Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GA lop 4 Tuan 15 CKTKN.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.75 KB, 26 trang )

TUN 15 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2 009
Tập đọc Cánh diều tuổi thơ
I. MụC đích, yêu cầu :
1 Biết đọc bài văn với giọng vui , hồn nhiên. Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong
bài.
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài (mục đồng, huyền ảo, khát vọng, tuổi ngọc ngà, khát khao)
Hiểu nội dung bài: Niềm vui sớng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại
cho lứa tuổi nhỏ. ( trả lời đợc các câu hỏi trong bài )
II. đồ dùng dạy học :
- Tranh minh họa bài tập đọc
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
2. Bài mới:* GT bài
- Cho HS xem tranh minh họa SGK
- GV: Bài đọc Cánh diều tuổi thơ sẽ cho các
em thấy niềm vui sớng và những khát vọng
đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ
em
HĐ1: HD Luyện đọc
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối đoạn 2
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Yêu cầu nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu : Giọng vui thiết tha, nhấn
giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc đoạn 1 và TLCH :
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả
cánh diều?


+ Tác giả đã quan sát cánh diều bằng giác
quan nào?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và TLCH
+ Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em
những niềm vui lớn nh thế nào?
+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những
ớc mơ đẹp nh thế nào?
+ Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn
nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
- Quan sát, mô tả
- Lắng nghe
- 2 lợt :
+HS1: Từ đầu vì sao sớm
+HS2: Còn lại
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em cùng bàn luyện đọc
- 2 em đọc
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ mềm mại nh cánh bớm, tiếng sáo diều vi
vu trầm bổng, trên cánh diều có nhiều loại
sáo
+ tai và mắt
- Lớp đọc thầm.
+ Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung s-
ớng đến phát dại nhìn lên bầu trời
+ nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp nh
một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ
thấy lòng cháy lên cháy mãi khát vọng tha
thiết cầu xin: Bay đi diều ơi! Bay đi

+ cánh diều khơi gợi những ớc mơ đẹp cho
tuổi thơ
+ Niềm vui sớng và những khát vọng tốt
đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám
trẻ mục đồng
- 16 -
+ Nội dung chính bài này là gì?
HĐ3: HD Đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét
- CB bài Tuổi Ngựa
- 2 em đọc, lớp theo dõi tìm ra giọng đọc
đúng.
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 3 em thi đọc với nhau.
- HS nhận xét, uốn nắn
- HS lắng nghe

Toán Chia hai số có tận cùng là các chữ số O
I. MụC tiêu :
Giúp HS biết thực hiện phép chia hai số có tận cùng các chữ số O
ii. đồ dùng dạy học :
iII. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
2. Bài mới:
HĐ1: Ôn một số kiến thức đã học
a) Chia nhẩm cho 10, 100, 1000

- GV nêu VD và yêu cầu HS làm miệng:
- Gợi ý HS nêu quy tắc chia
b) Chia 1 số cho 1 tích:
- Tiến hành tng tự nh trên:
60: (10x2) = 60 : 10 : 2
= 6 : 2 = 3
HĐ2: Giới thiệu trờng hợp số chia và số bị chia
đều có 1 chữ số 0 tận cùng
* Nêu phép tính: 320 : 40 = ?
a) HD HS tiến hành theo cách chia 1 số cho 1 tích
- HD HS nêu nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4
ềCùng xóa chữ số 0 ỏ tận cùng của SBC và SC để
có 32:4
b) HD đặt tính và tính:
HĐ3: Giới thiệu trờng hợp các chữ số 0 ở tận
cùng của SBC và SC không bằng nhau
* Giới thiệu phép chia: 32000 : 400 = ?
a) Tiến hành theo cách chia một số cho một tích:
- HDHS nêu nhận xét: 3200 : 400 = 320 : 4
ềCùng xóa hai chữ số 0 ở tận cùng của SBC và
SC để đợc phép chia: 320:4
b) HDHS đặt tính và tính
HĐ4: Nêu kết luận chung
- Khi thực hiện phép chia 2 số có tận cùng các chữ
số 0, ta có thể làm thế nào?
- GV kết luận nh SGK
HĐ5: Luyện tập
- HS làm miệng
- 2 em nêu quy tắc chia nhẩm các số
tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,

100, 1000
- 1 em tính giá trị bài tập và 1 em nêu
quy tắc
- 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 )
= 320 : 10 : 4
= 32 : 4
= 8
- HS nhắc lại
- 320 40
0 8
- 320000 : 400 = 3200 : ( 100 x 4 )
= 3200 : 100 : 4
= 320 : 4
= 80
- 32000 400
00 80
- 17 -
Bài 1: - Cho HS làm BC
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2: - Gọi HS đọc BT2
- Gợi ý:+ x gọi là gì?
+ Muốn tìm thừa số cha biết ta làm nh thế nào?
- Yêu cầu tự làm VT
x = 640 x = 420
Bài 3: - Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm VT, phát
phiếu cho 2 nhóm
- Gọi HS nhận xét
- Kết luận, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét

- Chuẩn bị bài 72
- HS làm vào BC, 2 em lần lợt lên bảng
- HS nhận xét
- 1 em đọc
+ Thừa số cha biết
+ Lấy tích chia cho thừa số đã biết
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm
vào VBT
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm
- HS tự làm bài
- Dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét
a) 180 : 90 = 9 (toa)
b) 180:30=6 (toa)
- Lắng nghe

K CHUYN Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. MụC ĐíCH, YêU CầU
1. HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện (đoạn truyện) mình đã nghe, đã đọc nói
về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
- Hiểu nôi dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể
2. Rèn kĩ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. đồ dùng dạy học :
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
2. Bài mới:* GT bài
- Nêu mục đích yêu cầu của tiết dạy
- KT việc chuẩn bị của HS
HĐ1: Tìm hiểu đề

- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Phân tích đề, gạch chân các từ: đồ chơi của
trẻ em, con vật gần gũi
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa và
đọc tên truyện
- Em còn biết truyện nào có nhân vật là đồ
chơi của trẻ em hoặc là con vật gần gũi với
trẻ em?
- Các em hãy giới thiệu câu chuyện của
mình cho các bạn nghe
HĐ2: Kể chuyện trong nhóm
- Yêu cầu HS kể và trao đổi với bạn về tính
cách nhân vật, ý nghĩa truyện
- Giúp đỡ các em gặp khó khăn
- Gợi ý:
- Lắng nghe
- 1 em đọc
- 1 em nêu những từ ngữ quan trọng.
- 4 em tiếp nối đọc.
+ Chú lính chì dũng cảm (An-đéc-xen) và
Chú Đất Nung (Nguyễn Kiên) có nhân vật là
đồ chơi
+ Võ sĩ Bọ Ngựa (Tô Hoài) có nhân vật là
con vật
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Vua Lợn, Chú sẻ
và bông hoa bằng lăng, Con ngỗng vàng
- 2-3 em giới thiệu
- 2 em cùng bàn kể chuyện, trao đổi với nhau
về nhân vật, ý nghĩa truyện
- Lắng nghe

