Tải bản đầy đủ (.doc) (158 trang)

giao an 7 ki 1 hoan hao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.22 KB, 158 trang )

Ngày soạn:
Ngày dy:
Tit 1. Bài 1.
Vn bn :

Cổng trờng mở ra

(Lý Lan)

A. Mục tiêu cần đạt .
- HS cảm nhận và hiểu được nhữg tình cảm thiêng liêng cao đẹp của cha mẹ
đối với con cái thấy được được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc
đời mỗi con người.
- GD HS lịng kính u cha mẹ thầy cô và mọi người những người luôn
giành cho các em sự quan tâm, chăm sóc.
B. Chuẩn bị:
- Gv: SGK, SGV, Tài liệu khác.
- Hs: Soạn bài theo sgk.
C. Cỏc bc lên lớp :
a. æn định tổ chức.
b. Kiểm tra bài c.
- GV kim tra v son ca HS.
c.Bi mi.
Hoạt động cđa thÇy - trị
Hoạt động 1:
- Gv đọc mẫu 1 đoạn rồi gọi hs đọc tiếp.
? Giải nghĩa 1 số từ khó?
(nhạy cảm, háo hức, mền mùng, dặm?)
GV tích hợp với giải nghĩa từ, từ mượn, từ
địa phương.
- Em hiểu thế nào về văn bản “Nhật


dụng”? Kể tên những văn bản nhật dụng
đã học ở lớp 6?
- GV: Giới thiệu nội dung VB ND7; là
những vấn đề về quyền trẻ em, nhà trường,
phụ nữ, văn hóa, GD.
? Phương thức biểu đạt chính của văn bản
là gì?
? TP được viết theo dòng cảm xúc của
lòng mẹ với con yêu. Dòng cảm xúc ấy
được thể hiện qua ngôi kẻ nào? Tác dụng

Nội dung cần đạt
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc
2. Chú thích
- Tõ khã. (Sgk)
3. Thể loại: Văn bản nhật dụng


của ngôi kể này?
? Vb chia làm mấy đoạn?
Hoạt động 2
? Tóm tắt ngắn gọn nội dungVB?
(VB viết về ai, về việc gì?).
? Tâm trạng của mẹ và của con
được thể hiện qua những chi tiết
nào? Và có gì khác?
Gợi :
? H·y tìm những chi tiết thể hiện
tâm trạng của con? Phân tích và

cho biết đó là tâm trạng gì?
? Em có nhận xét gì về cách miêu
tả tâm trạng trẻ thơ của tác giả?
? Cịn mẹ thì sao?
Tác giả miêu tả tâm trạng người mẹ
cũng rất tinh tế, chính xác. Đó là
tâm trạng của hầu hết những người
cha người mẹ yêu con trước những
việc quan trọng của cuộc đời con.
? Vậy theo em, vì sao người mẹ lại
khơng ngủ được, lại trằn trọc?
Gợi:
? Người mẹ khơng ngủ được vì lo
lắng cho con hay vì lí do nào
khác?
? Vì sao những kỷ niệm ấy lại hiện
ra trong đêm trước ngày khai
trường của con?

4. Bố cục:
II. phân tích:
1.Tâm trạng của người con
- Hăng hái dọn dẹp đồ chơi…Háo
hức.
… Giấc ngủ đến với con dễ dàng
 Vô tư thanh thản, ngủ ngon
lành.

2. Tâm trạng của người mẹ.
- Háo hức , không ngủ được , suy

nghĩ triền miên, cũng hồi hộp.
(tin tưởng-hy vọng và tràn đầy
hạnh phúc).

TS mẹ lại nghĩ tới ngày khai trường
ở Nhật Bản? Ngày ấy có gì giống và
khác ở VN?
? Kết thúc bài, người mẹ nghĩ đến
ngày mai đứa con đến trường vào
một thế giới kỳ diệu. Em đã bước
vào TG đó 6 năm, hãy cho biết TG
kỳ diệu ú l gỡ?
Mẹ có tấm lòng sâu nặng,
GV: Cú thể kh¼ng định: Mọi nhân


tài xa nay đều được vun trồng trong quan t©m sâu sắc đến con
TG kỡ diu ú.
--> ngời mẹ yêu con v« cïng
? Em thấy người mẹ trong bài là
3/ Vai trò của nhà trờng với thế
ngời m ntn? Cm nghĩ của em?
hƯ trỴ
? Theo em, câu văn nào trong bài
nói lên tầm quan trọng của nhà
trường đối với thế h tr?

- TG của ớc mơ và khát vọng
- TG của niềm vui ...
--> nhà trờng là tất cả tuổi

thơ ...
III. Tổng kết: Ghi nhớ (sgk)
IV. Luyện tập
Bài 1:
Bài 2:

d/ Củng cố bài học: Cảm nghĩ của em về ngời mẹ trong
văn bản Cổng trờng mở ra.
đ/ Dặn dò: Soạn văn bản Mẹ tôi
*************************************************************
*****
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 2. Bài 1.

Văn bản: MĐ

t«i

(Ét-mơn-đơ đơ amixi)

A. Mục tiêu cần đạt:
- HS cảm nhận được t/y thương, sự hi sinh lớn lao của cha mẹ đối với con
cái.
- GD HS biết yêu thương kính trọng cha mẹ, biết nhận lỗi và sửa lỗi trước
mọi người.
- Rèn kỹ năng PT TP tự sự kết hợp biểu cảm viết dưới dạng một bức thư.
B. Chuẩn bị:
Gv: sgk,sgv, soạn bài



Hs: soạn bài, đọc vb kĩ
C. Lên Lớp:
a. Ổn định tổ chức
b. Kiểm tra bài cũ
? PT diễn biến tâm trạng của người mẹ trong VB “Cổng trường mở ra”. Qua
đó, em hiểu gì về t/c đối với con?
c. Bài mới.
I. Đọc- Tiếp xúc vb
- gv gọi hs đọc vb
1.Đọc.
? Trỡnh by ngn gn nhng hiu
2. Chú thích.
a. Tác giả
bit của em về t/g?
- SN: 31/ 10 /1846.
GV bổ sung:
C/đ hoạt động, cuộc đời v/c là 1 . t/y - M: 12/ 3/ 1908.
thương & HP của con người là lí
tưởng cảm høng sáng tác v/c của ơng
kết tinh thành 1 chủ nghĩa nhân văn
lấp lánh.
? Em biết gì về tp “Những tấm lịng
cao cả của t/g”?
b. T¸c phÈm.
GV đọc mẫu-HS đọc tiếp.
3. Thể loại :
? Giả thích từ: lễ độ, trưởng thành,
lương tâm, vong ân bội nghĩa?
4. Bố cục :

