Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GIAO AN 4 TUAN 34 (CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 23 trang )


TUẦN 34
Ngày soạn: 7/5/2010
Ngày giảng: Thứ 2, 10/5/2010
Buổi sáng:
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: THỂ DỤC
(GV bộ môn)
Tiết 3: Toán
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP)
I. Yêu cầu:
-HS chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
-Thực hiện được phép tính với số đo diện tích
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
-Phát huy tư duy sáng tạo cho HS.
*Ghi chú: BT cần làm BT1, BT2, BT4.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS nêu cách làm BT5 về nhà .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
2.Bài mới a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành :
*Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở .
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện .
- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn
-Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 2 : -Y/cHS nhắc lại mối quan hệ giữa
các đơn vị đo diện tích trong bảng .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính


vào vở .
- GV gọi HS lên bảng tính .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 3 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Y/c HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào
vở .
- GV gọi HS lên bảng tính .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
1 HS lên bảng khoanh vào kết quả .
- Khoảng thời gian dài nhất trong số các
khoảng thời gian trên là 600 giây .
+ Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm vào vở .
- 2 HS làm trên bảng :
1m
2
= 10dm
2
1km
2
= 1000000m
2
1m
2
= 10000 cm
2
1dm = 100cm
2


- 2 HS đọc nhắc lại .
- HS thực hiện vào vở , 2HS lên bảng thực
hiện .
a) 15 m
2
= 150 000 cm
2

10
1
m
2
= 10 dm
2

103m
2
= 103 00 dm
2

10
1
dm
2
= 10 cm
2

+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .

- HS thực hiện vào vở .
-2HS lên bảng thực hiện .
2m
2
5 dm
2
> 25 dm
2
; 3 m
2
99 dm
2
< 4m
2
3dm
2
5 cm
2
= 305 cm
2
; 65m
2
= 6500dm
2

1

* Bài 4 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề .

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính
vào vở
- GV gọi HS lên bảng tính kết quả .
+ Nhận xét ghi điểm HS .
3) Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Tiếp nối nhau phát biểu .
- 1 HS lên bảng tính mỗi HS làm một mục .
Giải :
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là :
64 x 25 = 1600 ( m
2
)
Số tạ thóc cả thửa ruộng thu được :
1600 x
2
1
= 800 (kg)
800 kg = 8 tạ
Đáp số: 8 tạ
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
Tiết 4: Tập đọc
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. Yêu cầu: -Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt
khoát.
-Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người sống
hạnh phúc, sống lâu

-HS đọc đúng các tiếng, từ khó: duy nhất, thư giản, sảng khoái, chữa bệnh, hài hước…
II. Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi nội dung các đoạn 1.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.KTBC:-Gọi 2HS lên bảng đọc TLbài:
Con chim chiền chiện và TLCH về nội dung
bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới: a Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
-2 HS đọc toàn bài.
-Gọi3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài
(3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS, hướng dẫn HS luyện
đọc các từ khó đọc, giải nghĩa một số từ
khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc lại cả bài .
-GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
-2HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .

-Lớp lắng nghe .
- 2HS đọc.
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đ. 1: Từ đầu đến…mỗi ngày cười 400 lần.
+Đ.2:Tiếp theo đến …làm hẹp mạch máu.
+Đ.3:Còn lại.

- Luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
- Lắng nghe .
-HS đọc thầm đoạn 1,suy nghĩ trả lời:
2

-HS đọc thầm đoạn1, suy nghĩ trả lời câu
hỏi:
Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
-1HS đọc đoạn 2, lớp suy nghĩ TLCH:
Người ta tìm cách tạo ra tiếng cườii cho
bệnh nhân để làm gì?
-HS đọc thầm đoạn 3 và trao đổi theo cặp:
Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ra
ý đúng nhất?
-HS nêu nội dung bài
*Luyện đọc diễn cảm:
Y/c 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài.
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc
đúng.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-HS thi đọc.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài: Ăn “mầm đá”.
Vì khi cười…có cảm giác sảng khoái, thoả

mãn.
-1HS đọc, lớp theo dõi, suy nghĩ TLCH:
Để rút ngắn thời gian diều trị bệnh nhân , tiết
kiệm tiền cho nhà nước .
-HS đọc thầm và trao đổi TLCH:
Ý đúng là ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ.
-HS: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc
sống , làm cho con người sống hạnh phúc, sống
lâu
-3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 HS thi đọc.
- HS cả lớp .

Buổi chiều: (Đ/c Long dạy)
Thứ 3 ngày 11 tháng 5 năm 2010
(Đ/c Long dạy)
Ngày soạn: 9/5/2010
Ngày giảng: Thứ 4/12/2010
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt)
I.Yêu cầu: Giúp HS củng cố về
- Nhận biết được hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình bình hành ; bài tập cần làm (bài 1 ; 2 ; 4 (chỉ yêu cầu tính diện
tích hình bình hành ABCD).
- Ham mê học toán .
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.KT bài cũ :
3


