Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

bao cao sinh te bao(co Minh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 23 trang )

Báo Cáo Thực Hành Sinh Tế Bào K14S1 - Nhóm II – Tổ 2
Mục Lục
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI
TẾ BÀO HỌC
SỰ THẨM THẤU Ở TẾ BÀO
SỰ HÔ HẤP Ở TẾ BÀO THỰC VẬT VÀ CÁC CHẤT CHUYỂN HOÁ
HOẠT ĐỘNG CỦA ENZYME
- 1 -
Báo Cáo Thực Hành Sinh Tế Bào K14S1 - Nhóm II – Tổ 2
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI
I) Mục đích, yêu cầu:
− Nắm được nguyên tắc cấu tạo của kính hiển vi quang
học
− Học cách sử dụng kính hiển vi quang học
− Học cách quan sát vật mẫu dưới kính hiển vi quang
học
II) Vật liệu:
− Kính hiển vi quang học
− Lamen, lamelle, tiêu bản ở phòng thí nghiệm
III) Kết quả:
− Quan sát được 4 tiêu bản thực vật, và 2 tiêu bản động vật
 Thực vật:
 Tế bào rễ cây ngô (Hình vẽ 2)
 Tế bào mũ nấm (Hình vẽ 3)
 Lá lẻ bạn (Hình vẽ 5)
 Dây khoai lang (Hình vẽ 6)
 Động vật:
 Thủy tức (Hình vẽ 1)
 Đầu muỗi (Hình vẽ 4)
IV) Cách tiến hành:
− Dùng giấy mềm và dai lau nhẹ thị kính, vật kính, bộ phận đèn, gương bàn kính


− Đặt kính hiển vi lệch về bên trái nếu thuận tay phải và ngược lại
− Cho dòng điện đi qua kính hiển vi, ánh sáng sẽ phát ra
- 2 -
Báo Cáo Thực Hành Sinh Tế Bào K14S1 - Nhóm II – Tổ 2
− Kéo 2 kẹp rời ra 2 bên, đặt tiêu bản lên và xê dịch sao cho mẫu vật vào ngay vị
trí được chiếu sáng bằng cách vặn đinh ốc trên bộ kẹp
− Đặt 2 mắt vào thị kính đồng thời tay vặn đinh ốc thứ cấp lên cho đến khi nhìn
rõ ảnh.Chú ý khi vặn đinh ốc thứ cấp thì vật kính phải ở E4
− Để có ảnh rõ thì sử dụng đinh ốc vi cấp
− Sau khi quan sát xong ta xoay vật kính về E4, hạ đinh ốc thứ cấp xuống, mở
kẹp lấy mẫu ra khỏi kính hiển vi, lau khô bàn kính, tắt đèn và đậy kính hiển vi
lại
- 3 -
Báo Cáo Thực Hành Sinh Tế Bào K14S1 - Nhóm II – Tổ 2
TẾ BÀO HỌC
V) Mục đích, yêu cầu:
− Biết cấu tạo của tế bào cần được quan sát
− So sánh được sự khác nhau giữa tế bào động vật và thực vật
VI) Vật liệu:
− Kính hiển vi quang học, lam, lamen, dao lam, ống nhỏ giọt, nước cất, tăm
− Hóa chất:dung dịch xanh methylen
− Tế bào thực vật: hành tím, lá lẻ bạn, lá sống đời
− Tế bào động vật:tế bào má miệng người
VII) Cách tiến hành và kết quả:
1. Tiến hành:
− Ta dùng dao lam lấy lớp mỏng của vảy hành tím
− Cho vảy hành lên lam có sẵn 1 giọt nước cất sau đó lấy lamen đậy lên
− Đưa lamen lên ống nghiệm để quan sát ta thấy các tế bào vảy hành lần lượt ở
vật kính từ E4, E10,E40,E100 và điều chỉnh ốc vi cấp để nhìn rõ ảnh
- 4 -

