Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Báo cáo kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.57 KB, 108 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
***
BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG CƠ SỞ GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
ĐƠN VỊ: TIỂU HỌC LÊ VĂN TÁM
THÀNH PHỐ TAM KỲ TỈNH - QUẢNG NAM
TAM KỲ, THÁNG 4 NĂM 2010
1
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
***
DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ
TT Họ và tên Chức danh, chức vụ Nhiệm vụ Chữ ký
1 Nguyễn Duy Đức Hiệu trưởng - Bí thư
Chi bộ
Chủ tịch Hội
đồng
2 Hồ Thị Thủy Phó Hiệu trưởng Phó Chủ
tịch Hội
đồng
3 Nguyễn Thị Minh
Trâm
Phó Hiệu trưởng Phó Chủ
tịch Hội
đồng
4 Nguyễn Tấn Hiến Chủ tịch Công đoàn Uỷ viên Hội
đồng
5 Nguyễn Thị Hiệu Tổ trưởng Tổ1 Uỷ viên Hội
đồng
6 Lê Thị Thân Tổ trưởng Tổ 2 Uỷ viên Hội


đồng
7 Võ Thị Liễu Tổ trưởng Tổ 3 Uỷ viên Hội
đồng
8 Nguyễn Thị Thúy
Diễm
Tổ trưởng Tổ 4 Uỷ viên Hội
đồng
9 Trần Trọng Ái Tổ trưởng Tổ 5 Uỷ viên Hội
đồng
10 Ung Thị Hoăn Tổ trưởng Tổ Văn
phòng
Uỷ viên Hội
đồng
11 Phạm Thị Lưu
Phước
Tổng phụ trách Đội Uỷ viên Hội
đồng
12 Nguyễn Thị Thanh
Thủy
Thư ký Hội đồng Uỷ viên Hội
đồng
2
DANH SÁCH NHÓM THƯ KÝ
TT Họ và tên
Chức danh,
chức vụ Nhiệm vụ Chữ ký
1 Nguyễn Thị
Minh Trâm
P. Hiệu
trưởng

Thư ký Hội đồng -
Nhóm trưởng
2 Nguyễn Thị
Thúy Diễm
Tổ trưởng Tổ
4
Thư ký Hội đồng
3 Nguyễn Thị
Thanh Thủy
Thư ký Hội
đồng
Thư ký Hội đồng
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Trang bìa chính 1
Danh sách thành viên Hội đồng tự đánh giá 2
Mục lục 3
Bảng tổng hợp kết quả tự đánh giá 7
PHẦN A. CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG 10
I.Thông tin chung của nhà trường 10
Thông tin chung về học sinh 11
3
Các chỉ số chất lượng học sinh từ 2004 - 2009 13
Thông tin nhân sự 14
Danh sách quản lý 16
Các chỉ số về nhân sự 18
II. Các chỉ số về cơ sở vật chất, thư viện, tài chính 18
1, Cơ sở vật chất, thư viện 18
2, Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 5 năm gần
đây

22
III. Giới thiệu khái quát về nhà trường 22
PHẦN B. TỰ ĐÁNH GIÁ 23
I. Đặt vấn đề 23
II. Tổng quan chung 24
III. Tự đánh giá 24
1. Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường 24
1.1 Tiêu chí 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường 24
1.2 Tiêu chí 2: Quy mô trường, lớp 29
1.3 Tiêu chí 3: Hội đồng trường. 32
1.4 Tiêu chí 4: Hoạt động của tổ chuyên môn 34
1.5 Tiêu chí 5: Tổ văn phòng. 38
1.6 Tiêu chí 6: Hiệu trưởng và công tác quản lý hoạt động giáo dục. 41
1.7 Tiêu chí 7: Chế độ thông tin và báo cáo 45
1.8 Tiêu chí 8: Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và lý
luận chính trị.
47
2. Tiêu chuẩn 2 : Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên 51
2.1 Tiêu chí 1: Cán bộ quản lý giáo dục. 51
2.2 Tiêu chí 2: Giáo viên. 53
2.3 Tiêu chí 3: Nhân viên trong trường. 57
2.4 Tiêu chí 4: Trong 05 năm gần đây, tập thể nhà trường xây
dựng được khối đoàn kết nội bộ và với địa phương.
59
3. Tiêu chuẩn 3: Chương trình và các hoạt động giáo dục 62
3.1 Tiêu chí 1: Thực hiện chương trình giáo dục và tổ chức các
hoạt động nâng cao chất lượng dạy – học trong nhà trường.
62
3.2 Tiêu chí 2: Xây dựng kế hoạch phổ cập giáo dục Tiểu học
đúng độ tuổi và triển khai thực hiện.

