Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

on tap ly 10 co ban hoc ky 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.21 KB, 7 trang )

Chương 4 : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN

Câu 141.
Động năng của một vật sẽ tăng khi
A.
gia tốc của vật a < 0.
B.
gia tốc của vật a > 0.
C.
các lực tác dụng lên vật sinh công dương.
D.
gia tốc của vật tăng.
Câu 142.
Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h. Động năng của ôtô là
Câu 143.
Một ôtô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 36km/h. Động lượng của ôtô là
Câu 144.
Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Nếu tăng khối lượng một vật lên 2 lần và giảm vận tốc của nó xuống còn một nửa
thì động lượng của vật sẽ
Câu 145.
Thế năng trọng trường không phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây ?
A.
Độ cao của vật và gia tốc trọng trường.
B.
Độ cao của vật và khối lượng của vật.
C.
Vận tốc và khối lượng của vật.
D.
Gia tốc trọng trường và khối lượng của vật.
Câu 146.
Chọn phát biểu


sai
. Động năng của vật không đổi khi vật
A.
chuyển động với gia tốc không đổi.
B.
chuyển động tròn đều.
C.
chuyển động thẳng đều.
D.
chuyển động với vận tốc không đổi.
Câu 147.
Khi một vật rơi tự do thì :
A.
Thế năng và động năng không đổi.
B.
Hiệu thế năng và động năng không đổi.
C.
Thế năng tăng, động năng giảm.
D.
Cơ năng không đổi.
Câu 148.
Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm A trên mặt đất, vật lên đến điểm B thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản không khí. Trong quá trình
A

B :
A.
Thế năng giảm.
B.
Cơ năng cực đại tại B.
C.

Cơ năng không đổi.
D.
Động năng tăng.
Câu 149.
Một vật có trọng lượng 20 N, có động năng 16 J. Lấy g = 10 m/s
2
. Khi đó vận tốc của vật bằng bao nhiêu ?
Câu 150.
Một vật có khối lượng 3kg đang chuyển động với vận tốc 10m/s. Động năng của vật là :
Câu 151.
Một vận động viên có khối lượng 60kg chạy đều hết quãng đường 400m trong thời gian 50s. Động năng của vận động viên là
Câu 152.
Động năng của một vật sẽ giảm khi
A.
gia tốc của vật a > 0.
B.
gia tốc của vật a < 0.
C.
gia tốc của vật giảm.
D.
các lực tác dụng lên vật sinh công âm.
Câu 153.
Một quả bóng đang bay với động lượng
p

thì đập vuông góc với bức tường thẳng đứng và bật ngược trở ra theo phương cũ với cùng độ lớn
vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là
A.
p


2−

B.
p

2

C.
0
D.
p


Câu 154.
Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc 15m/s, động lượng của vật là 3kgm/s. Khối lượng của vật là
Câu 155.
Một vật chòu tác dụng của một lực F không đổi có độ lớn 5 N, phương của lực hợp với phương chuyển động một góc 60
0
. Biết rằng quãng
đường vật đi được là 6m. Công của lực F là
Câu 156.
Một vật nặng 2kg có động năng 16J. Khi đó vận tốc của vật là
A.
4m/s.
B.
32m/s.
C.
2m/s.
D.
8m/s.

Câu 157.
Một vật có trọng lượng 2N, động năng là 2,5J. Lấy g = 10m/s
2
, vận tốc của vật là
A.
8m/s.
B.
0,5m/s.
C.
5m/s.
D.
12,5m/s.
Câu 158.
Một vật có khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v. Nếu tăng khối lượng một vật lên 2 lần và giảm vận tốc của nó xuống còn một nửa
thì động năng của vật sẽ
A.
không đổi.
B.
tăng 2 lần.
C.
tăng 4 lần.
D.
giảm 2 lần.
Câu 159.
Lò xo có độ cứng k = 100N/m, một đầu cố đònh, đầu kia có gắn vật nhỏ. Khi bò nén 2cm thì thế năng đàn hồi của hệ là bao nhiêu?
Câu 160. Độ biến thiên động lượng của một chất điểm trong khoảng thời gian
t∆
bằng
A. tổng hợp các nội lực và ngoại lực tác dụng vào chất điểm.
B. độ biến thiên vận tốc của chất điểm.

C. xung lượng của lực tác dụng lên chất điểm trong khoảng thời gian
t∆
.
D. tổng hợp các ngoại lực tác dụng vào chất điểm.
Câu 161.
Một cần cẩu nâng được 800 kg lên cao 5m trong thời gian 40s. Lấy g = 10 m/s
2
. Công suất của cần cẩu là :
A.
1 kW.
B.
1,5kW.
C.
3kW.
D.
0,5
kW.
Câu 162.
C©u 5 :
C©u nµo sau ®©y lµ ®óng ?
A.
C«ng cđa lơc lµ ®¹i lỵng v« híng vµ cã gi¸ trÞ ®¹i sè.
B.
Lùc lµ mét ®¹i lỵng vÐc t¬, do ®ã c«ng còng lµ ®¹i lỵng vÐc t¬.
C.
Trong chn ®éng trßn, lùc híng t©m thùc hiƯn c«ng v× cã c¶
hai u tè : lùc t¸c dơng vµ ®é dêi ®iĨm ®Ỉt cđa lùc.
D.
Khi mét vËt chun ®éng th¼ng ®Ịu, c«ng cđa hỵp lùc kh¸c 0 v× cã
®é dêi cđa vËt.