Tích hợp từ Hán Việt.
? Vb chia àm mấy đoạn?
? Đại ý của VB “Mẹ tơi” là gì?
II. Phân tích
? Cho biết lý do mục đích bố E viết
1. Hình ảnh người bố.
thư cho E?
a. Thái độ của người bố đ/v con.
? Cảm xúc E khi đọc thư?
+ Việc như thế…tái phạm nữa.
? Thái độ, t/c của bố với E được thể
+ Như 1 nhát dao đâm vào tim bố
hiện qua những chi tiết nào? T×m và
vậy..
+ Phải xin lỗi mẹ…hãy cầu xin mẹ
PT?
hôn con nếu con bội bạc với mẹ thà
? Qua đó người bố thể hiện thái độ
rằng bố khơng có con.
ntn?
 Bố buồn, giận con & nghiêm
Gv gỵi : Cách nói:
khắc dạy con.
Nghĩ xem, nghĩ kỹ, nhớ rằng…
? Theo em ý do khiến ơng có thái độ b. Th¸i độ của bố với mẹ E.
như vậy?
? GV nêu v/ đ :
Có ý kiến cho rằng bố E q nghiêm
khắc có lẽ ơng khơng cịn u thương



con mình? Ý kiến của em?
GV: Bố rất yêu con nhưng không
nuông chiều, xem nhẹ, bỏ qua. Bố
dạy con về lịng biết ơn kính trọng
cha mẹ. Những suy nghĩ & t/c ấy của
người Ý rất gần gũi với quan niệm
xưa nay của chúng ta. “bât trung, bất
hiếu là 1 tội lớn”. Phần hay nhất và
cảm động nhẩt trong bức thư là người
bố nói với con về người mẹ yêu dấu.
? Em hiểu vì sao người bố lại nói với
E về mẹ?
? Thái độ của ơng với vợ mình?
? Đọc đoạn 2,3 em hãy tìm và PT
những chi tiết nói về mẹ E. Hãy PT
những chi tiết ấy?
Qua đây em hiểu mẹ E là người ntn?
? Đọc những dòng thư này, em có suy
nghĩ gì?
? Vì sao E đọc những dịng này lại
xúc động? Và chắc em sẽ không dám
tái phạm nữa?
? TS người bố khơng nói trực tiếp với
E mà lại viết thư?
Đây cũng là cách ứng xử trong GĐ,
trong XH mà chúng ta cần học tập.
? VB là 1 bức thư người bố gửi con
nhưng TS t/g lấy nhan đề “Mẹ tôi”?
- Gv goi 2 -3 hs đọc phần ghi nhớ


Trân trọng vợ.
2.Hình ảnh người mẹ.
…mẹ đã thức suốt đªm trơng từng
hơi thở hổn hển của con, quằn quại
vì nỗi lo sợ, khãc nức nở khi nghĩ
rằng có thể mất con..
…đổi 1 năm HP tránh cho con 1 giờ
đau đớn…
…đi ăn xin…hi sinh tính mạng để
cứu sống con
Hết lịng yêu thương con, sẵn
sàng hi sinh vì con.
III. Tổng kết: * Ghi nh.

d/ Củng cố bài học : -Tại sao nói câu: Thật đáng xấu hổ và nhục nhà cho
kẻ nào chà đạp lên tình yêu thơng đó" là 1 câu thể hiện sự liên kết xúc cảm
lớn nhất của ngời cha với 1
lời khuyên dịu dàng?
đ/ Dặn dò : Soạn văn bảnCuộc chia tay của những con búp bê


*************************************************************
*****
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tit:
Từ ghép
A. Mc tiờu cn t:
- Giỳp HS nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: CP, ĐL.

- Hiểu được nghĩa của các loại từ ghép.
-Vận dụng vào đặt câu, viết đoạn các loại từ ghép được chính xác.
B. Chuẩn bị:
Gv: sgk,sgv, soạn bài, bảng phụ
Hs: soạn bài, đọc vb kĩ
C. Lên Lớp:
a. Ổn định tổ chức
b. Kiểm tra bài cũ : ktra vở soạn của hs.
c. Bi mi.
Hoạt động 1:
I/ Các loại từ ghép
Hớng dẫn HS tìm hiểu về các loại từ ghép
G Ghi sẵn VD1, VD2 SGK
* Ví dụ:
? Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức
- bà ngoại
tiếng nào là tiếng chính, tiếng phụ bổ sung
- thơm phức
nghĩa cho tiếng chính?
? Vai trò của tiếng chính, phụ?
? Quan hệ giữa tiếng chính và phụ? Nhận xét
về vị trí của tiếng chính?
? Các tiếng trong 2 từ ghép Quần áo Trầm
bổng có quan hệ với nhau ntn? Có phân ra
tiếng chính, tiếng phụ không?
? Theo em có mấy cách ghép tạo ra mấy kiểu
từ ghép?
G: Kiểu ghép các tiếng không ngang hàng nhau
về nghĩa cã tiÕng C – P gäi lµ tõ ghÐp C – P
? ThÕ nµo lµ tõ ghÐp C – P?

G: Kiểu ghép những tiếng ngang hàng, bình
đẳng về NP tạo ra từ ghép đẳng lập.
? Từ ghép đẳng lập là g×?

1. Tõ ghÐp C-P


Hoạt động 2 Hớng dẫn HS tìm hiểu nghĩa
của từ ghép? So sánh nghĩa của từ bà ngoại
với nghĩa của từ bà (lớp 6 đà học cách giải
nghĩa)
? Cả bà nội và bà ngoại đều có chung 1 nét
nghĩa là bà, nhng nghĩa của 2 từ này khác
nhau. Vì sao?
? Tơng tự thơm, thơm phức
? So sánh nghĩa của tõ ghÐp C- P víi nghÜa cđa
tiÕng chÝnh?
VËy tõ ghÐp C-P có t/c gì?
? So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của
mỗi tiếng quần, áo
? Tơng tự trầm bổng
? So sánh nghĩa của từ ghép ĐL với nghĩa của
từng tiếng?
Vậy từ ghép ĐL có t/c gì?
* Gv Đa tình huống
Có 1 bạn nói: tớ mới mua 1 cuốn sách vở.
Theo em bạn ấy nói 1 cuốn sách vở là đúng
hay sai. Vì sao? Chữa lại cho đúng.
Gv: chốt, những đơn vị kiến thức cần nhớ
Hoạt động 3:


2. Từ ghép đẳng lập
* Ghi nhớ:SGK
II/ Nghĩa của từ ghép

- Quần áo

Từ ghép C-P có tính chất phân nghĩa

- Trầm bổng
Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa

Sau BT 1, 2, 3 rót ra kÕt luËn
Sau BT 5rót ra kết luận

d/ Củng cố bài học
đ/ Dặn dò :
- Học thc ghi nhí

* Ghi nhí
III/ Lun tËp
BT 1, 2, 3
BT4 đà làm trong qtrình lý thuyết


- Và chuẩn bị tiết 4
*************************************************************
*****
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tit:

LIấN KT TRONG VĂN BẢN

A. Mục tiêu cần đạt:
- Hs hiểu được:
Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì VB phải có tính liên kết. Sự liên
kết ấy cần được thể hiện trên cả 2 mặt: hình thức ngơn ngữ, ND ý nghĩa.
- Hs vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xd được VB có tính
liên kết.
B. Chuẩn bị:
`Gv: sgk,sgv, soạn bài
Hs: soạn bài, đọc vb kĩ
C. Lên Lớp:
a. Ổn định tổ chức
b. Kiểm tra bài cũ
- Có mấy loại từ ghép? Cho VD?
- Hs chữa BT 7, 1 HS chữa BT 6.
c. Bài mới.
Em hiểu VB là gì?
I, Liên kết & phương tiện liên kết
VB có t/c ntn?
trong VB.
Đọc vd 1 a / 17?
1, Tính liên kết của VB.
Theo em, nếu bố của E chỉ
- Là sự nối liền các câu các ý trong
viết mấy câu như vậy thì E có 1VB 1 cách hợp lý.
thể hiểu điều bố muốn nói
2, Phươg tiện liên kết trong BV

chưa?
a. Liên kết về ND.
Vì sao E chưa hiểu được bố
- Các câu, các đoạn thống nhất gắn bó
nói?
chặt chẽ với nhau.
Vậy muốn cho đoạn văn có
b. Liên kết về hình thức.
thể hiểu được thì y/c điều gì?
- Dùng các pt ngơn ngữ (từ câu) thích
Em hiểu tính liên kết của VB
hợp để nối các vế câu, đoạn.
là gì?
Đọc kỹ VD1a, cho biết do
thiếu ý gì mà nó trở nên khó
hiểu? (từ ngữ nào)?
- Hãy sửa lại đoạn văn để E


hiểu được ý bố?
Gv : VB sẽ có sự kết nối nếu
thiếu cái dây tư tưởng, nối các
ý với nhau.
- Vậy liên kết trước hết phải
chú ý tới phương tiện gỡ?
c đoạn 2b, so sỏnh vi VB
c em cú nhn xét gì về ý
nghĩa, nội dung các câu trong
đoạn?
Vậy những phương tiện được

sử dụng để tạo tính liên kết
trong VB là gì?

* Ghi nhớ : sgk
II. Luyện tập
Hướng dẫn:
XĐ y/c BT 1?
- Căn cứ vào đâu để sắp xếp theo 1
trình tự hợp lý?
Y/c BT 3 có gì khác BT 1
Bài 1; Trật tự đúng: 1,4,2,5,3.
Bài 2: Về hình thức những câu văn này
có vẻ lk nhưng thực ra giữ các câu,
chúng chẳng có sự liên kết gì cả.
Bài 4: Hai câu đầu mỗi câu nói 1 ý.
- Câu 1 nói về mẹ.
- Câu 2 …….con.
- Câu 3 : đã có liên kết mẹ & con trong
2 câu trên, thành 1 thể thống nhất. Do
đó khơng cần sửa lại.
* Gv : qua bài 2,3 cần chú ý liên kết
VB được thể hiện ở cả ND & HT
VB.
* VN:

d/ Củng cố bài học:
đ/ Dặn dò: - Làm lại các BT vào v.
- Son : Cuc chia tay.
Ngày soạn:
Ngày giảng:



Tun 2. Tit 5,6
Văn bản

Cuộc chia tay của những con búp bê
Khánh Hoài.

A. Mc tiờu cn t
1. Giỳp hc sinh thấy được những tình cảm chân thành, sâu nặng của hai anh
em trong câu chuyện. Cảm nhận được lỗi đau đớn sót xa của những bạn nhỏ
chẳng may rơi vào hồn cảnh gia đình bất hạnh.
- Giáo dục học sinh biết thông cảm, chia sẻ với những người bạn ấy.
- Học sinh học tập được cách kể chuyện nhỏ nhẹ, tự nhiên, xen nhiều đối
thoại chân thật, cảm động.
2. Tích hợp: Với TV ở từ ghép, với TLV ở mạch lạc trong văn bản.
3. Rèn kỹ năng: Kể chuyện ở ngơi thứ nhất, kỹ năng miêu tả và phân tích
tâm lý nhân vật.
B. Chuẩn bị:
Gv: sgk,sgv, soạn bài
Hs: soạn bài, đọc vb kĩ
C. Lên Lớp:
a. Ổn định tổ chức
b. Kiểm tra bài cũ
? Trình bày cảm nhận của em về hình ảnh người mẹ (về vai trị, tình cảm)
qua hai văn bản: “ Mẹ tôi”, “Cổng trường mở ra”
c. Bài mới:


- Gv gọ hs đọc.

Gv gọi hs đọc chú thích và giải một số từ khó.
- Vb thuộc thể loại no?
- Vb chia lm my on?
4 phần:
p1. Từ đầu ... giấc mơ thôi: Thành nghĩ về
những điều đà qua
p2. Tiếp ... nh vậy: việc chia đồ chơi
p3. Tiếp ... tôi đi: cảnh chia tay của 2 anh em
với cô giáo
p4. Còn lại: cảnh 2 anh em chia tay
? Ni dung khái quát của văn bản là gì?
? Em cảm nhận được g× qua câu chuyện của
Thành và Thủy?
? Hai anh em Thành và Thủy phải đối mặt với
nỗi đau nào?
? Hãy tìm, phân tích những chi tiết thêt hiện
nỗi đau khổ của hai anh em?
vọng.
? Đọc đoạn văn: “Sáng
nay…thế này.” Đoạn văn nêu nội dung gì?
Nhận xét gì về cảnh mà tác giả miêu tả?
? Việc kể chuyện xen miêu tả như vậy nhằm
mục đích gì?
GV: Cách kể chuyện như vậy không chỉ làm
nổi bật ý định diễn tả (nỗi đau của 2 anh em)
mà còn làm cho câu chuyện tự nhiên, hợp lý.
? Qua đây, em học tập được gì về nghệ thuật kể
chuyện của tác giả? Gv tích hợp: Kể chuyện
xen tả, biểu cảm.
? Theo dõi tiếp vào chuyện, cho biết khi phải

xa nhau thì Thành và Thủy cịn phải nếm trải
những nỗi đau gì ?
GV cho HS phân vai đoạn truyện
? Suy nghĩ của em trước những bất hạnh của 2
anh em?
Gv chuyển: Trong khổ đau tột cùng đó dường
như tình cảm của 2 anh em càng sâu sắc.
? Hãy tìm, phân tích những chi tiết thể hiện

