Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
Phần 1
Giới thiệu chung về thế giới sống
Tiết 1. Các cấp tổ chức của thế giới sống
I. Mục tiêu dạy học
* Kiến thức
- Nắm đợc các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống
- Giải thích đợc vì sao tế bào là đơn vị cơ bản và đơn vị tổ chức
thấp nhất trong thế giới sống
- Trình bày đợc các đặc điểm của các cấp tổ chức
* Kĩ năng
Rèn kĩ năng so sánh, phân tích, t duy hệ thống, khái quát kiến thức
II. Phơng tịên dạy học
Tranh hình sách giáo khoa phóng to
III. Hoạt động dạy học
1. ổn định
2. bài mới
Giáo viên đặt vấn đề nhận thức
Hoạt động của Gv.Hs Nội dung khoa học
Gv. Sinh vật khác với vật vô cơ ở
những đặc điểm nào?
Hs.
Gv. Hãy cho biết đơn vị cơ bản cấu
tạo nên mọi sinh vật là gì?
Hs.
Gv. Quan sát hình 1 (sgk trang 7),
cho biết thế giới sống có những cấp
tổ chức cơ bản nào?
Hs.
Gv. Vì sao tế bào là đơn vị cơ bản
cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật?
Hs.
Gv.Thế nào là nguyên tắc thứ bậc?
Lấy ví dụ?
Hs.
Gv. Thế nào là đặc tính nổi trội? Lấy
ví dụ?
Hs.
Gv. Có những đặc điểm nổi trội nào
đặc trng cho thế giới sống?
I. Các cấp tổ chức của thế giới sống
- Thế giới sinh vật đợc tổ chức theo thứ bậc
chặt chẽ
- Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ
thể sinh vật
- Thế giới sống đợc chia thành các cấp tổ
chức cơ bản sau: Tế bào, cơ thể, quần thể,
quần xã và hệ sinh thái.
II. Đặc điẻm chung của các cấp tổ chức
sống
1. Tổ chức theo thứ bậc chặt chẽ
- Nguyên tắc thứ bậc là: tổ chức sống cấp d-
ới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức
sống cấp trên
- Đặc điểm nổi trội là: đặc điẻm của một cấp
tổ chức nào đó đợc hình thành do sự tơng tác
của các bộ phận cấu tạo nên chúng. Đặc
điểm này không thể có ở cấp tổ chức dới.
- Đặc điểm nổi trội đặc trng cho thế giới
sống: Trao đổi chất và năng lợng, sinh trơng
và phát triển, sinh sản, cảm ứng, khả năng tự
đièu chỉnh cân bằng nội môi, tiến hoá thích
nghi với môi trờng sống.
giáo án: sinh học 10 cơ bản
27
Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
Gv. Thế nào là hệ thống mở? Sinh vật
và môi trờng có mối quan hệ nh thế
nào?
Hs.
Gv. Làm thế nào để sinh vật có thể
sinh trởng và phát triển tốt nhất trong
môi trờng?
Hs. Trong chăn nuôi trồng trọt tạo
điều kiện thuận lợi về nơi ăn, chỗ ở
cho VN-CT phát triển.
Gv. Vì sao khi ăn uống không điều
độ, hợp lí sẽ dẫn đến phát sinh bệnh?
Hs.
Gv. Cơ quan nào trong cơ thể ngời
giữ vai trò chủ đạo trong điều hoà
cân bằng nội môi?
Hs. Hệ nội tiết, hệ thần kinh
Gv. Nếu trong các cấp tổ chức sống
không tự điều chỉnh đợc cân bằng nội
môi thì điều gì sẽ xẩy ra?
Hs. Cơ thể sẽ bị bệnh
Gv. Làm thế nào để tránh đợc điều
này?
Hs.
Gv. Vì sao sự sống tiếp diễn từ thế hệ
này đến thế hệ khác?
Hs. Nêu đợc AND tự sao
Gv. Do đâu sinh vật thích nghi đợc
với môi trờng?
