Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Hữu L ợng.THCS Bồ Lý
uỷ ban nhân dân huyện
phòng giáo dục và đào tạo lộc bình
&
Sáng kiến kinh nghiệm
Phát huy hiệu quả việc
sử dụng đồ dùng giảng dạy
Môn : Tiếng Anh
Giáo viên : Phạm Hoài
Tổ chuyên môn:
Năm học: 2008 2009
1
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Hữu L ợng.THCS Bồ Lý
Phần I: mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình tham gia hội nhập cùng với thế giới của đất nớc chúng ta, mọi
ngời ai cũng muốn góp phần mình làm cho đất nớc ngày càng phát triển và theo kịp
bạn bè trên thế giới. Một trong những yếu tố quan trọng để thực hiện đợc ớc mơ đó là
năm bắt và hiểu biết đợc ngoại ngữ.
Tuy nhiên việc dạy và học ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng là rất khó.
Đặc biệt là đối với học sinh THCS lại càng khó hơn vì chúng mới đợc tiếp xúc với
ngoại ngữ lần đầu tiên, trong khi ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ ( tiếng Việt ) lại cha đợc
thành thạo lắm. Vì vậy làm thế nào để học sinh hiểu và học đợc ngoại ngữ là một
điều rất khó.
Nói đến việc đó là nói đến phơng pháp dạy và học nh thế nào. Từ lâu ngành
giáo dục đào tạo đã đề ra chiến lợc đổi mới phơng pháp dạy học trong các trờng phổ
thông. Đã có nhiều đề tài nói đến việc đổi mới phơng pháp dạy học và đã đợc in trên
nhiều sách báo và các phơng tiện thông tin đại chúng khác. Nhng có rất ít các đề tài
nói đến phơng pháp hớng dẫn sử dụng đồ dùng dạy học nh thế nào cho tốt.
Một trong những lý do để học sinh có thể nắm bắt và tiếp thu bài tốt, dó là ng-
ời giáo viên đứng trên bục giảng có phơng pháp dạy học giỏi, hay thì học sinh sẽ hiểu
bài mới ngay trên lớp một cách dễ dàng. Nhng đó mới chỉ là điểm xuất phát của học
sinh. Muốn có kiến thức mở rộng thì học sinh phải có phơng pháp học phù hợp với
đặc thù từng bộ môn.
Chính vì vậy trong phạm vi này tôi chỉ nêu ra Phát huy hiệu quả việc sử dụng
đồ dùng giảng dạy ( Teaching aid ). Làm sao để giáo viên giảng dạy một cách hiệu
quả, học sinh học và tiếp thu kiến thức nhanh và đạt kết quả cao. Các em có thể nắm
bắt và hiểu nhanh bài học trên lớp. Học sinh vận dụng bài học tốt, linh hoạt và hiệu
quả.
2
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Hữu L ợng.THCS Bồ Lý
II. Phạm vi, đối tợng, mục đích nghiên cứu của đề tài
1/ Mục đích nghiên cứu:
- Mục đích của việc này, đó là chúng ta cần phải suy nghĩ Làm thế nào để
chuẩn bị tốt các thiết bị dạy học phù hợp với từng khối lớp, từng đối tợng học sinh? .
Khi gải quyết vấn đề này chúng ta phải tự tìm ra và giải quyết các câu trả lời sau:
1- Có thực sự cần thiết bị dạy học không?
2- Đồ dùng nào sẽ cần cho phần Presentation, Practice and Production?.
3- Chúng có dễ dàng trong việc chuẩn bị và dễ dàng cho học sinh hiểu không?
4- Bài tập hay là nội dung nào sẽ đợc sử dụng với các đồ dùng đó?
5- Khi nào sử dụng chúng?
6- Sử dụng nh thế nào để đạt đợc hiệu quả tốt nhất?
7- Chúng đợc sử dụng trong bao lâu?
Những câu hỏi này sẽ giúp chúng ta quyết định cách sử dụng, phơng pháp sử
dụng, và sử dụng thật hiệu quả các đồ dùng đó.
