Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án lớp 4- Tuần 34-CKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.98 KB, 24 trang )

Giáo án 4 Năm học: 2009-2010

TUẦN 34

Ngày soạn: 7-5-2010
Ngày dạy: Thứ hai, ngày 10-5-2010
Tiết 1 : CHÀO CỜ
Tiết 2 : THỂ DỤC
( Giáo viên chuyên trách )
Tiết 3 : TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I. Mục đích, yêu cầu :Giúp HS ôn tập về :
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài tập 1, 2, 4. HS khá, giỏi làm
thêm bài tập 3.
- Gd HS vận dụng tính toán thực tế.
II. Chuẩn bị : GV và HS: Bộ đồ dùng dạy học toán 4 .
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ : Gọi HS nêu cách làm BT
5 về nhà .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta
sẽ tiếp tục ôn tập về đại lượng .
b) Thực hành :
*Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào
vở .
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện .
- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó


khăn
- Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ
giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng
- 1 HS lên bảng khoanh vào kết quả .
- Khoảng thời gian dài nhất trong số
các khoảng thời gian trên là 600 giây .
+ Nhận xét bài bạn .

+ Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm vào vở .
- 2 HS làm trên bảng :
1m
2
= 10dm
2
1km
2
=
1000000m
2
1m
2
= 10000 cm
2
1dm = 100cm
2


- Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- 2 HS đọc nhắc lại .
- HS thực hiện vào vở .
- 2 HS lên bảng thực hiện .
1 GV: Hồ Thị Xuân
Giáo án 4 Năm học: 2009-2010

.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách
tính vào vở .
- GV gọi HS lên bảng tính .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 3 : HS khá, giỏi
- Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách
tính vào vở .
- GV gọi HS lên bảng tính.
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 4 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện
tính vào vở
- GV gọi HS lên bảng tính kết quả .
+ Nhận xét ghi điểm HS .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn về nhà học bài và làm bài. Chuẩn
bị bài: Ôn tập về hình học.
a) 15 m

2
= 150 000 cm
2
;
10
1
m
2
= 10
dm
2

103m
2
= 103 00 dm
2
;
10
1
dm
2
= 10 cm
2

2110 m
2
= 211000 cm
2
;
10

1
m
2
= 1000
m
2
+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- HS thực hiện vào vở .
- 2 HS lên bảng thực hiện .
2m
2
5 dm
2
> 25 dm
2
; 3 m
2
99 dm
2
<
4m
2
3dm
2
5 cm
2
= 305 cm
2
; 65m

2
=
6500dm
2

+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Tiếp nối nhau phát biểu .
- 1 HS lên bảng tính mỗi HS làm một
mục
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật
là :
64 x 25 = 1600 ( m
2
)
Số tạ thóc cả thửa ruộng thu được :
1600 x
2
1
= 800 kg = 8 tạ
+ Nhận xét bài bạn .
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
Tiết 4 TẬP ĐỌC
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. Mục đích, yêu cầu: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn : thư giãn, sảng khoái, hẹp
mạch máu, rút ngắn, tiết kiệm tiền, hài hước, sống lâu hơn,
- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành mạch, dứt khoát.
- Hiểu nội dung bài:Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh
phúc, sống lâu (trả lời dược các câu hỏi trong SGK)

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : thống kê , thư giãn , sảng khoái, điều trị
- GD HS luôn yêu cuộc sống và mang lại tiếng cười cho mình.
II. Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .Tranh ảnh
minh hoạ SGK. HS: SGK, đọc trước bài
III. Hoạt động dạy – học:
2 GV: Hồ Thị Xuân
Giáo án 4 Năm học: 2009-2010

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng
tiếp nối nhau đọc thuộc lòng 2 bài thơ
bài " Con chim chiền chiện "và trả lời
câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề
b) Luyện đọc, tìm hiểu bài:
- Gọi HS dọc toàn bài
- GV phân đoạn dọc nối tiếp:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến mỗi ngày cười
400 lần .
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến làm hẹp
mạch máu .
+ Đoạn 3 : Tiếp theo cho đến hết .
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
của bài (3 lượt HS đọc).
- Lần 1:GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS
- Lần 2: -Gọi HS đọc phần chú giải.

- Lần 3: Đọc trơn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi một HS đọc lại cả bài .
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc :
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 câu chuyện
trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ ?
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả
lời câu hỏi.
+ Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười
cho bệnh nhân để làm gì ?
- Nội dung đoạn 2 nói lên điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả
lời câu hỏi.
- 2 em lên bảng đọc và trả lời nội dung
bài .

- Lớp lắng nghe .
- 1 HS luyện đọc
- HS theo dõi
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
- 3 HS đọc, luyện đọc đúng
- 3 HS đọc, nêu chú giải sgk
- 3 HS đọc
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .

- Tiếp nối phát biểu :
- Vì khi ta cười thì tốc độ thở của con
người tăng lên đến 100 ki - lô - mét
một giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra
một chất làm con người có cảm giác
thoái mái, thoả mãn
- Nói lên tác dụng tiếng cười đối với cơ
thể con người.
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau
phát biểu :
- Để rút ngắn thời gian diều trị bệnh
nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước .
- Tiếng cười là liều thuốc bổ .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
bài trả lời câu hỏi :
3 GV: Hồ Thị Xuân
Giáo án 4 Năm học: 2009-2010

+ Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy
chọn ra ý đúng nhất ?
+ Đoạn 3cho em biết điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại .
* Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi
em đọc 1 đoạn của bài.
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc
hay.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện

đọc.
Tiếng cười là liều thuốc bổ , cơ thể
sẽ tiết ra một số chất làm hẹp mạch
máu .
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả
câu truyện .
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm
HS .
3. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều
gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị
cho bài học sau .
- Ý đúng là ý b. Cần biết sống một cách
vui vẻ .
- Người có tính hài hước sẽ sống lâu
hơn .
- 2 đọc thành tiếng, lớp đọc thầm lại
nội dung
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn .
- Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo
hướng dẫn của giáo viên .
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS cả lớp .