Hs. Sinh vật luôn phát sinh các biến
dị
Thế giới sống đợc tổ chức theo nguyên tắc
thứ bậc, tổ chức sống cấp dới làm nền tảng
để xây dựng tổ chức sống cấp trên. Tổ chức
sống cấp trên có các đặc điểm nổi trội mà
tổ chức sống dới nó không thể có.
2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh
- Hệ thống mở: Sinh vật ở mọi cấp tổ chức
đều không ngừng trao đổi chất và năng lợng
với môi trờng
Sinh vật không chỉ chụ tác dụng của môi tr-
ờng mà còn góp phần làm biến đổi môi tr-
ờng
- Khả năng tự điều chỉnh: Nhằm đảm bào
duy trì và điều hoà cân bằng động trong hệ
thống để tồn tại và phát triển.
3. Thế giới sống liên tục tiến hoá
- Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền
thông tin di truyền trên AND từ thế hệ này
sang thế hệ khác
- Các sinh vật trên trái đất có chung nguồn
gốc
- Sinh vật luôn phát sinh các biến dị di
truyền đợc chọn lọc tự nhiên tiến hành, kết
quả là sinh vật thích nghi với môi trờng và
tạo nên thế giới sống đa dạng, phong phú.
- Sinh vật không ngừng tiến hoá.
4. Củng cố:
- Thế giới sống đợc tổ chức nh thế nào? Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản?
- Chứng minh sinh vật tự hoạt động và tự điều chỉnh, thế giới sống thống
nhất là do đợc tiến hoá từ tổ tiên chung?
giáo án: sinh học 10 cơ bản
28
Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
Tiết 2. Các giới sinh vật
I. Mục tiêu dạy - học
* Kiến thức
- Nêu đợc khái niệm giới sinh vật
- Trình bày đợc hệ thống phân loại sinh giới (hệ thống 5 giới
của Whittaker và Magulis)
- Nêu đợc các đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật.
* Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, thu nhận kiến thức, kĩ năng khái
quát hoá.
II. Phơng tiện dạy học
Tranh 2 sgk phóng to
Phiếu học tập (mẫu 1)
Khởi sinh Nguyên
sinh
Nấm Thực vật Động vật
Đặc điểm
- Loại tế bào
- Mức độ tổ
chức cơ thể
- kiểu dinh
dỡng
Đại diện
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
- Thế giới sống đợc tổ chức nh thế nào? Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản?
- Vì sao tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật?
3. Bài mới
Giáo viên đặt vấn đề nhận thức
Hoạt động của Gv.Hs Nội dung khoa học
Gv. Giới là gì?
Hs.
Gv. Thế giới sống đợc phân chia
thành những đơn vị phân loại nào?
Hs.
Gv. Quan sát hình sau (hình 2sgk
phóng to)
Hãy cho biết thế giới sống đợc phân
chia thành những giới nào?
I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới
1. Khái niệm về giới
Giới là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm
các ngành sinh vật có chung những đặc điểm
nhất định
Thế giới sống đợc phân chia thành các đơn vị
nh sau: Giới ngành lớp bộ họ chi
loài.
2. Hệ thống phân loại 5 giới
Whittaker và Magulis chia thế giơi sinh vật
thành 5 giới.
- Giới khởi sinh
- Giới nguyên sinh
- Giới nấm
giáo án: sinh học 10 cơ bản
29
Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
Gv. Nguyên cứu sgk và hãy hoàn
thành phiếu học tập sau?
