Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GA LOP GHEP 4+5 TUAN 33 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.2 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần 33 :Kể từ ngày 26 tháng 04 năm 2010 đến 30 tháng 04 năm 2010
Ngày dạy
Trình độ 4 Trình độ 5
Môn Tên bài dạy Môn Tên bài dạy
Thứ hai
26/04/2010
Toán
Ôn tập về các phép tính với
phân số (TT)
Toán
Ôn tập về tính diện tích,
thể tích một số hình
Thứ ba
27/04/2010
Tập đọc
C tả(Nhviết)
Toán
Vương quốc vắng nụ cười
Ngắm trăng. Không đề
Ôn tập về các phép tính với
phân số (TT)
Tập đọc
Toán
C tả(Nviết)
Luật bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em
Luyện tập
Trong lời mẹ hát
Thứ tư
28/04/2010


LT&C
Kể chuyện
Toán
Mở rộng vốn từ: Lạc quan,
yêu đời
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Ôn tập về các phép tính với
phân số (TT)
LT&C
Kể chuyện
Toán
Mở rộng vốn từ: Trẻ em
Kể chuyện đã nghe, đã
đọc
Luyện tập chung
Thứ năm
29/04/2010
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Con chim chiền chiện
Miêu tả con vật (KTV)
Ôn tập về đại lượng
Tập đọc
Tập làm văn
Toán
Sang năm con lên bảy
Ôn tập về tả người
Một số dạng bài toán đã
học

Thứ sáu
30/04/2010
LT&C
Tập làm văn
Toán
Thêm trạng ngữ chỉ mục
đích cho câu
Điền vào giấy tờ in sẳn
Ôn tập về đại lượng (TT)
LT&C
Tập làm văn
Toán
Ôn tập về dấu câu (dấu
ngoặc kép)
Tả người (kiểm tra viết)
Luyện tập
Thứ hai ngày 26 tháng 04 năm 2010
Toán Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH,
VỚI PHÂN SỐ (TT) THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I.MỤC TIÊU:
- Thực hiện được nhân, chia phân số.
- Tìm được một thành phần chưa biết trong
phép nhân, phép chia phân số.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I.MỤC TIÊU:
- Thuộc cơng thức tính diện tích và thể
tích một số hình đã học.
- Vận dụng tính diện tích và thể tích một

số hình trong thực tế.
II.CHUẨN BỊ:
- Mơ hình hình
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trình độ 4 Trình độ 5
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Ôn tập các phép tính với phân số
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
3.Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS tự thực hiện
-GV yêu cầu HS sửa bài
-GV nhận xét
Bài tập 2:
-Yêu cầu HS sử dụng mối quan hệ giữa thành
phần & kết quả phép tính để tìm x
-GV yêu cầu HS sửa bài
-GV nhận xét
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tự tính rồi rút gọn.
-GV yêu cầu HS sửa bài
-GV nhận xét
Bài tập 4:
-Yêu cầu HS tự giải bài toán với số đo là
phân số.
-GV yêu cầu HS sửa bài
-GV nhận xét

4.Củng cố
-Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
-Chuẩn bò bài: Ôn tập các phép tính với phân
số (tt)
Giới thiệu.
Hoạt động 1: Ơn tập các cơng thức tính
diện tích, thể tích (10’)
- GV treo bảng phụ:
* Gắn mơ hình hình hộp chữ nhật.
+ Em hãy nêu qui tắc tính diện tích xung
quanh của hình này?
* GV ghi cơng thức bên dưới hình.
+ Em hãy nêu qui tắc tính diện tích tồn
phần hình hộp chữ nhật.
* GV ghi cơng thức bên dưới hình.
* Tương tự hình lập phương cũng tiến hành
như vậy.
- u cầu HS đọc
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập (25’)
Bài tập 2:
- GV đi quan sát.
- GV nhận xét.
Bài tập 3:
- Học sinh làm bài.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- HS ơn lại cơng thức tính diện tích thể tích
các hình. Chuẩn bị luyện tập (170)

Thứ ba ngày 27 tháng 04 năm 2010
Tập đọc Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC
VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I . MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn một đoạn trong bài văn với
giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua,
cậu bé).
- Hiểu được nội dung truyện: Tiếng cười
như một phép mầu làm cho cuộc sống của
vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi
nguy cơ tàn lụi. (trả lời được câu hỏi trong
SGK).
II.CHUẨN BỊ:
+ Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần
hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I . MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù
hợp với giọng đọc một văn bản luật.
- Hiểu nội dung 4 điều của Luật Bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục trẻ em. (Trả lời được
các câu hỏi trong SGK)
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ bài học. Tranh ảnh phục vụ
u cầu của bài (nếu có)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trình độ 4 Trình độ 5
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Ngắm trăng. Không đề.

-GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ, trả
lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc
Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc
theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
Bước 3: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
Bước 4: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm toàn truyện
-Cậu bé phát hiện những chuyện buồn cười ở
đâu?
-Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
-Bí mật của tiếng cười là gì?
G-V nhận xét & chốt ý
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối
truyện
-Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương
quốc u buồn như thế nào?
-GV nhận xét & chốt ý
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
Bước 1: Hướng dẫn HS đọc truyện theo cách
phân vai
Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn văn
tiêu biểu trong bài
-GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố

-Câu chuyện này muốn nói với các em điều
gì?
5.Dặn dò:
-GV nhận xét giờ học
-Chuẩn bò bài: Con chim chiền chiện.
A. Bài cũ : (4’)
Kiểm tra 2 học sinh
*Hãy tưởng tượng và miêu tả cảnh 2 cha con
dạo trên bãi biển.
* Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến điều
gì ?
GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới : Giới thiệu
Hoạt động 1 : Luyện đọc 12’
B1 : GV đọc mẫu điều 15, 16, 17
B2 : HS đọc nối tiếp
Lần 1 / Cho HS đọc nối tiếp + luyện từ khó
Lần 2 : Cho HS đọc nối tiếp + giải nghĩa tư
chú giải
GV hướng dẫn cách đọc : Đọc giọng thơng
báo rành mạch rõ ràng, ngắt giọng làm rõ
từng khoản mục
Lần 3 / Cho HS đọc trong nhóm đơi
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 12’
? Những điều luật nào nêu lên quyền của trẻ
em VN ?
? Đặt tên cho mỗi điều luật nói trên.
? Điều hành nào nói về bổn phận của trẻ em ?
? Nêu những bổn phận của trẻ em được quy
định trong luật ?

? Em đã thực hiện được những bổn phận gì ?
Còn những bổn phận gì cần cố gắng để thực
hiện ?
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (6’)
GV đưa bản phụ ghi điều 15, 16 hướng dẫn
HS đọc
Cho HS thi đọc gv nhận xét khen HS đọc
hay.
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò
- GV chốt ý: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo
vệ quyền lợi của trẻ em. Quy định bổn phận
của trẻ em đối với gia đình và xã hội.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chú ý đến quyền lợi và bổn phận
của mình.Chuẩn bị bài : Sang năm con lên
bảy
Chính ta û(nhớ viết) Toán
NGẮM TRĂNG. KHÔNG ĐỀ LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
- Nhớ viết đúng bài chính tả; biết trình
bày hai bài thơ ngắn theo hai thể thơ khác
nhau: thơ 7 chữ, thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập CT phương ngữ 2a/b
hoặc 3a/b.
II.CHUẨN BỊ:
+ Một số tờ phiếu khổ to ghi BT2a, 3b.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I . MỤC TIÊU:
Giúp HS:

- Biết tính thể tích và diện tích một số hình
đã học trong các trường hợp đơn giản.
II.CHUẨN BỊ:
- 2 bảng phụ ghi mẫu bài tập 1. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trình độ 4 Trình độ 5
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
-GV mời 1 HS đọc các từ ngữ đã được luyện
viết ở BT2
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
*Giới thiệu bài
* Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết
chính tả
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài
-Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần
viết
-GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, chú ý
những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai
chính tả
-Yêu cầu HS viết tập
-GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp
HS đổi vở soát lỗi cho nhau
-GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
chính tả
Bài tập 2a/b
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a/b
-GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt
lại lời giải đúng.