Câu 163.
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chòu tác dụng của trọng lực thì :
A.
Động lượng của vật là một đại lượng bảo toàn.
B.
Động năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
C.
Thế năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
D.
Cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
Câu 164.
Một vật khối lượng 100g có thế năng 2 J. Khi đó độ cao của vật so với đất là bao nhiêu ? Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s
2
.
A.
2m
B.
50m
C.
20m
D.
0,2m
Câu 165.
Biểu thức tính công suất là
A.
t
A
P
=
B.

sFP .
=
C.
tAP .
=
D.
vFP .
=
Câu 166.
Một quả bóng có khối lượng 0,4kg chuyển động với vận tốc 5m/s đến đập vuông góc với bức tường và bật ngược trở ra với vận tốc có phương
và độ lớn như cũ. Độ biến thiên động lượng của quả bóng sau va chạm là
A.
10kgm/s
B. -
2kgm/s
C.
4kgm/s
D.
0kgm/s
Câu 167.
Động năng của 1 vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây ?
A.
Vật chuyển động tròn đều .
B.
Vật chuyển động biến đổi đều.
C.
Vật đứng yên .
D.
Vật chuyển động thẳng đều .
Câu 168. Một khẩu súng khối lượng M=10 kg bắn ra viên đạn khối lượng m= 20g. Vận tốc viên đạn ra khỏi nòng súng là v =600m/s. Súng bị giật lùi với vận

tốc V có độ lớn là? A. -1.2m/s B. 1.2m/s C. -3m/s D. 3m/s
Câu 169.
Một vật rơi tự do từ độ cao 16m so với đất. Bỏ qua mọi ma sát,
lấy
g = 10m/s
2
.
Ở độ cao thế năng bằng động năng vận tốc của vật là
A.
102
4 m/s
B.
58
m/s
C.
104
m/s
D.
15 m/s
Câu 170.
Chuyển động bằng phản lực dựa trên nguyên tắc, đònh luật vật lý nào ?
A.
Đònh luật bảo toàn cơ năng.
B.
Đònh luật bảo toàn động lượng.
C.
Đònh luật bảo toàn công.
D.
Đònh luật II Niutơn.
Câu 171.

Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m
1
= 100g và m
2
= 200g chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v
1
= v
2
= 3m/s. Sau va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua mọi lực cản. Vận tốc sau va chạm của hai xe có
A.
chiều cùng với chiều chuyển động trước va chạm của xe 2 và có độ lớn 3m/s.
B.
chiều cùng với chiều chuyển động trước va chạm của xe 1 và có độ lớn 1m/s.
C.
chiều cùng với chiều chuyển động trước va chạm của xe 2 và có độ lớn 1m/s.
D.
chiều cùng với chiều chuyển động trước va chạm của xe 1 và có độ lớn 3m/s.
Câu 172.
Một vật nhỏ được ném thẳng đứng từ điểm M trên mặt đất với vận tốc ban đầu 20 m/s. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10m/s
2
. Độ cao cực đại mà
vật đạt được là
A.
80m.
B.
40m.
C.
60m.
D.
20m.

Câu 173.
Hệ hai vật có khối lượng m
1
= 2kg và m
2
= 1kg chuyển động với các vận tốc v
1
= 4m/s và v
2
= 2m/s. Nếu hai chuyển động ngược chiều thì độ
lớn động lượng của hệ bằng
A.
10kgm/s
B.
18kgm/s
C.
6kgm/s
D.
0 kgm/s
Câu 174.
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chòu tác dụng của trọng lực thì
A.
Cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
B.
Động lượng của vật là một đại lượng bảo toàn.
C.
Thế năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
D.
Động năng của vật là một đại lượng bảo toàn.
Câu 175.Một vật có khối lượng m=1kg rơi tự do từ độ cao h xuống đất mất một khoảng thời gian ∆t=0,5s. Lấy g=10m/s

2
. Bỏ qua sức cản khơng khí. Độ biến thiên động
lượng của vật trong khoảng thời gian đó làC. 5kgm/s.
Câu 176. Đơn vị của động lượng làA. N.m/s. B. N.s C.N.m. D. N/s.
Câu 177.
Tại điểm A cách mặt đất 0,5m ném lên một vật với vận tốc 2 m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g= 10 m/s
2
. Cơ
năng của vật là
A.
2,5J
B.
3,5J
C.
1,5J.
D.
1J
Câu 178. Một ơtơ có khối lượng 5tấn tăng tốc từ 2m/s lên đến 5m/s. Cơng thực hiện bởi động cơ ơtơ khi tăng tốc là A. 52500J B.525,00JC52,500JD.
5,52500J
Câu 179.
Người ta thả rơi tự do một vật 400g từ điểm B cách mặt đất 20 m. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g= 10 m/s
2
.
Cơ năng của vật tại C cách B một đoạn
5m là
A.
20J
B.
60J
C.

