Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

giao an lop 5 thu sau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.5 KB, 7 trang )

Thứ sáu, ngày 20 tháng 2 năm 2004
Tập làm văn
*Tường thuật
(Làm văn miệng)
Đề bài

: Em đã có dòp đến thăm một cảnh đẹp của đòa phương em hoặc ở nơi khác. Hãy thuật
lại cuộc đi thăm đó.
I. YÊU CẦU :
• Vận dụng và củng cố những điều đã học về văn tường thuật. Tập trung vào yêu cầu miêu tả
xen kẽ bộc lộ cảm nghó qua các chi tiết tường thuật.
• Tiếp tục rèn luyện kó năng nói gãy gọn, đúng ngữ pháp, chọn từ và kiểu câu thích hợp để
tường thuật được rõ ràng, mạch lạc, miêu tả được cụ thể, sinh động và bộc lộ được cảm nghó
một cách tự nhiên.
II. LÊN LỚP :
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH
1
ph
5
ph
30
ph
1. n đònh : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Tường
thuật – Trả bài viết.
- Kiểm tra việc chữa lỗi của
HS.
3. Bài mớiõ :
a. Giới thiệu: Ghi đề bài
b. Tìm hiểu đề bài:
- GV nhấn mạnh: cần


tập trung tả vẻ đẹp
của nơi đến và những
cảm nghó do cảnh đó
gợi lên cho người đi
thăm cảnh.
c. HS hoàn chỉnh bài chuẩn bò:
d. HS làm văn miệng :
Mở bài : Đi đâu ? Dòp nào ?
Cảnh đẹp gì ? Ở đâu ?.
Thân bài :
+ Chuẩn bò: tập trung –
khởi hành – phương
- HS đọc lại đề bài.
- HS phân tích yêu cầu của đề bài
(Kiểu bài tường thuật – Đối
tượng: Một cảnh đẹp của đòa
phương em hoặc ở nơi khác)
-HS đọc dàn bài chung.
- HS dựa vào dàn bài chi tiết đã
chuẩn bò ở nhà để sẵn sàng tập
nói.
HS trình bày từng phần
theo yêu cầu - Cả lớp nhận
xét
Thứ sáu TUẦN 21 – Trang 1
4
ph
tiện.
+ Trên đường đi :
Quan sát cảnh

hai bên đường
Khí thế của
người trong cảnh
+ Sự việc diễn ra nơi
đến – cảnh nổi bật –
cảm nghó
+ Lúc ra về: lưu luyến.
Kết luận: Cảm nghó
+ Trình bày cả bài –
GV sơ kết
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
- Rút kinh nghiệm về cách
thuật xen tả và bộc lộ cảm nghó.
- Chuẩn bò bài viết.
- HS so sánh 2 cách thuật :
Cách 1: Vũng Tàu thật đẹp. Em
rất thích!
Cách 2: Buổi trưa, mặt biển loáng
nắng. Em vừa ăn, ánh mắt vẫn
giỡn theo từng con sóng xô nhau
chạy tràn vào bờ cát để lại những
đám bọt trắng ngầu.
• Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
Thứ sáu TUẦN 21 – Trang 2
Thứ tư ngày 18 tháng 2 năm 2004
Đòa lý
Một số nước Châu Á (tt)
I. YÊU CẦU :
• Sau bài học, HS nắm được những đặc điểm cơ bản về tự nhiên, dân cư, kinh tế của Nhật Bản
và Ấn Độ.
• HS chỉ được vò trí của Nhật Bản và Ấn Độ trên bản đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

:
• Bản đồ tự nhiên châu Á
• Bản đồ, tranh ảnh về Nhật Bản và Ấn Độ
III. LÊN LỚP :
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH
1
ph
5
ph
30
ph
1. n đònh : Hát

2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mớiõ :
a. Tìm hiểu Nhật Bản :
- Vò trí lãnh thổ của Nhật
Bản có gì đặc biệt ?
- Nêu tên và chỉ thủ đô Nhật
Bản trên bản đồ ?
- Thiên nhiên, dân cư, kinh
tế nước Nhật có những đặc điểm tiêu
biểu gì ?
- Kể tên một số mặt hàng
công nghiệp của Nhật Bản?
- Xác đònh vò trí Trung
Quốc, Lào, Campuchia trên bản
đồ ?
- Tại sao dân cư và các
ngành kinh tế của Trung Quốc lại
tập trung ở miền Đông?
( Làm việc theo nhóm – 4
em/nhóm )
( Nhật Bản là 1 quần đảo
thuộc khu vực Đông á)
(đồi núi chiếm phần lớn
diện tích. Có ngọn núi Phú Só nổi
tiếng về vẻ đẹp hùng vó . Nhật
Bản nghèo tài nguyên khoáng sản
và hay bò thiên tai đe dọa: động
đất, bão, núi lửa. Nhật Bản có số
dân khá đông. Người dân Nhật
Bản có kỉ luật và trình độ khoa