Báo Cáo Thực Hành Sinh Tế Bào K14S1 - Nhóm II – Tổ 2
Vảy hành tím
2. Lá lẻ bạn:
− Ta dùng dao lam cắt đôi lá lẻ bạn
− Dùng dao lam cắt lá lẻ bạn theo chiều ngang từ trên xuống sao cho lát cắt thật
mỏng
− Cho 1 giọt nước cất lên lam, cho lé lẻ bạn lên và đậy lamen lại sau đó đặt lên
kính hiển vi quan sát lần lượt ở vật kính từ E4, E10,E40,E100 và điều chỉnh ốc
vi cấp để nhìn rõ ảnh của vật
Lá lẻ bạn
- 5 -
Báo Cáo Thực Hành Sinh Tế Bào K14S1 - Nhóm II – Tổ 2
3. Lá sống đời:
− Với cách làm tương tự như lá lẻ bạn, ta có 1 tiêu bản của lá sống đời
Lá sống đời
4. Tế bào má miệng người:
− Dùng tăm khui nhẹ bên trong má để lấy tế bào
− Nhỏ 1 giọt xanh mêthylen 0.5% lên miếng lam. Sau đó chà cây tăm đã lấy tế
bào lên dung dịch xanhmethylen, lấy lamen đậy lên sao cho không thấy bọt khí
− Đặt lam lên kính hiển vi quan sát ở vật kính lần lượt ở E4, E10,E40,E100 và
điều chỉnh ốc vi cấp để nhìn rõ ảnh của vật– Tế bào má miệng bắt màu xanh
- 6 -
Báo Cáo Thực Hành Sinh Tế Bào K14S1 - Nhóm II – Tổ 2
Tế bào má miệng
 Qua các thí nghiệm trên, ta thấy:
Tế bào thực vật
− Có không
bào lớn
− Có lục lạp
− Tế bào to

Tế bào động vật
− Không có
không bào
− Không có
lục lạp
− Tế bào nhỏ
- 7 -
Báo Cáo Thực Hành Sinh Tế Bào K14S1 - Nhóm II – Tổ 2
SỰ THẨM THẤU Ở TẾ BÀO
VIII) Mục đích,yêu cầu:
− Quan sát sự co nguyên sinh, phản co nguyên sinh, sự trương
nước ở tế bàothực vật và động vật, tính thấm của màng
IX) Nguyên, vật liệu:
− Kính hiển vi, lam, lamen, nước cất
− Dung dịch NaCl 10%;0.9%;0.8%;0.45%
− Tế bào máu gà, củ hành tím, củ dền
X) Kết quả:
1. Đối với tế bào vẩy hành:
Bóc biểu bì của củ hành tím, chú ý lấy ở
phần có màu tím đậm
Dùng ống nhỏ giọt , nhỏ từ từ 1-2 giọt
nước muối 10% ở góc đậy của kính
Quan sát sự co nguyên sinh
- 8 -
Báo Cáo Thực Hành Sinh Tế Bào K14S1 - Nhóm II – Tổ 2
Sau đó dùng giấy thấm hết dung dịch
nước muối rồi nhỏ nước cất vào quan
sát sự phản co nguyên sinh
Tiếp tục nhỏ nước cất vào tiêu bản hành
tím thì ta sẽ quan sát được sự trương

