Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giáo án ngữ văn 7: CÁC TỪ CÓ QUAN HỆ VỀ NGỮ NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.02 KB, 12 trang )

Giáo án Ngữ văn 7

Trường THCS Lê Quý Đôn

CHỦ ĐỀ:
CÁC TỪ CÓ QUAN HỆ VỀ NGỮ NGHĨA
A. Tổng quan về chủ đề
Chủ đề dạy học thực hiện nhiệm vụ của ba tiết học phần văn bản của học kì I môn Ngữ Văn 7 theo phân phối
chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo bao gồm:
Stt
Tiết
Bài
1
35
Từ đồng nghĩa
2
39
Từ trái nghĩa
3
43
Từ đồng âm
Ba tiết học được xây dựng và triển khai theo trình tự như sau:
Tiết

Stt

Thời

(theo

tiết



gian

Nội dung tiết học

Nhiệm vụ

PPCT
)
41

1

45
phút

Tìm hiểu Từ đồng nghĩa, Từ - Giới thiệu chủ đề.
trái nghĩa

- Tìm hiểu khái niệm, phân
loại, cách sử dụng từ đồng

42+43 2+3

90

Tìm hiểu từ đồng âm

nghĩa, trái nghĩa.
- Tìm hiểu khái niệm, cách sử


Luyện tập

dụng từ đồng âm.
- Luyện tập các dạng bài tập.

Trần Thị Anh

1


Giáo án Ngữ văn 7

Trường THCS Lê Quý Đôn

B. Thực hiện chủ đề
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Hiểu khái niệm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
- Phân biệt từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản.
- Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
2. Kĩ năng
- Nhận biết từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm.
3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm trong văn bản phù hợp với hoàn cảnh
II. Chuẩn bị của GV, HS
1. Giáo viên
- Soạn giáo án
- Phân công nhiệm vụ cho học sinh:

+ Nhóm 1: Khi sử dụng từ đồng nghĩa cần lưu ý điều gì? Cho ví dụ minh họa.
+ Nhóm 2: Việc sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? Cho ví dụ minh họa.
+ Nhóm 3: Khi sử dụng từ đồng âm cần lưu ý điều gì? Cho ví dụ minh họa.
+ Nhóm 4: Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
Trần Thị Anh

2


Giáo án Ngữ văn 7

Trường THCS Lê Quý Đôn

III. Tiến trình dạy và học
1 Ổn định trật tự lớp, kiểm tra sĩ số (1’)
2 Kiểm tra bài cũ (kết hợp kiểm tra trong tiết dạy)
3 Dạy học bài mới
TIẾT 1
• Giới thiệu chủ đề (2’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu từ đồng nghĩa (22’)

Trần Thị Anh

3



Giáo án Ngữ văn 7

Trường THCS Lê Quý Đôn

Đưa ngữ liệu bài tập 1: Bài thơ “Xa
ngắm thác núi Lư” (Bản dịch của
Tương Như).
Yêu cầu HS đọc bài thơ.
? Từ “trông” trong câu thơ “Xa Trả lời cá nhân
trông dòng thác trước sông này có
nghĩa là gì? Dựa vào kiến thức đã
học ở Tiểu học, tìm từ đồng nghĩa
với từ “trông”?
Nhận xét, chốt
Ghi bài (cột Bài
- Trông:
tập)
Mở rộng: Nếu thoát khỏi sự ràng buộc
về ngữ cảnh, từ trông còn có những từ
đồng nghĩa là ngó, nhòm, liếc, ngắm…

I.Bài tập
1. Bài tập 1
* Bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư”
- Trông: nghĩa là nhìn để nhận biết
=> đồng nghĩa với “nhìn”, gần giống ngó, nhòm, liếc, ngắm…

Các từ trông, nhìn, ngó, nhòm, liếc, Trả lời cá nhân
ngắm đó là những từ đồng nghĩa.

Ghi bài (cột Bài
? Vậy từ đồng nghĩa là gì?
tập)
Chốt, rút ra bài học

Ngoài nghĩa “nhìn để nhận biết”, từ
trông còn có những nghĩa sau:
- Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn
- Mong
? Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi Trả lời cá nhân
Trần Thị Anh

4

I.

