Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GA Tuần 33 lớp 4(CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.74 KB, 26 trang )

TUẦN 33
Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2010.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( Tiết 2)
Ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp
I.Mục tiêu:
-HS có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Có ý thức tham gia các việc làm bảo vệ trường lớp.
II.Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1.Bài cũ:
+Em hãy kể mọi người giữ gìn vệ sinh nơi cơng
cộng ở đòa phương em?
+Theo em các bạn HS trong trường tham gia vệ
sinh nơi cơng cộng như thế nào ?
+Em cần làm gì để là một HS có ý thức chấp
hành tốt vệ sinh nơi cơng cộng ?
-GV nhận xét - Đánh giá.
2. Bài mới
Hoạt động 1:Tham quan trường, lớp học.
-GV cho HS tham quan sân tường, vườn trường,
lớp học.
-Yêu cầu HS làm phiếu học tập sau theo cặp.
-GV tổng kết dựa trên những phiếu học tập của
HS.
-Kết luận :Các em cần phải giữ gìn trường, lớp
sạch đẹp.
Hoạt động 2:Những việc cần làm để giữ gìn
trường , lớp sạch đẹp.


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 ghi ra giấy những
việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Kết luận :
Muốn giữ trường lớp sạch đẹp ta cò thể làm một
số côn việc sau:
+Không vứt rác ra sân lớp.
-3 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS tham quan sân tường, vườn trường, lớp
học.
-HS làm phiếu học tập sau theo cặp
1.Em thấy vườn trường, sân trường mình như
thế nào?
Sạch , đẹp, thoáng mát.
Bẩn, mất vệ sinh.
Ý kiến của em:
…………………………………………
………………………………………….
2.Sau khi quan sát em thấy lớp như thế nào
ghi lại ý kiến của em.
……………………………………………
-HS thảo luận nhóm 4 ghi ra giấy những việc
cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Lần lượt các thành viên trong nhóm sẽ ghi ý
kiến của mình vào phiếu.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-Trao đổi, nhận xét , bổ sung giữa các nhóm.
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh
1
+Không bôi bẩn, vẽ bậy ra bàn ghế và trên
tường.

+Luôn kê bàn ghế ngay ngắn.
+Vứt rác đúng nơi quy đònh.
+……
HĐ 3:Thực hành vệ sinh trường lớp.
-Cho HS nhặt rác quan sân trường, lau bàn ghế
tủ ,cửa kính…
3. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-GDHS ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-HS nhặt rác quan sân trường, lau bàn ghế,
tủ, cửa kính …
__________________________________________________
TOÁN
Tiết 161: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
-Thùc hiƯn phÐp nh©n , phÐp chia ph©n sè .
-T×m thµnh phÇn cha biÕt trong phÐp nh©n, phÐp chia ph©n sè.
Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 (a). HS khá, giỏi làm các bài còn lại.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng
ta tiếp tục ôn tập về các phép tính với phân
số.
B/ Ôn tập
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài
- YC hs làm bài vào bảng con
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài, YC hs làm bài
vào nháp
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài

- Hs làm bài vào Bảng
a)
21
8
;
3
2
;
7
4
;
21
8
b)
11
6
;
11
3
;
11
22
;
11
6
c)
7
8
;
7

2
;4;
7
8
- 1 hs đọc đề bài
- 3 hs lên bảng sửa bài
a)
x
7
2
x = 2/3
x =
2 2
:
3 7
x =
7
3
b)
5
2
: x =
3
1
x =
3
1
:
5
2

x =
6
5
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh
2
* Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào
vở
Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài
- YC thảo luận theo cặp giải bài toán ( 3 hs
làm việc trên phiếu)
- Muốn biết bạn An cắt tờ giấy thành bao
nhiêu ô vuông em có thể làm như thế nào ?
C/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài về phân số
- Ơân tập về các phép tính phân số
- Nhận xét tiết học
c) x :
11
7
= 22
x = 22 x
11
7
x = 14
- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
a) 1
b) 1
c)
11

1
d)
5
1

- 1 hs đọc đề bài
- hs thảo luận theo cặp
- 3 hs làm việc trên phiếu trình bày kết quả
a) Chu vi tờ giấy hình vuông là:

2
5
x 4 =
5
8
(m)
Diện tích tờ giấy hình vuông là:

5
2
5
2
x
=
25
4
(m)
*c) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là:

5

4
:
25
4
=
5
1
(m)
Tính diện tích của 1 ô vuông rồi chia diện tích của
tờ giấy cho diện tích 1 ô vuông
- Lấy số đo cạnh tớ giấy chia cho số đo cạnh ô vuông
để mỗi cạnh tờ giấy chia được thành mấy phần, lấy
số phần vừa tìm được nhân với chính nó để tìm số ô
vuông.
- Đổi số đo các cạnh của tờ giấy và ô vuông ra xăng-
ti-mét rồi thực hiện chia.
__________________________________________________
TẬP ĐỌC
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo)
I. Mục đích, yêu cầu :
-Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
-Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi,
thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh
3
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC:2 hs đọc thuộc lòng bài Ngắm

trăng, Không đề, nêu nội dung của bài.
- Nhận xét cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Phần tiếp theo của truyện
Vương quốc vắng nụ cười cho các em biết:
Người nắm được bí mật của tiếng cười là
ai? Nhờ đâu vương quốc u buồn thoát khỏi
nguy cơ tàn lụi?
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
+ Lần 1 :Kết hợp sửa lỗi phát âm: căng
phồng, ngự uyển, dải rút
+ Lần 2: giảng từ ở cuối bài:Tóc để trái
đào, vườn ngự uyển
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc cả bài
- Gv đọc diễn cảm toàn bài-giọng vui đầy
bất ngờ, hào hứng. Đọc phân biệt lời các
nhân vật (Giọng nhà vua:dỗ dành,giọng cậu
bé:hồn nhiên)
b) Tìm hiểu bài
- Cả lớp đọc thầm toàn truyện, suy nghó trả
lời câu hỏi: Cậu bé phát hiện ra những
chuyện buồn cười ở đâu?
- Vì sao những câu chuyện ấy lại buồn
cười?
- Bí mật của tiếng cười là gì ?
- Gọi 1 hs đọc to đoạn cuối của truyện
- Tiếng cười làm thây đổi cuộc sống ở

