Giáo án lớp 4 - Năm học: 2008 - 2009
Tuần 15
Ngày soạn: 5.12.2008
Ngày giảng: 8.12.2008
Toán: chia hai số có tận cùng là chữ số 0
I. Mục tiêu: SGV
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, sự tự tin trong khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Khi chia một số cho một tích ta làm thế nào?
- Thực hiện tính: (8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23
= 2 x 23 = 46
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Ôn tập một số kiến thức đã học
- Chia, nhân nhẩm 10,100,1000
VD: 320 : 10 = 32
- Quy tắc chia một số cho một tích
60 : (10 x 2) = 60 : 10 : 2 = 6 : 2 = 3
b. Giới thiệu một số tr ờng hợp SBC và SC đều có một
chữ số 0 ở tận cùng.
- VD: 320 : 40 =
Hớng dẫn HS nhận xét: Xoá chữ số 0 ở SBC và SC ta
đợc phép chia mới, rồi chia nh bình thờng.
- HS nêu quy tắc SGK
c. Giới thiệu tr ờng hợp chữ số 0 ở tận cùng của SBC
nhiều hơn số chia.
VD: 32 000 : 400 = 80
Nhận xét: Xoá đi 2 chữ số 0 của SBC và SC. Rồi thực
hiện phép chia 320 : 4 = 80
Kết luận: SGK
d. Thực hành:
Bài 1: HS nêu yêu cầu(Tính) - HS làm bảng con
- Củng cố lại cách chia.
Bài 2: HS nêu yêu cầu( tìm x) - HS làm nháp
Nhắc lại cách tìm thừa số cha biết.
- GV củng cố cách tìm thừa số cha biết và thực hiện
phép chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0.
Bài 3: HS đọc bài toán và tự giải bài.
GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS.
Củng cố cách giải toán.
3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học và dặn
- 1 HS nêu.
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp bảng
con.
- HS nhắc cách nhân nhẩm với
10,100,1000...
- 2 HS nêu lại quy tắc chia một
số cho một tích.
- HS thực hiện bảng con.
- 2 HS nêu lại quy tắc.
- HS thực hiện bảng.
- 420 : 60 = 7 850 : 5 = 170
4500 : 500 = 9
92000 : 400 = 230
X x 40 = 25 600
X = 25 600 : 40
X = 640
a. Số toa xe cần có:
180 : 20 = 9(toa)
b.Số toa xe chở 30 tấn hàng
180 : 30 = 6 (toa)
GV thực hiện: Phan Thị Bình
13
Giáo án lớp 4 - Năm học: 2008 - 2009
dò.
Tập đọc: cánh diều tuổi thơ
I. Mục đích, yêu cầu: SGV
- HS có ý thức chơi đúng nơi, đúng chỗ.
II. Đồ dùng dạy học: tranh minh hoạ bài học.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS đọc bài chú Đất Nung.
Nêu ND của bài.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. Luyện đọc: - HS đọc nối tiếp bài(2 lần)
- Luyện phát âm: Bãi, trầm bổng
Câu: bay đi diều ơi! Bay đi!
- HS luyện đọc theo nhóm.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
+ Tác giả chọn chi tiết nào để tả cánh diều?
+ Trò chơi thả diều đem lại niềm vui gì cho trẻ em?
+ Trò chơi thả diều đem lại cho em ớc mơ NTN?
+ Qua cách mở bài, kết bài tác giả muốn nói điều gì
về cánh diều tuổi thơ?
c. Luyện đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- Nêu giọng đọc toàn bài.
- GV hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1
+ GV đọc mẫu.
+ HS luyện đọc theo nhóm.
+ HS thi đọc.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu ND của bài.
- Bài văn nói lên điều gì?
- HS liên hệ bản thân... phải biết cách chơi và chơi
đúng nơi, đúng chỗ, có ý thức trong khi chơi...
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị trớc
bài : Tuổi ngựa
- 2 HS đọc bài.
- 2 HS đọc tiếp nối.
