Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giao an tu chon 11-nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.62 KB, 33 trang )

Giáo án tự chọn 11-nâng cao GV
Ngaứy soaùn: 07/1/2010

Tiết 1 : Đại cơng về hoá học hữu cơ.
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Ôn tập kiến thức chung về hiđrocacbon.
- Bổ xung cho HS kiến thức lý thuyết, bài tập về tính chất hoá học của hiđrocacbon.
- Xác định dãy đồng đẳng của (HC), xác định CTPT, CTCT của (HC).
2. Kỹ năng.
- Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm bài tập về (HC)
- HS t duy và vận dụng trong bài tập và lý thuyết cơ bản.
B. Chuẩn bị.
GV: Giáo án, SGK
Hệ thống bài tập tham khảo.
HS: Ôn tập và làm bài tập.
C. Tiến trình.
1. Kiểm tra bài cũ. ( kết hợp trong bài giảng)
2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động1:
GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm các bài tập sau:
Bài1: Một (HC) A có công thức ( CH)
n
, 1mol A
phản ứng vừa đủ với 4mol H
2
huặc với 1 mol Br
2

trong dd Br


2.
. CTCT của A là:
A. C
6
H
6
B. C
6
H
5
- CH= CH
2
C. C
6
H
4
(CH
3
)- CH= CH
2
D. C
6
H
3
(CH
3
)
2
CH= CH
2

.
HS: Làm bài tập.
GV: Nhận xét, kết luận.
Hoạt động2:
GV: Hớng dẫn HS 1 số kiến thức lý thuyết cơ bản về
bài tập xác định dãy đồng đẳng của (HC).
HS: Ghi chép.
GV: Yêu cầu HS thảo luận và làm các bài tập sau:
Bài1: Đốt cháy hoàn toàn 1 (HC) X với 1 lợng vừa
đủ O
2
. Dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua H
2
SO
4
đ đ
thì V khí giảm hơn 1 nửa. Dãy đ đ của (HC) là:
A. Ankan B. Ankin
C. Ankađien D. Aren.
I. Chủ đề1: Bài tập về tính chất hoá học của (HC).
Bài1: Một mol A phản ứng vừa đủ với 4mol H
2
huặc
với 1mol Br
2
. A là C
8
H
8
CTCT: C

6
H
5
- CH= CH
2
.
C
6
H
5
-Ch = CH
2
+ 4H
2
> C
6
H
10
- CH
2
- CH
3
.
C
6
H
5
CH= CH
2
+ Br

2
>
C
6
H
5
- CHBr- CH
2
Br
II. Chủ đề 2: Xác định dãy đồng đẳng của (HC).
- Tính số mol CO
2
và số mol H
2
O.
Nếu: n CO
2
< n H
2
O > dãy đồng đẳng của ankan.
n CO
2
> n H
2
O > dãy đ đ ankin.
n CO
2
= n H
2
O > dãy đ đ anken

- Sau đó dựa vào khối lợng trung bình và khối lợng
hỗn hợp, biện luận, xác định dãy đ đ.
Nếu đốt cháy hỗn hợp (HC) và cho toàn bộ sản phẩm
vào bình nớc vôi trong ( huặc Ba(OH)
2
) thu đợc kết
tủa và dd có khối lợng tăng so với ban đầu.
Ta có PT: m CO
2
+ mH
2
O > m kết tủa + m dd tăng.
Kết tủa và dd có khối lợng giảm so với ban đầu ta có
PT:
mCO
2
+ mH
2
O > m kết tủa m dd giảm.
Bài1:
(X): C
x
H
y
+ (x+y/4) O
2
> xCO
2
+ y/2H
2

O
- H
2
SO
4
đ đ hút nớc nên V H
2
O > 1/2 hỗn hợp sau
khi cháy.
y/2 > 1/2 ( x + y/2) > y > 2x
1
Giáo án tự chọn 11-nâng cao GV
Bài2: Cho 2 (HC) X và Y đ đ nhau, phân tử khối của
X gấp đôi phân tử khối của Y
a. Xác định CTTQ của 2 (HC)
A. C
n
H
2n 2
B. C
n
H
2n + 2
C. C
n
H
2n 6
D. C
n
H

2n
b. Tỉ khối của hỗn hợp đồng V X và Y so với khí
C
2
H
6
bằng 2,1. CTPT của X, Y là:
A. C
3
H
8
và C
6
H
14
B. C
3
H
4
và C
6
H
6
C. C
3
H
6
và C
6
H

12
D. Câu C đúng.
HS: Thảo luận và làm bài tập.
GV: Nhận xét, cho điểm.
Nh vậy y > 2x và nguyên chẵn y = 2x + 2
y < 2x + 2
=> (X): C
x
H
2x + 2
X thuộc dãy đ đ ankan.
Bài2:
a. Gọi chất X: C
x
H
2x + k
nCH
2
Y: C
x
H
2x + k
- Theo đầu bài: C
x
H
2x + k
nCH
2
= 2C
x

H
2x + k
Phân tử khối của X gấp đôi, có nghĩa số nguyên tử C
gấp đôi.
x + n = 2x > x = n
Thay vào:
12x + 2x + k + 12x + 2x = 2 (14x + k)
=> k = 0
Vậy công thức: C
n
H
2n
b. M
x
V + M
y
V
= 2,1 => Mx = 2My
2V. M C
2
H
6
3My = 2,1 x 2 x 30 > My = 42.
Y là C
3
H
6
và X là C
6
H

12
.
Hoạt động3: Củng cố Dặn dò.
GV: Hệ thống nội dung bài giảng. Yêu cấu HS về nhà làm lại các bài tập vào vở.
Giờ sau học tiếp về đại cơng hoá hữu cơ.
Ngày soạn: 14/1/2010

Tiết 2: Đại cơng về hoá học hữu cơ.
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Ôn tập kiến thức chung về hiđrocacbon.
- Bổ xung cho HS kiến thức lý thuyết, bài tập về tính chất hoá học của hiđrocacbon.
- Xác định dãy đồng đẳng của (HC), xác định CTPT, CTCT của (HC).
2. Kỹ năng.
2
Giáo án tự chọn 11-nâng cao GV
- Tiếp tục rèn luyện cho HS kĩ năng làm bài tập về (HC)
- HS t duy và vận dụng trong bài tập và lý thuyết cơ bản.
B. Chuẩn bị.
GV: Giáo án, SGK
Hệ thống bài tập tham khảo.
HS: Ôn tập và làm bài tập.
C. Tiến trình.
3
Giáo án tự chọn 11-nâng cao GV
Hoạt động của GV và HS Nội dung
Hoạt động1:
GV: Nêu các pp xác định CTPT CTCT của (HC).
HS: Ghi chép.
GV: Yêu cầu HS vận dụng làm các bài tập sau:

Bài1: Một hỗn hợp gồm 2 chất đ đ ankan kế tiếp có
khối lợng 24,8g. V tơng ứng là 11,2lit (đktc). Hãy
xác định CTPT của ankan.
HS: Thảo luận và làm bài tập.
GV: Chữa bài tập, cho điểm.
Hoạt động2:
GV: Hớng dẫn nội dung lý thuyết
HS: Ghi chép.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau:
Bài2: Cho 8,96 lit hỗn hợp khí gồm 2 anken lội qua
nớc Br
2
d thấy khối lợng bình tăng 16,8g, biết rằng
số nguyên tử C trong mỗi olephin không quá 4,
CTPT của 2 anken là gì?
HS: Thảo luận và làm bài tập.
GV: Nhận xét bài tập, cho điểm.
Hoạt động3:
GV: Đa ra pp giải toán hỗn hợp.
HS: Ghi chép nội dung.
I. Chủ đề 3: Xác định CTPT CTCT của
(HC).
a. Dạng 1: Hỗn hợp hai (HC) đ đ kế tiếp.
Pp1: - Tìm khối lợng trung bình
- giả sử M
A
< M
B
; M
A

< M < M
B
. Giải BPT
tìm đợc CTPT.
Pp2: Phải tính 2 tổng x + y = ?
nx + ny = ?
- Với x, y là số mol của 2 (HC) cùng dãy đ đ mà số
nguyên tử C tính theo n, n.
Thông thờng dựa vào khối lợng của hỗn hợp huặc
khối lợng hay V CO
2
sinh ra do phản ứng đốt cháy
Tìm n, n bằng cách biện luận (để ý n= n+1)
Bài1:
M = m hh. 22,4/ V lit hh = 24,8. 22,4/ 11,2
= 49,6g
Giả sử: gọi M
A
là khối lợng phân tử ankan thứ nhất.
M
B
là khối lợng phân tử ankan thứ 2.
M
A
< M
B
thì M
A
< M < M
B


14n + 2 < 49,6 < 14n + 2
n < 3,4 < n => n = 1,2,3
n = 4,5,6
Vì A, B là 2 đ đ kế tiếp nên n = 3; n = 4
A: C
3
H
8
; B: C
4
H
10
b. Dạng 2: Hỗn hợp 2 (HC) đ đ không kế tiếp.
Pp giải: giống cách giải 2 đ đ kế tiếp, nhng với
những bài toán này ngời ta phải cho thêm dữ kiện để
giới hạn.
Bài2:
n hh = 8,96/ 22,4 = 0,4 mol.
Nếu cho hh qua dd Br
2
thì:
m dd tăng = m (HC) cha no.
Vậy theo đầu bài m dd = 16,8g tức là khối lợng của
hh olephin:
M = m hh/ số mol hh = 16,8/ 0,4 = 42.
M
A
< 42 > A là C
2

H
4
M
B
> 42 với số nguyên tử C < 4 > B là C
4
H
8
A không thể là C
3
H
6
vì M = 42.
Vậy cặp nghiệm là : C
2
H
4
và C
4
H
8
.
II. PP giải bài toán hỗn hợp.
1. Viết đầy đủ các phơng trình phản ứng của bài toán
( nếu có thể) dựa trên cơ sở tính chất hoá học, điều
chế các chất ( lu ý khả năng lợng chất ban đầu tham
gia phản ứng có thể hết hoàn toàn huặc còn d.
2. Thành phần hoá học nên đặt ẩn số là số mol ( lu ý
nếu đề bài đều cho V chất khí thì đặt ẩn số theo mol)
3. Mỗi dữ kiện giả thiết thờng ứng với 1 PT đại số

- Nếu có n ẩn số đặt n PT thì giải bình thờng
- Nếu có n ẩn số đặt chỉ đợc m PT ( n> m)thì phải
biện luận.
4. Riêng đối với loại bài toán tìm CTPT, ngoài cách
giải lập PT đại số và biện luận còn có thể sử dụng
khối lợng trung bình, tuỳ bài cụ thể nên áp dụng
thích hợp.
4
Giáo án tự chọn 11-nâng cao GV
Hoạt động4: Củng cố Dặn dò.
GV: Hệ thống bài giảng. Yêu cầu HS về nhà làm lại bài tập vào vở.
Giờ sau học tự chọn về Ankan và Xicloankan
Ngày soạn 4/12/2009
Tiết 3 Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
A. Mục tiêu
HS củng cố kiến thức vềcấu trúc phân tử hchc gồm các vấn đề
+Liên kết hoá học trong phân tử hchc
+Hiện tợng đồng phân
HS vận dụng thuyết cấu tạo hoá học để viết cấu tạo của các loại đồng phân cấu tạo.
HS vận dụng các kiến thức sơ lợc về phân tích nguyên tố để giải 1 số bài tập
B. Nội dung
I. Kiến thức cơ bản cần nắm vững
1. Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ
Câu hỏi 1:
Liên kết chủ yếu trong phân tử hchc là gì. Bản chất. Bao gồm những liên kết mấy
Nêu đặc điểm của lk đôi và lk ba.
So sánh liên kết pi và liên kết xichma
HS trả lời các câu hỏi trên. GV chốt lại các ý đúng.
GV dùng mô hình hoặc hình vẽ để mô tả sự xen phủ các AO tạo thành lk pi và lk xichma
Câu hỏi 2

