Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Bài Tập Kinh tế vĩ mô pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.94 KB, 26 trang )

Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
II. BÀI TẬP
Bài 1: Cho số liệu về GDP của Việt Nam như sau:
Chỉ tiêu 2005 2006
GDP danh nghĩa (tỷ đồng) 839.211 973.790
GDP thực tế (tỷ đồng) 393.031 425.135
(GDP thực tế tính theo giá của năm cơ sở 1994)
Yêu cầu:
a. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế?
b. Mức giá chung năm 2006 đã tăng bao nhiêu phần trăm so với năm 2005?
c. Nêu ý nghĩa của việc phân tích 2 ý trên?
Đáp số:
a. Tốc độ tăng trưởng kinh tế - GDP thực tế (năm 2006 so với năm 2005) =
8,17%
b. Mức giá chung năm 2006 tăng so với năm 2005 = 229/214 = 7%
c. Xác định tốc độ tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát là cao hay thấp. Từ đó có
biện pháp điều hành nền kinh tế theo hướng phát triển ổn định và bền vững…
Bài 2: Cho hàm tiêu dùng C = 145 + 0,65DI
Yêu cầu:
a. Viết hàm tiết kiệm (S) tương ứng
b. Tính thu nhập vừa đủ và biểu diễn trên đồ thị ?
c. Khi thu nhập được quyền sử dụng tăng 125 triệu VNĐ thì tiêu dùng dùng
mong muốn là bao nhiêu ?
Đáp số:
a. S = -145 + 0,35DI
b. DI = 414,3. Biểu diễn trên đồ thị
c. C = 495,5
1
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
Bài 3: Cho biết GNP
n


của năm 2005 và 2006 của một nước tương ứng là
820.000 tỷ đồng và 940.000 tỷ đồng. Chỉ số lạm phát tính theo GNP của năm
2005 và 2006 là 210% và 225% (tính theo giá năm 1994).
Hãy xác định:
a. GNP thực tế của các năm 2005 và 2006 (tính theo giá năm 1994)
b. Tốc độ tăng trưởng của GNP năm 2006 so với năm 2005
c. Chỉ số lạm phát tính theo GNP năm 2006 so với năm 2005?
d. Nêu ý nghĩa của việc dùng GNP để đánh giá thành tựu kinh tế ở một quốc
gia?
Đáp số:
a.
476.390
)2005(
=
r
GNP
tỷ đồng

)2006(r
GNP
= 417.778 tỷ đồng
b. Tốc độ tăng trưởng của GNP
r
= 6,99%
c. Chỉ số lạm phát tính theo GNP(D) tăng = 7,14%
d. Nêu ý nghĩa
Bài 4: Số liệu sau cuả một quốc gia năm 2006. Đơn vị tính: Tỷ $
1. Tổng sản phẩm quốc dân theo giá thị trường : 542.5
2. Thuế đánh vào các khoản chi tiêu : 73.0
3. Sử dụng vốn (khấu hao) : 56.7

4. Thu nhập ròng từ nước ngoài : 5.8
5. Các khoản trợ cấp : 5.4
Yêu cầu:
a. Tính tổng sản phẩm quốc nội theo giá thị trường ?
b. Tính tổng sản phẩm quốc dân ròng theo giá thị trường ?
c. Tính tổng sản phẩm quốc dân ròng theo yếu tố chi phí ?
2
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
d. Tính tổng sản phẩm quốc nội theo yếu tố chi phí ?
Đáp số:
a. GDP theo giá thị trường = 536.7 tỷ $
b. Tổng sản phẩm quốc dân ròng theo giá thị trường (NNP) =485.8 tỷ $
c. Tổng sản phẩm quốc dân ròng theo yếu tố chi phí (NNPcf) =418.2 tỷ $
d. GDP theo yếu tố chí phí = 469.1 tỷ $
Bài 5: Cho biết số liệu sau đây về tài khoản quốc gia của một nước:
Chỉ tiêu Giá trị
(tỷ VNĐ)
Chỉ tiêu Giá trị
(tỷ VNĐ)
Đầu tư ròng 100 Tiền lương 1300
Tiền thuế đất 100 Lợi nhuận 300
Nhập khẩu 600 Xuất khẩu 800
Thuế gián thu 100 Thu nhập từ yếu tố nước ngoài 200
Tiêu dùng của hộ gia đình 1000 Chi tiêu của Chính phủ 600
Tiền lãi cho vay 100 Trợ cấp 100
Thuế thu nhập cá nhân 100 Thanh toán cho nước ngoài 100
Khấu hao 50
Hãy tính:
a. GDP danh nghĩa theo giá thị trường và chi phí các nhân tố sản xuất?
b. GNP danh nghĩa theo giá thị trường và chi phí các nhân tố sản xuất?

