Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GA lop 4 - tuan 12-CKTKN+BVMT.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.57 KB, 26 trang )

Tn 12
Thø hai ngµy 9 th¸ng 11 n¨m 2009
TËp ®äc:
“ Vua tµu thủ” b¹ch th¸i bëi
I. Mơc ®Ých - yªu cÇu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn õ.
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn .
2. Đọc- hiểu:
- Hiểu nghóa các từ ngữ: trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thònh vượng, …
- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi , từ một cậu bé mồi cơi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí
vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được CH 1, 2, 4 trong SGK)
- HS khá, giỏi trả lời được CH3 ( SGK )
II. §å dïng d¹y häc:Tranh minh ho¹ SGK.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A. KiĨm tra bµi cò:
- Gäi HS ®äc thc lßng 7 c©u tơc ng÷.
- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi: Cho HS quan s¸t tranh vµ
giíi thiƯu bµi.
2. Lun ®äc vµ t×m hiĨu bµi:
a. Lun ®äc:
- Gäi HS ®äc c¶ bµi.
- Y/c HS chia ®o¹n.
- Tỉ chøc cho HS ®äc nèi tiÕp tõng ®o¹n,
GV theo dâi sưa sai.
- Gäi HS ®äc chó gi¶i.
- GV ®äc mÉu.
b. T×m hiĨu néi dung:


- Gäi HS ®äc ®o¹n 1vµ 2.
+H: B¹ch Th¸i Bëi xt th©n ntn?
+Tríc khi ch¹y tµu thủ, B¹ch Th¸i Bëi ®·
lµm nh÷ng c«ng viƯc g×?
+ Nh÷ng chi tiÕt nµo chøng tá «ng lµ ngêi
cã chÝ?
- Gäi HS rót ra ý ®o¹n 1,2.
- 2HS ®äc, líp nhËn xÐt.
- C¶ líp quan s¸t tranh vµ nghe giíi thiƯu.
- 1 HS ®äc c¶ bµi.
- Chia lµm 4 ®o¹n
+§1: Tõ ®Çu cho ¨n häc.
+§2: tiÕp kh«ng n¶n chÝ.
+§3: tiÕp Trng NhÞ.
+§4: cßn l¹i.
- HS ®äc nèi tiÕp 2 lỵt.
- 1 HS ®äc chó gi¶i.
- Theo dâi GV ®äc.
- 1 HS ®äc tríc líp, c¶ líp ®äc thÇm.
- HS tù do ph¸t biĨu.
- N¨m 21 ti lµm th kÝ cho h·ng bu«n,
bu«n gç, bu«n ng«, më hiƯu cÇm ®å
- Cã lóc tr¾ng tay nhng kh«ng n¶n chÝ.
ý1: B¹ch Th¸i Bëi lµ ngêi cã chÝ.
- Gọi HS đọc đoạn 3,4 và trả lời câu hỏi:
+ Bạch Thái Bởi mở công ti vào thời điểm
nh thế nào?
+ Bạch Thái Bởi đã làm gì để cạnh tranh với
chủ tàu nớc ngoài?
+ Câu 2 (SGK)

+ Tên những chiếc tàu của Bạch Thái Bởi có
ý nghĩa gì?
+ Câu 3 (SGK)
+ Câu 4 (SGK)
+ Em hiểu "Ngời cùng thời" là gì?
- Gọi HS nêu ý 2 .
- Yêu cầu HS nêu nội dung của bài.

c- Đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS nối tiếp toàn bài và nêu giọng
đọc mỗi đoạn.
- HD HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2.
- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi các nhóm thi đọc.
3. Củng cố- Dặn dò:
- Câu chuyện có nghĩa gì?
- Dặn HS đọc bài ở nhà và chuẩn bị bài.
- HS đọc thầm đoạn 3,4 .
Những con tàu của ngời Hoa độc chiếm
các đờng sông miền Bắc.
- cho ngời đi diễn thuyết, dán áp phích
Ngời ta thì đi tầu ta
khách đi tàu ngày một đông, nhiều chủ
tàu
- mang tên những nhân vật, địa danh mang
tên của DTVN.
- Là ngời dành đợc thắng lợi to lớn trong
kinh doanh.
- nhờ có ý chí nghị lực, có ý chí trong kinh
doanh.

- là những ngời cùng sống cùng thời đại.
ý 2: Sự thành công của Bạch Thái Bởi.
Đại ý: Ca ngi Bch Thỏi Bi, t mt
cu bộ mi cụi cha, nh giu ngh lc v ý
chớ vn lờn ó tr thnh mt nh kinh
doanh ni ting .
- 4 HS đọc nối tiếp và nêu giọng đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.

Toán:
nhân một số với một tổng
I. Mục tiêu:Giỳp HS:
- Bit thc hin phộp nhõn mt s vi mt tng, nhõn mt tng vi mt s .
- Rèn kỹ năng tính toán nhanh.
- Giáo dục ý HS ý thức học tập .
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm
10dm
2
2cm
2
= cm
2
20dm
2
10cm

2
= cm
2
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Tính và so sánh giá trị của
hai biểu thức.
- GV ghi: 4x (3+5) và 4 x 3 + 4 x 5
- Y/c HS thực hiện tính giá trị 2 biểu thức
và rút ra nhận xét: 2 biểu thức có giá trị
bằng nhau.
- GV nêu: Biểu thức bên trái dấu bằng là "
nhân một số với một tổng", biểu thức bên
phải dấu bằng là tổng giữa các tích của số
đó với số hạng của tổng.
- Gọi HS nêu KL (nh SGK).
- Giới thiệu dạng tổng quát
a x (b + c) = a x b + a x c
* Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1(SGK):
- Gọi HS đọc đề bài.
- HD HS tính theo mẫu.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét sửa sai
- Lắng nghe.
- HS nêu miệng kết quả và so sánh giá trị
của 2 biểu thức.
- Theo dõi.