Ngày soạn: 8-5-2010

Ngày dạy: Thứ ba, ngày 11-5-2010
Tiết 1 : MĨ THUẬT
( Giáo viên chuyên trách )
Tiết 2 : TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC.
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS :
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
- HS làm đúng các bài tập 1, 3, 4. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2.
- Gd HS vận dụng kiến thức dẫ học vào thực tế .
II. Đồ dùng dạy - học :
GV và HS: Bộ đồ dùng toán 4
4 GV: Hồ Thị Xuân
Giáo án 4 Năm học: 2009-2010

III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Gọi 2 HS làm 2 bài 2a,
2b.trang 173.GV nhận xét- ghi điểm.
2.Bài mới:
Bài 1: Tính.
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong
SGK và nhận biết các cặp cạnh song
song với nhau, vuông góc với nhau.

Bài 2: HS khá, giỏi
- Yêu cầu HS tự làm vở
- GV chấm chữa bài .
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề

- Yêu cầu HS tính chu vi và diện tích
các hình đã cho. So sánh các kết quả
tương ứng rồi viết Đ, S
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề, phân tích
đề, suy nghĩ tìm ra cách giải.
Giúp đỡ HS yếu cách đổi m
2
- cm
2
GV chấm chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học.
+ Hướng dẫn HS làm bài ở nhà.
+ Chuẩn bị bài sau Ôn tập về hình học
(tt).
- 2 HS thực hiện
- HS làm việc theo cặp quan sát hình vẽ
trong SGK và nhận biết các cặp cạnh
song song với nhau, vuông góc với
nhau.
- Một cặp trình bày trước lớp, lớp Nhận
xét.
a) cạnh AB và DC song song với nhau.
b) Cạnh BA và AD vuông góc với
nhau,
cạnh AD và DC vuông góc với nhau
- HS vẽ hình vuông có cạnh 3 cm
Chu vi hình vuông là : 3 x 4 = 12( cm )
Diện tích hình vuông là: 3 x 3 = 9( cm
2

)
- HS làm cá nhân và nêu kết quả.
- 2 HS đọc đề. HS làm bài vào vở.
a) Sai
b)sai
c) Sai
d) Đúng
- HS đọc đề, phân tích đề, suy nghĩ tìm
ra cách giải.1 HS làm trên bảng lớp.
Bài giải
Diện tích phòng học là :
5 x 8 = 40( m
2
)= 400000( cm
2
)
Diện tích 1viên gạch dùng lát phòng
là :
20 x 20 = 400 ( cm
2
)
Số viên gạch cần dùng để lát toàn bộ
phòng học là:400000 :400 = 1
000(viên)
Đáp số : 1 000 viên gạch
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.
Tiết 3 : LỊCH SỬ
5 GV: Hồ Thị Xuân
Giáo án 4 Năm học: 2009-2010


ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục đích, yêu cầu :
- HS biết hệ thống được những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn
nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX .
- Rèn HS nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật LS tiêu biểu trong quá trình dựng
nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn .
- Gd HS luôn tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc .
II.Chuẩn bị :
GV:- PHT của HS. Băng thời gian biểu thị các thời kì LS trong SGK được phóng to.
HS: SGK, nội dung những bài LS đã học
III.Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
- Cho HS đọc bài : “Kinh thành Huế”.
- Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của
quần thể kinh thành Huế ?
- Em biết thêm gì về thiên nhiên và
con người ở Huế ?
- GV nhận xét và ghi điểm .
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng
tổng kết về các nội dung lịch sử đã học
trong chương trình lớp 4.
b.Phát triển bài :
*Hoạt động cá nhân:
- GV đưa ra băng thời gian, giải thích
băng thời gian (được bịt kín phần nội
dung).
- GV đặt câu hỏi,Ví dụ :

+ Giai đoạn đầu tiên chúng ta được
học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn
nào?
+ Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ
kéo dài đến khi nào ?
+ Giai đoạn này triều đại nào trị vì
đất nước ta ?
+ Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch
sử này là gì ?
-GV nhận xét ,kết luận .
*Hoạt động nhóm;
- GV phát PHT có ghi danh sách các
nhân vật LS :
+ Hùng Vương
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét .
- HS lắng nghe
- HS dựa vào kiến thức đã học, làm
theo yêu cầu của GV .
- HS lên điền.
- HS nhận xét, bổ sung .
-
6 GV: Hồ Thị Xuân
Giáo án 4 Năm học: 2009-2010

