Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Lịch sử địa phương Hà Nam( chi tiết )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.87 KB, 7 trang )

Ngaứy soaùn :
Ngày dạy :
Tieỏt 68+ 69 + 70:

sử địa phơng
Khái quát lịch sử văn hoá tỉnh H Nam từ TK X đến giữa TK XIX
Mục tiêu:
Hiểu thêm về kiến thức lịch sử địa phơng, hiểu lịch sử tỉnh H Nam.
Hiểu khái quát lịch sử - văn hoá tỉnh H Nam từ nguồn gốc đến giữa TK
XIX.
Giáo dục học sinh lòng tự hào về lịch sử quê hơng, từ đó các em có ý thức
gắn bó với quê hơng và xây dựng quê hơng giàu đẹp.
Su tầm các danh của tỉnh H Nam.
Phơng tiện dạy học:
Bản đồ hành chính tỉnh H Nam.
Tiến trình dạy - học.
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra
3. Bài mới.
Quê hơng, con ngời H Nam và nền văn minh sông Hồng.
Học sinh đọc tài liệu
? Em hãy nêu vị trí, nguồn gốc của tỉnh
H Nam ?
? Từ khi thành lập đến nay H Nam có
những tên gọi nh thế nào ?
? Em hãy đọc tên thành phố và các
huyên trong tỉnh ?
- Học sinh đọc tài liệu ó tỡm hiu
? Em hãy kể tên và giới thiệu một vài
nét chính về các danh nhân tiêu biểu
của tỉnh H Nam ?


53 v Tin s v 3 v Tin s (Tin s
vừ), tớnh t ngi u tiờn nm 1429 -
Tin s Nguyn Khc Hiu n ngi
cui cựng vo nm 1910 l c Phú bng
I. Địa danh H Nam qua các thi kì lịch sử.
- H Nam thuộc vùng đất cổ ở Đồng Bằng
sông Hồng, một trong những nơi phát tích nền
văn minh sông Hồng.
- Một vùng đát giáp kinh đô Thăng Long
( phớa Nam H Ni )
- Thời Hùng vơng thuộc bộ Dơng Truyền.
Thời Bắc thuộc (179- trớc công nguyên) đến
năm 938 thuộc quân giao chỉ của Châu Giao.

- 1968 H Nam nhập với tỉnh Nam nh gọi là
Nam H.
- 1997 Nam H chialàm hai tỉnh là H Nam
và Nam nh, nay H Nam có 6 huyên và 1
thành ph.
II. H Nam trong nền văn minh Đại Việt
1/. Những danh nhân tiêu biểu ở tỉnh H Nam.
* Trong lĩnh vực khoa học.
1
Bùi Kỷ. Thực ra, khoa cử thời quân chủ
cũng chấm dứt vào 8 năm sau đó- năm
1918)
Hà Nam là mảnh đất hiếu học, tất nhiên
ở đây kết tinh ở những nhân vật đỗ đạt,
mà phải đỗ đại khoa, tức Tiến sĩ. Chưa
có điều kiện để kiểm kê số liệu chính xác