c. Thu nhập quốc dân, thu nhập cá nhân và thu nhập được quyền sử dụng (sử
dụng GNP theo giá thị trường)?
Đáp số:
a. * GDP danh nghĩa theo giá thị trường = 1950 tỷ VNĐ
* GDP danh nghĩa theo chi phí các nhân tố sản xuất = 1850 tỷ VNĐ
b. *GNP danh nghĩa theo giá thị trường = 2050 tỷ VNĐ
* GNP danh nghĩa theo chi phí các nhân tố sản xuất = 1950 tỷ VNĐ
c. NI = 1800
PI = 1900
3
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
DI = 1800
Bài 6: Giả sử rằng một quốc gia xác định "giỏ hàng hóa" là 3 sản phẩm thịt
lợn, cá, thịt bò và số liệu biến động về giá của các sản phẩm qua 2 năm được
cho biết như bảng số liệu sau:
Năm
a. Thịt lợn
Cá Thịt bò
Giá
(1000đ)
Số lượng
(Kg)
Giá
(1000đ)
Số lượng
(Kg)
Giá
(1000đ)
Số
lượng

(Kg)
2005 25 2000 25 1500 50 1000
2006 50 2000 25 1500 75 1000
Yêu cầu:
a. Với giả định nền kinh tế sản xuất 3 loại hàng hóa như trên, xác định GDP
danh nghĩa (GDP
n
)

của quốc gia đó trong 2 năm 2005 và 2006 ?
b. Giá của từng mặt hàng thay đổi bao nhiêu phần trăm? Chỉ số giá tiêu dùng
(CPI) thay đổi bao nhiêu phần trăm?
c. Thịt lợn trở nên rẻ tương đối hay đắt tương đối so với thịt bò? Đời sống của
người dân có sự thay đổi như thế nào? (giả định các yếu tố khác không đổi)
Đáp số:
a. GDP (2005) = 1.375.000 (1000đ)
GDP (2006) = 2.125.000 (1000đ)
b. Giá thịt lợn tăng = 100%
Giá thịt bò tăng = 50%
Giá cá tăng = 0% (giữ nguyên)
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng= 54,55%
c. Thịt lợn trở nên đắt tương đối so với thịt bò.
4
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
Bài 7: Một số khoản thu nhập cá nhân ở nước Anh và thuế 1998 như sau:
1. Lao động làm thuê và tự hành nghề : 295367 triệu USD
2. Thu nhập từ cho thuê, cổ tức .v.v. : 41962 triệu USD
3. Thuế thu nhập và đóng bảo hiểm : 83634 triệu USD
4. Thuế chi tiêu của người tiêu dùng : 50687 triệu USD
5. Tiết kiệm : 14596 triệu USD

6. Các loại trợ cấp chuyển nhượng : 57683 triệu USD
Yêu cầu:
a. Tính thu nhập cá nhân (PI) ?
b. Tính thu nhập được quyền sử dụng (DI)?
c. Tính tiêu dùng (C)?
Đáp số:
a. PI = 286642 triệu USD
b. DI = 260691 triệu USD
c. C = 24095 triệu USD
Bài 8: Một số khoản thu nhập cá nhân ở một nước năm 1998 như sau:
1. Lao động làm thuê và tự hành nghề: 265.967 triệu USD
2. Thu nhập từ cho thuê: 36.952 triệu USD
3. Thuế thu nhập: 72.643 triệu USD
4. Đóng bảo hiểm: 51.254 triệu USD
5. Tiết kiệm: 18.275 triệu USD
6. Trợ cấp thất nghiệp: 20.643 triệu USD
7. Các loại trợ cấp khác: 37.521 triệu USD
5
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
Yêu cầu
a. Tính thu nhập cá nhân (PI)?
b. Tính thu nhập được quyền sử dụng (DI)?
c. Tính tiêu dùng (C)?
Đáp số:
a. PI = 251.665 triệu USD
b. DI = 258.575 triệu USD
c. C = 240.300 triệu USD
Bài 9: Có số liệu thống kê của một nền kinh tế theo giá thị trường năm 2006
như sau:
Chỉ tiêu

Giá trị
(nghìn tỷ
VNĐ)
Chỉ tiêu
Giá trị
(nghìn tỷ
VNĐ)
Tiêu dùng của các hộ gia đình (C) 473 Chi tiêu Chính phủ 175
Đầu tư 250 Xuất khẩu ròng 75
Thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài 85 Thuế trực thu 150
Khấu hao 210 Thuế gián thu 200
Yêu cầu:
a. Tính các chỉ tiêu GDP, GNP, NNP, NI, DI và S
b. Giả sử các yếu tố khác không đổi, nếu trước đó Chính phủ ban hành chính
sách khuyến khích đầu tư, làm cho đầu tư tăng thêm 50 tỷ VNĐ, đồng thời điều
chỉnh mức thuế thu nhập làm cho thuế trực thu tăng thêm 60 tỷ VNĐ. Khi đó
thu nhập được quyền sử dụng sẽ thay đổi như thế nào? Anh (chị) có nhận xét gì
về sự thay đổi này của Chính phủ?
Đáp số:
a. * GDP = 973
* GNP = 1058
* NNP = 848
* NI = 648
6
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
* DI = 498
* S = 25
b. DI' = 488 Như vậy, sự thay đổi trên của Chính phủ làm cho thu nhập được
quyền sử dụng giảm 10 triệu USD.
Bài 10: Có số liệu thống kê năm 2006 của nước A như sau:

Chỉ tiêu Giá trị
(tỷ USD)
Chỉ tiêu Giá trị
(tỷ USD)
Đầu tư ròng 200 Tiêu dùng cá nhân 2580
Khấu hao 440 Thuế tiêu thụ đặc biệt 340
Xuất khẩu 370 Chi chuyển nhượng 640
Đóng góp vào an ninh xã hội 300 Thuế thu nhập cá nhân 490
Chính phủ chi mua hàng hóa, dịch vụ 800 Lãi không chia của các công ty 75
Nhập khẩu 450 Thuế thu nhập của công ty 90
Thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài 0
Yêu cầu:
a. Tính tổng sản phẩm quốc dân b. Tính thu nhập quốc dân
c. Tính thu nhập được quyền sử dụng d. Tính tiết kiệm
Đáp số:
a. GNP = 3940
b. NI = 3160
c. DI = 2845
d. S = 265
Bài 11: Cho hàm tiêu dùng C = 154 + 0,7DI
Yêu cầu:
a. Viết hàm tiết kiệm (S) tương ứng
b. Tính thu nhập vừa đủ và biểu diễn trên đồ thị ?
c. Khi thu nhập được quyền sử dụng tăng 125 triệu VNĐ thì tiêu dùng mong
muốn là bao nhiêu ?
7
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
Đáp số:
a. S = -154 + 0,3DI
b. DI = 513,3. Biểu diễn trên đồ thị

c. C = 600,81
Bài 12: Cho hàm tiết kiệm S = - 165 + 0,15DI (1975)
Yêu cầu:
a. Viết hàm tiêu dùng (C) tương ứng (1975)
b. Khi thu nhập được quyền sử dụng tăng 120 tỷ VNĐ thì tiêu dùng mong muốn
bằng bao nhiêu ?
c. Vẽ đồ thị hàm tiêu dùng trên khi
Giai đoạn 1970 - 1975 MPC = 0,85
Giai đoạn 1976 - 1985 MPC = 0,95
Giai đoạn 1986 - 1998 MPC = 0,75
d. Nêu ý nghĩa của các kết quả phân tích ở 3 ý trên?
Đáp số:
a. C = 165 + 0,85DI
b. C = 1202
c. C = 165 + 0,85DI (1970-1975)
C = 165 + 0,95DI (1976-1985)
C = 165 + 0,75DI (1986-1998)
Vẽ đồ thị
Nêu ý nghĩa
Bài 13: Cho hàm tiết kiệm S = -154 + 0,25DI
8
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
a. Viết hàm tiêu dùng (C) tương ứng? Và giải thích ý nghĩa của hàm trên?
b. Thu nhập được quyền sử dụng bằng 197.875 tỷ VNĐ thì tiêu dùng
mong muốn bằng bao nhiêu?
c. Khi thu nhập được quyền sử dụng tăng lên 20%. Hãy tính hàm tiêu
dùng mới?
Đáp số:
a. C = 154 + 0,75DI. Ý nghĩa của nó
b. C = 148.560,25

c. C 178241,5
Bài 14: Cho biết các dữ kiện sau đây của nền kinh tế giản đơn: Mức đầu tư dự
kiến của nền kinh tế bằng 120 tỷ VNĐ. Mọi người quyết định tiết kiệm một tỷ
lệ cao hơn từ thu nhập của mình, cụ thể làm cho hàm tiêu dùng thay đổi từ C =
100 + 0,75Y thành C = 100 + 0,6Y
Yêu cầu:
a. Điều gì sẽ xảy ra với mức thu nhập cân bằng? Hãy tính cụ thể mức thu nhập
cân bằng đó?
b. Điều gì sẽ xảy ra với xu hướng tiết kiệm biên khi thu nhập ở mức cân bằng
trên?
c. Hãy sử dụng (vẽ) đường tiết kiệm - đầu tư để xác định sản lượng cân bằng
Đáp số:
a. Y cân bằng = 550
b. Xu hướng tiết kiệm biên = 0,4 tăng 0,15 so với xu hướng tiết kiệm biên ban
đầu
c. Vẽ minh họa
9
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
Bài 15: Trong nền kinh tế đóng có những dữ liệu sau:
C = 136 + 0,8DI; Đầu tư theo dự kiến 430 tỷ VNĐ; Chi tiêu theo dự kiến của
Chính phủ 530 tỷ VNĐ; t = 0,02Y
Yêu cầu:
a. Viết phương trình đường tổng cầu ?
b. Hãy so sánh sản lượng trước và sau khi có thuế ?
c. Biễu diễn sản lượng trên đồ thị ?
Đáp số:
a. AD = 1096 + 0,8DI
b. Sản lượng cân bằng
* Trước khi có thuế AD = 1096 + 0,8Y
Sản lượng cân bằng trước khi có thuế: Y = 5480