65
3.3 Tiêu chí 3: Tổ chức các hoạt động hỗ trợ giáo dục. 67
3.4 Tiêu chí 4: Xây dựng thời khoá biểu. 70
3.5 Tiêu chí 5: Tình hình cập nhật thông tin phục vụ hoạt động
giáo dục
72
3.6 Tiêu chí 6: Biện pháp cải tiến hoạt động dạy và học để nâng
cao chất lượng giáo dục.
75
4
4. Tiêu chuẩn 4: Kết quả giáo dục 78
4.1 Tiêu chí 1: Kết quả đánh giá học lực của học sinh. 78
4.2 Tiêu chí 2: Kết quả đánh giá về hạnh kiểm của học sinh. 81
4.3 Tiêu chí 3: Giáo dục thể chất của học sinh trong nhà trường. 83
4.4 Tiêu chí 4: Kết quả giáo dục các hoạt động ngoài giờ lên lớp. 86
5. Tiêu chuẩn 5: Tài chính, cơ sở vật chất 88
5.1 Tiêu chí 1: Huy động và sử dụng các nguồn kinh phí cho
hoạt động giáo dục.
89
5.2 Tiêu chí 2: Quản lý tài chính. 90
5.3 Tiêu chí 3: Thực hiện quy chế dân chủ trong công tác tài
chính.
92
5.4 Tiêu chí 4: Khuôn viên trường học. 94
5.5 Tiêu chí 5: Phòng học và các phòng chức năng. 95
5.6 Tiêu chí 6: Thư viện trường học. 98
5.7 Tiêu chí 7: Thiết bị giáo dục - Đồ dùng dạy học 100
5.8 Tiêu chí 8: Khu vệ sinh, nơi để xe và hệ thống nước sạch 102
5.9 Tiêu chí 9: Hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị giáo
dục

103
6. Tiêu chuẩn 6: Nhà trường, gia đình và xã hội 106
6.1 Tiêu chí 1: Nhà trường và Hội PHHS. 106
6.2 Tiêu chí 2: Sự phối hợp giữa nhà trường và địa phương. 108
IV. Đánh giá chung 110
1. Những điểm mạnh 110
2. Những điểm yếu 111
3. Tóm tắt kế hoạch cải tiến chất lượng giáo dục 111
4. Kiến nghị của nhà trường 112
III. Phụ lục 113
I. Danh mục mã hoá các minh chứng 134
II. Danh mục các bảng 135
III. Danh mục các biểu đồ 136
IV. Danh mục đồ thị 137
V. Danh mục các hình vẽ 138
VI. Danh mục các ảnh minh hoạ 139
VII. Danh mục các bản đồ 140
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
5
***
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ.
Tiêu chuẩn 1. Tổ chức và quản lý nhà trường
Tiêu chí Đạt Không đạt Tiêu chí Đạt Không đạt
Tiêu chí 1 Tiêu chí 5
a) a)
b) b)
c) c)
Tiêu chí 2 Tiêu chí 6
a) a)

b) b)
c) c)
Tiêu chí 3 Tiêu chí 7
a) a)
b) b)
c) c)
Tiêu chí 4 Tiêu chí 8
a) a)
b) b)
c) c)
Tiêu chuẩn 2. Cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên
Tiêu chí Đạt Không
đạt
Tiêu chí Đạt Không
đạt
Tiêu chí 1 Tiêu chí 2
a) a)
b) b)
c) c)
Tiêu chí 3 Tiêu chí 4
a) a)
b) b)
c) c)
Tiêu chuẩn 3. Chương trình và các hoạt động giáo dục.
Tiêu chí Đạt Không
đạt
Tiêu chí Đạt Không
đạt
Tiêu chí 1 Tiêu chí 4
6

a) a)
b) b)
c) c)
Tiêu chí 2 Tiêu chí 5
a) a)
b) b)
c) c)
Tiêu chí 3 Tiêu chí 6
a) a)
b) b)
c) c)
Tiêu chuẩn 4. Kết quả giáo dục.
Tiêu chí Đạt Không
đạt
Tiêu chí Đạt Không
đạt
Tiêu chí 1 Tiêu chí 3
a) a)
b) b)
c) c)
Tiêu chí 2 Tiêu chí 4
a) a)
b) b)
c) c)
Tiêu chuẩn 5. Tài chính và cơ sở vật chất.
Tiêu chí Đạt Không
đạt
Tiêu chí Đạt Không
đạt
Tiêu chí 1 Tiêu chí 6

a) a)
b) b)
c) c)
Tiêu chí 2 Tiêu chí 7
a) a)
b) b)
c) c)
Tiêu chí 3 Tiêu chí 8
7
a) a)
b) b)
c) c)
Tiêu chí 4 Tiêu chí 9
a) a)
b) b)
c) c)
Tiêu chí 5
a)
b)
c)
Tiêu chuẩn 6. Nhà trường, gia đình và xã hội.
Tiêu chí Đạt Không
đạt
Tiêu chí Đạt Không
đạt
Tiêu chí 1 Tiêu chí 2
a) a)
b) b)
c) c)
TỔNG HỢP:

- Tổng số các chỉ số Đạt: 95/99; Tỷ lệ: = 96 %
- Tổng số các chỉ số Không đạt: Tỷ lệ: 4/99 = 4 %
- Tổng số các tiêu chí đạt: 30/33 Tỷ lệ: 91%
- Tổng số các tiêu chí không đạt: Tỷ lệ: 3/33 = 9 %
Tam Kỳ, ngày 15 tháng 4 năm 2010
TM. HỘI ĐỒNG TỰ ĐÁNH GIÁ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
***
8
BÁO CÁO
TỰ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRƯỜNG TIỂU HỌC
A/ CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA NHÀ TRƯỜNG (TÍNH ĐẾN NGÀY
15/04/2010):
I. THÔNG TIN CHUNG CỦA NHÀ TRƯỜNG :
Tỉnh / thành phố
trực thuộc Trung
ương:
Quảng Nam Tên Hiệu trưởng: Nguyễn Duy
Đức
Huyện/quận/thị xã /
thành phố:
Tam Kỳ Điện thoại trường:
0510 3859062
Xã / phường/thị trấn: An Sơn Fax:
Đạt chuẩn quốc gia: Mức độ I:
2001
E-mail:
Năm thành lập
trường (theo quyết