Hs. Thảo luận và phát biểu
Gv. Tổng kết
Gv nói thêm hệ thống 3 lãnh giới
- Giới thực vật
- Giới động vật
II. Đặc điểm chính của mỗi giới
Khởi sinh Nguyên
sinh
Nấm Thực vật Động vật
Đặc điểm
- Loại tế bào
- Mức độ tổ
chức cơ thể
- kiểu dinh
dỡng
- Sinh vật
nhân sơ
- kích thớc
nhỏ
- sống hoại
sinh, một số
có khả năng
tự tổng hợp
chất hữu cơ
- Sinh vật
nhân thật
- cơ thể đơn
bào hay đa
bào
- sống dị d-
ỡng hoại
sinh, một số
tự dỡng
- sinh vật
nhân thật
- cơ thể đơn
bào hay đa
bào
- cấu trúc
dạng sợi,
thành tế bào
chứa kitin
- không có
lục lạp, lông,
roi
- dị dỡng
hoại sinh, kí
sinh, cộng
sinh
- Sinh vật nhân
thật
- cơ thể đa bào
- sống cố định,
có khả năng
cảm ứng chậm
- có khả năng
quang hợp,
sống tự dỡng
- Sinh vật nhân thật
- cơ thể đa bào
- có khả năng di
chuyển, có khả
năng phản ứng
nhanh
- sống dị dỡng
Đại diện
- Vi khẩn
- Vi sinh vật
cổ
- Tảo đơn
bào, đa bào
- Nấm nhầy
- Động vật
nguyên sinh
- Nấm men
- Địa y
- Rêu
- Quyết, hạt
trần, hạt kín
- Ruột khoang, giun
tròn, giun đốt, thân
mềm, chân khớp,
động vật có xơng
sống
4. Củng cố:
Hãy trình bày các đặc điểm chính của giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm?
Phần II. Sinh học tế bào
Chơng 1 : Thành phần hoá học của tế bào
Tiết 3. các nguyên tố hoá học và nớc- Cácbohidrat
giáo án: sinh học 10 cơ bản
30
Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
I. mục tiêu dạy - học
* Kiến thức
- Nắm đợc các loại đờng đơn, đờng đôi, đờng đa có trong cơ thể SV
- Trình bày đợc chức năng của từng loại đờng trong cơ th
- Nêu đợc các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào.
- Nêu đợc vai trò các nguyên tố vi lợng đối với tế bào
- Trình bày đợc cấu trúc hoá học của phân tử nớc, các đặc
tính lí hoá của nớc
- Nêu đợc vai trò to lớn của nớc đối với tế bào và đối với sự sống
* Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp thành kiến thức mới
II. Phơng tiện dạy học
Bảng 3 sgk phóng to
Hình 3.1 sgk phóng to
III. Tiến trình dạy- học
1. ổn định lớp
2. bài cũ
Trình bày các đặc điểm chính của giới khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực
vật và động vật?
3. Bài mới
Giáo viên đặt vấn đề nhận thức
Hoạt động của Gv.Hs Nội dung khoa học
Gv. Hãy cho biết các nguyên tố hoá
học cấu tạo nên tế bào? Em có nhận
xét gì về các nguyên tố cấu tạo nên
thế giới sống và thế giới không sống?
Hs.
Gv. Vì sao các tế bào khác nhau lại
đợc cấu tạo chung từ một số nguyên
tố hoá học nhất định?
Hs.
Gv. Cácbon có đặc điểm gì mà đợc
xem là nguyên tố hoá học có vai trò
quan trọng nhất?
Hs.
Gv. Căn cứ vào tỷ lệ của các nguyên
tố trong tế bào, các nguyên tố hoấ
học đợc chia thành những nhóm nào?
Hs.
Gv. Thế nào là các nguyên tố đa l-
ợng? Nêu ví dụ?
Hs.
Gv. Nguyên tố đa lợng có vai trò gì?
Hs.
I. Các nguyên tố hóa học
- Thế giới sống và không sống đều đợc cấu
tạo từ các nguyên tố hoá học
- Các nguyên tố C, H, O, N chiếm khoảng
95% khối lợng cơ thể sống
- Các bon (C) là nguyên tố hoá học đặc biệt
quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của
các đại phân tử hữu cơ.
- Các nguyên tố hoá học tơng tác với nhau
theo những qui luật lí, hoá hình thành nên sự
sống và dẫn đến các đặc tính sinh học nổi tr
ội chỉ có ở thế giới sống.