vương quốc u buồn như thế nào?
c. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
- Gv chia lớp thành nhóm 4, thảo luận nhóm
- 2 hs đọc bài
- HS lắng nghe
- 3 hs nối tiếp nhau đọc
+ Đoạn 1: Từ đầu….ta trọng thưởng
+ Đoạn 2: Tiếp theo….đứt giải rút ạ
+ Đoạn 3:Phần còn lại
- Luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả bài
- HS lắng nghe và cú ý giọng đọc.
- Cả lớp đọc thầm
- Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua-quên lau miệng, bên
mép vẫn dính một hạt cơm; Ở quan coi vườn ngự
uyển-trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn
dở; Ở chính mình -bò quan thò vệ đuổi, cuống qúa nên
đứt giải rút ra.
- Vì những câu chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với
cái tự nhiên; trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà
vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một
hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển lại giấu một quả
táo đang cắn dở trong túi áo , chính cậu bé thì đứng
lom khom vì bò đứt giải rút
- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện
mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui
vẻ, lạc quan
- 1 hs đọc
-Tiếng cười như phép mầu làm mọi gương mặt đều
rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng

mặt trời nhảy máu, sỏi đá reo vang dưới những bánh
xe.
- Hs thảo luận nhóm 4
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh
4
phân vai người dẫn chuyện, nhà vua, cậu
bé.
- Y/c 3 nhóm lên bảng thi đọc theo phân
vai.
- Nhận xét tuyên dương
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- GV treo lên bảng đoạn “Tiếng cười thật
dễ lây… nguy cơ tàn lụi”
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo nhóm 2
- Nhận xét tuyên dương
-GV mời một tốp 5 HS đọc diễn cảm toàn
truyện (phần 1,2) theo phân vai: người dẫn
chuyện, vò đại thần , viên thò vệ, nhà vua,
cậu bé.
C/ Củng cố – dặn dò
- 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu
nội dung của bài
-Về nhà đọc bài nhiều lần
- GV nhận xét tiết học
- 3 nhóm thi đọc
- 3 hs đọc
- lắng nghe
- HS luyện đọc
- Đại diện 2 nhóm thi đọc

- 1 tốp thi đọc
-Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống
của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ
tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng
cười với cuộc sống của chúng ta.
____________________________________________
Lòch sử
Tiết 33: TỔNG KẾT
I/ Mục tiêu:
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của một thời kì lòch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa TK
XIX; hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đâu độc lập; nước Đại Việt thời Lý, thời
Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.
- Lập bảng nêu tên các cống hiến của các nhân vật lòch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương,
Hai Bà Trưng,…
II/ Đồ dùng học tập:
- Phiếu học tập của HS
- Băng thời gian biểu thò các thời kì lòch sử.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
A/ Giới thiệu bài:Bài học hôm nay chúng ta sẽ
cùng tổng kết về các nội dung lòch sử đã học
trong chương trình lớp 4
B/ Bài mới
* Hoạt động 1:
- GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời
gian và y/c HS điền nội dung các thời, triều đại
vào ô trống cho chính xác.
- Nhận xét sửa chữa
-lắng nghe
- HS nối tiếp nhau điền vào băng thời gian

- Nhận xét bổ sung
buổi
đầu
sau một
năm
buổi
đầu độc
Nước
Đại
Nước
Đại
Nước
Đại
Nước
Đại
Buổi
đầu thời
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh
5
dựng
nước và
giữ
nước
đấu
tranh
giành
độc lập
lập Việt
thời Lý
Việt

thời
Trân
Việt
buổi
đầu
thời
Hậu Lê
việt TK
XVI-
XVII
Nguyễn
179 CN 938 1009 1226 1400 TK XV TK XVI- XVII 1804
* Hoạt động 2:
- GV đưa ra môt danh nhân vật lòch sử
Hùng Vương, An Dương Vương, Hai bà Trưng,
Ngô Quyền, Đinh Bộ Lónh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ
, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh
Tông, Nguyễn Trãi
Nguyễn Huệ
- Yc HS thảo luận nhóm 4 ghi tóm tắt về công
lao của nhân vật lòch sử trên.
- Gọi các nhóm thi kể chuyện về nhân vật lòch sử
- Nhận xét tuyên dương
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
-Gv đưa ra một số đòa danh,di tích lòch sử văn
hoá :Lăng vua Hùng; Thành Cổ Loa
Sông Bạch Đằng; Thành Hoa Lư; Thành Thăng
Long; Tượng Phật A-di-đà
C/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài

- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- HS thi kể về công lao của họ trong các giai
đoạn lòch sử
- Hs điền thêm thời gian, sự kiện lòch sử gắn
liền với đòa danh, di tích lòch sử, văn hoá đó.
- Nhận xét bổ sung

Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2010.
TOÁN
Tiết 162: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
-Tính giá trò biểu thức với các phân số.
-Giải bài toán có lời văn với các phân số.
Bài tập cần làm: bài 1 (a, c) chỉ u cầu tính, bài 2 (b), bài 3. HS khá, giỏi làm 4.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng
ta tiếp tục ôn tập về các phép tính với phân
số.
B/ Ơ n tập
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài
- YC HS làm bài vào vở
-HS lắng nghe
- 1 Đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
- 3 hs lên bảng sửa bài
a) (
7
3

7
3
11
11
7
3
)
11
5
5
6
==+ xx
c) (
7
5
2
5
7
2
5
2
:)
7
4
7
6
==− x
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh
6
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài,HS làm bài vào

vở.u cầu HS làm bài 2a).
- Chấm điểm , nhận xét đánh giá
Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài , hs thảo luận
theo cặp, 2 hs làm việc trên phiếu trình bày
kết quả
- Nhận xét sửa chữa
*Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào
sgk,
- Nối tiếp nhau trình bày kết quả.
- Nhận xét sửa chữa
C/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
a)
5
2
; *b) 2 ; *c)
70
1
; *đ)
3
1
- 1 hs đọc đề bài
- Hs thảo luận theo cặp
- 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
Bài giải
Đã may áo hết số mét vải là:
20 x

5
4
= 16(m)
Còn lại số mét vải là:
20 – 16 = 4(m)
Số cái túi may được là:
4 :
3
2
= 6(cái túi)
Đáp số : 6 cái túi
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài, nối tiếp nhau trình bày kết quả. Khoanh
tròn vào câu D
____________________________________________
CHÍNH TẢ ( Nhớ– viết)
Tiết 33 : NGẮM TRĂNG – KHƠNG ĐỀ
I/ Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng chính tả, trình bày 2 bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập 2a/b hoặc 3a/b.
II.Đo à dùng dạy – học :
-Ba bảng nhóm viết nội dung BT2a, BT3a
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: HS viết bảng con : kinh khủng,
rầu ró, ngựa hí, tỉnh táo.
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1.Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay
chúng ta nhớ viết hai bài thơ Ngắm trăng,

