Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Giáo án 2 -Tuần 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.04 KB, 48 trang )

TUẦN 33 Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010
Tập đọc(T97+98): BÓP NÁT QUẢ CAM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc rành mạch toàn bài ;biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung :Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi
nhỏ ,chí lớn,giàu lòng yêu nước ,căm thù giặc.(trả lời được câu hỏi 1,2,4,5).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong bài tập đọc. Bảng phụ ghi từ, câu, đoạn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TIẾT 1
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Tiếng chổi tre
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng
chổi tre và trả lời các câu hỏi về nội dung
bài.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Dạy học bài mới:
Giới thiệu:
- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ ai?
Người đó đang làm gì?
- Đó chính là Trần Quốc Toản. Bài tập
đọc Bóp nát quả cam sẽ cho các con hiểu
thêm về người anh hùng nhỏ tuổi này.
 Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2
a.GV đọc mẫu:
b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ mới:
- HD luyện đọc từng câu
- HD luyện đọc từ khó
- HD luyện đọc từng đoạn
- GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện


đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và
cách đọc với giọng thích hợp.
- Giải nghĩa từ mới:
- Hát
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả
lớp nghe và nhận xét.
- Vẽ một chàng thiếu niên đang đứng
bên bờ sông tay cầm quả cam.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.
- HS LĐ các từ: giả vờ mượn, ngang
ngược, xâm chiếm, quát lớn, cưỡi cổ,
nghiến răng.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS LĐ các câu:
+ Đợi từ sáng đến trưa./ vẫn không
được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy
người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm
xuống bến.//
+ Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ
nào được giữ ta lại (giọng giận dữ).
Quốc Toản tạ ơn Vua,/ chân bước lên
bờ mà lòng ấm ức:// “Vua ban cho cam
quý/ nhưng xem ta như trẻ con,/ vẫn
không cho dự bàn việc nước.”// Nghĩ
đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi
cổ dân mình,/ cậu nghiến răng,/ hai bàn
tay bóp chặt.//
-HS nêu các từ ngữ chú giải
- LĐ trong nhóm.

- Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi
đọc cá nhân, đồng thanh.
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của
mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi
cho nhau.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân,
các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng
thanh một đoạn trong bài.
TIẾT 2
Hoạt động dạy Hoạt động học
 Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
+ Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với
nước ta?
+ Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm
gì?
+ Tìm những từ ngữ thể hiện Trần Quốc
Toản rất nóng lòng muốn gặp Vua.(HSG)
+ Vì sao Vua không những tha tội mà
còn ban cho Trần Quốc Toản cam quý?
+ Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì
điều gì?
 Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài
- Yêu cầu HS đọc lại truyện theo vai.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Qua bài TĐ này em hiểu được điều gì?
- Chuẩn bị: Lượm
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài.
+ Giặc giả vờ mượn đường để xâm
chiếm nước ta.

+ Trần Quốc Toản gặp Vua để nói hai
tiếng: Xin đánh.
+ Đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô
lính gác, xăm xăm xuống bến.
+ Vì Vua thấy Trần Quốc Toản còn
nhỏ mà đã biết lo việc nước.
+ Vì bị Vua xem như trẻ con và lòng
căm giận khi nghĩ đến quân giặc khiến
Trần Quốc Toản nghiến răng, hai bàn
tay bóp chặt làm nát quả cam.
- 3 HS đọc truyện theo hình thức phân
vai (người dẫn chuyện, vua, Trần Quốc
Toản).
- Trần Quốc Toản là một thiếu niên nhỏ
tuổi nhưng chí lớn./ Trần Quốc Toản
còn nhỏ tuổi nhưng có chí lớn, biết lo
cho dân, cho nước./
Toán(T161): ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết đọc ,viết các số có ba chữ số.
- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
- Biết so sánh các số có ba chữ số
- Nhận biết số lớn nhất,bé nhất có ba chữ số .
- Bài tập cần làm BT1(dòng 1,2,3).BT2(a,b),BT4,5.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (Bỏ bài 3)
Hoạt động dạy Hoạt động của Trò
1.Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy học bài mới:
Giới thiệu:
- Các em đã được học đến số nào?
- Trong giờ học này các em sẽ được ôn
luyện về các số trong phạm vi 1000.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Viết các số
- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho HS tự
làm bài.
- Nhận xét bài làm của HS.
- Yêu cầu: Tìm các số tròn chục trong bài.
- Tìm các số tròn trăm có trong bài.
Bài 2: Số?
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu cả lớp theo dõi nội dung phần a.
+ Điền số nào vào ô trống thứ nhất?
+ Vì sao?