- HS đọc nhóm 2
- Cánh diều mềm mại nh cánh b-
ớm... tiếng sáo diều vi vu...
- ...hò hét nhau thi thả diều, vui
sớng đến phát dại...
- Nhìn lên bầu trời: Bay đi diều
ơi! Bay đi!
- Cánh diều khơi gợi những ớc
mơ đẹp cho tuổi thơ...
- 2 HS tiếp nối nhau.
- HS luyện theo nhóm 2.
- Niềm vui sớng và những khát
vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều
đem lại cho đám trẻ mục đồng...
- ớc mơ của trẻ thơ...
- HS lắng nghe.
GV thực hiện: Phan Thị Bình
14
Giáo án lớp 4 - Năm học: 2008 - 2009
chính tả( Nghe- viết): cánh diều tuổi thơ
I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 299
- Có ý thức trong luyện viết.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng, phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: GV đọc HS viết:
Xôi gấc, sạch sẽ, chim sâu...
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
- GV đọc mẫu đoạn viết( Từ đầu...đến những vì sao
sớm.)
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
- GV đọc HS viết: phát dại, trầm bổng, mềm mại...
- GV đọc lại bài lần 2.
- Nhắc nhở HS t thế viết, cách cầm biết...
- GV đọc HS viết bài theo quy trình.
- HS dò bài theo nhóm.
- GV chấm một số bài, nhận xét bài viết của HS.
3. Luyện tập:
Bài 2: HS đọc yêu cầu( tìm tên các đồ chơi hoặc trò
chơi)
a. Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch: chong chóng,
chọi gà, chọi dế, đánh trống, trốn tìm...
b. Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã:nhảy ngựa,
nhảy dây, điện tử, thả diều...bày cỗ, diễn kịch...
Bài 3: HS nêu yêu cầu( Miêu tả một trong các đồ chơi
hoặc đồ chơi nói trên)
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ND bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài và ghi nhớ để viết bài cho
đúng chính tả.
- HS viết bảng con.
- Miêu tả cánh diều tuổi thơ...
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở theo nhóm 2.
- HS thi nói tiếp sức.
- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân,
trình bày.
Chiều:
Đ/ C Gẩm dạy và soạn
GV thực hiện: Phan Thị Bình
15
Giáo án lớp 4 - Năm học: 2008 - 2009
Ngày soạn: 6.12.2008
Ngày giảng: 9.12.2008
Toán: chia cho số có hai chữ số
I. Mục tiêu: SGV
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập 3
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: tính 420 : 60 = 7 92000 : 400 = 230
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
a. GV ghi bảng: 672 : 21 = ?
- HS lên bảng tính và nêu cách chia.
672 21 67 chia 21 đợc 3, viết 3...
42 32
0
Vậy 672 : 21 = 32
b. 779 : 18 = ?
779 18 Chia theo thứ tự từ trái sang
59 43 d 5 phải
5 L u ý : số d bao giờ cũng nhỏ
hơn số chia.
3. Thực hành:
Bài 1: HS nêu yêu cầu (đặt tính rồi tính).
288 24 469 67
48 12 0 7
0
- GV củng cố lại cách chia cho số có hai chữ số.
Bài 2: HS đọc ND bài toán, tự giải bài.
GV chấm, chữa, nhận xét bài làm của HS.
Bài giải: Số bộ bàn ghế xếp trong một phòng là
240 : 15 = 16 (bộ)
Đáp số: 16 bộ
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài( tìm x)
x x 24 = 714 846 : x = 18
x = 714 : 24 x = 846 : 18
x = 21 x = 48
Củng cố cách tìm thành phần cha biết trong phép chia
và phép nhân.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ND bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn lại cách chia vừa học, xem tiếp bài học ở
- 2 HS làm bảng lớp, HS làm
bảng con.
- 1 HS thực hiện bảng lớp.
- HS làm bảng con.
- HS làm bảng con. Nêu lại cách
làm.
- HS giải bài vào vở, 1 em làm
bảng. Trình bày bài làm.
- HS làm vở nháp.