Không đề và làm BT phân biệt tr/ch
2. HD nhớ-viết:
- Gọi hs đọc thuộc lòng 2 bài thơ cần viết
- Y/c cả lớp đọc thầm để ghi nhớ 2 bài thơ
và phát hiện những từ khó trong bài
- Hd hs phân tích lần lượt các từ khó và viết
- Hs viết vào B
- 1 hs đọc thuộc lòng
- Đọc thầm, ghi nhớ, phát hiện : hững hờ,tung bay,
xách bương
- Phân tích, viết B
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh
7
vào bảng con.
- Gọi hs đọc lại các từ khó
- Y/c hs nêu cách trình bày bài thơ
- Y/c hs gấp SGK, tự viết bài
- Các em đổi vở cho nhau để soát lỗi
- Chấm chữa bài, nêu nhận xét
3) HD hs làm bài tập:
Bài 2a) Gọi hs đọc y/c
- Các em tìm những tiếng có nghóa ứng với
các ô trống .
- HS thảo luận theo cặp làm bài, 3 nhóm
làm việc trên bảng nhóm trình bày kết quả
- Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3a Gọi 1 hs đọc đề bài
- Thế nào là từ láy
- Dán 2 bảng nhóm, y/c mỗi dãy cử 3 bạn
lên thi tiếp sức.Tìm từ láy trong đó tiếng

nào cũng bắt đầu bằng âm tr, ch.
- Y/c 2 dãy đọc lại bài đã hoàn chỉnh
-Cùng hs nhận xét, tuyên dương dãy thắng
cuộc
C/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại các BT2,3 để ghi nhớ các
từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính
tả.
- Bài sau: Nói ngược
- Nhận xét tiết học
- Vài hs đọc
- Viết thẳng cột các dòng thơ, hết 1 khổ cách 1 dòng,
tất cả những chữ đầu dòng phải viết hoa.
- Tự viết bài
- Đổi vở nhau kiểm tra
- 1 hs đọc y/c
- HS thảo luận theo cặp
- 3 nhóm làm việc trên bảng nhóm trình bày kết quả
- Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay
vần hoặc cả âm đầu và vần giống nhau.
- 6 hs lên thực hiện
- Đại diện 2 dãy đọc lại các từ vừa tìm được
- Nhận xét
+ tr:tròn tròa, trắng trẻo, trơ trẽn, tráo trưng, trùng
trình
+ ch: chông chênh, chống chếch, chong chóng, chói
chang
________________________________________
KHOA HỌC
Tiết 65: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN

I/ Mục tiêu:
Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II/ Đồ dùng dạy-học:
-Hình trang 130,131 SGK
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
A/ KTBC: Trao đổi chất ở động vật
1) Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở ĐV.Sau đó
trình bày theo sơ đồ
2) Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật sau
đó trình bày theo sơ đồ.
- Nhận xét cho điểm
- 2 hs thực hiện theo yc
- Nhận xét
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh
8
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
- Thức ăn của thực vật là gì ?
- Thức ăn của động vật là gì ?
- Thực vật và động vật có các mối quan hệ
với nhau về nguồn thức ăn như thế nào?
Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm
nay.
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của
thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự
nhiên.
*Mục tiêu:Xác đònh mối quan hệ giữa yếu

tố vô sinh và hữa sinh trong tự nhiên thông
qua quá trình trao đồi chất của thực vật.
- Y/c hs quan sát hình 1 sgk/130
- Kể tên những gì được vẽ trong hình?
- Nêu ý nghóa của chiều các mũi tên có
trong sơ đồ.
- Thức ăn của cây ngô là gì ?
- Từ những “thức ăn “đó cây ngô có thể chế
tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi
cây ?
Kết luận: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp
thu năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy các
chất vô sinh như nước,khí các – bô – níc để
tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực
vật và các sinh vật khác.
* Hoạt động 2:Thực hành vẽ sơ đồ mối
quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
Mục tiêu:Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan
hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia
- Hs quan sát sơ đồ trả lời các câu hỏi sau:
- Thức ăn của châu chấu là gì ?
- Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan
hệ gì ?
- Thức ăn của ếch là gì ?
- Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì ?
- GV chia lớp thành nhóm 4, 3 nhóm làm
việc trên phiếu vẽ sơ đồ sinh vật này là
thức ăn của sinh vật kia bằng chữ.
-Thức ăn của thực vật là nước,khí các-bô –níc,các
chất khoáng hoà tan trong đất.

-Thức ăn của động vật là thực vật hoặc động vật
- HS lắng nghe
- Quan sát
- Mặt trời,ngô
- Mũi tên xuất phát từ khí các- bô níc và chỉ vào lá
của cây ngô cho biết khí các – bô – níc được cây ngô
hấp thụ qua lá
- Mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng và chỉ
vào rễ của cây ngô cho biết nước, các chất khoáng
được cây ngô hấp thụ qua rễ
- Khí các – bô – níc, nước, các chất khoáng hoà tan
trong đất
- Bột đường, chất đạm
-lắng nghe
- Lá ngô
- Cây ngô là thức ăn của châu chấu
- Châu chấu
- châu chấu là thức ăn của ếch
- HS thực hành nhóm 4
- 3 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
- Nhận xét bổ sung:
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh
9
Kết luận: Cây ngô, châu chấu, ếch đều là
các sinh vật. Đây là quan hệ thứ ăn giữa
các sinh vật trong tự nhiên sinh vật này là
thức ăn của sinh vật kia.
C/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

- Nhận xét tiết học
.Cây ngô châu chấu ếch
_____________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – U ĐỜI
I/ Mục tiêu:
HiĨu nghÜa tõ l¹c quan BT1.biÕt xÕp ®óng c¸c tõ cho tríc cã tiÕng l¹c thµnh hai nhãm nghÜa
BT2, xÕp c¸c tõ cho tríc cã tiÕng quan thµnh ba nhãm nghÜa BT3; biÕt thªm mét sè c©u tơc ng÷
khuyªn con ngêi lu«n l¹c quan kh«ng n¶n trÝ tríc khã kh¨n BT4.
II - §å dïng d¹y häc .
Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi 1 hs đọc ghi nhớ ,nêu ví dụ
trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
B/ Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tiết Luyện từ và câu hôm
nay chúng ta học bài MTVT:lạc quan –yêu
đời
2.Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs thảo luận
theo cặp, 3 nhóm làm việc trên phiếu trình
bày kết quả.
- Nhận xét sửa chữa
Câu
+ Tình hình đội tuyển rất lạc quan
+ Chú ấy sống lạc quan
+ Lạc quan là liều thuốc bổ
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào
VBT, gọi 1 hs lên bảng sửa bài

- Nhận xét sửa chữa
Bài 3 Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào
VBT, gọi 1 hs lên bảng sửa bài
- Nhận xét sửa chữa
Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs suy nghó nối
tiếp nhau trả lời
- 2 hs thực hiện theo yc
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- HS thảo luận theo cặp
- 3 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
Nghóa
+ Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp
+ Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp
+ Có triển vọng tô`t đẹp
- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào VBT
- 1 hs lên bảng làm bài
a) lạc quan, lạc thú
b) lạc hậu, lạc điệu, lạc đề
- HS làm bài vào VBT
- 1 hs lên bảng làm bài
a) quan quân
b) lạc quan
c) quan hệ, quan tâm
- 1 hs đọc đề bài
- HS nối tiếp nhau trả lời
a) Nghóa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh,
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh
10