+ Yêu cầu HS điền tiếp vào các ô trống còn
lại của phần a, sau đó cho HS đọc tiếp các
dãy số này và giới thiệu: Đây là dãy số tự
nhiên liên tiếp từ 380 đến 390.
Bài 4:
- Hãy nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài, sau đó giải thích
cách so sánh
Bài 5:
- Đọc từng yêu cầu của bài và yêu cầu HS
- Hát

- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- Làm bài vào bảng con, 2 HS lên bảng
làm bài, 1 HS đọc số, 1 HS viết số.
- Đó là 250 và 900.
- Đó là số 900.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền số còn
thiếu vào ô trống.
+ Điền 382.
+ Vì số 380, 381 là 2 số liền tiếp hơn
kém nhau 1 đơn vị, tìm số liền sau ta
lấy số liền trước cộng 1 đơn vị.
- HS TLN2, làm trên bảng phụ.
- 2 nhóm đính bảng. Lớp nhận xét.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vở và nhận xét bài làm của
bạn.
534 . . . 500 + 34
909 . . . 902 + 7
viết số vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài tập nâng cao
Bài toán 1: Viết tất cả các số có 3 chữ số
giống nhau. Những số đứng liền nhau trong
dãy số này cách nhau bao nhiêu đơn vị?
Bài toán 2: Tìm số có 3 chữ số, biết rằng
nếu lấy chữ số hàng trăm trừ đi chữ số
hàng chục, lấy chữ số hàng chục trừ đi chữ
số hàng đơn vị thì đều có hiệu là 4.

4. Củng cố – Dặn dò:
- Tổng kết tiết học.
- Tuyên dương những HS học tốt, chăm
chỉ, phê bình, nhắc nhở những HS còn
chưa tốt.
- Chuẩn bị: Ôn tập về các số trong phạm vi
1000 (tiếp theo).
a) 100, b) 999, c) 1000
-Các số có 3 chữ số giống nhau là:
111, 222, 333, . . ., 999. Các số đứng
liền nhau trong dãy số này hơn kém
nhau 111 đơn vị.
- Đó là 951, 840.
Đạo đức(T32): GIỮ VỆ SINH NƠI CƠNG CỘNG
I.MỤC TIÊU:
- Giúp các em ý thức bảo vệ môi trường nơi làng xóm , nơi công cộng, lớp học,
trường học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Vở bài tập Đạo đức .
- Tranh ảnh về cây xanh , đường phố.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ:
-Kể tên một số lồi vật có ích.
-Em làm gì để bảo vệ lồi vật có ích?
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
* Giới thiệu bài:Giữ vệ sinh nơi cơng cộng.
Giáo viên Học sinh
H Đ1:Giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng
Mục tiêu:

- Giúp hS hiểu và có ý thức giữ gìn và bảo
vệ môi trường trong sách để có sức khoẻ
tốt.
Cách tiến hành :
-Em có nhận xét gì về môi trường ở
trường, lớp em đang học?
+ Em đã làm gì để có môi trường sạch, bầu
không khí trong lành?
- Môi trường xanh và sạch sẽ có tác dụng
gì?
- Nêu việc bảo vệ môi trường nơi em ở?
* Biết bảo vệ cây xanh, bỏ rác đứng nơi
quy đònh, quét dọn lớp học sạch sẽ, trồng
cây. Tất cả những việc làm trên sẽ giúp
cho môi trường xanh, sạch, đẹp, không khí
trong lành. Chúng ta sẽ có sức khoẻ tốt,
học tập tốùt hơn.
HĐ2:Thực hành dọn vệ sinh trường lớp
GV nêu u cầu thực hành :Các tổ chuẩn bị
chổi ,giỏ rác,các em đeo khẩu trang để giữ
vệ sinh.Nhiệm vụ của các tổ là qt dọn rác
sân trường.
-Trường lớp sạch sẽ, xung quanh
không còn rác bẩn. Trước sân
trường tồng nhiều cây xanh.
-Nhặt rác, giữ gìn cây xanh…
- Môi trường sạch có lợi cho sức
khoẻ.
-HS tự nêu.
-HS thực hành dọn vệ sinh theo

hướng dẫn của cơ .
GV nhận xét các tổ thực hiện tốt –tun
dương
3.Củng cố :
- Nêu các việc làm cụ thể của em để góp phần giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng?
-Nhận xét tiết học.
Chính tả(T65): BÓP NÁT QUẢ CAM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nghe và viết chính xác bài chính tả ,trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát
quả cam.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ to có ghi nội dung bài tập 2 và bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động dạy
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Tiếng chổi tre.
- Gọi 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
bảng con các từ cần chú ý phân biệt của
tiết Chính tả trước theo lời đọc của GV.
- GV nhận xét.
3. Dạy học bài mới:
Giới thiệu:
- Bóp nát quả cam.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung
- GV đọc đoạn cần viết 1 lần.
- Gọi HS đọc lại.
+ Đoạn văn nói về ai?
+ Đoạn văn kể về chuyện gì?

