Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

địa lí địa phương Tỉnh Phú Thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.25 KB, 6 trang )

Ngày soạn11/4/2010
Ngày giảng16/42010
Tiết 47 Bài 41
Địa lí tỉnh ( thành phố )
Địa lí tỉnh phú thọ
I - Mục đích yêu cầu
- HS cần bổ sung và nâng cao kiến thức về địa lí tự nhiên, dân c, kinh tế xã hội, có đợc các kiến
thức về địa lí địa phơng ( tỉnh, thành phố ).
- Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế. Những kết luận rút ra, những đề
xuất đúng đắn có thể là cơ sở để đóng góp với địa phơng trong sản xuất quản lí xã hội, hiểu rõ thực tế địa
phơng, những khó khăn, thuận lợi để có ý thức tham gia xây dựng địa phơng, từ đó bồi dỡng những tình
cảm tốt đẹp đối với quê hơng - đất nớc.
II - Chuẩn bị
- Bản đồ Việt Nam, bản đồ địa phơng.( nếu có)
- Các tranh ảnh, hình vẽ về địa phơng.(nếu có )
III - Tiến trình lên lớp
1) ổn định tổ chức:
9A 9B 9C 9D
2) Kiểm tra bài cũ:
Lòng ghép trong giờ
3) Bài mới: Giáo viên giới thiệu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV yêu cầu HS lên bảng điền vào bản đồ Việt Nam để
xác định vị trí và lãnh thổ của địa phơng.
+ Nằm ở vùng núi, giáp với các tỉnh thành phố nào?
Có biên giới với nớc nào không?
+ Vị trí địa lý nh vậy có ý nghĩa gì trong việc phát
triển KT - XH?
+ Diện tích của tỉnh ( thành phố ) so với địa phơng
khác trong nớc là lớn hay nhỏ?
- GV yêu cầu HS dựa vào biểu đồng địa phơng và sự


hiểu biết của bản thân để nêu tên và xác định vị trí của
các đơn vị hành chính trong tỉnh (nêu đến cấp thị xã,
huyện, cấp xã và địa điểm trờng đóng).
+ HS nêu vài nét chính từng đơn vị hành chính (vị trí,
diện tích, dân số).
Diện tích 3.528,4 km
2
(2007)
Dân số 1.348.800 ngời (2007)
Mật độ 382 ngời/km
2
(2007)
Dân tộc Kinh, Mờng, Dao, Sán Chay
I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, diện tích
phân viện hành chính
1. Vị trí và lãnh thổ phú Thọ
Tiếp giáp :
Bắc , Tây Bắc : Tuyên Quang , Yên Bái.
Nam : Hoà Bình
Đông : Vĩnh Phúc , Hà Nội
Tây : Yên Bái , Sơn La
- ý nghĩa vị trí địa lí : Pt có điều Kiện thuận lợi
để phát triển kinh tế tổng hợp các ngành kinh tế
.
2. Sự phân chia hành chính.
Tháng 3/1968, sáp nhập với Tỉnh Vĩnh Phúc
thành tỉnh Vĩnh Phú, thành phố Việt Trì trở
thành tỉnh lỵ của tỉnh Vĩnh phú. Cuối năm
1996, tách tỉnh Vĩnh Phú, tái lập tỉnh Phú Thọ.
- Các đơn vị hành chính gồm 13 tỉnh thành phố