- 18 -
+ Kể chuyện ngoài sách đợc điểm thởng, kể
có đầu có kết thúc (mở rộng)
+ Trao đổi với bạn về tính cách nhân vật, ý
nghiã truyện
HĐ3: Thi kể trớc lớp
- Tổ chức cho HS thi kể
- GV cùng HS nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét
- 4 - 5 em kể, các em khác lắng nghe để hỏi
lại bạn hoặc TLCH của bạn.
- HS nhận xét, bình chọn.
- Lắng nghe

Bui chiu Toỏn Cng c chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số.
- áp dụng tính chất một tổng (một hiệu) chia cho một số để giải các bài toán có liên
quan.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tính chất một tổng (một hiệu) chia
cho một số.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Luyện tập
YC học sinh làm bài tập vở bài tập toán 4
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu tính chất một tổng (một hiệu) chia

cho một số?
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà ôn bài,chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS lần lợt làm bài tập 1,2,3,4
- Chữa bài
- Cả lớp nhận xét

Ting vit Cng c câu hỏi và dấu chấm hỏi
I. Mục đích yêu cầu
- Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn và dấu chấm
hỏi.
- Xác định đợc câu hỏi trong một văn bản, đặt đợc câu hỏi thông thờng.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS c phn ghi nh (131)
- Nêu các dấu hiệu của câu hỏi?
- GV nhận xét.
- HS trả lời, đặt câu.
- Cả lớp nhận xét.
- 19 -
2. Luyện tập
YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm với các
bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 4
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu đặc điểm của câu hỏi và dấu hiệu nhận
biết câu hỏi?
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.

- Về nhà ôn bài.
- Làm việc cá nhân , đổi vở chéo để kiểm
tra.
- Làm việc nhóm, đại diện nhóm trình bày.

Toỏn Cng c luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Củng cố kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, bài toán về tìm số
trung bình cộng.
- Củng cố tính chất một tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách nhân với số có 1 chữ số? Cho ví dụ?
- Nêu cách giải bài toán " Tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó"
- Khi giải bài toán cần xác định gì?
- Nêu tính chất một tổng (một hiệu) chia cho một
số?
- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm
thế nào?
- GV nhân xét.
2 Hớng dẫn học
- YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm với các
bài tập trong vở bài tập Toán 4
- GV nhận xét, chốt bài giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà ôn bài.

- HS nêu
- HS làm bài.
- Làm việc cá nhân , đổi vở chéo để
kiểm tra.
- Làm việc nhóm, đại diện nhóm trình
bày.
Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
Bui chiu
Toán : Chia cho số có hai chữ số
I. MụC tiêu :
Giúp HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số
ii. đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ lớn ghi các bớc chia
iII. hoạt động dạy và học :
- 20 -
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
2. Bài mới:
HĐ1: Trờng hợp chia hết
- Giới thiệu phép chia: 672 : 21 = ?
- HD đặt tính, tính từ trái sang phải
- HDHS tính theo quy trình: Chia-nhân-trừ
- HS ớc lợng tìm thơng:
+ 67 : 21 lấy 6 : 2 = 3
+ 42 : 21 lấy 4 : 2 = 2
HĐ2: Trờng hợp chia có d
- Giới thiệu phép chia: 779:18=?
- HD tơng tự nh trên
- HD ớc lợng số thơng theo 2 cách:
+ 77:18 lấy 7:1 rồi tiến hành nhân và trừ nhẩm, nếu

không trừ đợc thì giảm dần thơng đó từ 7,6,5 rồi 4 thì
trừ đợc (số d phải bé hơn số chia)
+ 77:18, ta có thể làm tròn lấy 80:20=4
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: - HDHS đặt tính và làm trên bảng con
a) 12 b) 7
16 (d 20) 7 (d 5)
Bài 2:- Gọi HS đọc đề
- Gợi ý: Muốn biết mỗi phòng xếp đợc bao nhiêu bộ
bàn ghế ta làm phép tính gì?
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3: - Gọi HS đọc từng bài tập và nêu tên gọi của x
- Yêu cầu HS TB nêu cách tìm TS, SC cha biết
- Yêu cầu tự làm vào VBT, 2 em lên bảng
3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét
672 21
63 32
42
42
0
- 2 em đọc lại quy trình chia trên
bảng
779 18
72 43
59
54
5
- 2 em vừa chỉ vào bảng vừa trình
bày quy trình chia

- 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào VBT
- HS nhận xét, sửa sai
- 1 HS đọc đề bài tập
- phép chia (240 : 15)
- HS làm bài: 240:15=16 (bộ)
- HS nhận xét, ghi điểm
- 2 em nối tiếp đọc
- 2 em nêu
- x = 21 x = 47
- Lắng nghe

Luyện Từ & Câu Mở rộng vốn từ: Trò chơi - Đồ chơi
I. MụC tiêu
1. HS biết một số tên đồ chơi, trò chơi - những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại
2. Nêu đợc một vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con ngời khi tham gia các trò chơi.
II. đồ dùng dạy học
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
2. Bài mới:* GT bài:
HĐ1: HDHS làm bài tập
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Treo tranh minh họa, yêu cầu HS quan
sát và trả lời
- Gọi HS phát biểu, bổ sung
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- 2 em cùng bàn trao đổi, thảo luận
- Lần lợt 6 em lên bảng chỉ vào từng tranh và trình
bày

- 21 -
- Nhận xét, kết luận từng tranh đúng
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm 4 em
- Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, kết luận những từ đúng
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- HDHS nhận xét, bổ sung, GV chốt lại
lời giải đúng
Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS phát biểu
- Em thử đặt 1 câu
3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét
+ diều, thả diều
+ đầu s tử, đàn gió, đèn ông sao, múa tử, rớc đèn
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HĐ nhóm, dán phiếu lên bảng
- Bổ sung các từ mà bạn cha có
- Đọc lại phiếu, viết vào VBT:
+ bóng, quả cầu, quân cờ
+ đá bóng, đá cầu, cờ tớng, bày cỗ
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận nhóm đôi
- Tiếp nối phát biểu, bổ sung
a) đá bóng, bắn súng, cờ tớng, lái mô tô
b) búp bê, nhảy dây, chơi chuyền, trồng nụ trồng
hoa
thả diều, rớc đèn, trò chơi điện tử
b) thả diều (thú vị-khỏe), cắm trại(rèn khéo tay,

thông minh)
- Chơi quá nhiều quên ăn, ngủ và bỏ học là có hại
c) súng nớc (làm ớt ngời khác), đấu kiếm (dễ gây
thơng tích)
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
+ say mê, hăng say, thú vị, say sa, hào hứng
- 3 em đọc nối tiếp
+ Bé Hoa thích chơi búp bê
- Lắng nghe

Ting vit Cng c cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục đích yêu cầu
- nắm đợc cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong
phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật?
- Có mấy kiểu mở bài và kết bài?
GV nhận xét.
2. Luyện tập
- YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm
với các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 4
- Gv nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Khen những HS có ý thức học tập tốt.
- HS trả lời.
- HS suy nghĩ làm bài

- Trao đổi nhóm
- Trình bày trớc lớp
- Cả lớp nhận xét
- Cả lớp viết bài vào vở.
- 22 -
- Chuẩn bị bài sau.