- Việc chọn, sử dụng các thiết bị đó cũng phải thật phù hợp: Đủ to, đủ rõ, đơn
giản, dễ hiểu, sử dụng hiệu quả và tránh lãng phí
2/ Phạm vi nghiên cứu là:
Chơng trình sách giáo khoa mới tiếng Anh các lớp 6, 7, 8, 9 THCS
Sách giáo viên tiếng Anh 6,7,8,9 ở trờng THCS
Hớng dẫn giảng dạy tiếng Anh trong trờng phổ thông
3/ Đối tợng nghiên cứu:
Học sinh phổ thông các khối lớp 6,7,8,9 ở trờng THCS Bồ Lý
3
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Hữu L ợng.THCS Bồ Lý
Phần II: Nội dung của đề tài
A. Nội dung
1. Cơ sở lý luận khoa học của đề tài:
Xuất phát từ bản chất của quá trình dạy học ở THCS và xu hớng dạy học hiện
đại là nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của con ngời trên cơ sở tự giác, tự do
khám phá các tri thức dới sự tổ chức, quản lý hớng dẫn của GV. Yêu cầu đòi hỏi GV
phải là ngời thiết kế và tạo ra các đồ dùng, và sử dụng đồ dùng hiệu quả, để học sinh
tự khai thác, tự chiếm lĩnh và kiến tạo kiến thức, tạo điều kiện cho ngời học có thể
suy nghĩ nhiều hơn, hoạt động nhiều hơn và có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập
của mình .
Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, đòi hỏi GV phải lựa chọn các phơng pháp
giảng dạy thích hợp, đồng thời cũng phải tìm tòi và thiết kế đợc các đồ dùng học tập
sinh động để học sinh phát huy, sử dụng một cách hiệu quả. Đây là con đờng dễ ràng
nhằm phát triển năng lực t duy sáng tạo có hiệu quả, đồng thời cũng là cách rèn luyện
phơng pháp nhận thức nhanh chóng, tích cực cho học sinh.
Mỗi phơng pháp đảm bảo một tính chất xác định của hoạt động nhận thức của
học sinh. Tiếp thu một cách tự động các tri thức do GV truyền đạt, hay độc lập tìm
tòi, nghiên cứu để lĩnh hội tri thức. Giáo viên chỉ giúp học sinh định hớng vấn đề,
cung cấp phơng pháp và thực hiện trách nhiệm cố vấn trong quá trình học tập của
các em.
Xuất phát từ thực tế dạy học môn Tiếng Anh ở trờng THCS Bồ Lý vừa qua với
phơng pháp truyền thống là chủ yếu vẫn là phơng pháp thông báo, giải thích, đàm
thoại . Mà vấn đề cốt lõi của phơng pháp đó là giáo viên giảng dạy học sinh nghe,
giáo viên ghi bảng học sinh chép vào vở, giáo viên hỏi một vài câu hỏi, học sinh trả
lời. Giáo viên truyền đạt một cách rõ ràng, rành mạch nội dung bài học đã đợc chuẩn
bị sẵn.Bên cạnh những hiệu quả nhất định phơng pháp truyền thống còn mang tính
chất thụ động, tiếp thu và ghi nhớ nội dung mà giáo viên truyền đạt, phơng pháp đó
còn mang tính chất thụ động một chiều, khối lợng kiến thức còn hạn chế.
Chất lợng ở Trờng THCS Bồ Lý không đồng đều. Đa số các em xuất phát từ
nông thôn, do điều kiện kinh tế còn khó khăn, dân trí của địa bàn còn thấp, việc tiếp
xúc và nắm bắt cái mới còn hạn chế chi phối đến nhận thức, động cơ và phơng pháp
học tập của học sinh ,( đặc biệt là môn tiếng Anh ).Trong học tập nhiều em vẫn bị
4
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Hữu L ợng.THCS Bồ Lý
động theo lối học vẹt mà không hiểu bản chất của vấn đề, không mở mang thêm đ-
ợc kiến thức, lúng túng trong vận dụng vào tình huống thực tế.
Qua quá trình giảng dạy thực tế ở trờng THCS Bồ Lý tôi rút ra một số kinh
nghiệm của ngời giáo viên là cần chọn lựa một phơng pháp phù hợp với nội dung của
từng kỹ năng, từng bài, từng nội dung sao cho phù hợp để học sinh dễ hiểu, dễ vận
dụng vào thực tế. Bên cạnh đó còn tổ chức, sử dụng đồ dùng hiệu quả đúng thời
điểm, đúng nội dung để cho học sinh có ý thức phát huy, vận dụng, tìm kiến thức.