định thành lập):
1991 Số điểm trường 02
Công lập
 Thuộc vùng đặc biệt
khó khăn?
 Bán công  Trường liên kết với
nước ngoài?
 Dân lập
Có học sinh
khuyết tật?
 Tư thục
Có học sinh bán
trú
 Loại hình khác
(đề nghị ghi
rõ)
 Có học sinh nội trú?
* Điểm trường: có 02 điểm trường.
* Thông tin chung về lớp học và học sinh:
Tổng
Chia ra
9
Lớp
1
Lớp
2
Lớp
3
Lớp
4

Lớp
5
Tổng số học sinh 853 181 161 194 171 146
- Học sinh nữ: 435 100 76 88 93 78
- Học sinh người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0 0
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số 0 0 0 0 0 0
- Số học sinh tuyển mới 188 176 2 5 4 1
- Số học sinh đã học lớp mẫu giáo 181 181
- Học sinh nữ: 100 100
- Học sinh người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0 0
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0 0
Số học sinh lưu ban năm học trước: 0 0 0 0 0 0
- Học sinh nữ: 0 0 0 0 0 0
- Học sinh người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0 0
- Học sinh nữ người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0 0
Số học sinh chuyển đến trong hè: 12 0 2 5 4 1
Số học sinh chuyển đi trong hè: 7 0 2 3 1 1
Số học sinh bỏ học trong hè: 0 0 0 0 0 0
- Học sinh nữ: 0 0 0 0 0 0
- Học sinh người dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0 0
- Học sinh nữ người dân tộc thiểusố: 0 0 0 0 0 0
Nguyên nhân bỏ học
- Hoàn cảnh khó khăn 0 0 0 0 0 0
- Học lực yếu, kém 0 0 0 0 0 0
- Xa trường, đi lại khó khăn: 0 0 0 0 0 0
- Nguyên nhân khác: 0 0 0 0 0 0
Số học sinh là Đội viên: 508 0 0 191 171 146
Số học sinh thuộc diện chính sách 71 16 14 16 17 8
- Con liệt sĩ: 0 0 0 0 0 0
- Con thương binh, bệnh binh: 3 1 0 0 1 1

- Hộ nghèo: 40 9 9 9 9 4
- Vùng đặc biệt khó khăn: 0 0 0 0 0 0
- Học sinh mồ côi cha hoặc mẹ: 25 6 3 6 7 3
- Học sinh mồ côi cả cha, mẹ: 3 0 2 1 0 0
- Diện chính sách khác: 0 0 0 0 0 0
Số học sinh học Tin học: 317 0 0 0 171 146
Số HS học tiếng dân tộc thiểu số: 0 0 0 0 0 0
Số học sinh học Ngoại Ngữ: 511 0 0 194 77 73
- Tiếng Anh: 216 0 0 66 77 73
- Tiếng Pháp: 0 0 0 0 0 0
- Tiếng Trung: 0 0 0 0 0 0
- Tiếng Nga: 0 0 0 0 0 0
- Ngoại ngữ khác: 0 0 0 0 0 0
10
Số học sinh theo học lớp đặc biệt 0 0 0 0 0 0
- Số học sinh lớp ghép: 0 0 0 0 0 0
- Số học sinh lớp bán trú: 296 104 67 62 38 25
- Số học sinh bán trú dân nuôi: 0 0 0 0 0 0
- Số học sinh khuyết tật học hoà nhập: 1 1 0 0 0 0
Số buổi của lớp học/tuần
- Số lớp học 5 buổi/tuần 0 0 0 0 0 0
- Số lớp học 6 - 9 buổi/tuần 19 2 4 5 4 4
- Số lớp học 2 buổi / ngày 9 3 2 2 1 1
* Các chỉ số về chất lượng học sinh: từ năm 2004 đến năm 2009.
Các chỉ số
Năm học
2004 -
2005
Năm học
2005

-2006
Năm học
2006-
2007
Năm
học
2007-
2008
Năm học
2008-
2009
Sĩ số bình quân
học sinh trên lớp 27,4 27,3 26,9 26,8 26,2
Tỷ lệ học sinh
trên giáo viên
22% 18,7% 18,3% 18% 16,6%
Tỷ lệ nghỉ học,
bỏ học
0 0 0 0
Số lượng và tỷ lệ
phần trăm học
sinh được lên lớp
thẳng
597/596=
99,8%
543/542
=99,9%
502/512=
98%
479/48

7=
98,4%
476/482=
98,8%
Số lượng và tỷ lệ
phần trăm học
sinh không đủ
điều kiện lên lớp
thẳng (phải kiểm
tra lại).
1/597=
0,2%
1/543=
0,1%
10/512=
2%
8/487=
1,6%
6/482=
1,2%
Số lượng và tỷ lệ
phần trăm học
sinh không đủ
điều kiện lên lớp
1/597=
0,2%
1/543=
0,1%
10/512=
2%