Lấy VD về hchc mà trong phân tử:
+ chỉ chứa lk xichma
+có chứa lk đôi
+có chứa lk ba
Câu hỏi 3.
Trong phân tử hchc sau có bao nhiêu lk xichma, bao nhiêu lk đôi, ba, pi
CH
3
CH=CHCH
2
C CCH
3
2. Đồng phân
Câu hỏi 1
Đồng phân là gì? Đồng phân đợc chia thành các loại nào?
Đồng phân cấu tạo đợc chia thành những loại nào?Mỗi loại lấy 1 VD
GV thông báo trong chơng trình pt không xét đồng phân quang học
Câu hỏi 2
ứng với CTPT C
3
H
8
O có bao nhiêu đồng phân (cấu tạo)
Về đồng phân lập thể
+GV nêu nguyên nhân xuất hiện đồng phân lập thể.Nêu loại đồng phân lập thể đợc xét trong chơng trình phổ
thông là đồng phân hình học, bao gồm đồng phân cis- và đồng phân trans-
+GV lấy VD và nêu cách nhận biết các loại đồng phân hình học
II. Bài tập
BT 1. Xác định cấu hình của các chất sau (cis- hay trans-)
CH

3
CH
3
C
C
CH
2
CH
3
H

CH
3
CH
3
C
C
CH
2
CH
3
H

CH
3
CH
3
C
C
CH

2
CH
3
ClH
2
C

(I) (II) (III)
Cặp chất nào là đồng phân của nhau
BT 2 Cho các chất có CTCT sau
5
Gi¸o ¸n tù chän 11-n©ng cao GV
CH
3
CH=CHCH
2
CH
3
(X) CH
3
CH
2
CH=CHCH
2
CH
3
(Y) CH
2
=CHCH
2

CH
3
(Z)
C¸c chÊt cã ®ång ph©n h×nh häc lµ
A. X, Y, Z B. X, Z C. X,Y D. X,Y
BT 3 §èt ch¸y hoµn toµn 4,3 gam chÊt h÷u c¬ X thu ®ỵc 4,48 lit (®ktc) CO
2
vµ 2,7 gam H
2
O. T×m
CTPT cđa X biÕt tØ khèi h¬i cđa X so víi H
2
b»ng 43
§S C
4
H
6
O
2

BT 4 ViÕt c¸c CTCT cđa c¸c ®ång ph©n cã CTPT C
4
H
9
Br
§S 4 ®ång ph©n
BT 5 øng víi CTPT C
4
H
8

cã mÊy ®ång ph©n cÊu t¹o?
§S 5. (m¹ch hë vµ m¹ch vßng)
BT 6 X©y dùng CT chung cđa c¸c chÊt trong d·y ®ång ®¼ng cđa axetilen C
2
H
2
.
Ngµy so¹n 28/1/2010
TiÕt 4 Bµi tËp vỊ ANKAN
I/Mục tiêu :
1/Về kiến thức :
Học sinh biết :-Gọi tên các ankan mạch chính không quá 10 C,viÕt ®ång ph©n cđa ankan
Học sinh hiểu :-Tính chất vật lí, tính chất hoa học, phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan
2/Kó năng : Viết CTPT, công thức cấu tạo , phương trình của ankan và làm toán .
3/Thái độ : Tin tưởng vào nghiên cứu khoa học phục vụ đời sống
4/Trọng tâm: Các dạng BT lý thuyết + Toán liên quan đến ankan .
II/Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề – Đàm thoại – Hoạt động nhóm
III/Chuẩn bò : Phiếu học tập theo nội dung kiểm tra bài củ và bài tập luyện tập .
IV/Tiến trình dạy học :
1/Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra sỉ số, nề nếp.
2/Kiểm tra bài cũ: Vừa ôn tập vừa k tra
3/Bài mới :
Hoạt động Nội dung
Ho¹t ®éng 1
Gv cho hs thảo luận theo nhóm .
Sau đó trình bày .
Nhóm 01
Đại diện nhóm lên trình bày
GV tổng kết
Nhóm 02

Đại diện nhóm lên trình bày
GV tổng kết
Nhóm 03
Đại diện nhóm lên trình bày
GV tổng kết
Nhóm 04
Hướng dẫn làm các bài tập sgk và sbt
B µi 1 : Viết CTCT cho các tên gọi sau :
a. 2,3 – Đimetyl pentan b. 2 – Brôm – 3 – Metyl
hexan
c. 2,2,3,3 – Tetra metyl butan d. Iso – pentan
e.2,3-®imeltyl butan h.3-etyl,4-metyl octan
B µi 2 : Một hiđrocacbon có CTDGN là C
2
H
5
. Viết CTCT thu
gọn và gọi tên các CTCT đó ?
B µi 3: ViÕt tÊt c¶ c¸c ®ång ph©n cã thĨ cã cđa C
3
H
8
,
C
4
H
10
,C
5
H

12
, C
6
H
14
.Gäi tªn c¸c ®ång ph©n ®ã?
Bµi 4: §äc tªn c¸c hỵp chÊt cã CTCT sau:
CH
3
- CH-CH
2
-CH
3
CH
3
-CH-CH
2
-CH
3
CH
3
C
2
H
5
6
Gi¸o ¸n tù chän 11-n©ng cao GV
Đại diện nhóm lên trình bày
GV tổng kết
Ho¹t ®éng 2: Gv ra bµi tËp:

GV híng dÉn häc sinh cïng lµm
Ho¹t ®éng 3: Giao bµi tËp vỊ nhµ
CH
3
-CH
2
-CH- CH-CH
3
CH
3
-CH
2
- CH - CH-CH
2
-CH- CH-
CH
3
C
2
H
5
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
CH

3
Bµi 5: Đốt cháy hoàn toàn 1,44 g chất hữu cơ A thu được 2,24
lit khí CO
2
( đktc) và 2,16 g nước . dA/H
2
= 36 .
a. Xác đònh CTCT có thể có của A ?
b. Xác đònh CTCT đúng của A ? Biết rằng khi A tác dụng với
clo ( as) với tỷ lệ mol 1/1 tạo 4 sản phẩm thế ?
Bµi 6: Đốt cháy hoàn toàn 1 HC B thể tích hơi nước tạo thành
gấp 1,2 lần thể tích CO
2
( đo cùng đk nhiệt độ và áp xuất )
a. B thuộc loại HC nào ?
b. Xác đònh CTHH của B , biết khi clo hoá B chiếu sáng chỉ
tạo một dẫn xuất mono clo ?
c. Chất X là đ đẳng của B có dB/X = 2,4 . Xác đònh chất X ?
Bµi 7:. Một chất ankan X có thành phần các n tố như sau :
% C = 82,76 % , %H = 17,24 % ; dX/ kk = 2 .
a. Xác đònh CTCT và gọi tên ?
b. Tính thành phần thể tích hh gồm ankan và kk để khi bắt dầu
nổ mạnh nhất . Giả sử kk gồm 20% V là oxi , N
2
là 80 % )
Bµi 8 : Hỗn hợp X gồm 2 ankan là đđ kế tiếp nhau có KL 20,6
gam và có thể tích bằng V của 14 g khí nitơ ( đo cùng đk t
o
,
P )

a. Xác đònh CTPT và gọi tên ?
b. Tính % V 2 ankan trong hh ?
Bµi 9: §èt ch¸y hoµn toµn mét hçn hỵp gåm 2 hi®r«cacbon lµ
®ång ®¼ng kÕ tiÕp nhau ta thu ®ỵc 20,16 l CO
2
(®ktc) vµ 19,8 g
CO
2
.X¸c ®Þnh CTPT cđa hai hi®rocacbon vµ tÝnh thµnh phÇn %
theo khèi lỵng mçi chÊt.
Bµi tËp vỊ nhµ:
1) Một xicloankan A có tỉ khối hơi so với nitơ là 3.
a) Xác đònh CTPT của A.
b) Viết một số CTPT có thể có của A.
c) A tác dụng với Clo ngoài ánh sáng chỉ cho một dẫn xuất monoclo. Xác đònh cấu tạo của A và viết
phương trình phản ứng, gọi tên A.
2) Ở điều kiện chuẩn 2,24l hỗn hợp gồm 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp có khối lượng 4,75g.
a) Xác đònh CTPT của chúng.
b) Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thỉ thể tích CO
2
sinh ra là bao nhiêu và tính khối lượng nước
sinh ra.
ĐS: a. C
3
H
8
, C
4
H
10

b. V CO
2
= 7,28 l , mH
2
O = 7,65g
3) Đốt cháy hoàn toàn 4,4g một hỗn hợp gồm 2 anakn ở thể khí sinh ra 6,72 l CO
2
(đkc) , biết tỉ lệ mol
của 2 ankan trong hỗn hợp là 1:1
a) Tìm CTPT
b) Tính thể tích không hkí (đkc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp.
ĐS: a. C
2
H
6
, C
4
H
10
b. Vkk = 56 l
4) Một parafin A tác dụng với clo cho dẫn xuất monoclo duy nhất chứa 33,33% clo.
7
Gi¸o ¸n tù chän 11-n©ng cao GV
a) Tìm CTPT A.
b) Viết CTPT , gọi tên A.
c) Viết CTPT , gọi ten dẫn xuất.
ĐS: C
2
H
12

, neopentan

Ngµy so¹n :04/02/2010
TiÕt 5: Lun tËp vỊ hi®r«cacbon no
I/ Mục đích yêu cầu:
-HS biết sự giống nhau và khác nhau về tính chất vật lí , tính chất hoá học và ứng dụng của ankan với
xicloankan
-HS hiểu cấu trúc, danh pháp của ankan và xicloankan
- HS vận dụng để so sánh 2 loại ankan và xicloankan, rèn luyện lỉ năng viết phương trình phản ứng minh
hoạ tính chất hoá học của ankan và xicloankan
II/ Phương pháp: đàm thoại
III/ Chuẩn bò: câu hỏi trắc nghiệm
IV/ Hoạt động trên lớp:
Câu 1: Tìm câu sai trong các mệnh đề sau:
a/ Hidrocacbon no là hidrocacbon trong phân tử chỉ có liên kết đơn
b/ ankan là hidrocacbon no mạch cacbon không vòng
c/. Hidrocacbon no là hợp chất trong phân tử chỉ có 2 nguyên tố là cacbon và hidro
d/ Ankan chỉ có đồng phân mạch cacbon
Câu 2: Tên gọi theo danh pháp IUPAC của hợp chất sau là:
a/ 2-etyl-3-metylpentan b/. 3,4-dimetylhexan
c/ 2,3-dimetylbutan d/ 3-metyl-4-etylpentan
Câu 3: Hợp chất có công thức: có tên là:
a/ 2,2,3,3-tetrametylpropan b/. 2,4-dimetylpentan
c/ 2,4-dimetylbutan d/ 1,1,3-trimetylbutan
Câu 4:tên của hợp chất :(CH
3
)
3
C-CH
2