nước của tế bào củ hành tím
2. Đối với tế bào máu gà:
− Ta lấy máu gà cho vào ống nghiệm 1 chứa dung dịch NaCl
0.9% với thể tích là 1ml và ống nghiệm thứ 2 chứa 1ml dung
dịch NaCl 1.8% (chú ý sau khi lấy máu gà xong cho vào dung
dịch NaCl ngay để tránh máu bị đông)
− Sau 3 phút dùng ống nhỏ giọt rút từ ống nghiệm 1 quan
sát( trộn đều trước khi rút). Lấy một giọt dung dịch ống
nghiệm 2 quan sát (chú ý sau khi lấy một giọt lên kính, phần
còn thừa trong ống nhỏ giọt sẽ bơm trả lại ống nghiệm)
+ Quan sát ống 1: ta thấy các tế bào hồng cầu gà rất rõ ràng
+ Quan sát ống 2: sự co nguyên sinh
- 9 -
Báo Cáo Thực Hành Sinh Tế Bào K14S1 - Nhóm II – Tổ 2
Hình dạng một số tế bào hồng cầu ở nồng
độ đẳng trương 0.9%
(Ống nghiệm 1)
Hình dạng một số tế bào hồng cầu ở nồng
độ ưu trương 1.8%
(Ống nghiệm 2)
− Sau khi quan sát xong, ta cho thêm 1ml nước cất vào ống 2
làm cho nồng độ máu gà giảm xuống còn 0.9% sau 3 phút lấy
1 giọt lên kính mang vật quan sát.Đó là sự phản co nguyên
sinh
Hình dạng một số tế bào hồng cầu phản co nguyên sinh ở ống nghiệm 2 sau khi
cho thêm vào ống nghiệm này 1ml nước cất, nông độ dung dịch khoảng 0.9%
− Tiếp tục thêm 2ml nước cất làm cho nồng độ máu gà từ 0.9%
0.45%, sau 3 phút đưa ống nghiệm lên quan sát, chúng ta sẽ
được một dung dịch có màu hồng cam. Lấy 1 giọt dung dịch
đưa lên kính mang vật quan sát, ta không thấy hồng cầu đâu

- 10 -
Báo Cáo Thực Hành Sinh Tế Bào K14S1 - Nhóm II – Tổ 2
nữa mà chỉ thấy màng tế bào vì hồng cầu bị vỡ do thấm nước
cất quá nhiều
Những mảnh hồng cầu bị vỡ sau khi nồng độ của ống
nghiệm 2 còn khoảng 0.45%
3. Tính thấm của màng:
a) Tác dụng của nhiệt độ:
− Cắt củ dền thành 4 miếng có kích thước đều bằng nhau
(0,5x0,5x2)cm. Rửa các miếng dền dưới vòi nước (rồi ngâm
khoảng 5’ trong becher hoặc đĩa petri) để loại bỏ hết các sắc tố
của các tế bào bị bể, sau đó ngâm trong nước lọc
− Chuẩn bị 4 ống nghiệm chứa 15ml nước lọc ở các nhiệt độ
khác nhau:
 Nhiệt độ phòng: để đối chứng
 40
o
C
 60
o
C
 100
o
C
− Cho vào mỗi ống 1 miếng dền. Khoảng 30 phút sau gắp miếng
dền ra khỏi ống nghiệm, dung ngón tay bịt kín ống nghiệm lắc
đều
 Kết quả: Ở nhiệt độ càng cao lượng sắc tố khuếch tán càng
nhiều . Nhiệt độ cao làm giảm tính bền vững của màng và
- 11 -

Báo Cáo Thực Hành Sinh Tế Bào K14S1 - Nhóm II – Tổ 2
protein. Khi nhiệt độ cao tính lỏng quá cao làm thay đổi
cấu trúc của màng làm cho màng mất các chức năng sinh lý
Dung dịch chứa các miếng dền đặt ở các nhiệt độ khác
nhau: nhiệt độ phòng,40,60,100
o
C (từ trái qua)
b) Tác dụng của dung môi hữu cơ:
− Cắt củ dền thành 2 miếng có kích thước đều bằng nhau
(0,5x0,5x2)cm. Rửa các miếng dền dưới vòi nước (rồi ngâm
khoảng 5’ trong becher hoặc đĩa petri) để loại bỏ hết các sắc tố
của các tế bào bị bể
+ Một miếng cho vào ống nghiệm 1 chứa 15ml nước lọc ở
nhiệt độ thường
+ Một miếng cho vào ống nghiệm 2 chứa 15ml alcolmethylic
30%
 Kết quả: Sau 30phút ta thấy ống nghiệm 2 có màu đậm hơn
ống 1. Do alcolmethylic tác dụng vào sắc tố và khả năng
thấm của dền nhiều hơn nước lọc bình thường
- 12 -
Báo Cáo Thực Hành Sinh Tế Bào K14S1 - Nhóm II – Tổ 2

