Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bài giảng Vi phạm và xử lý vi phạm trong hoạt động chứng khoán và thị trường chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.35 KB, 35 trang )

VI PHẠM VÀ XỬ
LÝ VI PHẠM
TRONG HOẠT
ĐỘNG CK VÀ
TTCK
KHÁI NIỆM VI PHẠM PHÁP
LUẬT

VI PHẠM PHÁP LUẬT LÀ HÀNH VI
TRÁI PHÁP LUẬT, CÓ LỖI DO CHỦ
THỂ CÓ NĂNG LỰC TRÁCH NHIỆM
PHÁP LÝ THỰC HIỆN,XÂM HẠI CÁC
QUAN HỆ XÃ HỘI ĐƯỢC PHÁP LUẬT
BẢO VỆ.
VPPL TRONG HOẠT ĐỘNG CK
VÀ TTCK
Là hành vi trái pháp luật của các cá nhân,
tổ chức, cố ý hoặc vô ý vi phạm các quy
định của Nhà nước, xâm hại tới các quan
hệ xã hội được pháp luật ck xác lập và
bảo vệ và phải chịu trách nhiệm pháp lý
theo quy định của pháp luật
.
ĐẶC ĐIỂM CỦA VI PHẠM PHÁP
LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG CK
VÀ TTCK

Vppl ck và ttck chủ yếu xuất phát từ động cơ
vụ lợi, vật chất.

Việc xác định hành vi vi phạm của chủ thể vi


phạm pháp luật ck và ttck để xử lý rất phức
tạp.

Vi phạm trong lĩnh vực ck và ttck có tính phát
sinh nhanh, do bản thân hoạt động trong lĩnh
vực ck và ttck phát triển rất năng động.

Vi phạm về công bố thông tin là vi phạm đặc
th
ù
trong lĩnh vực chứng khoán
.
PHÂN LOẠI CÁC VI PHẠM
TRONG HOẠT ĐỘNG CK VÀ
TTCK
 Phân loại theo chủ thể

Chủ thể vi phạm là cá nhân

Chủ thể vi phạm là tổ chức

Phân loại theo tính chất vi phạm

Các vi phạm được xử lý theo pháp luật Dân sự

Các vi phạm được xử lý theo pháp luật Hành
chính
 Các vi phạm được xử lý theo pháp luật Hình sự
XỬ LÝ VI PHẠM
TRONG HOẠT ĐỘNG

CK VÀ TTCK
XỬ LÝ CÁC VI PHẠM PL DÂN SỰ
Xuất phát từ đặc điểm của quan hệ pháp luật
dân sự là tôn trọng sự thoả thuận của các bên
nên các vi phạm pl dân sự được giải quyết trên
cơ sở hoà giải, thương lượng hoặc khởi kiện
theo thủ tục tố tụng dân sự.
XỬ LÝ CÁC VI PHẠM HÀNH
CHÍNH
Các văn bản áp dụng

Luật chứng khoán

Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính

Nghị định 36/2007/NĐ-CP ngày 8/3/2007
của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị
trường chứng khoán.

Các văn bản dưới luật khác
CÁC HÀNH VI VI PHẠM HÀNH
CHÍNH TRONG LĨNH VỰC CK VÀ
TTCK

Vi phạm quy định về hoạt động chào bán
chứng khoán ra công chúng;

Vi phạm quy định về công ty đại chúng;


Vi phạm quy định về niêm yết chứng khoán;

Vi phạm quy định về tổ chức thị trường giao
dịch chứng khoán;
 Vi phạm quy định về hoạt động kinh doanh
chứng khoán và chứng chỉ hành nghề chứng
khoán;
G1
Slide 9
G1
K2 Đi
ều 1 NĐ 36/CP
Guess, 3/27/2007

Vi phạm quy định về giao dịch chứng
khoán;

Vi phạm quy định về đăng ký, lưu ký, bù
trừ và thanh toán chứng khoán, về ngân hàng
giám sát;

Vi phạm quy định về công bố thông tin;

Vi phạm quy định về báo cáo;

Vi phạm quy định về cản trở thanh tra.
ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
Công dân Việt Nam, cá nhân nước ngoài; các
cơ quan,tổ chức trong và ngoài nước vi phạm
các quy định của pháp luật về chứng khoán và

thị trường chứng khoán nhưng chưa đến mức
truy cứu trách nhiệm hình sự thì bị xử phạt vi
phạm hành chính theo quy định tại nghị định
36/CP (Trừ trường hợp điều ước quốc tế mà
Việt Nam là thành viên có quy định khác thì áp
dụng theo quy định của điều ước quốc tế đó).
G2
Slide 11
G2
Đi
ều 2 NĐ 36/CP
Guess, 3/27/2007
CÁC NGUYÊN TẮC XỬ PHẠT VI
PHẠM HÀNH CHÍNH

Chỉ bị xử phạt hành chính khi có vi phạm hành chính do pháp luật
quy định

Việc xử lý vi phạm hành chính phải do người có thẩm quyền tiến
hành theo đúng quy định của pháp luật.

Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt hành chính một
lần. Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm hành chính
thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt. Một người thực hiện nhiều
hành vi vi phạm hành chính thì bị xử phạt về từng hành vi vi
phạm.

Việc xử lý vi phạm hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ
vi phạm, nhân thân người vi phạm và những tình tiết giảm nhẹ,
tăng nặng để quyết định hình thức, biện pháp xử lý thích hợp

.
G3
Slide 12
G3
Đi
ều 3 pháp lệnh xử phạt vi phạm h
ành chính
Guess, 3/27/2007

Không xử lý vi phạm hành chính trong các
trường hợp thuộc tình thế cấp thiết,phòng vệ chính
đáng, sự kiện bất ngờ hoặc vi phạm hành chính trong
khi mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất
khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi
của mình.

Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính về hành
vi vi phạm hành chính do mình gây ra, sau khi chấp
hành quyết định xử phạt, tổ chức bị xử phạt xác định
các cá nhân có lỗi gây ra vi phạm hành chính để xác
định trách nhiệm pháp lý và nghĩa vụ tài chính của
người đó theo quy định của pháp luật.
G4
Slide 13
G4
K2 Đ3 NĐ 36/CP
Guess, 3/27/2007
THỜI HIỆU XỬ PHẠT VI PHẠM
HÀNH CHÍNH


Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực ck và
ttck là 2 năm, kể từ ngày vi phạm hành chính được thực hiện.
Nếu quá thời hạn trên thì không bị xử phạt nhưng vẫn bị áp
dụng các biện pháp khắc phục hậu quả.

Trong thời hạn trên mà cá nhân, tổ chức lại thực hiện hành vi
vi phạm mới trong lĩnh vực ck và ttck hoặc cố tình trốn tránh,
cản trở việc xử phạt thì không áp dụng thời hiệu này.
Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính được tính kể từ thời
điểm thực hiện hành vi vi phạm mới hoặc thời điểm chấm dứt
hành vi trốn tránh, cản trở việc xử phạt.
G5
Slide 14
G5
Điêu 4 NĐ 36/CP
Guess, 3/27/2007
THỜI HẠN ĐƯỢC COI LÀ CHƯA
BỊ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH
CHÍNH
Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm
hành chính, nếu sau 1 năm kể từ ngày
chấp hành xong quyết định xử phạt
hoặc từ ngày hết thời hiệu thi hành
quyết định xử phạt mà không tái
phạm thì được coi như chưa bị xử
phạt vi phạm hành chính.
G6
Slide 15
G6
Đi

ều 5 NĐ 36/CP
Guess, 3/27/2007
CÁC TÌNH TIẾT GIẢM NHẸ

Người vi phạm hành chính đã ngăn chặn, làm giảm
bớt thiệt hại của hành vi vi phạm gây ra hoặc tự
nguyện khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại;
 Tự nguyện khai báo, nhận lỗi;

Vi phạm do bị ép buộc hoặc bị lệ thuộc về vật chất
hoặc tinh thần;

Vi phạm do thiếu hiểu biết;
G7
Slide 16
G7
K1 Đi
ều 6 NĐ 36/CP
Guess, 3/27/2007
CÁC TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG
 Vi phạm có tổ chức;

Vi phạm nhiều lần hoặc tái phạm trong cùng một lĩnh
vực;

Ép buộc người bị lệ thuộc vào mình về vật chất hoặc
về tinh thần vi phạm;

Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm.


Vi phạm trong thời gian đang chấp hành quyết định
xử lý vi phạm hành chính;

Tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm hành chính mặc dù
người co thẩm quyền yêu cầu chấm dứt hành vi đó;

Sau khi vi phạm có hành vi trốn tránh, che dấu hành
vi vi phạm.
G8
Slide 17
G8
K2 Đi
ều 6 NĐ 36/CP
Guess, 3/27/2007

×