Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

giao an ngu van 12 - HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 113 trang )

Trường THPT Chi Lăng
TUẦN:
TIẾT :
NGÀY SOẠN :

HOÀI
A MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Nỗi thống khổ của người dân miền núi Tây Bắc dưới ách thống trò của bọn
phong kiến và thực dân. Vẻ đẹp tâm hồn , sức sống tiềm tàng mãnh liệt và quá trình vùng
lên tự giải phóng của đồng bào vùng cao.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật sinh động, chân thực ; miêu tả tâm lý và phân
tích nhan vật sắc sảo và tinh tế; lối kể chuyện hấp dẫn, ngôn ngữ mang phong vò và màu
sắc dân tộc, giàu tính tạo hình và đầy chất thơ.
2. Kỹ năng
- Củng cố, nâng cao các kó năng tóm tắt tác phẩm và phân tích các nhân vật trong tác
phẩm tự sự
- Tự nhận thức về cách tiếp cận thể hiện bi kòch vàkhát vọng giải thoát của những
con người bò chà đạp , qua đó xác đònh các giá trò trong cuộc sống mà mỗi con người
cần hướng tới.
- Tư duy sáng tạo : phân tích, bình luận về cá tính sắc nét, về nghệ thuật tả cảnh tả
tình, cách kể chuyện tự nhiên, về vẻ đẹp của nhân vật Mò và A Phủ trong tác phẩm.
3. Thái độ
Thấy được cuộc sống cực nhục, tăm tối và quá trình đồng bào các dân tộc vùng
cao Tây Bắc vùng lên tự giải phóng khỏi ách áp bức, kìm kẹp của bọn chúa đất thống trò
cấu kết với thực dân
B. PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN:
1. Phương pháp : Động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, phát vấn, đọc diễn
cảm,
2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng GADT, Bảng phụ
C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC


HĐ của GV HĐ của HS Yêu cầu cần đạt
HĐ 1 : TÌM HIỂU TIỂU
DẪN
 Anh/ chò hãy giới thiệu vài
nét về nhà văn Tô Hoài
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả
- Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen
- Là một trong những cây bút văn xuôi
hàng đầu của nền văn học Việt Nam
hiện đại. Nghệ thuật văn xuôi của Tô
Hoài khá đặc sắc thể hiện ở lối kể
chuyện phong phú và đậm tính khẩu
ngữ.

Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12
Trường THPT Chi Lăng
GV chốt lại những điểm cơ
bản về tác giả, tác phẩm

GV hướng dẫn HS tự đọc văn
bản ở nhà
HD 2: HƯỚNG DẪN ĐỌC
HIỂU VĂN BẢN
1. Nhân vật Mỵ
⊥ Mỵ xuất hiện ngay ở
những dòng đầu tiên của
truyện . anh/ chò hình dung
và cảm nhận điều gì về nhân
vật trong đoạn mở đầu ?

 Tâm trạng và hành động
của cho thấy, trong Mò có
một sức sống tiềm tàng vẫn
luôn âm ỉ, đó là khát vọng tự
do, khát vọng hạnh phúc dẫu
còn tự phát và bản năng.
Khát vọng đó rất mãnh liệt
và khi có cơ hội sẽ bùng
phát.
 Cảnh ngộ của A Mò,
những đày đoạ tủi cực khi A
Mò bò bắt làm con dâu gạt nợ
cho nhà Thống Lí.
 Mò đã từng hồi hộp khi nghe
tiếng gõ cửa của người yêu. Mò
đã bước theo tiếng gọi của tình
yêu nhưng không ngờ sớm rơi
vào cạm bẫy.
HS tóm tắt trước ở
nhà
HS phát biểu theo
chủ ý.
HS cảm nhận và
đánh giá
HS nêu d/c:
“trai đến đứng nhẵn
cả chân vách đầu
buồng Mỵ”. Thổi sáo
hay đến mức “Có
biết bao người mê

ngày đêm thổi sáo đi
theo Mỵ”
HS nêu d/c :
“Mỵ biết cuốc nương
ngô” và sẵn sàng
làm nương ngô giả
nợ thay cho bo”á
HSG trả lời
HS nêu d/c:
“Mỵ ở lâu trong cái
- Được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh
về văn học và nghệ thuật năm 1996.
- Tác phẩm chính : Dế mèn phiêu lưu
kí, Ổ chuột, Nhà nghèo, …
2. Tác phẩm
- Vợ chồng A Phủ là một trong ba
truyện ngắn trong tập Truyện Tây
Bắc.
- Thông qua cuộc đời hai nhân vật Mò
và A Phủ, tác phẩm là bức tranh hiện
thực phản ánh cuộc sống tăm tối của
nhân dân lao động dưới ách thống trò
tàn bạo của bọn “thổ ti lang đạo” núp
bóng quan thầy Pháp.
- Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp, sức sống
tiềm tàng của người dân lao động
miền núi cao Tây Bắc và khẳng đònh
khả năng đến với cách mạng của họ.
- Tác phẩm thể hiện nét đặc sắc trong
phong cách tự sự Tô Hoài, đó là sự

hoà hợp giữa yếu tố cổ tích và yếu tố
hiện đại.
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1. Số phận, tính cách của nhân
vật Mò :
a. Cơ hội hạnh phúc
- Một cô gái trẻ đẹp và có tài
thổi sáo
như đóa hoa rừng đầy sức sống
- Một cô gái chăm chỉ, cần cù
lao động
- Khát vọng tình yêu tự do luôn
luôn mãnh liệt.
- Một cô gái hiếu thảo, sẵn
sàng lao động để trả nợ cho cha mẹ.
 Mỵ là một hình tượng đẹp vừa tự
nhiên vừa giản dò vừa phóng khoáng
Hình ảnh ấy dự báo một cuộc đời
không bằng phẳng, số phận nô lệ.
b. Cảnh ngộ của nhân vật Mò:
∆ Mò là con dâu gạt nợ của nhà

Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12
Trường THPT Chi Lăng
GV đặt vấn đề với HSG :
Qua đoạn đời làm dâu gạt
nợ, anh/chò phát hiện về
chiều sâu hiện thực và nhân
đạo ra sao ?
 Từ những con người có lòng

ham sống đến mãnh liệt trở
thành những người sống như đã
chết, tẻ nhạt và vô thức. Một sự
hủy diệt ý thức sống của con
người thật đáng sợ.
 Tâm trạng và hành
động?
Bò bắt về nhà thống lí, Mò
đònh tự tử, tìm đến cái chết là
cách phản kháng duy nhất của
một con người có sức sống tiềm
tàng mà không thể làm khác
trong hoàn cảnh ấy. “Mấy tháng
ròng đêm nào Mò cũng khóc”,
Mò trốn về nhà cầm theo nắm lá
ngón. Chính khát vọng được
sống một cuộc sống đúng nghóa
của nó khiến Mò không muốn
chấp nhận cuộc sống bò chà đạp,
cuộc sống lầm than, tủi cực, bò
đối xử bất công như một con
vật.
 là tiền đề, là cơ sở cho sự
trỗi dậy của Mò sau này, những
tố chất này ở Mò khiến cho câu
chuyện phát triển theo một
logic tự nhiên, hợp lí. Chế độ
phong kiến nghiệt ngã cùng với
tư tưởng thần quyền có thể giết
chết mọi ước mơ, khát vọng,

làm tê liệt cả ý thức lẫn cảm
xúc con người những từ trong
sâu thẳm, cái bản chất người
luôn tiềm ẩn sẽ thức dậy, bùng
lên.
khổ nên đã quen khổ
rồi”
HS nêu d/c:
“ Tết xong thì lên
núi hái thuốc phiện…
tước thành sợi”
HS nêu d/c:
‘Con trâu con ngựa …
vùi vào làm việc cả
đêm cả ngày »
HS nêu d/c và
phân tích :
Tô Hoài đã miêu tả
tiếng sáo như ý đồ
nghệ thuật để lay
tỉnh tâm hồn Mò.
Tiếng sáo một dụng
ý nghệ thuật, là biểu
tượng khát vọng tình
yêu tự do, đã theo sát
diễn biến tâm trạng
của Mò, langọn gió
thổi bùng lên ngọn
lửa tưởng chừng đã
tắt. , tiếng sáo còn

“lấp ló”, “lửng lơ”
đầu núi, ngoài
đường. Sau đó, tiếng
sáo đã thâm nhập
vào thế giới nội tâm
của Mò và cuối cùng
tiếng sáo trở thành
lời mời gọi tha thiết
để rồi tâm hồn Mò
bay theo tiếng sáo.
HS nêu d/c :
« Mò thấy phơi phới
trở lại lòng đột nhiên
thống lí: cha mẹ nghèo, không trả được
nợ (món nợ từ ngày cưới, lớn dần lên
vì nặng lãi), Mò phải làm dâu gạt nợ
cho cha mẹ.
Θ Nhà thống lí quyền thế,
giàu sang Mò bò cướp về và cúng trình
ma.
Θ Một quãng đời thê thảm
tủi cực:
 Tê liệt cả lòng yêu đời
lẫn tinh thần phản kháng, chỉ còn ý
niệm sống kiếp trâu ngựa.  Chỉ là
công cụ lao động
Thân phận không bằng
con trâu con ngựa
 m thầm như một cái
bóng “ cúi mặt” suốt ngày lấm lũi như