a. Tính chu vi, diện tích hình vuông biết cạnh
4cm
b. Tính diện tích hình chữ nhật biết chiều dài
4cm, chiều rộng 3m
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới :- Giới thiệu : Ôn tập về hình học
*Hướng dẫn ôn tập
Bài 1:HS nêu yêu cầu BT
-GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu HS quan sát,
sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời:
+Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng
AB ?
+Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng
BC ?
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2: HS nêu yêu cầu BT
-GV yêu cầu HS quan sát hình và đọc đề bài
toán.
-GV hướng dẫn:
+ Để biết được số đo chiều dài hình chữ nhật
chúng ta phải biết được gì ?
+ Làm thế nào để tính được diện tích của hình
chữ nhật?
-GV yêu cầu HS thực hiện tính để tìm chiều
dài hình chữ nhật.
-Vậy chọn đáp án nào?
Bài 4: GV gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
-GV yêu cầu HS quan sát hình H và hỏi: Diện
tích hình H là tổng diện tích của các hình

nào?
-GV : Vậy ta có thể tính diện tích của hình H
như thế nào?
-GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình
bình hành.
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV yêu cầu HS chữa bài trước lớp.
3. Củng cố – Dặn dò :
- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình
bình hành ?
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp
làm vào nháp và nhận xét bài làm của bạn.

-Quan sát hình và trả lời câu hỏi của GV.
a. Đoạn thẳng DE song song với đoạn thẳng
AB.
b. Đoạn thẳng CD vuông góc với đoạn thẳng
BC.
1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
+ Biết diện tích của hình chữ nhật, sau đó lấy
diện tích chia cho chiều rộng để tìm chiều dài.
+ Diện tích của hình chữ nhật bằng diện tích
của hình vuông nên ta có thể tính diện tích của
hình vuông, sau đó suy ra diện tích của hình
chữ nhật.
-1HS lên bảng giải, lớp làm vào vở :
Bài giải
Diện tích của hình vuông hay hình chữ nhật là:
8 x 8 = 64 (cm2)
Chiều dài hình chữ nhật là:

64 : 4 = 16 (cm)
-Chọn đáp án c.
-HS đọc trước lớp.
- Diện tích hình H là tổng diện tích hình bình
hành ABCD.
-HS nêu:
* Tính diện tích hình bình hành ABCD.
-1 HS nêu trước lớp.
-HS làm bài vào vở bài tập.1HS lên bảng giải.
Bài giải
Diện tích hình bình hành ABCD
4 x 3 = 12 ( cm
2
)
Đáp số : 12 (cm
2
)
4

-Về nhà làm các bài tập vào vở và chuẩn bị
bài sau Ôn tập về tìm số trung bình cộng.
- Nhận xét tiết học .
-HS cả lớp.
Tiết 2: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I .Yêu cầu:
- Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1) ; biết
đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan , yêu đời (BT2, BT3).
- HS khá , giỏi : tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ (BT3).
- HS có tinh thần lạc quan trong cuộc sống .

II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ kẻ bảng phân loại (Bài tập 1).
-Phiếu học tập có nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.KT BC: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
- 2 HS đặt 2 câu có dùng trạng ngữ chỉ mục đích.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: a)Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ :
Lạc quan - Yêu đời
b) Hướng dẫn HS làm BT.
Bài tập 1.HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS cách thử để biết 1 từ
phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính
tình.
+ Từ chỉ họat động trả lời câu hỏi gì?
+Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi nào?
+Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi nào?
+Từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình trả lời
câu hỏi nào?
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- HS xếp các từ đã cho vào bảng phân loại.
- 4 HS lên bảng làm, mỗi em viết 1 cột.
- Cả lớp & GV nhận xét.
- HS nhìn bảng đọc kết quả.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS đọc yêu cầu bài tập-Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
+ Từ chỉ họat động trả lời câu hỏi Làm gì?

+Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế
nào?
+ Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế
nào?
+Từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình trả lời
câu hỏi Cảm thấy thế nào? Là người thế nào?
-HS làm bài.
a. Từ chỉ hoạt động: Vui chơi, mua vui, góp
vui
b. Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui
sướng, vui lòng, vui thú, vui vui.
c. Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi.
d. Từ vừa chỉ tính tình, vừa chỉ cảm giác: vui
vẻ.
-HS đọc yêu cầu của bài.
5

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- HS đặt câu – GV nhận xét.
Bài tập 3:
HS đọc yêu cầu của bài.
-GV nhắc HS : chỉ tìm các từ miêu tả tiếng
cười-tả âm thanh.
-GV nhận xét, chốt lại câu hợp lý.
3.Củng cố – Dặn dò:
-Thế nào là lạc quan-yêu đời ?
- Về làm các bài tập vào vở, chuẩn bị: Thêm
trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
-Nhận xét tiết học.
-,HS đặt câu.

Ví dụ : + Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với
bọn mình .
+ Ngày ngày, các cụ già vui thú với những
luống hoa trong vườn
- HS đọc yêu cầu.
HS trao đổi làm bài.Nêu kết quả
Ví dụ:
Cười ha hả: Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái
chí.
Cười hì hì : Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa
dịu.
Cười hi hí : Mấy bạn nữ cứ cười hi hí trong
lớp học.
-HS cả lớp.
Tiết 3: THỂ DỤC
(GV bộ môn)
Tiết 4: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I-Yêu cầu:
-HS chọn được các chi tiết nói về một người vui tính. Biết kể lại rõ ràng về những sự
việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện), hoặc kể sự việc để
lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện).
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục qua ý nghĩa của câu chuyện ?
II .Chuẩn bị:
-Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể)
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KT bài cũ : 1 hs kể lai một câu chuyện đã
nghe , đă đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời .

2. Bài mới Giới thiệu bài:
a.Hướng dẫn hs kể chuyện:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan
trọng.
- HS kể
-HS đọc đề.

6

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Yêu cầu 3 hs nối tiếp đọc các gợi ý.
+Nhân vật trong câu chuyện của em là một
người vui tính mà em biết trong cuộc sống hàng
ngày.
+Có thể kể theo hai hướng:
*Giới thiệu một người vui tính, nêu những sự
việc minh hoạ cho đặc điểm tính cách đó( kể
không thành chuyện). Khi nhân vật là người thật,
quen nê kể theo hướng này
*Kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc vể một người
vui tính( kể thành chuyện). Nên kể hướng này
khi nhân vật là người em biết không nhiều.
-Yêu cầu hs nói giới thiệu nhân vật muốn kể.
*Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi
về ý nghĩa câu chuyện
-Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
-Cho hs thi kể trước lớp.
-Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý

nghĩa câu chuyện.
3.Củng cố, dặn dò:
- Những câu chuyện các em vừ kể có chung nội
dung gì ?
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân,
chuẩn bị bài sau Ôn tập CKII
-3 HS đọc gợi ý.
-Giới thiệu nhân vật muốn kể.
-Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện.
-Hs thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi
cho bạn trả lời.
-HS cả lớp.
Tiết 5: Khoa học
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I.Yêu cầu:- Ôn tập về :
+ Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thúc ăn của một nhóm sinh vật.
+ Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Học sinh thích khám phá tự nhiên .
II. Chuẩn bị: -Giấy A0 ,bút vẽ đủ dùng cho các nhóm
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.
Bước 1 : Làm viêc cả lớp
GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134 , 135 SGK
thông qua câu hỏi :Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
được bắt đầu từ sinh vật nào ?
Bước 2: Làm việc theo nhóm
HS thực hiện
7


GV chia nhóm ,phát giấy và bút vẽ cho các nhóm .
HS làm việc theo nhóm ,các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối
quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi ,cây trồng và ĐV
sống hoang dã bằng chữ .
Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ
trong nhóm
Bước 3:
Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp
Kết luận : Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật
nuôi ,cây trồng và động vật sống hoang dã.
*Hoạt động 2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi
thức ăn tự nhiên.
GV y/c HS q/s hình trang 136,137 SGK và Làm việc theo
cặp
+Kể tên những gì vẽ trong sơ đồ?
+ Dựa váo các hình trên , em hãy nói về chuỗi thức ăn , trong
đó có con người.
GV Tuy nhiên một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử
dụng chúng vào việc khác.
+Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng
gì?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị
đứt?
+ Chuỗi thức ăn là gì?
+ Nêu vai trò thực vật đối với sự sống trên trái đất.
Kết luận Con người cũng là một thành phần của tự nhiên.Vì
vậy c/ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên.
* Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.

Chuẩn bị ôn tập cuối năm.
HS hoạt động theo nhóm .
-HS trình bày trước lớp.
-Trên thực tế thức ăn của con
người rất phong phú . Để đảm
bảo đủ thức ăn cung cấp cho
mình , con người đã tăng gia
sản xuất , trồng trọt và chăn
nuôi .
-Hs lắng nghe.
-HS cả lớp.

8


Ngày soạn: 10/5/2010
Ngày giảng: Thứ5, 12/5 2010
Buổi sáng:
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Yêu cầu: Giúp HS ôn tập về:
- Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng.
- Bài tập cần làm (Bài 1 ; 2 ; 3)
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Không kiểm tra.
2.Bài mới: a)Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn ôn tập
Bài 1: -Yêu cầu HS nêu cách tính số

trung bình cộng của các số.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
-Yêu cầu HS tóm tắt bài toán, sau đó hỏi:
+Để tính được trong 5 năm trung bình số
dân tăng hằng năm là bao nhiêu chúng ta
phải tính được gì ?
+Sau đó làm tiếp như thế nào ?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Gọi HS chữa bài trước lớp.

Bài 3 -Gọi HS đọc đề bài toán.
+Bài toán hỏi gì ?
+Để tính được trung bình mỗi tổ góp đươc
bao nhiêu quyển vở, ta phải tính được gì ?
+Để tính được tổng số vở của cả 3 tổ
chúng ta phải tính được gì trước ?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Gọi HS chữa bài, sau đó nhận xét và cho
điểm HS.
-HS lắng nghe.
-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận
xét.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
a). (137 +248 + 395) : 3 = 260
b). (348 + 219 + 560 + 275) : 4 = 463
-1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc thầm.
-HS tóm tắt bài toán, sau đó trả lời câu hỏi:

-HS làm bài vào vở.
Bài giải
Số người tăng trong 5 năm là:
158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 (người)
Số người tăng trung bình hằng năm là:
635 : 5 = 127 (người)
Đáp số: 127 người
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
+Bài toán hỏi trung bình mỗi tổ góp được bao
nhiêu quyển vở.
+Phải tính được tổng số vở của cả ba tổ.
+Tính được số quyển vở của tổ Hai, tổ Ba góp.
-HS làm bài vào VBT.
Bài giải
Số quyển vở to Hai góp là: 36 + 2 = 38
(quyển)
Số quyển vở tổ Ba góp là: 38 + 2 = 40
(quyển) Trung bình mỗi tổ góp được số vở là:
(36 + 38 + 40) : 3 = 38 (quyển)
9

Bài 4 -Gọi HS đọc đề bài toán.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
3.Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS làm các bài tập còn lại.
Đáp số: 38 quyển
-1 HS đọc trước lớp.
-HS giải bài toán theo cặp.