40J
D.
80J
Câu 180.
Một vật được kéo từ trạng thái nghỉ trên một đoạn đường nằm ngang dài 10m với một lực có độ lớn không đổi bằng 40N và có phương hợp độ
dời góc 60
0
. Lực cản do ma sát coi là không đổi và bằng 15N. Động năng của xe ở cuối đoạn đường bằng bao nhiêu ?
A.
250 J
B.
400 J
C.
150 J
D.
50 J
180.1: Một vật có khối lượng 1kg trượt khơng ma sát , khơng vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng dài 10m và nghiêng một góc 30
0
so với mặt phẳng ngang .
Khi đến chân mặt phăng nghiêng thì vận tơc là bao nhiêu
.v = 4m/s B. v = 6m/s C. v = 8m/s D. 10 m/
180.2.: Một vật ném lên cao với vận tốc 6m/s . Lấy g = 10m/s
2
a/: Độ cao cực đại của vật nhận giá trị nào sau đây A. h = 2,4 m B. h = 2m C. h = 1,8m
b/ : Ơ độ cao nào thì thế năng bằng động năng A.h = 0,45m B. h = 0,9 m C. h = 1,2 m D. h= 1,5 m
c/ : Ở độ cao nào thì thế năng bằng nữa động năng A.h = 0,6m B. h = 0,75 m C. h = 1 m D. h= 1,25
Chương 5 : CHẤT KHÍ
Câu 181. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với đònh luật Bôilơ-Mariốt ?A. p ~ V B.
1
2

2
1
V
V
p
p
=
C. p
1
V
1
= p
2
V
2
D.
1
~p
V
Câu 182.
Hệ thức nào sau đây phù hợp với đònh luật Sáclơ ?
A.
1
~p
t
B.
1
2
2
1

T
T
p
p
=
C.
p
1
T
1
= p
2
T
2
D.
p ~ T
Câu 183.
Biểu thức nào dưới đây
không
đúng cho phương trình trạng thái khí lí tưởng ?
A.
1
12
2
21
V
TV
p
Tp
=

B.
p
1
T
2
V
1
= p
2
T
1
V
2
C.
2
21
1
12
T
Vp
V
Tp
=
D.
2
12
2
11
T
Tp

V
Vp
=
Câu 184.
Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng nhiệt là
A.
đường thẳng song song trục p.
B.
đường cong hypebol.
C.
đường thẳng song song trục T.
D.
đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 185. Một lượng khí có áp suất 750mmHg, nhiệt độ 27
0
C và thể tích 76cm
3
. Thể tích của lượng khí trên ở điều kiện chuẩn (0
0
C, 760mmHg) là:
A. 25,68cm
3
. B. 68,25cm
3
.
C. 26,86cm
3
. D. 86,26.
Câu 186.
Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng áp là

A.
đường thẳng song song trục V.
B.
đường thẳng song song trục p.
C.
đường cong hypebol.
D.
đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 187.
Hệ thức nào sau đây phù hợp với đònh luật Bôilơ-Mariốt ?
A.
p ~ V
B.
2
1
2
1
V
V
p
p
=
C.
1
2
2
1
V
p
V

p
=
D.
p
1
V
2
= p
2
V
1
Câu 188.
Chất khí lí tưởng là chất khí trong đó các phân tử
A.
được coi là chất điểm và đẩy nhau khi ở gần nhau.
B.
được coi là chất điểm và hút nhau khi ở xa nhau.
C.
được coi là chất điểm và không tương tác với nhau.
D.
được coi là chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm.
Câu 189.
Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình đẳng áp ?
A.
V
1
T
2
= V
2

T
1
B.
V ~ t
C.
p
1
V
1
= p
2
V
2
D.
1
~V
T
Câu 190.
Trong hệ tọa độ (V,T) đường đẳng áp là
A.
đường thẳng song song trục V
B.
đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
C.
đường cong hypebol.
D.
đường thẳng song song trục T.
Câu 191.
Trong hệ tọa độ (p,T) đường đẳng tích là
A.

đường thẳng song song trục T.
B.
đường cong hypebol.
C.
đường thẳng song song trục p.
D.
đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 192.
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ t
1
và áp suất 10
5
Pa. Khi áp suất là 1,5.10
5
Pa thì nhiệt độ của bình khí là 267
0
C. Nhiệt độ t
1

A.
360
0
C
B.
37
0
C
C.
178
0

C
D.
87
0
C
Câu 193.Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6lít đến thể tích 4lít, áp suất khí tăng thêm 0,75atm. Tính áp suất ban đầu của khí.
Câu 194.
Trong hệ tọa độ (V,T) đường đẳng tích là
A.
đường cong hypebol.
B.
đường thẳng song song trục T.
C.
đường thẳng song song trục V.
D.
đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa
độ.
Câu 195.
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30
0
C và áp suất 2 bar. Nhiệt độ phải tăng đến bao nhiêu để áp suất tăng gấp đôi ?
A.
666
0
C
B.
393
0
C
C.

60
0
C
D.
333
0
C
Câu 196.
Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt là
A.
đường thẳng song song trục p.
B.
đường cong hypebol.
C.
đường thẳng song song trục V.
D.
đường thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ.
Câu 197.
Biểu thức nào dưới đây diễn tả phương trình trạng thái khí lí tưởng ?
A.
T
pV
= hằng số.
B.
p
1
T
1
V
1

= p
2
T
2
V
2
C.
2
22
1
11
T
Vp
p
TV
=
D.
2
22
1
11
V
Tp
V
Tp
=
Câu 198.
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30
0
C và áp suất 1,0.10

5
Pa. Khi nhiệt độ bình khí giảm còn một nửa thì áp suất bình khí sẽ là
A.
0,5.10
5
Pa
B.
1,05.10
5
Pa
C.
0,95.10
5
Pa
D.
0,67.10
5
Pa
Câu 199. Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27
0
Cvà áp suất là 2atm .Ở nhiệt độ nào áp suất
của khí là 4atm: a.600
0
C b.327
0
C c.372
0
C d.273
0
C