- 2 HS đọc quy tắc.
- HS đọc công thức tổng quát.
- 1 HS đọc đề bài.
- Theo dõi GV hớng dẫn.
- HS nối tiếp lên bảng điền kết quả.
a b c a x (b + c) a x b + a x c
4 5 2 4 x (5 + 2) = 28 4 x 5 + 4 x 2 = 28
3 4 5 3 x (4 + 5) = 27 3 x 4 + 3 x 5 = 27
6 2 3 6 x (2 + 3) = 30 6 x 2 + 6 x 3 = 30
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
Bài 2a)1ý; b) 1ý (SGK)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
a. Gọi HS nêu lại 2 cách tính.
- Y/c HS làm bài
- HS so sánh kết quả từng cặp biểu thức và
rút ra KL.
- 1 HS nêu.
- 2 HS nhắc lại.
- Cả lớp làm bài
36 x (7 + 3)
C1: 36 x (7 + 3) = 36 x 10 = 360;
- NhËn xÐt ch÷a bµi, cđng cè l¹i 2 c¸ch tÝnh.
C2: 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360
C1: tÝnh tỉng tríc råi nh©n sè ®ã víi tỉng.
C2: Nh©n sè ®ã víi tõng sè h¹ng trong tỉng.
b. HDHS tÝnh theo mÉu (Nh SGK)
- GV nhÊn m¹nh 2 c¸ch tÝnh.
- Y/c HS tù lµm bµi.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
Bµi 3(SGK) :

- Gäi HS nªu y/c.
- Y/c HS tù lµm bµi.
+ Khi thực hiện nhân một tổng với một số,
ta có thể làm thế nào?
- HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với
một số .
- NhËn xÐt, ch÷a bµi cho HS.
3. Cđng cè- DỈn dß:
- Cđng cè néi dung tiÕt häc.
- DỈn dß HS.
- HS theo dâi.
- HS tù lµm bµi.
5 x 38 + 5 x 62
C1: 5 x 38 + 5 x 62 = 190 + 310 = 500
C2: 5 x 38 + 5 x 62 = 5 x (38 + 62)
= 5 x 100 = 500
- 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- 1 HS nªu.
- HS tù lµm bµi.
(3 + 5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32
VËy: (3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 5 x 4
+ Có thể lấy từng số hạng của tổng nhân
với số đó rồi cộng các kết quả lại với
nhau.
- Vµi HS nh¾c l¹i
- NhËn xÐt bµi trªn b¶ng.
- L¾ng nghe.

LÞch sư:

Chïa thêi lý
I. Mơc tiªu: Häc xong bµi nµy, HS biÕt:
- §Õn thêi Lý, ®¹o phËt ph¸t triĨn thÞnh ®¹t nhÊt
- Thêi Lý, chïa ®ỵc x©y dùng ë nhiỊu n¬i
- Chïa lµ c«ng tr×nh kiÕn tróc ®Đp
- GD HS b¶o vƯ vµ gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh kiÕn tróc, chïa chiỊn.
II. §å dïng d¹y häc: Tranh minh ho¹ SGK.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A. KiĨm tra bµi cò:
- Gäi HS tr¶ lêi c©u hái 3 -bµi 9.
- NhËn xÐt, cho ®iĨm.
B. D¹y bµi míi:
* Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu bµi:
* Ho¹t ®éng 2: §¹o phËt khuyªn lµm ®iỊu
- HS tr¶ lêi c©u hái.
thiện, tránh điều ác.
- Y/c HS đọc "từ đầu rất thịnh đạt".
- H: Đạo phật du nhập vào nớc ta từ bao giờ
và có giáo lý nh thế nào?
- H:Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật?
GV KL: Đạo phật khuyên con ngời phải biết
yêu thơng đồng loại và làm điều thiện. Điều
này phù hợp với lối sống và cách nghĩ của
ngời Việt. Tuy đạo phật đợc du nhập vào nớc
ta từ rất sớm nhng đến thời Lí, đạo phật mới
trở nên thịn đạt
* Hoạt động 3: Sự phát triển của đạo phật d-
ới thời Lý.
- Y/c HS đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi.

-H: Những sự việc nào cho thấy dới thời Lý,
đạo phật rất thịnh đạt.
* Hoạt động 4: Vai trò của chùa thời Lí, vẻ
đẹp của chùa thời Lí
-H: Chùa gắn với sinh hoạt văn hoá của nhân
dân ta nh thế nào?
- Giới thiệu một số ngôi chùa.
- Y/c HS mô tả lại 1 ngôi chùa mà em biết.
* Hoạt động nối tiếp:
- Y/c HS nêu nhận xét sự khác nhau giữa
chùa và đình.
- Gọi HS đọc nội dung bài học.
- GV tổng kết bài, liên hệ ý thức bảo vệ di
sản văn hoá của cha ông. Qua đó GD HS bảo
vệ và giữ gìn các công trình kiến trúc, chùa
chiền
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc trớc lớp, lớp đọc thầm.
- Đạo phật rất sớm. Đạo phật
khuyên loài vật.
- Vì đạo phật phù hợp với lối sống và cách
nghĩ của nhân dân nên sớm đợc nhân dân
tiếp nhận và tin theo.
- Cả lớp đọc thầm.
- Đạo phật đợc truyền bá rộng rãi triều
đình.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp kể.
- HS nêu nhận xét.

- 2 HS đọc nội dung bài học.
- Lắng nghe.

Đạo đức
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (tiết 1)
I. Mục tiêu: HS có khả năng:
- Biết đợc: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha
mẹ đã sinh thành, dạy dỗ mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc cụ thể trong cuộc
sống hằng ngày ở gia đình.
- Giáo dục ý thức biết kính yêu ông bà, cha mẹ
II. Đồ dùng dạy - học: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Khởi động:
- Cả lớp hát bài hát "Cho con"
- Bài hát nói về điều gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài.
2. Bài giảng:
* Họat động1: Thảo luận tiểu phẩm "Phần
thởng"
- Cho HS xem tiểu phẩm do một số bạn
trong lớp đóng.
- Phỏng vấn HS vừa đóng tiểu phẩm:
+ Vì sao em lại mời bà ăn những chiếc bánh
mà em vừa đợc thởng.
+ Bà cảm thấy thế nào trớc việc làm của đứa
cháu đối với mình?

- Y/c cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng
xử.
- GV kết luận: Hng yêu kính bà, chăm sóc
bà. Hng là một đứa cháu hiếu thảo.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT1-
SGK- bỏ tình huống d).
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Y/c HS trao đổi nhóm đôi.
- Gọi đại diện lên bảng trình bày ý kiến .
- GVKL: Việc làm của Loan, Hoài, Nhâm
thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ;
việc làm của bạn Sinh, Hoàng cha quan
tâm đến ông bà, cha mẹ.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2)
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Y/c các nhóm thảo luận.
- Gọi đại diện các nhóm trả lời kết quả.
- GV kết luận nội dung các tranh và khen
các nhóm đã đặt tên tranh phù hợp.
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
* Hoạt động nối tiếp:
- Dặn HS chuẩn bị bài tập 5 - 6 SGK.
- Cả lớp hát.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
- Lắng nghe.
- 2HS lên đóng tiểu phẩm, lớp theo dõi.