-Các nhóm trình bày cách giải.
-HS cả lớp.
Tiết 2: Tập đọc
ĂN “ MẦM ĐÁ”
I.Yêu cầu:
- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài ; bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui,
hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật và người dẫn câu chuyện .
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm chúa ăn
ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống.(Trả lời được các câu
hỏi trong SGK).
- Giáo dục học sinh biết vận dụng thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi nội dung các đoạn 1.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.KTBC: Gọi2HS lên bảng đọc bài Tiếng
cười là liều thuốc bổ và TLCH về nội dung
bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới: a Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
-2 HS đọc toàn bài.
-Gọi3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của
bài
(3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS, hướng dẫn HS luyện
đọc các từ khó đọc, giải nghĩa một số từ
khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc lại cả bài .

-GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
-HS đọc thầm toàn bài, suy nghĩ trả lời
CH:Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món “mầm
đá”?
Cuối cùng chúa có được ăn “mầm đá”
không? Vì sao?
-2HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .

-Lớp lắng nghe .
- 2HS đọc.
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đ. 1: Ba dòng đầu.
+Đ.2:Tiếp theo.…ngoài đề hai chữ “đại phong”
+Đ.3:Còn lại.
- Luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
- Lắng nghe .
-HS đọc thầm,suy nghĩ trả lời: +Vì chúa ăn gì
cũng không ngon miệng, thấy “mầm đá” là
món lạ thì muốn ăn.
+Chúa không ăn được món “mầm đá” vì thật ra
không hề có món đó.
-1HS đọc, lớp theo dõi, suy nghĩ TLCH:
Vì đói ăn gì cũng thấy ngon.
-HS tiếp nối phát biểu.
10

-1HS đọc đoạn 2,3 lớp suy nghĩ TLCH: Vì
sao chúa ăn tương vẫn thấy ngon miệng?

+Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng
Quỳnh?
*Luyện đọc diễn cảm:
Y/c 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của
bài.
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc
đúng.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-HS thi đọc.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-HS nêu nội dung bài
-Nhận xét tiết học.
-Ôn lại các bài tập đọc, HTL đã học.
-3 HS tiep nối đọc từng đoạn của bài.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 HS thi đọc.
-HS: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa
biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa
khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn
uống.
- HS cả lớp .

Tiết 3: ÂM NHẠC
(GV bộ môn)
Tiết 4: Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I Yêu cầu:

-Giúp HS: Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả con vật của bạn và của mình khi
đã được cô giáo chỉ rõ .
-Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về : ý, bố cục bài văn,cách
dùng từ đặt câu, lỗi chính tả. Biết tự chữa trong bài viết của mình .
-Nhận thức được những cái hay trong các bài được thầy , cô khen .
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp, cần chữa
chung cho cả lớp.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Nhận xét chung về bài làm của HS:
- GV viết đề bài kiểm tra lên bảng .
*Nhận xét về kết quả làm bài .
- Những ưu điểm chính :
+Đa số các em xác định được yêu cầu của đề bài , kiểu
bài , bố cục chặt chẽ, ý, diễn đạt trôi chảy. Có nhiều bài
-2 HS đọc lại đề bài .
11

văn sáng tạo, giàu hình ảnh, có sự liên kết chặt giữa các
phần: mở bài, thân bài hay Cụ thể như bài: Thanh Thiên,
Ngọc Anh
+ Những thiếu sót hạn chế : Còn một số HS viết bài văn
chưa có bố cục rõ ràng, viết câu còn cụt, dùng một số từ
không rõ nghĩa, sai nhiều lỗi chính tả Ví dụ như: nó,
ngoài đa có màu xanh, “Chính vì do ông và em đã chăm
sóc cho nó. Nên nó lớn nhanh, nó cứ quấn quýt bên em”.
- Thông báo điểm cụ thể .
- Trả bài cho từng HS .
2.Hướng dẫn chữa bài:

-Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với
bạn bên cạnh.
-GV giúp đỡ những cặp HS yếu.
3.Học tập những đoạn văn hay, những bài viết tốt.
-GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp:
Thu Huyền, Hoài, đoạn văn trong bài em Nam, bài em
Kim Chi
- Hướng dẫn HS trao đổi tìm ra cái hay ,cái đáng học tập
của đoạn văn , bài văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình .
- Yêu cầu HS chọn một đoạn trong bài của mình viết lại .
-HS đọc lại đoạn văn đã viết lại.
4.Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn chưa hoàn thành
+ Lắng nghe GV .
+2HS ngồi cùng bàn trao đổi
để cùng chữa bài.
- Lắng nghe .
+ Trao đổi trong nhóm để tìm
cái hay mình nên học tập .
+ Chọn 1 đoạn trong bài viết
lại cho thật hay .
-5-6 HS đọc lại đoạn văn đã
viết lại.
-HS cả lớp.
Buổi chiều:
Tiết 1: Kĩ thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I. Yêu cầu:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn ; lắp ghép được một mô hình tự

chọn . Mô hình lắp tương đối chắc chắn sử dụng được.
- Với HS khéo tay : Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn . Mô hình lắp chắc chắn ,
sử dụng được.
- Rèn luyện tính cẩn thận , khéo léo khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của mô
hình tự chọn .
II.Đồ dùng dạy- học: -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài:
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
12

*Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu con quay gió lắp sẵn.
-Hướng dẫn HS qs từng bộ phận và hỏi:
+Con quay gió có mấy bộ phận chính?
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
a.HS chọn chi tiết
-GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để
lắp con quay gió .
b.Lắp từng bộ phận:
-Trước khi HS thực hành, GV yêu cầu 1 em đọc lại
ghi nhớ và nhắc nhở các em phải quan sát kỹ hình
trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
-Trong quá trình lắp từng bộ phận, GV nhắc nhở
HS cần lưu ý các điểm sau :
+Lắp các thanh thẳng làm giá đỡ phải đúng vị trí lỗ
của tấm lớn.

+Lắp bánh đai vào trục.
+Bánh đai phải được lắp đúng loại trục.
+Các trục bánh đai phải đúng vị trí giá đỡ.
+Trước khi lắp trục phải lắp đai truyền.
-GV qs theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.
c.Lắp ráp con quay gió
-GV cho HS quan sát H.5 SGK để lắp những bộ
phận còn lại .
-GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS, nhóm
còn lúng túng.
3.Nhận xét- dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.
-HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
-HS quan sát vật mẫu.
-3 bộ phận: cánh quạt, giá đỡ các trục,
hệ thống bánh đai và đai truyền.
-HS chọn chi tiết.
-
-HS lên lắp.
-Lỗ thứ 3 từ hai đầu tấm lớn.
-Lỗ thứ 4 từ dưới lên.

-HS vừa lắp và trả lời.
-HS lắp.
-HS hoàn thành sản phẩm con quay
gió .
-Cả lớp.
Tiết 2: Luyện toán
Tiết 3: Luyện tiếng việt
MRVT: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI

I .Yêu cầu:
- Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1) ; biết
đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan , yêu đời (BT2, BT3).
- HS khá , giỏi : tìm được ít nhất 5 từ tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ (BT3).
- HS có tinh thần lạc quan trong cuộc sống .
II.Chuẩn bị:
13

-Bảng phụ kẻ bảng phân loại (Bài tập 1).
-Phiếu học tập có nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.KT BC: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
- 2 HS đặt 2 câu có dùng trạng ngữ chỉ mục đích.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: a)Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ :
Lạc quan - Yêu đời
b) Hướng dẫn HS làm BT.
Bài tập 1.HS nêu yêu cầu
- GV hướng dẫn HS cách thử để biết 1 từ
phức đã cho chỉ hoạt động, cảm giác hay tính
tình.
+ Từ chỉ họat động trả lời câu hỏi gì?
+Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi nào?
+Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi nào?
+Từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình trả lời
câu hỏi nào?
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- HS xếp các từ đã cho vào bảng phân loại.
- 4 HS lên bảng làm, mỗi em viết 1 cột.

- Cả lớp & GV nhận xét.
- HS nhìn bảng đọc kết quả.
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đặt câu – GV nhận xét.
Bài tập 3:
HS đọc yêu cầu của bài.
-GV nhắc HS : chỉ tìm các từ miêu tả tiếng
cười-tả âm thanh.
-GV nhận xét, chốt lại câu hợp lý.
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS đọc yêu cầu bài tập-Cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
+ Từ chỉ họat động trả lời câu hỏi Làm gì?
+Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế
nào?
+ Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế
nào?
+Từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình trả lời
câu hỏi Cảm thấy thế nào? Là người thế nào?
-HS làm bài.
a. Từ chỉ hoạt động: Vui chơi, mua vui, góp
vui
b. Từ chỉ cảm giác: vui thích, vui mừng, vui
sướng, vui lòng, vui thú, vui vui.
c. Từ chỉ tính tình: vui tính, vui nhộn, vui tươi.
d. Từ vừa chỉ tính tình, vừa chỉ cảm giác: vui
vẻ.
-HS đọc yêu cầu của bài.
-,HS đặt câu.
Ví dụ : + Cảm ơn các bạn đã đến góp vui với

bọn mình .
+ Ngày ngày, các cụ già vui thú với những
luống hoa trong vườn
- HS đọc yêu cầu.
HS trao đổi làm bài.Nêu kết quả
Ví dụ:
Cười ha hả: Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái
chí.
Cười hì hì : Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa
dịu.
14

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3.Củng cố – Dặn dò:
-Thế nào là lạc quan-yêu đời ?
- Về làm các bài tập vào vở, chuẩn bị: Thêm
trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
-Nhận xét tiết học.
Cười hi hí : Mấy bạn nữ cứ cười hi hí trong
lớp học.
-HS cả lớp.

Ngày soạn: 11/5/2010
Ngày giảng: Thứ 6, 14/5/2010
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Yêu cầu: Giúp HS ôn tập về:
- Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bài tập cần làm (bài 1 ; 2 ; 3).
- Ham mê học toán .