Th t ngy 9 thỏng 12 nm 2009
Chính tả : Nghe viết: Cánh diều tuổi thơ
I. MụC ĐíCH, YêU CầU
1. Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ
2. Làm đúng bài tập (2) a/b, hoặc bài BTCT phơng ngữ do GV tự soạn.
II. đồ dùng dạy học
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
2. Bài mới :* GT bài: Nêu MĐ - YC
tiết dạy
HĐ1: HD nghe viết
- GV đọc đoạn văn và hỏi:
+ Cánh diều đẹp nh thế nào?
+ Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm
vui sớng nh thế nào ?
- Yêu cầu đọc thầm tìm các từ ngữ khó
viết
- Đọc cho HS viết BC các từ khó
- Đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HDHS đổi vở chấm bài
- Chấm vở 5 em, nhận xét

HĐ2: HD làm bài tập chính tả
Bài 2b:- Gọi HS đọc yêu cầu và bài
mẫu
- Phát giấy cho nhóm 4 em, giúp các
nhóm yếu
- Gọi các nhóm khác bổ sung
- Kết luận từ đúng
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS cầm đồ chơi mang đến
lớp tả hoặc giới thiệu trong nhóm
- Gọi HS trình bày trớc lớp. Có thể kết
hợp cử chỉ, động tác, HD các bạn chơi
- GV kết luận
3. Dặn dò:- Nhận xét
- Dặn chuẩn bị bài 16
- Lắng nghe
- Theo dõi SGK
+ mềm mại nh cánh bớm
+ các bạn nhỏ hò hét, vui sớng đến phát dại nhìn lên
trời
- Nhóm 2 em:
mềm mại, vui sớng, phát dại, trầm bổng, sáo kép, vì
sao
- HS viết BC.
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- Nhóm 2 em đổi vở sửa lỗi.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Hoạt động nhóm
- Dán phiếu lên bảng

- Lớp nhận xét, bổ sung
- 2 em đọc lại phiếu:
+ tàu hỏa, tàu thủy, nhảy ngựa, nhảy dây, thả diều,
điện tử
+ ngựa gỗ, bày cỗ, diễn kịch
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Nhóm 4 em hoạt động vừa tả vừa làm động tác và
giúp bạn biết cách chơi
- 3-5 em trình bày
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn miêu tả dễ hiểu, hấp
dẫn nhất
+ Tôi muốn tả cho các bạn biết chiếc ô tô cứu hỏa
mẹ mới mua cho tôi
+ Tôi sẽ làm thử để các bạn biết cách cho xe chạy
- Lắng nghe

Toán Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo)
I. MụC tiêu :
Giúp HS biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 2 chữ số ( chia hết, chia có d )
- 23 -
ii. đồ dùng dạy học :
iII. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
2. Bài mới:HĐ1: Trờng hợp chia hết
- GV nêu phép tính: 8192 : 64 = ?
- HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải
- Giúp HS ớc lợng tìm thơng trong mỗi lần
chia:
+ 81: 4 lấy 8 : 6 = 1 (d 2)

+ 179 : 4 lấy 17 : 6 = 2 (d 5)
+ 512 : 64 lấy 51 : 6 = 8 (d 3)
HĐ2: Trờng hợp có d
- Nêu phép tính: 1154 : 62 = ?
- HD tơng tự nh trên
- HD ớc lợng tìm thơng:
+ 115 : 62 lấy 11 : 6 = 1 (d 5)
+ 534 : 62 lấy 53 : 6 = 8 (d 5)
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: - HDHS đặt tính rồi tính
a) 57 b) 123
71 (d 3) 127 (d 2)
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2: - Gọi HS đọc đề
- Gợi ý: Ta thực hiện phép tính gì?
- Yêu cầu tự làm VBT, 1 HS lên bảng
- Lu ý cách trình bày
Bài 3: - Gọi 2 em nối tiếp đọc 2 BT và nêu
cách tìm TS, SC cha biết
- Yêu cầu tự làm bài
a) x=24 b) x=53
3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét
8192 64
64 128
179
128
512
512
0
1154 62

62 18
534
496
38
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT
- HS nhận xét
- 1HS đọc đề
+ Phép chia 3500 cho 12
+ 3500 : 12 = 291 (d 8)
Vậy đóng gói đợc nhiều nhất 291 tá và thừa
8 bút
- 2 em đọc và nêu
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT
- HS nhận xét
- Lắng nghe

Tập Làm Văn Luyện tập miêu tả đồ vật
I. MụC tiêu
1. HS nắm vững cấu tạo 3 phần (MB, TB, KL) của một bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả
2. Hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự xen kẽ của lời nói
với lời kể
3. Luyện tập lập dàn ý một bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp.
II. đồ dùng dạy học
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
2. Bài mới:* GT bài:
* Hớng dẫn làm bài tập:

- Lắng nghe
- 24 -
Bài 1:- Gọi 2 em nối tiếp đọc
nội dung và yêu cầu bài tập
- Yêu cầu trao đổi theo cặp và
TLCH:
1b) Tìm phần TB, MB, KB
trong bài văn Chiếc xe đạp của
chú T
1b) ở phần thân bài, chiếc xe
đạp đợc miêu tả ntn?
- Phát phiếu cho nhóm 4 em
- Kết luận lời giải đúng
1c) Tác giả quan sát chiếc xe
đạp bằng những giác quan nào ?
1d) Tìm lời kể chuyện xen lẫn
lời miêu tả trong bài văn?
- Lời kể nói lên điều gì về tình
cảm của chú T đối với chiếc xe?
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài
tập, GV viết đề bài lên bảng
- Gợi ý: tả cái áo em đang mặc
hôm nay chứ không phải cái áo
em thích
- GV ghi nhanh các ý chính
3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét
- 2 em đọc
- Thảo luận nhóm đôi
+ MB: "Từ đầu của chú"
G/thiệu về chiếc xe đạp của chú T