-C
2
H
5
là:
a/ Trimetylpropan b/ 2,2-dimetyl-1-etylpropan
c/. 2,2-dimetylpentan d/ Tất cả đều sai
Câu 5:Đimetyl xiclopropan có bao nhiêu đồng phân mạch vòng
a/ 3 b/ 4 c/. 5 d/ 6
Câu 6: Khi đun muối RCOONa với NaOH thu được hidro cacbon có tên gọi là propan. Tên của R là :
a/ Mêtyl b/ Etyl c/. Propyl d/ Butyl
Câu 7:Trong PTN có thể điều chế metan bằng cách nào trong những cách sau:
a/ Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút
b/ Cracking butan
c/ Thuỷ phân nhôm cacbua trong môi trường axit
d/. Cả a và c đều đúng
8
CH
3
-CH-CH-CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH-CH

2
-CH
CH
3
CH
3
CH
3
CH
3
Gi¸o ¸n tù chän 11-n©ng cao GV
Câu 8:Trong phương pháp điều chế etan (CH
3
-CH
3
) ghi dưới đây phương pháp nào sai
a/ Đun natri propionat với vôi tôi xút
b/ Cộng H
2
vào etylen
c/. Tách nước khỏi rượu etylic
d/ Cracking butan
Câu 9:Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được số mol H
2
O gấp đôi số mol CO
2
. vậy A là :
a/ ankan b/ Ankin c/. CH
4
d/ C

2
H
6
Câu 10: Xác đònh CTPT của ankan có tỉ khối hơi đối với không khí bằng 2. ankan này có bao nhiêu đồng
phân ?
a/ C
2
H
6
có 1 đồng phân b/ C
3
H
8
có 2 đồng phân
c/ C
4
H
10
có 2 đồng phân d/ C
4
H
10
có 3 đồng phân
Câu 11: đốt cháy m gam hổn hợp hidrocacbon thu được 4,4 gam CO
2
và 0,15 mol H
2
O. tìm m ?
a/. 1,5 gam b/ 7,1 gam c/ 5,55gam d/ 4,55gam
Câu 12: Brom hoá một ankan được một dẩn xuất chứa brom có tỉ khối hơi so với không khí là 5,207.

Ankan này là:
a/ CH
4
b/ C
2
H
6
c/ C
3
H
8
d/. C
5
H
12
Câu 13:X,Y,Z là 3 ankan kế tiếp nhau có tổng khối lượng phân tử là 174 U.Tên của chúng là :
a/ Mêtan, etan, propan b/ Etan, propan, butan
c/. Propan, butan, pentan d/ Pentan, hexan, heptan
Câu 14: Ankan A có tỉ khối hơi đối với hidro bằng 29 và mạch cacbon phân nhánh. Tên của A là:
a/. Isobutan b/ Isopentan c/ Hexan d/ Neo-pentan
Câu 15: Khi đốt cháy x mol ankan a thu được 10,8 gam H
2
O và 11,2 lít CO
2
(đkc). Giá trò của x là :
a/ 1 b/. 0,1 c/ 2 d/ 0,5
Câu 16: Tỉ khối của hổn hợp X gồm metan và etan so với không khí là 0,6. Để đốt hết 1 mol X phải cần
bao nhiêu mol oxi :
a/ 3,7 b/. 2,15 c/ 6,3 d/ 4,25
Câu 17: Đốt cháy 1 mol ankan A cần 6,5 mol O

2
. Số nguyên tử hido trong phân tử A là :
a/ 4 b/ 6 c/. 10 d/ 14
Câu 18: Tỉ khối hơi của hổn hợp X gồm metan và etan đối với không khí là 0,6. khi đốt cháy hết 1 mol
X, thể tích khí CO
2
(đkc) thu được là:
a/ 8,72 lít b/. 24,64 lít c/ 22,4 lít d/ 44,8 lít
Câu 19:Đốt cháy hổn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp ta thu được 11,7 gam H
2
O và 17,6 gam
CO
2
. vậy công thức phân tử của 2 hidrocacbon là:
a/ C
2
H
6
và C
3
H
8
b/ C
2
H
4
và c
3
H
6

c/ C
3
H
6
và C
4
H
10
d/. CH
4
và C
2
H
6

Câu 20: Khối lượng riêng của một ankan ở điều kiện chuẩn là 3,839 g/ lit.Trong phân tử ankan có một
nguyên tử cacbon bậc IV. Hidrocacbon đó là:
a/ 2,2-dimetyl pentan b/ 2,2- dimetyl hexan
c/. 2,2- dimetyl butan d/ 3,3- dimetyl pentan

Ngµy so¹n:25/02/2010
Tù chän 6: Bµi tËp vỊ anken vµ ANKADIEN
I/ Mục đích yêu cầu:
-HS biết sự giống nhau và khác nhau về tính chất vật lí , tính chất hoá học và ứng dụng của anken với
ankadien
-HS hiểu cấu trúc, danh pháp của anken và ankadien
9
Gi¸o ¸n tù chän 11-n©ng cao GV
- HS vận dụng để so sánh 2 loại anken và ankadien, rèn luyện lỉ năng viết phương trình phản ứng minh
hoạ tính chất hoá học của anken và ankadien

II/ Phương pháp: đàm thoại, nêu vấn đề
III/ Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Ho ạ t độ ng 1 : hệ thống lại c¸c kiến thức về anken
vµ ankadien
*GV gọi 1HS lªn b¶ng viÕt tªn c¸c chất
Nhận xÐt vµsửa sai
a/ 4,4-dimetylpent-1-en
b/ 2-etylbut-1-en
c/ 2,4-dimetylhex-1-en
*Hs lên bảng viết CTCT
GV sửa sai
*Hs dựa v o tÝnh chà ất để ph©n biệt
HD: etilen l m mà ất m u dd brom, cacbon dioxit à
l m à đục nước vơi trong.
Ho ạ t độ ng 2 : b i tà ập
1/ 0,7 gam một anken A cã thể l m mà ất m u à
16,0gam dung dịch brom(trong CCl
4
) cã nồng độ
12,5%.
a/ X¸c định c«ng thức ph©n tử chất A
b/ Viết CTCT của tất cả c¸c đồng ph©n cấu tạo
ứng với CTPT t×m được ?
2/ Viết PTHH theo sơ đồ chuyển ho¸ sau:
CH
4
C
2
H

2
C
2
H
4
C
2
H
6
C
2
H
5
Cl
3/ Viết PTHH của c¸c phản ứng điều chế:
1,2-dicloetan v 1,1-dicloetan tà ừ etan v c¸c chà ất
v« cơ cần thiết ?
4/ Dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp gồm etilen v à
propilen(đktc)v o dung dà ịch brom thấy dung dịch
bị nhạt m u v kh«ng cã khÝ tho¸t ra. khà à ối lượng
dung dịch sau phản ứng tăng 4,90 gam.
a/ Viết c¸c PTHH v già ải thÝch c¸c hiện tượng ở
thÝ nghiệm trªn ?
b/ TÝnh th nh phà ần % về thể tÝch của mỗi khÝ
trong hổn hợp ban đầu ?
1/ gọi t chất sau:
a/
b/
CH
3

C
CH
2
CH=CH
2
CH
3
CH
3
CH
3
CH
2
C CH
3
CH
2
CH
2
c/
CH
3
CH CH
2
C
CH
3
CH
2
CH

3
CH
2
2/ Viết c«ng thức cấu tạo của c¸c chất sau:
a/ 2,3-dimetylbuta-1,3-dien
b/ 3-metylpenta-1,4-dien
c/ 3,4-dimetylhex-1-en
3/ Trình b y phà ương ph¸p ho¸ học để ph©n biệt
ba khÝ : etan, etilen v cacbon dioxità
1/ a/ C
n
H
2n
+Br
2
 C
2
H
2n
Br
2
2 2
16,0 12,5
0,0125
100 160,0
n n
C H Br
x
n n
x

= = =
mol
14n = 56  n = 4  C
4
H
8
b/ CH
2
=CH-CH
2-
CH
3
CH
3
– CH= CH-CH
3
;
CH
3
CH
3
C CH
2
CH
3

2CH
4

1500

o
C
→
C
2
H
2
+ 3H
2
C
2
H
2
+ H
2

3
0
/Pd PbCO
t
→
C
2
H
4
C
2
H
4
+ H

2

0
,Ni t
→
C
2
H
6
C
2
H
6
+ Cl
2

as
→
C
2
H
5
Cl + HCl
CH
3
-CH
3

0
,Ni t

→
CH
2
=CH
2
+ H
2

CH
2
= CH
2
+ Cl
2
 CH
2
Cl- CH
2
Cl
CH
3
-CH
3
+ 2Cl
2

as
→
CH
3

– CHCl
2
+ 2HCl
a/ Các PTHH của phản ứng
CH
2
= CH
2
+ Br
2
 CH
2
Br – CH
2
Br
CH
2
= CH – CH
3
+ Br
2
 CH
2
Br-CHBr-CH
3
b/ Gọi x, y lần lượt l sà ố mol của C
2
H
4
v Cà

3
H
6
n
hh
= x+y =0,150
10
Giáo án tự chọn 11-nâng cao GV
5/ Oxi hoá ho n to n 0,680 gam ankadien X thu
c 1,120 lít CO
2
(ktc)
a/ Tìm CTPT ca X ?
b/ vit CTCT có th có ca X ?
6/ t cháy ho n to n 5,40 gam ankadien liên
hp X thu c 8,96 lít CO
2
(ktc).
Xác nh công thc phân t ca X ?
m
hh
= 28x + 42y = 4,90
x = 0,100
y = 0,050
2 4
3 8
% 66,7%
% 33,3%
C H
C H

V
V
=
=
a/
0
2 2 2 2 2
3 1
( ) ( 1)
2
t
n n
n
C H O nCO n H O


+ +
14n -2 n
0,680 0,050
n = 5 CTPT ca X l C
5
H
8
b/ Cụng thc cu to có th có ca ankadien có
CTPT C
5
H
8
l :
CH

2
=CH-CH
2
-CH=CH
2
CH
3
-CH=C=CH-CH
3
CH
2
=C=CH-CH
2
-CH
3
CH
2
=CH-CH=CH-CH
3
CH
2
=C
CH
=CH
2
CH
3
CH
3
C=C=CH

2
CH
3
0
2 2 2 2 2
3 1
( 1)
2
t
n n
n
C H O nCO n H O


+ +
Ta có:
5,40 8,96
14 2 22,4
xn
n
=

n= 4 CTPT ca X l C
4
H
6
Ngày soạn 04/03/2010
Tiết 7 Khái niệm về tecpen. Bài tập
A. Mục tiêu
HS hiểu thế nào là tecpen, biết ct chung tecpen là (C