về số người đỗ Tiến sĩ đương đại, dưới
đây chỉ viết về 53 vị đỗ Tiến sĩ và 3 vị đỗ
Tiến sĩ (Tiến sĩ võ), tính từ người đỗ đầu
tiên năm 1429 - Tiến sĩ Nguyễn Khắc
Hiếu đến người đỗ cuối cùng vào năm
1910 là cụ Phó bảng Bùi Kỷ. Thực ra,
khoa cử thời quân chủ cũng chấm dứt
vào 8 năm sau đó- năm 1918)
Năm Quý Sửu (1433) ông được cử làm
Chánh sứ sang nhà Minh. Ông làm quan
đến Tuy lực đại phu nhập nội hành khiển,
Hàn lâm viện thừa chỉ, Tri tam quán sự,
kiêm khu mật viện sự, Nhập thị kinh diên,
cùng Nguyễn Trãi tham gia hầu việc
giảng dạy cho vua trẻ.
Đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân
(Hoàng giáp) khoa Kỷ Mùi niên hiệu
Cảnh Thống thứ 2 (1499), đời Lê
Thánh Tông. Làm quan Phủ doãn phủ
Phụng Thiên.
? Trong lÜnh vùc khoa häc,các khoa
bảng cã danh nh©n nµo ?
* Nguyễn Khắc Hiếu (1400-1472)
Nguyễn Khắc Hiếu tự là Thuận Thần, sinh năm
Canh Thìn (1400), mất năm Nhâm Thìn (1472),
thọ 72 tuổi. Ông quê ở thôn Thanh Khê, xã Hoà
Khê, huyện Bình Lục.
Nguyễn Khắc Hiếu đỗ Đệ nhất giáp Tiến sĩ cùng
khoa với Trình Thuấn Du (Duy Tiên), ở khoa
Minh Kinh, năm Kỷ Dậu, niên hiệu Thuận Thiên

2 (1429) đời Lê Thái Tổ. Làm quan đến chức
Hàn lâm viện trực học sĩ, Nhập thị kinh diên.
Từng đi sứ sang nhà Minh.
* Trình Thuấn Du (1402-1481)
Trình Thuấn Du tên thật là Trần Thuấn Du (vì
kiêng tên huý mẹ vua Lê Thánh Tông, sau mới
đổi là Trình Thuấn Du), tên hiệu là Mật Liệu.
Ông là nho sĩ và là quan chức thời Lê. Quê ông
ở Tân Đội, Duy Tân, nay là xã Đọi Sơn, huyện
Duy Tiên.
Ông đỗ khoa Minh Kinh, năm Kỷ Dậu, niên hiệu
Thuận Thiên 2 (1429) Đời Lê Thái Tổ.
* Dương Đức Kỳ (1475-1564)
Còn có tên gọi là Dương Đức Thụy. Ông sinh
năm Ất Mùi (1475), mất năm Giáp Tý (1564).
Quê ở xóm Dĩ Hoà, xã Dĩ An, huyện Duy Tiên.
* Lê Đình Tướng (1474-?)
Sinh năm 1474, chưa rõ năm mất. Ông quê ở
Cao Mật, huyện Kim Bảng, nay là thôn Cao Mật,
xã Lê Hồ, huyện Kim Bảng. Đỗ Đệ tam giáp
đồng Tiến sĩ xuất thân khoa Nhâm Tuất niên
hiệu Cảnh Thống thứ 5 (1502), đời Lê Hiến
2
? Trên lĩnh vực vn hc ngh thut
có những danh nhân nào ?
- Giáo viên diễn giảng giúp học sinh
hiểu về các danh nhân văn học.
ễng l cha ca Phú bng V Vn Bỏo v C
nhõn V Vn Ngh. Thy dy ca Tam
Nguyờn Nguyn Khuyn v Tin s V Hu

Li. c nhõn khoa Canh Tý (1840).
C bn i Nguyn Khuyn l Nguyn
Tụng Mi, Tin s , lm quan n Hin
sỏt s Thanh Húa. ễng thõn sinh nh
th l Nguyn Lin, vn theo ũi nho
hc, 3 khoa Tỳ ti, chuyờn ngh dy
hc kim sng x vn Bựi.
M Nguyn Khuyn l b Trn Th
Thoan, quờ lng Vn Khờ, tc gi l lng
Ngũi, nay thuc xó Yờn Trung, huyn í
Yờn, tnh Nam nh.
? Trỡnh by nhng hiu bit v Lch s
thi kỡ Lý, Trn, H ?
? Cuc di ụ ca Lý Thỏi T ?Cuc
Tụng. Lm quan n Phú ụ ng s
* Lý Trn Thn (1721-1776)
Lý Trn Thn quờ Lờ Xỏ, xó Chõu Sn, huyn
Duy Tiờn. ễng sinh ngy 12 thỏng Ba nm Tõn
Su (1721), Tam trng i Lờ Cnh Hng
th 4. Lm Tri huyn Phỳ Xuyờn 21 nm. ễng l
con r ca Bng nhón Lờ Quý ụn.
* Văn học nghệ thuật
V Vn Lý (1809-1879)
V Vn Lý sinh nm K T (1809), mt nm K
Móo (1879). ễng quờ xó Vnh Tr, huyn Nam
Xng, tnh H Ni nay l th trn Vnh Tr,
huyn Lý Nhõn.
Nm 33 tui Tam giỏp ng Tin s xut thõn
khoa Tõn Su, niờn hiu Thiu Tr th nht
(1841). Lm quan n chc Quc T giỏm t