Đặc biệt các giáo viên cần học tập, đúc rút đợc các mặt tích cực của phơng pháp dạy
học tích cực, tăng cờng sử dụng các thiết bị dạy học phục vụ cho giảng dạy nhằm làm
cho tiết học hứng thú, hiệu quả.
2. Đối tợng phục vụ cho quy trình nghiên cứu của đề tài là:
Học sinh các khối lớp trờng THCS Bồ Lý
3. Nội dung nghiên cứu ( Content )
Techniques of using some common audio and visual aids
Cách thông thờng và hiệu quả nhất mà các giáo viên giảng dạy tiếng Anh th-
ờng sử dụng nhất là Visual aids. Tuy nhiên còn rất nhiều cách khác mà giáo viên có
thể sử dụng vfa đạt hiệu quả cao nh: Board, Drawings, Pictures, Realia, các hoạt
động của giáo viên sẽ đợc thảo luận chi tiết và hy vọng chúng có thể đợc tham khảo
và đóng góp ý kiến của các giáo viên khác.
3.1. Board.
Teacher use the board to make thing clearer to the class and help to focus their
attention. So in order to use it effectively, we need to develop good basic techniques
of writing on the board and organizing the layout of what we write.
When writing on the board, the teacher should follow the following basic principles:
- Write clearly. The writing should be large enough to read from the back of
the class.
- Write in straight line, neither uphill or downhill.
- Stand in a way that does not hide the board. We can stand sideways, half
facing the board and half facing the class with our arm fully extended; in this way we
can control the students and the students can see what we are writing.
- Talk as you write. We can say aloud what we are writing so that the students
can hear or see the writing at the same time.
5
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm NguyÔn H÷u L îng.THCS Bå Lý
- Write only the necessities neatly on the board after they orally presented and
understood by the students.
About the organization of the board, there are various ways of dividing it up. I
think we should divide the blackboard into three or four patrs.
Example:
Group 1
Group 2
Group 3
3.2. Drawing:
Simple drawings or sketches on sheets of paper or the board can be useful in a
language class. They can be used to show or prctise the meanings of grammartical
structures, new words about people, attitude, actions, etc in a quick and attractive
way. They can create various contexts for students to imagine and use the language
meaningfully.
3.1.1Drawing stick figures:
3.1.2Drawing furniture, studying objects
Computer telivision telephone chair table stereo
&
6
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm NguyÔn H÷u L îng.THCS Bå Lý
pencil pen notebook envelop ruler happy sad
Example for illustration:
English 7: Unit 3: Language focus 1(P.39-prepositions)
Revise and practise using prepositions of position
English 9: Unit 4: Listen (used to warm up)
T draws on the board and asks some
pre-questions:
+ Who are they ?
+ Where is Nga now ?
+ Can Nga speak English ?
+ How can she speak English ?
+ What for ?
Sts: Look at the drawing, think and give their answers
T: “Today we are going to listen to ”
Sts: Listen to the intrduction. h
3.3. Pictures:
7
Hi
Hello
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm NguyÔn H÷u L îng.THCS Bå Lý
Pictures of various kinds: paitnings, ready-made pictures, wall pictures, magazine-
cut-out pictures, postcards, etc, can serve as illustrations to show the meanings of
new words, structures, as cues for drills, practice or as stimuli for oral and written
work in the class.
Each picture may suggest a lot of language contents for learners to practise. It may be
for the practice of prepositions, verb tenses, pattern drills, direct/indirect speech, a
dialogue , they can be used separately as illustrations, cues, explanations for short
language context or in a sequence of two or three pictures for longer contexts: a
story, a composition . In these ways they are useful as other aids.
cattle baseball volleyball,ball, net swim rain
English 9: Unit 9: Getting started +Listen and Read
T can use these pictures to ask students to practise talking about the weather
It will be sunny and
It will
Pictures for practising the present progressive tense,
A B C D
8
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm NguyÔn H÷u L îng.THCS Bå Lý
E F G
Sts look at the pictures practise talking what he or she is doing now
Example: A. She is walking and so on.
B
3.4. Realia:
Realia are all real objects, furniture, people available inside or outside the
classroom or brought in by the teacher and students for the sake of language
teaching, learning. For example: the window, desk, board, students, teacher, toys,
studying objects, ect, can be used to present and practise the meaning, use of new
words, structures or to create contexts for dialogues between students in pairs,
groups. Realia have the same value as pictures, drawings in a language class.