- HS lắng nghe.
GV thực hiện: Phan Thị Bình
16
Giáo án lớp 4 - Năm học: 2008 - 2009
tiết sau.
Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: đồ chơi- trò chơi
I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 301
- Biết vận dụng vốn từ đã học vào việc đặt câu, viết văn.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ các đồ chơi, trò chơi.
- Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: HS nhắc lại ghi nhớ ở tiết trớc
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Bài 1: HS nêu yêu cầu(nói tên đồ chơi hoặc trò chơi
đợc tả trong các bức tranh).
- HS quan sát tranh nói đúng, đủ tên những trò chơi,
đồ chơi có trong mỗi tranh.
Đáp án:
* Đồ chơi: diều, đèn ông sao, đầu s tử, dây thừng, búp
bê, đồ chơi nấu bếp...
* Trò chơi: thả diều, múa s tử, rớc đèn, nhảy dây, lắp
ghép hình...
Bài 2: HS nêu yêu cầu( Tìm thêm từ ngữ khác chỉ các
đồ chơi hoặc trò chơi khác)
VD: Đồ chơi: bóng, cầu trợt, đá cầu, bi...
Trò chơi: cờ tớng, cờ vua...
Bài 3: HS nêu yêu cầu.
- HS đọc SGK, suy nghĩ trả lời.
- Yêu cầu trả lời đầy đủ từng ý, rõ ND, nêu đợc trò
chơi nào có lợi, trò chơi nào gây tác hại và tác hại
NTN?...
a. trò chơi các bạn trai a thích: đá bóng, đá cầu...
b. trò chơi các bạn gái a thích: búp bê, nhảy dây...
c. trò chơi cả hai a thích: thả diều, xếp hình...
Bài 4: tìm từ miêu tả thái độ,tình cảm của con ngời
khi tham gia các trò chơi.
Đáp án: say mê, đam mê, say sa, mê thích, ham thích,
hào hứng...
Đặt câu: Lan rất thích trò chơi xếp hình.
Hùng say mê nhất là đá bóng.
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ND bài học.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn lại các từ thuộc chủ đề trò chơi-
đồ chơi. Chuẩn bị cho tiết học sau.
- 2 HS nêu.
- HS nêu, nhận xét.
- 2 HS nêu lại.
- HS thảo luận nhóm 2. Trình
bày, bổ sung.
- HS làm việc cá nhân
- HS làm bài vào vở. Trình bày ý
kiến của mình.
- 2 HS nêu lại ND của bài.
GV thực hiện: Phan Thị Bình
17
Giáo án lớp 4 - Năm học: 2008 - 2009
Đạo đức + khoa học: Đ/ C Trang dạy và soạn
Chiều:
Luyện toán: chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
I. Mục tiêu: - Củng cố lại cách chia hai số có tận cùng là chữ số 0.
- Vận dụng tốt vào việc làm các bài tập và giải toán.
- Có ý thức tốt hơn trong việc học tập.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức: Muốn chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm thế nào?
Tính: 420 : 60 = 7 4500 : 500 = 9
2. Thực hành:
Bài 1: Tính theo mẫu. GV làm mẫu 1 bài, HS dựa vào bài mẫu để làm các bài còn lại vào
bảng con.
240 : 40 = 240 : (10 x 4) 72 000 : 600 = 72 000 : (100 x 6)
= 240 : 10 : 4 = 72 000 : 100 : 6
= 24 : 4 = 6 = 720 : 6 = 120
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức - HS làm bảng con, 2 HS thực hiện bảng lớp.
a. (45 876 + 37 124) : 200 = 83 000 : 200
= 415
b. 76372 - 91000 : 700 + 2000 = 76372 - 130 + 2000
= 76242 + 2000
= 78242
Bài 3: Có 13 xe nhỏ chở đợc 46 800 kg hàng và 17 xe lớn chở đợc 71 400 kg hàng.Hỏi
trung bình mỗi xe chở đợc bao nhiêu ki-lô-gam hàng?