I /Đọc – Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc
2. Chú thích: (Sgk)
3. Thể loại:
4. Bố cục: 4đoạn

II, Phân tích
1, Nỗi đau của hai anh em.
- Nỗi đau phải xa cách, phải chia
lìa.
- Nỗi đau có mẹ thì khơng có bố,
có bố thì thiếu vắng tình cảm cđa
mẹ.
- Nỗi đau bị thất học.
- Nỗi đau khổ của những đứa trẻ
téi nghiệp, ng©y thơ, vơ tội trong
cuộc chia tay đầm đìa nước mắt.


tình cảm 2 anh em?
? Chi tiết nào làm em xúc động nhất? Vì sao?

? Thành và thủy có chung phẩm chất gì?
? Lời nói và hành động của Thủy chia hai con
búp bê ra? Hai bên có gì mâu thuẫn?
? Kết thúc truyện, Thủy đã giải quyết sự viÖc
nh thÕ nµo? Qua đó em hiểu thêm gì về em
Thủy?
? Theo em có cách nào giải quyết được ><,
được sự việc?
? Trong truyện, xảy ra mấy cuộc chia tay?
Cuéc chia tay nào làm em cảm động nhất? V×
sao?
? Nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện của
tác giả ở đấy là gì?
? Từ câu chuyện đau xót, cảm động trên, tưởng
muốn gửi gắm tới mọi người thơng điệp gì?
- Gv hướng dẫn hs làm phần luyện tập.

2.Tình cảm của hai anh em.
- Bé Thủy giàu lòng vị tha, đức hi
sinh. Hai anh em yêu thương nhau,
gần gũi, quan tâm nhau, chia sẻ
cho nhau.

III. Tổng kết: Ghi nhớ (sgk)
Vai trò to lớn của gia đình với tuổi
thơ, cha mẹ với con cái, mà vấn đề
mà tác giả muốn nhắn gửi. Hãy
đảm bảo quyền trẻ em!
IV. Luyện tập
d/ Củng cố:? Hãy nêu những suy nghĩ của em sau khi học xong truyện? Đặt

tiêu đề mới cho truyện chia tay em làm rõ nỗi đau và tình cảm của hai anh
em Thµnh, Thủy?
đ/ Dặn dò: Về nhà :
- Nhập vai Thành ghi lại nhật kí sau khi học bài. Phân tích các chi tiết tiêu
biểu trong truyện.
- Đọc trước bài : Bố cục vn bn.
*************************************************************
*****
Ngày soạn:
Ngày giảng :
Tit 7
A. Mc tiờu bi hc

Bố cục văn bản.


1. Kiến thức:
- Giúp häc sinh thấy được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản. Bước
đầu hiểu thế nào là một bố cục rành mạch, hợp lý.
- Hiểu được tính hợp lý, phổ biến của dạng bố cục ba phần, nhiệm vụ mỗi
phần trong bố cục để có thể làm MB, TB, KB đúng hướng, đạt kết quả tốt
hơn.
2. Tích hợp: Với TLV: Cuộc chia tay của những con búp bê.
3. Kĩ năng : Có ý thức xây dựng bố cục khi viết văn bản.
B/ ChuÈn bÞ :
Gv: Sách bài tập,sách ĐHVB,bài soạn.
Hs: học bài cũ, soạn bài.
C/ Các bớc lên lớp:
a/ ổn định lớp
b/ Kiểm tra bài cị

? Em có suy nghĩ gì về câu nói của Xu – Khôm - Lin – xki.
“ Tuổi thiếu niên là 1 cung điện tràn ngập ánh sáng và tri thức.Thiếu tri
thức… nó sẽ là 1 cái hang u tối” .
Thông điệp nào được gửi gắm qua các câu chuyện?
A. Hãy tơn trọng ý thích của trẻ .
B. Hãy để trỴ em được sống trong một mái ấm gia đình.
C. Hãy hành động vì trỴ em.
D. Hãy tạo điều kiện để trỴ em phát triển tài năng.
c. Bài mới :
? Hãy nêu bản vẽ sơ đồ
chiến thuật bóng đá 3 - 5 – 2 ? Vµ
giải thích?
- thủ mơn 1
trung vệ 2 3
7 – 4 – 5 – 6 -8
Tiền đạo 9 10
7,8 : hậu vệ
4,5,6 : Tiền vệ
Tại sao phải sắp xếp theo 1 trình tự
như vậy?=> hiệu quả thi đấu
? Theo em, trong một văn bản có cần
phải bố trí, sắp đặt nội dung, ý tứ như
việc sắp đặt các cầu thủ khơng? V×
sao?
? Bố cục văn bản l gỡ? Cho vớ d?

1. Bố cục của văn bản:
- Là sự bố trí sắp xếp các phần các
đoạn theo một trình tự, một hệ
thống rành mạch, hợp lí.



Xác định yêu cầu bài tập 1a
? Em hãy sắp xếp lại theo một bố cục
hợp lý .
? Có thể đảo đổi các vị trí này cho
nhau được khơng ?
? Vậy bố cục văn bản là gì?

II. Những yêu cầu về bố cục trong
văn bản
- Nội dung các phần, các đoạn trong
văn bản phải thống nhất chặt chẽ, đồng
thời cũng phải phân biệt rạch ròi.
=>Tác dụng: rõ ràng, rành mạch

? Vì sao khi xây dựng văn bản phải
quan tâm đến bố cục?
? Đọc văn bản “Ếch ngồi đáy giếng”
trong sgk. So sánh với văn bản này ở
lớp 6 thì văn bản này có gì giống và
khác nhau?
? NX- rút ra kết luận gì? Qua 2 văn
bản vừa xét?
Tương tự, giáo viên cho học sinh xét
văn bản 2(2) so với nguyên bản.
? Em sắp xếp lại cho hợp lý ?
Vậy điều kiện để có bố cục hợp lý là III. C¸c phần của bố cục:
- Mở bài.
gỡ?