8/487=
1,6%
6/482=
1,2%
11
thẳng đã kiểm tra
lại để đạt được
yêu cầu của mỗi
môn học
Số lượng và tỷ lệ
phần trăm học
sinh đạt danh
hiệu học sinh
Giỏi
248/597=
41,2%
217/543
= 40%
132/512=
25,8%
140/48
7=
28,8%
172/482=
35,7%
Số lượng học
sinh đạt giải
trong các kỳ thi
học sinh Giỏi


4/597=
0,7%
1/543=
0,2%
0/512=
0%
2/487=
0,4%
4/482=
0,8%
* Thông tin về nhân sự:
Chia theo chế độ lao động
Trong tổng
số
Tro
ng
đó
nữ

Biên chế Hợp
đồng
Thỉnh
giảng
Dân
tộc
thiể
u
số
Nữ
dân

tộc
thiể
u
số
Tổng
số Nữ
Tổn
g
số
N

Tổn
g
số
N

Tổng số cán
bộ, giáo
viên, nhân
viên
53 43 39 32 14 11 0 0 0 0
Số Đảng 16 11 16 11 0 0 0 0
12
viên
Đảng viên là
giáo viên
12 8 12 8 0 0 0 0 0 0
- Đảng viên
là cán bộ
quản lý:

3 2 3 2 0 0 0 0 0 0
- Đảng viên
là nhân viên:
1 1 1 1 0 0 0 0 0 0
Số giáo viên
chia theo
chuẩn đào
tạo
36 30 18 13 0 0 0 0 0 0
-Trên chuẩn: 28 23 23 19 5 4 0 0 0 0
- Đạt chuẩn: 8 7 8 7 0 0 0 0 0 0
- Chưa đạt
chuẩn:
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Số giáo viên
dạy theo
môn học
5 2 5 2 0 0 0 0 0 0
- Thể dục: 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0
- Âm nhac: 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0
- Tin học: 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0
- Mỹ thuật: 2 2 1 1 1 1 0 0 0 0
- Tiếng Anh: 2 1 2 1 0 0 0 0 0 0
-Tiếng Pháp: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Tiếng Nga: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
-Tiếng
Trung:
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Ngoại ngữ
khác:

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
- Còn lại: 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Số giáo viên
chuyên trách
Đội:
1 1 1 1 0 0 0 0 0 0
Cán bộ quản
lý:
3 2 3 2 0 0 0 0 0 0
-Hiệu 1 0 1 0 0 0 0 0 0 0
13
trưởng:
- Phó Hiệu
trưởng:
2 2 2 2 0 0 0 0 0 0
Nhân viên: 6 4 4 3 2 1 0 0 0 0
-Văn
phòng(Văn
thư, Kế toán,
Thủ quỹ, Y
tế):
2 2 2 2 0 0 0 0 0 0
- Thư viện: 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0
-Thiết bị dạy
học:
1 1 0 0 1 1 0 0 0 0
- Bảo vệ: 2 0 1 0 1 0 0 0 0 0
- Nhân viên
khác
0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Tuổi trung
bình của
giáo viên:
40
* Danh sách cán bộ quản lý
Các bộ phận Họ và tên
Chức vụ, chức danh,
danh hiệu nhà giáo,
học vị, học hàm
Điện
thoại,
Email
Hiệu trưởng Nguyễn Duy Đức Hiệu trưởng- Bí thư
Chi bộ, Đại học sư
phạm
Phó Hiệu trưởng Hồ Thị Thuỷ Phó Hiệu trưởng
Cao đẳng Sư phạm
Phó Hiệu trưởng Nguyễn Thị Minh
Trâm
Phó Hiệu trưởng
Đại học Sư phạm
14
Các tổ chức Đảng,
Tổng phụ trách
Đội, Công đoàn,
Nguyễn Duy Đức
Phạm Thị Lưu
Phước
Nguyễn Tấn Hiến
Nguyễn Thị Thúy

Diễm
Bí thư Chi bộ
Đại học Sư phạm
Tổng phụ trách Đội
Đại học Sư phạm
Chủ tịch Công đoàn
Cao đẳng Sư phạm
Tổ trưởng Nữ công
Đại học Sư phạm
Các tổ trưởng tổ
chuyên môn:
Nguyễn Thị Hiệu
Lê Thị Thân
Võ Thị Liễu
Nguyễn Thị Thúy
Diễm
Trần Trọng Ái
Ung Thị Hoăn
Tổ trưởng Tổ 1
Cao đẳng Sư phạm
Tổ trưởng Tổ 2
Trung cấp Sư phạm
Tổ trưởng Tổ 3
Trung cấp Sư phạm
Tổ trưởng Tổ 4
Đại học Sư phạm
Tổ trưởng tổ 5.
Tổ trưởng Tổ Văn
phòng
Trung cấp Kế toán

* Các chỉ số về nhân sự:
Các chỉ số
Năm
học
2004
-2005
Năm học
2005-
2006
Năm
học
2006-
2007
Năm
học
2007-
2008
Năm
học
2008-
2009
Số giáo viên chưa đạt
chuẩn đào tạo
0 0 0 0 0
Số giáo viên đạt chuẩn đào
tạo
27 29 28 27 29
Số giáo viên trên chuẩn
đào tạo
5 7 12 14