tu. Sau cỏo quan v quờ dy hc.
Nguyn Khuyn (1835-1909)
Nguyn Khuyn cú tờn l Nguyn Vn Thng,
hiu Qu Sn, t Min Chi. ễng sinh ngy 15-2-
1835 (tc 18 thỏng Giờng nm t Mựi).
Nguyn Khuyn xut thõn t mt gia ỡnh nh
nho nghốo, hai bờn ni ngoi u cú truyn
thng khoa bng. Bờn ni quờ gc vung Treo
Vt, huyn Can Lc, H Tnh, di c ra Yờn ,
cho n thi nh th ó c nm trm nm.
III/ H Nam di cỏc triu i Lý,
Trn, H, Lờ
3
chinh phạt Chiêm Thành của vua tôi nhà
Lý qua đất Hà Nam?
? Trong cuộc kháng chiến chống Mông –
Nguyên của nhà Trần, tướng nào của Hà
Nam đã có câu nói nổi tiếng về tinh thần
đánh giặc kiên cường bất khuất của nhân
dân ta ?
- Trần Bình Trọng – Quê Thanh Liêm.
? Thời kì Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa,
nhân dân Hà Nam đã tham gia như thế
nào ?
5) Đó là ba chị em Ả Đào dùng tiếng hát
mê hoặc giặc Minh tạo điều kiện cho
nghĩa quân giết giặc.
? Trình bày những nét chính của Lịch sử
Hà Nam từ giữa thế kỉ XVI đến thế kỉ
XIX ?

-> Các nhóm trình bày kết quả…
Đây là thời kỳ Đại Việt lâm vào tình
trạng khủng hoảng, kinh tế sa sút, đời
sống nhân dân cực khổ, các thế lực
phong kiến nổi lên giành quyền lực.
Nhà Mạc trị vì vào năm 1527, loạn
1)Cuộc dời đô của Lý Thái Tổ năm Canh
Tuất (1010) qua đất Hà Nam chắc chắn nhận
được sự đóng góp cả vật chất lẫn tinh thần
của nhân dân HàNam. Bởi lẽ cuộc rời đô đòi
hỏi cần nhiều nhân lực, vật lực.
2) Năm 1069, Lý Thánh Tông hạ chiếu thân
chinh đi đánh Chiêm Thành. Đoàn quân
khổng lồ 5 vạn người đi qua Phủ Lý Nhân,
nhân dân Hà Nam là những người ủng hộ,
giúp đỡ rất nhiều cho đội quân của triều đình
3) Trong cuộc kháng chiến chống quân
Nguyên lần thứ 2 (1285) vua tôi nhà Trần đã
rút khỏi Thăng Long theo sông Thiên Mạc về
Thiên Trường. Trên đường rút lui, quân ta
dựa vào các điểm chốt để mai phục quân
địch. Nhiều tấm gương hy sinh cao cả như
Trần Bình Trọng vốn dòng dõi Lê Hoàn quê ở
Thanh Liêm đã đanh thép trả lời quân thù:
"Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm
làm vương đất Bắc".
4) Năm 1416 tại Lũng Nhai, Lê Lợi dựng cờ
khởi nghĩa. Nhân dân Hà Nam đã tham gia
khởi nghĩa với một trái tim nhiệt thành yêu
nước. Đó là Vũ Cố ở Thanh Liêm đã dẫn