- Thân bài.
? Trong vn bản tự sự, miêu tả
- KÕt bµi
thường gồm mấy phần ? Lµ những
phần nào? Giáo viên cho học sinh lên * ghi nhớ (sgk)
IV. Luyện tập
bảng làm nhiệm vụ của từng phần ?
Bt 2
? Đọc ghi nhớ.
? Bài tập 2 yêu cầu gì?
Giáo viên cho học sinh hoạt động cá
nhân.
Gọi học sinh trình bày.
d/ Củng cố bài học:
đ/ Dặn dị: Về nhà :
+ Làm lại bài 3 vào vë.
+ Mỗi bạn chun b mt bi kim tra lp 6.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tit:
Mạch lạc trong văn bản
A/ Mc tiờu cần đạt:


1.Kiến thức: Giúp häc sinh có những hiểu biết đầu tiên về mạch lạc trong
văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có mạch lạc, khơng đứt đoạn
hoặc quẩn quanh .
2. Tích hợp: Với văn bản: “Cuộc chia tay của những co búp bê”.
3. Kĩ năng: + Biết xây dựng bố cục khi viết văn bản.
+ Tập vit vn cú mch lc.

B/ Chuẩn bị :
Gv: Sách bài tập,sách ĐHVB,bài soạn.
Hs: học bài cũ, soạn bài.
C/ Các bớc lên lớp:
a/ ổn định lớp
b/ Kiểm tra bài cũ
Cõu 1: khái niệm về bố cục của 1 văn bản?
Câu 2: Bố cục của văn bản gồm mấy phần ?
c/ Bài mới :
? Em hiểu 2 chữ mạch lạc trong đông y có nghĩa là
gì ?
GV: Trong một văn bản cũng có cái gì giống như
một mạch máu làm cho các phần trong văn bản
thống nhất lại với nhau.
? Dựa và hiểu biết của em, hãy xác định mạch lạc
có những tính chất gì trong những tính chất sau:
• Trơi chảy thành dịng thành mạch.
• Tuần tự đi khắp các phần onã Thng nht liờn tc, khụng đứt đoạn.
Cú ngi cho rằng: ML trong văn bản là sự tiếp
nối của các câu, các ý theo một trình tự hợ hỵp lý.
Em có tán thành với ý kiến đó khơng? V× sao?
? Văn băn “Cuộc chia tay của những con búp bê”
gồm những sự việc nào?
? Toàn bộ sự việc trong văn bản xoay quanh sự
việc chính nào?
? “Sự chia tay” và nhng con bỳp bờ úng vai trũ
gì trong truyn?
? Công hai anh em Thành và Thủy thì có vai trị gì
trong tác phẩm?
? Đọc cả từ ngữ ë phần 2b/31. Theo em các chi

tiết, các từ ngữ ấy có phải l ( ti khụng) ch

I. Mạch lạc trong văn bản là
gì?
- Mạch lạc trong văn bản là sự
tiếp nối các câu, các ý, các
đoạn trong văn bản.

II. Các điều kiện để văn bản
có tính mạch lạc
+ Cỏc phn, cỏc cõu trong văn
bản đều nói về một đề tài, biểu
hiện một chủ đề xuyên suốt.
- Các phần, đoạn câu, tiếp nối
theo trình tự rõ ràng, hợp lý,
trước sau hơ ứng nhau làm cho
chủ đề liền m¹ch, gợi được
nhiều hứng thú cho người đọc,


đề? Có xem là mạch lạc văn bản khơng ?
(nghe).
GV: Trong văn bản, mạch văn được thể hiện dần
dần. Nó không được người tạo lập văn bản dẫn dắt
theo một con đường sao cho không bị quẩn quanh,
đứt đoạn.
? Trong văn bản, có đoạn kể việc hiện tại, có đoạn
kể việc quá khứ có đoạn kể việc ở nhà có đoạn kể
việc ở trường hôm qua … hôm nay. Em hãy cho
* Ghi nhớ : Sgk

biết các đoạn đó được nối với nhau như thế nào ?
III/ Luyện tập:
? NX mối quan hệ giữa các đoạn? VËy văn bản có
tính mạch lạc là văn bản ntn?
GV: Sự tương đối đó diễn ra tự nhiên, hợp lý.

Bài tập 1: Học sinh làm miệng tập thể.
A, Mạch lạc trong văn bản “Mẹ tơi” xoay quanh thái độ t©m trạng của người
cha khi En ri cơ có lỗi với mẹ .
B, “Lão nơng và các con”.
Chủ đề lao động là vàng.
Đoạn văn của Tơ Hồi : Ý tứ chủ đạo, xun suốt đoạn văn là sắc vàng trù
phú, đầm ấm làng quê vào mùa đông giữa ngày mùa. Ý tứ ấy đã được dẫn
dắt theo 1 tình trạng hợp lý, phï hợp với nhận thức của người đọc.
Bài tập 2: HS Thảo luận.
Ý chỉ đạo của câu chuyện xoay quanh việc chia tay của hai đứa trẻ và hai
con búp bê. Việc thuật lại quá tØ mØ nguyªn nhân bị mẹ chia tay có thể làm ý
chỉ đạo trên bị phân tán khơng giữ được sự thống nhất và do đó làm mất
mạch của truyện.
Bài tập 3: Trắc nghiệm (học sinh trung bình, khá).
Dịng nào sau đây khơng ph¶i hợp khi so sánh với yếu tố mạch lạc trong văn
bản:
A, Mạch máu trong một c¬ thể sống.
B, Mạch giao thơng trên đường phố.
C, Trang giấy trong một quyển vở.
D, Dòng nhựa sống trong một cái cây.