+ TB: "tt nó đá đó"
Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú T đối với chiếc xe
+ KB: còn lại
Niềm vui của đám con nít và chú T bên chiếc xe
ềMở bài trực tiếp, kết bài tự nhiên
- Trao đổi, viết các câu văn thích hợp vào chỗ trống
- Dán phiếu lên bảng
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Tả bao quát: xe đẹp nhất, không có chiếc nào bằng
+ Tả các bộ phận có đặc điểm nổi bậc: xe màu vàng, hai
cái vành láng bóng, khi ngừng đạp xe ro ro thật êm tai
+ Tình cảm của chú T với chiếc xe: lau phủi sạch sẽ, chú
âu yếm gọi nó là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào
+ mắt nhìn: màu xe, hai cái vành
+ tai nghe: xe ro ro thật êm tai
+ Chú gắn hai con bớm một cành hoa. Bao giờ dừng
xe phủi sạch sẽ. Chú âu yếm con ngựa sắt. Chú dặn bạn
nhỏ nghe bây. Chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình
+ Chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó
- 1 em đọc
- 3-5 em trình bày
*MB: Chiếc áo sơ mi đã cũ, em mặc đã hơn một năm
*TB:
Tả bao quát:
+ áo màu trắng
+ Chất vải coton, mùa đông ấm, mùa hè mát
+ Dáng rộng, tay không quá dài, mặc rất thoải mái
Tả từng bộ phận:
+ Cổ cồn miền, vừa vặn
+ áo có một túi trớc ngực, có thể cài bút vào trong

+ Hàng khuy cũng màu trắng, khâu chắc chắn
* Kết bài: (tình cảm đ/v cái áo)
+ áo đã cũ nhng em rất thích
+Cảm thấy lớn lên khi mặc nó

Th nm ngy 10 thỏng 12 nm 2009
Tập đọc Tuổi Ngựa
I. MụC đích, yêu cầu :
1.Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng, đọc đúng nhịp thơ. Bớc đầu biết đọc với giọng có biểu
cảm một khổ thơ trong bài.
- 25 -
2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : tuổi Ngựa, đại ngàn
Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhng cậu
yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đờng tìm về với mẹ
3. Học thuộc lòng khoảng 8 dòng thơ .
II. đồ dùng dạy học :
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
2. Bài mới:* GT bài:
- HĐ1: Luyện đọc
- Gọi mỗi lợt 4 HS đọc tiếp nối 4 khổ thơ,
GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc chú giải
- Cho nhóm đôi luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm: dịu dàng, hào hứng,
nhanh hơn và trải dài hơn ở khổ thơ 2,3;
lắng đọng trìu mến ở 2 câu cuối bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ1 và TLCH
+ Bạn nhỏ tuổi gì?
+ Mẹ bảo tuổi ấy tính nết nh thế nào ?
- Yêu cầu đọc khổ 2 và TLCH :
+Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những
đâu?
+ Đi chơi khắp nơi nhng Ngựa con vẫn nhớ
mẹ ntn?
- Yêu cầu đọc khổ thơ 3 và TLCH :
+ Điều gì hấp dẫn Ngựa con trên cánh
đồng hoa?
- Yêu cầu đọc khổ thơ 4 và TLCH:
+ Ngựa con đã nhắn nhủ với mẹ điều gì?
+ Cậu bé yêu mẹ nh thế nào ?
- Gọi HS đọc câu hỏi 5, suy nghĩ và trả lời
- Gợi ý HS trả lời bằng nhiều ý tởng khác
nhau
+ Nội dung của bài thơ là gì?
- GV ghi bảng, gọi 2 em nhắc lại
HĐ3: Đọc diễn cảmvà HTL
- Gọi 4 HS nối tiếp đọc 4 khổ thơ
- Giới thiệu đoạn cần luyện đọc: Khổ thơ
thứ 2
- 2 lợt
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em
- 2 em đọc
- Theo dõi SGK
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ Tuổi Ngựa

+ Không chịu ở yên một chỗ, thích đi
- 1 em đọc
+ qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao
nguyên đất đỏ, những rừng đại ngàn đến triền
núi đá
+ vẫn nhớ mang về cho mẹ " ngọn gió của
trăm miền"
- 1 em đọc, cả lớp trao đổi và TLCH
+ màu sắc trắng lóa của hoa mơ, hơng thơm
ngạt ngào của hoa huệ, gió và nắng xôn xao
trên cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
+ tuổi con là tuổi đi nhng mẹ đừng buồn, dù đi
xa cách núi cách rừng, cách sông cách biển,
con vẫn nhớ đờng tìm về với mẹ
+ dù đi muôn nơi vẫn tìm đờng về với mẹ
- 1 em đọc, TLCH (VD: Vẽ một cậu bé đứng
bên con ngựa trên cánh đồng đầy hoa cúc dại,
dõi mắt nhìn về phía xa ẩn hiện ngôi nhà )
+ Bài thơ nói lên ớc mơ và trí tởng tợng đầy
lãng mạn của cậu bé. Cậu thích bay nhảy nhng
rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đờng tìm về với
mẹ
- 4 em luyện đọc.
- Luyện đọc nhóm 2
- Các nhóm thi đọc với nhau.
- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc diễn cảm
- 26 -
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm

- Tổ chức cho HS đọc nhẩm và thuộc lòng
khổ thơ, bài thơ
- Gọi HS đọc thuộc lòng
- Nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét
nhất.
- Đọc nhẩm trong nhóm
- Nhóm 4 em đọc tiếp sức cả bài
- Lắng nghe

Toán Luyện tập
I. MụC tiêu :
Giúp HS rèn luỵên kĩ năng :
- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số
- Tính giá trị của biểu thức
- Giải bài toán về phép chia có d
iI. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
2. Bài mới:
Bài 1: - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính
a) 19 b) 273
16 (d 3) 237 (d 33)
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Nêu cách tính giá trị biểu thức có các phép
cộng, trừ, nhân, chia?
- Yêu cầu tự làm VT
- Kết luận lời giải đúng
Bài 3 :- Gọi HS đọc đề

- Gợi ý HS nêu các bớc giải
- Yêu cầu nhóm 2 em làm VT, phát phiếu
cho 2 nhóm
- Gọi HS nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 75
- 1 em đọc.
- 1 em nêu
- 2 em nhắc lại
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT
a) 41688 b) 46980
4662 601617
- HS nhận xét
- 1 em đọc
+ Tìm số nan hoa mỗi xe đạp cần
+ Tìm số xe đạp lắp đợc và số nan hoa còn
thừa
- HS làm VT hoặc phiếu
- Dán phiếu lên bảng
36 x 2 = 72 (nan)
5260 : 72 = 73 (d 4)
Vậy lắp đợc 73 xe đạp và thừa 4 nan hoa
- Lắng nghe