đường cho đại quân của Lê Lợi đánh tan giặc
tại Lý Nhân tạo điều kiện thuận lợi cho quân
ta tiến công bao vây Đông Đô.
5) Đó là ba chị em Ả Đào dùng tiếng hát mê
hoặc giặc Minh tạo điều kiện cho nghĩa quân
giết giặc.
IV/ Hà Nam từ thế kỷ XVI đến giữa
thế kỷ XIX
1) Thời Tây Sơn : Nguyễn Huệ - Quang
Trung
Ngày 22/12/1788 Nguyễn Huệ xuất quân ra
Thăng Long. Ông chia thành 5 cánh quân tiến
đánh. Đoàn quân Tây Sơn cùng nhân dân Hà
4
chiến tranh Nam Bắc, rồi sự phân chia
đàng trong đàng ngoài đã dẫn tới cảnh
tiêu điều ở nông thôn Hà Nam. Năm
1771, ba anh em Nguyễn Nhạc,
Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ cùng nhau
dấy binh khởi nghĩa tại Tây Sơn. Ngày
17/12/1788, Tôn Sĩ Nghị chiếm đóng
Thăng Long.
? Thời kì nhà Nguyễn khi Nguyễn Ánh lên
ngôi, tình hình Hà Nam có gì đổi mới ?
- Hs tìm hiểu và trình bày những lễ hội
tiêu biểu ở Hà Nam…
- GV cho HS ghi những nét văn hóa
tiêu biểu
Tại đây, vào năm 987, vua Lê Đại Hành
đã về mở hội thi cầy. Hơn 100 năm sau,

năm 1118 vị vua thứ tư triều Lý, Lý Nhân
Tông cùng đoàn tuỳ tùng theo dòng Châu
Giang ghé thăm núi Đọi, thấy cảnh sắc
núi sông hữu tình đã cho xây dựng chùa,
đặt tên là Long Đọi Sơn và xây dựng Bảo
Tháp Sùng Thiện Diên Linh. Như vậy, địa
danh núi Đọi - sông Châu ra đời gắn liền
với sự ra đời của Bảo Tháp Sùng Thiện
Diên Linh năm 1118. Tháp báu Sùng
Nam tiêu diệt cứ điểm Hoàng Anh (Thanh
Liêm) đồn Nhật Tảo (Duy Tiên)… ngày nay
một số địa danh ở Hà Nam vẫn còn tổ chức
kỷ niệm chiến công lẫy lừng của Quang
Trung.
Thời kỳ này mặc dù gặp nhiều khó khăn biến
động song nghề thủ công cổ truyền vẫn được
nhân dân các làng có nghề duy trì, phát
triển… một số điểm buôn bán đã hình thành.
2) Thời nhà Nguyễn :
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi mở đầu
vương triều Nguyễn, nhưng nền kinh tế của Hà
Nam vẫn lâm vào cảnh đình đốn mặc dù buôn
bán có phát triển, nhiều thợ giỏi của Hà Nam bị
bắt đưa vào Huế phục vụ vua và Hoàng tộc.
- Về giáo dục, thi cử thì ở Hà Nam từ thế kỷ XVI
đến cuối XIX có 42 người đỗ đại khoa như Lê
Tung, Nguyễn Khuyến, Bùi Dị, Bạch Đông Ôn…
V/ Lễ hội văn hóa Hà Nam
1) Lễ hội chùa Long Đọi Sơn
Hằng năm, cứ đến ngày 21 tháng 3 âm lịch,