15
Số giáo viên đạt giáo viên
giỏi cấp huyện
0 0 0 2 1
Số giáo viên giỏi cấp tỉnh 0 0 0 0 0
Số giáo viên đạt giáo viên
giỏi cấp Quốc gia
0 0 0 0 0
Số lượng bài báo của giáo
viên đăng trong các tạp chí
trong và ngoài nước
0 0 0 0 0
Số sáng kiến, kinh nhgiệm
của cán bộ, giáo viên được
cấp có thẩm quyền nghiệm
thu
0 0 0 0 0
Số lượng sách tham khảo
mà cán bộ, giáo viên viết
được các nhà xuất bản ấn
hành
0 0 0 0 0
Số bằng phát minh sáng
chế được cấp(ghi rõ nơi
cấp, thời gian cấp)
0 0 0 0 0
II/ CƠ SỞ VẬT CHẤT, THƯ VIỆN, TÀI CHÍNH:
1. Cơ sở vật chất, thư viện
Các chỉ số Năm học
2004-

2005
Năm học
2005 -
2006
Năm học
2006 -
2007
Năm học
2007-
2008
Năm học
2008-2009
2009 – 2010
Tổng diện tích
đất sử dụng của
trường (tính bằng
m
2
):
4637m
2
4637m
2
4637m
2
4637m
2
4637m
2
1. Khối phòng

học theo chức
năng
- Số phòng học
văn hóa 1064m
2
1064m
2
1064m
2
1064m
2
1064m
2
- Số phòng học
16
bộ môn. 0 0 0 0 0
2. Khối phòng
phục vụ học tập 72 72 72 72 72
- Phòng giáo dục
rèn luyện thể chất
hoặc nhà đa năng
0
0 0 0 0
- Phòng giáo dục
nghệ thuật
0
0 0 0 0
- Phòng thiết bị
giáo dục 56m
2

56m
2
56m
2
56m
2
56m
2
- Phòng truyền
thống 0 0 0 0 0
- Phòng Đoàn đội 28 m
2
28 m
2
28 m
2
28 m
2
28 m
2
-Phòng hỗ trợ
giáo dục học sinh
khuyết tật hòa
nhập
0 0 0 0 0
- Phòng khác 56m
2
56m
2
56m

2
56m
2
56m
2
3. Khối phòng
hành chính quản
trị:
19 19 19 19 19
- Phòng Hiệu
trưởng
32m
2
32m
2
32m
2
32m
2
32m
2
- Phòng Phó Hiệu
trưởng
32m
2
32m
2
32m
2
32m

2
32m
2
- Phòng Giáo
viên
50m
2
50m
2
50m
2
50m
2
50m
2
- Văn phòng 32m
2
32m
2
32m
2
32m
2
32m
2
- Phòng Y tế học
đường 28m
2
28m
2

28m
2
28m
2
28m
2
Kho 0 0 0 0 0
Phòng thường
trực, bảo vệ
0 0 0 0 0
Khu nhà ăn, nhà
nghỉ đảm bảo
0 0 0 0 0
17
điều kiện sức
khỏe học sinh
bán trú (nếu có)
Khu đất làm sân
chơi, bãi tập
3520m
2
3520m
2
3520m
2
3520m
2
3520m
2
-Khu vệ sinh cho

cán bộ, giáo viên,
nhân viên
28m
2
28m
2
28m
2
28m
2
28m
2
- Khu vệ sinh học
sinh
- Khu để xe học
sinh
52m
2
30m
2
52m
2
30m
2
52m
2
30m
2
52m
2

30m
2
52m
2
30m
2
- Khu để xe giáo
viên, nhân viên
30m
2
30m
2
30m
2
30m
2
30m
2
4. Thư viện
Diện tích (m
2
)
thư viện (bao
gồm cả phòng
đọc của giáo viên
và học sinh)
56m
2
56m
2

56m
2
56m
2
56m
2
Tổng số đầu
sách trong thư
viện nhà trường
(cuốn)
3297 3160 3761 3642 3781
Máy tính của
Thư viện đã được
kết nối Internet
0 0 0 1 1
5. Tổng số máy
tính của trường
- Dùng cho hệ
thống văn phòng 2 2 2 3 6
Số máy tính
18
đang được kết
nối Internet
0 0 0 3 5
- Dùng phục vụ
học tập 0 0 0 0 0
6. Số thiết bị
nghe nhìn
- Tivi 1 1 2 2 2
- Nhạc cụ 1 1 2 2 2

- Đầu Video 0 0 1 1 1
- Đầu đĩa 1 1 1 1 1
- Máy chiếu
OverHead
0 0 0 0 0
- Máy chiếu
Projector
0 0 0 1 1
2. Tổng kinh phí từ các nguồn thu của trường trong 5 năm gần đây.