Dung dịch chứa các miếng dền đặt: trong nước lọc ở
nhiệt độ phòng và dung môi hữu cơ
- 13 -
Báo Cáo Thực Hành Sinh Tế Bào K14S1 - Nhóm II – Tổ 2
SỰ HÔ HẤP Ở TẾ BÀO THỰC VẬT VÀ CÁC
CHẤT CHUYỂN HOÁ
XI) Mục đích,yêu cầu:
− Quan sát sự hô hấp của 1 số enzyme, các chất chuyển hóa dụ

trữ
XII) Dụng cụ:
− Ống nghiệm, cối, chày, dao lam, lam,lamen, giấy lọc, kính
hiển vi, đĩa petri dung dịch xanh methylen 1%, KI, KOH 50%,
H
2
O
2
, benzidin, CuSO
4
, axit citric 5%, fehling, sudan III, dầu
ăn
− Đậu xanh, đậu trắng, đậu phộng, đậu tương, cà rốt, khoai tây,
gạo
XIII) Kết quả:
1. Oxidaza:
− Cắt mỏng khoai tây, xuyên ngang qua chồi (nếu có thể) rồi cho
vào becher nhỏ, dùng ống nhỏ giọt nhỏ lên mặt miếng khoai
tây dung dịch gum-resin 2% pha với rượu. Quan sát không
thấy phản ứng gì
− Cắt lát mỏng khoai tây, sau đó đem ngâm trong nước sôi 15’,
lấy ra cho vào becher nhỏ, dùng ống nhỏ giọt nhỏ lên mặt
miếng khoai tây dung dịch gum-resin 2% pha với rượu. Quan
sát vẫn không thấy hiện tượng
 Đối với miếng khoai tây chưa lên mầm thì không có
oxidaza. Nếu là miếng khoai tây đã lên mầm rồi thì hàm
lượng enzyme oxidaza mới có nhiều để làm xuất hiện màu
xanh
- 14 -
Báo Cáo Thực Hành Sinh Tế Bào K14S1 - Nhóm II – Tổ 2

2. Peroxidaza:
− Cắt ngang vài hột đậu tương làm hai (nếu đậu khô phải ngâm
24h trước). Úp các mặt cắt lên tờ giấy lọc, ép nhẹ, nhỏ
benzidin 1% trong rượu vài giọt H
2
O
2
, sẽ thấy màu xanh hiện
lên, chứng tỏ có mặt peroxidaza trong đậu sống
− Làm lại thí nghiệm trên đối với đậu tương đã luộc chín thì
không thấy màu xanh xuất hiện

Vậy peroxidaza chỉ có trong dịch đậu khi còn sống (khi
luộc chín hệ thống enzyme peroxidaza bị mất đi ) và màu
xanh chỉ xuất hiện khi peroxidaza tác dụng với H
2
O
2
3. Dehydrogenaza:
− Cắt những khoanh củ cải đỏ cho
vào ống nghiệm lớn (chú ý không
để chồng lên nhau)
− Cho vào ống nghiệm dung dịch
xanh methylen 0.1% cao hơn củ cải
đỏ 1cm, đổ thêm 1 lớp dầu 0.5cm
để tránh tiếp xúc với không khí
(ống 2)
− Làm thêm 1 ống không có củ cải đỏ
để đối chứng (ống 1)
− Cho 2 ống vào becher lớn chứa nước ấm khoảng 35- 40

o
C. Sau
30’ , ta có ống củ cải đỏ sẽ đậm hơn vì trong ống có chứa
- 15 -
Ống 1 và 2
Báo Cáo Thực Hành Sinh Tế Bào K14S1 - Nhóm II – Tổ 2
dehydrogenaza. Dehydrogenaza tác dụng với O
2
trong không
khí sẽ làm chuyển màu của dung dịch xanh methylen
4. Saccaroza:
(a) Cho 5 ml dung dịch saccaroza 5% vào 5ml dung dịch fehling
đựng trong 1 ống nghiệm đun sôi cách thủy 5’. Không thấy
hiện tượng gì xảy ra
(b) Cho 5ml dung dịch saccaroza 5% vào 3ml dung dịch acid
citric 5% (C
6
H
8
O
7
) trong 1 ống nghiệm đun cách thủy đun
cách thủy vài phút để nguội, thêm vào ống dung dịch fehling
rồi đun cách thủy 5’. Ta thấy có Cu
2
O xuất hiện
(a)
(b)