II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC: -GV gọi 1 HS lên bảng giải BT 4
GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới: a)Giới thiệu bài:
b).Hướng dẫn ôn tập
Bài1: -1HS đọc bài toán.
+ Bài cho biết những gì và yêu cầu chúng
ta làm gì ?
-Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó.
-Yêu cầu HS tìm số và điền vào ô trống
trên bảng.
Bài 2
-Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em
biết ?
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 -Gọi HS đọc đề bài.
-Nửa chu vi của hình chữ nhật là gì ?
-GV chữa bài trước lớp.
Ta có sơ đồ: ? m
Đội II:
47 m 265 m
Đội I:
? m
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp
theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe.
-HS thực hiện.

Bài toán cho biết tổng, hiệu của hai số và yêu
cầu ta tìm hai số.
1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận
xét:
 Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2
 Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
-1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm
-Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó,
HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS làm bài.
-1 HS đọc đề bài toán.
-Nửa chu vi của hình chữ nhật là tổng của
chiều rộng và chiều dài hình chữ nhật.
-HS lắng nghe, và tự làm bài.
Bài giải
Nửa chu vi của thửa ruộng hình chữ nhật là:
530 : 2 = 265 (m)
Chiều rộng của thửa ruộng là:
(265 – 47) : 2 = 109 (m)
15

Bài 4: -Gọi HS đọc đề bài sau đó yêu cầu
các em tự làm bài.
-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
-Gọi HS chữa bài ttrước lớp, sau đó nhận
xét và cho điểm HS.
3.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Dặn dò HS về nhà làm BT 5.
Chiều dài của thửa ruộng là:

109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
109  156 = 17004 (m2)
Đáp số: 17004 m2
-HS tự làm vào vở.
-1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả lớp theo
dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của
mình.
-HS cả lớp.
Tiết 2: Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I. Yêu cầu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu
(trả lời câu hỏi Bằng cái gì ? Với cái gì ? – ND ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1 , mục III); bước đầu viết được
đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích , trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương
tiện (BT2).
- Biết vận dụng vào nói, viết .
II. Chuẩn bị: -Tranh ảnh minh hoạ các con vật.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC: -Gọi 2HS đặt câu có trạng ngữ chỉ
nguyên nhân. Lớp đặt câu vào nháp.
hận xét đánh giá ghi điểm từng HS.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nhận xét :
Bài 1, 2 ,: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung .
- GV treo tờ phiếu lớn đã viết sẵn BT lên bảng
- GV nhắc HS trước hết các em cần xác định
chủ ngữ và vị ngữ sau đó tìm thành phần trạng

ngữ .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở .
- Gọi HS phát biểu .
c. Ghi nhớ :
- Gọi 2 -3 HS đọc nội dung ghi nhớ, SGK
- Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi nhớ.
d. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở .
-2HS đặt câu.
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
-Lắng nghe.
-3 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn .
-Hoạt động cá nhân .
-HS phát biểu ý kiến:
+Ý 1:Các TN đó TLCH Bằng cái gì?, Với
cái gì?
+Ý 2:Cả 2 TN đều bổ sung ý nghĩa phương
tiện cho câu.
- 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động cá nhân tìm bộ phận trạng ngữ
16

- Gọi HS phát biểu ý kiến .
-Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các ý đúng.
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu.

-GV cho HS q/s hình ảnh minh họa trong
SGK (lợn, gà, chim) ảnh những con vật khác,
viết một đoạn văn tả con vật, trong đó ít nhất
1 câu có TN chỉ phương tiện.
-HS viết đoạn văn vào vở.
+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS
có đoạn văn hay và câu trả lời đúng nhất .
đoạn văn viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS: On các trạng ngữ đã học.
trong câu.
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :
* Câu a: Bằng một giọng thân tình,
* Câu b: Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn
tay khéo léo,
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
-HS quan sát.
- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn .
-HS viết bài vào vở.
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn và nói rõ
câu văn nào trong đoạn có TN chỉ phương
tiện.
-HS cả lớp .
Tiết 3: Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Yêu cầu:
-Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi , Gíấy đặt mua báo chí trong nước ; biết điền
nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
- Biết vận dụng vào trong cuộc sống.

II. Chuẩn bị:
-1Bản phô tô cỡ to “Điện chuyển tiền đi”
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
-Y/c 2 - 3 HS đọc đoạn văn miêu tả về ngoại
hình của con mèo hoặc con chó đã viết ở bài tập
3 .
-Ghi điểm từng học sinh.
2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS đọc nội dung phiếu.
+ GV treo bảng phiếu phô tô phóng to lên bảng
giải thích các từ ngữ viết tắt
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu.
- Phát phiếu đã phô tô sẵn cho từng học sinh
- Yêu cầu HS tự điền vào phiếu in sẵn.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn.
- 3 HS đọc .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm .
- 1 HS đọc .
- Quan sát .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu .
-HS điền vào phiếu.
17

- Mời lần lượt từng HS đọc phiếu sau khi điền .
+ Treo bảng Bản phô tô " Điện chuyển tiền đi