Các chỉ
số
Năm
học
2004-
2005
Năm học
2005-2006
Năm học
2006-2007
Năm học
2007-2008
Năm học
2008-2009
Tổng
kinh phí
được cấp
từ ngân
sách Nhà
nước

895.226.00
0
1.077.958.000
(năm 2007)
1.369.044.
605
(năm2008)
1.774.784.2
89
(năm 2009)
Tổng
kinh phí
huy động
từ các tổ
chức xã
hội,doanh
29.469.000 24.229.20
0
45.830.900
19
nghiệp
III. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NHÀ TRƯỜNG:
Trường Tiểu học Lê Văn Tám đóng tại khối phố 6 phường An Sơn –
Thành phố Tam Kỳ - Tỉnh Quảng Nam. Trường Tiểu học Lê Văn Tám được
thành lập vào năm 1991, được tách ra từ trường PTCS Tam Kỳ 3. Từ năm học
2008-2009 trở về trước , trường chỉ có 1 điểm trường và từ năm học 2009-2010,
trường được cấp trên giao quản lí luôn trường TH Phù Đổng. Do vậy, trường có
2 điểm trường: 1 điểm chính và 1 điểm phụ. Trải qua 19 năm xây dựng và
trưởng thành, trường liên tục đạt danh hiệu Tập thể Tiên tiến của ngành GD -
ĐT tỉnh Quảng Nam.

Trường Tiểu học Lê Văn Tám là đơn vị trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ
I vào năm 2006. Cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đảm bảo cho việc
giảng dạy và học tập. Tuy nhiên, ở điểm trường phụ (cơ sở trường Phù Đổng cũ)
một số phòng học đã xuống cấp nê vào mùa mưa làm ảnh hưởng rất lớn đến việc
học tập của học sinh. Năm học 2009 – 2010 trường có 28 lớp với 853 học sinh.
Tổng số cán bộ giáo viên, nhân viên: 53 (nam 10đ/c, nữ 43đ/c). Số cán bộ giáo
viên đạt chuẩn là 53/53 = 100%. Chi bộ có 17 Đảng viên được thành lập riêng từ
năm 1999. Chi bộ liên tục đạt danh hiệu Chi bộ trong sạch vững mạnh. Trong
những năm qua, tuy điều kiện có khó khăn nhưng chất lượng giáo dục của nhà
trường vẫn được giữ vững. kinh phí đầu tư cho nhà trường của cấp trên đảm bảo
thường xuyên nhưng chủ yếu chế độ lương, các hoạt động khác còn hạn chế.
Điều đó đã ảnh hưởng không ít đến hoạt động chung của nhà trường.
B. TỰ ĐÁNH GIÁ
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
20
Để có điều kiện nhìn nhận về chất lượng toàn diện, đánh giá đúng chất
lượng giáo dục của cơ sở trong những năm học qua, trường Tiểu học Lê Văn
Tám căn cứ vào những tiêu chuẩn, quy trình, phương pháp và công cụ đánh giá
của Cục khảo thí – Kiểm định chất lượng – Bộ Giáo dục và Đào tạo để so sánh
đối chiếu xác định rõ chất lượng của đơn vị với mức chuẩn của Bộ Giáo dục. Từ
kết quả thực đó nhà trường sẽ báo cáo với ngành cấp trên biết mức độ đạt của
trường cũng như mặt yếu kém để cấp trên quan tâm giúp đỡ nhà trường. Đồng
thời sẽ có được những định hướng chuẩn mực cho sự phát triển đi lên của nhà
trường trong các giai đoạn cụ thể tiếp theo.
II/ TỔNG QUAN CHUNG:
Nhận thức rõ được tầm quan trọng của đợt kiểm định chất lượng giáo dục,
các thành viên của các bộ phận trong nhà trường đã chủ động tích cực tham gia
kiểm định đánh giá một cách trung thực. Trong quá trình làm việc, nhiều vấn đề
phức tạp đã nảy sinh như hệ thống số liệu lưu trữ về nhân sự, về chất lượng, về
cơ sở vật chất…chưa thực sự đầy đủ, kế tiếp; nhiều báo cáo, công văn có liên

quan tới địa phương, Hội PHHS và cấp trên còn thiếu trong kho lưu trữ; nhiều
công việc đã làm thực sự có hiệu quả nhưng hồ sơ lưu trữ lại ít được quan
tâm…; lượng thời gian dành cho công tác tự kiểm tra đánh giá không có nhiều…
Từ đó, nhà trường nhận định rõ hơn: Kiểm định chất lượng giáo dục cũng là một
dịp đánh giá xếp loại được tất cả các tổ chức đoàn thể, cán bộ công nhân viên
cũng như các lĩnh vực hoạt động của nhà trường một cách khách quan khoa học.
Tất cả những điều đó có ý nghĩa rất lớn với những quyết sách và con đường đi
tiếp theo của đơn vị.
III/ TỰ ĐÁNH GIÁ:
1. Tiêu chuẩn 1. TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÀ TRƯỜNG
Trường Tiểu học Lê Văn Tám là trường TH hạng 1có cơ cấu tổ chức
bộ máy theo đúng quy định trong Điều lệ trường Tiểu học. Trường có 1 Hiệu
trưởng, 2 Phó Hiệu trưởng đủ 5 khối với 28 lớp học và tập trung tại 02 điểm
trường khu vực trung tâm xã. Hội đồng trường được thành lập hàng năm theo
quyết định của UBND Thành phố Tam Kỳ và có cơ cấu tổ chức, hoạt động
theo quy định của Điều lệ trường Tiểu học. Các tổ chuyên môn của trường
hoạt động rất tích cực, nề nếp sinh hoạt tốt, đã thực sự phát huy được hiệu
21
quả khi triển khai các hoạt động giáo dục từ nhiều năm nay. Tổ Văn phòng với
biên chế đầy đủ đã thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao. Các bộ phận có kế
hoạch hoạt động đồng bộ và thường xuyên kiểm tra, rà soát lại và đánh giá
về biện pháp thực hiện nhiệm vụ được giao, đề ra biện pháp mới để thực hiện
tốt hơn nhiệm vụ của mình. Trường thực hiện đầy đủ chế độ thông tin và báo
cáo.Hằng năm, thường xuyên triển khai công tác bồi dưỡng giáo viên, nhân
viên để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ và trình độ chính trị.
1.1.Tiêu chí 1. Trường có cơ cấu tổ chức bộ máy theo quy định của Điều lệ
trường Tiểu học, bao gồm:
a. Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và các Hội đồng (Hội đồng trường, Hội
đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn).
b. Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Công đoàn, Đoàn thanh niên Cộng sản

Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng Hồ
Chí Minh và các tổ chức xã hội khác.
c. Các Tổ chuyên môn và Tổ văn phòng.
1.1.1. Mô tả hiện trạng:
- Ban giám hiệu: Trường Tiểu học Lê Văn Tám được biên chế BGH gồm
3 đồng chí theo đúng quy định trong khoản 1, Điều 18 của Điều lệ trường
Tiểu học (2007). [H
1
.1.01.01- Quyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng, Phó hiệu
trưởng].
+ Trình độ đào tạo: Cao đẳng Sư phạm và Đại học Sư phạm
[H
2
.2.01.01- Văn bằng chứng chỉ của cán bộ quản lý].
+ Số năm công tác: Hiệu trưởng: năm, Phó Hiệu trưởng 1: năm, Phó
Hiệu trưởng 2: 12 năm 7 tháng.
+ Số năm công tác quản lý: Hiệu trưởng: năm, Phó Hiệu trưởng 1: năm,
Phó Hiệu trưởng 2: 3 tháng.[H
1
.1.01.01- Quyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng, Phó
hiệu trưởng].
+ Ban giám hiệu luôn luôn làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, năng
động, sáng tạo, ham học tập, nắm vững nội dung chương trình và phương pháp
giảng dạy các bộ môn cùng kế hoạch của cấp trên. [H
2
.2.01.01- Văn bằng chứng
chỉ, Giấy khen, Bằng khen của cán bộ quản lý].
+ Năng lực tổ chức quản lý trường học đã được Phòng GD - ĐT đánh giá tốt:
đồng chí Hiệu trưởng Nguyễn Duy Đức đạt danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp cơ
22

sở” trong 6 năm liền Đồng chí Phó Hiệu trưởng Nguyễn Thị Minh Trâm cũng
đạt danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở” trong 4 năm liền. Trong đội ngũ cán
bộ quản lý bậc Tiểu học của thành phố, Ban giám hiệu trường Tiểu học Lê Văn
Tám được cấp trên đánh giá khá tốt về trình độ và năng lực quản lý. [H
2
.2.01.06-
Bằng khen, Giấy khen của cá nhân cán bộ quản lý].
- Các Hội đồng:
+ Các Hội đồng giáo dục trong nhà trường được thành lập và hoạt động nghiêm
túc theo đúng quy định của ngành: Hội đồng trường, Hội đồng thi đua khen
thưởng, Hội đồng tư vấn. Mỗi Hội đồng đều có quyết định thành lập quy định rõ
cơ cấu tổ chức, thành phần, chức năng nhiệm vụ…theo đúng quy định của Điều
lệ trường Tiểu học [H
1
.1.01.02- Quyết định thành lập Hội đồng trường, Hội
đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn].
+ Hội đồng trường gồm 11 thành viên do đ/c Nguyễn Tấn Hiến – Chủ tịch Công
đoàn làm Chủ tịch. Biên bản hồ sơ các Hội đồng được cập nhật thông tin và lưu
trữ cẩn thận. [H
1
.1.01.02 - Quyết định thành lập Hội đồng trường, Hội đồng thi
đua khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng tư vấn].
+ Hàng năm, các Hội đồng trên đều được đánh giá rút kinh nghiệm và bổ sung
chương trình hoạt động cho phù hợp với mỗi giai đoạn phát triển của đơn vị.
- Trước đây, trường có Chi bộ Đảng chung với trường THCS Chu Văn
An và trong thời gian đó, Chi bộ đã lãnh đạo toàn diện các hoạt động của đơn vị.
Tháng 10 năm 1999, do trường có đủ số lượng đảng viên nên Chi bộ trường
Tiểu học Lê Văn Tám được tách riêng nằm dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Đảng
bộ phường An Sơn. Hiện nay Chi bộ có 16 Đảng viên do đ/c Nguyễn Duy Đức
giữ chức vụ Bí thư [H