+ Trần Quốc Toản là người ntn?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- GV yêu cầu HS tìm các từ khó.
- Yêu cầu HS viết từ khó
c) Hướng dẫn cách trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Tìm những chữ được viết hoa trong
bài?
+ Vì sao phải viết hoa?
d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
chính tả
- Hát
- HS viết từ theo yêu cầu.
- chích choè, hít thở, lòe nhòe,
quay tít.
- Theo dõi bài.
- 2 HS đọc lại bài chính tả.
+ Nói về Trần Quốc Toản.
+ Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên
lăm le xâm lược nước ta nên xin Vua
cho đánh. Vua thấy Quốc Toản còn nhỏ
mà có lòng yêu nước nên tha tội chết và
ban cho một quả cam. Quốc Toản ấm
ức bóp nát quả cam.
+ Trần Quốc Toản là người tuổi nhỏ
mà có chí lớn, có lòng yêu nước.
+ Đọc: âm mưu, Quốc Toản, nghiến

răng, xiết chặt, quả cam,…
- 2 HS lên viết bảng lớp. HS dưới lớp
viết vào BC.
+ Đoạn văn có 3 câu.
+ Thấy, Quốc Toản, Vua.
+ Quốc Toản là danh từ riêng. Các từ
còn lại là từ đứng đầu câu.

Bài 2a:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gắn giấy ghi sẵn nội dung bài tập lên
bảng.
- Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu 2
nhóm thi điền âm, vần nối tiếp. Mỗi HS
chỉ điền vào một chỗ trống. Nhóm nào
xong trước và đúng là nhóm thắng cuộc.
- Gọi HS đọc lại bài làm.
- Chốt lại lời giải đúng. Tuyên dương
nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Dặn HS về nhà viết lại những tiếng đã
viết sai chính tả.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Lượm.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm lại bài.
- Làm bài theo hình thức nối tiếp.
- 4 HS tiếp nối đọc lại bài làm của
nhóm mình.
a) Đông sao thì nắng, vắng sao thì mưa.

Con công hay múa.
Nó múa làm sao?
Nó rụt cổ vào
Nó xoè cánh ra.
- Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi, ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng
Có xáo thì xáo nước trong
Chớ xáo nước đục đau lòng cò con.
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: LÁ CỜ
I. Mục tiêu
1Kiến thức:
- Đọc trơn được toàn bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của
phương ngữ.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Đọc diễn cảm với giọng vui sướng, tự hào.
2Kỹ năng:
- Hiểu ý nghĩa các từ mới: bót, ngỡ ngàng, san sát, bập bềnh, Cách mạng tháng
Tám…
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng, tự hào của bạn nhỏ khi thấy những lá cờ
mọc lên khắp nơi trong ngày Cách mạng Tháng Tám thành công.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh họa. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)

2. Bài cũ (3’) Bóp nát quả cam.
- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về
bài Bóp nát quả cam.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ
cảnh gì?
- Đây là buổi mít tinh của dân làng
mừng ngày Cách mạng thành công,
mừng nước ta thoát khỏi ách nô lệ
của thực dân Pháp. Bài tập đọc Lá cờ
hôm nay sẽ cho các con sống lại giây
phút hào hùng ấy.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài.
Chú ý: Giọng vui sướng, tràn đầy niềm
- Hát
- 2 HS đọc tiếp nối hết bài, 1 HS
đọc toàn bài sau đó trả lời các câu
hỏi 1, 2, 3, 4, 5 của bài.
- Hai chị em đang ngỡ ngàng nhìn
thấy cờ đỏ sao vàng mọc lên ở
khắp mọi nơi.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
tự hào ở đoạn đầu, chậm rãi ở đoạn sau.
Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả niềm
sung sướng của bạn nhỏ.

b) Luyện phát âm
- Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ
sau:
+ ngỡ ngàng, mênh mông, rực rỡ, đổ về,
bập bềnh,…
- Yêu cầu HS luyện đọc từng câu.
c) Luyện đọc đoạn
- Hướng dẫn HS cách đọc từng đoạn
và luyện đọc từng câu dài trong mỗi
đoạn.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo đoạn
trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để
nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc
theo nhóm.
d) Thi đọc
e) Cả lớp đọc đồng thanh
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc toàn bài, 1 HS đọc
chú giải.
- Thoạt tiên bạn nhỏ nhìn thấy lá cờ ở
đâu?
- Lá cờ trước đồn giặc chứng tỏ quân
ta đã chiếm được đồn giặc. Cầm lá
- 7 đến 10 HS đọc cá nhân các từ
này, cả lớp đọc đồng thanh.
- Mỗi HS đọc 1 câu theo hình thức
nối tiếp, đọc từ đầu cho đến hết
bài.
- Tìm cách đọc và luyện đọc.