" cỡ to , gọi HS đọc lại sau đó nhận xét , sửa lỗi
và cho điểm từng học sinh
Bài 2: - HS đọc y/c BT và nội dung Giấy đặt
mua báo chí trong nước.
-GV giúp HS giải thích các từ viết ttắt, các từ
ngữ khó (BCVT, báo chí, độc giả, kế toán
trưởng)
-HS điền vào Giấy đặt mua báo chí trong nước.
-GV lưu ý HS:
+Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông bà, bố
mẹ, anh chị.
+Thời gian đặt mua báo (3 tháng, 6 tháng,12
tháng)
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn thành Giấy đặt
mua báo chí trong nước
-Dặn HS ôn lại các dạng bài văn miêu tả đã học.
-HS lần lượt phát biểu.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa
cho nhau
- Nhận xét phiếu của bạn .
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+HS thực hiện theo y/c của GV
+HS điền vào Giấy đặt mua báo chí
trong nước.
-HS cả lớp.
Tiết 4: Mĩ thuật
VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I ) Mục tiêu:

- Hiểu cách tìm và chon nội dung đề tài để vẽ tranh.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích.
- Quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II ) Chuẩn bị:
*) Giáo viên:
- Sgk, Sgv tranh ảnh về các đề tài khác nhau để so sánh.
- Bài vẽ của Hs các lớp trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
*) Học sinh:
- Vở tập vẽ và giấy A
4
.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ các loại.

III ) Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1)Ổn định lớp học: Cho lớp hát một bài hát.
2)Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
3) Giới thiệu bài:

18

Hoạt động 1:
Hướng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài
- Gv giới thiệu tranh, ảnh về các đề tài khác
nhau.Yêu cầu Hs quan sát và gợi ý để Hs nhận ra
vẻ đẹp, sự phong phú, màu sắc, nội dung đề
tài, có thể chọn các đề tài để vẽ theo ý thích.

- Các bức tranh vẽ về các đề tài nào?

- Đề tài tự do có phong phú hay không?
- Màu sắc của các bức tranh thì như thế nào?
- Đối với đề tài nhà trường có thể chọn các họat
động nào trong nhà trường để vẽ?
- Yêu cầu Hs chọn nội dung và nêu lên các hình
ảnh chính, phụ mà mịnh định vẽ ở trong bài.
* Gv bổ sung và nhấn mạnh : vẻ đẹp, sự phong
phú, màu sắc, nội dung đề tài, có thể chọn các
đề tài để vẽ theo ý thích.
Hoạt động 1
Quan sát nhận xét:
- Quan sát tranh nhận ra vẻ đẹp, đặc
điểm, vẻ đẹp, sự phong phú, màu sắc,
nội dung đề tài, có thể chọn các đề tài
để vẽ theo ý thích.

- Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- 4 Hs tự kể Hs khác bổ sung ý kiến
- Hs lắng nghe.
Hoạt động 2
Hướng dẫn cách vẽ tranh.
- Gv giới thiệu hình minh họa hướng dẫn cách
vẽ. Yêu cầu Hs quan sát và gợi ý Hs nhận ra cách
vẽ.
- Vẽ các hình ảnh chính trước cho phù hợp với
nội dung.
- Vẽ thêm các hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh
động.

- Sửa và điều chỉnh các hình ảnh cho cân đối,
hợp lí.
- Vẽ màu theo ý thích.
- Gv vẽ phác nhanh lên bảng một số cách sắp xếp
bố cục và vẽ hình. Yêu cầu Hs quan sát để nhận
ra cách vẽ.
- Gv cho Hs quan sát bài vẽ của Hs năm trước để
tham khảo.
- Gv vẽ minh hoạ và hướng dẫn:
- Gv giới thiệu bài vẽ của Hs năm trước để tham
khảo.
Hoạt động 2.
Cách vẽ:
- Hs quan sát để nhận ra cách vẽ
- Hs chú ý lắng nghe.
- Quan sát Gv vẽ mẫu
- Hs quan sát bài vẽ của Hs năm
19


trước.

Hoạt động 3
Hướng dẫn Hs thực hành.
- Gv nhắc nhở Hs chọn cho mình một nội dung
phù hợp với khả năng của mỗi người.
- Gv bao quát lớp và kịp thời hướng dẫn cho các
em còn yếu, hướng dẫn nâng cao cho các em khá
giỏi.
Hoạt động 3

Thực hành.
- Hs tiến hành vẽ bài.
Hoạt động 4
Nhận xét đánh giá
- Gv chọn một số bài vẽ đạt và chưa đạt để nhận
xét:
H, Em có nhận xét gì về các bài vẽ ?
H, Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi
Hs có bài vẽ đẹp động viên các em có bài vẽ
chưa tốt để Hs cố gắng phấn đấu trong giờ học.
4) Dặn dò:
- Hoàn thành bài vẽ ở nhà (nếu chưa xong).
Hoạt động 4
- Hs quan sát, nhận xét về:
+ Nội dung.
+ Hình vẽ.
+ Màu sắc, độ đậm nhạt.
- Chọn bài mình thích.
- Hs chú ý lắng nghe.
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện tiếng việt
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I. Yêu cầu: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu
(trả lời câu hỏi Bằng cái gì ? Với cái gì ? – ND ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1 , mục III); bước đầu viết được
đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích , trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương
tiện (BT2).
- Biết vận dụng vào nói, viết .
II. Chuẩn bị: -Tranh ảnh minh hoạ các con vật.