Phản ứng thủy giải saccaroza:

C
12
H
22
O
11
+ H
2
O → 2C
6
H
12
O
6
(Glucôzơ)
hay C
12
H
22
O
11
+ H
2
O → C
6
H
12
O
6
(Glucôzơ)+ C

6
H
12
O
6
(Fructôzơ)
− Đâm nhiều lát củ cải đỏ trong cối, lọc lấy nước và xử lý giống
(a) và (b) thay 5ml dung dịch saccaroza bằng 5ml dịch lọc. Ta
thấy lượng Cu
2
O xuất hiện ở trường hợp (b) nhiều hơn. Vì (b)
có thêm acid citric nên lượng Cu
2
O xuất hiện dễ dàng hơn
- 16 -
Báo Cáo Thực Hành Sinh Tế Bào K14S1 - Nhóm II – Tổ 2
Củ cải đỏ xử lý giống (a) Củ cải đỏ xử lý giống (b)
5. Tinh bột:
Tinh bột khoai tây
Cắt lát mỏng1 miếng khoai tây , đâm với ít
nước trong 1 cái cối.Đợi khi các mảnh khô
vừa lắng,dùng ống hút lấy 1 giọt nước đục
để lên kính mang vật và đậy lamen. Quan
sát với số bội giác lớn 40.Ta thấy tinh bột
khoai tây với tế bào và phiến
− Đâm tiếp gạo, đậu xanh làm tương tự như trên ta được tinh bột
gạo, đậu xanh
- 17 -
Báo Cáo Thực Hành Sinh Tế Bào K14S1 - Nhóm II – Tổ 2
Tinh bột gạo Tinh bột đậu xanh


Lấy dịch khoai tây, gạo, đậu xanh thử với dung dịch I/KI.
Ta thấy từ màu trắng đục chuyển sang màu xanh đậm.
Chứng tỏ trong khoai tây, gạo, đậu xanh có tinh bột
6. Dầu:
− Lấy đậu phộng cắt mỏng rồi ngâm trong Sudan III. Sau 15’
rửa nhanh bằng cồn 20%
− Sau đó quan sát dưới kính hiển vi ta thấy tinh dầu sẽ nhuộm
màu đỏ sậm
Cách phân phối của giọt dầu
7. Prôtêin:
− Đặt 1 lát cắt dày của hột đậu trắng (đã ngâm nước đến mềm để
dễ cắt) trên kính mang vật.Nhỏ lên đó ài giọt dung dịch CuSO
4
5%.Đậy lamen lại,để ở nơi mát ẩm sau 30’,bỏ lamen ra, rửa lát
cắt nhiều lần với nước lọc.Dùng miếng giấy thấm nhỏ, hút cho
ráo nước
− Sau đó thêm vào 1 giọt dung dịch KOH 50%. Quan sát thấy
prôtêin nhuộm màu tím của nối peptid
- 18 -
Báo Cáo Thực Hành Sinh Tế Bào K14S1 - Nhóm II – Tổ 2
Nối peptid trong Prôtêin
- 19 -
Báo Cáo Thực Hành Sinh Tế Bào K14S1 - Nhóm II – Tổ 2
HOẠT ĐỘNG CỦA ENZYME
XIV) Mục đích,yêu cầu:
− Quan sát hoạt tính của các enzyme như enzyme proteaza,
amylaza, prosthetic
XV) Dụng cụ:
− Thơm, lòng trắng trứng, dậu xanh lên mầm, khoai tây