Câu 200.
Một chiếc lốp ôtô chứa không khí có áp suất 5bar và nhiệt độ 25
0
C. Khi xe chạy nhanh, lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp
tăng thêm 20
0
C, áp suất của không khí trong lốp xe lúc này là
A.
5,1bar.
B.
9bar.
C.
6,25bar.
D.
5,3bar.
Câu 201.
Một quả bóng có dung tích 2,5l. Người ta bơm không khí ở áp suất 10
5
Pa vào qủa bóng. Mỗi lần bơm được 125cm
3
không khí. Coi nhiệt độ là
không đổi và quả bóng trước khi bơm không có không khí. Áp suất không khí trong quả bóng sau 20 lần bơm là
A.
10
5
Pa
B.
1,5.10
5
Pa

C.
2.10
5
Pa
D.
2,5.10
5
Pa
Câu 202.
Chất khí trong xylanh của động cơ nhiệt có áp suất là 0,8.10
5
Pa và nhiệt độ 50
0
C. Sau khi bò nén, thể tích của khí giảm 5 lần còn áp suất tăng lên tới
7.10
5
Pa. Nhiệt độ của khí cuối quá trình nén là
A.
292
0
C
B.
190
0
C
C.
565
0
C
D.

87,5
0
C
Câu 203. 1Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế 40cm
3
khí hiđrơ ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 27
o
C. Hỏi thể tích của lượng khí trên ở áp suất
720mmHg và nhiệt độ 17
o
C là bao nhieu ?
Câu 204.
Đối với một lượng khí lí tưởng nhất đònh, khi áp suất tăng 3 lần và thể tích giảm 2 lần thì nhiệt độ tuyệt đối sẽ
A.
tăng 6 lần
B.
giảm 6 lần
C.
tăng 1,5 lần
D.
giảm 1,5 lần
Câu 205.
Đối với một lượng khí lí tưởng nhất đònh, khi áp suất tăng 2 lần và nhiệt độ tuyệt đối tăng 2 lần thì thể tích sẽ
A.
không đổi
B.
giảm 4 lần
C.
tăng 2 lần
D.

tăng 4 lần
Câu 206.
Xylanh chứa một lượng khí có thể tích 100cm
3
ở nhiệt độ 57
0
C. Khi píttông nén khí trong xylanh sao cho thể tích giảm xuống còn 60cm
3
và áp suất
tăng 3 lần, khi đó nhiệt độ khí trong xylanh là
A.
594
0
C
B.
321
0
C
C.
102,6
0
C
D.
285
0
C
Câu 207. Một khối khí ở nhiệt độ 0
0
C có áp suất là P
0

, cần đun nóng khối khí tới nhiệt độ nào để áp suất của khối khí trên tăng lên 3 lần:
A. 456
0
C. B. 564
0
C. C. 546
0
C. D. 645
0
C.
Câu 208. : Áp suất khí trơ của bóng đèn tăng bao nhiêu lần khi đèn sáng, nếu nhiệt độ bóng đèn khi tắt là 25
0
C, khi sáng là 323
0
C ?
A. tăng 2 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4 lần. D. khơng có giá trị nào.
Câu 210.Tập hợp thông số nào sau đây xác đònh trạng thái của một lượng khí không đổi:
a. (p, m, V). b. (p, V, T). c. (p, T, m). d. (V, T, m).
Câu 211.
100/ Một lượng khí có áp suất 750mmHg, nhiệt độ 27
0
C và thể tích 76cm
3
. Tính thể tích của lượng khí ở điều kiện chuẩn( 0
0
C và
760mmHg)? (C . 68,25cm
3
.


Câu 212.
Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào
không
phải là thông số trạng thái của một lượng khí ?
A.
Thể tích
B.
Nhiệt độ tuyệt đối
C.
Áp suất
D.
Khối lượng
Câu 213.Trong q trình đẳng nhiệt thể tích V của một khối lượng khí xác định giảm 2 lần thì áp suất P của khí:
A. Tăng lên 2 lần. B. Giảm 2 lần.C. Tăng 4 lần. D. Khơng đổi.
Câu 214.
Một xylanh chứa 150cm
3
khí ở áp suất 2.10
5
Pa. Píttông nén khí trong xylanh xuống còn 100cm
3
. Coi nhiệt độ không đổi, áp suất khí trong
xylanh lúc này là
A.
4.10
5
Pa
B.
1,33.10
5

Pa
C.
3.10
5
Pa
D.
2,5.10
5
Pa
Câu 215.
Một xylanh chứa V
1
thể tích khí ở áp suất 1,5 atm. Píttông nén khí trong xylanh sao cho thể tích giảm còn một nửa, khi đó áp suất khí trong
xylanh sẽ là
A.
3 atm
B.
2,5 atm
C.
0,75 atm
D.
2 atm
Chương 6 : CƠ SỞ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Câu 216.
Nguyên lí I nhiệt động lực học được diễn tả bởi công thức

U = A + Q, với quy ước
A.
Q > 0 : hệ truyền nhiệt.
B.

A < 0 : hệ nhận công.
C.
Q < 0 : hệ nhận nhiệt.
D.
A > 0 : hệ nhận công.
Câu 217.
Chọn phát biểu đúng.
A.
Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà chất khí nhận được dúng làm tăng nội năng và thực hiện công.
B.
Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
C.
Động cơ nhiệt chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
D.
Nhiệt có thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng.
Câu 218.
Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ tỏa nhiệt và sinh công ?
A.
Không đổi.
B.
Chưa đủ điều kiện để kết luận.
C.
Giảm.
D.
Tăng.
Câu 219.
Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và thực hiện công ?
A.
Tăng.
B.