1. Các nguyên tố đa lợng
- Là các nguyên tố có lợng chứa lớn trong
khối lợng khô của tế bào
ví dụ: C, H, O, N, S, K,
- Vai trò: Tham gia cấu tạo nên các đại phân
tử hữu cơ nh Prôtêin, cacbohiđrat, lipit, là
các chất hoá học chính cấu tạo nên tế bào
2. Các nguyên tố vi lợng
- Là các nguyên tố có chứa lợng nhỏ trong
khối lợng khô của tế bào
giáo án: sinh học 10 cơ bản
31
Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
Gv. Thế nào là nguyên tố vi lợng?
Nguyên tố vi lợng có vai trò gì? Nêu
ví dụ?
Hs.
Gv. Nớc có cấu trúc nh thế nào?
Hs. H
2
O
Gv. Cấu trúc nh vậy làm cho nớc có
đặc tính gì quan trọng?
Hs.
ví dụ: Fe, Cu, Bo, Mo, Iốt,
- Vai trò: Tham gia vào các quá trình sống
cơ bản của tế bào
II. Nớc và vai trò của nớc trong tế bào
1. Cấu trúc và đặc hoá lí của nớc
a. Cấu trúc
- Một nguyên tử oxi kết hợp với hai nguyên
tử hiđrô bằng liên kết cộng hoá trị
- Phân tử nớc có hai đầu tích điện trái dấu do
đôi điện tử bị kéo lệch về phía nguyên tử oxi
b. Đặc tính của nớc
Phân tử nớc có tính phân cực
- Phân tử nớc này hút phân tử nớc khác
- Phân tử nớc hút các phân tử phân cực khác
2. Vai trò của nớc đối với tế bào
- Nớc chiếm tỷ lệ rất cao trong tế bào, nên
có vai trò rất quan trọng
giáo án: sinh học 10 cơ bản
32
Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
Gv. Nớc có vai trò gì đối với tế bào?
Hs.
+ Là thành phần cấu tạo nên tế bào
+ Là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết
- Nớc là môi trờng của các phản ứng sinh
hoá
- Tham gia vào quá trình chuyển hoá vật
chất để duy trì sự sống
Hoạt động của Gv.Hs Nội dung khoa học
Gv. Theo các em đờng có vị nh thế
nào?
Hs.
Gv. Các loại quả mít, xoài, da chứa
loại đờng nào?
Hs.
Gv. Hãy nghiên cứu sách giáo khoa
và quan sát hình 4.1 sách giáo khoa,
hoàn thành phiếu học tập sau? (phiếu
số 1)
Hs.
Gv. Tổng kết và đa ra đáp án.
I. Cacbohiđrat (đờng)
1. Cấu trúc
Đờng đơn Đờng đôi Đờng đa
Ví dụ
- Glucôzơ,
Frúctôzơ (đờng
trong quả)
- Galactôzơ (đ-
ờng sữa)
- Saccaroozơ (đ-
ờng mía)
- Lactôzơ,
Mantôzơ (mạch
nha)
- Xenlulôzơ, tinh bột,
Glicôgen, Kitin
Cấu trúc
- Có 3-7 nguyên
tử Cacbon
- Dạng mạch
thẳng
- Hai phân tử đ-
ờng đơn liên kết
với nhau bằng
liên kết Glicôzit
- Rất nhiều phân tử đờng
đơn liên kết với nhau
- Xenlulôzơ:
+ Các đơn phân liên kết
với nhau bằng liên kết
Glicôzit
+ Nhiều phân tử
xenlulôzơ liên kết với
nhau tạo thành vi sợi
xenlulôzơ
+ Các vi sợi liên kết tạo
nên thành tế bào thực
vật.
giáo án: sinh học 10 cơ bản
33
Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
giáo án: sinh học 10 cơ bản
34
Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
Gv. Lipit có đặc điểm gì?
Hs.
Gv. Nghiên cứu schs giáo khoa hãy
hoàn thành phiếu học tập sau?