4.Củng cố :
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò
-Chuẩn bò bài: Nghe – viết: Nói ngược.
Giới thiệu.
Hoạt động 1: Thực hành – Luyện tập (35’)
Bài tập 1:
- GV treo 2 bảng phụ lên u cầu 1 tổ HS
nối tiếp nhau điền vào bảng.
- GV nhận xét.
- u cầu HS nêu qui tắc tính diện tích và
thể tích
Bài tập 2:
- Cho học sinh làm bài.
- GV nhận xét.
Bài tập 3:
- Cho học sinh làm bài.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ơn lại cơng thức tính diện tích và
thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập
phương.
- Chuẩn bị bài luyện tập chung (171).
Toán chính tả ( Nhớ viết)
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH TRONG LỜI MẸ HÁT
VỚI PHÂN SỐ (TT)
I . MỤC TIÊU:
- Tính giá trò của biểu thức với các phân
số.

- Giải được bài toán có lời văn với các
phân số.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I . MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng chính tả trong bài : Trong
lời mẹ hát. Trình bày đúng hình thức bài thơ
6 tiếng.
- Viết hoa đúng tên các cơ quan, tổ chức
rong đoạn văn Cơng ước về quyền trẻ em
(BT2).
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trình độ 4 Trình độ 5
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Ôn tập các phép tính với phân số
(tt)
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
3.Bài mới:
Hoạt động1 : Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Thực hành
Bài tập 1:
-Yêu cầu HS phải tính được bằng 2 cách
-Cho học sinh làm bài.
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 2:
-GV để HS tự tính theo 2 cách, không áp đặt
-Cho học sinh làm bài.
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa.

Bài tập 3:
- Sau khi HS nêu chọn câu D, yêu cầu HS
phải giải thích.
-Cho học sinh làm bài.
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 4:
-GV để HS tự giải
-Cho học sinh làm bài.
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
4.Củng cố
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
-Chuẩn bò bài: Ôn tập các phép tính với phân
số (tt)
1. Bài cũ :
Kiểm tra 3 HS
GV đọc : Trường Tiểu học Bế Văn Đàn,
Cơng ty Dầu khí Biển Đơng
GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới : Giới thiệu
Hoạt động 1: Viết chính tả
a/ GV đọc bài chính tả 1 lược và hỏi :
? Nội dung bài thơ nói điều gì ?
Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ sai : ngọt
ngào, chòng chành, nơn nao, lời ru.
b / HS viết chính tả
GV đọc từng dòng thơ cho học sinh viết
c / Chấm, chữa bài
GV đọc lại bài chính tả một lượt
GV chấm 5 - 7 bài

GV nhận xét chung
Hoạt động 2 : Làm bài tập
BT 2 /
- GV giảng giải thêm. Soạn thảo diễn ra
trong10 năm cơng ước có hiệu lực và trở
thành luật quốc tế vào năm 1990. Việt Nam là
quốc gia đầu tiên của Châu Á và nước thứ hai
trên thế giới phê chuẩn cơng ước về quyền trẻ
em.
GV gọi 1 HS đọc
Cho HS trình bày kết quả
GV nhận xét cho lại kết quả đúng
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn HS ghi nhớ tên các cơ quan tổ chức
trong đoạn văn học thuộc bài thơ “Sang năm
con lên bảy” cho tiết chính tả lần sau. (154)
Thứ tư ngày 28 tháng 04 năm 2010
LT&C LT&C
MỞ RỘNG VỐN TỪ: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM
LẠC QUAN, YÊU ĐỜI
I . MỤC TIÊU:
- Hiểu nghóa từ lạc quan (BT1), biết xếp
đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai
nhóm nghóa (BT2), xếp các từ cho trước có
tiếng quan thành ba nhóm nghóa (BT3),
biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con
người luôn lạc quan, không nản chí trước
khó khăn (BT4).
II.CHUẨN BỊ:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I . MỤC TIÊU:
- Biết và hiểu thêm một số từ ngữ về trẻ em
(BT1, BT2).
- Tìm được hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em
(BT3); hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ
nêu ở BT4.
II.CHUẨN BỊ:
- Bút và giấy để học sinh làm bài tập 2, BT 3
- 1 tờ giấy kẻ nội dung BT 4
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trình độ 4 Trình độ 5
1.Khởi động:
2.Bài cũ:
-Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
-GV kiểm tra 2 HS
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Mở rộng và hệ thống hóa vốn
từ thuộc chủ điểm Lạc quan – yêu đời
Bài tập 1
-GV dán băng giấy kẻ bảng như BT1, mời 1
HS lên bảng viết dấu (+) vào ô đúng
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Hoạt động 2: Học một số từ về lạc quan, yêu
đời trong đó có các từ Hán Việt
Bài tập 2:
-GV phát riêng bút dạ & giấy trắng cho HS
trao đổi theo nhóm.