- Nhận xét sửa chữa
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
khúc rộng, khúc hẹp…con người có lúc khổ, lúc buồn
vui
Lời khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình,
không nên buồn phiền, nản chí
b) Nghóa đen: Con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha
được một ít mồi, nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ
+ Lời khuyên: Nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành
lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công
Thứ tư, ngày 28 tháng 4 năm 2010.
TOÁN
Tiết 163: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được bèn phÐp tÝnh víi ph©n sè .
- Vận dụng được ®Ĩ tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc vµ gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n .
Bài tập cần làm: bài 1, bài 3 (a), bài 4 (a). HS khá giỏi làm bài 2 và các bài còn lại.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ vẽ sẵn một số hình: hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác
- HS chuẩn bò giấy kẻ ô li.
- Một số hình bình hành bằng bìa.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. KiĨm tra bµi cò :
-Gäi HS ch÷a bµi tËp 4(169)
-NhËn xÐt cho ®iĨm .
B Bµi míi:
1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này chúng

ta sẽ ôn tập về phép nhân và phép chia
phân số.
2. Thực hành
Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào
bảng con.
- Nhận xét chốt ại lời giải đúng:
*Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào
sgk.2 hs lên bảng sửa bài
- HS ch÷a bµi .
- HS nhËn xÐt .
- HS lắng nghe
- 1 hs đọc
- HS làm bài vào bảng con
35
8
75
24
7
2
5
4
==
x
x
x
35
38
35
10
35

28
7
2
5
4
=+=+
35
18
35
10
35
28
7
2
5
4
=−=−
5
14
10
28
7
2
:
5
4
==
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào SGK, hs lên bảng sửa bài
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh

11
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng:
- Muốn tìm SBT ta làm như thế nào ?
- Muốn tìm ST ta làm như thế nào ?
- Muốn tìm TS ta làm như thế nào ?
a.
Sè bÞ trõ 4
5
3
4
7
9
Sè trõ 1
3
1
4
26
45
HiƯu 7
15
1
2
1
5
Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào
vở,chấm điểm có nhận xét đánh giá.
Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs làm bài vào
nháp,1 hs lên bảng sửa bài.
- Nhận xét sửa chữa
3.Củng cố – dặn dò

- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
- hiệu cộng với số trừ
- ta lấy SBT trừ đi hiệu
- ta lấy tích chia cho TS đã biết
b.
Thừa số
2
3
24
9
2
9
Thừa số
4
7
1
3
54
22
Tích
8
21
8
9
6
11
- 1 hs đọc đề bài
- HS làm bài vào vở
a)

2
1
;
5
3
;
12
29
b)
7
2
;
12
5
;
30
19
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào nháp
- 1 hs lên bảng sửa bài
a) Tính số phần bể nước sau 2 giờ vòi nước đó chảy
được

2 2 4
5 5 5
+ =
(bể)
Số lượng nước còn lại chiếm số phần bể là:

4 1 3

5 2 10
− =

Đáp số :
4
5
bể;
3
10
bể
____________________________________________
KỂ CHUYỆN
Tiết 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ Mục tiêu:
- Dùa vµo gỵi ý SGK chän vµ kĨ l¹i ®ỵc c©u chun ®· nghe, ®· ®äc vỊ tinh thÇn l¹c quan, yªu
®êi
- HiĨu néi dung cđa c©u chun, ®o¹n trun c¸c b¹n võa kĨ, biÕt trao ®ỉi ý nghÜa c©u chun.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Mốt số báo, sách , truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời,có
khiếu hài hước:truyện cổ tích ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.
- Bảng phụ viết sẵn đề bài KC
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.KTBC:2 hs kể chuyện Khát vọng sống
nói ý nghóa câu chuyện
- Nhận xét cho điểm
- 2 hs đọc kể
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh
12
2.Bài mới

a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay giúp
các em được kể cho nhau nghe câu chuyện
đã nghe, đã đọc về những con người có tính
cách đáng qúy và rất đáng khâm thục:
những người biết vui, sống khoẻ, có khiếu
hài hước,những người sống lạc quan ,yêu
đời trong mọi hoàn cảnh.
b.Hướng dẫn HS kể chuyện
*Hướng dẫn HS hiểu y/c
- Gọi 1 hs đọc đề bài
- Gv gạch dưới những từ ngữ quan trọng:
được nghe,được đọc về tinh thần lạc
quan,yêu đời.
- Gọi 1 hs đọc gợi ý 1,2
- GV:Qua gợi ý 1, có thể thấy người lạc
quan yêu đời không nhất thiết phải là người
gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may.
Đó có thể là một người biết sống vui, sống
khoẻ –ham thích thể thao, văn nghệ , ưa
hoạt động, ưa hài hước. Phạm vi đề tài vì
vậy rất rộng. Các em có thể kể về các nghệ
só hài như vua hề Sác – lô ,Trạng Quỳnh,
những nhà thể thao…
+ Hai nhân vật được nêu làm VD trong gợi
ý 1, 2 đều là nhân vật trong sgk. Các em có
thể kể về các nhân vật đó. Nhưng rất đáng
khen nếu các em tìm được chuyện kể ngoài
SGK.
-Y/c hs nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện,
nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể.

*Thực hành kể chuyện
.KC trong nhóm: Hai bạn ngồi cùng bàn
kể cho nhau nghe câu chuyện về tinh thần
lạc quan yêu đời.
.Thi KC trước lớp:Mỗi HS kể xong cùng
các bạn trao đổi về tinh thần lạc quan yêu
đời.
- Gv cùng hs bình chọn bạn nào kể hay
nhất, có câu chuyện hấp dẫn nhất.
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà kể lại những câu chuyện trên cho
-HS lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp nhau giới thiệu
+ Tôi muốn kể với các bạn câu
chuyện “ng vua của những tiếng cười “.Chuyện kể
về vua hề Sác –lô lần đầu lên sân khấu mới 5 tuổi
đã bộc lộ tài năng, khiến khán giả rất hâm mộ.
+ Em xin kể câu chuyện Hai bàn tay
+ Em xin kể câu chuyện Trạng Quỳnh
- Hs kể chuyện
- Một vài em nối tiếp nhau kể
- Nhận xét giọng kể, nội dung, cách dùng từ, đặt câu,
giọng điệu, cử chỉ
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh
13
người thân nghe hoặc có thể viết lại nội
dung câu chuyện đó.
Bài sau: Kể về một người vui tính mà em