* Sau khi có thuế AD = 1096 + 0,784Y
Sản lượng cân bằng sau khi có thuế: Y = 5074
Vậy sản lượng cân bằng sau khi có thuế giảm = 316 tỷ VNĐ so với trước khi có
thuế.
c. Biểu diễn trên đồ thị
Bài 16: Trong một nền kinh tế đóng có dữ liệu sau:
- Hàm tiết kiệm: S = -167 + (1- 0,25)DI
- Đầu tư theo dự kiến: 1260 triệu USD
- Chi tiêu của chính phủ theo kế hoạch: 5350 triệu USD
Yêu cầu:
a. Viết phương trình tổng cầu?
b. Tính sản lượng cần bằng của nền kinh tế và biễu diễn trên đồ thị? Biết thuế t
= 0,025Y. Nêu ý nghĩa của sự cân bằng này?
Đáp số:
10
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
a. AD = 6777 + 0,73125Y
bY = 25216,74 triệu USD
Nêu ý nghĩa của sự cân bằng
Bài 17: Giả sử trong nền kinh tế đóng có mức sản lượng cân bằng bằng 1000 tỷ
VNĐ, chi tiêu của hộ bằng 800 tỷ VNĐ, đầu tư bằng 80 tỷ VNĐ.
Biết rằng: ∆S/∆DI = 0,2
Hãy tính:
a. Chi tiêu về hàng hóa và dịch vụ của Chính phủ
b. Giả sử đầu tư tăng 50 tỷ VNĐ. Hãy xác định sản lượng cân bằng, đầu tư, chi
tiêu của hộ tại mức sản lượng cân bằng mới.
c. Nếu mức sản lượng tiềm năng bằng 140% sản lượng cân bằng ban đầu thì
Chính phủ phải tăng chi tiêu bao nhiêu để chuyển nền kinh tế tới mức sản lượng
tiềm năng đó?
Đáp số:

a. G = 120 tỷ VNĐ
b. - Y mới = 1250 tỷ VNĐ
- Imới = 130 tỷ VNĐ
- C mới =1000 tỷ VNĐ
c. ∆G = 80 tỷ VNĐ
Bài 18 Trong mô hình kinh tế giản đơn, giả sử có hàm tiêu dùng C = 600 +
0,8Y và hàm đầu tư I = 180
Yêu cầu:
a. Xác định mức sản lượng cân bằng, mức tiết kiệm tương ứng?
b. Nếu đầu tư tăng thêm là 200 thì sản lượng cân bằng mới là bao nhiêu?
c. Minh họa các kết quả trên đồ thị. Nêu ý nghĩa?
Đáp số:
11
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
a. Y = 3900
S = 180
b. Sản lượng cân bằng mới = 4900
c. Minh hoạ trên đồ thị và nêu ý nghĩa
Bài 19: Trong nền kinh tế đóng, giả sử có các số liệu sau đây:
Hàm tiêu dùng: C = 45 + 0,75DI
Hàm đầu tư: I = 60 + 0,15Y
Chi tiêu của Chính phủ: G = 90
Hàm thuế ròng: T = 40 + 0,2Y
Sản lượng tiềm năng Y
p
= 740
Yêu cầu:
a. Hãy xác định sản lượng cân bằng và nhận xét gì về tình hình ngân sách của
Chính phủ?
b. Để đạt được sản lượng tiềm năng, Chính phủ dùng chính sách chi tiêu của

Chính phủ như thế nào? (Các yếu tố khác không đổi), liên hệ thực tiễn chính
sách chi tiêu của Chính phủ ở ta?
Đáp số:
a. Y = 900
Ngân sách của Chính phủ (B) = 130 > 0 hay ngân sách chính phủ thặng dư.
b. ∆G = - 120
Chính phủ phải giảm chi tiêu đi 120 (đơn vị)
Liên hệ thực tiễn
Bài 20: Trong nền kinh tế đóng Chính phủ thực thi chính sách tài khoá, chi tiêu
của Chính phủ tăng 125.435 tỷ đồng, tăng thuế không phụ thuộc vào sản lượng
12
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
(
T
) 128.931 tỷ đồng. Vậy sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào? biết rằng
MPS = 0,25 ; t = 0,02Y?
Đáp số:
Sản lượng tăng 108440,566 tỷ đồng
Bài 21: Trong nền kinh tế đóng Chính phủ thực thi chính sách tài khoá, kết quả
làm cho sản lượng tăng thêm 12.840 tỷ VNĐ. Biết rằng sự thay đổi của các loại
thuế không phụ thuộc vào sản lượng đã dẫn đến làm cho sản lượng tăng thêm
1.484 tỷ VNĐ. Vậy chi tiêu của Chính phủ thay đổi như thế nào? Biết MPC =
0,7 ; t = 0,02Y.
Đáp số:
Vậy chi tiêu Chính phủ tăng 36165,6051 tỷ VNĐ
Bài 22: Trong nền kinh tế mở Chính phủ thực thi chính sách tài khoá, chi tiêu
của Chính phủ tăng 12.480 tỷ VNĐ, tăng thuế
T
(thuế không phụ thuộc vào sản
lượng) 11.395 tỷ VNĐ. Sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ thay đổi như thế