học kỹ thuật cao. Nhật Bản có
nền kinh tế rất phát triển. Nhật
Bản xuất khẩu nhiều hàng công
nghiệp ra nước ngoài.)
(ôtô, xe máy, điện tử )
Thứ sáu TUẦN 21 – Trang 3
4
ph
- Nguyên nhân nào làm cho
nền kinh tế Nhật Bản có nền kinh tế
vững mạnh hàng đầu thế giới?
b. Tìm hiểu n Độ :
- Nhận xét về đòa hình Ấn
Đo ä?
- Khí hậu Ấn Độ có đặc
điểm gì ?
- So sánh khí hậu Ấn Độ với
khí hậu Việt Nam ?
- Tại sao Ấn Độ không còn
nạn đói đe doa ?
- Ấn Độ phát triển công
nghiệp như thế nào ?
- Tình hình tăng dân số của
Ấn Độ ?
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
- Chuẩn bò bài : Châu u
( Làm việc theo nhóm – 4
em/nhóm )
- Đọc bài trong SGK

• các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………….
Thứ sáu TUẦN 21 – Trang 4
22
m
25
6
; m
25
4
Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2004
Toán
Luyện tập chung
I. YÊU CẦU :
• Rèn kó năng và vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của

hình hộp chữ nhật , hình lập phương .
II. LÊN LỚP :
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH
1
ph
5
ph
30
ph
4
ph
1. n đònh : Hát
2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mớiõ :
• Vở nháp : Bài 1/ SGK 147
• Vở lớp : Bài 3/ SGK 148.
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
- Bài nhà : 2,4 / SGK148 .
- Sửa bài nhà 3,4/ SGK147 .
- HS tính rồi sửa :
- Kết quả :
a) 144 cm
2
b) 216 cm
2
Giải
Chiều dài viên gạch là 22 cm.
Chiều rộng viên gạch là:

22 : 2 = 11 ( cm)
Chiều cao viên gạch là :
22 : 4 = 5,5 ( cm
Diện tích xung quanh viên gạch
: ( 22 + 11 ) x 2 x 5,5 = 363
(cm
2
)
Diện tích 2 mặt đáy viên
gạch :
22 x 11 x 2 = 484 ( cm
2
)
Diện tích toàn phần viên
gạch :
363 + 484 = 847 ( cm
2
)
ĐS : 847 cm
2

- Cho HS thi đua viết công
thức tính DTXQ, DTTP hình hộp
chữ nhật, hình lập phương.
• các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ sáu TUẦN 21 – Trang 5
Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2004
Kể chuyện

Thạch Sanh ( Tiết 1 )
I. YÊU CẦU :
• Giáo dục học sinh tấm gương hào hiệp, khảng khái, đầy tình nghóa thủy chung, nêu cao
truyền thống đạo đức và tính cách anh hùng của dân tộc Việt Nam qua hình tượng nhân vật
Thạch Sanh.
• Giọng kể linh hoạt thích hợp với diễn biến câu chuyện
II. LÊN LỚP :
T.gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ĐDDH
1
ph
5
ph
30
ph
4
ph
1. n đònh : Hát
2. Kiểm tra bài cũ : Anh Lý
Tự Trọng
3. Bài mớiõ :
a) Giáo viên kể chuyện : từ đoạn 1
đến đoạn 3.
b) Hướng dẫn học sinh kể :
4. Củng cố :
5. Dặn dò :
- Chuẩn bò bài : Thạch Sanh
( Phần 2 )
- Em nhớ những gì về anh
Lý Tự Trọng ?
HS kể

- Hoàn cảnh ra đời và lớn lên của
Thạch Sanh.
- Thạch Sanh giết Xà Tinh
cứu Lý Thông nhưng bò Lý Thông
phản bội cướp công.
- Thạch Sanh giúp Lý
Thông cứu công chúa Quỳnh Nga
nhưng bò Lý Thông hãm hại.
- Câu chuyện giới thiệu với chúng
ta những điều gì về Thạch Sanh ?
• Các ghi nhận , nhận xét , lưu ý :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
Thứ sáu TUẦN 21 – Trang 6
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………
Thöù saùu TUAÀN 21 – Trang 7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×