biết
- Nhận xét tiết học
______________________________________________
TẬP ĐỌC
Tiết 66: CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biết đäc diƠn c¶m hai, ba khỉ th¬ trong bài víi giäng vui, hån nhiªn.
- HiĨu ý nghĩa: H×nh ¶nh con chim chiỊn chiƯn tù do bay lỵn trong c¶nh thiªn nhiªn thanh b×nh
cho thÊy sù Êm no, h¹nh phóc vµ trµn ®Çy t×nh yªu th¬ng trong cc sèng (Trả lời được các câu
hỏi; thc hai, ba khỉ th¬).
II/ Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: 3 hs đọc truyện Vương quốc
vắng nụ cười(phần 2) theo 2 cách phân vai
và nêu nội dung của bài.
-Nhận xét cho điểm
B/ Dạy-học bài mới
1.Giới thiệu bài: Bài thơ con chim chiền
chiện tà hình ảnh một chú chim chiền chiện
tự do bay lượn, hát ca giữa bầu trời cao
rộng. Bài thơ gợi cho người đọc những cảm
giác như thế nào, các em hãy đọc bài thơ.
2. HD đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
- Gọi 6 em nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài
+ Lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm: chiền
chiện, ngọt ngào, chuỗi, chan chứa
+ Lần 2: giảng từ : cao hoài, cao vọi, thì,

lúa tròn bụng sữa
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài: bài thơ với
giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tình yêu
cuộc sống. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả
tiếng hoát của chim trên bầu trời cao rộng:
ngọt ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh,
sương chói, chan chứa.
b.Tìm hiểu bài
- Gọi 1 hs đọc to cả bài
- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung
cảnh thiên nhiên như thế nào?
- 3 hs đọc
- nhận xét
-lắng nghe
- 6 hs đọc nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài .
- Luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc
- HS lắng nghe
- Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không
gian rất cao, rất rộng.
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh
14
- Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình
ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn
giữa không gian cao rộng?
-Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của
chim chiền chiện?
-Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em

những cảm giác như thế nào ?
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài
thơ
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ của
bài
-GV treo lên bảng khổ thơ 1,2,3
-GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo nhóm 2
-Y/c 2 nhóm thi đọc
- nhận xét tuyên dương
- Y/c hs nhẩm HTL bài thơ
C/ Củng cố – dặn dò
- 1 hs đọc cả bài,cả lớp đọc thầm tìm hiểu
nội dung của bài
-Về nhà đọc bài nhiều lần
- GV nhận xét tiết học
- Chim bay lượn rất tự do:lúc sà xuống cánh đồng-
chim bay, chim sà : lúa tròn bụng sữa …. lúc bay vút
lên cao-các từ ngữ bay vút, bay cao, vút cao, cao vút,
cao hoài, cao vợi, hình ảnh cách đập trời xanh, chim
biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót làm xanh da trời.Vì
vậy bay lượn tự do nên lòng chim vui nhiều, hót
không biết mỏi.
Khúc hát ngọt ngào
Tiếng hót long lanh
Như cành sương chói
Chim ơi,chim nói;
Chuyện chi,chuyện chi?
Tiếng ngọc trong veo,
Chim gieo từng chuỗi

Đồng quê chan chứa,
Những lời chim ca
Chỉ còn tiếng hót,
Làm xanh da trời
-Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em cảm giác về
một cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc.
- 3 hs đọc
- HS lắng nghe
-HS luyện đọc
- Đại diện 2 nhóm thi đọc
-nhận xét giọng đọc
-HS thi đọc thuộc lòng từng khổ,cả bài thơ
+ H×nh ¶nh con chim chiỊn chiƯn tù do bay lỵn
trong c¶nh thiªn nhiªn thanh b×nh cho thÊy sù Êm
no, h¹nh phóc vµ trµn ®Çy t×nh yªu th¬ng trong
cc sèng
_____________________________________
ĐỊA LÝ
Ti ết 33: KHAI THÁC KHỐNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN ViỆT NAM
I/ Mục tiêu:
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (hải sản, dầu khí, du lòch, cảng biển,
…)
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đán bắt nhiều hải sản của nước ta.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
A/ KTBC: Biển,đảo và quần đảo
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh
15
-Nêu vai trò của biển ?
-Thế nào là đảo,quần đảo?

- Nhận xét cho điểm
B/ Dạy- học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết đòa lí hôm nay chúng
ta học bài Khai thác khoáng sản và hải sản
ở vùng biển VN
* Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản
- Các em đọc SGK,dựa vào tranh ảnh và
vốn hiểu biết của mình thảo luận theo cặp
trả lời những câu hỏi sau:
-Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất
của vùng biển VN là gì ?
- Nước ta đang khai thác những khoáng sản
nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm
gì ?
-Tìm và chỉ trên bản đồ vò trí nơi đang khai
thác các khoáng sản đó.
- GV:Hiện nay dầu khí của nước ta khai
thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu
,nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và
chế biến dầu.
Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải
sản
-Y/c hs dựa vào tranh,ảnh,bản đồ đồ,SGK
và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận
nhóm 4 trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước
ta có rất nhiều hải sản?
+ Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta
diễn ra như thế nào?
+ Những nơi nào khai thác hải sản? Hãy tìm

những nơi đó trên bản đồ ?
+ Quan sát các hình trên, nêu thứ tự các
công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản?
+ Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân
còn làm gì để thêm nhiều hải sản?
- Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt
nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
Kết luận: Bài học SGK
C/ Củng cố – dặn dò
- Gọi HS nhắc lại bài học
- Nhận xét tiết học
- Ven bờ có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng,vònh
thuận lợi cho việc phát triển du lòch và xây dựng các
cảng biển.
- Đảo là bộ phận đất nổi,nhỏ hơn lục đòa,xungquanh
có nước biển và đại dương bao bọc.Nơi tập trung
nhiều đảo gọi là quần đảo.
- Lắng nghe
-HS thảo luận theo cặp
- Đại diện nhóm trình bày
-Dầu mỏ và khí đốt
- Khai thác dầu và khí . Ở trên biển phục vụ cho nhu
cầu trong nước và xuất khẩu.
-HS chỉ trên bản đồ: Dầu khí, cát trắng
-lắng nghe
-Hs thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bổ sung
- Hàng nghìn loại, hàng chục loại tôm,…
-Hoạt động đánh bắt hải sản diễn ra khắp vùng biển

từ Bắc vào Nam
-Quảng Ngãi, Kiên Giang
-Hs chỉ trên bản đồ
- Khai thác cá biển chế biến cá đông lạnh, đóng gói
cá và chế biến, chuyên chở sản phẩm, đưa sản phẩm
lên tàu xuất khẩu.
-Nuôi các loại cá, tôm và các hải sản như đồi mồi,
ngọc trai
-Đánh bắt bằng điện, vứt rác thải xuống biển, làm
tràn dầu khi chở dầu trên biển.
- Vài hs đọc lại
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh
16
Thứ năm, ngày 29 tháng 4 năm 2010
TOÁN
Tiết 164: ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I/ Mục tiêu:
- Chun ®ỉi ®ỵc sè ®o khèi lỵng.
- Thùc hiƯn ®ỵc phÐp tÝnh víi sè ®o ®¹i lỵng.
Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4. HS khá, giỏi làm các bài tập còn lại.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A KiĨm tra bµi cò :
-Gäi HS ch÷a bµi tËp 3-4(170)
-NhËn xÐt cho ®iĨm .
B Bµi míi ;
1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này chúng
ta sẽ cùng ôn tập về đại lượng đo khối
lượng và giải các bài tập có liên quan đến
đại lượng.