+ An Dương Vương
+ Hai Bà Trưng
+ Ngô Quyền
+ Đinh Bộ Lĩnh
+ Lê Hoàn

+ Lý Thái Tổ
+ Lý Thường Kiệt
+ Trần Hưng Đạo
+ Lê Thánh Tông
+ Nguyễn Trãi
+ Nguyễn Huệ ……
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận và
ghi tóm tắt về công lao của các nhân
vật LS trên (khuyến khích các em tìm
thêm các nhân vật LS khác và kể về
công lao của họ trong các giai đoạn LS
đã học ở lớp 4 ) .
- GV cho đại diện HS lên trình bày
phần tóm tắt của nhóm mình. GV nhận
xét, kết luận .
* Hoạt động cả lớp:
- GV đưa ra một số địa danh, di tích
LS, văn hóa có đề cập trong SGK như :
+ Lăng Hùng Vương
+ Thành Cổ Loa
+ Sông Bạch Đằng
+ Động Hoa Lư
+ Thành Thăng Long
+ Tượng Phật A-di- đà ….
- GV yêu cầu một số HS điền thêm
thời gian hoặc sự kiện LS gắn liền với
các địa danh, di tích LS, văn hóa đó
(động viên HS bổ sung các di tích, địa
danh trong SGK mà GV chưa đề cập
đến ) .

- GV nhận xét, kết luận.
3.Củng cố :
- Gọi một số em trình bày tiến trình
lịch sử vào sơ đồ.
- GV khái quát một số nét chính của
lịch sử Việt Nam từ thời Văn Lang đến
nhà Nguyễn.
4.Tổng kết - Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị ôn
- HS các nhóm thảo luận và ghi tóm tắt
vào trong PHT .
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả
làm việc .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS cả lớp lên điền .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS trình bày.
- HS cả lớp.
7 GV: Hồ Thị Xuân
Giáo án 4 Năm học: 2009-2010

tập kiểm tra HK II.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I. Mục đích, yêu cầu:
- HS biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1);
biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3).
- HS khá, giỏi tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ (BT3).
- Gd HS vận dụng vốn từ để đặt câu và nói, viết tốt.

II. Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu BT 1, SGK, từ điển
HS: SGK
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- Gọi 2 HS viết 2 VD về trạng ngữ chỉ
mục đích.và trả lời
H.Trạng ngữ chỉ mục đích có tác dụng
gì H. Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời
cho câu hỏi gì ?
- GV nhận xét- ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV ghi tựa
b) Giảng bài:
Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài 1.
- GV hướng dẫn HS làm phép thử để
biết một từ phức đã cho chỉ hoạt động,
cảm giác hay tính tình.
a) Từ chỉ hoạt động trả lời cho câu hỏi
làm gì ?
b)Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi
cảm thấy thế nào ?
c)Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi là
người thế nào ?
d) Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính
tình có thể trả lời đồng thời 2 câu hỏi
cảm thấy thế nào ? là người thế nào ?
- GV phát phiếu cho HS thảo luận
nhóm 3. xếp các từ đã cho vào bảng
phân loại.

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
- HS lăng nghe
- HS đọc nội dung bài 1.
- Bọn trẻ đang làm gì ?- Bọn trẻ đang
vui chơi ngoài vườn.
- Em cảm thấy thế nào?- Em cảm thấy
rất vui thích Chú Ba là người thế
nào ?
- Chú Ba là người vui tính.
- Từ chỉ hoạt động : vui chơi, góp vui,
mua vui.
- Từ chỉ cảm giác : vui thích , vui
mừng, vui sướng, vui lòng, vui thú, vui
vui.
- Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn,
vui tươi.
- Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính
tình: vui vẻ.
- HS thảo luận nhóm 3, hoàn thành
8 GV: Hồ Thị Xuân
Giáo án 4 Năm học: 2009-2010

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu HS tự đặt câu, gọi một số
HS nêu câu mình đặt trước lớp.GV
nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài 3.
- GV nhắc HS chỉ tìm những từ miêu
tả tiếng cười( không tìm các từ miêu tả

nụ cười )- Cho HS trao đổi với bạn để
tìm được nhiều từ.Gọi HS phát biểu,
GV ghi nhanh lên bảng những từ ngữ
đúng, bổ sung thên những từ ngữ mới.
3.Củng cố- dặn dò :
- Nhận xét tiết học, dặn HS bài sau:
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho
câu
phiếu. Đại diện nhóm trình bày. Các
nhóm nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
- HS tự đặt câu, gọi một số HS nêu
câu mình đặt trước lớp.
- HS đọc yêu cầu bài 3.
- HS trao đổi với bạn để tìm được nhiều
từ.
- HS nối tiếp phát biểu, mỗi HS nêu
một từ đồng thời đặt một câu.
+ Từ ngữ miêu tả tiếng cười:Cười ha
hả, hi hí, hơ hơ, khanh khách, sằng sặc
, sặc sụa , khúc kh khích ….
- HS lắng nghe.

Ngày soạn: 9-5-2010
Ngày dạy: Thứ tư, ngày 12-5-2010
Tiết 1 : ANH VĂN
( Giáo viên chuyên trách )
Tiết 2 : TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục đích, yêu cầu:

- HS nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- HS tính được diện tích hình bình hành.
- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để làm đúng bài tập 1, 2, 4 (chỉ yêu cầu tính diện
tích hình bình hành ABCD. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3.
- GD HS có ý thức học tốt toán, ứng dụng trong thực tế.
II. Chuẩn bị:
GV và HS: SGK
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu HS
làm các bài tập 2, 4 của tiết trước
- GV nhận xét
2. Bài nới:
a) Giới thiệu bài: GV ghi tựa
- 1 HS lên thực hiện theo yêu cầu của
GV cả lớp cùng làm, nhận xét

- HS lắng nghe
9 GV: Hồ Thị Xuân
Giáo án 4 Năm học: 2009-2010

b) Hướng dẫn ôn tập:
* Bài 1: GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu
HS quan sát, sau đó đặt câu hỏi cho HS
trả lời:
+ Đoạn thẳng nào song song với đoạn
thẳng AB?
+ Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn
thẳng BC ?