Đoạn 1: Ra coi … buổi sáng.
Đoạn 2: Cờ mọc … thành công.
- Luyện đọc nhiều lần các câu sau:
- Ra coi,/ mau lên!//
- Chị tôi vừa gọi, vừa kéo tôi chạy
ra cửa./ Chị chỉ tay về phía bót://
- Thấy gì chưa?//
- Tôi thấy rồi.// Cờ!// Cờ đỏ sao
vàng/ trên cột cờ trước bót.// Tôi
ngỡ ngàng ngắm lá cờ rực rỡ/ với
ngôi sao vàng năm cánh/ đang
bay phấp phới/ trên nền trời xanh
mênh mông buổi sáng.//
- Tiếp nối nhau đọc các đoạn 1, 2.
(Đọc 2 vòng).
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm
của mình, các bạn trong nhóm
chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Đọc, theo dõi.
- Bạn thấy lá cờ trước bót của giặc.
- Lá cờ rực rỡ với ngôi sao vàng
năm cánh bay phấp phới trên nền
trời xanh mênh mông buổi sáng.
- Bạn thấy sung sướng, tự hào.
- Cờ mọc trước cửa mỗi nhà. Cờ
bay trên những ngọn cây xanh lá.
- Cờ đậu trên tay những người
đang lũ lượt đổ về chợ. Cờ cắm
trước mũi những con thuyền nối
san sát kết thành một chiếc bè đầy

cờ.
- Mọi người mang cờ đi mít tinh
mừng ngày Cách mạng Tháng
Tám thành công.
cờ ở đâu thì chỗ đó thuộc quyền sở
hữu của ta.
- Hình ảnh lá cờ đẹp ntn?
- Bạn nhỏ cảm thấy thế nào khi lá cờ
xuất hiện?
- Cở đỏ sao vàng mọc lên ở nơi nào
nữa?
- Mọi người mang cờ đi đâu?
- Tháng Tám năm 1945, dưới sự lãnh
đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,
nhân dân khắp nơi trên đất nước ta
đã đứng lên chống lại thực dân Pháp
và giành được thắng lợi vẻ vang.
Đất nước ta đã độc lập sau gần 100
năm chịu ách thống trị của thực dân
Pháp.
- Tình cảm của mọi người với lá cờ ra
sao?
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- 4 HS tham gia thi đọc.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn
bị bài sau.
- Chuẩn bị: Lượm.
- Mọi người đều yêu lá cờ, yêu Tổ

quốc Việt Nam.


Toán(T162): ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM 1000 (TT)
I. MỤC TIÊU:
-Biết đọc,viết các số có ba chữ số .
-Biết phân tích các số có ba chữ số thành các trăm,chục,đơn vị và ngược lại.
-Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bế đến lớn hoặc ngược lại.
-Bài tập cần làm BT1,2,3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Viết trước lên bảng nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: (Bỏ câu c bài 4)
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về các số
trong phạm vi 1000.
*Điền dấu: 372 299 631 640
456 700 909 990
- GV nhận xét.
3. Dạy học bài mới.
Giới thiệu:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên
bảng.
 Hoạt động 1: Ôn cách đọc viết các số
có ba chữ số ,phân tích các số.
Bài1: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào?
- Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu
HS thảo luận nhóm 4.
- Nhận xét
Bài 2:

a)- Viết số 842 lên bảng và hỏi: Số 842
gồm mấy trăm, mấy chục và mấy, đơn vị.
- Hãy viết số này thành tổng trăm, chục,
đơn vị.
Nhận xét và rút ra kết luận: 842 = 800 +
40 + 2
b)Viết theo mẫu 300+60+9=369
GV nhận xét
 Hoạt động 2:Biết sắp xếp thứ tự các
số có ba chữ số.
Bài 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi HS
đọc bài làm của mình trước lớp, chữa bài
và cho điểm HS.
- Hát
- 2HS làm bảng lớp làm bảng con, bạn
nhận xét.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 4
-Đại diện nhóm trình bày
a)Chín trăm ba mươi chín
-Nhận xét
- HS nêu yêu cầu.
- Số 842 gồm 8 trăm, 4 chục và 2 đơn
vị.
- 2 HS lên bảng viết số, cả lớp làm bài
BC.965=900+60+5 477=400+70+7
618=600+10+8 593=500+90+3
404=400+4
- Nhận xét.