5
H
8
)
n
với n

2 nhng không phải là sản phảm của sự trùng
hợp isopren. Biết ứng dụng của tecpen (CN thực phẩm, mĩ phẩm, dợc phẩm)
Tiếp tục giải một số bài tập về anken và ankađien
B. nội dung
*Bài cũ:viết pthh xảy ra khi trùng hợp isopren theo kiểu 1,4
*Bài mới
I. Khái niệm về tecpen
-GV nêu khái niệm về tecpen, nêu ct chung
-GV chỉ ra đặc điểm cấu tạo của tecpen: mạch C, đặc điểm liên kết
-Lấy VD đối với oximen và limonen (C
10
H
16
)
? Dự đoán tính chất hoáhọc của tecpen, trạng thái tồn tại và khả năng hoà tan trong nớc của tecpen.
II. Bài tập
BT 1. phân biệt các chất lỏng sau
Hexan và hex-1-en
Hexan và oximen
11
Giáo án tự chọn 11-nâng cao GV
HD. Dùng nớc brom hoặc dung dịch KMnO
4

ở đk thờng
BT 2 Viết PTHH xảy ra khi
a. hiđro hoá hoàn toàn oximen (gọi tên sp tạo thành)
b. oximen td brom (d)
BT 3 Hiđro hoá hoàn toàn 1 mẫu olefin hết 448 ml H
2
(đktc) thu đợc một ankan phân nhánh. Cũng lợng
olefin đó khi td với brom tạo thành 4,32 gam dẫn xuất đibrom. Xđ CTCT và gọi tên olefin đã cho. Các pứ xay
ra hoàn toàn
HD
Gọi anken là C
n
H
2n

nAnken = 0,02 mol
ndẫn xuất = 0,02 , Mdẫn xuất = 4,32/0,02 = 216 = 14n + 160, n=4
anken có nhánh suy ra CTCT là CH
2
=C(CH
3
)
2
, metylpropen
BT 4 Một hh khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nt C trong phân tử và cùng số mol vừa đủ làm mất
màu 80 g dd Brom. Đốt cháy hoàn toàn hh trên tạo ra 13,44 lit CO
2
(đktc)
a. Xđ CTCT của ankan và anken đã cho
b. Xác định tỉ khối của hh so không khí

BT 5 Viết PTHH xảy ra, gọi tên sản phẩm tạo thành khi
Etilen cọng hợp clo
Etilen td clo ở 500
0
C (pứ thế)
Propilen cọng hợp clo
Propilen td clo ở 500
0
C (pứ thế)
BT 6 Giả sử hiệu suất của p/ trùng hợp Vinylclorua bằng 80%. Để thu đợc 800 kg Polivinylclorua cần trùng
hợp bao nhiêu kg Vinylclorua
A. 8000 B. 1800 C. 1000 D. 10000
Ngày soạn:11/03/2010
Tự chọn 8: Bài tập về ankin
I/ Mc tiờu: HS bit s ging nhau v khỏc nhau v tớnh cht gia anken, ankin v ankadien. Hiu c mi
quan h gia cu to v tớnh cht cỏc loi hidrocacbon ó hc. HS vn dng so sỏnh 3 loi hidrocacbon trong
chng vi nhau v vi cỏc hidrocacbon khỏc
II/ Phng phỏp : nờu vn v gii quyt vn
III/ Chun b: HS ụn tp tớnh cht ca ankin, ankadien, anken v tỡm mi quan h
IV/ Hot ng trờn lp:
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
Hot ng 1:
HS nờu nhng tớnh cht hoỏ hc c bn ca
anken v ankin vo bng v ly vớ d minh
ho bng PTP
Hot ng 2:GV ghi bi tp lờn bng
1/ Vit cụng thc cu to ca cỏc ankin cú
tờn sau: pent-2-in; 3-metylpent-1-in; 2,5-
dimetylhex-3-in
2/ Vit PTHH ca phn ng gia propin v

cỏc cht sau:
a/ hidro cú xỳc tỏc Pd/PbCO
3
.
b/ Dung dch brom( d)
c/ Dung dch bc nitrat trong amoniac
Anken Ankin
3 2 3
CH C C CH CH
2 3
3
CH
CH C CH CH CH


3 3
3 3
CH CH
CH CH C C CH CH


3
/
3 2 2 3
Pd PbCO
CH C CH H CH CH CH + =
3 2 2 2 3
CH C CH Br CHBr CBr CH +
12
Gi¸o ¸n tù chän 11-n©ng cao GV

d/ Hidro clorua có xúc tác HgCl
2
3/ Trình bày phương pháp hố học phân biệt
3 khí khơng màu sau: metan, etilen,
axetilen ?
4/ Dẫn 3,36 lit hỗn hợp A gồm propin và
etilen đi vào một lượng dư dung dịch
AgNO
3
trong NH
3
thấy có 0,840 lit khí thốt
ra và có m gam kết tủa. các thể tích đo ở
đktc.
a/ tính % thể tích etilen trong A?
b/ Tính m ?
3 3 3 3 4 3
CH C CH AgNO NH CAg C CH NH NO≡ − + + → ≡ − +
2
3 2 3
HgCl
CH C CH HCl CH CCl CH≡ − + → = −
Dùng dd AgNO
3
trong NH
3
, khí nào cho kết tủa vàng nhạt là
khí axetilen
3 3 4 3
2 2 2CH CH AgNO NH AgC CAg NH NO≡ + + → ≡ ↓ +

Nhận ra khí etilen bằng nước brom, khí etilen làm mất màu
nước brom, còn lại là khí metan
CH
2
=CH
2
+ Br
2
 CH
2
Br-CH
2
Br
a/
2 4
3
2 4
3,36
0,15
22,4
0,840
0,0375
22,4
0,15 0,0375 0,1125
0,0375
% 100 25%
0,15
hh
C H
CH C CH

n mol
n mol
n mol
C H
− ≡
= =
= =
= − =
= =
b/ m= 0,1125 x 147,0 = 16,54 gam
Bài tập về nhà:
1/ viết PTHH của phản ứng thức hiện các biến hố du71i đây và ghi rõ điều kiện phản ứng ( nếu có).
CaCO
3

1
→
CaO
2
→
CaC
2
3
→
C
2
H
2
4
→

C
2
H
4
5
→
C
2
H
6
2/ Từ axetilen viết các phương trình phản ứng điều chế PVC ?
3. Tr×nh bµy ph¬ng ph¸p ho¸ häc ®Ĩ
a. Ph©n biƯt 3 khÝ kh«ng mµu riªng biƯt: etien, axetilen, etan
b. Thu etilen tinh khiÕt cã lÉn axetilen
c. Thu axetilen tinh khiÕt cã lÉn etilen
3.ViÕt CTCT, gäi tªn thay thÕ cđa c¸c ankin cã CTPT C
5
H
8
.
4.ViÕt CTCT cđa c¸c ankin cã tªn thay thÕ sau
3-metylhex-1-in
4-metylpent-2-in
4,5-®imetylhex-2-in
5.DÉn 3,36 lit hh A gåm propin vµ etilen ®i vµo 1 lỵng d dd AgNO
3
trong NH
3
thÊy cßn 0,84 lit khÝ tho¸t ra
vµ cã m gam kÕt tđa. C¸c thĨ tÝch khÝ ®o ë ®ktc

a> TÝnh % thĨ tÝch etilen trong hhA
b> TÝnh m
6. Khi thùc hiƯn p nhiƯt ph©n metan ®iỊu chÕ axtilen thu ®ỵc hh X gåm axetilen, H
2
vµ metan cha ph¶n øng
hÕt. TØ khèi cđa X so víi H
2
b»ng 4,44. TÝnh hiƯu st cđa ph¶n øng

Ngµy so¹n:18/03/2010
Tù chän 9 : HIDROCACBON THƠM – NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN
I . Hệ thống hoá kiến thức :
1. BEN ZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG. MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC
1.1. BEN ZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
1.1.1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu tạo:
1. Đồng đẳng:
13
Gi¸o ¸n tù chän 11-n©ng cao GV
- Aren tổng quát là C
n
H
2n-6
(n≥ 6)
2. Đồng phân và danh pháp :
- Cách đánh số: Từ nguyên tử C mang nhóm thế và đánh theo chiều nào gần nhóm thế thứ hai hơn hay:
tổng chỉ số trong tên gọi là nhỏ nhất.
Tên hệ thống: Tên các nhóm ankyl + BENZEN
- Gọi tên : chỉ rõ vò trí các nguyên tử C của vòng bằng các chữ cái o, m, p (ortho, meta, para).
CH
2

CH
3

CH
3
CH
3

CH
3
CH
3

CH
3
CH
3
etylbenzen 1,2-đimetylbenzen 1,4 đimetyl benzen 1,3 –đimetylbenzen
0- đimetylbenzen p- đimetylbenzen m – đimetylbenzen
(0 –xilen ) (p- xilen) (m –xilen )
3. Cấu tạo:
1.1.2. Tính chất vật lí
1.1.3. Tính chất hóa học:
1.1.3.1 – Phản ứng thế :
a/ Thế nguyên tử H của vòng benzen
- Khi có bột sắt benzen tác dụng với brom khan .
H
+ Br
2
Fe


Br
+ HBr↑
brombenzen
Toluen phản ứng nhanh hơn
* Phản ứng nitrohóa :
-Benzen tác dụng với hỗn hợp HNO
3
+ H
2
SO
4
đậm đặc tạo thành nitrobenzen:
H
+ HO-NO
2

H2SO4
NO
2
+H
2
O
nitrobenzen
-Nitrobenzen tác dụng với hỗn hợp H
2
SO
4
đ
2

và HNO
3
bốc khói, đun nóng

NO
2
+HO–NO
2
H2SO4,t0
-H2O
NO
2
NO
2
m- đinitrobenzen
- Toluen phản ứng dễ hơn :
CH
3

HNO3,H2SO4
-H2O

CH
3
NO
2
+
CH
3
NO

2
0 –nitrotoluen p-nitrotoluen
b/ Thế nguyên tử H của mạch nhánh
Nếu chiếu sáng thì brom thế cho H ở nhánh
14
Gi¸o ¸n tù chän 11-n©ng cao GV
CH
2
-
H
+ Br
2

as
CH
2
-
Br
+ HBr
Benzyl bromua
c/ Qui tắc thế ở vòng benzen :
Khi ở vòng benzen đãcó sẳn :
- Nhóm ankyl hay (-OH ,-NH
2
, -OCH
3
. ) phản ứng thế vào vòng dễ dàng và ưu tiên xảy ra ở vò trí
ortho vàpara.
- Nhóm –NO
2

, -COOH , -SO
3
H . . .,phản ứng thế vào vòng khó hơn và ưu tiên ở vò trí meta .
1.1.3.2 – Phản ứng cộng :
- Benzen và ankylbenzen không làm mất màu dung dòch brom . Khi chiếu sáng , benzen cộng với clo
thành C
6
H
6
Cl
6
.
- Khi đun nóng , có Ni hoặc Pt làm xúc tác → C
6
H
12
.
1.1.3.3 – Phản ứng oxihóa :
a. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
- Benzen không tác dụng với KMnO
4

- Các ankylbenzen khi đun nóng với dung dòch KMnO
4
thì nhóm ankyl bò oxi hóa .
b. Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
C
6
H
6