* Bài 2:
- Yêu cầu HS quan sát hình và đọc đề
toán
+ Để biết số đo chiều dài hình chữ nhật
ta cần biết gì?
+ Làm thế nào để tính diện tích hình
chữ nhật ?
- Yêu cầu HS làm vào vở nháp
- GV nhận xét chọn áp án c, ghi điểm
* Bài 3: HS khá, giỏi
- Gọi HS đọc đề toán, yêu cầu HS nêu
cách vẽ hình chữ nhật ABCD kích
thước chiều dài 5 cm, chiều rộng 4cm
- Yêu cầu HS vẽ hình và tính chu vi,
diện tích hình chữ nhật ABCD
* Bài 4
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
-Yêu cầu HS quan sát hình H và hỏi:
Diện tích hình H là tổng diện tích của
các hình nào ?
-Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích
hình bình hành.
-Yêu cầu HS làm bài.
- HS quan sát, trả lời
- Đoạn thẳng DE song song với đoạn
thẳng AB
- Đoạn thẳng CD vuông góc với đoạn
thẳng BC
- HS quan sát và đọc đề, 1 HS lên làm
+ Biết diện tích của hình chữ nhật, sau

đó lấy diện tích chia cho chiều rộng để
tìm chiều dài
- Vì diện tích của hình chữ nhật bằng
diện tích của hình vuông nên ta có thể
tính diện tích hình vuông, sau đó suy ra
tính diện tích của hình chữ nhật
- Cả lớp làm, chữa lại bài
Diện tích hình vuông hay diện tích hình
chữ nhật:
8 x 8 = 64 (cm
2
)
Chiều dài hình chữ nhật là:
64 : 4 = 16 (cm )
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS vẽ hình chữ nhật và làm bài vào
vở nháp.
- Chu vi của hình chữ nhật ABCD là:
( 5 + 4 ) x 2 = 18 (cm)
- Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
5 x 4 = 20 (cm
2
)
Đáp số: 20 cm
2
- HS đọc bài trước lớp.
- Diện tích hình H là tổng diện tích
hình bình hành ABCD và hình chữ nhật
BEGC.
-1 HS nêu trước lớp.

-HS làm bài vào VBT.
Bài giải
Diện tích hình bình hành ABCD là:
3 Í 4 = 12 (cm
2
)
Diện tích hình chữ nhật BEGC là:
3 Í 4 = 12 (cm
2
)
Diện tích hình H là:
12 + 12 = 24 (cm
2
)
10 GV: Hồ Thị Xuân
Giáo án 4 Năm học: 2009-2010

3.Củng cố-Dặn dò
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị
bài sau.
Đáp số: 24 cm
2

- HS cả lớp
Tiết 3 : THỂ DỤC
( Giáo viên chuyên trách )

Tiết 4 : TẬP ĐỌC

ĂN “MẦM ĐÁ”
I.Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng các từ ngữ : tương truyền, Trạng Quỳnh, túc trực,
- Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh; đọc phân biệt được lời nhân vật và người
dẫn câu chuyện.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: tuyên dương, túc trực, dã vị.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa
ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống. ( Trả lời được các
câu hỏi trong SGK).
- GD HS biết cách ăn ngon miệng, giữ vệ sinh ăn uống.
II.Đồ dùng dạy - học:
GV:-Tranh minh họa bài học trong SGK, SGK.
HS: SGK, đọc trước nội dung bài
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS.
+ Tại sao nói tiếng cười là liều thuốc
bổ ?
+ Em rút ra điều gì qua bài vừa đọc ?
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
-Trạng Quỳnh là nhân vật nổi tiếng
trong văn học dân gian Việt Nam. Bằng
sự thông minh, sắc sảo, hóm hỉnh,
Trạng Quỳnh đã cho bọn quan lại
- 1 HS đọc đoan 1 bài Tiếng cười là
liều thuốc bổ.
+ Vì khi cười, tốc độ thổi của con
người lên đến 100km/1 giờ. Các cơ mặt

được thư giãn, thoải mái và não tiết ra
một chất làm cho người ta có cảm giác
thoả mãn, sảng khoái.
+ Trong cuộc sống, con người cần sống
vui vẻ thoải mái.
11 GV: Hồ Thị Xuân
Giáo án 4 Năm học: 2009-2010

những bài học nhớ đời. Bài TĐ Ăn
“mầm đá” hôm nay chúng ta học sẽ
giúp các em hiểu được một phần điều
đó.
b). Luyện đọc, tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn: 4 đoạn:
+ Đoạn 1: 3 dòng đầu: Giới thiệu về
Trạng Quỳnh.
+ Đoạn 2: Tiếp theo … “đại phong”:
Câu chuyện giữa chúa Trịnh với Trạng
Quỳnh.
+ Đoạn 3 : Tiếp theo … “khó tiêu chúa
đói”
+ Đoạn 4: Còn lại: Bài học dành cho
chúa.
- Cho HS đọc nối tiếp
Lần 1: Gọi HS đọc, luyện đọc từ, tiếng
khó
Lần 2: Gọi HS đọc, giải nghĩa một số
từ khó

- HS đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc toàn bài một lần nêu giọng
đọc:
Cần đọc với giọng vui, hóm hỉnh, đọc
ohân biệt với các nhân vật trong truyện.
* Tìm hiểu bài:
Đoạn 1 + 2
- Cho HS đọc.
+ Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món
“mầm đá”?
+ Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho
chúa như thế nào ?
+ Cuối cùng chúa có được ăn “mầm
đá” không ? Vì sao ?
+ Vì sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon
miệng ?
+ Em có nhận xét gì về nhân vật
Trạng Quỳnh?
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp.
- 4 HS luyện đọc
- 4 HS luyện đọc và giải nghĩa từ SGK
- HS đọc cặp đôi
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm đoạn 1 + 2.
+ Vì chúa ăn gì cũng không ngon
miệng. Chúa thấy “mầm đá” lạ nên
muốn ăn.