( một thành phố ,một thị xã ).
II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
- GV nêu và nhận xét về lịch sử lãnh thổ về địa chất.
- Những đặc điểm chính của địa hình.
+ GV yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để nêu lên các
đặc điểm của địa hình, ảnh hởng của địa hình tới khí
hậu, sông ngòi, đất đai, khí hậu, thực vật.
+ Những đặc điểm đặc trng của khí hậu của tỉnh, xã,
( nhiệt độ, độ ẩm, lợng mua, độ khác biệt các mùa,
những ảnh hởng của khí hậu tới sản xuất, đặc biệt là
sản xuất nông nghiệp và đời sống.
- Mạng lới sống ngòi phân bố nh thế nào (ở tỉnh,
huyện xã em) nơi bắt nguồn, chảy qua, hớng chảy, phụ
lu giá trị kinh tế sông ngòi: kinh tế, vấn đề sử dụng,
bảo vệ, cải tạo sông.
- Điều kiện khai thông các loại đất đai, đặc điểm đất
đai, phân bổ.
- ý nghĩa của thổ nhỡng đối với sản xuất, hiện trạng sử
dụng.
- Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên.
- Các loại động thực vật.
- Các loại khoáng sản chính và sự phân bố.
- ý nghĩa của khoáng sản đối với phát triển các ngành
kinh tế.
nhiên.
a. Địa hình :
Là vùng chuyển tiếp giữa miền núi phía Bắc và
đồng băng sông Hồng.
- Đồi núi chủ yếu tập trung ở phía Tây Nam
( Tân Sơn , Thanh Sơn ,Yên lập, Thanh Thuỷ).

Độ cao trung bình 500m
b. Khí hậu:
Nhiệt độ trung bình trên 22- 24
0
c
- Độ ẩm cao : tb 80%.
Lợg ma lớn. 1500-2000
mm
Có hai mùa gió :
Hạ : Đ- ĐN
Đông : ĐB
3. Thuỷ văn
Có hệ thống sông Hồng chảy qua
- có thuỷ chế khá phức tạp.
Có nhiều hồ đầm nhân tạo
4. Thổ nhỡng
Có hai loại chính :
- Phù sa sông Hồng
- Đất feralit đỏ vàng trên vùng núi của tỉnh.
5. Tài nguyên sinh vật
- Rừng kín thờng xanh NĐ, rừng á nhiệt đới pt
trên đá biến chất
- Hơu,nai ,chim, gấu chó
6. Khoáng sản.
- Vàng , pirits , cao lanh, đá vôi
4) Củng cố:
- ý nghĩa vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế.
- Những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
5) Hớng dẫn về nhà:
Học thuộc bài, tìm hiểu về sự ptkt-xh của tỉnh.

Ngày soạn 19/4/2010
Ngày giảng 23/42010
Tiết 48 Bài 42
Địa lí tỉnh ( thành phố )
địa lí phú thọ( Tiếp theo)
I - Mục đích yêu cầu
Tiếp tục bổ sung, nâng cao kiến thức về địa lý tự nhiên, dân c, kinh tế - xã hội, có đ ợc các kiến
thức về địa lí địa phơng ( tỉnh, thành phố ) phát triển năng lực nhận thức vận dụng kiến thức vào thực tế
những biểu hiện rút ra và đề xuất đúng đắn, đóng góp với đại phơng trong sản xuất, quản lí xã hội, hiểm
rõ những khó khăn, thuận lợi để có ý thức tham gia, xây dựng địa phơng, bồi dỡng tình cảm quê hớng
đất nớc.
II - Chuẩn bị
- Bản đồ Việt Nam, bản đồ địa phơng.
- Các tranh ảnh, hình vẽ về địa phơng.
III - Tiến trình lên lớp
1) ổn định tổ chức:
9A 9B 9C 9D
2) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vị trí lãnh thổ sự phân chia hành chính tỉnh phú Thọ - Trình bày những điều kiện tự nhiên
tỉnh .
3) Bài mới: GV giới thiệu.
- Số dân tỉnh PT.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên :
- Gia tăng cơ giới.
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới biến động DS
- Tác động của gia tăng DS tới đời sống SX.
- Đặc điểm kết cấu DS : Theo giới tính, độ tuổi.
- Độ tuổi :
Gv Nói thêm :Dự báo dân số có nhịp độ tăng bình quân
giai đoạn 2006- 2010 là 0,84, giai đoạn 2010- 2020 là