“con rùa trong xó cửa”.  Là một tù
nhân của đòa ngục trần gian
 Người dân lao động Tâây Bắc bò chà
đạp tàn nhẫn về tinh thần đến tê liệt về
cảm giác , mất dần ý niệm cuộc đời.
c. Sức sống tiềm tàng mãnh liệt
∆ Những tác động ngoại cảnh:
Θ Khung cảnh mùa xuân tươi
vui
. - “Những chiếc váy hoa đã
đem phơi tên mõm đá … màu tím man
mác”
- Đám trẻ đợi tết chơi quay
cười ầm trên sân chơi trước nhà”.
Θ Tiếng ai thổi sáo rủ bạn đi
chơi, vọng vào tâm hồn Mị “ thiết tha
bổi hổi”
Θ Bữa cơm Tết cúng ma đón
năm mới rộn rã.
 Tiếng sáo có một vai trò đặc
biệt quan trọng, đánh thức sức sống
vẫn tiềm ẩn .
∆ Diễn biến tâm trạng Mò trong
đêm tình mùa xuân:

Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12
Trường THPT Chi Lăng
GV đặt vấn đề HSG : Có
điểm tương đồng với Chí
Pheò của Nam Cao. Nhân

vật Mỵ đã không hoàn toàn
mất đi bản chất tốt đẹp
GV chốt lại vấn đề 
GV mở rộng :
 Cắt dây trói cứu A Phủ và cùng
A Phủ chạy trốn khỏi Hồng Ngài
của Mò là hành động vùng dậy tự
phát của người dân nô lệ miền núi
cao Tây Bắc, phản ứng lại với sự
cai trò tàn bạo của bọn thống trò,
nhằm mục đích tự giải phóng. Và
đây là cơ sở để người dân Tây Bắc
tìm đến với cách mạng và kháng
chiến.
ϑ n tượng của anh/ chò về
tính cách nhân vật A Phủ qua
:
- hành động đánh nhau với
A Sử
- tính cách của A Phủ
vui sướng… như trẻ
lắm. Mò vẫn còn trẻ
lắm. Mò muốn đi
chơi”
HS nêu d/c :
Hắn đã trói đứng Mỵ
vào cột nhà, quấn tóc
Mỵ lên cột , khiến
Mỵ không cúi không
nghiêng được đầu ”

HS nêu d/c :
HS phân tích theo
ý tự do
HS nêu d/c :
- Dấu hiệu đầu tiên là Mò
nhớ lại quá khứ “ngồi nhẩm thầm bài
hát”, cất lên lời thì thầm mùa xuân.
- “ Mị cũng uống rượu. Mị
lén lấy hũ rượu , cứ uống ừng ực từng
bát” uống để quên đi những cay
đắng.
- Giờ đây, “ nếu có nắm lá
ngón trong tay, Mị ăn cho chết
ngay” sự phản kháng của hoàn cảnh
giữa khát vọng sống và thực tại chán
chường.
- Dẫn Mò tới hành động “lấy
ống mỡ xắn một miếng bỏ thêm vào
đóa dầu”. Mò muốn thắp lên ánh sáng
cho căn phòng bấy lâu chỉ là bóng tối.
Mò muốn thắp lên ánh sáng cho
tâmhồn tăm tối của mình.
- Tiếp theo Mò “quấn tóc
lại, với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía
trong vách”.
- Mò quên hẳn sự có mặt
của A Sử, quên hẳn mình đang bò trói,
tiếng sáo vẫn dìu tâm hồn Mò “đi theo
những cuộc chơi, những đám chơi”
Tô Hoài đã đặt sự hồi sinh của Mò

vào tình huống bi kòch: mâu thuẫn giữa
khát vọng sống mãnh liệt với hiện thực
phũ phàng, khiến cho sức sống ở Mò
càng thêm dữ dội.
d. Tâm trạng và hành động của
Mò trong cảnh cởi trói cứu A Phủ và
chạy trốn theo A Phủ:
- Trước cảnh A Phủ bò trói, ban đầu
Mò hoàn toàn vô cảm: “Mò vẫn thản
nhiên thổi lửa hơ tay”, vì những cảnh
tượng này đã diễn ra trong nhà thống
lí thường xuyên.
- Nhưng giọt nước mắt tuyệt vọng của
A Phủ đã giúp Mò nhớ lại mình, nhận
ra mình, xót mình và thương người

Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12
Trường THPT Chi Lăng
- lúc bò xử kiện
- cảnh xử kiện
 Cảnh xử kiện quái đản, lạ
lùng và cảnh A Phủ bò đánh,
bò trói vừa tố cáo sự tàn bạo
của bọn chúa đất vừa nói
đến tình cảnh khốn khổ của
người dân.
 Nét độc đáo về việc
quan sát và miêu tả nếp sinh
hopạt, phong tục tập quán
với người dân miền núi.

Nhận xét về nghệ thuật
miêu tả thiên nhiên, nghệ
thuật kể chuyện, ngôn ngữ
tác phẩm?
HD 4 : Hướng dẫn tổng kết
ϑ Qua bài học, anh/chò cảm
nhận được điều gì về :
- giá trò hiện thực:
 miêu tả chân thật số phận nô
lệ người lao động nghèo dưới
ách thống trò của bọn phong
kiến miền núi.
 phơi bày bản chất tàn bạo
của giai cấp PK
- giá trò nhân đạo :
 Lòng yêu thương, sự đồng
cảm sâu sắcvới thân phận đau
khổ của người lao động nghèo
khổ.
 Thái độ căm thù mãnh liệt
HS nêu d/c :
HS thảo luận nhóm
HS so sánh sau đó
phát biểu
HS thảo luận nhóm
HS thảo luận theo
nhóm 4 người, cử
đại diện trả lời
HS phát biểu
những ý kiến riêng

HS phát hiện trong
cuộc sống hiện tại
những giá trò tác
phẩm:
Truyện đặt ra
nhiều vần đề có ý
nghóa nhân sinh,
nhân bản, vẫn còn
nguyên tính thời sự
cho đến ngày hôm
đồng cảnh, khiến Mò hành động mạnh
bạo cắt dây trói cho A Phủ.
- Hậu quả tất yếu là Mò phải chạy trốn
theo A Phủ, vì Mò biết: “Ở đây thì chết
mất”.
 Đây là hệ quả tất yếu , là hành trình
tìm lại chính mình và tự giải thoát khỏi
gông xiềng. Khẳng đònh ý nghóa cuộc
sống và khát vọng tự do.
2. Nhân vật A Phủ
a Số phận, tính cách A Phủ
∆ A Phủ xuất hiện trong cuộc
đối đầu với A Sử: “Một người to lớn
chạy vụt qua … xé vai áo đánh tới
tấp” tính cách mạnh mẽ, gan góc,
một khát vọng tự do được bộc lộ quyết
liệt.
∆ Cuộc sống khổ cực : nhà
nghèo, cha mẹ chết trong trận dòch
đậu mùa.

∆ Hun đúc ở A Phủ tính cách
ham chuộng tự do, một sức sống mạnh
mẽ, một tài năng lao động đáng q:
“biết đúc lưỡi cày, đục cuốc, cày giỏi
và đi săn bò tót rất bạo”.
 A Phủ là đứa con của núi rừng tự
do, hồn nhiên, chất phác.
b. Cảnh xử kiện
- Diễn ra trong khói thuốc
phiện mù mòt tuôn ra các lỗ cửa sổ như
khói bếp. “Người thì đánh, người thì …
hết đêm”.
- A Phủ gan góc q chòu đòn
chỉ im như tượng đá. A Phủ trở thành
con nợ đời đời kiếp kiếp cho nhà
Thống Lí
 Vừa tố cáo sự tàn bạo của
bọn chúa đất vừa nói đến tình cảnh
khốn khổ của người dân.
c. Bút pháp của Tô Hoài khi miêu
tả Mò có những nét khác với A Phủ.

Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12
Trường THPT Chi Lăng
ϑ GV đặt vấn đề:
Vấn đề đặt ra từ câu chuyện
này không chỉ là chuyện của
hôm qua mà còn là chuyện của
hôm nay. Anh/chò nghó gì về
điều này ?

HD 5 : Hướng dẫn sọan
bài :
Nghò luận về một TP, một
đoạn trích văn xuôi
- Gợi ý cho HS tiến hành các
bước dưa trên 2 đề trong
SGK
nay. - Tác giả dành cho Mò những
trang văn buồn thương, đau xót.
- Còn với A Phủ, tác giả dùng
những lời văn mạnh mẽ, rắn rỏi.
3. Nghệ thuật đặc sắc
-miêu tả phong tục tập quán của
Tô Hoài rất đặc sắc với những nét
riêng (cảnh xử kiện, không khí lễ hội
mùa xuân, những trò chơi dân gian, tục
cướp vợ, cảnh cắt máu ăn thề, …)
- miêu tả thiên nhiên miền núi với
những chi tiết, hình ảnh thấm đượm
chất thơ.
- kể chuyện tự nhiên, sinh động,
hấp dẫn.
-ngôn ngữ tinh tế chọn lọc và sáng
tạo mang đậm màu sắc miền núi.
Ý nghóa văn bản :
Tố cáo tội ác của bọn thực dân
phong kiến , thể hiện số phận đau khổ
của người dân lao động miền núi, phản
ánh con đường giải phóng và ngợi ca
vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt

của họ.
III. TỔNG KẾT
( HS nhắc lại phần ghi nhớ )
- Con người cần được sống cho ra
sống, không thể sống mà như đã chết.
Vấn đề tuy đơn giản nhưng thực tế vẫn
còn nhiều người chưa được sống ý
nghóa, chưa hưởng thụ những giá trò
tinh thần của con người.
- Hạnh phúc phải được xây dựng
trên tình yêu đích thực. Sự áp đặt ,ép
buộc đều có nguy cơ dẫn đến bi kòch.
- Cần đấu tranh với hủ tục lạc hậu
∆ RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………

Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12
Trường THPT Chi Lăng
TUẦN:
TIẾT :
NGÀY SOẠN:


A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Khái niệm nhân vật giao tiếp
- Vò thế giao tiếp của nhân vật giao tiếp
- Quan hệ thân sơ của các nhân vật giao tiếp

- Chiến lược giao tiếp và sự lựa chọn chiến lược giao tiếp
- Sự chi phối của các đặc điểm của nhân vật giao tiếp đến ngôn ngữ của nhân vật
và đến hoạt động giao tiếp
2. Kỹ năng
- Kó năng nhận biết và phân tích nhân vật giao tiếp về các phương diện : đặc điểm
về vò thế và quan hệ thân sơ, sự chi phối đến lời nói các nhân vật.
- Kó năng nhận biết và phân tích chiến lược giao tiếp của nhân vật trong những ngữ
cảnh nhất đònh, nhằm đạt mục đích và hiệu quả giao tiếp.
- Kó năng giao tiếp của bản thân : biết lựa chọn nội dung và cách thức giao tiếp
3 Thái độ :
Biết ứng xử khi giao tiếp để đạt được mục đích phù hợp
B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - PHƯƠNG TIỆN:
1. Phương pháp : Phân tích tình huống - Thực hành - Thảo luận nhóm
2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng. Bảng phụ :
C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV HĐ của HS Yêu cầu cần đạt
HD 1: Kiểm tra
Quá trình hoạt động giao tiếp
diễn ra như thế nào ?
Ngữ cảnh bao gồm những
nhân tố nào ? Nhân tố nào là
quan trong nhất ?
HD 2 : PHÂN TÍCH CÁC
NGỮ LIỆU
Hoạt động giao tiếp trên có
những nhân vật giao tiếp nào?
Những nhân vật đó có những
đặc điểm như thế nào về lứa
HS thảo luận
nhóm

HS đọc ngữ liệu
1 (SGK) thực
hiện các yêu cầu
theo
⊥ Hoạt động giao tiếp bao gồm quá trình
tạo lập văn bản ( nói viết ) và quá trình
lónh hội văn bản ( nghe đọc ).
⊥ Ngữ cảnh bao gồm : nhân vật giao tiếp,
bối cảnh rộng ( văn hóa ), bối cảnh hẹp
( tình huống)
I. Đọc dữ liệu 1 (SGK) và thực hiện các
yêu cầu sau
⊥ Họat động giao tiếp trên có những
nhân vật giao tiếp là : Tràng, mấy cô gái
và “thò”. Các nhân vật đó có đặc điểm :

Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12
Trường THPT Chi Lăng
tuổi, giới tính, tầng lớp xã
hội?
GV cho HS thảo luận theo
nhóm
Các nhân vật giao tiếp
chuyển đổi vai người nói, vai
người nghe và luân phiên lượt
lời ra sao? Lượt lời đầu tiên
của “thò” hướng tới ai?
Các nhân vật giao tiếp trên
có bình đẳng về vò thế xã hội
không ?

Các nhân vật giao tiếp trên
có quan hệ xa lạ hay thân tình
khi bắt đầu cuộc giao tiếp ?
Những đặc điểm về vò thế
xã hội, quan hệ thân-sơ lứa
tuổi, giới tính, nghề nghiệp…
chi phối lời nói của nhân vật
như thế nào ?
GV nhận xét , khẳng đònh
những ý kiến đúng và điều
chỉnh ý sai
Tiếp tục phân tích dữ liệu 2
GV chốt lại nội dung phân tích
2 ngữ liệu bằng 3 ý trong phần
ghi nhớ
Nhóm 1 thảo
luận trình bày
Nhóm 2 cử đại
diện trả lời
Nhóm 3 cử đại
diện trả lời
Nhóm 4 cử đại
diện trả lời
HS đọc ngữ liệu
2 (SGK) thực
hiện các yêu cầu
theo
Nhóm 1 cử đại
diện trả lời
Nhóm 2 cử đại

- Về lứa tuổi : Họ đều là những người
trẻ tuổi.
- Về giới tính : Tràng là nam, còn lại
là nữ.
- Về tầng lớp xã hội : Họ đều là
những người dân lao động nghèo đói
⊥ Các nhân vật giao tiếp chuyển đổi
vai người nói, vai người nghe và luân
phiên lượt lời như sau :
- Lúc đầu : Hắn (Tràng) là người nói,
mấy cô gái là người nghe.
- Tiếp theo : Mấy cô gái là người nói,
Tràng và “thò” là người nghe.
- Tiếp theo : Tràng là người nói, “thò”
là người nghe.
- Cuối cùng : “thò” là người nói,
Tràng là người nghe.
Lượt lời đầu tiên của “thò” hướng tới
Tràng
⊥ Các nhân vật giao tiếp trên bình
đẳng về vò thế xã hội (họ đều là những
ngừơi dân lao động cùng cảnh ngộ)
⊥ Khi bắt đầu cuộc giao tiếp, các
nhân vật giao tiếp trên có quan hệ hàon
tòan xa lạ.
⊥ Những đặc điểm về vò thế xã hội,
quan hệ thân-sơ lứa tuổi, giới tính, nghề
nghiệp…chi phối lời nói của nhân vật khi
giao tiếp.
- Ban đầu chưa quen nên chỉ là trêu

đùa thăm dò. Dần dần, khi đã quen, họ
mạnh dạn hơn.
-Vì cùng lứa tuổi, bình đẳng về vò thế
xã hội, nên các nhân vật giao tiếp tỏ ra
rất suồng sã.
2. Đọc dữ liệu 2 và trả lời câu hỏi
(SGK)
∆ Các nhân vật giao tiếp trong đọan
văn : Bá Kiến, mấy bà vợ Bá Kiến, dân
làng và Chí Phèo.
∆ Bá Kiến nói với một người nghe

Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12
Trường THPT Chi Lăng
HD 3 : RÚT RA NHẬN XÉT
GV hướng dẫn HS luyện tập
Phân tích mối quan
hệ giữa đặc điểm về vò thế
xã hội, nghề nghiệp, giới
tính, văn hóa,… của các
nhân vật giao tiếp với các
đặc điểm trong lời nói của
từng người ở đọan trích
(SGK).
Đọan trích gồm các
nhân vật giao tiếp :
- Viên đội sếp Tây
- Đám đông
- Quan tòan quyền Pháp
Mối quan hệ giữa đặc

điểm về vò thế xã hội, nghề
nghiệp, giới tính, văn hóa,…
của các nhân vật giao tiếp
với các đặc điểm trong lời
nói của từng người :
- Chú bé : trẻ con nên chú ý
đến cái mũ, nón rất ngộ
nghónh.
-Chò con gái : phụ nữ nên chú
ý đến cách ăn mặc (cái áo
dài), khen với vẻ thích thú.
- Anh sinh viên : đang học
nên chú ý đến việc diễn
thuyết, nói như một dự đóan
chắc chắn.
-Bác cu li xe : chú ý đôi ủg.
- Nhà Nho : dân lao độngn
nên chú ý đến tướng mạo,
diện trả lời
Nhóm 3 cử đại
diện trả lời
Nhóm 4 cử đại
diện trả lời
HS đđọc Ghi nhớ
Nhóm 1 cử đại
diện trả lời
trong trường hợp quay sang nói với Chí
Phèo. Còn lại, nói với mấy bà vợ, với
dân làng, với Lí Cường, Bá Kiến nói cho
nhiều ngừơi nghe (trong đó có cả Chí

Phèo).
∆Vò thế xã hội của Bá Kiến với
từng người nghe :
- Với mấy bà vợ – Bá Kiến là chồng
(chủ gia đình) nên “quát”.
- Với dân làng – Bá Kiến là “cụ
lớn”, thuộc tầng lớp trên, lời nói có
vẻ tôn trọng (các ông, các bà) nhưng
thật chất là đuổi (về đi thôi chứ ! Có
gì mà xúm lại thế này? )
- Với Chí Phèo – Bá Kiến vừa là ông
chủ cũ, vừa là kẻ đã đẩy Chí Phèo
vào từ, kẻ mà lúc này Chí Phèo đến
“ăn vạ”. Bá Kiến vừa thăm dò, vửa
dỗ dành, vừa có vẻ đề cao, coi trọng.
- Với Lí Cường – Bá Kiến là cha, cụ
quát con nhưng thật chất cũng là để
xoa dòu Chí Phèo.
∆Đối với Chí Phèo, Bá Kiến thực
hiện nhiều chiến lược giao tiếp :
- Đuổi mọi người về để cô lập Chí
Phèo.
- Dùng lời nói ngọt nhạt để vuốt ve,
mơn trớn Chí.
- Nâng vò thế Chí Phèo lên ngang
hàng với mình để xoa dòu Chí.
Bá Kiến đã đạt được mục đích và
hiệu quả giao tiếp. Những người nghe
trong cuộc hội thọai đều răm rắp nghe
theo lời Bá Kiến. Đến như Chí Phèo,

hung hãn là thế mà cuối cùng cũng bò
khuất phục.
II. GHI NHỚ ( ghi vào tập )
III LUYỆN TẬP
1. Phân tích sự chi phối của vò tế xã
hội ở các nhân vật đối với lời nói của
họ trong đọan trích (mục 1- SGK)

Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12
Trường THPT Chi Lăng
nói bằng câu thành ngữ
thâm nho.
 Kết hợp với ngôn ngữ là
những cử chỉ, điệu bộ, cách
nói. Điểm chung là châm
biếm
HĐ 4 : HƯỚNG DẪN TỰ
HỌC
- n lại kiến thức về hoạt
động giao tiếp ngôn ngữ ở lớp
10, 11 để tích hợp kiến thức
- Phân tích hoạt động giao
tiếp của các nhân vật trong
các tác phẩm tự sự để củng cố
kiến thức
∆ RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………

…………………………………………………………
Nhóm 2 cử đại
diện trả lời
Anh Mòch ng Lí
Vò thế xã
hội
Kẻ dùi –
nạn nhân bò
bắt đi xem đá
bóng
Bề trên – thừa
lênh quan bắt
người đi xem
đá bóng
Lời nói Van xin,
nhún nhường
(gọi ông, lạy
…)
Hách dòch,
quát nạt (xưng
hô mày tao,
quát, câu lệânh
…)
Đọc đọan trích sau (mục 3 – SGK),
phân tích theo những câu hỏi : quan hệ
giữa bà lão hàng xóm và chò Dậu là quan
hệ hàng xóm láng giềng thân tình.
Điều đó chi phối lời nói và cách nói
của 2 người – thân mật :
- Bà lão : bác trai, anh ấy …

- Chò Dậu : cảm ơn, nhàcháu, cụ…
Sự tương tác về hành động nói giữa
lượt lời của 2 nhân vật giao tiếp : 2 nhân
vật đổi vai luân phiên nhau.
Nét văn hoá đáng trân trọng qua lời
nói, cách nói của các nhân vật : tình làng
nghóa xóm, tối lửa tắt đèn có nhau.

TUẦN :
TIẾT:
NGÀY SOẠN :

KIM LÂN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Tình cảnh sống thê thảm của người nông dân trong nạn đói khủng khiếp1945 và
niềm khát khao hanh phúc gia đình, niềmtin vào cuộc sống, tình thương yêu đùm bọc
giữa những con người nghèo khổ ngay trên bờ vực của cái chết
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo, nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, nghệ thuật
miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc.
2. Kỹ năng
- Củng cố nâng cao kó năng đọc hiểu truyện ngắn hiện đại

Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12
Trường THPT Chi Lăng
- Tự nhận thức về tấm lòng đồng cảm, trân trọng trước số phận con người của nhà văn,
qua đó xác đònh các giá trò trong cuộc sống mà mỗi con người cần hướng tới.
- Tư duy sáng tạo: phân tích, bình luận về cá tính sắc nét, về nghệ thuật tả cảnh tả
tình, cách kể chuyện tự nhiên, về vẻ đẹp của nhân vật trong tác phẩm
3. Thái độ :

Thể hiện sự đồng cảm với cuộc sống thê thảm của người dân trong nạn đói 1945 và
trân trọng trước khát vọng hạnh phúc và sự vươn lên của họ.
B. PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN:
1. Phương pháp : Động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, phát vấn, đọc diễn
cảm,
2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng. Bảng phụ
C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV HĐ của HS Yêu cầu cần đạt
HĐ 1 :GIƠIÙ THIỆU BÀI
MỚI
HĐ 2 .TÌM HIỂU CHUNG
 Anh/ chò hãy giới thiệu
vài nét về nhà văn KimLân
 ng thể hiện sâu sắc về
số phận và tâm lý của
những người nông dân
nghèo – những con người
lam lũ những nghóa tình,
lạc quan, gắn bó tha thiết
với quê hương, cách mạng.
GV chốt lại những điểm cơ
bản về tác giả, tác phẩm
GV hướng dẫn HS tự đọc
văn bản
GV yêu cầu tóm tắt ngắn
gọn truyện Vợ nhặt
 Dựa vào mạch truyện,
hãy cho biết có thể chia
tác phẩm thành mấy đoạn?
- Đoạn 1 : Từ đầu … với mình

Tràng cùng người đàn bà về
làng, tâm trạng tự đắc của Tràng
và sự ngạc nhiên của xóm ngụ
cư.
- Đoạn 2 : tiếp … xe bò về : Kể
HS đọc tóm tắt TP
HS chia tác phẩm
I. GIỚI THIỆU CHUNG
2. Tác giả ( 1920 – 2007 )
- Kim Lân tên khai sinh làNguyễn
Văn Tài; ở Tiên Sơn, Bắc Ninh.
- Sáng tác chủ yếu ở thể loại truyện
ngắn. Tác phẩm chính : Nên vợ nên
chồng (1955), Con chó xấu xí (1962).
- Kim Lân để lại nhiều trang viết đặc
sắc về đề tài nông thôn. ng thể
hiện sâu sắc về số phận và tâm lý của
những người nông dân nghèo
2. Tác phẩm
- Tiền thân Vợ Nhặt là tiểu thuyết
Xóm Ngụ Cư, được viết sau Cách
mạng tháng 8 bò thất lạc. Năm 1954,
Kim Lân dựa vào cốt chuyện cũ để
viết Vợ Nhặt.
- Vợ Nhặt đã phản ánh bức tranh hiện
thực chân thực về tình cảnh bi thảm
của người lao động trong nạn đói
1945.
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1. Mạch truyện nằm trong nghòch

lý hài hước : -giữa ngày đói kém, một
anh cu Tràng “quá lứa”, “dở hơi” đưa
một người đàn bà “rẻ rúng” về làm
vợ.

Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12
Trường THPT Chi Lăng
lại chuyện “nhặt” vợ của Tràng.
- Đoạn 3 :tiếp.. mọi người :
cảnh sống gia đình Tràng sau
khi có vợ.
- Đoạn 4 : còn lại : cảnh thúc
thuế trong làng và ý tưởng đi
theo Việt Minh của Tràng
HD III: TÌM HIỂU VĂN
BẢN
 Mạch truyện đã được
dẫn dắt như thế nào?
 Vì sao người dân xóm
ngụ cư lại thấy ngạc nhiên
khi thấy Tràng đi cùng một
người đàn bà lạ về nhà?
 Người dân xóm ngụ cư
và các nhân vật khác trong
truyện như bà cụ Tứ và cả
bản thân Tràng đều đã
ngạc nhiên vì Tràng đã có
vợ giữa cảnh nạn đói đang
đe doạ.
GV nhận xét, bổ sung tổng

hợp
 Sự ngạc nhiên của các
nhân vật trong truyện cho
thấy nhà văn đã sáng tạo
tình huống truyện như thế
nào?
 Tình huống đó có
những tác dụng gì đối với
nội dung, ý nghóa của
thiên truyện?
“ bốn bát bánh đúc thành lễ
cưới thật rồi – Xin từ điển hãy
thêm từ vợ nhặt – Ngòi bút

HSG lý giải nguyên
nhân trạng thái tâm lý
ngạc nhiên, sững sờ ở
các nhân vật
HSG trả lời tác dụng
của tình huống
HS lí giải nguyên
nhân của trạng thái
tâm lý ngạc nhiên ,
sững sờ
- Sự kiện này tất yếu gây ra
những lời bàn tán hài hước và xót xa,
rồi màn bi hài kòch diễn ra trong nhà
bà cụ Tứ.
- Cuối cùng tác giả đã tìm được
lối thoát cho truyện : giữa những âm

thanh của tiếng trống thúc thuế, dồn
người ta đến đường cùng, hình ảnh lá
cờ Việt Minh và đoàn người phá kho
thóc của Nhật trong câu chuyện xuất
hiện và ám ảnh trong đầu óc của
Tràng.
2 Tình huống truyện độc đáo
⊥ Tràng là một người có ngoại
hình xấu, lời ăn tiếng nói cũng cộc
cằn, thô kệch.
- Gia cảnh của Tràng nghèo khổ,
lại là dân ngụ cư. Nguy cơ “ế vợ” đã
rõ.
- Gặp nạn đói khủng khiếp, cái
chết đang đeo bám, mọi người đều
nghó đến việc lấy gì ăn để sống qua
ngày, đột nhiên Tràng lấy vợ.
Trong cảnh đói, Tràng “nhặt” được
vợ, là “nhặt” thêm một miệng ăn,
cũng đồng thời là nhặt thêm gánh
nặng cho mình.
Vì vậy, việc Tràng có vợ là một
nghòch cảnh éo le, vui buồn lẫn lộn,
cười ra nước mắt.
⊥ Dân xóm ngụ cư ngạc nhiên,
cùng bàn tán, phán đoán :“biết
có nuôi nổi nhau sống qua cái thì này
không?”, cùng nín lặng.
⊥ Bà cụ Tứ, mẹ Tràng, lại càng
ngạc nhiên hơn, chẳng hiểu gì,“cúi

đầu nín lặng” với nỗi lo riêng mà rất
chung: “Biết chúng có nuôi nổi nhau
qua cơn đói khát này không?”
⊥ Tràng cũng bất ngờ với hạnh
phúc của mình: “Nhìn thò ngồi ngay

Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12
Trường THPT Chi Lăng
Kim Lân tưởng như đùa như
khóc – Đói quắt quay nhưng
tha thiết con người”
- Nhan đề Vợ nhặt có
nghóa là “nhặt được vợ”
 Dựa vào nội dung
truyện, hãy giải thích nhan
đề Vợ nhặt.
 Qua tình huống trong
truyện, anh (chòo) hiểu gì
về tình cảnh và thân phận
của người nông dân nghèo
trong nạn đói 1945?
 Cảm nhận của anh
(chò) về niềm khát khao tổ
ấm gia đình của nhân vật
Tràng .
 Kim Lân đã có những
phát hiện tinh tế và sâu
sắc như thế nào khi thể
hiện niềm khát khao đó
của nhân vật Tràng :