+ Trạng cho người đi lấy đá về ninh,
còn mình thì chuẩn bị một lọ tương đề
bên ngoài hai chữ “đại phong”. Trạng
bắt chúa phải chờ cho đến lúc đói mèm.
+ Chúa không được ăn món “mầm đá”
vì thực ra không có món đó.
+ Vì đói quá nên chúa ăn gì cũng thấy
ngon.
+ HS có thể trả lời:
Trạng Quỳnh là người rất thông minh.
Trạng Quỳnh rất hóm hỉnh.
Trạng Quỳnh vừa giúp được chúa vừa
khéo chê chúa.
- 3 HS đọc theo cách phân vai: người
dẫn chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh.
12 GV: Hồ Thị Xuân
Giáo án 4 Năm học: 2009-2010

d). Đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc theo cách phân vai.
- GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 3 + 4.
- Cho HS thi đọc phân vai đoạn 3 + 4.
- GV nhận xét và khen nhóm đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện
đọc bài văn và kể lại truyện cười cho
người thân nghe.
- HS đọc đoạn theo hướng dẫn của GV.
- Các nhóm thi đọc.

- Lớp nhận xét.
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV
Tiết 5 KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Chọn được các chi tiết nói về một người vui tính; biết kể lại rõ ràng về những sự việc
minh họa cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn
tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
- Biết trao đổi với bạn vè ý nghĩa câu chuyện.
- GD HS yêu thích kể chuyện.
II.Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng lớp viết đề bài. Bảng phụ viết nội dung gợi ý 3.
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 1 HS.
+ Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc
về người có tinh thần lạc quan, yêu đời.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài: - Ghi đề
b). Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu
đề bài:
- GV ghi đề bài lên bảng lớp.
- GV giao việc: các em phải kể nột
câu chuyện về người vui tính mà em là
người chứng kiến câu chuyện xảy ra
hoặc em trực tiếp tham gia. Đó là câu
chuyện về những con người xảy ra

+ HS kể.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
13 GV: Hồ Thị Xuân
Giáo án 4 Năm học: 2009-2010

trong cuộc sống hàng ngày.
- Cho HS nói về nhân vật mình chọn
kể.
- Cho HS quan sát tranh trong SGK.
c). HS kể chuyện:
a/. Cho HS kể theo cặp
b/. Cho HS thi kể.
- GV viết nhanh lên bảng lớp tin HS,
tên câu chuyện HS đó kể.
- GV nhận xét và khen những HS có
câu chuyện hay, kể hay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu
chuyện cho người thân nghe hoặc viết
vào vở câu chuyện đã kể ở lớp.
- HS lần lượt nói về nhân vật mình
chọn kể.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu
chuyện của mình. Hai bạn cùng trao
đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Đại diện một số cặp lên thi kể.
- Lớp nhận xét.
- HS cả lớp


Ngày soạn: 13-5-2010
Ngày dạy: Thứ năm, ngày 13-5-2010
Tiết 1 : TOÁN
ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Giải được các bài toán về tìm số trung bình cộng.
- Rèn HS có kĩ năng làm dúng các bài tập 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4.
- Gd HS vận dụng tính toán thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
GV và HS: SGK
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- Gọi 2 HS làm BT, BT2.trang 174
GV nhận xét- ghi điểm.
2.Bài mới:
Bài 1:
H. Muốn tìm trung bình cộng của các
số ta làm như thế nào?
- GVchấm bài nhận xét.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS trả lời.HS áp dụng quy tắc tìm
trung bình cộng của các số làm bàivào
vở, 2 HS làm bảng.
a) (137 + 248 + 395 ) : 3 = 260
b)( 348 + 219 + 560 + 725 ) : 4 = 463
14 GV: Hồ Thị Xuân
Giáo án 4 Năm học: 2009-2010

Bài 2: Gọi HS đọc đề, phân tích đề.

- GV nhận xét.
- GVchấm bài 5 HS.
Bài 3: Gọi HS đọc đề, phân tích đề.
- GV gợi ý giúp HS tìm ra các bước
giải
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV chấm chữa bài.
Bài 4: HS khá, giỏi
- Yêu cầu HS đọc đề.
- GV gợi ý giúp HS tìm ra các bước
giải
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV chấm chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Hướng dẫn HS làm bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập về tìm hai số
khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
-1 HS đọc đề, 2 phân tích đề.Lớp suy
nghĩ nêu bước giải, làm bài , 1 HS làm
bảng
Bài giải
Số người tăng trong 5 năm là :
158 + 147 +132 + 103+95
=635( người)
Số người tăng trung bình hằng năm là;
635 : 5 = 127( người)
Đáp số : 127( người)
-1 HS đọc đề, 2 phân tích đề
Lớp suy nghĩ nêu bước giải, làm bài , 1

HS làm bảng Bài giải
Tổ Hai góp được số vở là:
36 + 2 =38 ( quyển)
Tổ Ba góp được vở là:
38 + 2 = 40 ( quyển)
Trung bình mỗi tổ góp được số quyển
vở là:
(36 + 38 + 40 ):3 = 38(quyển)
Đáp số : 38 quyển vở
-1 HS đọc đề, 2 phân tích đề
Lớp suy nghĩ nêu bước giải, làm bài , 1
HS làm bảng Bài giải
Lần đầu 3 ô tô chở được là:
16 x 3 =48 ( máy)
Lần sau 5 ô tô chở được là:
24 x 5 =120 (máy)
Số ôtô chở máy bơm là:
3 + 5 = 8( ôtô)
Trung bình mỗi ô tô chở được là:
(48 + 120 ):8 = 21 (máy)
- HS cả lớp lắng nghe.