nào ? Biết MPC = 0,8; ∆IM/∆Y = 1/4; t = 0,02Y.
Đáp số:
Sản lượng cân bằng của nền kinh tế tăng 7218,88 tỷ VNĐ
Bài 23: Số liệu dưới đây của nước B về những cấu phần đầu tư khác nhau trong
2 năm 2000 và 2007 (đơn vị: tỷ USD ở mức giá năm 2002)
Khu vực Năm 2000 Năm 2007
* Khu vực tư nhân
- Xe cộ, tàu biển
- Nhà xưởng, máy móc
- Nhà ở
6,3
13,2
8,9
6,9
26,7
12,2
* Khu vực Nhà nước
13
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
- Xe cộ, tàu biển, máy bay
- Nhà xưởng, máy móc
- Nhà ở
0,8
5,1
3,9
0,6
3,5
2,6
Hãy tính:
a. Tổng đầu tư trong mỗi năm

b. Tỷ lệ % của Khu vực Nhà nước trong mỗi năm
c. Nhận xét xu hướng biến động đầu tư của các khu vực thông qua số liệu trên
Đáp số:
a. - I
2000
= 38,2
- I
2005
= 52,5
b. Tỷ lệ % của khu vực Nhà nước trong mỗi năm
- Năm 2000: 25,65
- Năm 2005: 12,76
c. Nhìn chung tổng đầu tư năm 2005 so với năm 2000 tăng 37,43%
Trong đó tỷ lệ đầu tư của khu vực Nhà nước có xu hưóng giảm trong khi tỷ lệ
đầu tư của khu vực tư nhân có xu hướng tăng rõ rệt, đặc biệt là trong đầu tư vào
nhà xưởng, máy móc tăng 102,3%.
Bài 24: Chính phủ của một nền kinh tế đóng chi trả cho những người hưu trí
một khoản thanh toán chuyển giao là 400 tỷ đồng. Thuế suất đánh vào thu nhập
bằng t = 0,2Y và MPC = 0,75.
Hãy xác định:
a. Khoản thanh toán chuyển giao này tác động tới mức thu nhập cân bằng và
sản lượng cân bằng như thế nào?
b. Mức thâm hụt ngân sách tăng hay giảm do việc thực hiện khoản chuyển giao
này? Tại sao?
c. Giả sử Chính phủ vay nợ nước ngoài để bù đắp cho khoản chi tiêu trên thì sẽ
tác động như thế nào đến sản lượng và thu nhập của nền kinh tế?
14
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
Đáp số:
a. Nghĩa là mức thu nhập cân bằng và sản lượng cân bằng đều tăng 1000 tỷ

đồng
b. Mức thâm hụt ngân sách của Chính phủ tăng do mức tăng trợ cấp lớn hớn
mức thuế tăng thêm thu được
c. Tăng sản lượng và thu nhập của nền kinh tế.
Bài 25: Chính phủ của một nền kinh tế chi tiêu 200 tỷ USD để mua hàng hóa,
dịch vụ; chi tiêu 5% thu nhập quốc dân để trợ cấp cho các hộ gia đình. Mức
thuế trực thu mà chính phủ áp dụng là 25%.
Yêu cầu:
a. Hãy vẽ đồ thị để biểu thị mức chi tiêu của chính phủ và sự thay đổi của mức
thuế ròng khi thu nhập quốc dân thay đổi.
b. Tại mức thu nhập nào chính phủ có ngân sách cân bằng?
c. Ngân sách của chính phủ thặng dư hay thâm hụt khi mức thu nhập cân bằng
là 1200 tỷ USD?
Đáp số:
a. Vẽ đồ thị
b. Y = 1000 tỷ USD
c. Khi Y = 1200 thì ngân sách chính phủ thặng dư
Bài 26: Trong một nền kinh tế qua điều tra các ngân hàng thương mại có tỷ lệ
dự trữ là 12,4%. Qua điều tra công chúng giữ tiền mặt là 25%. Tiền mạnh trong
nền kinh tế là 250 tỷ USD.
H ãy



ính
a. Tính giá trị của số nhân tiền?
15
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
b. Mức cung tiền bằng bao nhiêu?
c. Mức cung tiền là bao nhiêu nếu các ngân hàng thương mại có tỷ lệ dự trữ là