+
15
2
O
2
→ 6CO
2
+ 3 H
2
O ∆H= -3273 kJ
Nhận xét



:
Ben zen tương đối dễ tham gia phản ứng thế , khó tham gia phản ứng cộng và bền vững với các chất
oxihóa , đó gọi là tính thơm .
1.2. MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM KHÁC
1.2.1. Stiren

:
1.2.1.1 . Cấu tạo và tính chất vật lí:
- Là một chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước, không tan trong nước; t
0
nc :-31
0
C .t
0
s
: 145

0
C .
- CTCT :

CH=CH
2

1.2.1.2. Tính chất hóa học :
a. Phản ứng với dd Br
2
:
- Halogen ( Cl
2
, Br
2
) , hiđro halogenua cộng vào nhóm vinyl tương tự như cộng vào anken .
b/ Phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp :
c/ Phản ứng oxihóa :
- Stiren làm mất màu dung dòch KMnO
4
và bò oxihóa ở nhóm vinyl, còn vòng benzen vẫn giữ
nguyên .
1.2.2. Naptalen :
1.2.2.1 . Tính chất vật lý và cấu tạo :
- CTPT : C
10
H
8

15

Gi¸o ¸n tù chän 11-n©ng cao GV

2( )
3( )
4( )

7( )
9
10
8( )
1( )
6
5( )

( )
1.2.2.2 . Tính chất hóa học :
- Phản ứng thế; Phản ứng cộng hiđro ( hiđrohóa ); Phản ứng oxihóa
2. HỆ THỐNG VỀ HIĐROCACBON
2.1. Hệ thống kiến thức về hiđrocacbon
Mạch không vòng
Hiđrocacbon no
Ankan: C
n
H
2n+2
(CH
4
)
Hiđrocacbon không no
Anken: C

n
H
2n
(CH
2
=CH
2
)
Ankin: C
n
H
2n-2
(CH≡CH)
Mạch vòng
Ankylbenzen: C
n
H
2n-6

Các hiđrocacbon thơm khác
2.2. So sánh cấu tạo và tính chất của các loại hiđrocacbon
2.3. Sự chuyển hóa giữa các loại hiđrocacbon
II. Một số điểm lưu ý:
III. Bài tập bổ sung :
1. Thực hiện chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện nếu có
a/ CaC
2
 C
2
H

2
C
2
H
4
C
2
H
4
(OH)
2
.
b/ CH
2
=CH-COONaC
2
H
4
C
2
H
6
C
2
H
4
C
2
H
4

Br
2
C
2
H
4
 C
2
H
3
Cl  (-CH
2
-CHCl-)
n
c/ CaCO
3
CaOCaC
2
C
2
H
2
C
2
H
4
C
2
H
5

OHCH
2
=CH-CH=CH
2
 cao su Butadien
d/ n-hexanbutanetilenetylcloruaetilenpolietilen
e/ Butanetanetyl cloruaetenrượu etilic đivinyl butanmetan etinbenzen.
2. Khi đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon A , thu được khí CO
2
và hơi nước theo tỉ lệ 77 :18 về khối lượng.
Nếu làm bay hơi hết 5,06 gam A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 1,76 gam O
2
ở cùng
điều kiện t
o
, p
a. Xác đònh ctpt của A
b. Chất A không tác dụng với nước Brom nhưng tác dụng được với dd thuốc tím khi đun
nóng.Viết công thức cấu tạo và tên chất A.
3. Cho 23kg toluen tác dụng với hỗn hợp gồm 88 kg axit nitric 66% và 74 kg axit sunfuric 96% . Giả sủ
toluen được chuyển hoá hoàn toàn thành trinitro toluen và sản phẩm này được tách hết khỏi hh axit còn
dư . Tính :
a. Khối lượng trinitro toluen thu được
b. Khối lượng hh axit còn dư và nồng độ % của từng axit trong hỗn hợp đó .
4. Hỗn hợp M chứa benzen vá xiclohexen . Hỗn hợp M có thể làm mất màu tối đa 75,0 g dd brom 3,2
% . Nếu đốt cháy hoàn toàn hh M và hấp thụ cả sản phẩm cháy vào dd Na(OH)2 ( lấy dư ) thì thu được
21, 0 g kết tua . Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp M .
5.Khi chưng vất một loại dầu mỏ, 15 % khối lượng dầu mỏ chuyển thành xăng và 60% khối lượng
chuyển thành mazut . Đem Cracking mazut đó thì 50% khối lượng mazut chuyển thành xăng . Hỏi từ 500
tấn dầu mỏ đó qua 2 giai đoạn chế biến , có thể thu được bao nhiêu tấn xăng ?

6. Khi Cracking butan, người ta thu được một hỗn hợp khí A, gồm metan, propan, etan, etylen, hidro,
buten và butan. Hỗn hợp khí A có thể tích là 47,0 lít ; dẫn hh này đi qua nước brom có dư thì thể tích hh
16
Gi¸o ¸n tù chän 11-n©ng cao GV
khí còn lại là 25,0 lít. Đốt cháy hoàn toàn 5,0 lít hh khí còn lại này thì thu được 9,4 lít CO
2
. Các thể tích
đó ở cùng điều kiện .
a. Tính phần trăm theo thể tích butan đã tham gia phản ứng .
b. Tính phần trăm theo thể tích của từng khí trong hh A nếu biết rằng thể tích etylen gấp 3 lần thể tích
propen.
Ngµy so¹n 25/03/2010
TiÕt tù chän 10 Bµi tËp tỉng hỵp vỊ hi®rocacbon
A. Mơc tiªu:
Cđng cè c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vỊ anken, anka®ien, ankin
RÌn lun kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp ®Þnh tÝnh vµ ®Þnh lỵng vỊ anken, anka®ien, ankin
B. ph¬ng ph¸p
GV ra bµi tËp cho HS vỊ nhµ gi¶i trø¬c 1 sè bµi. Lªn líp GV gäi 1 sè HS lªn gi¶i c¸c b×a tËp ®· ra vỊ
nhµ, sè HS cßn l¹i GV ra bµi tËp bỉ sung t¹i líp yªu cÇu HS lµm, GV kiĨm tra, ch÷a vµ cã thĨ cho ®iĨm
I. C¸c bµi tËp vỊ nhµ
1. Hçn hỵp A gåm anken X vµ H
2
cã tØ khèi so víi H
2
b»ng 9. Cho A qua bét Ni nung nãng 1 thêi gian thu ®-
ỵc hh B cã tØ khèi so víi H
2
b»ng 15.
a. T×m CTCT cđa X, tÝnh %V mçi chÊt trong A.
b. ViÕt c¸c pthh x¶y ra khi

- X t¸c dơng víi H
2
, Br
2

- X t¸c dơng víi HBr, H
2
O (t¹o ra s¶n phÈm chÝnh)
-Trïng hỵp X trong ®iỊu kiƯn t
0
vµ P thÝch hỵp
2. Tõ C
3
H
8
vµ c¸c chÊt cÇn thiÕt kh¸c, viªt pthh ®iỊu chÕ c¸c chÊt sau (ghi râ ®iỊu kiƯn nÕu cã)
Axetilen, PE, PVC, polibuta®ien, benzen
II. C¸c bµi tËp bỉ sung
1. B»ng ph¬ng ph¸p ho¸ häc h·y
a. Ph©n biƯt c¸c khÝ riªng biƯt: etan,but-1-in, but-2-in, khÝ sunfur¬
b. Lµm s¹ch etilen lÉn axetilen
c. Lµm s¹ch axetilen lÉn etilen
2. ViÕt pthh cơ thĨ thùc hiƯn c¸c c«ng viƯc sau (ghi râ ®iỊu kiƯn nÕu cã)
a. §iỊu chÕ trùc tiÕp ®ivinyl tõ ankan
b. §iỊu chÕ trùc tiÕp ®ivinyl tõ anken
c. §iỊu chÕ trùc tiÕp ®ivinyl tõ ancol etylic
III. C¸c bµi tËp vỊ nhµ
1. Anka®ien liªn hỵp X cã CTPT C
5
H

8
khi t¸c dơng víi H
2
cã thĨ t¹o ®ỵc H,C Y ( C
5
H
8
) cã ®ång ph©n h×nh
häc.T×m CTCT cđa X
§S isopren
2. Trong c«ng nghiƯp buta-1,3-®ien ®ỵc tỉng hỵp b»ng c¸ch nµo sau ®©y. ViÕt PTHH x¶y ra khi sư dơng
c¸ch ®ã
A. t¸ch níc cđa etanol
B. T¸ch hi®ro cđa c¸c H,C
C.Céng më vßng xiclobuten
D. Cho s¶n phÈm ®ime ho¸ axetilen td víi H
2
cã xt Pd/PbCO
3

§S 2C
2
H
5
OH
t
0
,xt
CH
2

CH=CHCH
2
+ H
2
+ 2H
2
O
3. Hçn hỵp gåm 0,15 mol CH
4
; 0,009 mol C
2
H
2
; 0,2 mol H
2
. Nung nãng hỉn hỵp X víi Ni xóc t¸c ,thu ®ỵc
hçn hỵp Y . Cho Y qua b×nh chøa níc br«m d thu ®ỵc hçn hỵp khÝ Z cã khèi lỵng ph©n tư trung b×nh b¨ng 16
. §é t¨ng khèi lỵng cđa d
2
níc br«m lµ 0,82 g . Sè mol mçi chÊt trong Z lµ :
A. CH
4
0,15 mol; C
2
H
6
0,06 mol ; H
2
0,06 mol
17

Giáo án tự chọn 11-nâng cao GV
B. CH
4
0,15 mol ; C
2
H
6
0,04 mol ; H
2
0,08 mol
C. CH
4
0,15 mol ; C
2
H
6
0,12 mol
D. CH
4
0,15 mol ; H
2
0,12 mol
4. Hổn hợp khí X gồm H
2
, C
2
H
2
và C
2

H
6
. Cho từ từ 6 lít X đI qua bột Ni nung nóng thì thu đợc 3 lít một chất
khí duy nhất . Tỉ khối của X so với hiđrô có giá trị nào sau đây ?
A. 15 B. 7,5 C. 8 D.16
5. Đốt cháy một thể tích hiđrô các bon X cần 6 thể tích oxi và sinh ra 4 thể tích CO
2
. X làm mất màu d
2

nớc brôm và có khã năng kết hợp hiđrô để tạo hiđrô các bon no mạch nhánh ( các thể tích đo ở cùng đk) . X
là:
A. 2- metylpenten-1 B. 2- metylbuten- 2 C. 2- metyl propen D. buten -
6. Cho 2 hiđrô các bon X,Y lần lợt có công thức C
2x
H
y
và C
x
H
2x
. Biết tỷ khối của X so với không khí
bằng 2. Công thức phân tử của X ,Y lần lợt là :
A. C
2
H
4
và CH
4
B. C

4
H
10
và C
2
H
4

C. C
4
H
8
và C
2
H
4
D.C
6
H
12
và C
3
H
8

7. Cho 3,36 lít hổn hợp (đktc) gồm một ankan và một anken ,đều ở thể khí ở đkt đI qua d
2
brôm d thấy
có 8 gam brôm phản ứng . Khối lợng của 6,72 lít hổn hợp đó là 13 gam . Công thức phân tử của hai hiđrô các
bon là : A. C