d/ Củng cố bài học:
đ/ Dặn dò

+ Học và làm bi tp sgk + Soạn: Ca dao dõn ca.
*************************************************************
*****
Bài 3: Ca dao, dân ca.
Nội dung cần đạt:
- Hiểu đợc khái niệm ca dao, dân ca. Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số
hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao thuộc chủ đề tình cảm
gia đình, tình yêu quê hơng đất nớc.
- Nắm đợc những cấu tạo của các loại từ láy. Bớc đầu hiểu mối quan hệ âm
nghĩa của từ láy.
- Viết tốt bài tập làm văn số 1, chú ý đến liên kết, bố cục và mạch lạc của văn
bản.
- Nắm đợc các bớc tạo lập một văn bản. Củng cố lại những kiến thức và kĩ
năng về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn bản.
Tun 3. Tit 9:
Ngày soạn :
Ngày giảng :
Những câu hát về tình cảm gia đình
A/ Mc tiờu bài học:
- Học sinh hiểu được khái niệm ca dao, dân ca. Nắm được nội dung ý nghĩa
và và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao cã chủ đề
tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, con người.
- Tích hợp: Với tiếng việt ở tõ láy, với TLV ở nghệ thuật tạo lập văn bản.
- Giáo dôc học sinh yêu quê hương, t nc.
B/ Chuẩn bị :
Gv: Sách bài tập,sách ĐHVB,bài soạn.
Hs: học bài cũ, soạn bài.
C/ Các bớc lên lớp:
a/ ổn định lớp
b/ Kiểm tra bài cũ

Nh v c 1 s câu ca dao mà em đọc trong sách TV ở tiểu học.
Nêu những suy nghĩ của em khi học xong văn bản “Cuộc chia tay của
những con búp bê”- Khánh Hoài?
c/ Bài mới :


- Gv hướng dẫn hs cách đọc, ? Đọc
diễn cảm chú ý cách đọc ngắt nhịp
trong giọng nhẹ nhàng, chậm, tình cảm
vừa thành kính, nghiêm trang tha thiết
đọc mẫu và gọi hs đọc.
- gv gọi hs đọc chú thích, giải một số từ
khó.

I. Đọc – Tiếp xúc vb
1.Đọc

2. Chú thích
- Từ khó (sgk)
3. Thể loại: ca dao, dân ca
? Em hiểu ca dao dân ca là gì ?
ca dao, dân ca
4/ Bố cục: 4 bài
II. Tìm hiểu các bài ca dao, dân ca
về chủ điẻm gia đình
? Đọc diễn cảm bài ca dao thứ nhất?
Bài 1: Lời hát ru dùng lối ví von
Lời của bài ca dao là lời của ai nói với quen thuộc, đặc s¾c, phù hợp.
ai? Vì sao em khẳng định vậy? Hãy tìm - Cơng cha mĐ vơ cùng to lớn, mãi
1 số câu ca dao cũng mở đầu tương tự? mãi khôn cùng .

? Biện pháp nghệ thuật quen thuộc nào - Lêi khuyªn con phải biết kính yêu,
biết ơn cha mẹ. Đó là tình cảm
ó c s dng hai cõu tip theo?
thiêng liêng tự nhiên, gần gũi, ruột
Em hóy phõn tớch?
thịt, phải tâm thµnh thùc hiƯn st
GV: Cách so sánh hay, cơng cha mẹ so ®êi.
sánh với những đại lượng khó xác định
cụ thể phạm vi. Là cách so sánh chính
xác thành cơng.
Đây là cách so sánh đậm chất dân tộc.
Câu 3 có tác dụng chuyển ý
? Ý nghĩa bài ca dao này muốn khun
nhủ em điều gì ?
Em hiểu cù lao chín chữ ntn? Vậy các
con cần phải học thuộc chín chữ cù lao
hay khơng? Vì sao?
? Nhận xét gì giọng điệu lời khun?
Bµi 2:
? Tìm những câu ca dao có lời khun - Sư dơng thêi gian, kh«ng gian
nghƯ tht
tương tự?
- Tâm trạng buồn, tiếc nuối, đau xót,
BI 2 c bi 2 cn vi ging ntn?
ngậm ngùi.
- Nỗi nhớ da diết, khôn nguôi của
Hc sinh đọc ?
ngời con gái xa mẹ, xa quê, nỗi đau
? Mụ tớp chỳng ta gp õy l gỡ?
tê tái khi hớng về quê nhà yêu dÊu.

? TS là chiều chiều mà không phải là
sáng hay trưa?
Tại sao lại là địa điểm ngõ sau?
GV: Một mình đối diện với chính


mình trong những buổi chiều tà, gợi
bao nỗi nhớ, niềm thương cảm xúc
dâng trào đầy vơi.
? Vậy em có thể đốn được nhân vật
trữ tình trong bài ca dao là ai? Tâm
trạng như thế nµo? Hãy phân tích?
? Em lý giải vì sao nhân vật trữ tình lại
có tâm trạng vậy?
BÀI 3 ? Nhân vật trữ tình trong bài là
ai?
? Nỗi nhớ ông bà trong câu này được
thể hiện ntn?
? Em hiểu nuộc lạt là gì?
Kết cấu câu 8 có gì đặc biệt? Tác
dụng?
Gv: Ca dao thường dùng cách nói nhân
c¸i này gợi cái kia. Bút ph¸p nghƯ tht
quen thc- lèi hứng .
? Tìm nh÷ng câu ca dao tương tự ?
? Cũng diễn tả nỗi nhớ so với nỗi nhớ
mẹ ở câu trên có gì khác ?
BÀI 4 ? Tình cảm gia đình phải kể tới
là tình cảm anh em rut tht. Tỡnh cm
y c phản ánh trong bi ca dao thứ

4 như thÕ nào?
Hãy phân tích ? GVgợi :
? Những chữ cùng chung 1 trong bài có
ý nghĩa ntn?
? Câu ca dao nhắc nhở ta điều gì ?
Phân tích ý nghĩa hình ảnh đem so sánh
với anh em?
? Em hãy nêu những suy nghĩ của em
về tình anh em sau khi học xong bài ?
(Đã bao giờ làm bố mẹ phiền lịng vì
anh em thiếu hịa thuận ?

Bµi 3:
- So sánh.
- Nỗi nhớ ông bà khó có thể cân
đong, đo, đếm đợc, nhớ rất nhiều.

Bài 4:
- Hình ảnh so sánh gần gũi, cụ thể.

III/ Tng kt:
Ghi nh: sgk
IV/ Luyn tập

d/ Củng cố
đ/ Dặn dò: + Học thuộc lòng 4 bài ca dao và ghi nhớ.
+ Sọan bài: Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước.