2. Thực hành
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào
sgk,nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào
bảng con
- Nhận xét sửa chữa
*Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài, cả lớp làm bài
vào nháp.
- Nhận xét sửa chữa
-HS ch÷a bµi .
-HS nhËn xÐt .
- HSlắng nghe
- 1 hs đọc
- Tự làm bài
- Nối tiếp nhau đọc kết quả
1 yến = 10 kg
1 tạ= 100 kg
1 tấn = 1000 kg
1 tạ = 10 yến
1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 100 yến
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào bảng
a.10 yến = 100kg
50 kg = 500 yến
½ yến = 5 kg
b.5 tạ = 50 yến
30 yến = 300 tạ
1500 kg = 15 tạ

7 tạ 20 kg = 720 kg
c.32 tấn = 320 tạ
230 tạ = 23 tấn
4000 kg = 4 tấn
3 tấn 25 kg = 3025 kg
-1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào nháp
2 kg 7 hg = 2700 g
5 kg 3 g < 5035 g
60 kg 7 g > 6007 g
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh
17
Bài 4:Gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào
vở,chấm điểm có nhận xét đánh giá.
- Để tính được cả con cá và mớ rau nặng
bao nhiêu kg ta làm như thế nào?
C/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà làm BT5/171
- Nhận xét tiết học
12 500 g = 12 kg 500g
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài vào vở
- Ta phải đổi cân nặng của con cá và mớ rau về
cùng một đơn vò đo rồi tính tổng cân nặng.
Bài giải
1 kg 700 g = 1700 g
Cả con cá và mớ rau nặng là :
1700 + 300 = 2000(g)
2000 g = 2kg
Đáp số : 2 kg

_________________________________________
TẬP LÀM VĂN
Tiết 65 : MIÊU TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu:
Biết vận dụng kiến thức, kỉ năng đã học để viết bài văn miêu tả con vật có đầy đủ ba phần( mở
bài,thân bài, kết bài ); diễn đạt thành câu, thành lời văn tự nhiên, chân thực
II.Đo à dùng dạy học :
- B¶ng líp viÕt s½n c¸c ®Ị bµi cho HS lùa chän.
- Dµn ý bµi v¨n miªu t¶ con vËt viÕt s½n trªn b¶ng phơ.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
I KiĨm tra bµi cò :
- KiĨm tra giÊy bót cđa HS. - 3 HS thùc hiƯn yªu cÇu.
II- Thùc hµnh viÕt
- GV cã thĨ sư dơng 3 ®Ị gỵi ý trang 149, SGK
®Ĩ lµm bµi kiĨm tra hc tù m×nh ra ®Ị cho HS.
- Lu ý ra ®Ị:
+ Ra ®Ị më ®Ĩ HS lùa chän khi viÕt bµi .
+ Néi dung ®Ị ph¶i lµ miªu t¶ con vËt mµ HS
®· tõng nh×n thÊy.
VÝ dơ:
1. ViÕt mét bµi v¨n t¶ con vËt mµ em yªu
thÝch. Trong ®ã sư dơng lèi më bµi gi¸n tiÕp .
2. ViÕt mét bµi v¨n t¶ con vËt nu«i trong nhµ .
Trong ®ã sư dơng c¸ch kÕt bµi më réng .
3. ViÕt mét bµi v¨n t¶ con vËt nu«i ë vên thó
mµ em cã dÞp quan s¸t. Trong ®ã sư dơng lèi
më bµi gi¸n tiÕp .
4. ViÕt mét bµi v¨n t¶ con vËt lÇn ®Çu tiªn em
nh×n thÊy trong ®ã sư dơng c¸ch kÕt bµi më

réng .
- Cho HS viÕt bµi .
- Thu, chÊm mét sè bµi .
- Nªu nhËn xÐt chung .
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh
18

____________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 66: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I/ Mục tiêu:
- HiĨu t¸c dơng và ®Ỉc ®iĨm cđa tr¹ng ng÷ chØ mơc ®Ých trong c©u (trả lời CH Để làm gì?
Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì? – ND Ghi nhớ) .
- NhËn diƯn ®ỵc tr¹ng ng÷ chØ mơc ®Ých trong c©u (BT1, mục III); bíc ®Èu biÕt dïng tr¹ng
ng÷ chØ mơc ®Ých trong c©u cho phï hỵp víi néi dung (BT2, BT3).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu học tập làm BT2,3(phần nhận xét)
- 1 tờ phiếu viết nội dung BT1,2 (phần luyện tập)
III.Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A/ KTBC:Gọi 1 hs nhắc lại ghi nhớ bài
thêm trang ngữ chỉ nguyên nhân cho câu -
Nêu ví dụ
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết luyện từ và câu hôm
nay chúng ta học bài thêm trạng ngữ chỉ
mục đích cho câu.
2)Phần nhận xét
Bài 1,2:Gọi 1 hs đọc y/c của bài
- Trạng ngữ được in nghiêng trong mẫu

chuyện sau trả lời câu hỏi gì ?
- Loại trạng ngữ trên bổ sung cho câu ý
nghóa gì ?
- Thế nào là trạng ngữ chỉ mục đích cho
câu?
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi
nào?
Kết luận: Phần ghi nhớ
c.Lluyện tập
Bài 1:Gọi 1 hs đọc y/c của bài,hs tự làm bài
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2: Gọi 1 hs đọc y/c của bài, gv treo
bảng phụ chép sẵn 3 câu lên bảng, hs làm
bài vào VBT,3 hs lên bảng sửa bài.
- Nhận xét sửa chữa
- 2 hs thực hiện theo y/c
-lắng nghe
- Trạng ngữ được in nghiêng trả lời câu hỏi Để
làm gì ?
- Bổ sung mục đích cho câu
- Để nói lên mục đích tiến hành sự việc nêu trong
câu, ta có thể thêm vào câu những trạng ngữ chỉ
mục đích.
-Để làm gì ?Nhằm mục đích gì ?
- Vài hs đọc lại
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào VBT
- 3 hs lên bảng sửa bà
a.Để tiêm phòng dòch cho trẻ em,…
b.Vì Tổ quốc,….