Luyện Từ & Câu Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I. MụC tiêu
1. HS nắm đợc phép lịch sự khi hỏi chuyện ngời khác: biết tha gửi, xng hô phù hợp với quan hệ
giữa mình và ngời đợc hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng ngời khác.
2. Nhận biết đợc quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp, biết cách hỏi trong những trờng

hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tợng giao tiếp.
II. đồ dùng dạy học
III. hoạt động dạy và học :
- 27 -
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
2. Bài mới:* GT bài: Nêu mục đích, yêu
cầu cần đạt của tiết học
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ. GV
viết câu hỏi lên bảng: Mẹ ơi, con tuổi gì?
- Gọi HS phát biểu
- Kết luận: Khi muốn hỏi chuyện ngời
khác, cần giữ phép lịch sự nh tha gửi, xng
hô cho phù hợp: ạ, tha, dạ
Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Phát giấy và bút dạ cho 3 em
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét
Bài 3:- Yêu cầu đọc thầm bài tập rồi trả lời
- GV kết luận: Để giữ lịch sự, cần tránh
những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng,
phật ý ngời khác
HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài, phát giấy cho 2
nhóm

- Gọi HS trình bày, GV và HS nhận xét, bổ
sung
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
bài tập
- Yêu cầu HS tìm các câu hỏi trong truyện
- Gọi HS đọc câu hỏi
- Giải thích yêu cầu của đề
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
- Gọi HS phát biểu
3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- HS đọc thầm, 1 em đọc to.
- 2 em trao đổi, dùng bút chì gạch chân dới từ
ngữ thể hiện thái độ lễ phép
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- HS suy nghĩ, tự làm bài
- HS nhận xét
a)-Tha cô, cô thích mặc áo màu gì nhất?
- Tha thầy, thầy có thích xem bóng đá không
ạ?
b) - Bạn có thích thả diều không?
- HS suy nghĩ trả lời
- 2 em phát biểu và cho ví dụ minh họa
VD: Sao bạn cứ mặc mãi chiếc áo này vậy?
- 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- 2 em cùng bàn trao đổi làm VBT hoặc phiếu
a) Quan hệ thầy-trò:
- Thầy: ân cần, trìu mến
- Lu-i: lễ phép, ngoan ngoãn

b) Quan hệ thù địch:
- Tên sĩ quan: hách dịch
- Cậu bé: yêu nớc, dũng cảm
- 1 em đọc
- Dùng bút chì gạch chân vào câu hỏi SGK
- Lắng nghe
- 2 em thảo luận
+ Câu hỏi hỏi cụ già thể hiện thái độ tế nhị,
thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ
+ Câu hỏi các bạn tự hỏi nhau mà hỏi cụ già
thì cha tế nhị, hơi tò mò
- Trả lời câu hỏi
- Lắng nghe

Toỏn Cng c chia một tích cho một số
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết cách thực hiện phép chia mộttích cho một số
- áp dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài toán có liên quan.
- 28 -
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Khi chia một tích cho một số ta làm nh thế
nào? Cho ví dụ?
- GV nhận xét.
2 Hớng dẫn học
- YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm
với các bài tập trong vở bài tập Toán 4
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò

- Nêu tính chất chia một tích cho một số?
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà ôn bài.
- HS nêu
- HS làm bài.
- Làm việc cá nhân , đổi vở chéo để kiểm tra.
- Làm việc nhóm, đại diện nhóm trình bày.

Th sỏu ngy 11 nm 2009
Toán Chia cho số có hai chữ số (tt)
I. MụC tiêu :
Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có d )
ii. đồ dùng dạy học :
iII. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
2. Bài mới:
HĐ1: Trờng hợp chia hết
- GV nêu phép tính: 10105 : 43 = ?
- HDHS đặt tính và tính từ trái sang phải
- Giúp HS ớc lợng tìm thơng trong mỗi lần
chia:
+ 101:43 lấy 10:4=2 (d 2)
+ 150:43 lấy 15:4=3 (d 3)
+ 215:43 lấy 21:4=5 (d 1)
- HD nhân, trừ nhẩm
HĐ2: Trờng hợp có d
- Nêu phép tính: 26345 : 35 = ?
- HD tơng tự nh trên
- Treo bảng phụ viết quy trình chia lên bảng,

và gọi 2 em đọc
HĐ3: Luyện tập
Bài 1: - HDHS đặt tính rồi tính
- Lu ý: Không đặt tính trừ mà phải trừ nhẩm
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2: - Gọi HS đọc đề
- HS HS đổi giờ ra phút, km ra m
- HDHS chọn phép tính thích hợp
10105 43
150 235
215
00
- Lần lợt 3 em làm miệng 3 bớc chia
- 2 em đọc lại cả quy trình chia
- 1 em đọc phép chia
26345 35
184 752
095
25
- 2 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
VBT
- HS nhận xét
- 1HS đọc đề
+ 1giờ 15 phút = 75 phút
+ 38km 400m= 38400m
+ phép chia
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào
- 29 -
- Yêu cầu tự làm vào VBT
- Kết luận, ghi điểm

3. Củng cố, dặn dò:- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 76
VBT
T/bình mỗi phút ngời đó đi đựơc:
38400 : 75 = 512 (m)
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe

Tập Làm Văn Quan sát đồ vật
I. MụC tiêu
1. HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay
sờ ), phát hiện đợc những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác.
2. Dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả một đồ chơi quen thuộc.
II. đồ dùng dạy học
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
2. Bài mới:* GT bài:
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc yêu
cầu và gợi ý
- Gọi HS giới thiệu đồ chơi của
mình
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn
đạt cho HS (nếu có)
Bài 2:- Nêu câu hỏi: Theo em,
khi quan sát đồ vật cần chú ý
những gì?

HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu tự làm VT
- HS nhận xét, bổ sung

- 3 em nối tiếp nhau đọc
- Giới thiệu:
+ Em có chú gấu bông rất đáng yêu
+ Đồ chơi của em là con búp bê bằng nhựa
VD: +Chiếc ô tô của em rất đẹp. Nó đợc làm bằng nhựa,
hai bánh làm bằng cao su. Nó rất nhẹ. Khi bật nút dới
bụng, nó vừa chạy vừa hát rất vui. Chiếc ô tô chạy bằng
dây cót nên không tốn tiền pin
+ Phải quan sát theo một trình tự hợp lí: Từ bao quát đến
bộ phận.
+ Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay
+ Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ
vật cùng loại
- 3 em đọc, lớp đọc thầm
- 1 HS đọc
- Tự làm vào VBT
VD:a)MB: Giới thiệu gấu bông: đồ chơi thích nhất
b) TB:
+ Hình dáng: gấu bông không to, là gấu ngồi, dáng ngời
tròn, hai tay chắp thu lu trớc bụng
+ Bộ lông: màu nâu sáng pha mảng hồng nhạt ở tai, mõm;
gan bàn chân làm cho nó khác với những con gấu khác
+ Hai mắt: đen láy nh mắt thật, rất nghịch và thông minh