-GV nhận xét, cùng HS tính điểm thi đua.
Bài tập 3:
-GV phát riêng bút dạ & giấy trắng cho HS
trao đổi theo nhóm.
-GV nhận xét, cùng HS tính điểm thi đua.
Hoạt động 3: Học một số câu tục ngữ gắn với
chủ điểm
Bài tập 4:
-GV giúp HS hiểu nghóa đen của các câu tục
ngữ để HS từ đó có thể hiểu được nghóa thực
của câu tục ngữ:
4.Củng cố :
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò
-Chuẩn bò bài: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích
cho câu.
1. Bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu
Hoạt động 1: Làm BT 1
GV nhắc học sinh và cho HS làm bài
Cho HS trình bày kết quả
GV nhận xét và chốt laikết quả đúng.
Hoạt động 2: Làm bài tập 2
Cho HS TL nhóm 4
GV phát giấy cho các nhóm
Cho HS trình bày kết quả
GV nhận xét chót lại kết quả đúng.
Họat động 3: Làm BT 3

Cho HSTL nhóm 4
GV phát giấy cho các nhóm
Cho HS trình bày
GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
Hoạt động 4: Làm BT 4
GV treo bảng phụ
ghi nội dung BT 4
GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
Cho HS học thuộc lòng các câu tục ngữ thành
ngữ
GV nhận xét khen thưởng HS thuộc nhanh.
Hoạt động 5 : Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Dặn HS nhớ lại kiến thức về dấu ngoặc kép
để chuẩn bị luyện từ và câu (151)
Kể chuyện Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I . MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại
được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã
đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện
(đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý
nghóa câu chuyện.
II.CHUẨN BỊ:
+ Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý KC.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I . MỤC TIÊU:
- Kể được một câu chuyện đã nghe hoặc đã
đọc nói về việc gia đình, nhà trường xã hội

chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em
thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường
và xã hội.
- Hiểu nội dung và trao đổi về ý nghĩa của
câu chuyện.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trình độ 4 Trình độ 5
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Khát vọng sống
-Yêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện ,
nêu ý nghóa câu chuyện.
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện
* Bước 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của
đề bài
-GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài
giúp HS xác đònh đúng yêu cầu, tránh kể
chuyện lạc đề: Hãy kể một câu chuyện em đã
được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc
quan, yêu đời
* Bước 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi
về ý nghóa câu chuyện
a. Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
b. Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV mời những HS xung phong lên trước lớp
kể chuyện
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể

chuyện
- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS
tham gia thi kể & tên truyện của các em
(không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp
nhớ khi nhận xét, bình chọn
4.Củng cố :
-GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
-Chuẩn bò bài: Kể chuyện được chứng kiến,
tham gia
A. Bài cũ : 4’
Kiểm tra 2 HS
GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới : giới thiệu
Hoạt động 1: Tìm hiểu về u cầu của đề
bài 7’
GV ghi đề bài lên bảng và gạch chân ngữ
quan trọng.
* GV chốt : Nếu em nào kể câu chuyện về gia
đình, nhà trường xã hội chăm sóc giáo dục trẻ
em thì khơng kể chuyện trẻ em thực hiện bổn
phận của mình và ngược lại.
Cho HS đọc gợi ý trong SGK
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Hoạt động 2: HS kể chuyện (23’)
Gọi HS đọc
Cho HS kể trong nhóm trao đổi về ý nghĩa
câu chuyện.
GV nhận xét khen thưởng HS có câu chuyện
hay - kể hay nêu ý nghĩa câu chuyện đúng.

Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
Đọc trước đề bài, gợi ý của tiết kể chuyện sau
(kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia)
(156) .
Toán Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH LUYỆN TẬP CHUNG
VỚI PHÂN SỐ (TT)
I . MỤC TIÊU:
- Thực hiện được 4 phép tính với phân số.
- Vận dụng được để tính giá trò của biểu
thức và giải toán.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I . MỤC TIÊU:
- Biết thực hành tính diện tích và thể tích một
số hình đã học.
- HS cẩn thận, chính xác trong tính tốn.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ hình bài tập 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trình độ 4 Trình độ 5
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Ôn tập các phép tính với phân số
(tt)
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
3.Bài mới:

Hoạt động1 : Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS điền kết quả vào ô trống.
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 2:
-Yêu cầu HS tự tính
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS tự làm bài
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
4.Củng cố
- Nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
-Chuẩn bò bài: Ôn tập về đại lượng
Giới thiệu.
Hoạt động 1: Thực hành – Luyện tập (35’)
Bài tập 1:
- 1HS đọc u cầu bài tập 1.
- 1HS lên bảng làm.
- HS làm vở.
- HS nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét.
Bài tập 2:
- 1HS đọc u cầu bài tập 1.
- 1HS lên bảng làm.
- HS làm vở.
- HS nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét.
Bài tập 3:

- 1HS đọc u cầu bài tập 1.
- 1HS lên bảng làm.
- HS làm vở.
- HS nhận xét chữa bài.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ơn lại cơng thức tính diện
tích và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình
lập phương.
Thứ năm ngày 29 tháng 04 năm 2010
Tập đọc Tập đọc
CON CHIM CHIỀN CHIỆN SANG NĂM CON LÊN BẢY
I . MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ
thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ý nghóa: Hình ảnh cion chin chiền
chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên
nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh
phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống
(trả lời được các CH; thuộc hai, ba khổ
thơ).
II.CHUẨN BỊ:
+ Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn
câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I . MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí
theo thể thơ tự do.
- Hiểu được điều người cha muốn nói với

con : Khi lớn lên,từ giã tuổi thơ, con sẽ có
một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính
hai bàn tay con gây dựng nên.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Học
thuộc hai khổ thơ cuối.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trình độ 4 Trình độ 5
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Vương quốc vắng nụ cười
-GV yêu cầu HS đọc truyện theo cách phân
vai & trả lời câu hỏi về nội dung truyện
-GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Bài thơ con chim chiền
chiện gợi cho người đọc những cảm giác như
thế nào, các em hãy đọc bài thơ đó.
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
* Bước : GV yêu cầu HS luyện đọc khổ thơ
* Bước 2: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
* Bước 3: GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung
cảnh thiên nhiên như thế nào?
-Những từ ngữ & chi tiết nào vẽ lên hình ảnh
con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa
không gian cao rộng?
-Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim
chiền chiện?

-Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho em
cảm giác như thế nào?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm & HTLbài thơ
* Bước 1: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
* Bước 2: Hướng dẫn kó cách đọc 1 đoạn thơ
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc
diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố
-Em hãy nêu ý nghóa của bài thơ?
5.Dặn dò:
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của
HS trong giờ học
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài
văn, chuẩn bò bài: Tiếng cười là liều thuốc
bổ.
1. Bài cũ : (4’ )
Kiểm tra 2 HS
? Những điều luật nào trong bài nêu lên
quyền của trẻ em Việt Nam.
? Em đã thực hiện được những bổn phận gì ?
Còn những bổn phận gì cần cố gắng để thực
hiện.
GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu
Hoạt động 1: Luyện đọc : 12’
B 1 : GV gọi HS đọc
GV chia đoạn
B2/ HS đọc nối tiếp
Lần 1: Cho HS đọc nối tiếp + luyện từ khó

Lần 2: Cho HS đọc nối tiếp + giải nghĩa từ
mới
GV hướng dẫn giọng đọc:Đọc giọng nhẹ
nhàng tự hào, trầm lắng, 2 dòng đầu đọc
giọng vui, đầm ấm.
Lần 3: Cho HS đọc trong nhóm
Cho đại diện nhóm đọc trước lớp
GV đọc mẫu tồn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 12’
? Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất vui
và đẹp.
? Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi
ta lớn lên
? Từ già tuổi thơ con người tìm thấy hạnh
phúc ở đâu ?
? Bài thơ nói với em điều gì ?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và thuộc lòng 6’
GV đưa bảng phụ chép sẵn khổ thơ 1 và 2
hướng dẫn HS đọc.
Cho HS thi đọc thuộc
GV nhận xét khen thưởng HS đọc thuộc
nhanh đọc hay
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ chuẩn
bị bài sau: Lớp học trên đường(153)
Tập làm văn Tập làm văn
MIÊU TẢ CON VẬT (KTV) ÔN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI
I . MỤC TIÊU:
- Biết vận dụng những kiến thức, kó năng