1
.1.01.05- Quyết định tách Chi bộ Đảng (năm 2001)];
[H
1
.1.01.07- Danh sách Chi bộ, danh sách CĐ, danh sách Đoàn, Đội].
- Tổ chức Công đoàn gồm 52 thành viên được biên chế ở 6 tổ: Tổ 1 (gồm
8 đ/c), Tổ 2 (gồm 8 đ/c), Tổ 3 (gồm 8 đ/c), Tổ 4 (gồm 8 đ/c), Tổ 5 (gồm 7 đ/c),
Tổ Văn phòng (gồm 12 đ/c). [H
2
.2.04.37- Biên bản tổ Công đoàn].
- Tổ Nữ công trong Công đoàn trường có 43 chị em. Đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh và Sao Nhi đồng Hồ Chí Minh có 508 Đội viên biên chế ở
23
10 Chi đội và 72 Sao Nhi đồng [H
2
.2.04.38- Biên bản tổ Nữ công]; [H
3
.3.03.28-
Sổ biên bản họp Đội thiếu niên]; [H
1
.1.01.07- Danh sách Đảng viên, danh sách
Công đoàn viên, danh sách Đoàn viên, , danh sách Đội viên].
- Tổ chức Đảng Cộng sản và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường luôn
luôn hoạt động theo đúng Điều lệ trong khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật.
- Đơn vị có 53 cán bộ giáo viên – nhân viên. Tổ chuyên môn gồm: Tổ 1;
Tổ 2; Tổ 3; Tổ 4; Tổ 5. Tổ Văn phòng có 12 thành viên: 1 Kế toán kiêm Y tế
trường học, 1 Thư viện, 1 Thiết bị, 1Văn thư, 6 Cấp dưỡng và 2 Bảo vệ .
[H
1
.1.01.08- Quyết định thành lập Tổ chuyên môn]; [H

1
.1.01.09- Quyết định
thành lập Tổ văn phòng].
- Mỗi tổ đều hoạt động dưới sự điều hành của Tổ trưởng theo quyết định
bổ nhiệm hàng năm của Hiệu trưởng.[ H
1
.1.01.10 - Quyết định cử tổ trưởng của
BGH].
- Hồ sơ các tổ đều được xây dựng một cách khoa học hợp lý mang tính
thực tiễn. [H
1
.1.01.11- Kế hoạch Tổ chuyên môn]; [H
1
.1.01.12- Kế hoạch Tổ văn
phòng].
- Hệ thống văn bản chỉ đạo, hồ sơ nhân sự, hồ sơ thi đua, biên bản họp…
của các tổ đều được lưu trữ cẩn thận sau nhiều năm [H
1
.1.05.65– Công văn lưu
trữ]; [H
2
.2.02.11- Phiếu cán bộ công chức]; [H
2
.2.01.07- Hồ sơ thi đua của
trường];
[H
1
.1.01.13- Biên bản Tổ chuyên môn]; [H
1
.1.01.14- Biên bản Tổ văn

phòng].
1.1.2. Điểm mạnh:
- BGH đều có trình độ Cao đẳng và Đại học, có khá nhiều kinh nghiệm
trong công tác quản lý hoạt động giáo dục.
- Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng đa số là người địa phương xuất thân từ
gia đình có truyền thống tham gia ngành giáo dục.
- Đội ngũ cán bộ, các tổ chức đoàn thể đều nhiệt tình tham gia công tác,
gương mẫu đi đầu trong các phong trào thi đua.
24
- Các Hội đồng giáo dục trong nhà trường được thành lập và đi vào hoạt
động từ nhiều năm nay nên đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm trong công tác tổ
chức và triển khai các hoạt động.
- Chi bộ trường Tiểu học nằm dưới sự chỉ đạo trực tiếp của một Đảng bộ
vững mạnh xuất sắc nhiều năm liền.
- Chi bộ nhà trường liên tục đạt danh hiệu Chi bộ trong sạch vững mạnh
từ năm 1999 – 2009. Công tác lãnh đạo toàn diện các hoạt động của Chi bộ đã
trở thành nề nếp và đi vào hoạt động với hiệu quả tốt.
- Các Tổ trưởng chuyên môn đều đang ở độ tuổi sung sức, có trình độ
chuyên môn tốt, hăng hái, nhiệt tình công tác.
- Thành phần và số lượng nhân viên Tổ Văn phòng đủ, theo đúng yêu cầu
của Trường chuẩn Quốc gia mức độ I: Kế toán, Văn thư, Thư viện, Ytế trường
học và Bảo vệ. Các thành viên được đào tạo đúng chuyên ngành: Trung cấp Kế
toán, Trung cấp Thư viện, Trung cấp Điều dưỡng…
1.1.3. Điểm yếu:
- Năng lực quản lý của một số thành viên Hội đồng còn chưa đáp ứng kịp
với yêu cầu đề ra: thiếu tính chủ động sáng tạo trong công tác lập kế hoạch và
triển khai việc thực hiện các hoạt động.
- Một số giáo viên trẻ còn lười hoạt động, còn tính toán về mặt kinh tế khi
tham gia các hoạt động đoàn thể…nên tinh thần thái độ chưa đúng với vị trí của
lực lượng Thanh niên xung kích.

- Thời gian dành cho sinh hoạt Tổ chuyên môn còn ít. Có buổi sinh hoạt
vẫn được tổ chức lồng ghép với phiên họp HĐSP nên chất lượng chưa cao.
- Nội dung một số buổi sinh hoạt chuyên môn còn đơn điệu. Thành phần
tham dự chưa đầy đủ nên làm ảnh hưởng đến chất lượng chuyên môn.
- Công tác quản lý, đánh giá xếp loại tổ viên của cán bộ Tổ chuyên môn và
Tổ Văn phòng còn chưa theo kịp với yêu cầu của BGH. Cán bộ tổ còn chưa dám
thẳng thắn góp ý, phê bình khi tổ viên vi phạm nội quy.
- Chưa có Đoàn Thanh niên.
1.1.4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:
25

×