10%
d. Nêu ý nghĩa của kết quả phân tích 3 ý trên?
Đáp số:
a. Số nhân tiền:
34,3
=
m
b. Mức cung tiền MS = 835 tỷ USD
c. MS' = 893 tỷ USD
d. Nêu ý nghĩa
Bài 27: Các ngân hàng thương mại của một nền kinh tế có tỷ lệ dự trữ bắt buộc
20%. Tiền cơ sở trong nền kinh tế 120 tỷ USD. Mức cung tiền mở rộng tối đa
bằng bao nhiêu? Giả sử Ngân hàng Trung ương chỉ đạo giảm tỷ lệ dự trữ xuống
còn 15% vậy mức cung tiền tối đa mở rộng được bao nhiêu?
Đáp số:
Mức cung tiền mở rộng tối đa: MS = 600 tỷ USD
Mức cung tiền mở rộng tối đa: MS' = 800 tỷ USD
Bài 28: Cho các dữ kiện về thị trường tài chính của một quốc gia như sau:
- Tỷ lệ dự trữ thực tế = tỷ lệ dự trữ bắt buộc = 10%
- Tỷ lệ giữ tiền mặt trong dân: s = 0,25.
- Giả sử mức cầu tiền thực tế (MD) = 500 tỷ đồng, lượng tiền mạnh (MB) = 140
tỷ đồng, mức giá (P) = 1, mức cung trái phiếu (SB) = mức cầu trái phiếu (DB) =
450 tỷ đồng.
Yêu cầu:
16
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
a. Xác định trạng thái của thị trường tài chính của quốc gia này
b. Nếu NHTƯ bán cho các NHTM 1 tỷ đồng trái phiếu chính phủ thì điều này
ảnh hưởng như thế nào đến sự cân bằng thị trường tiền tệ, lãi suất trên thị
trường tiền tệ thay đổi như thế nào?

Đáp số:
a. Thị trường tài chính cân bằng
b. Thị trường tiền tệ dư cầu về tiền, lãi suất trên thị trường tiền tệ sẽ tăng
Bài 29: Thị trường tiền tệ đặc trưng bởi những thông số sau: Y = 1200 tỷ USD;
k = 0,2; h = 5; MS danh nghĩa = 150 tỷ USD; P = 1;
Yêu cầu:
a. Tính lãi suất cân bằng của thị trường tiền tệ?
b. Giả sử thu nhập tăng 120 tỷ USD, hãy xác định lãi suất cân bằng?
c. Vẽ đồ thị thị trường tiền tệ minh hoạ sự biến động trên?
Đáp số:
a. r = 18%
b. r' = 22,8%
c. Vẽ đồ thị
Bài 30: Giả sử nền kinh tế không có lạm phát, lãi suất cho vay là 1,5%/ tháng.
Bạn cho vay 150 triệu VNĐ. Thuế đánh vào các khoản tiền lãi là 30%.
Yêu cầu:
a.Tính thu nhập của bạn từ cho vay tiền trong năm?
b. Bạn phải nộp bao nhiêu tiền thuế, thuế đó là thuế gì?
c. Tính thu nhập ròng và tỷ suất lợi tức vốn?
Đáp số:
a. Thu nhập từ cho vay = 27 triệu/năm
17
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
b. Tiền nộp thuế = 8,1 triệu, là thuế trực thu
c. Thu nhập ròng = 18,9 triệu
Tỷ suất lợi tức/vốn = 12,6%
Bài 31: Trong một nền kinh tế, giả sử có các số liệu sau đây
Hàm tiêu dùng: C = 200 + 0,75DI
Hàm đầu tư: I = 100 + 0,2Y
Xuất khẩu: EX = 350

Chi tiêu chính phủ: G = 580
Nhập khẩu: IM = 200 + 0,05Y
Sản lượng tiềm năng: Y
p
= 4400
Hàm thuế ròng: T = 40 + 0,2Y
Yêu cầu:
a. Tính sản lượng cân bằng, nhận xét gì về tình hình ngân sách và cán cân
thương mại
b. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu là 75 thì sản lượng cân bằng mới như thế nào?
c. Để đạt sản lượng tiềm năng chính phủ sử dụng chính sách thuế như thế nào?
Đáp số:
a. * Sản lượng cân bằng Y = 4000
* Ngân sách B = thặng dư
* Cán cân thương mại NX : thâm hụt (nhập siêu)
b. Y' = 4300
c. Giảm thuế không phụ thuộc vào thu nhập 133,33 tỷ đồng
Bài 32: Trong nền kinh tế mở, cho biết xu hướng tiêu dùng cận biên từ thu nhập
quốc dân là 0,7 và xu hướng nhập khẩu cận biên là 0,2.
Yêu cầu:
18
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
a. Giả sử đầu tư tăng thêm 1200 tỷ đồng thì mức sản lượng cân bằng và xuất
khẩu ròng sẽ thay đổi như thế nào?
b. Giả sử xuất khẩu và nhập khẩu của quốc gia này đều gia tăng nhưng tốc độ
gia tăng của nhập khẩu lại lớn hơn. Hãy cho biết cán cân thương mại của quốc
gia đó thay đổi như thế nào?
c. Giả sử cán cân thương mại của quốc gia này đang cân bằng. Bây giờ bạn
hàng của quốc gia này lại lâm vào tình trạng suy thoái. Hãy phân tích để cho
biết điều gì sẽ xảy ra với cán cân thương mại và sản lượng cân bằng của quốc