- HS đóng vai Hng trả lời câu hỏi.
- HS đóng vai bà trả lời.
- Cả lớp thảo luận, nhận xét.

- Lắng nghe.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lắng nghe.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc nội dung ghi nhớ.
- HS thực hiện theo yêu cầu.

Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Toán:
nhân một số với một hiệu
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Bit thc hin phộp nhõn mt s vi mt hiu , nhõn mt hiu vi mt s .
- Bit gii bi toỏn v tớnh giỏ tr biu thc liờn quan n phộp nhõn mt s vi mt hiu,
nhõn mt hiu vi mt s .
- Rèn kỹ năng tính toán nhanh.
- Giáo dục ý thức học tập, rèn luyện tính kiên trì trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy học: SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm b i 3 VBT.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài
* Hoạt động 2: HD HS tính và so sánh giá

trị của hai biểu thức.
- GV ghi: 3 x (7-5) và 3 x 7 5 x 7
a/ Tớnh v so sỏnh giỏ tr 2 biu thc : 3 x
( 7 - 5 ) v 3 x 7 - 5 x 7
- Yờu cu hs tớnh v so sỏnh vo nhỏp.
- Ta cú : 3 x ( 7-5 ) = 3 x 7 - 3 x 5.
b/ Quy tc nhõn mt s vi mt hiu :
* Gi s ú l a, hiu l ( b - c ). Hóy vit
biu thc a x vi ( b - c )
- Biu thc a x ( b - c ) cú dng 1 s nhõn
vi 1 hiu. Vy khi thc hin tớnh giỏ tr ca
biu thc ny ta cú th tớnh nh th no ?
- Gi hs nờu quy tc .
* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài1 (SGK):
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS điền kết quả từng phép tính.
- 1 HS làm bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.

3 x ( 7 - 5 ) = 3 x 2 = 6
3 x 7 - 3 x 5 = 21 - 15 = 6
- Vy giỏ tr 2 biu thc bng nhau
a x ( b - c )
- Ta cú th tớnh : a x b - a x c
- 2 HS nêu quy tắc trong SGK
a b c a x (b x c) a x b a x c
3 7 3 3 x (7 3) = 12 3 x 7 3 x 3 = 12
6 9 5

6 x ( 9 - 5 ) = 6 x 4 = 24
6 x 9 - 6 x 5 = 54 - 30 = 24
8 5 2 8 x ( 5 - 2) = 8 x 3 = 24
8 x 5 - 8 x 3 = 40 - 24 = 24
- Gäi HS nªu nhËn xÐt gi¸ trÞ cđa c¸c biĨu
thøc.
Bµi 3(SGK):
- Gäi HS ®äc ®Ị bµi.
- HDHS ph©n tÝch ®Ị bµi.
- Gäi HS nªu c¸ch gi¶i.
- Y/c HS tù lµm bµi.
- NhËn xÐt ch÷a bµi cho HS.
Bµi 4(SGK)
- Gäi HS ®äc yªu cÇu cđa bµi.
- HD HS ¸p dơng tÝnh chÊt nh©n mét sè víi
mét hiƯu ®Ĩ tÝnh.
- Y/c HS lµm bµi vµo vë.
- Cho hs tính rồi so sánh giá trị của 2 biểu
thức.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi.
* Ho¹t ®éng 4: Cđng cè- DỈn dß:
- Cđng cè tÝnh chÊt nh©n mét sè víi mét
hiƯu.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- 1 HS ®äc ®Ị, c¶ líp ®äc thÇm.
- HS x¸c ®Þnh yªu cÇu.
- C¶ líp lµm bµi vµo vë
Giải
Số giá để trứng còn lại sau khi bán :
40 - 10 = 30 ( giá )

Số quả trứng còn lại :
175 x 30 = 5250 ( quả )
- NhËn xÐt bµi trªn b¶ng líp.
- 1 HS nªu
- HS lªn b¶ng làm.
( 7 - 5 ) x 3 = 2 x 3 = 6
7 x 3 - 5 x 3 = 21 - 15 = 6
- Giá trị 2 biểu thức bằng nhau.
- HS nªu nhËn xÐt
- 2 HS nh¾c l¹i quy t¾c.

Khoa häc:
S¬ ®å vßng tn hoµn cđa níc
trong thiªn nhiªn
I. Mơc tiªu:
- Hoµn thµnh s¬ ®å vßng tn hoµn cđa níc trong tù nhiªn.
- M« t¶ vßng tn hoµn cđa níc trong tù nhiªn: chØ vµo s¬ ®å vµ nãi vỊ sù bay h¬i, ngng tơ
cđa níc trong tù nhiªn.
- GD HS yªu thÝch m«n häc, thÝch t×m hiĨu thiªn nhiªn. Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi
trường nước xung quanh mình.
II. §å dïng d¹y häc: h×nh vÏ 48-49 SGK.
- Các tấm thẻ ghi:

-HS chuẩn bò giấy A4, bút màu.
BAY HƠI
MƯA
NGƯNG TỤ
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A. KiĨm tra bµi cò:

- H: M©y ®ỵc h×nh thµnh nh thÕ nµo? Ma tõ
®©u ra?
- NhËn xÐt, cho ®iĨm
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
- Nªu MT tiÕt häc, ghi ®Çu bµi.
2. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
* Ho¹t ®éng 1: HƯ thèng ho¸ kiÕn thøc vỊ
vßng tn hoµn cđa níc trong TN.
- Yªu cÇu HS quan s¸t s¬ ®å vßng tn hoµn
cđa níc vµ liƯt kª c¸c c¶nh ®ỵc vÏ trong
tranh: (Quan s¸t tõ trªn xng díi, tõ tr¸i
sang ph¶i).
- Gäi ®¹i diƯn c¸c nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy
s¬ ®å vßng tn hoµn cđa níc.
- GV kÕt ln vỊ vßng tn hoµn cđa níc.
* Ho¹t ®éng 2 : Thùc hµnh vÏ s¬ ®å cđa n-
íc trong TN.
- Y/c HS vÏ s¬ ®å
- Y/c HS nh×n s¬ ®å nªu vßng tn hoµn cđa
níc.
- Y/c HS thảo luận, quan sát hình minh
hoạ trang 49 và vÏ s¬ ®å vµo giấy A4
- Tr×nh bµy trªn b¶ng líp.
- Gäi HS ®äc néi dung bµi häc.
3. Cđng cè- DỈn dß:
- GV cđng cè l¹i néi dung cđa bµi.
+ Níc cã ph¶i lµ ngn tµi nguyªn v« tËn
kh«ng?
- ®Ĩ ngn tµi nguyªn nước kh«ng bÞ c¹n