-Hs làm bài tập vào vở,1HS chữa bài ở
bảng.
-Nhận xét
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở .
a) 257,279,285,297
93
9
GV nhận xét
Bài 4:(HSG)
- Viết lên bảng dãy số 462, 464, 466, . . .
và hỏi: 462 và 464 hơn kém nhau mấy
đơn vị?
- 464 và 466 hơn kém nhau mấy đơn vị?
- Vậy hai số đứng liền nhau trong dãy số
này hơn kém nhau mấy đơn vị?
- Đây là dãy số đếm thêm 2, muốn tìm số
đứng sau, ta lấy số đứng trước cộng thêm
2.
4. Củng cố – Dặn dò:
- HS nêu lại các kiến thức đã ôn.
- Chuẩn bị: Ôn tập về phép cộng và trừ.
b)297,285,279,257
-Nhận xét
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
+ 462 và 464 hơn kém nhau 2 đơn vị.

+ 464 và 466 hơn kém nhau 2 đơn vị.
+ 2 đơn vị.
- HS làm bài cá nhân điền số vào vở

- HS trình bày, lớp nhận xét.
Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010
Luyện từ và câu(T33): TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp (BT1,BT2);nhận biết được những từ
ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam(BT3).
- Đặt được một câu ngắn với một từ vừa tìm được trong BT3(BT4).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ bài tập 1.Bảng phụ.
- HS: Vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Từ tráinghĩa:
- Cho HS đặt câu với mỗi từ ở bài tập 1.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Dạy học bài mới:
Giới thiệu:
- Trong giờ học hôm nay các con sẽ được biết
thêm rất nhiều nghề và những phẩm chất của
nhân dân lao động. Sau đó, chúng ta sẽ cùng
luyện cách đặt câu với các từ tìm được.
 Hoạt động 1: Từ ngữ chỉ nghề nghiệp
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Treo bức tranh và yêu cầu HS suy nghĩ.
- Người được vẽ trong bức tranh 1 làm nghề gì?
- Vì sao em biết?
- Gọi HS nhận xét.
- Hỏi tương tự với các bức tranh còn lại.

- Nhận xét
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Chia HS thành 4 nhóm, phát bảng phụ cho
từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận để tìm từ
trong 5 phút. Sau đó mang giấy ghi các từ tìm
được dán lên bảng. Nhóm nào tìm được nhiều từ
ngữ chỉ nghề nghiệp nhất là nhóm thắng cuộc.
Bài 3
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tìm từ.
- Hát
- 3 HS lần lượt đặt câu.
- Tìm những từ chỉ nghề ngiệp của
những người được vẽ trong các
tranh dưới đây.
- Quan sát và suy nghĩ.
- Làm công nhân.
- Vì chú ấy đội mũ bảo hiểm và
đang làm việc ở công trường.
Đáp án: 2) công an; 3) nông
dân; 4) bác sĩ; 5) lái xe; 6)
người bán hàng.
- Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề
nghiệp khác mà em biết.
- HS làm bài theo yêu cầu.
VD: thợ may, bộ đội, giáo viên,
phi công, nhà doanh nghiệp,
diễn viên, ca sĩ, nhà tạo mẫu, kĩ
sư, thợ xây,…

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo
dõi bài trong SGK.
- Gọi HS đọc các từ tìmđược, GV ghi bảng.
- Từ cao lớn nói lên điều gì?
- Các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng không phải là
từ chỉ phẩm chất.
 Hoạt động 2:Luyện kĩ năng đặt câu.
Bài 4
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS lên bảng viết câu của mình.
- Nhận xét cho điểm HS đặt câu trên bảng.
-Gọi HS nhận xét.
-Cho điểm HS đặt câu hay.
4. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tập đặt câu.
- Chuẩn bị bài sau: Từ trái nghĩa.
- Anh hùng, thông minh, gan dạ,
cần cù, đoàn kết, anh dũng.
- Cao lớn nói về tầm vóc.
- Đặt một câu với từ tìm được
trong bài 3.
- HS lên bảng viết câu. HS dưới
lớp đặt câu vào vở.
- Đặt câu theo yêu cầu, sau đó một
số HS đọc câu văn của mình trước
lớp. Trần Quốc Toản là một thiếu
niên anh hùng.
- Bạn Hùng là một người rất
thông minh.

- Các chú bộ đội rất gan dạ.
- Lan là một học sinh rất cần
cù.
- Đoàn kết là sức mạnh.
- Bác ấy đã hi sinh anh dũng.
Toán(T163): ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ TRỪ
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Biết cộng,trừ nhẩm các số tròn chục ,tròn trăm.
- Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết làm tính cộng trừ không nhớ các số có đến 3 chữ số.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Bài tập cần làm BT1(cột 1,3),BT2(cột 1,2,4),BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ. Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về các số
trong phạm vi 1000.
Làm BT3/169
- GV nhận xét.
3. Dạy học bài mới
Giới thiệu:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên
bảng.
 Hoạt động 1: Ôn cộng trừ nhẩm các số
tròn trăm.
Bài 1:Tính nhẩm
- Nêu yêu cầu , sau đó cho HS tự làm bài.