*************************************************************

*****
Ngày soạn:
Ngày giảng :
Tit :
Những câu hát về tình yêu quê hơng
đất nớc
A/ Mc tiờu bài học:
1. kiến thức:
Giỳp HS :
- Hiểu được t/y quê hương ®Êt nước, con người được mở rộng và nâng cao
từ t/c gia đình. Đó làm niềm tự hào về cảnh đẹp, sự giàu có, phong phú về
bản s¾c riêng của từng vùng quê, từng miền đất nước.
-Thấy được lối h¸t đối đáp, h¸t đố giao duyên, lối tả cảnh, tả người, phú, tỉ,
hứng rất đậm đà màu sắc địa phương, rất hoạt và sống động.
2.Tích hợp ; Biện pháp tu từ, xây dựng bố cục văn bản.
3. Rèn kỹ năng đọc ca dao trữ tình, phân tích h/ả, nhịp điệu và các mơ típ
quen thuc trong ca dao, dõn ca.
B/ Chuẩn bị :
Gv: Sách bài tập,sách ĐHVB,bài soạn.
Hs: học bài cũ, soạn bài.
C/ Các bớc lên lớp:
a/ ổn định lớp
b/ Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng và diễn cảm 4 bài ca dao về tình cảm
gia đình. Em thích bài ca dao nào nhất ? Vì sao?
c/ Bài mới
Từ t/c thân thuộc trong gia đình, nó giúp ta nhìn rộng hơn ra, nó ni dưỡng
tâm hồn con người và cao hơn ta có tình u q hương đất nước. Đó là …
I, Đọc – tiếp xúc văn bản
? Theo em khi đọc 4 bài ca dao này cần chú ý điều gì? 1. Đọc.
GV đọc – hs đọc.

2. Chú thích.
? Giải nghĩa từ “cưu mang, có cội, đài nghiên, ni,
- Từ khó (sgk)
ngó…?
GV tích hợp - từ địa phương.

Đọc bài ca dao?
1 lời hỏi- 1 lời đáp?

3.Thể loại:
4. Bố cục: 4 bài
II. Phân tích:
Bài 1


? Có nhận xét gì về hình thức bài ca dao? Giữa lời hỏi
và lời đáp có gì chung?
? Từ những lời hỏi, đáp, ta có thể nhận ra mqh t/c của
họ ntn?
? Trong nội dung và cách hỏi của chàng trai, em thấy
có gì thú vị ?
? Có câu hỏi nào khơng cần lời đáp em cùng có thể
đốn được hay khơng?
? Vì sao chúng ta dễ dàng trả lời được những câu hỏi
ấy?
? Theo em, mục đích của những lời hỏi đáp?
? Suy nghĩ của em về những chàng trai, cô gái ở đây?
***? Đọc diễn cảm bài 2?
? Ta bắt gặp những mơ típ nào? Đọc những câu ca
dao có mơ típ tương tự?

? Qua cách nói này cho em hiểu được gì về mqh & t/c
của người rủ và người được rủ?
? Phong cảnh Kiếm Hồ được t/g diễn tả ntn? Phân
tích? Cách tả này có gì khác bài 1?
? Qua cách diễn tả, em hiểu gì được địa danh & cảnh
trí Hồ Gươm? Tg dgian nhắc tới địa danh đó với
những cảm xúc ntn?
GV nhắc lại truyền thuyết Hồ Gươm.
***? Đọc bài thø 3.
? So sánh với hai bài thơ trên về ®é dài, cách tả, bài
này có gì khác biệt và lý thú ?
? Cảnh trí xứ Huế được miêu tả ra sao ? Hãy phân
tích ®Ĩ làm nổi bật vẻ đẹp nổi tiếng này?
? Câu kết t/g dùng đại từ phiếm chỉ “ai” có dụng ý
gì ?
? Em hiểu gì về cảm xúc của t/g trước lời mời, nhắn
gửi đó?
GV: Lời mời ấy cịn là lời thể hiện ý tình kết bạn tinh
tế, sâu sắc,.T/g như muốn chia sẻ tình u, lịng tự
hào.
***? Đọc bài ca dao 4?
(giọng chậm nhịp 4/4/4) ? Nhận xét số tiếng trong bài
ca dao?
? T/g là người miền nào? T/p ra đời ở miền nào ?
? Hãy phân tích biện pháp tu từ ở câu 1, 2?

- Hình thức đối đáp để giao
lưu.
- Qua đối đáp nhằm thử
thách sự hiểu biết, trí thơng

minh và thể hiện lịng u
q & tự hào đ/v qh đ/n.

Bài 2.
- Mơ típ quen thuộc không tả
cụ thể mà gợi tả để người
đọc tự suy ngẫm.
- Một Thăng Long đẹp, giàu
truyền thống l/s văn
hóa.Cảnh đa dạng, có hồ cầu
đền đài, tháp. Tất cả hợp
thành 1 không gian thiên tạo,
nhân tạo thơ mông thiêng
liêng.
Bài 3.
- Cấu trúc đặc biệt. H/ả so
sánh tượng trưng ước lệ
- Cảnh đẹp có non, có nước,
màu sắc gợi vẻ thơ tươi mát,
sống động.
- Cảnh đẹp vừa khoáng đạt,
bao la, vừa quây quần, sinh
động.

Bài 4
- Dùng điệp ngữ, đảo ngữ, từ
địa phương, phếp so sánh.
Cảnh đồng rộng hút tầm mắt
đang vươn lên đầy sức sống.



? Cảm của t/ g trước khoảng không gian rộng bát ngát
của cánh đồng là gì ?
? Câu 3,4 tả ai ? Mơ típ “thân em” có gì giống và
khác so với mơ típ thân em thường gặp?
? Dựa vào đâu mà ta có cảm xúc như vậy?
? Qua phân tích, em cho biết đây là lời của ai? Người =>Niềm tự hào tríc cảnh đẹp
ấy muốn biểu hiện t/c gì ?
quê hương
III. Tổng kết :
Ghi nhớ (sgk)
IV. Luyện tập :
d/ Củng cố bài học;
? Nhận xét gì thể loại thơ qua các bài thơ trên? (lục bát, lục bát biến thể).
? T/c chung thể hiện trong 4 bài thơ là gì?.
(t/ y qh đ/ n)
• HS làm bài tập trắc nghiệm(HĐTT)
Bài 1: Lối h¸t đối đáp(giao duyên) thường được diễn ra trong các lễ hội
quan họ. Theo em bài ca dao: “Ở đâu năm cửa…” thuộc kiểu bài hát nào?
A, Hát chào mời.
C, Hát xe kết.
B, Hát đố hỏi*
D, Hát giã bạn.
Bài 2: Cách tả cảnh của 4 bài ca dao về t/y q h, đất nước con người có đặc
điểm chung gì?
A, Gợi nhiều hơn tả.
B, Tả rất chi tiết những hình ảnh t/n.
C, Chỉ tả chi tiết những đặc điểm tiêu biểu nhất.
D, Chỉ liệt kê tên địa danh chứ khơng tả.
đ/ Dặn dị:

- Học thuộc lịng các bài đã học.
- Học phân tích các bài học thêm.
- Tìm các từ láy trong các bài đã học, c.
*************************************************************
*****
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tit :
Từ láy
A/ Mc tiờu bài học:
- HS nắm được các loại từ láy: láy toàn bộ, láy bộ phận.
- Tích hợp;với vb : Cuộc chia tay..