kiƯt chóng ta cÇn có ý thức giữ gìn vệ sinh
và bảo vệ môi trường nước xung quanh
- HS tr¶ lêi – Líp nhËn xÐt.
- L¾ng nghe.
- C¶ líp quan s¸t h×nh minh ho¹ SGK.
- §¹i diƯn c¸c nhãm nªu.
Mây đen Mây trắng
Mưa Hơi nước
Nước
- L¾ng nghe.
- C¶ líp vÏ s¬ ®å vµo VBT, 1 HS lªn b¶ng
vÏ.
- Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan
sát hình minh hoạ trang 49 và thực hiện
yêu cầu vào giấy A4.
- 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy, líp nhËn xÐt.
- 2 HS ®äc néi dung bµi häc.
- L¾ng nghe.
- HS trả lời
mỡnh.
- Nhận xét tiết học.

Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: ý chí- nghị lực
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Bit thờm mt s t ng (k c tc ng, t hỏn vit) núi v ý chớ, ngh lc ca con ngi ;
bc u bit sp xp t Hỏn Vit (cú ting chớ) theo hai nhúm ngha (BT1) hiu ngha t
ngh lc (BT2); in ỳng mt s t (núi v ý chớ, ngh lc) vo ch trng trong on vn
(BT3); hiu ý ngha chung ca mt s cõu tc ng theo ch im ó hc (BT4)
II. Đồ dùng dạy học: Baỷng phuù

III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- H: Thế nào là tính từ? Cho ví dụ.
- Gọi HS đặt câu có sử dụng tính từ.
- GV nhận xét và ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài
2. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS nêu các từ tìm đợc, lớp nhận xét,
bổ sung.

- GV kết luận.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Y/c HS nêu nghĩa của từ"nghị lực"
- Gọi HS tìm từ có nghĩa đã cho.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS tự làm bài và chữa bài.
- HS trả lời và nêu ví dụ.
- 2 HS lên bảng đặt câu.
- Nhận xét, chữa bài.


- Lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện.
- HS nêu:
a. chí lí, chí thân, chí tình, chí công,
b. ý chí, chí khí, chí hớng, quyết chí.
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS cùng bàn trao đổi thảo luận.
- HS đọc kết quả (Đáp án: dòng b)
- 2 HS đọc.
a. kiên trì, c. kiên cố, d. chí tình, chí nghĩa.
- 1 HS đọc bài.
- HS nối tiếp nêu các từ cần điền lần lợt là:
- Gäi HS ®äc ®o¹n v¨n ®· ®iỊn hoµn chØnh.
Bµi 4:
- Gäi HS ®äc ®Ị bµi.
- Gäi HS ®äc c¸c c©u tơc ng÷.
-Y/c HS trao ®ỉi vỊ nghÜa cđa c©u tơc ng÷.
a. Lưa thư vµng, gian nan thử sức
b. Níc l· mµ v· nªn hå
Tay kh«ng mµ nỉi c¬ ®å míi ngoan
c. Cã vÊt v¶ míi thanh nhµn
Kh«ng dng ai dƠ cÇm tµn che cho
- Gäi HS nªu nghÜa cđa c¸c c©u tơc ng÷.
- GV nhËn xÐt vµ kÕt ln.
3. Cđng cè- dỈn dß:
- NhËn xÐt giê häc.
- DỈn HS ghi nhí c¸c tõ vµ häc thc c¸c
c©u thµnh ng÷.

nghÞ lùc, n¶n chÝ, qut t©m, kiªn nhÉn,
qut chÝ, ngun väng
- 2 HS ®äc l¹i ®o¹n v¨n.
- 1 HS ®äc ®Ị bµi.
- 1 HS ®äc tríc líp.
- HS trao ®ỉi theo cỈp.
- §¹i diƯn c¸c nhãm nªu.
VD: Cã vÊt v¶ míi Khuyên người ta phải
vất vả mới có lúc thanh nhàn, có ngày
thành đạt.
- L¾ng nghe vµ thùc hiƯn.


ChÝnh t¶:
Tn 12
I. Mơc ®Ých - yªu cÇu:
- Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn .
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a / b.
- Gi¸o dơc HS ý thøc rÌn viÕt cÈn thËn, tØ mØ.
II. §å dïng d¹y häc: SGK, VBT.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A. KiĨm tra bµi cò:
- GV ®äc cho HS lµm b¶ng BT 3 (tiÕt 11)
- GV nhËn xÐt, sưa sai .
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
- Nªu MT tiÕt häc, ghi ®Çu bµi.
2. Híng dÉn HS nghe - viÕt:
- Yªu cÇu HS ®äc bµi chÝnh t¶.

+ §o¹n v¨n viÕt vỊ ai?
+ Chun g× ®· khiÕn mäi ngêi c¶m ®éng?
- 2 HS lªn b¶ng lµm.
- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- L¾ng nghe.
- 1 HS ®äc tríc líp, c¶ líp ®äc thÇm.
- Chun kĨ vỊ ho¹ sÜ Lª Duy øng.
- Lª Duy øng vÏ ch©n dung B¸c Hå b»ng
m¸u ch¶y tõ ®«i m¾t cđa m×nh.
- Híng dÉn HS viÕt tõ khã, GV ®äc c¶ líp
viÕt
- Nh¾c nhë HS viÕt bµi.
- GV ®äc cho HS viÕt bµi.
- GV ®äc cho HS so¸t lçi.
- GV thu 1/3 sè bµi chÊm , cßn nh÷ng HS
kh¸c ®ỉi vë cho nhau ®Ĩ ch÷a.
- GV nhËn xÐt chung bµi viÕt
3. Híng dÉn lµm bµi tËp:
- GV gäi HS ®äc yªu cÇu bµi tËp a.
- Gäi HS ®äc 2 ®o¹n v¨n.
- Y/c HS lµm bµi vµ ch÷a bµi.
- Gäi HS ®äc l¹i c©u chun.
- C©u b (c¸c bíc HD t¬ng tù).
4. Cđng cè - DỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- 2 HS lªn b¶ng viÕt, c¶ líp viÕt vë nh¸p c¸c
tõ khã: Sµi Gßn, th¸ng 4 n¨m 1975, Lª Duy
øng, 30 triĨn l·m, 5 gi¶i thëng
- HS viÕt bµi.
- HS dïng bót ch× chÊm lçi.