- lúc quyết đònh lấy vợ
- khi dẫn vợ về qua xóm
ngụ cư
- buổi sáng đầu tiên khi có
vợ
GV khái quát rút ra nhận
xét cơ bản
HS giải thích nhan đề
Vợ nhặt
HS chia thành 3 nhóm
thảo luận

-Nhóm 1 cử đại diện
phát biểu
- Nhóm 2 trình bày
suy nghó về tâm trạng
của Tràng
-Nhóm 3 cho biết
cảm giác của Tràng

HS phát biểu tự do
tranh luận
giữa nhà đến bây giờ mà còn thấy ngờ
ngợ”. Thậm chí sáng hôm sau vẫn
chưa hết bàng hoàng.
Tình huống truyện độc đáo Kim
Lân xây dựng vừa bất ngờ, vừa
nghòch lí nhưng lại cũng vừa có lí.
Giá trò tác phẩm.
 hiện thực: Tố cáo tội ác của thực

dân, phát xít qua bức tranh xám xòt về
thảm cảnhï chết đói 1945
 nhân đạo: Tình nhân ái, cưu
mang, đùm bọc nhau, khát vọng hướng
tới sự sống và hạnh phúc.
 nghệ thuật: Tình huống độc đáo,
làm nổi bật được những cảnh đời,
những thân phận bất hạnh, nổi bật
chủ đề tư tưởng tác phẩm.
3. Ý nghóa nhan đề
- Nhan đề phản ánh thân phận con
người bò rẻ rúng coi như rơm rác, có
thể nhặt ở bất kì đău, bất kì lúc nào.
- Người ta hỏi vợ, cưới vợ, còn ở đây
Tràng “nhặt được vợ” Thực chất là sự
khốn cùng của hoàn cảnh.
4. . Niềm khát khao của Tràng
- Niềm khát khao tổ ấm gia đình,
cũng là khát vọng hạnh phúc của
nhân vật Tràng là khát vọng mãnh
liệt dẫu rất thô sơ, chất phác, hồn
nhiên.
- Khát vọng đó đã vượt qua
những nỗi lo âu, sợ hãi và toan tính
trước nạn đói và trước cái chết.
∆ Khi quyết đònh cho người phụ
nữ theo về, chàng đã liều lónh tặc lưỡi:
“Chặc, kệ!” vừa ngộ nghónh đơn sơ,
vừa mang được tư tưởng: đó là thái độ
mạnh mẽ và dứt khoát rất bản năng và

hài hước của một người lao động khốn
khổ trước lựa chọn: hạnh phúc và nạn
đói.

Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12
Trường THPT Chi Lăng
 Phân tích tâm trạng
buồn vui lẫn lộn của bà cụ
Tứ qua đó anh (chò) hiểu gì
về tấm lòng của bà mẹ
nông dân này?
 Từ ngạc nhiên đến xót thương
nhưng trên hết là tình yêu
thương. Cũng chính bà cụ là
người nói nhiều nhất về tương
lai, một tương lai rất cụ thể và
thiết thực với gà, lợn, ruộng,
vườn,… một tương lai khiến các
con bà tin tưởng bởi sự lo lắng
trước thực tế quá nghiệt ngã. Bà
mừng một nỗi mừng sâu xa.
GV nhận xét và chốt ý cơ
bản
 Anh (chò) hãy nhận xét
về nghệ thuật viết truyện
của Kim Lân
HD 4 : CỦNG CỐ:
GV nhấn mạnh :
- Tình huống truyện
- Tân trạng Tràng, bà cụ

Tứ
HD 5 : HƯỚNG DẪN TỰ
HỌC
-Tóm tắt và ý nghóa nhan
đề Vợ nhặt
-Phân tích diễn biến tâm
trạng bà cụ Tứ
-Soạn bài Nhân vật giao
tiếp
-Thực hiện các bài tập theo
HS thảo luận , trả lời
theo gợi ý
HS thực hiện tổng kết
ngắn gọn về giá trò
nội dung
HS nhận xét về nghệ
thuật viết truyện của
Kim Lân
∆Trên đường về xóm ngụ cư,
Tràng không cúi xuống lầm lũi như
mọi ngày mà “phớn phở”, “vênh vênh
ra điều”. Trong phút chốc, Tràng quên
tất cả tăm tối, “chỉ còn tình nghóa với
người đàn bà đi bên” và cảm giác êm
dòu của một anh Tràng lần đầu tiên đi
cạnh cô vợ mới.
∆ Buổi sáng đầu tiên có vợ,
Tràng biến đổi hẳn: “Hắn thấy bây
giờ hắn mới nên người”. Tràng thấy
trách nhiệm và biết gắn bó với tổ ấm

của mình.
 Sự sâu sắc của Kim Lân khi thể hiện
niềm khao khát hạnh phúc ở chỗ : người dân
lao động nghèo, dẫu đứng trước cái chết vẫn
luôn nghó tới cuộc sống và họ không ngừng
tìm kiếm hạnh phúc. Đó là giá trò nhân bản
sâu sắc nhất của thiên truyện.
6. Tâm trạng bà cụ Tứ
- Bà mừng, vui, xót, tủi, “vừa ai
oán vừa xót thương cho số kiếp đứa
con mình”.
- Đối với người đàn bà thì “lòng
bà đầy xót thương”. Nén vào lòng tất
cả, bà dang tay đón người đàn bà xa lạ
làm con dâu mình : “Ừ, thôi thì các
con đã phải duyên, phải số với nhau, u
cũng mừng lòng”
- Bữa cơm đầu tiên đón dâu mới,
bà cụ Tứ đã nhen nhóm cho các con
niềm tin, hi vọng : “Tao tính khi nào
có tiền mua lấy con gà về nuôi, chả
mấy mà có đàn gà cho xem”.
 Bà cụ Tứ là hiện thân của nỗi khổ
con người, nhìn cuộc hôn nhân éo le
của con thông qua toàn bộ nỗi đau khổ
của cuộc đời bà. Kim Lân đã khám
phá ra một nét độc đáo khi để cho một
bà cụ cập kề miệng lỗ nói nhiều với
đôi trẻ về ngày mai.


Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12
Trường THPT Chi Lăng
yêu cầu
∆ RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………
………..
………………………………………………………
…………………………………………………
7. Nghệ thuật viết truyện ngắn
- Cách kể chuyện tự nhiên, lôi cuốn,
hấp dẫn
- Dựng cảnh chân thật, ấn tượng :
cảnh chết đói, cảnh bữa cơm ngày
đói,…
- Miêu tả tâm lí nhân vật, tinh tế, tự
nhiên, chân thật
- Ngôn ngữ nhân vật phù hợp với tính
cách và thực tế đời sống.
 Ý nghóa văn bản :
Tố cáo tội ác của bọn thực dân,
phát xít đãgây ra nạn đói khủng khiếp
1945 và khẳng đònh : ngay trên bờ
vực của cái chết, con người vẫn
hướng về sự sống, tin tưởng ở tương
lai, khát khao tổ ấm gia đình và
thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
III. TỔNG KẾT
( cho HS nhắc lại phần Ghi nhớ)
TUẦN:
TIẾT:

NGÀY SOẠN:

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Củng cố và nâng cao tri thức về nghò luận văn học
- Hiểu và biết cách làm về bài văn nghò luận về tác phẩm, một đoạn trích, văn
xuôi
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC , KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Đối tượng của bài nghò luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi: tìm hiểu
giá trò nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.
- Cách thức triển khai bài nghò luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi:giới
thiệu

Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12
Trường THPT Chi Lăng
khái quát về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi cần nghò luận ; bàn về những giá trò
nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi theo đònh hướng của đề
bài; đánh giá chung về giá trò tác phẩm, đoạn trích văn xuôi.
2. Kỹ năng
- Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài nghò luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn
xuôi
- Huy động những kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết
bài
nghò luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi.
3. Thái độ :
Biết đánh giá đúng mức giá trò một tác phẩm
C. PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN:
1 . Phương pháp : Động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, phát vấn, đọc diễn
cảm,
2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng. Bảng phụ

D. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV
⊥ Bước 1 : ( 5 phút )
GV yêu cầu HS sử dụng các
tư liệu , tài liệu có liên quan
đến bài học , phân nhóm thảo
luận
⊥ Bước 2: ( 15 phút )
Θ Đề 1:
Tình huống trong truyên
ngắn Vơ nhặt của Kim Lân
Θ Đề 2
So sánh hình tượng sông
Đà trong “Người lái đò sông
Đà” của Nguyễn Tuân và
sông Hương trong “Ai đã đặt
tên cho dòng sông?” của
Hòang Phủ Ngọc Tường để lí
giải những điểm tương đồng
và khác biệt của hai hình
tượng nghệ thuật này.
HĐ của HS
HS phân nhóm
lựa chọn đề
HS đã chuẩn bò
trước khi đến lớp
HS nhận phiêu
học tập , sau đó
trả lời
Từng nhóm lần

lượt trình bày
HS nhóm 1, 3 cử
Yêu cầu cần đạt
I. TÌM HIỂU ĐỀ:
- Phân tích truyện ngắn : thao tác
chính là phân tích.
- Muốn phân tích phải :
 phải đọc tồn bộ truyện
 tách ra từng phương diện để khảo
sát, nhận xét
 chọn phương diện đặc sắc nhất để
trình bày
Θ Đề 1: ( HS trả lời )
- Đề bài yêu cầu bàn luận vấn đề gì ?
- Nêu vắn tắt những đặc điểm về tình
huống
 Bối cảnh xã hối 1945 nạn đói
khủng khiếp
 Giữa tình cảnh ấy, Tràng nhặt vợ
 Tràng xấu trai, nghèo, lại là dân
ngụ cư  ế vợ
 Mọi người lo lắng.
- Để bàn luận vấn đề này cần sử dụng
thao tác phân tích từng sự kiện kết hợp
d/c .
Θ Đề 2

Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12
Trường THPT Chi Lăng
GV hướng dẫn HS tìm hiểu

đề, xác đònh yêu cầu của đề
bài trên cơ sở những đề bài
mà HS đã lựa chọn
GV yêu cầu các nhóm HS
trình bày các phiếu hoc tập và
giải đáp rõ
⊥ Bước 3 : ( 20 phút )
GV yêu cầu HS sử dụng kết
quả thực hành để lập dàn ý
GV yêu cầu các nhóm trình
bày kết quả thực hành lập dàn
ý
⊥ Bước 4 : ( 5 phút )
GV hướng dẫn HS khái quát
các nội dung :
- dạng đề thường gặp
- nội dung cơ bản của bài
NL về một đoạn trích, một TP
văn xuôi
GV Đọc các đề sau và thực
hiện các yêu cầu bên dưới:
(xem SGK)
⊥ Bước 5 : ( 5 phút )
Hướng dẫn luyện tập
đại diện trình
bày
Nhóm 2,4 tiến
hành lập dàn ý
HS sử dụng
phiếu học tập

Tham khảo tác
phẩm, tài liệu ,
Thảo luận xây
dựng dàn ý
HS làm bài tập
trắc nghiệm để
củng cố kiến
thức
- Đề bài yêu cầu bàn luận vấn đề
gì ?
- Nêu vắn tắt những đặc điểm nổi bật
về nghệ thuật và ý nghóa của hình tượng
sông Đà.
- Nêu vắn tắt những đặc điểm nổi bật
về nghệ thuật và ý nghóa của hình tượng
sông Hương.
- Điểm tương đồng cơ bản nhất của
hình tượng sông Đà và sông Hương là gì ?
- Nêu rõ những nét khác biệt .
- Nguyên nhân dẫn đến nét khác biệt
ấy là gì ?
- Để bàn luận cần sử dụng thao tác
lập luận nào ?
II. LẬP DÀN Ý :
Θ Đề 1: ( HS trả lời )
1. Mở bài :
- Giới thiệu tác giả
- Giới thiệu hồn cảnh ra đời tác phẩm
- Nêu luận đề : tình huống truyện độc
đáo

2. Thân bài
 Bối cảnh xã hối 1945 nạn đói khủng
khiếp
 Giữa tình cảnh ấy, Tràng nhặt vợ
 Tràng xấu trai, nghèo, lại là dân ngụ
cư  ế vợ
 Mọi người lo lắng.
 tinh thần cưu mang đùm bọc
3. Kết bài
Đánh giá nghệ thuật xây dựng tình
huống độc đáo của Kim Lân
Θ Đề 2 : ( HS trả lời )
1. Mở bài :
- Giới thiệu tác giả
- Giới thiệu hồn cảnh ra đời tác phẩm
- Nêu luận đề : so sánh hai hình tượng
sơng Đà và sơng Hương.
2. Thân bài
- Nêu vắn tắt những đặc điểm nổi bật về
nghệ thuật và ý nghóa của hình tượng sông Đà.
- Nêu vắn tắt những đặc điểm nổi bật về
nghệ thuật và ý nghóa của hình tượng sông

Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12
Trường THPT Chi Lăng
- Nhận thức đề:
Đề yêu cầu nghò luận một
khía cạnh của tác phẩm: đòn
châm biếm, đả hích trong
truyện ngắn Vi hành

- Các ý cần có :
 Mục đích, nội dung trong
truyện ngắn Vi hành
 Sáng tạo tình huống:
nhầm lẫn
Tác dụng của tình huống:
táo tính trào lộng, miêu tả
chân dung Khải Đònh không
cần y xuất hiện, từ đó mà làm
rõ bản chất bù nhìn của vò vua
An Nam, đồng thời tố cáo cái
gọi là “văn minh”, “khai hoá”
của thực dân Pháp.
⊥ Bước 6 : Hướng dẫn tự học
( 5 phút )
: Rừng Xà Nu
- Tóm tắt tác phẩm
- Vài nét về phong cách tác
giả
- Soạn theo hệ thống câu hỏi
của SGK
HS đọc các đề
sau và thực
hiện các yêu
cầu bên dưới:
xem SGK)
Hương.
- Điểm tương đồng cơ bản nhất của hình
tượng sông Đà và sông Hương là gì ?
3. Kết bài

Đánh giá bút pháp tài hoa của cả hai
nhà văn
III. CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý:
1. Cần đặc biệt chú ý điều gì khi lựa
chọn đề tài nghò luận về tác phẩm đọan trích
văn xuôi?
A. Lựa chọn vấn đề đã được bàn luận
nhiều
B. Lựa chọn vấn đề chưa được bàn luận
nhiều
C. Lựa chọn vấn đề thật sự có giá trò, có
ý nghóa, có vai trò quan trọng trong tác
phẩm
D. Lựa chọn vấn đề mà mình cảm thấy
hứng thú. (
Đáp án C)
2. Cần tránh những lỗi thường gặp gì khi
nghò luận về một vấn đề của tác phẩm văn
xuôi?
A. Bình luận không đúng phạm vi đề tài:
đi chệch hướng hoặc trình bày phạm vi
quá rộng, lan man.
B. Sa đà vào trần thuật, kể lể lan man
những sự kiện, tình tiết trong tác phẩm
mà không phân tích được gía trò, ý nghóa
của các yếu tố này
C. Đề cập chung chung đến mọi khía
cạnh của tác phẩm, không rõ trọng tâm
vấn đề chủ yếu
D. Tất cả những lỗi nêu trong A, B, C

( Đáp án D)
II. LUYỆN TẬP
∆ RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………

Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12
Trường THPT Chi Lăng
TUẦN
TIẾT
NGÀY SOẠN :
NGU
YỄN TRUNG THÀNH
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hình tượng rừng xà nu – biểu tượng của cuộc sống đau thương nhưng kiên cường bất
diệt
- Hình tượng nhân vật Tnú và câu chuyện bi tráng về cuộc đời anh thể hiện đầy đủ nhất
cho chân lý: dùng bạo lực CM để chống lại bạo lực phản CM, đấu tranh vũ trang là con
đường tất yếu để tự giải phóng.
- Chất sử thi thể hiện qua cốt truyện , bút pháp xây dựng nhân vật, giọng điệu và vẻ đẹp
ngôn ngữ của tác phẩm.
2. Kỹ năng
- Giao tiếp : trình bày, trao đổi về cách tiếp cận và thể hiện hiện thực trong tác phẩm
- Tư duy sáng tạo : phân tích, bình luận về ý nghóa tư tưởng của tác phẩm về cách thể
hiện thông qua cốt truyện, hệ thống nhân vật, giọng điệu văn chương của Nguyên Ngọc.
- Tiếp tục hoàn thiện kỹ năng đọc hiểu văn bản tự sự.

3. Thái độ
Nhận thứùc được ý nghóa, giá trò của tác phẩm trong hoàn cảnh cuộc kháng chiến chống
Mó cứu nước cũng như trong thời đại ngày nay.
B. PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN:
1. Phương pháp : Động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, phát vấn, đọc diễn
cảm,
2. Phương tiện: SGK, thiết kế bài giảng. GA ứng dụng CNTT, bảng phụ
C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV HĐ của HS Yêu cầu cần đạt
HĐ 1 : TÌM HIỂU TIỂU
DẪN
 Anh / chò hãy giới thiệu vài
nét về nhà văn Nguyễn Trung
Thành
GV chốt lại những điểm cơ
bản về tác giả, tác phẩm
 Cái Hùng là quan niệm
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả
- Nguyễn Trung Thành (hay Nguyên
Ngọc) tên thật là Nguyễn Văn Báu,
sinh 1932, quê Quảng Nam.
- Sáng tác chủ yếu ở lónh vực tiểu
thuyết và truyện kí. Nổi bật là: Đất
Nước đứng lên (1954), Đất Quảng

Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12
Trường THPT Chi Lăng
thẩm mó chi phối toàn bộ sự
nghiệp sáng tác của Nguyên

Ngọc – Nguyễn Trung Thành.
GV hướng dẫn HS tự đọc văn
bản
Nhà văn có thể đặt tên
cho tác phẩm của mình chẳng
hạn: Làng Xô Man, Thú,
Những con người bất khuất,…
HĐ2: HƯỚNG DẪN ĐỌC
HIỂU VĂN BẢN
∆ Cây xà nu xuất hiện như thế
nào trong truyện ngắn này ?
⊥ Tác giả muốn sáng tạo một
hình tượng mang tính sử thi nói về
người Tây Nguyên kiên cường, bất
khuất. Bởi rừng xà nu rất gần gũi với
người dân Tây Nguyên, đại diện cho
đồng bào Tây Nguyên, cũng như
ngợi ca chất Tây Nguyên.
 Cảm nhận của anh (chò) về
ý nghĩa nhan đề tác phẩm
- Nhà văn đã sử dụng biện pháp ẩn
dụ, nhân hoá như một phép tu từ chủ
đạo. ng luôn lấy nỗi đau và vẻ đẹp
của con người làm chuẩn mực để
nói về xà nu, khiến xà nu trở thành
một ẩn dụ cho con người, một biểu
tượng của con người Tây Nguyên
bất khuấ, kiên cường.
Sự tồn tại kỳ diệu qua những
hành động hủy diệt của kẻ

thù tượng trưng cho sức sống
bất diệt , kiên cường
GV mở rộng :
- Các thế hệ con người làng Xô
Man cũng tương ứng với các thế hệ
cây xà nu.
 Cụ Mết có bộ ngực “căng như
một cây xà nu lớn”, tay “sần sùi như
vỏ cây xà nu”. Cụ Mết chính là cây
xà nu cổ thụ hội tụ tất cả sức mạnh
HS tự tóm tắt TP
ở nhà
HS nêu d/c :
HS thảo luận và
lý giải
HS nêu d/c :