+ Mũi: màu nâu, nhỏ, trông nh cái cúc áo gắn trên mõm
+ Trên cổ: thắt cái nơ thật bảnh
+ Trên đôi tay cầm một bông hoa màu trắng trông rất
đáng yêu
c) KL: Em yêu gấu bông, ôm chú vào lòng em thấy ấm áp
- Lắng nghe
- 30 -
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dơng
Ting vit Cng c dùng câu hỏi vào mục đích khác
I. Mục đích yêu cầu
- Nắm đợc một số tác dụng phụ của câu hỏi.
- Bớc đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu
cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu tác dụng của câu hỏi? Lấy ví dụ minh
hoạ?
- GV nhận xét.
2. Hớng dẫn học sinh học
YC HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm với
các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt 4
- GV nhận xét, chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu đặc điểm của câu hỏi và dấu hiệu
nhận biết câu hỏi?
- Ngoài mục đích dùng để hỏi điều cha biết,
câu hỏi còn đợc dùng đẻ làm gì?
- Khi dùng câu hỏi vào mục đích khác cần lu

ý gì?
- GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà ôn bài.
- HS trả lời, đặt câu.
- Cả lớp nhận xét.
- Làm việc cá nhân , đổi vở chéo để kiểm tra.
- Làm việc nhóm, đại diện nhóm trình bày.
- HS trả lời câu hỏi.

- 31 -
Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
I. MụC tiêu :
- Đánh giá kiến thức kĩ năng khâu thêu , qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.
- Giáo dục HS yêu mến sản phẩm do mình làm ra.
ii. đồ dùng dạy học :
- Tranh qui trình của các bài trong chơng
- Mẫu khâu thêu đã học.
- Dụng cụ vật liệu phục vụ cho mỗi tiết học.
iII. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ
Nêu qui trình khâu thờng ?
Gọi HS nhận xét- GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
HĐ1: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm
sản phẩm tự chọn.
GVnêu yêu cầu thực hành và lựa chọn sản
phẩm
Tuỳ khả năng và ý thích HS có thể cắt , khâu,

thêu những sản phẩm đơn giản nh
GV hớng dẫn cho HS cách cắt thêu, thêu khăn
tay
(H) Cách thực hành cắt khâu thêu khăn tay
ntn?
Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. GV
chốt lại câu trả lời đúng.
(H) Nêu cách thực hành cắt, khâu, thêu, túi rut
dây để đựng bút?
HS trả lời- HS khác bổ sung
GV chốt lại ý đúng
Sản phẩm tự chọn đợc thực hiện vận
dụng những kĩ năng cắt khâu thêu đã
học.
1/ Cắt khâu thêu khăn tay
2/ Cắt khâu thêu túi rút dây để đựng
bút.
3/ Cắt khâu thêu sản phẩm khác nh váy
liền, áo cho búp bê.
4/ Gối ôm
Vải, kéo, chỉ khâu thêu
- Cắt một mảnh vải hình vuông có
cạnh 20 cm. Sau đó kẻ đờng dấu ở 4
cạnh hình vuông để khâu gấp mép
bằng mũi khâu thờng hay mũi khâu đột
( khâu ở mặt không có đờng gấp mép)
Vẽ và thêu một mũi thêu đơn giản nh
hình bông hoa, con gà con, cây đơn
giản, thuyền buồm, cây nấm. Có thể
thêu tên của mình vào khăn tay.

Cắt mảnh vải sợi bông hoặc sợiphe
hình chữ nhật có kích thớc 20 x 10 cm.
Gấp mép và khâu viền đờng làm miệng
túi trớc. Sau đó vẽ và thêu một mũi
thêu đơn giản bằng mũi thêu lớt vặn
hoặc mũi thêu móc xích gần đờng gấp
mép . Cuối cùng khâu thân túi bằng
mũi khâu thờng hoặc khâu đột.
- 32 -
HĐ2:HD HS thực hành
Hớng dẫn HS thực hành, HS thích sản phẩm
nào thì cắt, khâu, thêu sản phẩm.
GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
3. Củng cố, dặn dò:
(H) Nêu cách thức thực hành cắt, khâu, thêu
khăn tay ntn?
(H) Nêu cách thực hành cắt, khâu thêu túi rút
dây để đựng bút ntn.
GV nhận xét tiết học- Tuyên dơng HS tích cực
tham gia xây dựng bài, thực hành khâu tốt.
Chuẩn bị dụng cụ vật liệu tiết sau cắt, khâu.
thêu sản phẩm tự chọn (TT)
- HS thực hành theo nhóm
-HS lắng nghe

Sinh hoạt cuối tuần
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động tuần qua.
- Triển khai kế hoạch tuần đến .
II. nội dung:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trởng điều khiển sinh hoạt.
- GV nhận xét chung .
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến
- Đăng kí tiết học tốt, sinh hoạt kỉ niệm ngày 22-
12.
- Kiểm tra bảng nhân - chia .
- Giúp các bạn yếu làm tính chia cho số có 2 chữ
số và tập làm dàn bài .
HĐ3: Sinh hoạt
- Ôn bài múa hát: Bông hồng tặng Mẹ và Cô
- Kiểm tra chuyên hiệu Nhà sử học nhỏ tuổi .
- Các tổ trởng lần lợt nhận xét các
hoạt động tuần qua của tổ
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Lớp trởng và tổ trởng kiểm tra
- HĐ cả lớp
- BCH chi đội kiểm tra
Khoa học : tiết 29

Tiết kiệm nớc
I. MụC tiêu :
Sau bài học, HS biết : Thực hiện tiết kiệm nớc
- 33 -
HĐTT
- Nêu những việc làm và không nên làm để tiết kiệm nớc
- Giải thích đợc lí do phải tiết kiệm nớc

- Đóng vai vận động mọi ngời trong gia đình tiết kiệm nớc
* Giảm tải: Không yêu cầu vẽ tranh , chuyển thành hoạt động đóng vai vận động mọi ngời
trong gia đình tiết kiệm nớc .
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 60, 61/ SGK
- Giấy khổ lớn và bút màu cho mỗi em
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Để bảo vệ nguồn nớc, bạn cùng gia đình và
địa phơng nên và không nên làm gì?
- Nhận xét
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nớc
và làm thế nào để tiết kiệm nớc:
- Yêu cầu nhóm đôi quan sát hình vẽ và
TLCH
+ Chỉ ra những việc nên làm và không nên
làm để tiết kiệm nớc?
+ Tại sao chúng ta cần tiết kiệm nớc?
+ Gia đình, trờng học và địa phơng em có đủ
nớc dùng không?
+ Gia đình và nhân dân địa phơng đã có ý
thức tiết kiệm nớc cha?
+ Liên hệ việc sử dụng nớc uống và vệ sinh
ở trờng
- Kết luận nh trong SGK
- Liên hệ những nơi không có nớc sạch để
dùng
HĐ2: Đóng vai vận động mọi ngời trong

gia đình tiết kiệm nớc
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm:
+ Xây dựng kịch bản
+ Thảo luận, tìm lời thoại cho kịch bản
+ Phân công công việc cho tất cả các thành
viên
- GV đánh giá, nhận xét và tuyên dơng
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc Bạn cần biết
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 30
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Nhóm 2 em
+ H1,3,5: nên làm
+ H2,4,6: không nên làm
+ Tiết kiệm để ngời khác có nớc dùng
- HS tự trả lời
- Lắng nghe
- Hoạt động nhóm 4 em
- Đại diện 3 nhóm trình bày
- Các nhóm khác theo dõi và góp ý hoàn
thiện
- 2 em đọc
- Lắng nghe