3.5. Action and performance:
Another common but very useful visual aid in a language class is the teacher’s and
his students’ actions, performance.
Example1:
The teacher can walk slowly in front of the class, trying to attract their
attention, at the same time intrduce the meaning of the verb walk“ ” and the present
progressive tense:
T: Look, I am walking now. I am not sitting at my table. Now say walking“ ”
Sts: Walking, walking
T: Are you walking now ?
Sts: No, we aren’t. We are sitting at the desks.
Example 2:
T : Look ( mime someone sneezing ) Atchoo! I’ve just sneezed. Sneeze.
Sneeze. Can you say it ?
Sts: Sneeze
T: Again
9
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm NguyÔn H÷u L îng.THCS Bå Lý
Sts: Sneeze
Actions and performances by the teacher and students in class are always
useful illustrations, cues, contexts for teaching, pratising new language items:
sounds, words, strustures The teacher needs some preparation for the effective use
of them in advance if not the class may be noisy with the students’ argument for or
against the action in use.
3.6. Flashcards:
Picture flashcards:
Picture flashcards have the advantage that we can prepare them in our leisure
at home. In this way, they can be made more attractive and colorful and can include
details impossible to include in a hastily drawn blackboard picture. They are used in
much the same sort of way as blackboard drawings. We can also make double-sided
flashcards to use when drilling certain contrasting language item.
Example 1:
Side 1: She usually drinks tea.
Side 2: but now she is drinking coffee.
Example 2: English 6: Unit 1: C. How old are you ? and Unit 3: B. Numbers.
To practise counting numbers fluently, teacher only gives out small cards with
numbers and students look at them then count.
11
Word cards:
Using plastic card to introduce new words or rub out and remember
T writes the new words and their meaning on the cards. After introducing
words and meaning to the students, teacher sticks them on the board.
10
1
1
1
2
1
3
1
4
1
5
1
6
1
7
1
8
1
9
2
0
3
0
4
0
5
0
6
0
7
0
8
0
9
0
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm NguyÔn H÷u L îng.THCS Bå Lý
spring
summer
fall
Using plastic card to match or order the meaning of the words.
spring
mïa thu
summer mïa xu©n
fall mïa hÌ
Jumbled words/sentences:
- T sticks the cards with words or phrasers on the board, of course they aren’t
in the right order
- Sts go to the board and put them in the right order to make a complete
sentence or the same number of students as there are words in the sentence come to
the front of the class. Each student takes one word card and they must form
themselves in to a line, so that the sentence reads correctly. With several groups this
can be a highly competitive game.
Example: They are playing soccer.
They playing soccer are
Pelmanism.
T puts the cards into two columns; one with the names of the season and the
other with adjectives are desorded. T prones the side with letters.
Sts turn over each card and find the past or the past participle form of the verbs
given.
Or T can write some words on two sides of the cards.
Sts turn over and find.
Example:
Spring warm
summer hot
11
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm NguyÔn H÷u L îng.THCS Bå Lý
fall cool
winter cold
Ordering vocabulary.
Teacher sticks the word cards on the board, Then reads the passage or has sts
listen to the tape the words which are not in the right order.
Students listen and go to the board to reorder the words they hear.
Extra board for groups.
Teacher divides the class into small groups (depend on the number of the students in
the class)
Students can write their sentences, answers or a short passage on the board
Teacher can give answer key and students check themselves or has sts compare their
answers with other groups.
3.7. Charts:
Larger sheets of card or paper with writing, pictures or diagrams, used for
more extended presentation or practice. They would usually be displayed on the wall
or blackboard.
Example:
+To present the present perfect tense we can show like this:
I was here at 3.00 I am still here now at 4.00–
Past Present
Present
perfect
3. 8. The tape - recorder:
A tape recorder has come to be an invaluable aid to the language learner and
teacher, and after the blackboard, is probably one of the most commomly used pieces
of equipment in the classroom. However, as we have seen, many listening activities
can be done in the classroom without it.
The tape-recorder can obviously be used for all the listening activities with the
following advantages:
12
I have been here for an hour
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Hữu L ợng.THCS Bồ Lý
- To allow the students to listen to a variety of different accents and varieties
of English.