c.Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học
sinh,…
- 1 hs đọc đề bài
- hs làm bài
- 3 hs lên bảng sửa bài
a.Để lấy nước tưới ruộng đồng,….
b.Vì danh dự của lớp,….
c.Để thân thể khoẻ mạnh,….
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh
19
Bài 3:Gọi 2 hs nối tiếp đọc nội dung BT3
- GV:Các em kó đoạn văn,chú ý câu hỏi mở
đầu mỗi đoạn để thên đúng trạng ngữ chỉ
mục đích vào câu in nghiêng, làm đoạn văn
thêm mạch lạc.
-YC hs quan sát tranh minh họa và đọc
thầm đoạn văn suy nghóa làm bài .
C/Củng cố – dặn dò
- 1 hs nhắc lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- 2 hs đọc đề bài
- HS lắng nghe
- HS quan sát hình,làm bài và phát biểu ý kiến
- Nhận xét bổ sung
a) Để mài cho răng mòn đi,chuột gặm các đồ vật
cứng.
b) Để tìm kiếm thức ăn,chúng dùng cái mũi và
mồm đặc biệt đó dũi đất.
_______________________________________
KHOA HỌC

Tiết 66: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
-Nêu ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
-Thể hiện về mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Hình trang 132,133 SGK
-Giấy Ao,bút vẽ đủ dùng cho các nhóm
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
A/ KTBC:Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
1) Vẽ sơ đồ quan hệ thức ăn của sinh vật
trong tự nhiên mà em biết?
2) Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
diễn ra như thế nào?
- Nhận xét cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp
các em hiểu thêm về mối quan hệ dinh
dưỡng của các sinh vật thông qua các chuỗi
thức ăn.
Hoạt động 1:Thực hành vẽ sơ đồ mối quan
hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và
giữa sinh vật với yếu tố vô sinh
*Mục tiêu:Vẽ và trinh bày sơ đồ mối quan
hệ giữa bò và cỏ
-Y/c hs quan sát hình 1 sgk/132 trả lời các
câu hỏi sau:
- Thức ăn của bò là gì ?
- Giữa cỏ và bò có quan hệ gì ?
-Phân bò được phân hủy trở thành chất gì

cung cấp cho cỏ?
- Cây ngô châu chấu ếch
- sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia
-lắng nghe
- Cỏ
- Cỏ là thức ăn của bò
- Chất khoáng
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh
20
- Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì ?
- GV chi lớp thành nhóm 4, phát cho mỗi
nhóm 1 tờ giấy Ao vẽ sơ đồ mối quan hệ
giữa bò và cỏ bằng chữ
- Nhận xét tuyên dương
Kết luận: Cỏ là thức ăn của bò,trong quá
trình trao đổi chất ,bò thải ra môi trường
phân.Phân bò thải ra được các vi khuẩn
phân huỷ trong đất tạo thành các chất
khoáng.Các chất khoáng này trở thành thức
ăn của cỏ.
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi
thức ăn
*Mục tiêu:
- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn
trong tự nhiên
- Nêu đònh nghóa về chuỗi thức ăn
- Y/c hs quan sát sớ đồ chuỗi thức ăn ở hình
2 trang 133 sgk, thảo luận nhóm cặp trả lời
các câu hỏi sau:
- Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ ?

- Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong
sơ đồ đó.
- Sơ đồ trang 133, sgk thể hiện gì ?
GV: Cỏ là thức ăn của thỏ,thỏ là thức ăn
của cáo, xác chết của cáolà thức ăn của
nhóm vi khuẩn hoại sinh.Nhờ có nhóm vi
khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở
thành những chất khoáng (chất vô
cơ).Những chất khoáng này lại trở thành
thức ăn của cỏ và các cây khác.
-Nêu một số ví dụ chuỗi
-Chuổi thức ăn là gì?
Kết luận :Những mối quan hệ về thức ăn
trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức
ăn.Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức
ăn.Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực
vật.Thông qua chuỗi thức ănlương các yếu
tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật thiết với
nhau thành một chuỗi khép kín.
- Phân bò là thức ăn của cỏ
- Hs vẽ theo nhóm 4
- Trình bày sơ đồ
- Nhận xét bổ sung
Phân bò cỏ bò
- Lắng nghe
-HS quan sát hình 2
-Thảo luận nhóm cặp
-Trình bày kết quả
- Cỏ,thỏ,cáo,sự phân huỷ xác chết động vật nhờ vi
khuẩn.

- Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác
chết của cáo được phân huỷ thành chất khoáng, chất
khoáng này lại được rễ cỏ hút để nuôi cây.
- sơ đồ trên thể hiện mối quan hệ thức ăn trong tự
nhiên.
- Lắng nghe
-cỏ thỏ cáo hổ
vi khuẩn
- Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các
sinh vật trong tự nhiên.Sinh vật này ăn sinh vật kia
và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác.
- Lắng nghe
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh
21
C/ Củng cố – dặn dò
- Gọi HS nhắc lại mục bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học
- Vài hs đọc
Thứ sáu, ngày 30 tháng 4 năm 2010.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 66: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I/ Mục tiêu:
- BiÕt ®iỊn ®óng néi dung vµo nh÷ng chç trèng trong th chun tiỊn BT1.
- Bíc ®Çu biÕt c¸ch ghi vµo th chun tiỊn ®Ĩ tr¶ l¹i bu ®iƯn sau khi ®· nhËn ®ỵc tiỊn gưiBT2.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- MÉu th chun tiỊn ®đ dïng cho tõng HS.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A/ Giới thiệu: Tiết TLV hôm nay chúng ta
học bài Điền vào giấy tờ in sẵn

B/ Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu
thư chuyển tiền
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài
- Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào
mẫu thư chuyển tiền về quê biếu bà.
+SVĐ,TBT,ĐBT (mặt trước, cột trái, phía
trên):Là những kí hiệu riêng của nghành
bưu điện, HS không cần biết
+Nhật ấn (mặt sau,cột trái): dấu ấn trong
ngày của bưu điện
+Căn cước (mặt sau,cột giữa,trên): giấy
chứng minh thư
+Người làm chứng(mặt sau, cột giữa,
dưới):ngườichứng nhận việc đã nhận đủ
tiến
-Y/c 2 hs nối tiếp nhau đọc nội dung (mặt
trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển
tiền.
- GV hướng dẫn HS điền mẫu thư
+Mặt trước mẫu thư em phải ghi:
.Ngày gửi thư,sau đó là tháng,năm
.Họ tên,đòa chỉ người gửi tiền (họ tên của
mẹ em)
.Số tiền gửi(viết toàn bằng chữ-không phải
bằng số)
.Họ tên,người nhận (là bà em). Phần này
viết 2 lần,vào cả bên phải và bên trái trang
giấy
.Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết
vào ô dành cho việc sửa chữa