Tiết 2 ĐỊA LÍ
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I .Mục dích, yêu cầu :Học xong bài này, HS biết:
15 GV: Hồ Thị Xuân
Giáo án 4 Năm học: 2009-2010

- Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN: vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi- păng; ĐB
Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, các ĐB duyên hải miền Trung; các cao nguyên Tây Nguyên, một số

thành phố lớn, biển đông các đảo và quần đảo chính
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, TP HCM,
Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.
- Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, ĐB Bắc Bộ , ĐB Nam Bộ, các đồng bằng
duyên hải miền Trung, Tây Nguyên.
- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển,
đảo.
- Gd HS ham thích tìm hiểu địa lí của đất nước
II.Chuẩn bị :
GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN. Bản đồ hành chính VN. Phiếu học tập có in sẵn bản đồ
trống VN. Các bản hệ thống cho HS điền.
HS: SGK, bút,
III.Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ :
- Nêu những dẫn chứng cho biết nước
ta rất phong phú về biển .
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến cạn
kiệt nguồn hải sản ven bờ .
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
*Hoạt động cả lớp:
Cho HS chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên
VN:
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-
xi-păng, ĐB Bắc Bộ, Nam Bộ và các
ĐB duyên hải miền Trung; Các Cao
Nguyên ở Tây Nguyên.

- Các TP lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Huế,
Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM, Cần Thơ.
- Biển đông, quần đảo Hoàng Sa,
Trường Sa, các đảo Cát Bà, Côn Đảo,
Phú Quốc.
- GV nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động nhóm:
- GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ
thống về các TP như sau:
Tên TP Đặc điểm tiêu
biểu
Hà Nội
.
- HS trả lời .
- HS khác nhận xét.
- Lắng nghe
- HS lên chỉ BĐ.
- HS cả lớp nhận xét .
16 GV: Hồ Thị Xuân
Giáo án 4 Năm học: 2009-2010

Hải Phòng
Huế
Đà Nẵng
Đà Lạt
TP HCM
Cần Thơ
- GV cho HS các nhóm thảo luận và
hoàn thiện bảng hệ thống trên. Cho HS
lên chỉ các TP đó trên bản đồ.

3.Củng cố - Dặn dò::
GV hỏi lại kiến thức vừa ôn tập .
- Nhận xét, tuyên dương .
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập.
- HS thảo luận và điền vào bảng hệ
thống .
- HS trả lời .
- Cả lớp.


Tiết 3 : ÂM NHẠC
( Giáo viên chuyên trách)
Tiết 4 TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục đích, yêu cầu:
- Giúp HS biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả con vật (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng
từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng
dẫn của GV.
- HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn hay.
- Gd HS yêu quý chăm sóc vật nuôi trong nhà.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung-Phiếu học tập để HS thống kê về các lỗi về chính
tả,dùng từ,câu… trong bài văn của mình theo từng loại lỗi và sửa lỗi.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
+ GV nhận xét, đánh giá.chung bài làm
2 Bài mới:
- GV giới thiệu bài.Trả bài viết
Trả bài : - Gọi 3 em nối tiếp đọc nhiệm

vụ của tiết trả bài TLV trong SGK
- Nhận xét kết quả làm bài của HS
+ Ưu điểm :
Các em đã xác đinh đúng đề, đúng kiểu
bài bài văn miêu tả, bố cục, diễn đạt, sự
+ HS lắng nghe
+ HS theo dõi trên bảng và đọc đề bài, .
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS lắng nghe
17 GV: Hồ Thị Xuân
Giáo án 4 Năm học: 2009-2010

sáng tạo, lỗi chính tả, cách trình bày,
chữ viết rõ ràng (An, Huyền, Bình, T
Dũng, )
+ Những thiếu sót hạn chế:
- Một số em khi miêu tả còn thiếu phần
hoạt động Một số em phần miều tả về
hình dáng còn sơ sài, còn vài em bài
làm chưa có kết bài, từ ngữ dùng chưa
hợp lý.
- Thông báo điểm số cụ thể của HS.
+ Trả bài cho HS
+ Hướng dẫn HS sửa bài
GV phát phiếu học tập cho từng HS
làm viêc cá nhân. Nhiệm vụ
- Đọc lời phê của cô giáo
- Đọc những chỗ cô chỉ lỗi trong bài
- Viết vào phiếu các lỗi sai trong bài
theo từng laọi (lỗi chính tả, từ, câu,