- Nhận xét bài làm của HS.
 Hoạt động 2:Ôn cộng, trừ :
Bài 2:Tính
- Nêu yêu cầu của bài và cho HS tự làm
bài.
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực
hiện phép tính của một số con tính.
-GV nhận xét
 Hoạt động 3:Ôn giải toán
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Có bao nhiêu HS gái?
- Có bao nhiêu HS trai?
- Làm thế nào để biết tất cả trường có bao
- Hát
- HS làm bài, bạn nhận xét.
-Làm bài vào vở, 12 HS nối tiếp nhau
đọc bài làm của mình trước lớp.
- 30+50=80 300+200=500
- 20+40=60 600-400=200
- 90-30=60 500+300=800
- 80-70=10 700-400=300
-Nhận xét
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào bảng con
34 68 968 64 72 90 765 286 600
+62 -25 -503+18 -36 -38-315+701+ 99
96 43 465 82 36 52 450 987 699
-Nhận xét
- Một trường tiểu học có 265 HS gái và

234 HS trai. Hỏi trường tiểu học đó có
bao nhiêu HS.
- Có 265 HS gái.
- Có 224 HS trai.
- Thực hiện phép tính cộng số HS gái
nhiêu HS?
- Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò :
- Tổng kết tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn tập phép cộng, trừ (TT)
và số HS trai với nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở .
Bài giải:
Số HS trường đó có là:
265 + 234 = 499 (HS)
Đáp số: 449 HS.
-Trình bày
Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
K ể chuyện(T33): BÓP NÁT QUẢ CAM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu
chuyện(BT1,BT2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK. Bảng ghi các câu hỏi gợi ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Chuyện quả bầu

- Gọi HS kể lại câu chuyện Chuyện quả
bầu.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Dạy học bài mới:
Giới thiệu:
- Giờ Kể chuyện hôm nay các con sẽ tập
kể câu chuyện về anh hùng nhỏ tuổi Trần
Quốc Toản qua câu chuyện Bóp nát quả
cam.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
a) Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự
truyện
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, SGK.
- Dán 4 bức tranh lên bảng như SGK.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để sắp xếp
lại các bức tranh trên theo thứ tự nội
dung truyện.
- Gọi 1 HS lên bảng sắp xếp lại tranh
theo đúng thứ tự.
- Gọi 1 HS nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng.
b) Kể lại từng đoạn câu chuyện
Bước 1: Kể trong nhóm
- GV chia nhóm, yêu cầu HS kể lại từng
đoạn theo tranh.
Bước 2: Kể trước lớp
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình
bày trước lớp.
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu
chí đã nêu.

Đoạn 1
+ Bức tranh vẽ những ai?
+ Thái độ của Trần Quốc Toản ra sao?
+ Vì sao Trần Quốc Toản lại có thái độ
- Hát
- 3 HS tiếp nối nhau kể. Mỗi HS kể 1
đoạn.
- 1 HS kể toàn truyện.
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- Quan sát tranh minh hoạ.
- HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- Lên bảng gắn lại các bức tranh.
- Nhận xét theo lời giải đúng.
2 – 1 – 4 – 3.
- HS kể chuyện trong nhóm 4 HS. Khi 1
HS kể thì các HS khác phải theo dõi,
nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Mỗi HS kể một đoạn do GV yêu cầu.
- HS kể tiếp nối thành câu chuyện.
- Nhận xét.
+ Trần Quốc Toản và lính canh.
+ Rất giận dữ.
+ Vì chàng căm giận bọn giặc Nguyên
như vậy?
Đoạn 2
+ Vì sao Trần Quốc Toản lại giằng co
với lính canh?
+ Quốc Toản gặp Vua để làm gì?
+ Khi bị quân lính vây kín Quốc Toản
đã làm gì, nói gì?


Đoạn 3
+ Tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
+ Trần Quốc Toản nói gì với Vua?
+ Vua nói gì, làm gì với Trần Quốc
Toản?

Đoạn 4
+ Vì sao mọi người trong tranh lại tròn
xoe mắt ngạc nhiên?
+ Lí do gì mà Quốc Toản đã bóp nát
quả cam?
c) Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS kể theo vai.
- Gọi HS nhận xét bạn.
- Gọi 2 HS kể toàn truyện.
- Gọi HS nhận xét.
- Cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Dặn HS về nhà tìm đọc truyện về các
danh nhân, sự kiện lịch sử.
- Chuẩn bị bài sau: Người làm đồ chơi
- Nhận xét tiết học.
giả vờ mượn đường để cướp nước ta.
+ Vì Trần Quốc Toản đợi từ sáng đến
trưa mà vẫn không được gặp Vua.
+ Quốc Toản gặp Vua để nói hai tiếng
“xin đánh”.
+ Quốc Toản mặt đỏ bừng bừng, tuốt
gươm quát lớn: Ta xuống xin bệ kiến