- HS mang bµi cho GV chÊm, cßn l¹i trao ®ỉi
bµi vµ tù sưa cho nhau.
- L¾ng nghe, rót kinh nghiƯm.
- 1 HS ®äc yªu cÇu bµi tËp .
- 2 HS ®äc tríc líp, líp ®äc thÇm.
- C¶ líp lµm bµi, ch÷a bµi líp nhËn xÐt, sưa
sai.
- 2 HS ®äc l¹i c©u chun.
- C¶ líp lµm c©u b.

Thø t ngµy 11 th¸ng 11 n¨m 2009
TËp ®äc:
VÏ trøng
I. Mơc ®Ých - Yªu cÇu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
- Đọc đúng tên riêng nước ngồi (Lê-ơ-nac-đơ đa Vin-xi, Vê-rơ-ki-ơ) bước đầu đọc diễn
cảm được lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khun bảo ân cần).
2. Đọc- hiểu:
- Hiểu nghóa các từ ngữ: khổ luyện, kiệt sức, thời đại phục Hưng
- Hiểu ND: nhờ khổ cơng rèn luyện Lê-ơ-nac-đơ đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài.
(trả lời được CH trong SGK )
- GD HS tÝnh kiªn tr×, khỉ c«ng rÌn lun.
II. §å dïng d¹y häc: Tranh minh ho¹ trong SGK.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A.KiĨm tra bµi cò:
- Gäi HS ®äc bµi: Vua tµu thủ B¹ch Th¸i B-
ëi vµ tr¶ lêi c©u hái 2 - SGK.

B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
- Cho HS quan s¸t tranh minh ho¹ vµ giíi
thiƯu néi dung bµi, ghi ®Çu bµi.
-3 HS ®äc bµi.
- C¶ líp quan s¸t tranh minh ho¹ SGK.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- HD HS chia đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV
theo dõi sửa sai.
- HD HS giải nghĩa từ khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu nội dung:
- Sở thích của Lê-ô-nác-đô hồi nhỏ là gì?
- Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, cậu
bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?
- Thầy Vê-rô-ki-ô cho cậu học trò vẽ trứng
để làm gì?
- Gọi HS nêu ý đoạn 1.
- Y/c HS đọc đoạn 2
- Lê-ô-nác-đô thành đạt nh thế nào?
- Theo em, những nguyên nhân nào khiến
cho Lê-ô-nác-đô-đa-vin-xi trở thành hoạ sĩ
nổi tiếng? nguyên nhân nào quan trọng
nhất?
- Nội dung đoạn 2 là gì?
- Gọi HS nêu nội dung chính của bài.
c. Đọc diễn cảm:

- Gọi HS nối tiếp toàn bài và nêu giọng đọc.
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 1.
-Y/c HS luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi HS nêu nội dung chính của bài
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc bài ở nhà, chuẩn. bị bài sau.
-1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi .
+ Đoạn1: Từ đầu đến vẽ đợc nh ý.
+ Đoạn 2: còn lại.
- 2 HS đọc, lớp nhận xét, sửa sai.
- 1 HS đọc chú giải SGK.
- Theo dõi GV đọc.
- rất thích vẽ.
- Vì suốt mời mấy ngày cậu chỉ vẽ trứng, vẽ
hết quả này đến quả khác.
- để biết cách quan sát 1 sự vật 1 cách cụ
thể tỉ mỉ, miêu tả trên giấy vẽ chính xác.
* ý 1: Lê-ô-nác-đô khổ công vẽ trứng theo
lời khuyên chân thành của thầy Vê-rô-
ki-ô.
- 1 HS đọc trớc lớp.
- HS phát biểu ý kiến.
- Ông có ý chí, quyết tâm học vẽ.
* ý 2: Sự thành đạt của Lê-ô-nác-đô- đa-
vin-xi.
Đại ý: Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn
luyện của lê-ô-nác-đô-đa-vin-xi nhờ đó mà
ông trở thành danh hoạ nổi tiếng.

- 2 HS đọc nối tiếp và nêu giọng đọc.
- HS nêu cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- 1 HS nhắc lại.
- Lắng nghe.

Toán:
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Vn dng c tớnh cht giao hoỏn, kt hp ca phộp nhõn, nhõn mt s vi mt tng
(hiu) trong thc hnh tớnh, tớnh nhanh .
- HS vận dụng thành thạo để tính toán .
- Giáo dục ý thức học tập.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS nêu tính chất nhân một số với một
tổng, nhân một số với một hiệu, tính chất
giao hoán, t/c kết hợp của phép nhân.
- Viết công thức tổng quát.
B. Bài mới:
* Hoạt động1: Giới thiệu bài.
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài:
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1- dòng 1 (SGK):
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- HDHS làm theo mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét chữa bài.

Bài 2: a, b dòng 1 (SGK):
- Gọi HS nêu yêu cầu.
a) Y/c HS vận dụng các tính chất đã học để
vận dụng tính nhanh.
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
b) GV HD mẫu
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
- Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp.
Bài 4: (SGK- chỉ tính chu vi)
- Gọi HS đọc bài toán .
- Y/c HS làm bài.
- HS lần lợt nêu và viết công thức tổng quát.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc đề bài.
- Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp làm bài vào vở
a/ 135 x (20 + 3) = 135 x 23 = 3 105
b/ 642 x (30 - 6) = 642 x 24 = 15 408
- HS lên bảng chữa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
- Cả lớp làm bài.
* 134 x 4 x 5 = 134 x (4 x 5)
= 134 x 20 = 2 680
5 x 36 x 2 = 36 x (5 x 2) = 36 x 10 = 360
42 x 2 x 7 x 5 = 42 x 7 x (2 x 5)
= 294 x 10 = 2 940

- HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp làm bài.
137 x 3 + 137 x 97 = 137 x (3 + 97)
= 137 x 100 = 13 700
428 x 12 428 x 2 = 428 x (12 - 2)
= 428 10 = 4 280
- 2 HS nhắc lại tính chất.
- 1 HS đọc bài.
- Cả lớp làm bài.
Gii
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
- Củng cố cách tính chu vi
* Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
Chiu rng sõn vn ng :
180 : 2 = 90 ( m )
Chu vi sõn vn ng :
( 180 + 90 ) x 2 = 540 ( m )
ỏp s : 540 m
- 2 HS nhắc lại
- Lắng nghe

Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục đích - yêu cầu:
- Da vo gi ý (SGK) bit chn v k li c cõu chuyn, on chuyn (Mu chuyn,
on truyn) ó nghe, ó c núi v mt ngi cú ngh lc cú ý trớ vn lờn trong cuc sng
- Hiu cõu chuyn v nờu c ni dung chớnh ca truyn
- HS khỏ, gii k c cõu chuyn ngoi SGK; li k t nhiờn, cú sỏng to

II. Đồ dùng - dạy học: Su tầm truyện, chép sẵn đề bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể chuyện "Bàn chân kỳ diệu"
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- Nêu MT bài học.
2. HD kể chuyện.
a. Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Phân tích đề bài, gạch dới các từ đ ợc nghe,
đ ợc đọc có nghị lực
- Gọi HS đọc gợi ý SGK.
- Y/c HS giới thiệu tên chuyện em đã đợc
đọc, đợc nghe.
b. Kể trong nhóm:
- HS kể trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu
chuyện, GV theo dõi giúp đỡ
c. Kể trớc lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu truyện hay
- 2 HS kể chuyện.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc đề bài.
- HS xác định yêu cầu đề bài.
- 4 HS đọc nối tiếp.

- HS nối tiếp giới thiệu.
- HS kể trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi kể.
- Nhận xét, bình chọn.
nhất, kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS kể lại câu chuyện mà em nghe
(đọc) cho ngời thân nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu.

Kỹ thuật:
khâu viền đờng gấp mép vải
bằng mũi khâu đột tha (t3)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha.
- Khâu viền đợc đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha. Các mũi khâu tơng đối đều nhau.
Đờng khâu có thể bị dúm
- GD HS yêu quý sản phẩm do mình làm ra.
II. Đồ dụng dạy học:
- GV: mẫu vải, kéo, thớc, phấn, kim chỉ.
- HS: vải, kéo, thớc, phấn, kim chỉ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại các bớc khâu viền đờng
gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:

- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.
* Hoạt động 1: HS thao tác kĩ thuật (tiếp
theo).
- Y/c HS thực hành tiếp khâu viền đờng gấp
mép vải bằng mũi khâu đột. GV quan sát
giúp đỡ, uốn nắn thao tác cha đúng, chỉ dẫn
cho HS còn lúng túng.
* Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm.
- GV nêu các tiêu chí đánh giá.
- Y/c HS dựa vào các tiêu chí đánh giá để tự
đánh giá sản phẩm thực hành.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại các bớc khâu đột.
- Nhắc nhở chuẩn bị dụng cụ giờ sau.
- 2 HS nhắc lại.
+ Bớc 1: Gấp mép vải.
+ Bớc 2: Khâu viền đờng gấp mép vải bằng
mũi khâu đột.
- Lắng nghe.
- Cả lớp thực hành.
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình, của
bạn.
- Lắng nghe.
- 1 HS nhắc lại.

Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
Toán:
Nhân với số có hai chữ số
I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Bit cỏch nhõn vi s cú hai ch s .
- Bit gii bi toỏn liờn quan n phộp nhõn vi s cú hai ch s .
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm.
135 x ( 20 + 3) 624 x ( 30 - 6)
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Nêu MT tiết học.
* Hoạt động 2: Tìm cách tính 36 x 23
- HD HS vận dụng nhân một số với 1 tổng
để tính.
36 x 23 = 36 x (20 +3)
= 36 x 20 + 36 x 3
= 720 x 108
= 828
* Hoạt động 3: Giới thiệu cách đặt tính và
tính.
- GV HS cách đặt tính nh SGK.
- HD HS nhân từ phải sang trái, bắt đầu từ
chữ số ở hàng đơn vị nh nhân với số có 1
chữ số.
- Giới thiệu tích tìm đợc ở lần nhân thứ nhất
gọi là tích riêng thứ nhất. Tích của lần nhân
thứ hai gọi là tích riêng thứ hai.
Cộng 2 tích riêng ta đợc tích của phép nhân.
- Gọi HS nhắc lại cách nhân.

* Hoạt động 4: Luyện tập.
Bài 1a, b, c:(SGK)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Y/c HS tự làm bài vào vở.
- Nhận xét chữa bài, củng cố về cách đặt
tính và tính.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lắng nghe.
- HS nêu cách tính.
- HS theo dõi và nêu miệng cách tính.
- HS nhắc lại tích riêng thứ nhất, tích riêng
thứ hai.
- 2 HS nhắc lại cách nhân.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp tự làm bài.
a/ 4558 b/ 1452 c/ 3468
- HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề toán.
- HDHS phân tích đề bài.
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
* Hoạt động nối tiếp:
- Củng cố cách nhân với số có 2 chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc đề toán.
- HS xác định yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng làm.
Gii
25 quyn v cựng loi cú tt c s trang l

48 x 25 = 1 200 ( trang )
ỏp s : 1 200 trang.
- HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính
nhân.

Tập làm văn:
Kết bài trong bài văn kể chuyện
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Nhn bit c hai cỏch kt bi (kt bi m rng, kt bi khụng m rng) trong bi vn k
truyn (mc I v BT1, BT2 mc III)
- Bc u vit c on kt bi cho bi vn k chuyn theo cỏch m rng. (BT3, mc III)
- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn kết bài trong bài: Ông Trạng thả diều.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc mở bài gián tiếp bài "Hai bàn
tay"
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.
2. Tìm hiểu VD:
Bài1,2:
- Gọi HS đọc nối tiếp truyện "Ông Trạng thả
diều".
- Y/c tìm đoạn kết trong truyện.
- Gọi HS đọc đoạn kết bài vừa tìm đợc.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Y/c HS làm bài.
- Gọi HS đọc đoạn kết bài.
Bài 4:
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc bài
- HS trao đổi và làm bài.
- 1 HS đọc đoạn kết bài: Thế rồi vua
- 1 HS đọc
- Cả lớp làm bài.
- 2 HS đọc trớc lớp, cả lớp đọc thầm.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Y/c HS đọc 2 cách kết bài và nêu nhận xét.
- Gọi HS nêu nhận xét.
- KL: cách kết bài thứ nhất là kết bài không
mở rộng, cách kết bài thứ hai là kết bài mở
rộng.
- H: Thế nào là kết bài mở rộng, không mở
rộng.
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
3. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu .
- Y/c HS trao đổi cho biết những kết bài
theo cách nào?
- Gọi HS nêu kết quả.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c HS tự làm bài.