HS nêu d/c :
(1971 – 1974), và Mạch nước ngầm,
Rẻo cao, …
- Sáng tác mang đậm tính sử thi và
cảm hứng lãng mạn, thường đề cập
đến những vấn đề trọng đại của vận
mệnh dân tộc và nhân dân, xây dựng
tính cách nhân vật anh hùng.
2. Tác phẩm
Ra đời vào đầu năm 1965 ở khu
căn cứ của quân giải phóng miền
Trung Trung Bộ.
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN

1. Hình tượng cây xà nu
⊥ Đây là một hình tượng trung tâm
chứa đựng ý nghóa tư tưởng sâu xa:
tiêu biểu cho Tây nguyên, tạo nên
một không gian nghệ thuật đậm
hương vò sử thi.
⊥ Gắn bó mật thiết với cuộc sống
con người Tây nguyên :
 Có mặt trong đời sống hàng
ngày như tự ngàn đời qua : lửa xà nu
cháy giần giật trong mỗi bếp, trong
đống lửa nhàưng, khói xà nu xông
bảng nứa cho Mai và Tnú học chữ…
 Tham dự sự kiện trọng đại
của làng Xô man : ngọn đuốc dẫn
đường cho dân làng, giặc đốt bàn tay
Tnu,
⊥. Rừng xà nu dưới tầm đại bác
 Mở đầu tác phẩm, nhà văn tập
trung giới thiệu về rừng xà nu : “nằm
trong tầm đại bác của đồn giặc”, “hầu
hết đạn đại bác đều rơi vào đồi Xà nu
cạnh con nước lớn”.
 Ông đã phát hiện ra: “cả rừng
xà nu hàng vạn cây không cây nào là
không bò thương”. Tác giả đã chứng
kiến nỗi đau của xà nu: “có những cây
bò chặt đứt ngang nửa thân mình đổ ào
ào như một trận bão”. “có những cây


Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12
Trường THPT Chi Lăng
của rừng xà nu.
 Tnú cường tráng như một cây xà
nu được tôi luyện trong đau thương
đã trưởng thành mà không đại bác
nào giết nổi.
 Dít trưởng thành trong thử thách
với bản lónh và nghò lực phi thường
cũng giống như xà nu phóng len rất
nhanh tiếp lấy ánh mặt trời
.Cậu bé Heng là mầm xà nu đang
được các thế hệ xà nu trao cho những
tố chất cần thiết để sẵn sàng thay thế
trong cuộc chiến cam go còn có thể
kéo dài “năm năm, mười năm hoặc
lâu hơn nữa”.
∆ Người anh hùng được kể
trong đêm ấy có những phẩm
chất đáng q nào? So với A
Phủ, Núp, nhân vật Tnú có gì
mới?
∆ GV đặt vấn đề với HSG
Vì sao trong truyện bi tráng
về cuộc đời Tnú của Mết 4 lần
nhắc tới ý: “Tnú không cứu
được vợ con” để rồi ghi tạc
vào tâm trí người nghe câu
nói: “Chúng nó đã cầm súng,
mình phải cầm giao”

 Để nhấn mạnh: khi chưa cầm vũ
khí, Tnú chỉ có hai bàn tay không thì
ngay cả những người thương yêu nhất
Tnú cũng không cứu được.
HS nêu d/c :
HS nêu d/c :
“ cũng có ít loại cây
ham ánh sáng mặt
trời đến thế”
HS nêu d/c :
“Cạnh một cây xà nu
mới ngã gục đã có
bốn năm cây con
mọc lên”
HS nêu d/c :
Cứ thế hai ba năm
nay, rừng Xà nu ưỡn
tấm ngực lớn ra che
chở cho làng”.
HS thảo luận
theo nhóm
HS cung cấp
thêm d/c : “không
lội chỗ nước êm mà
lựa chỗ thác mạnh
mà bơi ngang”
HS nêu d/c :
“ Tnú nuốt lá thư
vào bụng. Bò tra
tấn quyết không

khai..chỉ tay vào
bụng nói CS ở đây”
HS nêu d/c :
“ người CS không
non vừa lớm … thì cây chết”.
⊥.Tượng trưng cho số phận và
phẩm chất con người Tây nguyên
 Bên cạnh còn phát hiện sức
sống mãnh liệt của cây xà nu: “trong
rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khoẻ
như vậy”.
 Khả năng sinh sôi mãnh liệt
 Đặc tính ham ánh sáng
( d/c ) tượng trưng cho niềm khát khao
tự do, lòng tin vào lý tưởng CM
 Xà nu không những tự biết
bảo vệ mình mà còn bảo vệ sự sống,
bảo vệ làng Xô Man.
 Sử dụng biện pháp ẩn dụ, nhân
hoá như một phép tu từ chủ đạo, lấy
nỗi đau và vẻ đẹp của con người làm
chuẩn mực để nói về xà nu, trở thành
biểu tượng của con người Tây Nguyên
bất khuất, kiên cường.
 n tượng đọng lại trong kí ức
người đọc mãi mãi chính là cái bát
ngát của cánh rừng xà nu kiêu dũng.
Đó là chất sử thi, chất anh hùng ca về
tinh thần quật khởi của đồng bào Tây
Nguyên.

2. Hình tượng nhân vật Tnú
⊥ Phẩm chất, tính cách của người
anh hùng Tnú:
 Gan góc, tàn bạo, dũng cảm,
trung trực “khi còn nhỏ cùng Mai vào
rừng tiếp tế cho anh Quyết”
 Học chữ thua Mai, Tnu đập
vỡ bảng, lấy đá đập vào đầu chảy máu.
 Khi đi liên lạc, không đi
đường mòn “xé rừng mà đi”.
 Lòng trung thành với cách
mạng bộc lộ qua thử thách :bò giặc bắt,
tra tấn, lưng Tnú ngang dọc vết dao
chém của kẻ thù nhưng anh vẫn gan

Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12
Trường THPT Chi Lăng
∆Câu chuyện của Tnú và dân
làng Xô Man nói lên chân lí
lớn nào của dân tộc ta trong
thời đại bấy giờ?
∆Vì sao cụ Mết muốn chân lí
đó phải được nhớ, được ghi để
truyền cho con cháu?
 Chân lí cách mạng đi ra từ chính
thực tế máu xương; tính mạng của
dân tộc, của những người thương yêu,
nên chân lí ấy phải ghi tạc vào xương
cốt, tâm khảm và truyền lại cho các
thế hệ tiếp nối.

∆ GV đặt vấn đề với HSG
Tác giả vẫn coi “Rừng xà nu
là truyện của một đời và được
kể trong một đêm”. Hãy cho
biết ý nghóa đó ?
∆ Các hình tượng cụ Mết, Dít,
Heng có đóng góp gì cho việc
khắc hoạ nhân vật chính, làm
nổi bật tư tưởng của tác phẩm?
 Dường như cuộc chiến khốc
liệt này đòi hỏi mỗi người Việt
Nam phải có sức trỗi dậy của
một Phù Đổng Thiên Vương.
GV đònh hướng , nhận xét và
điều chỉnh nhấn mạnh ý cơ
bản
∆ Theo anh /chò hình ảnh cánh
rừng xà nu và hình tượng nhân
thèm kêu van”
“ Đảng còn núi
nước này còn”
HS phân tích và
phát biểu
HS nêu d/c : cầm
phấn viết chữ anh
Quyết dạy, cầm
đá đập vào đầu….
HS nêu d/c:
“Anh không cảm
thấy lửa ở mười

đầu ngón tay…
cháy trong bụng”
HS phân tích và
phát biểu theo
nhóm:
Khi chưa cầm vũ
khí, làng Xô Man rất
đau thương: bọn giặc
lùng sục như hùm
beo, tiếng cười “sằng
sặc” của những
thằng ác ôn, tiếng
gậy sắt nện “hù hự”
xuống thân người,
anh Xút bò treo cổ,
bà Nhan bò chặt đầu.
Mẹ con Mai bò chết
rất thảm. Tnú bò đốt
mười đầu ngón tay …
HS thảo luận
nhóm đôi và phát
biểu về :
- cụ Mết
- Mai, Dít
- Bé Heng
góc, trung thành tuyệt đối.
⊥ Một trái tim yêu thương và sục
sôi căm giận :
Θ Là một người sống rất nghóa
tình

 Số phận đau thương : không
cứu được vợ con, tay không xông ra
cứu vợ con bản thân bò bắt khơi
nguồn từ trái tim cháy bỏng yêu
thương.
 Con người tình nghóa với
buôn làng : lớn lên trong sự đùm bọc
yêu thương với dân làng
Θ Lòng căm thù đậm chất Tây
Nguyên : Bản thân, gia đình, buôn làng
⊥ Hình tượng đôi bàn tay mang
dấu ấn cuộc đời: - Khi lành lặn :bàn
tay trung thực, nghóa tình.
- Khi bò thương :
⊥ Câu chuyện Tnú với dân làng
Xô Man nói lên chân lí lớn của thời
đại: “Không có gì q hơn độc lập, tự
do”, phải chống lại mỗi kẻ thù xâm
lược, kể cả khi phải cầm vũ khí và hi
sinh tính mạng.
 Đó là sự nổi dậy đồng khởi
làm rung chuyển núi rừng. Câu chuyện
về cuộc đời một con người trở thành
câu chuyện một thời, một nước. Như
vậy, câu chuyện về cuộc đời Tnú đã
mang ý nghóa cuộc đời một dân tộc.
Nhân vật sử thi của Nguyễn Trung
Thành gánh trên vai sứ mệnh lòch sử to
lớn.
⊥. Vai trò của các nhân vật: cụ Mết,

Mai, Dít, Heng đối với nhân vật trung
tâm và chủ đề:
 Cụ Mết : “Quắc thước như một
cây xà nu lớn” là hiện thân cho truyền
thống thiêng liêng, biểu tượng cho sức
mạnh tập hợp để nổi dậy đồng khởi.

Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12
Trường THPT Chi Lăng
vật Tnú gắn kết hữu cơ với
nhau như thế nào?
∆ Cảm nhận về vẻ đẹp nghệ
thuật của tác phẩm
GV đònh hướng và gợi ý
 Khuynh hướng sử thi thể hiện
đậm nét ở tất cả các phương diện: đề
tài, chủ đề, hình tượng, hệ thống
nhân vật, giọng điệu, …
 Cách thức trần thuật: kể theo
hồi tưởng của cụ Mết (già làng), kể
bên bếp lửa gợi nhớ lối kể “khan” sử
thi của các dân tộc Tây Nguyên.
 Cảm hứng lãng mạn : bộc lộ
trong lời trần thuật, đề cao vẻ đẹp
của thiên nhiên và con người trong
sự đối lập với sự tàn bạo của kẻ thù.
HD 3 : HƯỚNG DẪN TỔNG
KẾT
GV : Trên cơ sở nội dung phân
tích , anh /chò phát biểu ý

nghóa văn bản
GV cho HS nhắc lại phần Ghi
nhớ ( sgk )
HD 4 : CỦNG CỐ
- Giải thích ý nghóa nhan đề
truyện ngắn Rừng Xà Nu.
- Phân tích nhân vật Tnú
HD 5: HƯỚNG DẪN TỰ
HỌC
- Tóm tắt truyện Rừng Xà nu
và giải thích ý nghóa nhan đề
của tác phẩm..
Tiếp tục soạn bài đọc thêm
“ Bắt sấu rừng U Minh Hạ’’Ø
HS phát biểu ý
cảm nhận riêng
của cá nhân
HS nêu và phân
tích từng khía
cạnh
HS phát biểu chủ
đề
HS nhắc lại phần
Ghi nhớ
Mai, Dít là thế hệ hiện tại. Trong
Dít có Mai của thời trước và có Dít của
hôm nay. Vẻ đẹp của Dít là vẻ đẹp của
sự kiên đònh, vững vàng trong bão táp
chiến tranh.
 Bé Heng là thế hệ nối tiếp, kế

tục cha anh để đưa cuộc chiến đến
thắng lợi cuối cùng.
 Là sự tiếp nối các thế hệ làm
nổi bật tinh thần bất khuất của làng Xô
Man nói riêng của Tây Nguyên nói
chung.
3. Quan hệ hữu cơ giữa hình ảnh
cánh rừng xà nu với nhân vật Tnú
Trong truyện, hình ảnh cây xà nu,
rừng xà nu, nhựa xà nu, khói xà nu, …
gắn kết hữu cơ với nhân vật Tnú và
đồng bào Xô Man. Dụng ý muốn
dùng h/ả xà nu cho biểu tượng gan
góc, dũng cảm, dạn dày, bất khuất,
trung kiên … của nhân vật Tnú và dân
làng Xô Man
4. Những vẻ đẹp của nghệ thuật tác
phẩm:
-Không khí, màu sắc đậm chất Tây
Nguyên thể hiện ở bức tranh thiên
nhiên; ở ngôn ngữ tâm lý hành động
của các nhân vật
-Xây dựng thành công các nhân
vật vừa có cá tính sống động vừa mang
những phẩm chất có tính khái quát
-Khắc họa thành công hình tượng cây
xà nu-một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc
tạo nên màu sắc sử thi và sự lãng mạn
bay bổng cho thiên truyện.
 Ý nghóa văn bản

Ngợi ca tinh thần bất khuất, sức
mạnh quật khởi của làng Xô Man nói
riêng và đất nước VN nói chung trong
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và
khẳng đònh chân lý của thời đại : để

Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12
Trường THPT Chi Lăng
giữ gìn sự sống của đất nước và nhân
dân, không có cách nào khác là phải
cùng nhau đứng lên cầm vũ khí chống
lại kẻ thù.
III. TỔNG KẾT


( HS ghi phần Ghi nhớ )

RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐỌC THÊM
TUẦN
TIẾT:
NGÀY SOẠN :
( Trích Hương rừng Cà Mau ) SƠN NAM

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức

- Nhân vật ông Năm Hên ngay thẳng, chất phác thuần hậu, mưu trí, dũng cảm bắt cá sấu
trừ họa cho mọi người.
- Ngôn ngữ văn xuôi đậm chất Nam Bộ, lối kể chuyện ngắn gọn, đậm chất huyền thoại.
2. Kỹ năng Tiếp tục hoàn thiện kỹ năng đọc hiểu văn bản tự sự.
3. Thái độ : Cảm nhận được vẻ đẹp của con người Nam bộ qua hình ảnh ông
Năm Hên có tài, mưu trí, dũng cảm bắt cá sấu trừ họa và lòng ngưỡng mộ của mọi người
đối với ông
C PHƯƠNG PHÁP - PHƯƠNG TIỆN:
1. Phương pháp : Động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, phát vấn, đọc diễn
cảm,
2. Phương tiện: SGK,Thiết kế bài giảng. Bảng phụ ï
D. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ của GV HĐ của HS Yêu cầu cần đạt

Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12
Trường THPT Chi Lăng
HĐ1 : TÌM HIỂU TIỂU
DẪN
 Anh/ chò hãy giới thiệu vài
nét về nhà văn Sơn Nam
GV chốt lại những điểm cơ
bản về tác giả, tác phẩm
- Sơn Nam tên that là Phạm
Minh Tài, sinh năm 1926,
quê ở Kiên Giang. Trước
1954 công tác văn nghệ ở
Nam bộ, trong kháng chiến
chống Đế quốc Mó làm báo
viết văn ở Sài Gòn.
GV hướng dẫn HS tự đọc văn

bản
HD 2: HƯỚNG DẪN ĐỌC
 Qua đoạn trích, anh (chò)
nhận thấy thiên nhiên và
con người vùng U Minh Hạ
có những đặc điểm gì nổi
bật?
 tập trung ở hình ảnh
ông Năm Hên, một con
người sống phóng khoáng
giữa thiên nhiên bao la. Tài
năng đặc biệt của ông là bắt
sấu. ấn con người đất rừng
phương Nam. Sự xuất hiện
của ông Năm cùng một con
xuồng, lọn nhang trần và một
hũ rượu, vừa bơi xuồng mà
HS giới thiệu vài
nét về nhà văn
HS tóm tắt
HS thảo luận nhóm
và phát biểu
Nhóm 1 thảo luận
và cử đại diện
phát biểu
HS nhóm 2 thảo
luận và phát biểu
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả
- Tác phẩm: Hai cõi U Minh, Hương

rừng Cà mau, Vọc nước giỡng trăng, …
- Tập trung viết về miền đất cực Nam
của Tổ quốc. Thấm đượm trên từng
trang viết là một tấm lòng yêu nước
thiết tha. Ngôn ngữ đậm đà màu sắc
Nam bộ mà vẫn trong sáng.
2. Tác phẩm
- Bắt sấu rừng U Minh hạ là một trong
18 truyện ngắn in trong tập Hương
rừng Cà mau (1962).truyện được in lần
đầu trong tuần báo Nhân loại (1957)
II. ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
1.Thiên nhiên và con người vùng U
Minh Hạ
_
là một thế giới bao la, kì
thú
“U Minh đỏ ngòm”, “Rừng tràm xanh
biếc”, “Sấu vội từng đàn”, “những ao
sấu”, “Miền rạch Giá, Cà Mau có
những con lạch ngã ba mang tên Đầu
Sấu, Lưng Sấu, Bàu Sấu”. Đó là những
nơi có nhiều bí ẩn kì thú.

_
Con người vùng U Minh Hạ: có
sức sống mãnh liệt, đậm sâu ân nghóa
và tài ba, trí dũng, can trường ( tập
trung ở hình ảnh ông Năm Hên )
- Sống phóng khoáng giữa

thiên nhiên bao la. Tài năng đặc biệt
của là bắt sấu. ấn tượng con người đất
rừng phương Nam. Sự xuất hiện của
ôngNăm cùng một con xuồng, lọn
nhang trần và một hũ rượu, vừa bơi
xuồng mà há: “Hồn ở đâu nay. Hồn ơi!
Hồn hỡi!” vừa huyền bí vừa mang đậm
dấu ấn.
2. Tài năng của ông Năm Hên
Tính cách, tài nghệ của ông Năm
Hên tiêu biểu cho tính cách con người
vùng U Minh Hạ:

Nguyễn Thị Phương Lan Giáo án ngữ văn 12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×