Chưa đủ điều kiện để kết luận.
C.
Không đổi.
D.
Giảm.
Câu 220.
Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và nhận công ?
A.
Không đổi.
B.
Chưa đủ điều kiện để kết luận.
C.
Giảm.
D.
Tăng.
Câu 221.Trong q trình truyền nhiệt
A. có sự chuyển hố năng lượng từ dạng này sang dạng khác. B. khơng làm thay đổi nội năng của vật.
C. ln ln kèm theo sự thực hiện cơng. D. số đo biến thiên nội năng là nhiệt lượng ∆U=Q.
Câu 222.
Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và nhận công thì A và Q trong biểu thức

U = A + Q phải có giá trò nòa sau đây ?
A.
Q < 0, A > 0.
B.
Q < 0, A < 0.
C.
Q > 0, A > 0.
D.
Q > 0, A < 0.

Câu 223.
Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức

U = A + Q phải có giá trò nòa sau đây ?
A.
Q < 0, A > 0.
B.
Q > 0, A < 0.
C.
Q > 0, A > 0.
D.
Q < 0, A < 0.
Câu 224.
Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn cho quá trình nung nóng đẳng tích một lượng khí ?
A.

U = 0.
B.

U = Q.
C.

U = A + Q.
D.

U = A.
Câu 225.
Trong một chu trình của động cơ nhiệt lí tưởng, chất khí thực hiện một công bằng 2.10
3
J và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng bằng 6.10

3
J. Hiệu suất
của động cơ đó bằng
A.
33%.
B.
80%.
C.
65%.
D.
25%.
Câu 226. Một khối khí có áp suất 1atm, thể tích 12lít và ở nhiệt độ 27
0
C được đung nóng đẳng áp đến nhiệt độ 77
0
C. Cơng của khí thực hiện là
A. 226J. B. 202,6J. C. 220J. D. 126,6J.
Câu 227.
Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn cho quá trình nung nóng khí trong bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình ?
A.

U = 0.
B.

U = A + Q.
C.

U = Q.
D.


U = A.
Câu 228.
Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và nhận công thì A và Q trong biểu thức

U = A + Q phải có giá trò nòa sau đây ?
A.
Q > 0, A < 0.
B.
Q > 0, A > 0.
C.
Q < 0, A < 0.
D.
Q < 0, A > 0.
Câu 229.
Hệ thức

U = A + Q với A > 0, Q < 0 diễn tả cho quá trình nào của chất khí ?
A.
Nhận công và tỏa nhiệt.
B.
Nhận nhiệt và sinh công.
C.
Tỏa nhiệt và nội năng giảm.
D.
Nhận công và nội năng giảm.
Câu 230.
Trường hợp nào dưới đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng ?
A.

U = Q ; Q > 0.

B.

U = A + Q ; A > 0, Q > 0.
C.

U = A ; A > 0.
D.

U = A - Q ; A < 0, Q > 0.
Câu 231.
Nội năng của một vật là
A.
tổng năng lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
B.
nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
C.
tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D.
tổng động năng và thế năng của vật.
Câu 232.
Phát biểu nào sau đây phù hợp với nguyên lí II nhiệt động lực học ?
A.
Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
B.
Động cơ nhiệt chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
C.
Nhiệt lượng không thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
D.
Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và biến thành công mà vật thực hiện được.
Câu 233.

Chọn phát biểu
sai
.
A.
Đơn vò của nhiệt lượng cũng là đơn vò của nội năng.
B.
Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
C.
Nhiệt lượng là số đo nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.
D.
Nhiệt lượng không phải là nội năng.
Câu 234.
Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức

U = A + Q phải có giá trò nòa sau đây ?
A.
Q < 0, A > 0.
B.
Q > 0, A < 0.
C.
Q > 0, A > 0.
D.
Q < 0, A < 0.
Câu 235.
Trong quá trình biến đổi đẳng tích thì hệ
A.
nhận công và nội năng tăng.
B.
nhận nhiệt và nội năng tăng.
C.

nhận nhiệt và sinh công.
D.
nhận công và truyền nhiệt.
Câu 236.
Thực hiện công 100J để nén khí trong xylanh và khí truyền ra môi trường một nhiệt lượng 20J. Kết luận nào sau đây là đúng.
A.
Nội năng của khí tăng 80J.
B.
Nội năng của khí tăng 120J.
C.
Nội năng của khí giảm 80J.
D.
Nội năng của khí giảm 120J.
Câu 237.
Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp là 800J. Công mà động cơ nhiệt thực hiện là
A.
2kJ
B.
320J
C.
800J
D.
480J
Câu 238.
Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp là 800J. Nhiệt lượng động cơ cung cấp cho nguồn lạnh là
A.
480J
B.
2kJ
C.