2
H
4
và C
2
H
6
B. C
3
H
6
và C
3
H
8
C.C
2
H
4
và C
4
H
10
D. C
3
H
6
và C
4
H

10

8. Y có công thức phân tử C
5
H
8
.Y có mạch các bon phân nhánh và tạo kết tủa với Ag
2
O trong NH
3
,
vậy Y là :
A. Pentin-1 B. 2- metyl butin-1
C. Pentin-2 D. 3-metyl butin- 1
9. Có thể điều chế nhựa PVC từ đá vôI , than đá theo sơ đồ nào sau đây :
A. CaCO
3
CaO C
2
H
2
C
2
H
3
Cl

PVC
B. CaCO
3

C
2
H
2
C
2
H
3
ClPVC
C. CaCO
2
CO
2
C
2
H
2
C
2
H
3
ClPVC
D.CaCO
3
CaOCaC
2
C
2
H
2

C
2
H
3
ClPVC
10. Để sản xuất cao su tổng hợp từ nguyên liệu chính là CH
4
thì tiến hành theo sơ đồ nào sau đây ?
A.CH
4
C
2
H
2
C
4
H
4
C
4
H
6
(-CH
2
-C=CH-CH
2
-)
n
B. CH
4

C
2
H
2
C
2
H
4
C
2
H
5
OHC
4
H
6
(-CH
2
-CH=CH-CH
2
-)
n
C. CH
4
C
2
H
2
C
4

H
4
C
4
H
6
(-CH
2
-CH=CH-CH
2
-)
n
D. Cả A,B,C đều đợc
11. Số đồng phân của ankin C
6
H
10
tạo kết tủa với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
là :
A. 2 B. 3 C. 4 D.5
12 1 mol hiđrô các bon A cháy cho không đến 3 mol CO
2
. Mặt khác 1 mol A làm mất màu tối đa 1 mol
brôm . Vậy A là :
A. Ankin B. Ankađien C.C
2
H

4
D. C
2
H
2

Ngày 10/04/2010
Tự chọn 11 Bài tập về ancol
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức:Giúp HS biết đợc:
-Định nghĩa ,phân loại,đồng phân,danh pháp,liên kết hiđrô của ancol
-Phơng pháp điều chế ancol và ứng dụng của ancol etylic
-Tính chất vật lý,tính chất hoá học của ancol
2.Về kỹ năng:
-Viết đúng CTCT của ancol,biết gọi tên ancol khi biết CTCT và viết CTCT khi biết tên ancol
-Vận dụng liên kết hiđrô giảI thích một số tính chất vật lý của ancol
II.Phơng pháp dạy học:Sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề
III.Chuẩn bị:
HS:Ôn tập về CTCT,tính chất hoá học của ancol
18
Gi¸o ¸n tù chän 11-n©ng cao GV
GV: Bµi tËp liªn quan ®Õn ancol
IV.TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
*Ho¹t ®éng 1: Tỉ chøc «n tËp cho HS vỊ cÊu t¹o vµ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa ancol
1.Ancol lµ g×?ancol ®ỵc ph©n ra lµm mÊy lo¹i?
2.Nªu tÝnh chÊt vËt lý cđa ancol vµ gi¶i thÝch?
3.Ancol cã nh÷ng tÝnh chÊt ho¸ häc nµo?ViÕt PTPU minh ho¹?
*Ho¹t ®éng 2:GV ra mét sè bµi tËp vµ híng dÉn HS cïng lµm
Bài 1:
Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp 2 ancol X và Y là đồng đẳng liên tiếp trong dãy đồng đẳng của ancol no đơn

chức thu được 11,2 lít khí CO
2
. Cũng lượng hỗn hợp trên phản ứng với Na dư thu được 2,24 lít khí H
2
. Các
thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
1. Xác định cơng thức phân tử và phần trăm khối lượng mỗi ancol.
2. Phân tử X có số ngun tử C ít hơn phân tử Y. Sản phẩm oxi hố từ Y khơng tham gia phản ứng với dung
dịch AgNO
3
trong NH
3
dư. Xác định cơng thức cấu tạo của Y.
Bài 2:
Hỗn hợp 2 ancol no đơn chức có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC tác dụng với Na dư thu được
1,344 lít H
2
(đktc). Đốt cháy hồn tồn lượng hỗn hợp ancol trên rồi cho sản phẩm thu được qua bình 1 đựng
100 gam dung dịch H
2
SO
4
98% thì nồng độ dung dịch còn a% khí còn lại qua bình 2 đựng dung dịch
Ba(OH)
2
dư thu được 74,86 gam kết tủa. Xác định cơng thức phân tử, số gam mỗi ancol và tính a.
Bài 3:
Cho hỗn hợp X gồm 6,4 gam ancol metylic và b mol hỗn hợp hai ancol no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp
nhau. Chia X thành 2 phần bằng nhau:
Phần một: Cho tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít khí H

2
.
Phần hai: Đốt cháy hồn tồn rồi cho sản phẩm cháy lần lượt qua 2 bình kín. Bình 1 đựng P
2
O
5
, bình 2 đựng
dung dịch Ba(OH)
2
dư. Phản ứng kết thúc thấy khối lượng bình 1 nặng thêm a gam. Bình 2 nặng thêm
(a+22,7) gam.
1. Xác định cơng thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo các đồng phân của 2 ancol.
2. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
Bài 4:
Đun 34,5 gam etanol với H
2
SO
4
đặc ở 170
0
C. Hỗn hợp hơi sản phẩm dẫn lần lượt qua bình đựng CaCl
2
khan,
dung dịch KOH đặc và cuối cùng qua bình chứa dung dịch Br
2
. Sau thí nghiệm thấy bình chứa dung dịch
brom nặng thêm 6,72 gam. Tính hiệu suất phản ứng tách nước từ etanol.
Bài 5:
1. Đốt cháy hồn tồn một lượng ancol đơn chức A, thu được 13,2 gam CO
2

và 8,1 gam H
2
O. Xác định cơng
thức cấu tạo A.
2. Hỗn hợp X gồm A, B là đồng đẳng của nhau. Khi cho 18,8 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được
5,6 lít khí H
2
(đktc). Xác định cơng thức cấu tạo của B và số mol của mỗi ancol trong hỗn hợp X.
3. Oxi hố m gam hỗn hợp X bằng O
2
khơng khí có bột Cu nung nóng làm xúc tác, thu được hỗn hợp Y. Cho
hỗn hợp Y tác dụng với AgNO
3
/NH
3
dư, thu được 8,64 gam kết tủa. Tính khối lượng m.
*Ho¹t ®éng 3: Giao mét sè bµi tËp vỊ nhµ:
1. Hỗn hợp M chứa 3 chất hữu cơ A, B và C là 3 đồng phân của nhau A là andehit đơn chất, B xeton và
C là ancol. Đốt cháy hoàn toàn 1,45g hh M, thu được 1,68 lít CO
2
(đktc ) và 1,35g H
2
O hãy xác đònh
CTPT và CTCT , tên của A, B và C .
2. Chất là 1 andehit đơn chất. Cho 10,50g A tham gia hết vào phản ứng tráng bạc, lượng bạc tạo thành
được hoà tan hết vào axitnitric loãng làm thoát ra 3,85 lít khí NO (ở 27,3
0
C và 0,80 atm). Xác đònh
CTPT, CTCT và tên chất A.
3. Để đốt cháy hoàn toàn 1 lượng chất hữu cơ A phải dùng vừa hết 3,08 lít oxi. Sản phẩm thu được chỉ

gồm có 1,80g H
2
O và 2,24 lít CO
2
(các thể tích khí đo ở đktc)
a. Xác đònh CT đơn giản nhất của A.
b. Xác đònh CTPT của A, biết dA
/o2
= 2,25
c. Xác đònh các CTCT có thể chứa của A, ghi tên tương ứng biết rằng A là hợp chất cacbonyl.
4. Chất A là 1 axít no đơn chất, mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn 2,55g A phải dùng vừa hết 3,64 lít O
2
(đktc). Hãy xác đònh CTPT, CTCT và tên của chất A.
19
Gi¸o ¸n tù chän 11-n©ng cao GV
5. Chất A là 1 axit cacboxylic đơn chất, vẫn xuất của anken khi đốt cháy hoàn toàn 0,9g A, người ta lấy
trong sản phẩm tạo thành khối lượng CO
2
lớn hơn khối lượng H
2
O 1,2g. Hãy xác đònh CTPT, CTCT của
chất A.
6. Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic no, đơn chất, mạch hở A và ancol no đơn chức mạch hở B. Hai chất A
và B có cùng số nguyên tử cacbon. Lấy 25,80g M đem chia làm 2 phần đều nhau. Cho phần (1) tác dụng
với Natri thu được 2,80g H
2
để đốt cháy hoàn toàn phần (2) cần dùng vừa hết 14,56 lít O
2
. Các thể tích
khí đo ở đktc. Xác đònh CTPT, CTCT, tên và phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp M .


Ngµy 15/04/2010
Tù chän 12: Bµi tËp vỊ phenol
I.Mơc tiªu:
1.VỊ kiÕn thøc:
Gióp HS hiĨu s©u vµ n¾m v÷ng:
-§Þnh nghÜa,cÊu t¹o cđa phenol
-TÝnh chÊt ho¸ häc cđa phenol
-Ph©n biƯt phenol vµ ancol th¬m
2.VỊ kü n¨ng
-RÌn lun kü n¨ng viÕt PTP¦
-RÌn lun kü n¨ng viÕt CTCT cđa phenol
II.Ph¬ng ph¸p:Sư dơng ph¬ng ph¸p ®µm tho¹i t¸i hiƯn
III.Chn bÞ:
GV:Mét sè bµi tËp vỊ Phenol
HS: ¤n tËp kiÕn thøc vỊ phenol
IV.TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
*Ho¹t ®«ng 1:
Tỉ chøc HS «n tËp vµ n¾m v÷ng kiÕn thøc vỊ phenol th«ng qua mét sè c©u hái sau:
-phenol lµ g×?
-phenol kh¸c ancol nh thÕ nµo?(vỊ cÊu t¹o vµ tÝnh chÊt ho¸ häc)
-So s¸nh nhiƯt ®é s«i cđa Phenol vµ an col?gi¶i thÝch?
*Ho¹t ®éng 2:GV ®a ra mét sè bµi tËp vµ híng dÉn HS cïng lµm:
C©u 1: Hoµn thµnh s¬ ®å ph¶n øng sau:
AxetilenbenzenClobenzenPhenolNatriphenolat Phenolaxit picric
C©u 2: Hỗn hợp M gồm ancol metylic, ancoletylic và phenol. Cho 14, 450 g M tác dụng với Na (lấy dư)
thu được 2, 787 lít H
2
(ở 27
0