Vua, không kẻ nào được giữ ta lại.
+ Tranh vẽ Quốc Toản, Vua và quan.
Quốc Toản quỳ lạy vua, gươm kề vào
gáy. Vua dang tay đỡ chàng đứng dậy.
+ Cho giặc mượn đường là mất nước.
Xin Bệ hạ cho đánh!
+ Vua nói: Quốc Toản làm trái phép
nước, lẽ ra phải trị tội. Nhưng xét thấy
còn trẻ mà đã biết lo việc nước ta có lời
khen. Vua ban cho cam quý.
+ Vì trong tay Quốc Toản quả cam còn
trơ bã.
+ Chàng ấm ức vì Vua coi mình là trẻ
con, không cho dự bàn việc nước và nghĩ
đến lũ giặc lăm le đè đầu cưỡi cổ dân
lành.
- 3 HS kể theo vai (người dẫn chuyện,
Vua, Trần Quốc Toản).
- Nhận xét.
- 2 HS kể.
Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2010
Tập đọc(T99): LƯỢM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Đọc đúng các câu thơ 4 chữ ,biết nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
-Hiểu ND: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm (trả lời được các
câu hỏi trong SGK,thuộc ít nhất 2 khổ thơ đầu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Bóp nát quả cam
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội
dung bài tập đọc Bóp nát quả cam.
- Nhận xét, cho điểm HS.
3. Dạy học bài mới:
Giới thiệu:
- Treo tranh minh hoạ và giới thiệu: Đây
là Lượm, một chú bé liên lạc rất dũng
cảm của quân ta. Mặc dù tuổi nhỏ nhưng
Lượm đã đóng góp rất tích cực cho công
tác chống giặc ngoại xâm ở nước ta.
Nhắc đến thiếu nhi nhỏ tuổi mà anh
dũng, chúng ta không thể quên Lượm.
Trong giờ tập đọc này, các con sẽ được
làm quen với Lượm qua bài thơ cùng tên
của nhà thơ Tố Hữu.
 Hoạt động 1: Luyện đọc
a. GV đọc mẫu: Giọng vui tươi, nhí
nhảnh nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả
ngoại hình, dáng đi của chú bé.
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ mới:
- HD luyện đọc từng dòng thơ.
- HD luyện đọc từ khó
- HD luyện đọc từng khổ thơ.
- Giải nghĩa từ mới:

- LĐ trong nhóm.

- Hát
- 3 HS đọc toàn bài và trả lời các câu
hỏi.
- Bạn nhận xét.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau LĐ từng dòng thơ.
- HS LĐ các từ: loắt choắt, thoăn thoắt,
nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo, chim
chích, hiểm nghèo, nhấp nhô, lúa trỗ.
- HS nối tiếp đọc từng khổ thơ trong bài.
+ loắt choắt, cái xắc, ca lô, thượng
khẩn, đòng đòng.
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của
mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi
- Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi
đọc cá nhân, đồng thanh.
- Cả lớp đọc đồng thanh
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV đọc mẫu toàn bài lần 2.

+ Tìm những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu
của Lượm trong 2 khổ thơ đầu?
+ Lượm làm nhiệm vụ gì?
+ Lượm dũng cảm ntn?
+ Em thích những câu thơ nào? Vì sao?
 Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ
- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài
thơ.
- Gọi HS đọc.
- Yêu cầu HS học thuộc lòng từng khổ

thơ.
- GV xoá bảng chỉ để các chữ đầu câu.
- Gọi HS học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò:
+ Bài thơ ca ngợi ai?
- Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học
thuộc lòng.
- Chuẩn bị: Người làm đồ chơi.
cho nhau.
- Theo dõi bài và tìm hiểu nghĩa của các
từ mới.
+ Lượm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh
xinh, cái chân đi thoăn thoắt, đầu
nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm
huýt sáo, vừa đi vừa nhảy.
+ Lượm làm liên lạc, chuyển thư ra
mặt trận.
+ Đạn bay vèo vèo mà Lượm vẫn
chuyển thư ra mặt trận an toàn.
+ Lượm đi giữa cánh đồng lúa, chỉ
thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên đồng.
- HS được trả lời theo suy nghĩ của
mình.
- 1 HS đọc.
- 1 khổ thơ 3 HS đọc cá nhân, lớp đồng
thanh.
- HS đọc thầm.
- HS đọc thuộc lòng theo hình thức nối
tiếp.