- HS lắng nghe.
-1 hs đọc
- HSlắng nghe
- 2 hs nối tiếp nhau đọc bài
+ Mặt sau mẫu thư em phải ghi
.Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền(bà em)-
viết vào phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ
kí tên
.Tất cả những mục khác, nhân viên bưu điện và bà
em, người làm chứng (khi nào nhận tiền ) sẽ viết.
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh
22
.Những mục còn lại nhân viên bưu điện sẽ
điền.
- Gọi hs đóng vai em HS điền giúp mẹ vào
mẫu thư chuyển tiền cho bà
-Em sẽ điền nội dung vào mẫu thư chuyển
tiền (mặt trước và mặt sau như thế nào?
- Y/c hs tự làm bài vào VBT
- Y/c hs nối tiếp nhau đọc thư chuyển tiền
- GV nhận xét sửa chữa
Bài 2: Gọi 1 hs đọc đề bài
- Gọi 1 hs đóng vai người nhận tiền là bà
- Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo
thư chuyển tiền này?
- Người nhận cần viết gì,viết vào chỗ nào
trong mặt sau thư chuyển tiền.
-Y/c hs viết vào mẫu thư chuyển tiền
-Y/c từng em đọc nội dung thư của mình
- Nhận xét tuyên dương

C/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập
- Nhận xét tiết học
- 1 hs đóng vai
- HS trả lời đòa chỉ của ông bà bạn gủi
Bà Trần Kim Dung Thôn 2,xã Thạch Hoà,huyện
Thạch Thất,tỉnh Hà Tây.
- HS tự làm bài vào VBT
- Hs nối tiếp đọc
- 1 hs đóng vai
-Viết học tên đòa chỉ của bà
VD:Bà Trần Kim Dung Thôn 2,xã Thạch
Hoà,huyện Thạch Thất,tỉnh Hà Tây.
- Số chứng minh thư của mình.
. Ghi rõ họ tên,đòa chỉ hiện tại của mình
. Kiểm tra lại số tiến được lónh xem đúng với số tiền
ghi ở mặt trước thư chuyển tiền không.
. Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào
ngày,tháng,năm,năm nào,tại đòa điểm nào.
- HS viết
- Hs nối tiếp nhau đọc
Bà ơi
Bà có khoẻ không ạ.Hôm nay bố mẹ cháu
gửi biếu bà 500 000 đồng để bà bồi dưỡng.
Cả nhà cháu rất nhớ bà,cháu mong chóng đến
Tết để được về thăm bà.
Kính chúc bà mạnh khoẻ,sống lâu.
Cháu của bà
Lê Thu Hương
_______________________________________

TOÁN
Tiết 165: ƠN TẬP VỀ ĐO ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
- Chun ®ỉi ®ỵc c¸c ®¬n vÞ ®o thêi gian.
- Thùc hiƯn ®ỵc c¸c phÐp tÝnh víi sè ®o thêi gian.
Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4. HS khá, giỏi làm bái 3.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay chúng
ta ôn tập về đại lượng
B/ Thực hành
Bài 1:gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài vào
sgk, nối tiếp nhau trình bày kết quả
- lắng nghe
- 1 hs đọc đề bài
- HS tự làm bài
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh
23
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2: gọi 1 hs đọc đề bài,hs làm bài vào
bảng con.
- Nhận xét sửa chữa
*Bài 3: gọi 1 hs đọc đề bài, ychs làm bài
vào nháp
- Nhận xét sửa chữa
Bµi 4:
-Gäi HS ®äc ®Ị nªu c¸ch lµm .
-Cho HS lµm bµi .
-Ch÷a bµi .
*Bài 5: Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài

vào sgk, nối tiếp nhau trả lời
- Nhận xét sửa chữa
C/ Củng cố – dặn dò
- Về nhà làm BT4/172
- Nhận xét tiết học
- nối tiếp nhau trình bày kết quả
a) 1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
1giờ = 3600 giây
1 năm = 12 tháng
1 TK = 100 năm
1 năm không nhuận = 365 ngày
1 năm nhuận = 365 ngày
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào B
a) 5 giờ = 300 phút
420 giây = 7 phút
3 giờ 15 phút = 195 phút
1/12 giờ = 5 phút
b) 4 phút = 240 giây
2 giờ = 7200 giây
3 phút 25 giây = 205 giây
c) 5TK = 500 năm
12 TK = 12 00 năm
1/ 20 TK = 5 năm
2000 năm = 10 năm
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào
- 2 hs lên bảng sửa bài
2 giờ 20 phút > 300 phút

1/3 giờ = 20 phút
495 giây = 8 phút 15 giây
1/5phút < 1/3 phút
- 1 hs đọc đề bài
-1HS lµm b¶ng ; HS líp lµm vë .
Gi¶i : +Thêi gian Hµ ¨n s¸ng lµ :
7 giê – 6 giê 30 phót = 30 phót
+Thêi gian Hµ ë nhµ bi s¸ng lµ :
11giê 30 phót – 7giê 30 phót = 4 giê
- 1 hs đọc đề bài
- Hs làm bài vào: + Khoảng thời gian dài nhất là:20
phút
______________________________________
KĨ THUẬT
Tiết 33: LẮP MƠ HÌNH TỰ CHỌN ( Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép các mô hình tự chọn.
-Lắp ghép được mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh
24
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kó thuật
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bi cũ:
-Kiểm tra bộ đồ dùng lắp ghép mô hình kó thuật
của HS.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Hs chọn mô hình lắp ghép
-GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép
Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tết
-GV nhắc HS : Các chi tiết phải sắp xếp theo
từng loại vào nắp hộp.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhắc HS xếp gọn các chi tiết vào hộp.
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
-Về nhà thực hành lắp ghép.
-HS trình bày trên bàn.
-HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK
hoặc tự sưu tầm
-HS Chọn và kiểm tra các chi tết đúng và đủ
sắp xếp theo từng loại vào nắp hộp
-Về nhà thực hiện.
_______________________________________
SINH HOẠT LỚP
Tuần: 33
I . MỤC TIÊU :
- Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm
của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Kế hoạch tuần 34.
- HS: Báo cáo tuần 33.
III. LÊN LỚP :
1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Báo cáo các mặt hoạt động tuần 33 : (15’)
a) Lớp trưởng điều khiển chung:
* Kết quả sau khi báo cáo:

Tổ 1: điểm; Xếp hạng:
Tổ 2: điểm; Xếp hạng:
Tổ 3: điểm; Xếp hạng:
b) Ý kiến tổ viên về bảng báo cáo.
c) Gv nhận xét chung việc thực hiện các hoạt động tuần
33:
* Ưu điểm:
+ Thực hiện tốt công việc chăm sóc cây trên sân
trường.
Lớp 4 ( Tuần 33) Phạm Hồng Minh
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×