C và 750 mm Hg). Mặt khác 11,560 M tác dụng vừa hết với 80 ml dd
NaOH 1,000 M. Tính phần trăm khối lượng từng chất trong hh M.
C ©u 3 : Hỵp ch©t X,Y ®Ịu cã CTPT lµ C
7
H
8
O . X¸c ®inh CTCT cđa X,Y biÕt:
-X võa ph¶n øng víi Na võa ph¶n øng víi NaOH
- Y chØ ph¶n øng víi Na,kh«ng ph¶n øng víi NaOH
C©u 4: H·y nhËn biÕt c¸c chÊt trong nhãm c¸c chÊt sau ®©y dùa vµo tÝnh chÊt vËt lý vµ tÝnh chÊtho¸ häc cđa
chóng:
a)Phenol,etanol vµ Xiclohexanol
b)P-crezol,glixerol vµ benzylclorua
*Ho¹t ®éng 3: Còng cè vµ giao bµi tËp vỊ nhµ:
BTVN:
BT1 Cho tõ tõ Br«m vµo mét hçn hỵp gåm Phenol vµ Stiren ®Õn khi ngõng mÊt mµu th× thÊy hÕt 300g
dung dÞch níc Br«m nång ®é 3,2%.§Ĩ trung hoµ hçn hỵp trªn cÇn dïng 14,4ml dung dÞch NaOH 10%
(d=1,11 g/ml).H·y tÝnh thµnh phÇn % khèi lỵng cđa Hçn hỵp ban ®Çu
20
Giáo án tự chọn 11-nâng cao GV
BT2. X là một ancol no mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn 0,35 mol X cần vừa đủ 31,36 lit O
2
(đktc). Xác định
CTPT, viết CTCT và gọi tên thay thế của X
ĐS
C
n
H
2n + 2
O

x
, x=3n-7
1

x

n
n = 3, x=2
CH
2
OH CHOH CH
3
: propan-1,2-điol
CH
2
OH CH
2
CH
2
OH : propan-1,3-điol
BT3. Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn, hở với H
2
SO
4
ở 140
0
C thu đợc 7,2 gam hh 3 ete với số mol
bằng nhau, và 21,6 gam nớc.
Xác định CTCT 2 ancol và khối lợng mỗi ancol dự phản ứng.
ĐS CH

3
OH (38,4 gam) và C
2
H
5
OH (55,2 gam)
BT4. X là ancol không no đơn chức, mạch hở trong phân tử có 1 liên kết đôi. Đốt cháy hoàn toàn 1,45 g X
cần vừa hết 3 lit O
2
(thể tích mol trong đk thí nghiệm là 30). Xác định CTPT, viết CTCT và gọi tên thay thế
của X
ĐS C
n
H
2n-1
OH (C
n
H
2n
O)
n =3 , CH
2
=CHCH
2
OH propenol
BT5. Hỗn hợp M chứa 2 ancol no, đơn chức mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn
35,6 gam M cần vừa hết 63,84 lit O
2
(đktc)
Xác định CTPT và % khối lợng của từng chất trong M.

HD và ĐS
CT chung C
n
H
2n+2
O (n: sốnguyên tử C trung bình)
n = 3,8 suy ra 2 ancol là C
3
H
8
O (x mol) và C
4
H
10
O (y mol)
60x + 74y = 35,6
3x + 4y = (x + y)3,8
%m C
3
H
8
O = 16,85 %
BT6. Đun nóng 1 hỗn hợp gồm 2 ancol no, đơn, hở với H
2
SO
4
ở 140
0
C thu đợc 7,2 gam hh 3 ete với số mol
bằng nhau, và 21,6 gam nớc.

Xác định CTCT 2 ancol và khối lợng mỗi ancol dự phản ứng.
ĐS CH
3
OH (38,4 gam) và C
2
H
5
OH (55,2 gam)
Ngày 22/04/2010
Tự chọn 13: Bài tập về anđêhit và xeton
I.Mục tiêu
1.Về kiến thức :
Giúp HS hiểu và nắm vững
-Cách viết đồng phân ,gọi tên anđêhít và xeton
-Tính chất hoá học của anđehit và xeton
-Cách điều chế chúng
2.Về kỹ năng:
-rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ và nhận biết
II.Phơng pháp dạy học:
Sử dụng phơng pháp dạy học nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại tái hiện
III.Chuẩn bị: Gv: Một số bài tập về anđehit và xeton
HS: Kiến thức về anđêhít và xeton
IV.Tiến trình bài giảng:
*Hoạt động 1:Tổ chức ôn tập thông qua một số câu hỏi sau:
1) So sánh tính chấtt hoá học của Anđehit và xeton?
2)Nêu cách điều chế anđêhit và xeton?
21
Gi¸o ¸n tù chän 11-n©ng cao GV
*Ho¹t ®éng 2: Ra mét sè bµi tËp vµ híng dÉn HS cïng lµm:
C©u 1: ViÕt CTCT cđa an®ehit vµ xeton cã CTPT sau:C

4
H
8
O vµ C
5
H
10
O?Gäi tªn chóng theo danh ph¸p thay
thÕ
C©u 2: Hỗn hợp M chứa 3 chất hữu cơ A, B và C là 3 đồng phân của nhau A là andehit đơn chất, B xeton
và C là ancol. Đốt cháy hoàn toàn 1,45g hh M, thu được 1,68 lít CO
2
(đktc ) và 1,35g H
2
O hãy xác đònh
CTPT và CTCT , tên của A, B và C .
C©u 3. Chất là 1 andehit đơn chất. Cho 10,50g A tham gia hết vào phản ứng tráng bạc, lượng bạc tạo
thành được hoà tan hết vào axitnitric loãng làm thoát ra 3,85 lít khí NO (ở 27,3
0
C và 0,80 atm). Xác
đònh CTPT, CTCT và tên chất A
*Ho¹t ®éng 3:GV ra mét sè bµi tËp tr¾c nghiƯm:
Câu 1 : Xét sơ đồ chuyển hố :

C
3
H
5
Br
3

X +
X + AgNO
3
+ NH
3
+ H
2
O Ag +
X + Na H
2
+
+H
2
O
OH
-
, p , t
0
Vậy cơng thức cấu tạo hợp lý của C
3
H
5
Br
3
là :

A : CH
2
-CH-CH
2

B : CH
3
-C-CH
2
C : CH
3
-CH-C-Br D : CH
3
-CH-CH
Br
Br
Br
Br
Br
Br
Br
Br
Br
Br
Br
Câu 2 : Cho phản ứng : CH
3
-CH = O + NaHSO
3
X
Cơng thức cấu tạo của X là :

A : CH
3
-CH - O - SO

3
H B : CH
3
- CH - ONa
C : CH
3
- CH
2
- O-SO
3
Na D : CH
3
- CH - OH
Na
SO
3
H
SO
3
Na
Câu 3 : Chia m gam andehit thành 2 phần bằng nhau
-Phần 1 bị đốt cháy hồn tồn thu được số mol CO
2
bằng số mol H
2
O
-Phần 2 cho tác dụng với AgNO
3
trong dung dịch NH
3

dư thu được Ag kết tủa theo tỉ lệ mol
n
andehit
: n
Ag
= 1 : 4 . Vậy andehít đó là
A : Andehit no, đơn chức B : Andehit no, hai chức
C : Andehit fomic D : Khơng xác định được
Câu 4 : Đốt cháy một hỗn hợp các andehit đồng đẳng thu được số mol CO
2
bằng số mol H
2
O thì đó là dãy
đồng đẳng
A : Andehít no , đơn chức B : Andehit no, mạch vòng
C : Andehit no , hai chức D : Cả A , B , C đều đúng
Câu 5 : Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây ?
A : Phân tử HCHO có cấu tạo phẳng , các góc HCH và HCO đều xấp xỉ 120
0
. Tương tự liên kết C = C ,
liên kết C = O gồm 1 liên kết (xich ma) o và 1 liên kết (pi) , liên kết xich ma bền còn liên kết pi kém bền ;
tuy nhiên khác với liên kết C = C , liên kết C = O phân cực mạnh
B : Khác với rượu metylic và tương tự như metylclorua , andehit fomic là chất khí vì khơng có liên kết
hidro liên phân tử
C : Tương tự như rượu metylic và khác với metylclorua , andehhit fomic tan tốt trong nước vì trong nước
HCHO tồn tại chủ yếu dạng HCH(OH)
2
(do phản ứng cộng nước) dễ tan , nếu còn phân tử HCHO thì phân
tử này cũng tạo được liên kết hidro với nước.
D : fomon hay fomalin là dung dịch chứa 37 - 40% HCHO trong rượu

Câu 6 : Phản ứng ngưng tụ 2 phân tử etanal để tạo thành hợp chất andol ( vừa có nhóm andehit vừa có nhóm
rượu ) được thực hiện với chất xúc tác là
22
Giáo án tự chọn 11-nâng cao GV
A : AlCl
3
B : Ni C : Axit D : Baz
Cõu 7 : Trong nhiu tinh du tho mc cú nhng andehit khụng no to nờn mựi thm cho cỏc tinh du ny .
Vớ d tinh du qu cú andehit xinamic C
6
H
5
CH=CH-CHO , trong tinh du x v chanh cú xitronelal
C
9
H
17
CHO . Cú th dựng hoỏ cht no tinh ch cỏc andehớt trờn ?
A : AgNO
3
/ NH
3
B : Cu(OH)
2
/ NaOH
C : NaHSO
3
bóo ho v HCl D : H
2
(Ni ,t

0
)
Cõu 8 : Cụng thc phõn t ca andehit cú dng tng quỏt C
n
H
2n+2-2a -2k
O
k
. Hóy cho bit phỏt biu sai ?
A : Cỏc ch s n , a , k cú iu kin n > 1 ; a > 0 ; k > 1
B : Nu a = 0 ; k = 1 thỡ thu c andehit no , n chc
C : Nu andehit hai chc v mt vũng no thỡ cụng thc phõn t cú dng C
n
H
2n-4
O
2
n > 5
D : Tng s liờ kt pi ( ) v vũng trong cụng thc cu to l a
Cõu 9 : T khi hi ca 2 andehit no , n chc i vi oxi < 2 . t chỏy hon ton m gam hn hp gm
hai andehit trờn thu c 7,04 gam CO
2
. Khi cho m gam hn hp trờn phn ng hon ton vi AgNO
3
d
trong dung dch NH
3
thu c 12,96 gam Ag . Cụng thc phõn t ca hai andehit v thnh phn % khi
lng ca chỳng l
A : CH

3
CHO : 27,5% ; CH
3
CH
2
CHO : 72,5% B : HCHO : 20,5% ; CH
3
CHO : 79,5%
C : HCHO : 3,82% ; CH
3
CH
2
CHO : 96,18% D : C A v C
Cõu 10 : Cho s :

X C
3
H
6
Br
2
C
3
H
6
(OH)
2
CH
2
(CHO)

2
+Br
2
+H
2
O
NaOH
CuO
t
0
Vy X l :
A : CH
3
-CH=CH
2
B : CH
2
=CH-CH
2
-CH
3
C : CH
3
-CH=CH-CH
3
D : Xiclo propan
Cõu 11 : Cho cht A v H
2
i qua Ni nung núng thu c cht B . Cht B cú t khi hi i vi NO bng 2 .
Hoỏ lng cht B v cho 3 gam cht lng B tỏc dng vi Na d thu c 0,7 lớt H

2
0
0
C v 0,8 atm . Cho 2,8
gam cht A tỏc dng vi AgNO
3
trong dung dch NH
3
d to ra 10,8 gam Ag . Cụng thc phõn t ca A l
A : C
2
H
3
CHO B : C
2
H
5
CHO
C : CH
3
CHO D : HCHO
Cõu 12 : Hp cht cú cụng thc phõn t C
3
H
6
O tỏc dng c vi Na , H
2
, trựng hp . Vy C
3
H