2. Chức năng
- Là nguồn năng lợng dự trữ của tế bào và cơ
thể
+ Tinh bột là nguộn năng lợng dự trữ trong
cây
+ Glicôzen là nguồn năng lợng dự trữ ngắn
hạn
- Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ
phận của cơ thể
+ Kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bộ
xơng ngoài của côn trùng
II. Lipit
1. Đặc điểm chung
- Có tính kị nớc
- Cấu tạo không theo nguyên tắc đa phân
- Thành phần hoá học đa dạng
2. Các loại lipit
Mỡ Phôtpholipit Sterôit Sắc tố và
vitamin
Cấu tạo
- Gồm 1 phân
tử Glixêrol liên
kết với3 axit
béo (16 18
nguyên tử C)
+ Axit béo no:
Trong mỡ động
vật
+ Axit béo
không no: có
trong thực vật
và 1 số loài cá
- Một phân
tử glixêrol
liên kết với 2
phân tử axit
beo và 1
nhóm
phôtphat.
- Chứa các
nguyên tử liên
kết vòng
- Vitamin là
phân tử hữu cơ
nhỏ
- Sác tố nh
carôtenôit
Chức năng
- Dự trữ năng l-
ợng co tế bào
- Tạo nên
các loại
màng tế bào
- Cấu tạo màng
sinh chất và
một số
hoocmon.
- Tham gia vào
mọi hoạt động
của tế bào
4. Củng cố
Kể tên các loại đờng và loại lipit cho biết vai trò của nó?
giáo án: sinh học 10 cơ bản
35
Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
Tiết 4 . Lipit- prôtêin
I. Mục tiêu dạy - học
* Kiến thức
- Phân biệt đợc các mức độ cấu trúc của prôtein
- Nêu đợc chức năng của prôtêin và đa đợc ví dụ minh hoạ
- Trình bày đợc các yếu tố ảnh hởng đến chức năng của
prôtêin và giải thích đợc các yếu tố này ảnh hởng đến chức năng của
prôtêin nh thế nào
* Kỹ năng
Rèn luyện kĩ năng quan sát hình, thu nhận kiến thức mới: phân tích, so
sánh, khái quát.
II. Phơng tiện dạy học
Mô hình cấu tr úc bậc 1, bậc 2, bậc 3 và bậc 4 của prôtêin
Sơ đồ hình thành liên kết peptit
Phiếu học tập
Loại cấu trúc Đặc điểm
Bậc 1
Bậc 2
Bậc3
Bậc 4
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
Nêu cấu trúc và chức năng của các loại cacbohiđrat?
Nêu và cho biết chức năng của các loại lipit?
3. Bài mới
Giáo viên đặt vấn đề nhận thức:
Prôtêin là đại phân tử hữu cơ có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự sống,. Prôtein chiếm
t ới 50% khối lợng khô của hầu hết các loại tế bào. Cơ thể ngời có tới hàng chục nghìn
loại phân t ử prôtêin.
Hoạt động của Gv.Hs Nội dung khoa học
Gv. Treo sơ đồ chuỗi polypeptit và sơ
đồ công thức chung của 1 axit amin.
Em thấy prôtêin có đặc điểm gì?
Hs.
I. Cấu trúc của prôtein
1. Đặc điểm chung
- Prôtêin là đại phân tử có cấu trúc đa dạng
nhất theo nguyên tác đa phân
- Đơn phân là các axit amin (có khoảng hơn
20 loại axit amin)
- Mỗi axit amin gồm 3 thầnh phần
+ Nhóm amin (- NH
2
)
+ Nhóm cacboxyl (- COOH)
+ Gốc hyđrôcacbon (- R)
giáo án: sinh học 10 cơ bản
36
Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
Gv. Treo sơ đồ cấu trúc các bậc của
prôtein.
Yêu cầu học sinh quan sát và nghiên
cứu tài liệu hoàn thành phiếu học tập
sau?
Hs. Quan sát thảo luận, cử đại diện
báo cáo
Gv. Nhận xét và tổng kết đa ra đáp
án
- Các axit amin liên kết với nhau bằng liên
kết peptit tạo nên chuỗi pôlypeptit
Liên kết peptit đợc hình thành nhờ sự liên
kết giữa nhóm cacboxyl của axit amin thứ
nhất với nhóm amin của axit amin thứ 2 và
loại 1 phân tử nớc.