đã học để viết được bài văn miêu tả con
vật đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài);
diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên, chân
thực.
II.CHUẨN BỊ:
+ Bảng lớp viết đề bài & dàn ý của bài
văn tả đồ vật.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I . MỤC TIÊU:
- Lập được dàn ý một bài văn tả người theo
đề bài gợi ý trong SGK.
- Trình bày miệng được đoạn văn một cách
rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
II.CHUẨN BỊ:
- Bútvà 3 tờ phiếu để HS làm bài.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trình độ 4 Trình độ 5
1. Kiểm tra:
-Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bò giấy kiểm tra
của học sinh.
-Nhận xét, nhắc nhở.
2. Bài mới:
-Giáo viên đọc đề
-Giáo viên ghi đề lên bảng.
-Giáo viên viết đề bài & dàn ý của bài văn tả
đồ vật và hướng dẫn học sinh làm.
Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả
Thân bài:
Tả hình dáng.
Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt

động chính của con vật.
Kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn
tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.
-Cho học sinh làm bài.
-Giáo viên theo dõi nhắc nhở nề nếp làm bài.
-Thu bài làm của học sinh.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
-Chuẩn bò bài tiết sau.
1. Bài mới : Giới thiệu
2. Hoạt động 1: HS làm BT 1
B1/ Chọn đề tài.
- GV dán tờ phiếu ghi sẵn 3 đề văn gạch chân
những từ ngữ cần chú ý.
B2/ HS lập dàn ý
- GV cho học sinh đọc gợi ý
- Cho HS làm bài
- GV phát giấy bút cho 3 HS làm
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét bổ sung những ý các em còn
thiếu
Hoạt động 2: HS làm BT 2
- GV nhắc lại u cầu cho HS nói dàn bài đã
lập
- GV nhận xét khen thưởng những HS lập
dàn ý đúng trình bày tự nhiên .
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn những học HS viết dàn ý chưa đạt về

nhà sữa lại để chuẩn bị viết hồn chỉnh bài
văn tả người(152)
Toán Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯNG MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC
I . MỤC TIÊU:
- Chuyển đổi được số đo khối lượng
- Thực hiện được phép tính với số đo đại
lượng.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I . MỤC TIÊU:
- Biết một số dạng tốn đặc biệt đã học.
- Biết giải bài tốn có liên quan đến tìm số
trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ thống kê các dạng tốn đặc biệt
đã học ở lớp 5 và cách giải.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trình độ 4 Trình độ 5
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Ôn tập các phép tính với phân số
(tt)
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
3.Bài mới:
Hoạt động1 : Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-Chuyển đổi từ các đơn vò lớn ra các đơn vò

nhỏ hơn & ngược lại. Lập bảng đơn vò đo khối
lượng.
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 2:
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước so sánh số có
gắn với các đơn vò đo.
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 4 + 5:
-Yêu cầu HS tự làm
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
4.Củng cố
-Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
-Chuẩn bò bài: Ôn tập về đại lượng (tt)
-Làm bài trong SGK
Giới thiệu.
Hoạt động 1: Ơn tập nhận dạng và phân
biệt cách giải của các dạng tốn (6’)
- GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi. Kể
tên các dạng tốn đặc biệt đã học.
- GV treo bảng phụ ghi các dạng tốn.
Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập (30’)
Bài tập 1:
+ Bài tốn này thuộc dạng tốn nào?
+ Hãy nêu cách tìm trung bình cộng?
- 1HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở.
- GV nhận xét.