6
O cú th
l :
A : Propanal B : Axeton C : Ru Anlylic D : Etylvinylete
Ngày soạn 01/05/2010
Tiết tự chọn 14 Anđehit-xeton
A. Mục tiêu
Củng cố kiến thức về anđehit, xeton qua một số bài tập trắc nghiệm
Mở rộng một số kiến thức về tính chất của anđehit, xeton
Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm
b.nội dung
Gv phát phiếu học tập cho HS làm các bài tập trắc nghiệm ,hứơng dẫn cho HS
Câu 1. Anđehit có thể tham gia phản ứng tráng gơng và phản ứng với H
2
(Ni, t
o
). Qua hai phản ứng này chứng
tỏ anđehit:
A. Chỉ thể hiện tính khử B. Chỉ thể hiện tính oxi hoá
C. Thể hiện tính khử và tính tính oxi hoá D. Không thể hiện tính khử và tính oxi hoá
Câu 2. Công thức tổng quát của anđehit no đơn chức mạch hở là:
A. R-CH=O B. C
n
H
2n+1
-CH=O C. R-(CH=O)
x
D. C
n
H

2n+2-x
(CH=O)
x
Câu 3. Cho dãy gồm các chất: NaOH, H
2
, Ag
2
O/ddNH
3
, Cu(OH)
2
, C
6
H
5
OH, N
2
, C
2
H
5
OH, O
2
. Số chất tác
dụng đợc với anđehit axetic là:
A. 5 B. 4 C. 6 D. 3
Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng: CH
4
X Y Anđehit fomic. X, Y lần lợt là:
A. C, CH

3
Cl B. C
2
H
2
, CH
3
OH C. C, CH
3
OH D. CH
3
Cl, CH
3
OH
23
Giáo án tự chọn 11-nâng cao GV
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam một anđehit X thu đợc 2,24 lít khí CO
2
(đktc) và 1.8 gam H
2
O. Tên gọi
của anđehit X là:
A. fomanđehit B. anđehit axetic C. anđehit propionic D. butanal
Câu 6. Oxi hoá hoàn toàn 0,02 mol một anđehit, đơn chức, X bằng Ag
2
O/ dd NH
3
d thu đợc 8,64 gam kim
loại Ag. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCH=O B. CH

3
-CH=O
C. CH
3
-CH
2
-CH=O D. CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH=O
Câu 7 . Cho 0,1 mol hổn hợp hai anđehit đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẵng phản ứng hết với Ag
2
O
trong dd NH
3
d , đun nóng, thu đợc 25,92 gam Ag. Công thức cấu tạo của hai anđehit là:
A. HCHO và CH
3
CHO B. CH
3
CHO và C
2
H
5
CHO
C. C
2

H
5
CHO và C
3
H
7
CHO D. HCHO và C
2
H
5
CHO
Câu 8. Để phân biệt anđehit axetic và rợu etylic dùng chất nào sau đây:
A. Quỳ tím B. Cu(OH)
2
C. H
2
D. NaOH
Câu 9. Chọn câu sai:
A. Để điều chế anđehit ngời ta oxi hoá rợu bậc một bằng CuO đun nóng
B. Dung dịch chứa khoảng 40% anđehit fomic trong nớc đợc gọi là fomon hay fomalin
C. Trong phân tử anđehit no, đơn chức chỉ chứa liên kết (xich ma)
D. Một anđehit mạch thẳng, ví dụ R-(CH=O)
n
thì n

2
Câu 10. Một anđehit no X mạch hở, không phân nhánh, có công thức thực nghiệm là (C
2
H
3

O)
n
. CTPT của X
là: A. C
6
H
9
O
3
B. C
2
H
3
O C. C
4
H
6
O
2
D. C
8
H
12
O
4
Câu 11 . Cho ba chất riêng biệt bị mất nhản: Rợu n- propylic, Anđehit propionic,
Rợu iso- propylic. Dùng các thuốc thử nào sau đây để phân biệt ba chất lỏng trên( điều kiện cần thiết có đủ):
A. Cu(OH)
2
B. HCl và Ag

2
O/ddNH
3
C. CuO và Na D. CuO và NaOH
Câu 12. Cho 0,92 gam một hổn hợp gồm C
2
H
2
và CH
3
CHO tác dụng vừa đủ với Ag
2
O trong dd NH
3
thu đợc
5,64 gam hổn hợp rắn. Phần trăm khối lợng của C
2
H
2
và CH
3
CHO tơng ứng là:
A. 27,95% và 72,05% B. 26,74% và 73,26%
C. 25,73% và 74,27% D. 28,26% và 71,74%
Câu 13. Để điều chế nhựa phenolfomanđehit từ khí thiên nhiên, các chất vô cơ khác cần thiết, điều kiện có
đủ. Cần thực hiện tối thiểu số phản ứng là:
A. 8 B. 9 C. 10 D. 11
Câu 14. Lấy 0,94 gam hh hai anđehit no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẵng tác dụng hết với Ag
2
O

trong dd NH
3
thu đợc 3,24 gam Ag. CTPT hai anđehit lần lợt là:
A. CH
3
CHO và HCHO B. CH
3
CHO và C
2
H
5
CHO
C. C
2
H
5
CHO và C
3
H
7
CHO D. C
3
H
7
CHO và C
4
H
9
CHO
Câu 15. Số đồng phân anđehit có CTPT C

5
H
10
O là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 16. Anđehit X, mạch không nhánh, có công thức đơn giản nhất là C
2
H
3
O. CTPT của X là:
A. C
2
H
3
O B. C
4
H
6
O
2
C. C
6
H
9
O
3
D. C
8
H
12

O
4
Câu 17. Cho sơ đồ phản ứng:
Toluen

)1:1(as,2Cl
X

+ 0t,NaOH
Y

+ 0t,CuO
Z

3NH/O2Ag
T. Biết X, Y, Z, T là sản phẩm chính. T là chất
nào sau đây:
A. C
6
H
5
COOH B. CH
3
-

C
6
H
4
-COOH

C. o- HO-C
6
H
4
-COOH D. p-HOOC-C
6
H
4
-COOH
Câu 18 . Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt etanal và axeton:
A. Quỳ tím B. H
2
C. Cu(OH)
2
D. NaOH
Câu 19 . Để điều chế anđehit axetic từ đá vôi, than đá, H
2
O và các chất vô cơ khác cần thiết, diều kiện có đủ.
Cần tối thiểu số phản ứng là:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 20. Cho 0,74 gam hh anđehit fomic và anđehit axetic tác dụng hết với Ag
2
O trong dd NH
3
d thu đợc 6,48
gam Ag. Phần trăm số mol của mổi chất trong hh là:
A. 50% và50% B. 40% và 60%
C. 30% và70% C. 80% và 20%
Câu 21 : X là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ chứa C, H, O. X tham gia phản ứng tráng gơng và cũng tham
gia phản ứng với dung dịch NaOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu đợc 0,3 mol gồm CO

2
và H
2
O. X là:
24
Gi¸o ¸n tù chän 11-n©ng cao GV
A. HCOOH B. HCOOCH
3
C. H – CO – COOH D. H- CO – CH
2
– COOH
C©u 22 : Hỵp chÊt C
4
H
6
O
3
cã thĨ t¸c dơng víi natri gi¶i phãng H
2
, t¸c dơng víi NaOH vµ cã ph¶n øng tr¸ng
g¬ng. C«ng thøc cÊu t¹o hỵp lý cđa C
4
H
6
O
3
cã thĨ lµ:
A. CH
2
OH- COO– CH = CH

2
B. CH
3
- CO - CH
2
– COOH
C. HCO – O – CH
2
- CH
2
– CHO D. OHC – CH
2
– CH
2
– COOH
Ngµy so¹n 9/5/2010
Tù chän 15: Bµi tËp vỊ axit Cacboxylic
I.Mơc tiªu
1.VỊ kiÕn thøc :
Gióp HS hiĨu vµ n¾m v÷ng
-C¸ch viÕt ®ång ph©n ,gäi tªn axit cacboxylic
-TÝnh chÊt ho¸ häc cđa axit cacboxylic
-C¸ch ®iỊu chÕ chóng
2.VỊ kü n¨ng:
-rÌn lun kü n¨ng viÕt PTP¦ vµ nhËn biÕt
II.Ph¬ng ph¸p d¹y häc:
Sư dơng ph¬ng ph¸p d¹y häc nªu vÊn ®Ị kÕt hỵp víi ®µm tho¹i t¸i hiƯn
III.Chn bÞ: Gv: Mét sè bµi tËp vỊ axit cacboxylic
HS: KiÕn thøc vỊ axit cacboxylic
IV.TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:

*Ho¹t ®éng 1:Tỉ chøc «n tËp th«ng qua mét sè c©u hái sau:
1) Nªu tÝnh chÊt ho¸ häc cua axit cacboxylic?
2)Nªu c¸ch ®iỊu chÕ axit cacboxylic?
* Ho¹t ®éng 2: Gv giao mét sè bµi tËp vµ híng dÉn HS cïng lµm:
1. Để đốt cháy hoàn toàn 1 lượng chất hữu cơ A phải dùng vừa hết 3,08 lít oxi. Sản phẩm thu được chỉ
gồm có 1,80g H
2
O và 2,24 lít CO
2
(các thể tích khí đo ở đktc)
a. Xác đònh CT đơn giản nhất của A.
b. Xác đònh CTPT của A, biết dA
/o2
= 2,25
c. Xác đònh các CTCT có thể chứa của A, ghi tên tương ứng biết rằng A là hợp chất cacbonyl.
2. Chất A là 1 axít no đơn chất, mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn 2,55g A phải dùng vừa hết 3,64 lít O
2
(đktc). Hãy xác đònh CTPT, CTCT và tên của chất A.
3. Chất A là 1 axit cacboxylic đơn chất, vẫn xuất của anken khi đốt cháy hoàn toàn 0,9g A, người ta lấy
trong sản phẩm tạo thành khối lượng CO
2
lớn hơn khối lượng H
2
O 1,2g. Hãy xác đònh CTPT, CTCT của
chất A.
4. Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic no, đơn chất, mạch hở A và ancol no đơn chức mạch hở B. Hai chất A
và B có cùng số nguyên tử cacbon. Lấy 25,80g M đem chia làm 2 phần đều nhau. Cho phần (1) tác dụng
với Natri thu được 2,80g H
2
để đốt cháy hoàn toàn phần (2) cần dùng vừa hết 14,56 lít O

2
. Các thể tích
khí đo ở đktc. Xác đònh CTPT, CTCT, tên và phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp M .
* Ho¹t ®éng 3: Giao mét sè bµi tËp vỊ nhµ(tr¾c nghiƯm):
Câu 1. Trong các nhóm chức sau nhóm chức nào là của axit cacboxylic ?
A. H-COO B. -COOH. C. R-COO D. -COO-R.
Câu 2. Axit cacboxylic tan được trong nước vì
A. các phân tử axit tạo được liên kết hidro với nhau.
B. axit ở thể lỏng nên dễ tan.
C. axit là chất điện li nạnh.
D. các phân tử axit tạo được liên kết hidro với các phân tử nước.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×