800J
D.
320J
Câu 239.
Người ta thực hiện công 100J lên một khối khí và truyền cho khối khí một nhiệt lượng 40J. Độ biến thiên nội năng của khí là
A.
60J và nội năng giảm.
B.
140J và nội năng tăng.
C.
60J và nội năng tăng.
D.
140J và nội năng giảm.
Câu 240.
Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện công 40J lên khối khí và nội năng khối khí tăng
thêm 20J ?
A.
Khối khí tỏa nhiệt 20J.
B.
Khối khí nhận nhiệt 20J.
C.
Khối khí tỏa nhiệt 40J.
D.
Khối khí nhận nhiệt 40J.
Câu 241.
Một động cơ nhiệt thực hiện một công 400J khi nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng 1kJ. Hiệu suất của động cơ nhiệt là
A.
nhỏ hơn 25%
B.
25%

C.
lớn hơm 40%
D.
40%
Câu 242.
Người ta thực hiện một công 100J để nén khí trong xylanh. Biết rằng nội năng của khí tăng thêm 10J. Chọn kết luận đúng.
A.
Khí truyền nhiệt là 110J.
B.
Khí nhận nhiệt là 90J.
C.
Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 110J.
D.
Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 90J.
Câu 243.
Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện công 170J lên khối khí và nội năng khối khí tăng
thêm 170J ?
A.
Khối khí nhận nhiệt 340J.
B.
Khối khí nhận nhiệt 170J.
C.
Khối khí tỏa nhiệt 340J.
D.
Khối khí không trao đổi nhiệt với môi trường.
Câu 244.
Trong quá trình đẳng tích, nội năng của khí giảm 10J. Chọn kết luận đúng.
A.
Khí nhận nhiệt 20J và sinh công 10J.
B.

Khí truyền nhiệt 20J và nhận công 10J.
C.
Khí truyền sang môi trường xung quanh nhiệt lượng 10J.
D.
Khí nhận nhiệt lượng là 10J.
Câu 245.
Một động cơ nhiệt nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng 1200J và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng 900J. Hiệu suất của động cơ là
A.
lớn hơm 75%
B.
75%
C.
25%
D.
nhỏ hơn 25%
Câu 246.
Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xylanh. Biết khí truyền sang môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J. Độ biến thiên nội
năng của khí là
A.
80J.
B.
120J.
C.
-80J.
D.
-120J.
Câu 247.
Nhiệt lượng một vật đồng chất thu vào là 6900J làm nhiệt độ vật tăng thêm 50
0
C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, biết khối lượng cảu vật

là 300g. Nhiệt dung riêng của chất làm vật là
A.
460J/kg.K
B.
1150J/kg.K
C.
8100J/kg.K
D.
41,4J/kg.K
Câu 247.1: Một bình nhơm khối lượng 0,5kg ở nhiệt độ 20
0
C. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để nó tăng lên 50
0
C. Biết nhiệt nhung của nhơm là 0,92.10
3
J/kg.K
A. 13,8. 10
3
J B. 9,2. 10
3
J C. 23,0. 10
3
J D. 32,2. 10
3
J
Câu 248.
Nội năng của khối khí tăng 10J khi truyền cho khối khí một nhiệt lượng 30J. Khi đó khối khí đã
A.
sinh công là 40J.
B.

nhận công là 20J.
.
thực hiện công là 20J.
D.
nhận công là 40J.
Câu 249.
Người ta truyền cho khí tong xylanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy píttông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là
A. -30J. B. 170. C. 30J. D. -170J.
Câu 249.1. Nội năng của một vật phụ thuộc vào
A. nhiệt độ và thể tích.B. nhiệt độ và áp suất.C. áp suất và thể tích.D. nhiệt độ, áp suất và thể tích.
C©u 1 :
C©u nµo sau ®©y nãi vỊ nhiƯt lỵng lµ KH¤NG §óNG ?
A.
NhiƯt lỵng lµ phÇn néi n¨ng mµ vËt nhËn ®ỵc trong qu¸ tr×nh
trun nhiƯt.
B.
NhiƯt lỵng kh«ng ph¶i lµ néi n¨ng.
C.
Mét vËt lóc nµo còng cã néi n¨ng, do ®ã lóc nµo còng cã nhiƯt
lỵng.
D.
NhiƯt lỵng lµ phÇn néi n¨ng mµ vËt bít ®i trong qu¸ tr×nh tun
nhiƯt.
Chương 7 : CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG VÀ SỰ CHUYỂN THỂ
Câu 250.
Một thanh thép tròn có đường kính 20mm, có tiết diện 200cm
2
. Khi chòu một lực kéo
F


tác dụng, thanh thép dài thêm 1,5mm. Biết ứng suất đàn hồi
của thép là 2.10
11
Pa. Độ lớn của lực kéo F là
A.
3,3.10
6
N.
B.
6.10
4
N.
C.
7,5.10
6
N.
Câu 250.1: Một thanh thép có bán kính 10mm có suất dàn hồi 2.10
11
Pa. Giữ chặt một đầu thanh và đầu kia nén lại một lực bằng 1,57.10
5
N để thanh này biến
dạng đàng hồi. Tính độ biến dạng tỉ đối của thanh:
A. 0,0025B. 0,0250C. 0,0050 D. 0,0505 D. 3.10
4
N.
Câu 251.
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của thanh rắn tỉ lệ với đại lượng nào dưới đây ?
A.
Tiết diện ngang của thanh.
B.

Độ dài ban đầu của thanh.
C.
Độ lớn của lực tác dụng vào thanh.
D.
Ứng suất tác dụng vào thanh.
Câu 252.
.
Câu 253.
Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vô đònh hình ?
A.
Có nhiệt độ nóng chảy không xác đònh.
B .
Có dạng hình học xác đònh.
C.
Có cấu trúc tinh thể.
D.
Có tính dò hướng.
Câu 254.
Tại sao đổ nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bò nứt vỡ còn cốc thạch anh không bò nứt vỡ ?
A.
Vì thạch anh có độ nở khối lớn hơn thủy tinh.
B.
Vì cốc thủy tinh có đáy mỏng hơn.
C.
Vì cốc thạch anh có thành dày hơn.
D.
Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh.
Câu 255.
Phân loại chất rắn theo các cách nào dưới đây ?
A.