Bài tập


Giáo án Ngữ văn 7

Trường THCS Lê Quý Đôn

nghĩa trên của từ “trông”
- Trông nom, chăm sóc, coi sóc,…
- Trông mong, mong, hi vọng, trông
chờ,…
Chốt: Như vậy, từ “trông” là một từ
nhiều nghĩa. Nó có thể thuộc vào nhiều
nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.

=>Rút ra bài học
Ghi bài (cột Bài
tập)
GV đưa bảng phụ
So sánh nghĩa của hai từ “quả-trái”, Trả lời cá nhân
“bỏ mạng-hi sinh”
-Quả-trái: nghĩa giống nhau hoàn
toàn=>từ đồng nghĩa hoàn toàn
- Bỏ mạng, hi sinh,: nghĩa là chết
nhưng khác nhau về sắc thái: bỏ mạng
(chết vô ích, sắc thái khinh bỉ), hi sinh
(chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao cả, sắc
thái kính trọng).
=> Rút ra bài học

Trần Thị Anh

5


Giáo án Ngữ văn 7

Trường THCS Lê Quý Đôn

*Nhóm 1 cử đại diện trình bày kết quả Đại diện nhóm 1
làm việc nhóm.
trình bày
-quả và trái có thể thay thế cho nhau
-Bỏ mạng và hi sinh: không thể thay
thế.

Ghi bài
=>Rút ra bài học
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu từ trái nghĩa (20’)
Đưa ngữ liệu: bản dịch thơ bài “Hồi
2. Bài tập 2
hương ngẫu thư”
? Tìm các cặp từ trái nghĩa trong bài Trả lời cá nhân
*Bài thơ “Hồi hương ngẫu thư”
thơ?
- trẻ-già, đi-trở lại
Gợi dẫn: các cặp từ trái ngược về
nghĩa là dựa trên một cơ sở, tiêu chí
- trẻ-già: trái nghĩa về tuổi tác
nhất định:
- đi-trở lại: trái nghĩa về sự di chuyển rời khỏi nơi
+ trẻ-già: trái nghĩa về tuổi tác
Ghi bài (Bài tập)
xuất phát hay quay trở lại.
+ đi-trở lại: trái nghĩa về sự di chuyển
rời khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại.
? Thế nào là từ trái nghĩa?
Trả lời cá nhân
Rút ra bài học
? Tìm từ trái nghĩa với từ già trong Trả lời cá nhân
trường hợp rau già, cau già.
- Non (rau non, cau non) ><
già (rau già, cau già)
Rút ra kết luận
Ghi vở (Bài học)


Trần Thị Anh

6


Giáo án Ngữ văn 7

Trường THCS Lê Quý Đôn

*Nhóm 2 cử đại diện trình bày kết quả Đại diện nhóm 2
làm việc nhóm.
trình bày
Nhận xét, bổ sung:
Thiếu tất cả, ta rất giàu dũng khí
Sống, chẳng cúi đầu; chết, vẫn ung Ghi bài
dung
Giặc muốn ta nô lệ, ta lại hóa anh hùng
Sức nhân nghĩa mạnh hơn cường bạo
 Rút ra kết luận
TIẾT 2+3

Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu từ đồng âm (20’)
3.Bài tập 3
?Giải thích nghĩa của từ lồng trong Trả lời cá nhân
các câu sau:
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
- Lồng 1: hoạt động chạy cất cao vó lên với một sức
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt
hăng đột ngột rất khó kìm giữ, do quá hoảng sợ.
ngay vào lồng.

- Lồng 2: đồ dùng để nhốt chim, gà.