diễn đạt, ý) và sữa lỗi.
- Đổi bài đổi phiếu cho bạn bên cạnh
để soát lỗi soát lại việc sửa lỗi. GV
theo dõi, kiểm tra HS làm việc
+ Hướng dẫn HS sửa bài chung
- GV chép các lỗi định chữa lên bảng
lớp
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu
* Chính tả: - Sửa trực tiếp vào vở
+ Yêu cầu HS trao đổi bài của bạn để
cùng sửa
- GV theo dõi cách sửa bài, nhắc nhở
từng bàn cách sửa
- Gọi HS nhận xét bổ sung
+ Đọc những đoạn văn hay của các bạn
có điểm cao
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Dặn về nhà những em làm bài chưa
đạt thì làm lại. Chuẩn bị bài: Điền vào
tờ giấy in sẵn.
- HS làm viêc cá nhân.
- HS thực hiện nhiệm vu Giáo viên
giao
- Vài HS lên bảng chữa lần lượt từng
lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp
- HS trao đổi bài chữa trên bảng
- HS chép bài chữa vào vở
+ HS lắng nghe và sửa bài.
- HS lần lượt lên bảng sửa.

- HS sửa bài vào vở.
+ Lắng nghe, bổ sung
- HS cả lớp lắng nghe.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV

Ngày soạn: 11-5-2010
Ngày dạy: sáu, ngày 14-5-2010
18 GV: Hồ Thị Xuân
Giáo án 4 Năm học: 2009-2010

Tiết 1 : TOÁN
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA 2 SỐ ĐÓ
I. Mụcđích, yêu cầu: Giúp HS:
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- HS làm được các bài tập 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4, 5.
- GD HS vận dụng tốt trong thực tế
II. Đồ dùng dạy - học:
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các
em làm các BT hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 169.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
-Trong giờ học hôm nay chúng ta ôn
tập về bài toán tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó.
b).Hướng dẫn ôn tập

Bài 1
- GV treo bảng phụ có sẵn nội dung
bài tập 1, sau đó hỏi: Bài cho biết
những gì và yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số đó.
-Yêu cầu HS tìm số và điền vào ô
trống trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
- Goi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao
em biết ?
- Yêu cầu HS làm bài.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.
- HS lắng nghe.
- Bài toán cho biết tổng, hiệu của hai số
và yêu cầu ta tìm hai số.
-1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và
nhận xét:
Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2
Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
-1 HS đọc đề bài toán trước lớp, cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.
- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của
hai số đó, Vì bài toán cho biết tổng số

cây hai đội trồng được, cho biết số cây
đội I trồng được nhiều hơn đội II (hiệu
hai số) và yêu cầu tìm số cây của mỗi
đội
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
19 GV: Hồ Thị Xuân
Giáo án 4 Năm học: 2009-2010

- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
- Nửa chu vi của hình chữ nhật là gì ?
- Hướng dẫn:
Từ chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật
ta có thể tính được nửa chu vi của nó.
Sau đó dựa vào bài toán tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số đó để tìm
chiều rộng và chiều dài của thửa ruộng.
Sau đó ta tính được diện tích của thửa
ruộng.
- GV chữa bài trước lớp.
Ta có sơ đồ:
? m
C.rộng:
47m 265
m
C.dài:
? m


Bài 4: HS khá, giỏi
- Gọi HS đọc đề bài sau đó yêu cầu
các em tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài ttrước lớp, sau đó
nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5: HS khá, giỏi
-Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Hỏi:
+ Tổng của hai số là bao nhiêu ?
Bài giải
Đội thứ II trồng được số cây là:
(1375 – 285) : 2 = 545 (cây)
Đội thứ I trồng được số cây là:
545 + 285 = 830 (cây)
Đáp số: Đội I: 830 cây ; Đôi II: 545 cây
- 1 HS đọc đề bài toán.
- Nửa chu vi của hình chữ nhật là tổng
của chiều rộng và chiều dài hình chữ
nhật.
- HS lắng nghe, và tự làm bài.
- Theo dõi bài chữa của GV, tự kiểm
tra bài của mình. Bài giải đúng:
Bài giải
Nửa chu vi của thửa ruộng hình chữ
nhật là: 530 : 2 = 265 (m)
Chiều rộng của thửa ruộng là:
(265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là:
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:

109 Í 156 = 17004 (m
2
)
Đáp số: 17004 m
2
- HS làm bài vào vở
Bài giải
Tổng của hai số là:
135 Í 2 = 270
Số phải tìm là:
270 – 246 = 24
Đáp số: 24
- 1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả
lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự
kiểm tra bài của mình.
- 1 HS đọc trước lớp.
+ Số lớn nhất có ba chữ số là 999, vậy
20 GV: Hồ Thị Xuân
Giáo án 4 Năm học: 2009-2010

+ Hiệu của hai số là bao nhiêu ?
-Yêu cầu HS làm bài.
Ta có sơ đồ:

?
Số bé:
99
999
Số lớn
?