- HS đọc và tự giải bài vào vở. 1 HS giải bảng lớp, cả lớp nhận xét chốt ý đúng.
Bài giải: Số hàng tất cả các xe chở đợc là: 46 800 + 71 400 = 118200(kg)
Trung bình mỗi xe chở đợc là: 118200 : (13 + 17) = 3940(kg)
Đáp số: 3940 kg
3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống bài học.
- Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức đã học.
Luyện tập làm văn: cấu tạo bài văn miêu tả
I. Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức về bài văn miêu tả.
- HS nắm chắc kiến thức để viết đợc bài văn miêu tả.
- Rèn kĩ năg viết văn đợc hay hơn.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức: - Em hãy nêu cấu tạo của bài văn miêu tả?
- Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì?
2. Luyện tập:
Bài 1: Đọc phần thân bài của bài văn miêu tả cái trống trờng( Sách tiếng việt 4, tập 1/145)
thực hiện các yêu cầu sau:
- HS thảo luận theo nhóm 2, trình bày, nhận xét.
- GV chốt ở bảng lớp.
GV thực hiện: Phan Thị Bình
18
Giáo án lớp 4 - Năm học: 2008 - 2009
a. Câu văn tả bao quát cái trống: Anh chàng trống này tròn nh cái chum, lúc nào cũng
chệm chễ trên một cái giá gỗ ở trớc phòng bảo vệ.
b. Các bộ phận của cái trống đợc miêu tả: Mình trống, ngang lng trống, hai đầu trống.
c.Những từ tả hình dáng: tròn nh cái chum; mình đợc ghép bằng những mảnh vải gỗ đều
chằn chặn...ngang lng quấn hai vành đai to...; Hai đầu bịt bằng da trâu thuộc kĩ...
Âm thanh: Tiếng trống ồm ồm giục giã" Tùng! Tùng! Tùng!...
- HS đọc lại ở bảng lớp.
Bài 2: Em hãy viết đoạn văn tả cái cặp sách của em.( viết phần thân bài)
HS viết bài vào vở. Trình bày đoạn viết của mình.
GV và cả lớp nhận xét, bình chọnđoạn văn hay.
3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại kiến thức đã học.
- Dặn HS ôn lại kiến thức, tập viết lại đoạn văn miêu tả ở bài tập trên.
Luyện đọc: cánh diều tuổi thơ
I. Mục tiêu: - HS nắm chắc hơn ND của bài tập đọc" Cánh diều tuổi thơ"
- Rèn đọc tốt, diễn cảm bài đọc.
- ý thức rèn đọc tốt hơn.
II. Hoạt động dạy học:
1. Ôn kiến thức:
- 2 HS đọc tiếp nối bài" Cánh diều tuổi thơ"
- Nêu ND của bài.
2. Luyện tập
- HS đọc tiếp nối theo đoạn(3 lần).
- GV theo dõi ghi những từ các em đọc sai,dễ lẫn lộn lên bảng.
- HS đọc lại các tiếng, từ ở bảng lớp.
- HS luyện đọc theo nhóm 2.
- 2 HS đọc lại toàn bài.
* Tìm hiểu bài: HS đọc thầm toàn bài và TLCH
+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều? ( cánh diều mền mại nh cánh bớm,
tiếng sáo diều vi vu, trầm bổng...)
+ Trò chơi thả diều đem lại niềm vui lớn cho trẻ NTN?
( các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sớng đến phát dại nhìn lên bầu trời)
+ Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những ớc mơ gì?
+ Em hãy nêu ND của bài.
* Thi đọc diễn cảm:
- HS thi đọc diễn cảm theo nhóm. Bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- HS thi đọc diễn cảm cá nhân. Bình chọn bạn đọc hay nhất, diễn cảm nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Em đã có khi nào chơi thả diều cha?
- Em chơi ở những chỗ nào?
- Em có ớc mơ gì trong khi chơi thả diều?
- GV nhận xét giờ học và dặn về nhà luyện đọc lại bài.
GV thực hiện: Phan Thị Bình
19