- To allow students to listen to conversations and dialogues involving more
than two speakers.
- To improve students reading ability by allowing them to read along while
listening to a text.
- To do pronunciation work by imitating a model.
- To give students unchangeable listening model for pronunciation practice.
- To help us reduce our tiredness in speaking too much.
- To record students pronunciation for improvement.
- To motivate sts in listening practice with chances of hearing new voices
different from their teachers.
When using the tape-recorder, the teacher should remember to check which is the
best position to place it and check that all the students can hear the tape clearly.
4. Kết quả đạt đợc:
Qua quá trình áp dụng một số các phơng pháp kể trên tôi nhận thấy là học sinh
ham học hơn, linh hoạt hơn trong luyện tập, biết cách học bài và làm bài một cách
hiệu quả. Học sinh hứng thú hơn với giờ học, môn học, giờ học sôi nổi hơn, chất l-
ợng giờ học cũng nhờ đó mà tăng lên rất nhiều, tuy còn cha cao lắm .
Giáo viên dễ dàng hơn trong việc tổ chức các bớc lên lớp.Tiết kiệm đợc thời
gian trong việc giới thiệu ngữ liệu, luyện tập
5. Giải pháp chính:
Giáo viên phải chuẩn bị kỹ lỡng về nội dung, đồ dùng thiết bị giảng dạy trớc mỗi
tiết học, bài học. Về nội dung phải chứa đầy sự tò mò và gây hứng thú đợc cho các
em khi học.
Sau mỗi giờ học căng thẳng giáo viên cần phải có những trò chơi hoặc những
mẩu chuyện vui để làm giảm bớt mệt mỏi cho các em.
Khi giảng dạy cần cần sử dụng, lựa chọn đồ dùng phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ
phù hợp với từng đối tợng học sinh, từng khối lớp nhằm để làm giảm sự chán nản cho
học sinh đồng thời làm cho học sinh hứng thú hơn khi học.
A. ứng dụng vào thực tiễn phơng pháp dạy học:
13
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Hữu L ợng.THCS Bồ Lý
1.Quá trình áp dụng của bản thân:
Trong quá trình giảng dạy mỗi bài, mỗi nội dung khác nhau tôi đều có cách
thức tổ chức, chuẩn bị khác nhau, phù hợp với khả năng lĩnh hội kiến thức của học
sinh theo từng lớp học, khối học. Kết quả học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, có
hiệu quả hơn. Các em đợc trao đổi thảo luận, luyện tập nhiều hơn. Từ đó gây đợc
hứng thú học tập cho học sinh, các em yêu thích môn học hơn.
Đồng thời giáo viên cũng rút ra đợc nhiều kinh nghiệm hơn trong quá trình áp
dụng vào công tác giảng dạy.
2. Hiệu quả khi áp dụng:
Sau khi áp dụng vào nội dung nghiên cứu vào bài dạy sau một thời gian tôi thu
đợc kết quả có phần khá hơn, tỉ lệ các em nắm chắc bài vận dụng vào thực tiễn cũng
cao hơn.
Học sinh có sự hệ thống hoá kiến thức, hiểu biết và có sự say mê, yêu thích
môn học. Có kiến thức xã hội và cuộc sống.
3.Bài học kinh nghiệm:
Thực chất của việc sử dụng tốt đồ dùng giảng dạy là thu thập và hớng dẫn học
sinh tìm tòi, nghiên cứu, khai thác các nguồn kiến thức từ SGK, từ bên ngoài. Qua
đó vận dụng giải thích, vận dụng đợc trong các tình huống cụ thể.
Các biện pháp tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính tích cực của học sinh muốn
có thành công đòi hỏi phải có sự nỗ lực của thầy và trò trong điều kiện phơng tiện
trang thiết bị dạy học còn thiếu. Bên cạnh đó còn phụ thuộc vào trình độ, nghệ thuật
s phạm và lòng nhiệt tình của ngời thầy sẽ vợt qua khó khăn.
Qua quá trình đổi mới phơng pháp dạy học và việc vận dụng, sử dụng đồ dùng
giảng dạy có hiệu quả theo sáng kiến mà bản thân nghiên cứu, tôi thiết nghĩ chúng ta
không nên sử dụng phơng pháp đọc chép mà luôn phát huy theo tinh thần đổi
mới. Cung cấp cho học sinh các phơng pháp học hay, phù hợp theo từng lứa tuổi
Qua việc nghiên cứu đề tài giúp cho bản thân tự nâng cao trình độ, tự học và tìm
những giải pháp tối u trong việc dạy học.