3.Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Về nhà làm lại các bài tập trên. Chuẩn
bị bài: Ôn tập về tìm hai số khi biết
tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
tổng của hai sốù là 999.
+ Số lớn nhất có hai chữ số là 99, vậy
hiệu của hai số là 99.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở nháp
Bài giải
Số lớn nhất có ba chữ số là 999, nên
tổng của hai số ù là 999.
Số lớn nhất có hai chữ số là 99, nên
hiệu của hai số là 99.
Số bé là:
(999 – 99) : 2 = 450
Số lớn là:
450 + 99 = 549
Đáp số: Số bé: 450 ; Số lớn: 549
Tiết 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Hiểu tác dụng và đặc dểm của trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu (trả lời câu hỏi Bằng gì?
Với cái gì? – ND ghi nhớ)
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu (BT1, mục III) ; bước đầu viết được
đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện
(BT2).
- Gd HS vận dụng nói viết đúng ngữ pháp.
II.Đồ dùng dạy - học:GV: Bảng lớp viết: + Hai câu văn ở BT1(phần NX). Hai câu văn ở

BT1( phần luyện tập). Hai băng giấy để HS làm BT2
HS: SGK, nội dung bài, vở
III.Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ ;
- Gọi 2 HS làm BT 3 tiết LTVC
(MRVT : Lạc quan – Yêu đời)
- GV nhận xét- ghi điểm.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b.Giảng bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần nhận xét.
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung
các yêu cầu 1, 2.
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
- HS lắng nghe
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các
yêu cầu 1, 2.HS đọc thầm truyện Con
21 GV: Hồ Thị Xuân
Giáo án 4 Năm học: 2009-2010

- Trạng ngữ được in nghiêng trong các
câu sau trả lời cho câu hỏi nào?
- Loại trạng ngữ trên bổ sung cho câu
ý nghĩa gì ?
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- GV giảng và rút ra nội dung như
phần ghi nhớ Gọi HS đọc nội dung cần
ghi nhớ trong SGK

- Yêu cầu HS nêu VD về trạng ngữ chỉ
phương tiện
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
H . Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu
hỏi nào ?- Yêu cầu HS làm bài
- GV nhận xét ghi điểm cho HS
Bài2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS viết đoạn văn miêu
tả con vật , trong đó có ít nhất 1 câu có
trạng ngữ chỉ phương tiện.
- GV nhận xét cho điểm
3. Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS học
bài và Chuẩn bị bài MRVT: LQYĐ
cáo và chùm nho, suy nghĩ trả lời câu
hỏi.
- Trạng ngữ được in nghiêng trong câu
trêntrả lời cho câu hỏi : Bằng cái gì?
Với cái gì?
- Trạng ngữ trong câu trên bổ sung ý
nghĩa phương tiện cho câu.

- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc to.
- HS nối tiếp nhau nêu VD.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi :

Bằng cái gì? Với cái gì?
- HS làm vào vở, 2 HS làm trên bảng
lớp gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ
phương tiện.
a)Bằng một giọng thân tình, thầy
khuyên chúng em gắng học bài, làm bài
đầy đủ.
b)Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay
khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng
tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi
tiếng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài. - HS quan sát
tranh minh hoạ các con vật
- HS làm bài, phát biểu ý kiến, 2 HS
làm trên 2 băng giấy dán bảng
- HS cả lớp lắng nghe thực hiện.
Tiết 3 : ANH VĂN
( Giáo viên chuyên trách )
Tiết 4 TẬP LÀM VĂN
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
22 GV: Hồ Thị Xuân
Giáo án 4 Năm học: 2009-2010

- Biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
- GD HS vận dụng vào trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: các bảng phô tô mẩu Điện chuyển tiền, Giấy đặt mua báo chí trong nước.
HS: SGK, vở

III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài: GV ghi tựa
b). Phần nhận xét:
* Bài tập 1:
Điền vào điện chuyển tiền
- Cho HS đọc yêu cầu BT1.
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt
trong Điện chuyển tiền.
ĐCT: viết tắt của Điện chuyển tiền.
- GV hướng dẫn điền nội dung cần
thiết vào Điện chuyển tiền: Các em nhớ
chỉ điền vào từ Phần khách hàng viết.
Họ tên mẹ em (người gửi tiền).
Địa chỉ (cần chuyển đi thì ghi), các
em ghi nơi ở của gia đình em hiện nay.
Số tiền gửi (viết bằng chữ số trước,
viết bằng chữ sau).
Họ tên người nhận (ông hoặc bà em).
Tin tức kèm theo (phải ghi ngắn
gọn).
Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em
viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
Những mục còn lại nhân viên bưu
điện sẽ viết.
- Cho HS làm mẫu.

- Cho HS làm bài. GV phát mẫu Điện
chuyển tiền đã phô tô cho HS.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và khen những HS điền
đúng.
* Bài tập 2: Điền vào giấy đặt mua
- 2 HS lần lượt đọc Thư chuyển tiền đã
làm ở tiết học trước.
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu BT1 và đọc mẫu Điện
chuyển tiền đi.
- HS lắng nghe cô giáo hướng dẫn.
-1 HS điền vào mẩu Điện chuyển tiền
và nói trước lớp nội dung mình điền.
- Cả lớp làm việc cá nhân. Mỗi em điền
nội dung cần thiết vào Điện chuyển
tiền.
- Một số HS đọc trước lớp nội dung
mình đã điền.
- Lớp nhận xét.
23 GV: Hồ Thị Xuân
Giáo án 4 Năm học: 2009-2010

báo chí trong nước
- Cho HS đọc yêu cầu và đọc chú ý
của BT2.
- GV giao việc, giúp HS các chữ viết
tắt, các từ khó.
- GV lưu ý HS về những thông tin mà
đề bài cung cấp để các em ghi đúng.

- Cho HS làm bài. GV phát mẫu Giấy
đặt mua báo chí trong nước cho HS.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét và khen HS làm đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác
nội dung vào những giấy tờ in sẵn.
Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập
-1 HS đọc.
- HS làm bài cá nhân. Mỗi em đọc lại
mẫu và điền nội dung cần thiết vào
mẫu.
- Lớp nhận xét.
- HS cả lố thực hiện theo yêu cầu của
GV
24 GV: Hồ Thị Xuân

×