- HS biết những hiểu biết về từ láy để sử dụng từ láy cho nói, viết được
sinh động.
B/ ChuÈn bị :
Gv: Sách bài tập,sách ĐHVB,bài soạn.
Hs: học bài cũ, soạn bài.
C/ Các bớc lên lớp:
a/ ổn định lớp
b/ Kiểm tra bµi cị? Đọc thuộc lịng những câu hát về t/y qh đ/n? PT 1
bài mà em thích?
c/ Bài mới:
? Nhắc lại thế nào là từ láy?
I. Các lọai từ láy.
=> Là từ có sự hịa phối âm thanh.
1. Láy toàn bộ.
? Đọc mục II/ sgk / 41?
2. Láy bộ phận.

? Em có nhận xét gì về đặc điểm âm thanh của
từ láy?
Đăm đăm
mếu máo
liêu xiêu?
? Sự biến âm như vậy có tác dụng gì?
? VS có sự biến âm ấy?
? Đọc kỹ mục I/ 3. TS không dùng bật bật,
thẳm thẳm?GV: Đây thực chất là từ láy toàn bộ?
? Lấy vd về từ láy toàn bộ?
? So sánh từ láy toàn bộ & láy bộ phận?
? Đọc mục II?
II. Nghĩa của từ láy.
? Nghĩa của từ láy: ha ha, gâu gâu, oa oa, tích
- Nghĩa của từ láy dựa trên
tắc, được tạo thành do đặc điểm gì về âm
mơ phỏng âm thanh.
thanh?
- Mơ tả hình khối.
Gợi: các từ trên mơ phỏng âm thanh gì ?
- Miêu tả ý nghĩa của sự vật
? Các tùa : lí nhí, li ti, ti hí, có điểm chung gì về theo mơ hình khi A khi B..
âm thanh? Về nghĩa?
- Nghĩa giảm nhẹ hơn nghĩa
? Các từ: nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh, thì
tiếng gốc.
sao?
? So sánh nghĩa của các từ láy: đo đỏ, mềm
mại, với nghĩa tiếng gốc?
- Gv hướng dẫn hs làm bt sgk

III. Luyện tập.


d/ củng cố bài học:
BT củng cố: Từ láy là gì?
A, Từ có nhiều tiếng có nghĩa.
B, Từ có các tiếng giống nhau phụ âm đầu.
C, Từ có các tiếng giống nhau về phần vần.
D, Từ có sự hịa phối âm thanh dựa trên 1 tiếng có nghĩa.
Bài tập 1/ sgk(HĐCN)
Thống kê và phân loại các từ láy trong đoạn.
+ Láy toàn bộ : bần bật, thăm thẳm,
+ Láy bộ phận: nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, chiêm chiếp, ríu
ran, nặng nề.
Bài2. Tạo từ láy.(HĐN theo bàn)
- ló, nhỏ, nhức ,khác, thấp, chênh, ách.
Bài 3: HS lên bảng.
a. Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo con.
b. Làm xong cơng việc nó thở phào nhẹ nhõm như..
GV hỏi thêm: ? Có thể đổi 2 từ láy này cho nhau được khơng? Vì sao?
? Kl gì khi sử dụng từ láy
Bài 4: Các từ: Máu mủ, mặt mũi, tóc tai, râu ria là từ ghép đẳng
lập, chúng có sự trùng lặp ngẫu nhiên về phụ âm đầu.
đ/ Dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Hoàn thành các BT vào vở.
*************************************************************
*****

Bài vit s 1( lm nh)

A/ Mc tiờu cần đạt:
- HS ôn về cách làm bài văn miêu tả, kể chuyện cách dùng từ đặt câu,
liên kêt, bố cục & mạch lạc trong VB.
- HS vận dùng những kiến thực đã học vào việc tạo lập một bài văn cụ
thể, hon chnh.
B/ Chuẩn bị :
Gv: Sách bài tập,sách ĐHVB,bài soạn, ra v nhc nh hs
Hs: học bài cũ, soạn bài.
C/ Các bớc lên lớp:


a/ ổn định lớp
b/ Kiểm tra bài cũ? Kim tra sự chuẩn bị của hs
c/ bài mới:
I. Đề bài:
- Miêu tả cảnh đẹp mà em đã gặp trong mấy tháng nghỉ hè.
II. Yêu cầu, biểu điểm.
1. MB:1đ
- Giới thiệu được cánh đồng đang thời kỳ trổ bông.
- Nêu ấn tượng, cảm xúc của mình về cánh đồng.
2.TB: 7đ
- Tả bao quát từ xa lại hoặc từ trên cao xuống cảnh được chọn tả.(2đ)
- Tả chi tiết( 5đ)
+ cảnh đẹp đó có những gì? Như thế nào?
+ Cảnh phụ : con đường, con người…
+ Biết kết hợp với biểu cảm.
3. KB (1đ).
Khái quát chung về cảnh đẹp.
-Cảm nghĩ về bản thân.
* Chữ viết và trình bày (1đ).

# Yêu cầu: Điểm: 9-10:
- Viết đúng kiểu bài, đủ ND, sắp xếp hợp lý rõ ràng.
- Biết dùng từ đặt câu đúng NP. Biết sử dụng các biện pháp tu từ trong
bài viết để bài làm thêm sinh động.
Điểm 7-8
- Nắm được cách làm bài đủ ND chíng chính.
- Cách tả chưa được đặc sắc.
Điểm 5-6;
- Đúng kiểu bài, đủ nội dung nhưng còn sơ sài.
- Sai & cịn mắc lỗi chính tả.
Điểm 3-4:
- Bài cịn lủng cúng sơ sài.
- Cịn sai chính tả nhiều
Điểm1-2
- Diễn đạt còn yếu.
- Chưa nắm được bài văn miờu t, lc .
*************************************************************
*****
Tit
Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×