Qua quá trình nghiên cứu sáng kiến này tôi đã rút ra đợc rất nhiều điều. Bởi vậy h-
ớng nghiên cứu tiếp theo là:
Cách quản lý tốtvà hiệu quả tiết dạy tiếng Anh ở lớp 6 THCS.
4.Những đề xuất Kiến nghị
14
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Hữu L ợng.THCS Bồ Lý
* Đối với Phòng giáo dục và Sở giáo dục
Có kế hoạch chơng trình bồi dỡng nghiệp vụ, bồi dỡng chuyên môn cho đội
ngũ giáo viên giảng dạy tiếng Anh nhiều và thờng xuyên hơn.
Cung cấp nhiều hơn tài liệu tham khảo, đồ dùng giáo cụ trực quan cho bộ môn.
Tổ chức các buổi hội thảo, toạ đàm để giúp giáo viên rút kinh nghiệm và trao
đổi học tập lẫn nhau, nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy.
* Đối với nhà trờng
Phân công giáo viên giảng dạy theo đúng chuyên ngành đào tạo. Giáo viên
không phải dạy kiêm nghiệm các môn khác.
Tạo điều kiện để giáo viên đợc tham gia học tập và nâng cao trình độ
* Với các tổ chức chính quyền địa phơng, HĐND và các tổ chức khác.
Cần quan tâm hơn nữa cho sự nghiệp giáo dục về cơ sở vật chất cũng nh tinh
thần cho đội ngũ giáo viên.
Tham gia tích cự hơn nữa trong việc giúp nhà trờng trong việc tuyên truyền
vận động cho gia đình, phụ huynh để họ hiểu rõ hơn trách nhiệm của mình đối với
ngành giáo dục nói chung và con em họ nói riêng.
phần III: Kết luận
Trên đây là một số phơng pháp giúp cho việc học tiếng Anh của học sinh
THCS trong nhà trờng phổ thông đợc dễ dàng hơn, việc cung cấp các phơng pháp sử
dụng đồ dùng dạy và học phù hợp là việc làm hết sức cần thiết, nó phù hợp với mục
tiêu cấp học, phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh. Nhất là đối với môn tiếng
Anh.
15
Sáng kiến kinh nghiệm Nguyễn Hữu L ợng.THCS Bồ Lý
Với kinh nghiệm của bản thân và sự học hỏi tham khảo ý kiến đóng góp của
đồng nghiệp, tôi mạnh dạn đa ra các phơng pháp này với hy vọng tất cả chúng ta sẽ
tìm ra đợc cách thức hữu hiệu nhất để tổ chức và điều hành các tiết học một cách hiệu
quả. Tuy nhiên, các phơng pháp nêu trên cần đợc phối hợp với các phơng pháp khác
để việc giảng dạy của giáo viên và việc học tập của học sinh đạt kết quả cao hơn.
Trên đây là những ý kiến của bản thân tôi về những phơng pháp giúp giảng dạy
và học tập môn tiếng Anh trong trờng THCS tốt hơn. Mặc dù bản thân đã cố gắng rất
nhiều, song khả năng và sự chuẩn bị còn có nhiều hạn chế, chắc chắn không tránh
khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong đợc sự đóng góp của các đồng nghiệp để đề tài đ-
ợc hoàn thiện hơn, môn học, lớp học thành công và đạt hiệu quả mỹ mãn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Bồ lý, ngày . tháng . năm 2008
Ngời viết
Nguyễn Hữu Lợng
Tài liệu tham khảo
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng các tài liệu tham khảo sau:
1 . Sách giáo khoa tiếng Anh 6,7,8,9 THCS.
( NXB Giáo dục )
16
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm NguyÔn H÷u L îng.THCS Bå Lý
2. S¸ch gi¸o viªn 6,7,8,9 THCS.
( NXB Gi¸o dôc )
3. Teaching Practice Handbook.
( Roger Gower, Diane Phillip, Steve Walter )
4. Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y tiÕng Anh trong trêng phæ th«ng.
( NguyÔn H¹nh Dung NXB Gi¸o dôc )–
17