- HS đọc thuộc lòng cả bài.
+ Bài thơ ca ngợi Lượm, một thiếu nhi
nhỏ tuổi nhưng dũng cảm tham gia vào
việc nước.
Mó thuật(T33): VẼ THEO MẪU : VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
-HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình nước.
-Biết cách vẽ bình đựng nước theo mẫu.
-Vẽ được cái bình đựng nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh in trong bộ đồ dùng dạy học.
-Chuẩn bò một cái bình đựng nườc (có thể tìm vài kiểu khác nhau)
Bài vẽ của HS năm trước.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Giáo viên Học sinh
1.Bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2.Bài mới :
* Giới thiệu bài :Vẽ theo mẫu : vẽ cái
bình đựng nước
H Đ1:Quan sát ,nhận xét
-Giới thiệu một số cái bình đựng nước .
-Chỉ vào cái bình đựng nước để HS nhận
thấy:
H Đ2:Hướng dẫn vẽ
Cách vẽ cái bình đựng nước .
-Đính lên bảng các hình bình đựng nước
khác nhau
-GV vẽ phác lên bảng .
-GV nhắc HS cách bố cục : Vẽ cái bình

-Quan sát cái bình đựng nước và
nhận biết được:
+Có nhiều loại bình đựng nước
khác nhau.
Bình đựng nước gồm có nắp,
miệng, thân đáy và tay cầm. Tùy
theoua3 GV
Gợi ý HS nhận xét cho phù hợp .
-HS nhìn cái bình từ nhiều hướng
khác nhau để các em thấy hình
dáng của nó sẽ có sự thay đổi ,
không giống nhau (có chỗ không
thấy tay cầm hoặc chỉ thấy một
phần ).
-Nhận xét hình vẽ nào đúng (sai)
so với mẫu cái bình đựng nước .
-Theo dõi các bước vẽ.
không to, nhỏ hay lệch quá so với phần
giấy trong vở tập vẽ .
+Quan sát mẫu và ước lượng chiều ngang
và chiều cao của cái bình để vẽ trong
khung hình và vẽ trục .
+Sau đó tìm các bộ phận (nắp , quai ,
miệng , thân , đáy , tay cầm ) và đánh dấu
vào khung hình .
+Vẽ hình toàn bộ bằng nét phác thẳng mờ
+Nhìn mẫu vẽ cho đúng cái bình đựng
nước H Đ3:Thực hành
-Theo dõi và hướng dẫn HS vẽ.
H Đ4:Nhận xét,đánh giá.

-Thu bài chấm, nhận xét.
-Gợi ý cho hs chọn một số bài vẽ đẹp.
+Hình vẽ ( đúng , đẹp )
+Màu sắc ( phong phú )
-Vẽ hình không to quá, không nhỏ
quá hay lệch về một bên ( vẽ vừa
phần giấy quy đònh)
+Vẽ được cái bình đựng nước gần
giống mẫu và vừa với phần giấy
quy đònh .
+Sau khi hoàn thành bài vẽ , HS
tự trang trí cho bình đựng nước
của mình thêm đẹp .
-Nhận xét theo ý thích của mình.

3.Củng cố :
-Để bình đựng nước luôn mới, em phải làm gì?
4.Dặn dò :
-Về nhà tiếp tục hoàn thiện bài vẽ.
Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
Chính t ả(T66): LƯỢM
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nghe-viết chính xác bài chính tả ,trình bày đúng hai khổ thơ theo thể 4 chữ .
-Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3)a/b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy A3 to và bút dạ. Bài tập 2 viết sẵn lên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Bóp nát quả cam:
- Gọi HS lên bảng viết các từ theo lời
GV đọc:
+ cô tiên, tiếng chim, chúm chím, cầu
khiến.
- Nhận xét HS viết.
3. Dạy học bài mới
Giới thiệu:
- Giờ Chính tả hôm nay các con sẽ nghe
đọc và viết lại hai khổ thơ đầu trong bài
thơ Lượm và làm các bài tập chính tả
phân biệt s/x; in/iên.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính
tả
- GV đọc đoạn thơ.
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ
đầu.
+ Đoạn thơ nói về ai?
+ Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu,
ngộ nghĩnh?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- GV đọc cho HS viết các từ: loắt choắt,
thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch,
huýt sáo.
c) Hướng dẫn cách trình bày
+ Đoạn thơ có mấy khổ thơ?
+ Giữa các khổ thơ viết ntn?
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Nên bắt đầu viết từ ô thứ mấy cho
đẹp?

d) Viết chính tả
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2a:
- Hát
- 2 HS lên bảng viết.
- HS dưới lớp viết vào nháp.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc bài, cả lớp theo dõi bài.
+ Chú bé liên lạc là Lượm.
+ Chú bé loắt choắt, đeo chiếc xắc, xinh
xinh, chân đi nhanh, đầu nghênh nghênh,
đội ca lô lệch và luôn huýt sáo.

- 3 HS lên bảng viết.
- HS dưới lớp viết bảng con.
+ Đoạn thơ có 2 khổ.
+ Viết để cách 1 dòng.
+ 4 chữ.
+ Viết lùi vào 3 ô.
-HS viết bài vào vở
-HS đổi vở soát lỗi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×