gia đó.
Đáp số:
a. ∆Y = 2400
∆NX = - 480 tỷ đồng
b. Cán cân thương mại của quốc gia sẽ tiếp tục thâm hụt (nhập siêu)
c. AD giảm, hay Y giảm, cán cân thương mại thâm hụt
Bài 33: Giả sử các hàm số sau đây mô tả hoạt động của thị trường hàng hóa và
tiền tệ trong nền kinh tế đóng có giá cả cố định:
Hàm tiêu dùng: C =
C
+ MPC.DI
Hàm đầu tư: I =
I
Chi tiêu Chính phủ: G =
G
Hàm thuế ròng: T = t.Y
Cung tiền thực tế: MS
r
= MS
n
/P
Cầu tiền thực tế: MD = -h.r + k.Y
Yêu cầu:
a. Giả sử
C
= 1200,
I
= 500 -8.r, MPC = 0,75,
G
= 750, t = 0,2, k = 0,2; MS

n
=
1200, h = 7, P = 1. Hãy viết phương trình đường IS, LM và xác định mức thu
nhập cân bằng và lãi suất cân bằng?
19
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
b. Hãy tính mức tiêu dùng, tiết kiệm, đầu tư và mức thâm hụt (hoặc thặng dư)
ngân sách của Chính phủ tại mức sản lượng cân bằng?
Đáp số:
a. * Phương trình đường IS: 0,4Y + 8.r = 2450 (1)
* Phương trình đường LM: 0,2Y - 7.r = 1200 (2)
* Mức thu nhập cân bằng đạt Y = 6079,6 và r = 2,27%
b. C = 4847,76; S = 15,92; I = 481,84; ngân sách chính phủ thặng dư B =
465,92
Bài 34: Trong một nền kinh tế có các hàm số sau đây
Hàm tiêu dùng: C = 100 + 0,75DI
Hàm đầu tư: I = 240 + 0,2Y - 175.r
Chi tiêu Chính phủ: G = 1850
Hàm thuế ròng: T = 100 +0,2Y
Xuất khẩu: EX = 400
Nhập khẩu: IM = 70 + 0,11Y
Cầu tiền thực tế: MD = 1000 + 0,2Y - 100.r
Cung tiền thực tế: MS
r
= 1500
Yêu cầu:
a. Viết phương trình đường IS và LM
b. Xác định lãi suất và sản lượng cân bằng
c. Giả sử Chính phủ tăng chi tiêu về hàng hóa dịch vụ là 150. Viết phương trình
đường IS mới.

Đáp số:
a. * Phương trình đường IS: 0,31Y + 175.r = 2445 (1)
* Phương trình đường LM: 0,2Y - 100.r = 500 (2)
20
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
b. lãi suất cân bằng r = 5.06
Sản lượng cân bằng Y = 5030,6
c. Phương trình đường IS mới là: 0,31Y - 175.r = 2595
Bài 35: Trong một nền kinh tế có các dữ liệu sau đây
Hàm tiêu dùng: C = 200 + 0,8DI
Hàm đầu tư: I = 100 + 0,1Y - 40.r
Chi tiêu Chính phủ: G = 300
Xuất khẩu: EX = 250
Hàm thuế ròng: T = 200 + 0,3Y
Nhập khẩu: IM = 100 + 0,2Y
Cung tiền danh nghĩa: MS
n
= 400
Chỉ số giá: P = 2
Cầu tiền thực tế: MD = 300 + 0,2Y - 30.r
Yêu cầu:
a. Hãy giải thích các hệ số 0,8; -40; 0,3; 0,2 trong các hàm số C, I, T, IM
b. Viết phương tình đường IS, LM và xác định sản lượng và lãi suất cân bằng.
Đáp số:
a. Giải thích các hệ số
b. * Phương trình đường IS: 0,54Y + 40.r = 590 (1)
* Phương trình đường IM: 0,2Y - 30.r = -100 (2)
* sản lượng cân bằng Y = 566,116
Lãi suất cân bằng r = 7,10744
Bài 36: Một nền kinh tế được đặc trưng bởi các hàm số sau:

Hàm tiêu dùng: C = 500 + 0,9DI
Hàm thuế ròng: T = 100 + 0,2Y
21
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
Nhập khẩu: IM = 200 + 0,12Y
Chi tiêu Chính phủ: G = 1250
Hàm đầu tư: I = 620 - 15.r
Xuất khẩu: EX = 500
Cầu tiền thực tế: MD = 680 - 20.r
Cung tiền thực tế: MS
r
= 620
Yêu cầu:
a. Tính mức sản lượng cân bằng?
b. Tình trạng ngân sách và cán cân thương mại?
c. Nếu Chính phủ chi tiêu thêm 80, xác định sản lượng cân bằng mới của nền
kinh tế?
Đáp số:
a. Sản lượng cân bằng:
Y = 6337,5
b. * ngân sách B : thặng dư
* cán cân thương mại NX : thâm hụt (nhập siêu)
c. Ymới = 6537,5
Bài 37: Trong nền kinh tế có các dữ liệu sau
- Mức cung tiền ngoại tệ thực tế là: MS
r