Chất rắn kết tinh và chất rắn vô đònh hình.
B.
Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vô đònh hình.
C.
Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể.
D.
Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vô đònh hình.
Câu 256.
Không khí ở 28
0
C có độ ẩm tuyệt đối là 20,40g/m
3
; độ ẩm tỉ đối là 75%. Độ ẩm cực đại của không khí ở 28
0
C là bao nhiêu ?
A.
23,08g/m
3

B.
26,60g/m
3

C.
27,20g/m
3

D.
15,30g/m
3


Câu 257. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhơm khối lượng 100g ở nhiệt độ 20
0
C, để nó hóa lỏng ở nhiệt độ 659
0
C. Nhơm có nhiệt dung riêng là
896J/kg.K; nhiệt nóng chảy riêng là 3,9.10
5
J/K(ĐS: 96,3kJ)
Câu 258. Nhiệt độ nóng chảy riêng của đồng là 1,8.10
5
J/kg nghóa là
A.
Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1kg đồng nóng chảy hoàn toàn là 1,8.10
5
J.
B.
Khối đồng cần thu nhiệt lượng 1,8.10
5
J để nóng chảy.
C.
Khối đồng sẽ tỏa nhiệt lượng 1,8.10
5
J khi nóng chảy hoàn toàn.
D.
Mỗi kg đồng tỏa nhiệt lượng 1,8.10
5
J khi hóa lỏng hoàn toàn.
Câu 259.
Đặc điểm và tính chất nào dưới đây

không
liên quan đến chất rắn vô đònh hình ?
A.
Có tính dò hướng.
B.
Có nhiệt độ nóng chảy không xác đònh.
C.
Không có dạng hình học xác đònh.
D.
Có tính đẳng hướng.
Câu 260. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4kg nước đá ở 0
0
C để chuyển nó thành nước ở 20
0
C . Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.10
5
J/kg và nhiệt
dung riêng của nước là 4180J/kg.K (16,944.10
5
J)
Câu 261 Cần cung cấp một nhiệt lượng bao nhiêu để làm cho 200g nước lấy ở 10
o
C sơi ở 100
o
C và 10% khối lượng của nó đã hố hơi khi sơi?Cho biết
c(nước)= 4190 J/kg.K và L(nước)=2,26.10
6
J/kg C. 120,62 KJ.
Câu 262.
Tại sao chiếc dao lam có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang ?

A.
Vì khối lượng riêng của dao lam nhỏ hơn khố lượng riêng của nước.
B.
Vì dao lam không bò dính ướt nước.
C.
Vì trọng lượng của dao lam nhỏ hơn lực đẩy Ácsimét tác dụng lên nó.
D.
Vì trọng lượng của dao lam nhỏ hơn lực căng bề mặt của nước tác dụng lên nó .
Câu 263.
Một vòng xuyến có đường kính ngoài 46mm, đường kính trong 42mm. Trọng lượng của vòng xuyến là 45mN. Lực bứt vòng xuyến này ra khỏ
bề mặt của nước ở 20
0
C là bao nhiêu ? Biết rằng hệ số căng bề mặt của nước ở 20
0
C là 73.10
-3
N/m.
A.
65mN.
B.
20mN.
C.
45mN.
D.
56,5mN.
Câu 264.
Đặc điểm và tính chất nào dưới đây
không
liên quan đến chất rắn kết tinh ?
A.

Có cấu trúc tinh thể.
B.
Có nhiệt độ nóng chảy xác đònh.
C.
Có dạng hình học xác đònh.
D.
Có nhiệt độ nóng chảy không xác đònh.
Câu 265.
Một sợi dây thép có đường kính 1,5mm ; có độ dài ban đầu là 5,2m ; ứng suất đàn hồi của thép là 2.10
11
Pa. Hệ số đàn hồi của dây thép là
A.
272.10
3
Pa.
B.
45.10
3
Pa.
C.
30.10
3
Pa.
D.
68.10
3
Pa.
Câu 266.
Một thước thép ở 20
0

C có độ dài 1000mm, khi nhiệt độ tăng lên 40
0
C thì thước thép này dài thêm bao nhiêu ? Biết hệ số nở dài của thép là
11.10
-6
K
-1
.
A.
0,22mm.
B.
4,2mm.
C.
3,2mm.
D.
2,4mm.
Câu 267.
Sự sôi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi xảy ra ở
A.
trên bề mặt chất lỏng.
B.
đáy bình chứa chất lỏng và trên bề mặt chất lỏng.
C.
cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
D.
trong lòng chất lỏng.
Câu 268.
Một dây tải điện ở 10
0
C có độ dài 2700m. Về mùa hè nhiệt độ tăng lên 25

0
C thì độ nở dài của dây tải điện là bao nhiêu ? Biết hệ số nở dài
của dây tải điện là 11.10
-6
K
-1
.
A.
0,675mm.
B.
0,765mm.
C.
0,756mm.
D.
0,576mm.
Câu 269.
Tại sao giọt nước mưa không lọt qua được các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt ?
A.
Vì lực căng bề mặt của nước ngăn cản không cho nước l ọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt .
B.
Vì hiện tượng mao dẫn ngăn cản không cho nước lọt qua các lỗ nhỏ của tấm bạt.
C.
Vì vải bạt không bò dính ướt nước.
D.
Vì vải bạt bò dính ướt nước.
Câu 270. Khi cung cấp nhiệt lượng 2J cho khí trong xilanh đặt nằm ngang, khí nở ra đẩy pittơng di chuyển 5cm.Lực ma sát giữa pittơng và xilanh là 10N. Độ
biến thiên nội năng của khí là C . 1,5J.
Câu 271.
Với cùng độ ẩm tuyệt đối a, nếu nhiệt độ không khí tăng thì độ ẩm tỉ đối f sẽ
A.