chùa Long Đọi Sơn mở hội. Nhân dân trong
vùng và rất đông khách thập phương đã về đây
lễ và văn cảnh chùa. Từ sáng sớm, đoàn rước
kiệu đã hành lễ từ chân núi lên chùa làm lễ,
dâng hương tưởng niệm Lý Nhân Tông, người
có công mở mang xây dựng chùa. Sau phần lễ
dâng hương là các đội tế nam quan, tế nữ quan
tạ ơn Trời Phật.
2) Lễ hội đền Trần Thương
Đền Trần Thương thuộc thôn Trần
Thương, xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân,
5
Thiện Diên Linh được xây dựng qua 3 vụ
cầy và 4 mùa lúa chín mới hoàn thành
vào năm 1121 với quy mô 13 tầng.
Dân gian có câu: Tháng Tám giỗ cha,
tháng ba giỗ mẹ là để nói về hai lễ hội lớn
về hai vị thánh: Đức thánh Trần (Trần
Hưng Đạo), Đức thánh Mẫu (Liễu Hạnh).
Lễ hội được tổ chức từ ngày 9 – 12 tháng
Giêng âm lịch. Ngoài tế lễ, dâng hương,
lễ hội làng Đinh còn có lễ rước nước và
lễ khai độc
Tham dự hội là dân làng Liễu Đôi và các
làng có truyền thống vật võ gần xa. Hội
vật võ Liễu Đôi cho phép phụ nữ được
Hà Nam.
Cũng như những nơi thờ Hưng Đạo Đại
Vương khác, đền Trần Thương tổ chức
lễ hội tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc

này vào ngày 20 tháng 8 âm lịch hàng
năm
3) Lễ hội đình Đinh
Đình Đinh thuộc thôn Đinh, xã Đinh
Xá, huyện Bình Lục, Hà Nam.
Đình Đinh thờ Đông Hải Đại Vương
Đoàn Thương cùng con ông là Đông
Xưng đại vương Đoàn Văn, các trung
thần của triều Lý, Đông Bảng đại vương
triều Lê cùng các vị tiên hiền, các vị có
công lập làng. Tương truyền, làng Đinh
là nơi mà Đoàn Thượng đại vương đến
tìm thầy học và cũng là quê vợ của ông.
Khi ông mất, con trai ông là Đoàn Văn
cùng nhân dân Đinh Xá lập đền thờ.
Hàng năm, cứ vào ngày sinh của Đông
Hải đại vương Đoàn Thượng (10 tháng
Giêng âm lịch), làng Đinh lại tổ chức lễ
hội để tưởng nhớ bậc trung thần.
6
tham gia, ch em cng c ra dúng vi
ao, cụn, kim, quyn khụng thua kộm
con trai.
L hi vt Liu ụi th hin tinh
thn thng vừ, on kt ca nhõn
dõn Vit Nam, nờu cao truyn
thng chng gic ngoi xõm ca
cha ụng, gúp phn lm phong phỳ
bn sc vn hoỏ dõn tc Vit
Nam.

Mựa l hi vt Xuõn K su 2009, din ra
ti Long i Sn cựng vi L hi Tch
in vi s tham gia ca 06 i cỏc
huyn, thnh ph. Ban t chc ó trao 16
b huy chng gm 09 b dõn tc, 07 b
t do cho cỏc ụ vt. ng thi, gii nht
ton on thuc v huyn Lý Nhõn; gii
nhỡ ton on thuc v huyn Kim Bng;
gii ba ton on thuc v huyn Bỡnh
Lc./.
L hi vt Liu ụi
Vt Liu ụi l mt l hi lng tiờu
biu ca vn hoỏ H Nam. Hng nm,
vo ngy 05 thỏng giờng õm lch, ti
lng Liu ụi, xó Liờm Tỳc, huyn
Thanh Liờm, tnh H Nam li din ra l
hi vt ghi nh cụng lao ca chng
trai h on gii vừ ó cú cụng ỏnh
gic cu nc.
Sơ kết bài học:
- Giáo viên nhắc lại nội dung bài học
- Hớng dẫn tìm tài liệu "lịch sử tỉnh H Nam để đọc"
7

×