- Gọi HS nêu kết quả, nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài viết.
- Sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho HS.
3. Củng cố- Dặn dò:
- H: Có những cách kết bài nào trong bài
văn kể chuyện?.
- Dặn HS về nhà viết bài.
- 2 HS đọc và nêu nhận xét.
- Cách kết bài của truyện chỉ cho biết kết
cục của truyện mà không đa đa ra lời nhận
xét, đánh giá. Cách kết bài ở BT3 cho biết
kết cục của truyện còn có những lời nhận
xét, đánh giá làm cho ngời đọc khắc sâu ghi
nhớ, ý nghĩa.
- Lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi theo cặp.
- Cách a: kết bài không mở rộng.
- Cách b, c, d, e là kết bài mở rộng.
- 1 HS đọc trớc lớp, lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm bài.
- HS nêu kết quả và đọc lại cách kết bài.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- 3 - 4 HS đọc bài viết, HS khác nhận xét, bổ

sung.
- 2 HS nhắc lại.

Luyện từ và câu
Tính từ (tiếp)
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Nm c mt s cỏch th hin mc ca c im, tớnh cht (ND Ghi nh)
- Nhn bit c t ng biu th mc ca c im tớnh cht (BT1 mc III); bc u
tỡm c mt s t ng biu th mc ca c im, tớnh cht t cõu vi t tỡm c
(BT2, BT3, mc III)
- GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn BT 1, 2 (phần nhận xét).
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c HS tìm 3 tính từ, đặt câu với các tính
từ đó.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MT cần đạt tiết học, ghi đầu bài.
2. Tìm hiểu VD:
Bài1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND của bài.
- Y/c HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu
hỏi.
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
- Em có nhận xét gì về các từ chỉ đặc điểm
của tờ giấy.
- Giảng: Mức độ đặc điểm của tờ giấy trắng

đợc thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép
(trắng tinh) hoặc từ láy trăng trắng), tính từ
(trắng) đã cho ban đầu.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và ND.
- Y/c HS trao đổi, thảo luận.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại kiến thức: có 3 cách thể hiện
mức độ của đặc điểm, tính chất:
+ Tạo ra từ ghép hoặc từ láy với tính từ đã
cho.
+ Thêm các từ: rất, quá, lắm, vào trớc hoặc
- 3 HS lên bảng làm - lớp nhận xét, sửa sai

- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS trao đổi, thảo luận nhóm đôi.
- Hs nêu kết quả
Đáp án: a. Mức độ trắng bình thờng.
b. Mức độ trắng rất ít.
c. Mức độ trắng cao.
- HS lần lợt trả lời:
+ ở mức độ trắng TB dùng từ: trắng.
+ ở mức độ trắng ít: trăng trắng.
+ ở mức độ trắng cao: trắng tinh.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 2 HS trao đổi theo cặp.
+Thêm từ "rất" vào trớc TT -> rất trắng.
+ Tạo ra phép so sánh bằng cáchghép

từ"hơn", "nhất" với TT "trắng" -> trắng hơn,
trắng nhất.
- Lắng nghe.
sau tính từ.
+ Tạo ra phép so sánh.
- Y/c HS nhắc lại các cách thể hiện mức độ
của đặc điểm, tính chất.
- Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- Y/c HS lấy ví dụ minh hoạ
3. Luyện tập:
Bài1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.
- Y/c HS làm bài.
-H: các từ in đậm thuộc loại từ nào?
- Các từ chỉ mức độ, đặc điểm, tính chất
đứng ở vị trí nào của tính từ.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS trao đổi, tìm từ.
- Gọi HS nêu các từ tìm đợc.
- GV nhận xét và kết luận từ đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Y/c HS đặt câu.
- Nhận xét, chữa câu.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS tìm từ.
- 2 HS nhắc lại.

- 3 HS đọc nội dung ghi nhớ, lớp đọc thầm.
- (VD: tim tím, tím biếc, rất tím, )
- 1 HS đọc.
- Cả lớp làm bài.
- là tính từ.
- đứng trớc hoặc sau TT.
- 1 HS đọc to đoạn văn.
- 1 HS đọc đề.
- HS làm bài.
- HS nối tiếp nêu.
C1: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hồng, đỏ chót, đỏ chói,
đỏ chon chót, đỏ tím, đỏ sậm, đỏ tía, đỏ
thắm,
C2: rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, đỏ quá, quá đỏ,
đỏ cực,
C3: đỏ hơn, đỏ nhất, đỏ nh son,
- 1 HS đọc.
- HS tự làm bài.
VD: Mẹ về làm em vui quá.
Bầu trời cao vút.
- Lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu.

Địa lí:
Đồng bằng Bắc Bộ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết đợc:
- Chỉ vị trí của ĐBBB trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông.
- Dựa vào bản đồ tranh ảnh để tìm kiến thức
- Tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của con ngời
II. Đồ dùng dạy - học: Bản đồ ĐLVN, tranh ảnh đồng bằng Bắc Bộ.

III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung bài học.
a. Đồng Bằng lớn ở miền Bắc.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- Y/c HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng
bằng Bắc Bộ ở lợc đồ trong SGK.
- GV giới thiệu: đồng bằng Bắc Bộ có hình
dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh
đáy là đờng bờ biển.
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
- Y/c HS dựa vào tranh ảnh và kênh chữ
trong SGK và trả lời câu hỏi:
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những con
sông nào bù đắp nên?
+ Đồng bằng có diện tích lớn thứ mấy trong
các đồng bằng của nớc ta.
+ Địa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc
điểm gì?
b. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ.
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Y/c HS quan sát H1 chỉ trên bản đồ 1 số
sông của đồng bằng Bắc Bộ.
- H: Khi ma nhiều nớc sông ngòi, ao hồ th-
ờng nh thế nào?
- Mùa ma của đồng bằng Bắc Bộ trùng với
mùa nào trong năm?

- Vào mùa ma, nớc sông ở đây nh thế nào?
* Hoạt động 4: Thảo luận nhóm.
- H: Ngời dân ĐBBB đắp đên ven sông để
làm gì?
- Hệ thống đê ở ĐBBB có đặc điểm gì?
- Ngoài việc đắp đê ngời dân còn làm gì để
sử dụng nớc sông cho sản xuất.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Giảng tác dụng của đê: những vùng đất ở
trong đê không đợc phủ thêm phù sa, nhiều
nơi trở thành ô trũng.
- Gọi HS đọc nội dung bài học.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Lắng nghe.
- HS quan sát lợc đồ SGK tìm vị trí ĐBBB, 2
HS chỉ trên lợc đồ.
- Quan sát, theo dõi GV chỉ trên bản đồ.
1 HS chỉ vị trí ĐBBB trên bản đồ.
- HS quan sát hình minh hoạ trong SGK và
đọc bài, trả lời câu hỏi:
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
- đứng thứ hai sau đồng bằng Nam Bộ.
- Địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở
đồng bằng thờng uốn lợn quanh co, những
nơi có màu xẫm là làng mạc của dân.
- HS quan sát bản đồ và chỉ và nêu một số
sông của đồng bằng Bắc Bộ.
- nớc sông lên nhanh.
- HS trả lời.
- nớc sông lên nhanh.

- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận, lớp nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc nội dung bài học.
- Củng cố nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học. - Lắng nghe.

Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Toán:
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Thc hin c nhõn vi s cú hai ch s .
- Bit gii bi toỏn liờn quan n phộp nhõn vi s cú hai ch s
- Giáo dục ý thức học tập, tính kiên trì trong học tập.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính
45 x 13 48 x 25
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
B. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Nêu MT tiết học và ghi đầu bài:
* Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: (SGK)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Nhận xét chữa bài.
- Lu ý HS cách đặt tích riêng.

Bài 2-cột 1, 2: (SGK)
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Giới thiệu cho HS cấu tạo từng cột trong
bảng.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Y/c HS tự làm bài
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: (SGK)
- Gọi HS đọc bài.
- Yêu cầu HS xác định đề bài toán.
- HDHS giải
- Gọi HS nên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- 2 HS làm bảng, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- 3 HS lên bảng chữa bài và nêu cách tính.
a) 17 x 86 = 602 ; b) 428 x 39 =16692
c) 2057 x 23 = 47311
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nêu nhận xét các số trong mỗi cột.
- HS nêu cách thực hiện
- Cả lớp tự làm bài, 2HS lên bảng làm
m 3 30
m x 78 234 2340
- 1 HS đọc đề bài.
- HS xác định yêu cầu.
- Theo dõi GVHD
- Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng chã bài
Gii
S ln tim ngi ú p trong 1 gi l :

75 x 60 = 4500 ( ln )
S ln tim ngi ú p trong 24 gi l
4500 x 24 = 180 000 ( ln )
- Líp nhËn xÐt vµ sưa.
* Ho¹t ®éng 3: Cđng cè- DỈn dß:
- Cđng cè néi dung bµi häc
Đáp số : 108 000 lần
- L¾ng nghe vµ thùc hiƯn.

TËp lµm v¨n:
kĨ chun ( KiĨm tra viÕt)
I. Mơc ®Ých - yªu cÇu:
- Viết được bài văn kể chuyện đúng u cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài,
diễn biến, kết thúc).
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu)
II. §å dïng d¹y häc:
- B¶ng líp viÕt dµn ý v¾n t¾t cđa bµi v¨n kĨ chun, ®Ị bµi TLV.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. KiĨm tra bµi cò: KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.
2. Thùc hµnh viÕt:
- GV chÐp ®Ị bµi trªn b¶ng.
- HD HS t×m hiĨu ®Ị bµi.
- Yªu cÇu HS chän ®Ị bµi.
§Ị 1: Em h·y kĨ l¹i mét c©u chun mµ em ®· häc hc ®· nghe vỊ lßng nh©n hËu.
§Ị 2: Em h·y kĨ l¹i mét c©u chun mµ em ®· häc hc ®· nghe vỊ lßng trung thùc.
§Ị 3: Em h·y kĨ l¹i mét c©u chun mµ em ®· häc hc ®· nghe vỊ ý chÝ vµ nghÞ lùc v-
¬n lªn trong cc sèng.
- Lu ý: HS chän mét ®Ị bµi ®Ĩ lµm.
- HS viÕt bµi.
- Thu bµi ®Ĩ chÊm.

3. Cđng cè- dỈn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn dß.

Khoa häc:
níc cÇn cho sù sèng
I. Mơc tiªu: Sau bµi häc HS cã kh¶ n¨ng:
- Nªu ®ỵc vai trß cđa níc trong ®êi sèng, s¶n xt vµ sinh ho¹t:
+ Níc gióp c¬ thĨ hÊp thu ®ỵc nh÷ng chÊt dinh dìng hoµ tan lÊy tõ thøc ¨n vµ t¹o thµnh c¸c
chÊt cÇn cho sù sèng cđa sinnh vËt. Níc gióp th¶i c¸c chÊt thõa, chÊt ®éc h¹i.
+ Níc ®ỵc sư dơng trong ®êi sèng hµng ngµy, trong s¶n xt n«ng nghiƯp, c«ng nghiƯp.
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước.
II. §å dïng d¹y häc: h×nh vÏ 50 - 51 SGK, VBT
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng vẽ và nêu vòng tuần
hoàn của nớc.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu MT tiết học, ghi đầu bài.
2. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của n-
ớc đối với sự sống của con ngời động
vật và thực vật.
Bớc 1: Tổ chức hớng dẫn.
- Chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm vụ
cho các nhóm.
Bớc 2: Y/c các nhóm thảo luận.

Bớc 3: Gọi HS trình bày kết quả.
- Kết luận về vai trò của nớc.
* Hoạt động 2: Vai trò của nớc trong
SX nông nghiệp, công nghiệp và vui
chơi, giải trí.
Bớc1: Động não.
- H: Con ngời còn sử dụng nớc vào
những việc gì khác?
Bớc 2: Thảo luận, phân loại.
- Y/c HS thảo luận và phân loại.
- Nêu VD minh hoạ vai trò của nớc
trong vui chơi, giải trí.
- Nêu VD minh hoạ vai trò của nớc
trong SX nông nghiệp.
- Nêu VD minh hoạ vai trò của nớc
trong sản xuất công nghiệp.
- Kết luận.
- HS lên bảng vẽ sơ đồ và trả lời .
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
N1: Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nớc đối
với cơ thể con ngời.
N2: Tìm hiểu và trình bày vai trò của nớc đối với
động vật.
N3: Tìm hiểu và trình bày vai trò của nớc đối với
thực vật.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- 2 HS nhắc lại vai trò của nớc.

- 1HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung
- Sử dụng nớc trong việc làm vệ sinh thân thể,
nhà cửa, môi trờng.
- trong việc vui chơi, giải trí.
- trong sản xuất công nghiệp.
- VD: bể bơi,
- VD: tới tiêu, chống hạn,
- VD: Chạy máy phát điện,

×