0,66 để đến năm 2020 dân số trung bình đạt 1.479,0 ngàn
ngời, trong đó thành thị (42%), nông thôn (58%). )
- Kết cấu theo độ tuổi lao động.
- Mật độ dân số.
- Phân bố dân c, những biến động trong phân bố dân
c.
- Các loại hình c trú chính.
III. Dân c và lao động :
1. Gia tăng dân số :
- Số dân tỉnh: 1.348.800 ngời
(2007)ngời.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: 1.01%
- Gia tăng cơ giới 0.1%.
- Cơ cấu dân số phân theo giới tính
năm 2003 là nam (49%), nữ (51%).
- Số ngời trong độ tuổi sinh đẻ chiếm
tỉ lệ cao, ca có KHHGĐ.
2. Kết cấu DS :
- Cơ cấu dân số phân theo giới tính
năm 2003 là nam (49%), nữ (51%).
-Trong độ tuổi lao động chiếm
57,6% dân số ( chủ yếu lam NN)
3. Phân bố dân c :
- Mật độ DS: 707 ngời/km
2
.
- Thành thị, nông thôn,Trong đó thành
- GV chia 3 nhóm thảo luận nội dung sau:
- Các loại hình văn hoá dân gian, các hoạt động văn
hoá truyền thống.

- Tình hình phát triển văn hoá giáo dục: Trờng, lớp,
HS qua các năm, chất lợng giáo dục.
- Tình hình phát triển y tế ( bệnh viện, bệnh xá, cán
bộ y tế ).
- GV cho HS thảo luận tình hình kinh tế chung của
địa phơng tỉnh, huyện, xã ( nơi trờng đóng ) nội dung
sau :
+ Trình độ phát triển kinh tế chung của tỉnh so với cả
nớc.
+ Cơ cấu kinh tế (Tơng quan giữa các ngành, sự
chuyển biến về cơ cấu, các ngành trọng điểm).
+ Sự phân bố (hợp lí hay cha hợp lí).
thị (15,1%), nông thôn (84,9%).
- Các loại hình c trú chính :
+ Nông thôn
+ Thành thị
4. Tình hình phát triển văn hoá giáo
dục, y tế:
- Các loại hình văn hoá: Hát xoan,
- Giáo dục không ngừng pt . toàn tỉnh
đã hoàn thành phổ cập gd THCS 2003
( Dự kiến hoàn thanh bậc thpt 2013) .
- Y tế có trên 16 bệnh viện,có 270
trạm y tế xã phờng
- Tuổi thọ tb 60t
IV. Kinh tế :
1. Đặc điểm chung :
- Trình độ phát triển vào loại cao ( cả
nớc ).bình quân giai đoạn 2001-2005 :
9,79%

Cơ cấu kinh tế:
- NLTS: 28,7%
- CN-XD :37,6%
- D Vụ : 33,7%
- Sự chuyển biến kinh tế có những bớc
phát triển song còn cha tơng xứng với
tiềm năng cua tỉnh .
4) Củng cố:
Nhận xét về tình hình gia tăng dân số của tỉnh, sự gia tăng dân số có ảnh hởng gì tới đời sống kinh
tế - xã hội.
5) Hớng dẫn về nhà: Học thuộc bài.tim hiểu kinh te của phú thọ
Ngày soạn 25/4/2010
Ngày giảng 2/5/2010
Tiết 49Bài 43
Địa lí tỉnh ( thành phố) ( Tiếp theo )
địa lí tỉnh phú thọ
I - Mục đích yêu cầu
Tiếp tục bổ sung nâng cao kiến thức về địa lí các ngành kinh tế của tỉnh Vĩnh Phúc, biện pháp bảo
vệ tài nguyên và môi trờng, những phơng hớng phát triển kinh tế của tỉnh, huyện, xã, biết vận dụng kiến
thức vào thực tế đời sống trong việc bảo vệ tài nguyên môi trờng của tỉnh, huyện, xã, địa phơng cho HS.
II - Chuẩn bị
- Bản đồ Việt Nam, bản đồ địa phơng tỉnh Phú thọ
- Một số tranh ảnh về việc bảo vệ tài nguyên môi trờng.
III - Tiến trình lên lớp
1) ổn định tổ chức:
9A 9B 9C 9D
2) Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm dân số của tỉnh Phú thọ
3) Bài mới: GV giới thiệu.
- Nêu vị trí của ngành công nghiệp trong nền kinh tế