không đổi vì a không đổi.
B.
có thể tăng hoặc giảm.
C.
giảm vì độ ẩm cực đại giảm.
D.
tăng vì độ ẩm cực đại tăng.
Câu 272. Một thanh sắt có chiều dài 5m khi nhiệt độ là 20
0
C. Hỏi chiều dài của thanh sắt sẽ tăng thêm bao nhiêu khi nhiệt độ của nó là 50
0
C. Biết hệ số nở dài
của sắt là 12.10
-6
K
-1
. B. 1,8mm.
Câu 273. Một dây kim loại dài 1,8m có đường kính 0,8mm. Khi treo vật nặng có trọng lượng 25N thì nó dãn ra 1mm. Suất Iâng của kim loại này là? A .
9.10
10
Pa.
Câu 274.
Không khí càng ẩm thì
A.
Độ ẩm cực đại và độ ẩm tuyệt đối của nó càng cao.
B.
Độ ẩm tuyệt đối của nó càng cao.
C.
Độ ẩm cực đại của nó càng cao.
D.

Độ ẩm tỉ đối của nó càng cao.
Câu 276.
Độ ẩm tuyệt đối của không khí có độ lớn bằng
A.
khối lượng (tính ra kilôgam) của hơi nước có trong 1cm
3
không khí.
B.
khối lượng (tính ra kilôgam) của hơi nước có trong 1m
3
không khí.
C.
khối lượng (tính ra gam) của hơi nước có trong 1m
3
không khí.
D.
khối lượng (tính ra gam) của hơi nước có trong 1cm
3
không khí.
Câu 277.
Trong khí tượng học độ ẩm tỉ đối f được tính gần đúng theo công thức
A.
%100.
p
bh
p
f ≈

B.
%100.

bh
p
p
f ≈

C.
%100.
a
A
f


D.
%100.
A
a
f


Câu 278.
Câu nào dưới đây là
không đúng
khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng ?
A.
Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kỳ.
B.
Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi xảy ra ở bề mặt chất lỏng.
C.
Sự bay hơi luôn kèm theo sự ngưng tụ.
D.

Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi xảy ra cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.
Câu 279.
Buổi trưa nhiệt độ không khí là 30
0
C và độ ẩm tỉ đối là 60%. Buổi tối nhiệt độ không khí là 23
0
C và độ ẩm tỉ đối là 75%. Biết độ ẩm cực đại
của không khí ở 23
0
C là 20,60g/m
3
; ở 30
0
C là 30,29g/m
3
. Chọn kết luận đúng.
A.
Buổi tối không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tỉ đối lớn hơn.
B.
Buổi tối không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tuyệt đối lớn hơn.
C.
Buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm cực đại lớn hơn.
D. Buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn vì có độ ẩm tuyệt đối lớn hơn.
280/ Một cái thước dài 1m ở
0
0 C
. Tính chiều dài của thanh thước này ở
0
20 C
. Biết hệ số nở dài

6 1
18,5.10 K
α
− −
=
? (Đáp số : 1,00037m)
281/: Cho một khối sắt ở 0
0
C có thể tích là 1000cm
3
. Tính thể tích của nó ở 100
0
C. Biết hệ số nở dài của sắt là
6 1
12,2.10 K
α
− −
=
? (Đáp số: 1003,66cm
3
)
282/ Một màng xà phòng được căng trên một khung dây hình chữ nhật treo thẳng đứng. Đoạn dây AB dài 16cm và có thể dễ dàng trượt trên khung. Tính khối
lượng của đoạn dây AB để nó cân bằng. Màng xà phòng có hệ số căng mặt ngồi là 0,05 N/m.A. 0,8g.
283/ Tính lực căng mặt ngồi tác dụng lên quả cầu khi nó đặt trong nước. Biết bán kính của quả cầu là 0,2mm. Suất căng mặt ngồi của nước là 0,05N/m và
quả cầu có mặt ngồi hồn tồn khơng bị nước làm dính ướt? (Đáp số: F = 0,628.10
-4
N)
284/ . Một động cơ điện cung cấp cơng suất 15kW cho một cần cẩu nâng 1000kg lên cao 30m. Lấy g=10m/s
2
. Tính thời gian tối thiểu để thực hiện cơng việc

đó. (Đ: 20s)
285/ . Một vật có khối lượng m=100g rơi khơng vận tốc đầu từ độ cao 20m xuống đất. Tìm cơng suất trung bình của trọng lực trong q trình đó. Lấy g=10m/s
2
.
(Đ: 10W)
286// Tính cơng và cơng suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 15kg từ giếng sâu 8m lên trong 20s(thùng chuyển động đều)(1200J; 60W)
287/. Một viên đá nặng 100g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s từ mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Lấy g=10m/s
2
.
a/ Tìm độ cao cực đại mà viên đá đạt tới.b/ Ở độ cao nào động năng bằng thế năng.c/ Ở độ cao nào động năng bằng một nửa thế năng.d/ Tìm vận tốc cuả vật lúc
chạm đất.e/ Tìm vận tốc của vật khi cách đất 2m.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×