= 30 + 0,5.e
- Mức cầu tiền ngoại tệ thực tế là: MD

r
= 49,2 - 0,7.e
Yêu cầu:
a. Hãy xác định tỷ giá (e) cân bằng trên thị trường
b. Giả định Ngân hàng trung ương áp dụng tỷ giá hối đoái thả nổi và các doanh
nghiệp trong nước tăng giá trị hàng hóa nhập khẩu là 1,8 triệu USD. Hãy xác
định tỷ giá hối đoái cân bằng mới.
22
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
c. Nếu muốn cho e không đổi (như câu a) thì Chính phủ cần can thiệp như thế
nào?
Đáp số:
a. e = 16
b. e mới = 17,5
c. Chính phủ cần tăng cung tiền ngoại tệ thực tế một lượng bằng 1,8 triệu USD.
Bài 38: Cho thị trường tiền tệ với các thông số sau:
Cầu tiền thực tế: MD = - 2.r + 0,8Y
Cung tiền thực tế: MS
r
= 1020
Yêu cầu:
a. Hãy viết phương trình và vẽ đồ thị biểu diễn đường LM
b. Giả sử đường IS được xác định bằng biểu thức Y = 1290. Hãy xác định sản
lượng và lãi suất cân bằng.
c. Vẽ đồ thị mô tả trạng thái cân bằng trên hai thị trường hàng hóa và tiền tệ.
Đáp số:
a. Phương trình đường LM: - 2.r + 0,8Y = 1020 (1)
b. Phương trình đường IS: Y = 1290 (2)
sản lượng cân bằng Y = 1290, lãi suất cân bằng r = 6%
c. Vẽ đồ thị

Bài 39: Dưới đây là số liệu về thị trường lao động trong năm 2006 của một
nước (ĐVT: 1000 người)
1. Lực lượng lao động đầu năm: 26.000
2. Thất nghiệp đầu năm: 2.900
3. Số người thất nghiệp chán nản không muốn tìm việc làm: 600
4. Số lao động bị sa thải: 1.500
23
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
5. Số người hết tuổi lao động: 100
6. Số người bị buộc thôi việc: 200
7. Số người bỏ việc: 500
8. Số người đến tuổi lao động và có việc làm ngay: 2.000
9. Số người mới vào lực lượng lao động và đang đi tìm việc: 300
Hãy tính:
a. Số người gia nhập và rời khỏi lực lượng lao động?
b. Số người gia nhập và rời khỏi đội quân thất nghiệp?
c. Tính tỷ lệ thất nghiệp vào cuối năm?
d. Từ bài toán trên, nêu các giải pháp giảm thất nghiệp ở nước ta nên như thế
nào?
Đáp số:
a. Số người gia nhập LLLĐ: 2000
Số người rời khỏi LLLĐ: 700
b. Số người gia nhập đội quân thất nghiệp: 2500
Số người rời khỏi đội quân thất nghiệp: 600
c. Tỷ lệ thất nghiệp cuối năm: 17,58%
d. Các giải pháp giảm thất nghiệp
Bài 40: Bảng số liệu sau đây cho thấy cầu, cung lao động thay đổi như thế nào
tương ứng với tiền công thực tế trong một nền kinh tế (ĐVT: 1000 người)
Tiền công thực tế
(USD/giờ/người)

Cầu lao
động
Số lượng lao động
chấp thuận công việc
Cung lao
động
3 110 90 115
4 100 100 122
5 90 110 129
6 80 120 136
Hãy tính:
24
Tài liệu ôn tập Nguyên lý kinh tế
a. Số có việc làm, số thất nghiệp, thất nghiệp tự nguyện, thất nghiệp không tự
nguyện tại mức tiền công 5 USD/giờ/người
b. Câu hỏi như trên ở mức tiền công là 6 USD/giờ/người
c. Cho nhận xét về các kết quả trên và nêu ý nghĩa rút ra từ kết quả này?
Đáp số:
a. - Có việc làm: LD = 90
- Thất nghiệp: U = 39
- Thất nghiệp tự nguyện: U
tự nguyện
= 19
- Thất nghiệp không tự nguyện: U
không tự nguyện
=20
b. - Có việc làm: 80
- Thất nghiệp: 56
- Thất nghiệp tự nguyện: 16
- Thất nghiệp không tự nguyện: 40

c. Nhận xét và nêu ý nghĩa
Bài 41: Một nền kinh tế có kết quả hoạt động ngoại thương và hợp tác quốc tế
năm 2007 như sau:
1. Giá trị hàng hoá xuất khẩu: 480,7 triệu USD
2. Giá trị hàng hoá nhập khẩu: 583,2 triệu USD
3. Nhận viện trợ từ nước ngoài: 125,8 triệu USD
4. Chi trả thu nhập cho nước ngoài: 128,3 triệu USD
5. Viện trợ cho nước ngoài và đóng lệ phí cho các tổ chức quốc tế: 115,5 triệu
USD.
6. Thu nhập từ nước ngoài: 115,5 triệu USD
7. Thu hút đầu tư từ nước ngoài: 1051,6 triệu USD
8. Đầu tư ra nước ngoài: 863,4 triệu USD
9. Vay của Chính phủ và tư nhân nước ngoài: 115,3 triệu USD
25

×