- 34 -
Đạo đức : tiết 15


Biết ơn thầy, cô giáo (Tiết 2)
I. MụC tiêu
Học xong bài này, HS có khả năng :
1. Hiểu :
- Công lao của các thầy giáo, cô giáo đ/v HS
- Neu những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy cô giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
2. Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
- * Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy, cô giáo.
ii. đồ dùng dạy học
- Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán sử dụng cho HĐ2
iii. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Thầy, cô giáo đã có công lao nh thế nào
đối với HS ?
- HS phải có thái độ nh thế nào đối với thầy,
cô giáo?
2. Bài mới:
* GT bài
HĐ1: Trình bày sáng tác hoặc t liệu su
tầm đợc(bài 4,5)
- Gọi 2 nhóm lên bảng trình bày 2 tiểu
phẩm về chủ đề Kính trọng, biết ơn thầy cô
giáo.
- Tổ chức cho HS phỏng vấn
- Gọi bạn Phợng kể 1 câu chuyện về kỉ
niệm của thầy cô đ/v bản thân và bạn Linh
trình bày 1 bài vẽ về thầy cô Dới ánh đèn
- Gọi 1 số em có bài viết, thơ su tầm đựơc

lên trình bày
- GV tuyên dơng
HĐ2: Làm bu thiếp chúc mừng thầy cô
giáo cũ
- Nêu yêu cầu
- Giúp các nhóm chọn đề tài, viết lời chúc
mừng
- Tuyên dơng các nhóm làm bu thiếp đẹp
- KL:
+Cần kính trọng, biết ơn thầy cô giáo
+ Chăm ngoan, học tập tốt để thể hiện lòng
biết ơn
3. Củng cố, dặn dò:
- 2 em trả lời.
- 2 nhóm tiếp nối lên bảng:
+ TP: Chúc mừng 20-11
+ TP: Thăm cô giáo ốm
- Lớp chất vấn các bạn sắm vai
- Lắng nghe và quan sát tranh
- Nêu cảm xúc
- 1 số em trình bày trớc lớp
- HS nhận xét, bổ sung
- HS làm việc nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp chọn bu thiếp đẹp, có ý nghĩa
nhất
- Lắng nghe
- 35 -
- Nhận xét
- Dặn HS gửi tặng bu thiếp tự làm cho thầy

cô giáo cũ - Lắng nghe
Lịch sử : tiết 15
Nhà Trần và việc đắp đê
I. MụC tiêu :
Học xong bài này, HS biết :
- Nêu đợc một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp: Nhà Trần rất
quan tâm tới việc đắp dê phòng lụt: Lập Hà đê sứ ; năm 1248 nhân dân cả nớc đợc lệnh mở
rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi ngời
phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
- Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc
- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh cảnh đắp đê dới thời Trần
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng
cố, xây dựng đất nớc?
2. Bài mới:
HĐ1: Làm việc cả lớp
- Nêu câu hỏi thảo luận :
+ Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho SX nông
nghiệp nhng cũng gây ra những khó khăn
gì?
+ Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà
em đã chứng kiến hoặc đựơc biết qua các
phơng tiện thông tin?
- Kết luận lời giải đúng
HĐ2: Làm việc cả lớp

- Nêu câu hỏi:
+ Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên
sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?
HĐ3: Nhóm 2 em
- Nêu câu hỏi:
+ Nhà Trần đã thu đợc kết quả nh thế nào
trong công cuộc đắp đê?
- Đại diện nhóm trình bày
- GV kết luận
- 2 em trả lời
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thầm SGK, thảo luận:
+ Sông ngòi cung cấp ớc cho nông
nghiệp phát triển nhng cũng có khi gây
lụt lội làm ảnh hởng tới SX nông nghiệp
+ HS tự trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Trao đổi và trả lời
+ Nhà Trần đặt ra lệ mọi ngời đều phải
tham gia đắp đê. Có lúc vua Trần cũng
trông nom việc đắp đê
- Nhóm 2 em cùng thảo luận
+ Hệ thống đê dọc theo nhũng con sông
chính đợc xây đắp, nông nghiệp phát
triển
- Gọi 2 nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ
sung
- 36 -
HĐ4: Nhóm 4 em
- Nêu câu hỏi thảo luận:

+ở địa phơng em, nhân dân làm gì để chống
lũ lụt?
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 em đọc ghi nhớ
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 14
- Nhóm 4 em thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung:
Trồng rừng, củng cố đê điều, xây dựng
các trạm bơm nớc, chống phá rừng
-2 em đọc
- Lắng nghe
Địa lí Hoạt động sản xuất
của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ (tt)
I. MụC tiêu
Học xong bài này, HS biết :
- Đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công
- Trình bày một số đăc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của ngời dân đồng bằng
Bắc Bộ
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân c với hoạt động sản xuất
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của ngời dân
* Giảm tải: - Giảm câu hỏi 2: Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm đồ gốm.
- Sửa câu hỏi 3: Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ .
ii. đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ (su tầm)
IiI. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính của

ĐB Bắc Bộ.
- Vì sao lúa đợc trồng nhiều hơn ở ĐB Bắc
Bộ?
2. Bài mới:
* GT bài
- GV vào bài trực tiếp, ghi đề lên bảng.
HĐ1: Nơi có hàng trăm nghề thủ công
truyền thống
a. Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK
và vốn hiểu biết của mình để thảo luận:
+ Em biết gì về nghề thủ công truyền thống
của ngời dân ĐB Bắc Bộ?
+ Khi nào một làng trở thành làng nghề? Kể
tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em
- 2 em lên bảng trả lời
- Lắng nghe
- Đại diện nhóm trình bày
+ Có hàng trăm nghề khác nhau,
nhiều nghề đạt trình độ tinh xảo, tạo
nên các sản phẩm nổi tiếng trong và
ngoài nớc, nhiều nơi nghề thủ công
phát triển mạnh tạo nên các làng nghề
+ Làng chuyên làm một loại hàng thủ
công nh làng gốm Bát Tràng, làng dệt
- 37 -
biết?
+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
- GV chốt lại lời giải đúng
b. Làm việc cả lớp :

- Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ gốm Bát
Tràng
- Giảng: Nguyên liệu làm gốm là một loại đất
sét đặc biệt, mọi công đoạn làm gốm đều
phải tuân thủ quy trình kĩ thuật nghiêm ngặt.
Công đoạn quan trọng nhất là tráng men
HĐ2: Chợ phiên
- Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK
và vốn hiểu biết của mình để thảo luận:
+ Kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ ?
+ Mô tả chợ theo tranh, ảnh.
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 15
lụa Vạn Phúc
+ Ngời làm nghề thủ công giỏi gọi là
nghệ nhân
- HS nhận xét, bổ sung
- Quan sát
- Lắng nghe
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Hoạt động mua bán diễn ra tấp nập,
hàng hóa phần lớn là các sản phẩm
sản xuất tại địa phơng
+ Chợ đông ngời, trong chợ bán rau,
trứng, gà, vịt
- HS nhận xét, bổ sung

- 2 em đọc
- Lắng nghe
Khoa học Làm thế nào để biết có không khí ?
I. MụC tiêu :
Sau bài học, HS biết :
- Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 62,63/ SGK
- Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm: túi ni lông to, dây su, kim khâu, bình thủy tinh, chai không,
miếng xốp lau.
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Kể ra những việc nên làm và không nên
làm để tiết kiệm nớc?
-Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nớc?
2. Bài mới:
HĐ1: Thí nghiệm chứng minh không khí
có ở quanh mọi vật
- Chia nhóm 4 em và đề nghị các nhóm tr-
ởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để
quan sát và làm thí nghiệm
- 2 em lên bảng trả lời
- HS nhận xét.
- Nhóm 4 em KT việc chuẩn bị đồ dùng
của nhóm rồi báo cáo
- 38 -
- Yêu cầu đọc các mục Thực hành trang 62
SGK để thực hiện
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả và giải

thích, gọi HS nhận xét bổ sung.
- GV nêu kết luận
HĐ2: Thí nghiệm chứng minh không khí
có trong những chỗ rỗng của mọi vật
- Chia nhóm và KT việc chuẩn bị đồ dùng
TN
- Yêu cầu đọc các mục Thực hành trang 63
SGK để thực hiện
- Đại diện nhóm trình bày và giải thích tại
sao có bọt khí nổi lên
- Gọi HS nhắc lại kết luận
HĐ3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại
của không khí
- Nêu câu hỏi thảo luận:
+ Lớp không khí bao quanh trái đất đợc gọi
là gì?
+ Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung
quanh ta và không khí có trong những chỗ
rỗng của mọi vật?
- HS nhận xét, bổ sung
3. Củng cố, dặn dò:
(H) Nêu các thí nghiệm chứng tỏ chung
quanh ta không khí có ở mọi nơi?
GV liên hệ giáo dục HS bảo vệ bầu không
khí trong sạch.
- Nhận xét
- CB: Bài 31
- HS làm thí nghiệm
- Cả nhóm thảo luận để rút ra kết luận
qua các TN trên

+ Không khí đã làm cho túi ni lông căng
phồng. Điều đó chứng tỏ xung quanh ta
có không khí
+ Đâm thủng túi ni lông, không khí thoát
ra, để tay vào thấy mát
- Nhóm trởng KT và báo cáo
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Các nhóm tự nêu câu hỏi, làm TN và
rút ra kết luận:
+ Trong chai rỗng có chứa không khí
+ Những lỗ nhỏ li ti của miếng xốp có
chứa không khí
+ KL: Vậy xung quanh mọi vật và mọi
chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí
- HS trả lời :
+ Khí quyển
- Trả lời câu hỏi: bỏ cục đất khô, viên
gạch kho xuống nớc
- Lắng nghe
Mĩ thuật
Vẽ tranh : Vẽ chân dung
I. MụC tiêu
- HS nhận biết đợc đặc điểm của một số khuôn mặt ngời.
- HS biết cách vẽ và vẽ tranh chân dung theo ý thích
- HS biết quan tâm đến mọi ngời.
II. đồ dùng dạy học
- GV SGK
- Một số ảnh chân dung của hoạ sĩ, của HS và tranh ảnh đề tài khác để so sánh- Hình gợi ý cách
vẽ
III. hoạt động dạy và học :

- 39 -
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
GV kiểm tra một số bài vẽ của HS ở tiết tr-
ớc vẽ theo mẫu có 2 đồ vật
Nhận xét đánh giá- tuyên dơng nhắc nhở
thêm HS
Kiểm tra dụng cụ tranh ảnh HS su tầm đã
dặn dò ở tiết trớc.
HĐ1: Quan sát, nhận xét GV giới
- GV giới thiệu tranh ảnh chân dung để HS
quan sát nhận ra sự khác nhau của chúng:
GV có thể cho HS so sánh tranh chân dung
và tranh đề tài sinh hoạt để cho HS phân
biệt đợc hai thể loại này.
GV yêu cầu HS quan sát khuôn mặt của
bạn để thấy.
HĐ2: Cách vẽ chân dung
GV gợi ý HS quan sát hình vẽ
Quan sát ngời mẫu, hình vẽ từ bao quát đến
chi tiết.
HĐ3: Thực hành
Có thể tổ chức vẽ theo nhóm
GV gợi ý cho HS vẽ theo trình tự đã hớng
dẫn.
GV giúp đỡ những nhóm yếu còn túng.
HĐ4: Nhận xét đánh giá
GV và HS chọn và treo một số tranh lên
bảng: GV gợi ý HS nhận xét.
GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về

một số bài vẽ chân dung
Nhận xét tuyên dơng bài vẽ đẹp.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
Tuyên dơng HS, các nhóm tích cực xây
dựng bài và có bài vẽ đẹp.
Quan sát nhận xét nét mặt của con ngời lúc
vui buồn
+ ảnh đợc chụp bằng máy nên rất giống
thật và rõ các chi tiết.
+ Tranh đợc vẽ bằng tay, thờng diễn tả tập
trung vào những đặc điểm chính của nhân
vật.
+ Hình dáng khuôn mặt ( hình trái xoan,
hình vuông, hình tròn )
+ Tỉ lệ dài ngắn , nhỏ rộng, hẹp của trán,
mắt , mũi , miệng, cằm
( Xem hình trang 37 SGK)
+ Phát họa khuôn mặt theo đặc điểm của
ngời định vẽ cho vừa với tờ giấy.
+Vẽ cổ vai và đờng trục của mặt miệng để
vẽ cho rõ đặc điểm.
+ Vẽ chi tiết các nết đúng với nhân vật.
( Xem hình ở trang 37 SGK)
+ Vẽ màu da, tóc, áo
+ Vẽ màu nền
+ Có thể trang trí cho áo thêm đẹp phù
hợp với nhân vật
+ HS quan sát và vẽ bạn trong nhóm
+ Bố cục

+ Cách vẽ hình các chi tiết và màu sắc
+ GV nhận xét tuyên dơng HS trình bày
đẹp.
-HS lắng nghe
- 40 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×