− Toluen, tinh bột, KI, KCN, nước cất, H
2
O
2
1%, cối, chày, giấy
lọc
XVI) Kết quả:
1. Chứng minh hoạt tính enzyme protease:
bromelin
− Cắt nhỏ miếng thơm, nghiền trong cối rồi đem lọc ta được
dịch thơm
− Lấy 2 ống nghiệm cho vào mỗi ống 10ml dịch thơm. Ống 1 để
ở nhiệt độ phòng, ống 2 đem đun cách thủy 15’ rồi để nguội
− Sau đó cho vào 1 khối vuông lòng trắng trứng (khoảng 3mm)
đã luộc chín, vài giọt toluen rồi đậy kín, lắc đều

Sau 48 giờ ta thấy ống nghiệm 1 ở nhiệt độ phòng khối
vuông lòng trắng trứng vẫn còn nguyên. Còn ở ống nghiệm
2 khối vuông trứng đã tan hết
- 20 -
Báo Cáo Thực Hành Sinh Tế Bào K14S1 - Nhóm II – Tổ 2
Ống 1 và 2 (lúc đầu)
Ống 1 và 2 (sau 48 giờ)

Giải thích:
+ Trong trứng có protein vì thế nó tạo liên kết peptid,
enzyme bromelin trong dịch thơm là một enzyme
thủy phân có khả năng cắt các mối liên kết peptid
trong trứng.
+ Ở ống nghiệm 2 dưới tác dụng của nhiệt độ enzyme

bromelin bị mất đi vì thế quá trình cắt đứt liên kết
peptid diễn ra chậm. Nên khối vuông lòng trắng
trứng vẫn còn nguyên. Còn ống nghiệm 1 khối
vuông trứng bị mất đi do trong dịch thơm có enzym
bromelin đã đẩy nhanh quá trình cắt đứt các liên kết
peptid
2. Chứng minh hoạt tính enzyme amylaza:
− Giã 20 hạt đậu lên mầm trong 20ml nước cất lọc ta được dung
dịch amylaza
− Cho vào 4 ống nghiệm mỗi ống 1ml dung dịch tinh bột rồi đặt
trong các môi trường khác nhau
 Nước đá (5
o
C)
 Nhiệt độ phòng
 Đun 50
o
C
- 21 -
Báo Cáo Thực Hành Sinh Tế Bào K14S1 - Nhóm II – Tổ 2
 Đun cách thủy
− Sau 10’ thêm 1ml amylaza vào mỗi ống
− Sau 15’ đặt các ống vào nước để làm nguội rồi nhỏ vài giọt KI.
Quan sát thấy các ống đều có màu tím đen.Vì có thể xảy ra
theo 2 trường hợp sau:
+ TH1: do ta bỏ tinh bột nhiều hơn lượng cần thiết, trong khi
đó các điều kiện khác như đun, cho amylaza đúng lượng
nên lượng amylaza không đẻ để thủy phân tinh bột nên vẫn
còn tinh bột tác dụng với KI
+ TH2: do ta giã đậu xanh chưa nhuyễn, nên hàm lượng

amylaza quá ít trong khi đó tinh bột lại đủ lượng nên
amylaza không phân giải hết được tinh bột
3. Chứng minh sự cần thiết của nhóm
prosthetic (porhyron – Fe) cho hoạt tính catalase:
− Nghiền 10g khoai tây trong 10ml nước cất rồi lọc ta được
dung dịch chứa catalase
− Chuẩn bị 2 ống nghiệm:
Ống 1 Ống 2
Dung dịch chứa catalase (ml) 1 1
KCN 0.2M (ml) 0 1
H
2
O cất (ml) 1 0
H
2
O
2
1% (ml) 2 2
− Quan sát nhận thấy:
+ Ống 1: sủi bọt do trong ống không có
KCN nên không thể làm mất hoạt tính
catalase
2 H
2
O
2
2 H
2
O + O
2

- 22 -
Ống 1 và 2
Báo Cáo Thực Hành Sinh Tế Bào K14S1 - Nhóm II – Tổ 2
+ Ống 2: không sủi bọt là do KCN đã ức chế kìm hãm trung
tâm hoạt động của enzyme
 Chứng tỏ enzyme catalase có hoạt tính xúc tác rất
cao
- 23 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×