III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC: -Gọi 2HS đặt câu có trạng ngữ chỉ
nguyên nhân. Lớp đặt câu vào nháp.
hận xét đánh giá ghi điểm từng HS.
-2HS đặt câu.
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
20

2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn nhận xét :
Bài 1, 2 ,: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung .
- GV treo tờ phiếu lớn đã viết sẵn BT lên bảng
- GV nhắc HS trước hết các em cần xác định
chủ ngữ và vị ngữ sau đó tìm thành phần trạng
ngữ .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở .
- Gọi HS phát biểu .
c. Ghi nhớ:
- Gọi 2 -3 HS đọc nội dung ghi nhớ, SGK
- Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi nhớ.
d. Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở .
- Gọi HS phát biểu ý kiến .
-Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
-Nhận xét, kết luận các ý đúng.
Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV cho HS q/s hình ảnh minh họa trong

SGK (lợn, gà, chim) ảnh những con vật khác,
viết một đoạn văn tả con vật, trong đó ít nhất
1 câu có TN chỉ phương tiện.
-HS viết đoạn văn vào vở.
+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS
có đoạn văn hay và câu trả lời đúng nhất .
đoạn văn viết tốt .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS: Ôn các trạng ngữ đã học.
-Lắng nghe.
-3 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn .
-Hoạt động cá nhân .
-HS phát biểu ý kiến:
+Ý 1:Các TN đó TLCH Bằng cái gì?, Với
cái gì?
+Ý 2:Cả 2 TN đều bổ sung ý nghĩa phương
tiện cho câu.
- 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động cá nhân tìm bộ phận trạng ngữ
trong câu.
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :
* Câu a: Bằng một giọng thân tình,
* Câu b: Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn
tay khéo léo,
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
-HS quan sát.

- Lắng nghe giáo viên hướng dẫn .
-HS viết bài vào vở.
-HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn và nói rõ
câu văn nào trong đoạn có TN chỉ phương
tiện.
-HS cả lớp .
Tiết 2: Luyện khoa học
ÔN TẬP VỀ THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT
I.Yêu cầu:- Ôn tập về :
+ Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thúc ăn của một nhóm sinh vật.
+ Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Học sinh thích khám phá tự nhiên .
II.Chuẩn bị: -Giấy A0 ,bút vẽ đủ dùng cho các nhóm
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
21

*Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.
Bước 1 : Làm viêc cả lớp
GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134 , 135 SGK
thông qua câu hỏi :Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
được bắt đầu từ sinh vật nào?
Bước 2: Làm việc theo nhóm
GV chia nhóm ,phát giấy và bút vẽ cho các nhóm .
HS làm việc theo nhóm ,các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối
quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi ,cây trồng và ĐV
sống hoang dã bằng chữ .
Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ
trong nhóm
Bước 3:

Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp
Kết luận : Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật
nuôi ,cây trồng và động vật sống hoang dã.
*Hoạt động 2: Xác định vai trò của con người trong chuỗi
thức ăn tự nhiên.
GV y/c HS q/s hình trang 136,137 SGK và Làm việc theo
cặp
+Kể tên những gì vẽ trong sơ đồ?
+ Dựa váo các hình trên , em hãy nói về chuỗi thức ăn , trong
đó có con người.
GV Tuy nhiên một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử
dụng chúng vào việc khác.
+Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng
gì?
+Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị
đứt?
+ Chuỗi thức ăn là gì?
+ Nêu vai trò thực vật đối với sự sống trên trái đất.
Kết luận Con người cũng là một thành phần của tự nhiên.Vì
vậy c/ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên.
* Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị ôn tập cuối năm.
HS thực hiện
HS hoạt động theo nhóm .
-HS trình bày trước lớp.
-Trên thực tế thức ăn của con
người rất phong phú . Để đảm
bảo đủ thức ăn cung cấp cho
mình , con người đã tăng gia

sản xuất , trồng trọt và chăn
nuôi .
-Hs lắng nghe.
-HS cả lớp.
Tiết 3: SINH HOẠT
ĐỘI
I. Yêu cầu:
- Đánh giá các hoạt động tuần 34 phổ biến các hoạt động tuần 35.
-HS biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
22

II. Chuẩn bị :
+Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 34.
+Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: Lớp hát.
2.Đánh giá hoạt động tuần qua .
-Giáo viên yêu cầu chi đội trưởng chủ trì tiết
sinh hoạt .
-GV ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và
chưa hoàn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại
còn mắc phải .
-GV nhận xét:
+Đa số các em tích cực ôn tập.
+HS tham gia thi cuối học kì II nghiêm túc.
2.Phổ biến kế hoạch tuần 35.
-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho
tuần tới :

+Tiếp tục duy trì sĩ số lớp học.
+Bình chọn 5 bạn tham gia Đại hội Cháu ngoan
Bác Hồ.
-Về lao động: Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
-Hoàn thành các khoản thu nộp theo quy định.
-Lớp hát.
-Chi đội trưởng yêu cầu các phân đội lần
lượt lên báo cáo
-Các lớp phó :phụ trách học tập , phụ
trách lao động , chi đội trưởng báo cáo
hoạt động đội trong tuần qua .
-Chi đội trưởng báo cáo chung về hoạt
động của lớp trong tuần qua.
- HS ghi chép kế hoạch và thực hiện.
23

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×