của tỉnh.
- Cơ cấu ngành công nghiệp :
+ Cơ cấu theo hình thức sở hữu.
+ Cơ cấu theo ngành ( chú ý tới các ngành công nghiệp
then chốt ).
- Phân bô công nghiệp ( các khu công nghiệp tập
trung )
- Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu.
- Phơng hớng phát triển công nghiệp.
- Vị trí của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế của
tỉnh.
- Cơ cấu ngành nông nghiệp.
+ Ngành trồng trọt, tỉ trọng ngành trồng trọt trong cơ
cấu ngành nông nghiệp.
+ Sự phát triển và phân bố các loại cây trồng chính.
+ Ngành chăn nuôi : Sự phát triển và phân bố ngành
chăn nuôi.
+ Ngành thuỷ sản : Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản
( sản phẩm, phân bố )
+ Ngành lâm nghiệp : Khai thác lâm sản, bảo vệ rừng
và trồng rừng.
- Phơng hớng phát triển nông nghiệp.
- Vị trí của dịch vụ trong nền kinh tế của tỉnh.
- Giao thông vận tải : Các loại hình vận tải, các tuyến
đờng giao thông chín, phát triển giao thông vận tải.
- Bu chính viễn thông.
- Thơng mại : Nội thơng : Hoạt động xuất nhập khẩu.
Du lịch : Các trung tâm du lịch, sự phát triển của ngành
du lịch.
- Hoạt động đầu t của nớc ngoài.

- Những dấu hiệu suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi
trờng của tỉnh.
- Những biện pháp bảo vệ TN - MT.
- Những phơng hớng phát triển kinh tế của tỉnh, huyện,
xã.
IV. Kinh tế :
2. Các ngành kinh tế :
a. Công nghiệp kể cả tiểu thủ công
ngiệp.
- NN ; CN-XD ; DV
-Nhà Nớc , t nhân, có vôn FDI
- Việt trì , thi xã phú Thọ
- Hoá chất, phân bón, dệt
b. Nông nghiệp ( gồm lâm nghiệp và
ng nghiệp ).
-Đạt tốc độ tăng trởng cao 97-2000
là 5,91% ( cả nớc 4,1%)
2001-2005 là 7,7% ( // 5,9% ).
- trồng trọt : 60,2 % (06)
- Chăn nuôi : 36,8 % (06)
- DV nn 3,0 % (06) .
- chiếm 5,2 %
- chiếm 8,8,%
c. Dịch vụ
Tiếp tục phát triển với tốc độ
12,1% /năm đáp ứng đợc yêu cầu sx
và đời sống.
V. Bảo vệ TN & MT:
a. Những dấu hiệu suy giảm.
b. Biện pháp bảo vệ.

VI . Phơng hớng phát triển kinh tế
:
- phấn đấu dến 2010, cơ bản ra khỏi
tỉnh nghèo , đến 2020 đạ đợc các
tiêu chí của tỉnh CN và là một trong
những tỉnh phát triển thuộc nhóm
hàng đầu cua TDMNBB .
4) Củng cố:
- Cho biết các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp chính của tỉnh, suy giảm ở đâu?
- Các tuyến đờng giao thông chính của tỉnh, huyện, xã.
5) Hớng dẫn về nhà: - Học thuộc bài

×