Trần Thị Anh

7


Giáo án Ngữ văn 7

Trường THCS Lê Quý Đôn

?Các nghĩa trên của từ “lồng” có Ghi bài
liên quan gì đến nhau không?
Chốt, rút ra bài học

*Nhóm 3: Trình bày kết quả thảo luận Đại diện nhóm 3
nhóm.
trình bày
-Có thể xác định từ đồng âm dựa vào
ngữ cảnh.
-Đem cá về kho: có thể hiểu:
Ghi bài
+ Kho1: một hoạt động (Đem cá về mà
kho)
+ Kho2: chỗ chứa đựng (Đem cá về để
nhập kho)
=>Rút ra kết luận
*Nhóm 4: Trình bày kết quả thảo luận Đại diện nhóm
nhóm.
trình bày

Nhận xét, kết luận
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập (65’)
II.Luyện tập
Bài 1/115

Đứng tại chỗ trả
* GV yêu cầu học sinh đọc bài tập sau lời
Bài tập 1: Tìm từ hán việt đồng nghĩa
Trần Thị Anh

8


Giáo án Ngữ văn 7

Trường THCS Lê Quý Đôn

đó gọi 2 em, mỗi em thực hiện tìm từ
Hán Việt của một dãy từ

- Gan dạ: Can đảm
- Nhà thơ: Thi nhân
- Mổ xẻ: Phẫu thuật
- Của cải : Gia tài
- Nước ngoài: Ngoại quốc
- Chó biển: Hải cẩu
- Đòi hỏi: Yêu cầu
- Năm học: Niên khoá
- Loài người : Nhân loại
- Thay mặt: Đại diện


Bài 2/115

Bài tập 2: Tìm từ gốc Ấn - Âu đồng nghĩa
- Máy thu thanh: Ra đi ô
- Sinh tố: Vi ta min
- Xe hơi : Ô tô
- Dương cầm: Pi a nô

- Em hãy nêu yêu cầu của bài tập 2?

Trả lời cỏ nhõn

Bài 3/115
CHƠI TRÒ CHƠI: AI NHANH
HƠN
Chia lớp thành 2 đội
Chơi trò chơi
Thi tìm nhanh từ đồng nghĩa trong 1
phút

BÀI TẬP 3/115
VD: heo-lợn
Bát-chén,...

Bài tập 4/115

Bài tập 4/115

Trần Thị Anh


9


Giáo án Ngữ văn 7
- Em hãy nêu yêu cầu của bài tập.

Bài tập 1(sgk- 136)
- Em hãy nêu yêu cầu của bài tập.
Gọi 3 HS lên bảng làm

Bài 1/136
HS lên làm miệng

Trường THCS Lê Quý Đôn
Hai em lên bảng - Đưa - Trao
làm, HS viết ra - Đưa - Tiễn
giấy nháp.
- Kêu - Phàn nàn
- Nói - Cười
- Đi - Từ trần

3 HS lên bảng làm

BT5.Bài tập 1(sgk- 136) Tìm từ đồng âm
- Thu: mùa thu; thu tiền
- Cao: cao thấp, cao sang
- Ba: số ba, ba má
- Tranh: tr ảnh, trgiành, lớp tranh
- Sang : sang sông, cao sang

- Nam: phía nam, nước Nam
- Sức: sức khoẻ, hết sức
- Nhè: lè nhè, nhè trước mặt
- Tuốt: tuốt lúa, đi tuốt

BT6.Bài 1/136
HS lên làm miệng

- Cổ: chỉ bộ phận nối liền giữa thõn với đầu
hoặc bàn tay với cẳng chõn, cẳng tay. VD: Cổ
người, cổ tay:
- Chỗ eo lại gần phần đầu của một số đồ vật,

Trần Thị Anh

10


Giáo án Ngữ văn 7

Trường THCS Lê Quý Đôn
giống hỡnh cỏi cổ. VD: cổ chai
=> là từ nhiều nghĩa, có liên quan đến nhau
*Từ đồng âm với DT cổ: Cổ : xưa (ngôi tháp cổ, cổ
đại ), cổ : Gõ cho vang động (cổ động)

Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề
Bài tập 7: Viết đoạn văn khoảng 5 câu cảm
Viết bài
nhận về hai câu thơ “Lom khom dưới núi, tiều vài

Định hướng làm bài
chú-Lác đác bên sông, chợ mấy nhà”, trong đó có
Quan sát HS viết bài
sử dụng từ trái nghĩa.
Gọi 2 HS đọc, chữa bài
4 Củng cố, dặn dò (4’)
• GV củng cố kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy.
• Dặn dò:
- Học bài, làm các bài tập còn lại
- Soạn bài: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm

Trần Thị Anh

11


Giáo án Ngữ văn 7

Trần Thị Anh

Trường THCS Lê Quý Đôn

12



×