Bài tập 2:
+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- GV đi quan sát.
- 1HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở.
- GV nhận xét.
- GV u cầu vài HS nêu cách tìm 2 số khi
biết tổng và hiệu.
Bài tập 3:
- Bài tốn này thuộc dạng tốn gì?
- GV đi quan sát.
- 1HS lên bảng làm, HS lớp làm vào vở.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Ơn lại các dạng tốn để giải tốn . Chuẩn bị
bài luyện tập (173).
Thứ sáu ngày 30 tháng 04 năm 2010
LT&C LT&C
THÊM TRẠNG NGỮ ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU (DẤU NGOẶC KÉP)
I . MỤC TIÊU:
- Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng
ngữ chỉ mục đích trong câu (Trả lời CH để
làm gì? Nhằàm mục đích gì? Vì cái gì? (ND
ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích
trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết
dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu
(BT2,BT3, mục III)
II.CHUẨN BỊ:

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I . MỤC TIÊU:
- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và
làm đúng bài tập thực hành về dấu ngoặc
kép.
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng
dấu ngoặc kép (BT3).
II.CHUẨN BỊ:
- 1 tờ giấy viết nội dung cần ghi nhớ về tác
dụng của dấu ngoặc kép
- 2tờ phiếu ghi đoạn văn BT1, BT2
- 3 tờ phiếu ghi để HS làm bài tập 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trình độ 4 Trình độ 5
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Mở rộng vốn từ: lạc quan – yêu đời.
-GV kiểm tra 2 HS:
-GV nhận xét
3.Bài mới:
Giới thiệu bài
Hoạt động1 : Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1, 2.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV mời 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới
bộ phận TrN trong các câu văn

-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
-GV mời 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới
bộ phận TrN trong các câu văn
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 3:
-GV nhắc HS đọc kó đoạn văn, chú ý câu hỏi
mở đầu mỗi đoạn để thêm đúng TrN chỉ mục
đích vào câu in nghiêng, làm đoạn văn thêm
mạch lạc.
-GV nhận xét.
4.Củng cố :
- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò
-Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn
bò bài: Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời.
A. Bài cũ :
Kiểm tra 2 HS
GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới :Giới thiệu
Hoạt động 1: HS làm BT1
GV dán tờ giấy ghi tác dụng dấu ngoặc kép
Cho HS làm bài GV dán tờ phiếu đã viết
đoạn văn BT1
GV nhận xét chốt lại kết quả đúng
Hoạt động 2: HS làm BT2
Cho HS làm bài dán tờ phiếu đã viết đoạn
văn BT2.
GV nhận xét - chốt lại kết quả đúng

Hoạt động 3: HS làm BT3
Cho HS làm bài
GV phát bút và phiếu cho 3 HS
Cho HS trình bày kết quả
GV nhận xét khen thưởng HS viết đoạn văn
hay sử dụng đúng dấu ngoặc kép.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Dặn HS ghi nhớ tác dụng của dấu ngoặc kép
để sử dụng khi viết bài. Chuẩn bị bài sau :
Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận
Tập làm văn Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẲN TẢ NGƯỜI (KIỂM TRA VIẾT)
I . MỤC TIÊU:
- Biết điền đúng nội dung vào những chổ
trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền
(BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư
chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi dã
nhận được tiền gửi (BT2)
II.CHUẨN BỊ:
+ Mẫu Thư chuyển tiền.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I . MỤC TIÊU:
- HS viết được một bài văn tả người hồn
chỉnh theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn
có bố cục rõ ràng đủ ý, thể hiện được những
quan sát riêng dùng từ đặt câu đúng, câu văn
có hình ảnh, cảm xúc
II.CHUẨN BỊ:
- Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết

trước)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trình độ 4 Trình độ 5
1.Khởi động:
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài
Hoạt động1 : HS điền nội dung vào mẫu Thư
chuyển tiền
Bài tập 1:
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
-GV lưu ý HS các tình huống của bài tập:
giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu
Thư chuyển tiền về quê biếu bà.
-GV giải nghóa những chữ viết tắt, những từ
khó hiểu trong mẫu thư:
+ SVĐ, TBT, ĐBT (mặt trước, cột phải, phía
trên): là những kí hiệu riêng của ngành bưu
điện, HS không cần biết.
+ Nhật ấn (mặt sau, cột trái): dấu ấn trong
ngày của bưu điện.
+ Căn cước (mặt sau, cột giữa, trên): giấy
chứng minh thư.
+ Người làm chứng (mẵt sau, cột giữa, dưới):
người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.
-GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư
-GV nhận xét
Hoạt động 2: HS thực hành cách viết khi nhận
thư chuyển tiền
Bài tập 2:
-GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập

-GV hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần
viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư
chuyển tiền.
-GV nhận xét
3.Củng cố :
-GV nhận xét tiết học
4.Dặn dò
-Yêu cầu HS ghi nhớ cách điền nội dung vào
thư chuyển tiền. Chuẩn bò bài: Trả bài văn
miêu tả con vật.
1. Bài mới : giới thiệu
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài (5’)
Cho HS đọc đề bài trong SGK
GV lưu ý HS
- Các em có thể dựa vào dàn ý đã lập để viết
bài văn hồn chỉnh.
- Các em cũng có thể viết bài văn cho đề tài
khác với đề tài các em đã chọn.
3. Hoạt động 2: HS làm bài (30’)
GV thu bài khi hết giờ.
4. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò (2’)
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà chuẩn bị
-Cho biết TLV sau. Trả bài văn tả cảnh (158)
Toán Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯNG (TT) LUYỆN TẬP
I . MỤC TIÊU:
- Chuyển đổi được các đơn vò đo thời gian.
- Thực hiện được phép tính với số đo thời
gian.

II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I . MỤC TIÊU:
- Biết giải một số bài tốn có dạng đã học.
- HS cẩn thận, chính xác trong tính tốn.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ thống kê các dạng tốn đặc biệt
đã học ở lớp 5 và cách giải.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trình độ 4 Trình độ 5
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Ôn tập về đại lượng
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
3.Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-Hướng dẫn HS lập bảng đơn vò đo thời gian
-Giáo viên nhận xét sửa chữa.
Bài tập 2:
-Hướng dẫn HS đổi từ đơn vò giờ ra đơn vò
phút; từ đơn vò giây ra đơn vò phút; chuyển từ
“danh số phức hợp” sang “danh số đơn”
-Cho học sinh làm bài.
-Giáo viên nhận xét sửa chữa.
Bài tập 3:
- Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vò đo rồi
so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích
hợp.

-Giáo viên nhận xét sửa chữa.
Bài tập 4:
-Hướng dẫn HS nhận biết được:
-Thời điểm hiện tại: 11 giờ 5 phút
-Thời gian mà kim đồng hồ đang chỉ bằng
thời điểm hiện tại trừ đi 7 phút (vì đồng hồ
chạy chậm 7 phút):
11 giờ 5 phút – 7 phút = 10 giờ 58 phút
-So sánh với các kết quả đã cho để tìm câu
trả lời đúng.
-Giáo viên nhận xét sửa chữa.
4.Củng cố
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Ôn tập về đại lượng (tt)
Giới thiệu.
Hoạt động 1: Thực hành – Luyện tập (35’)
Bài tập 1:
- GV vẽ hình lên bảng.
- Học sinh làm bài.
- GV quan sát.
- GV nhận xét.
- u cầu HS nêu lại các bước giải bài
tốn dạng tìm 2 số khi biết hiệu quả tỉ số.
Bài tập 2:
+ Bài tốn thuộc dạng tốn nào?
- Học sinh làm bài.
- GV nhận xét.
Bài tập 3:
- Bài tốn này thuộc dạng tốn gì?

- Học sinh làm bài.
- GV nhận xét.
Bài tập 4: (Dành cho HS khá, giỏi tự làm)
- Học sinh làm bài.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ơn lại các dạng tốn đã học,
chuẩn bị bài luyện tập (174)
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 33
I.MỤC TIÊU:
- Tổng kết hoạt động tuần 33.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần 34
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hòa đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Công tác tuần.
- HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1.Ổn đònh: Hát
2.Nội dung:
-GV giới thiệu:
-Phần làm việc ban cán sự lớp:
-GV nhận xét chung:
3.Công tác tuần tới:
-Vệ sinh lớp và vệ sinh trường.
-Học tập trên lớp cũng như ở nhà.
Hát tập thể
- Lớp trưởng điều khiển .
- Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :

+ - Học tập
+ - Chuyên cần
+ + - Cá nhân xuất sắc, tiến bộ
-Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo.
Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu
quyết.
- Ban cán sự lớp nhận xét:
-Ưu: Vệ sinh … sách vở …
-Tồn tại: ……………………………
…………………………………………
Tổ kiểm tra

.

.

.

.
BGH duyệt




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×