(CONH)
- Prôtêin đa dạng đặc thù do số lợng, thành
phần, và trật tự sắp xếp của các axit amin
2. Cấu trúc các bậc của prôtein
giáo án: sinh học 10 cơ bản
37
Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
Đáp án phiếu học tập
Loại cấu trúc Đặc điểm cấu trúc
Cấu trúc bậc 1
- Các axit amin liên kết với nhau nhờ liên kết peptit tạo thành
chuỗi polypeptit
- Có dạng mạch thẳng
- Cấu trúc bậc 1 của phân tử prôtêin chính là trình tự sắp xếp đặc
thù của các axit amin trong chuỗi pôlypeptit
Cấu trúc bậc 2
- Chuỗi pôlypeptit xoắn lò xo hoặc gấp nếp nhờ liên kết hiđrô
giữa các nhóm peptit gần nhau
Cấu trúc bậc 3
- Cấu trúc bậ 2 tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian 3
chiều
- Cấu trúc bậc 3 phụ thuộc vào tính chất của nhóm R trong mạch
pôlypeptit
Cấu trúc bậc 4
- Prôtêin có 2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit khác nhau phối hợp với
nhau tạo phức hợp lớn hơn
Gv. Có những yếu tố nào ảnh hởng
đến cấu trúc của prôtêin? lấy ví dụ?
Hs.
Gv. Thế nào là hiện tợng biến tính?
Hs.
3. Các yếu tố ảnh hởng đến cấu trúc của
prôtêin
- Yừu tố môi trờng: Nhịêt độ cao, độ pH phá
huỷ cấc trúc không gian 3 chiều của prôtêin
- Tác hại: Prôtêin mất chức năng
Hiện tợng prôtêin bị biến đổi cấu trúc không
gian gọi là hiện tợng biến tính.
II. Chức năng của prôtêin
- Prôtêin cấu trúc: cấu trúc nên tế bào và cơ
thể
giáo án: sinh học 10 cơ bản
38
Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
Gv. Prôtêin có những chức năng gì?
lấy ví dụ minh hoạ?
ví dụ:
Côlagen cấu tạo nên mô liên kết
Karatin cấu tạo nên lông
- Prôtêin dự trữ: dự trữ các axit amin
ví dụ:
Prôtêin trong sữa, trong hạt cây
- Prôtêin vận chuyển: vận chuyển các chất
ví dụ:
Hêmôglôbin, prôtêin xuyên màng
- Prôtêin bảo vệ: bảo vệ cơ thể chống bệnh tật
ví dụ:
kháng thể, interferon chống lại vi khuẩn, virut
xâm nhập vào cơ thể
- Prôtêin thụ thể: thu nhận và trả lời thông tin
ví dụ: prôtêin trên màng
- prôtêin xúc tác: xúc tác cho các phản ứng
sinh hoá
ví dụ: các loại enzim
4. củng cố:
Tính đặc thù của prôtêin do yếu tố nào qui định?
Trình bày chức năng của prôtêin? Lấy ví dụ minh hoạ?
Tiết 5. axit nuclêic
I. Mục tiêu day - học
* Kiến thức
- Nêu đợc thành phần hoá học của 1 nuclêôtit
- Mô tả đợc cấu tạo hoá học và cấu trúc không gian của phân tử AND
và ARN
- Trình bày đợc chức năng của AND và ARN
- Phân biệt AND và ARN về cấu trúc và chức năng
* Kỹ năng
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp
Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm
II. Phơng tiện dạy học
Sơ đồ cấu tạo của 1 nuclêôtit
Sơ đồ cấu trúc phân tử AND
Phiếu học tập (mẫu 1)
mARN t ARN r ARN
Cấu trúc
Chức năng
giáo án: sinh học 10 cơ bản
39
Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định lớp
2. Bài cũ:
Phân biệt cấu trúc các bậc của prôtêin?
Nêu chức năng của prôtêin? Lấy ví dụ minh hoạ?
3. Bài mới:
Giáo viên đặt vấn đề nhận thức
Hoạt động của Gv.Hs Nội dung khoa học
Gv. Đơn phân cấu tạo nên AND có tên
gọi là gì?
Hs.
Gv. Treo sơ đồ 1 nuclêôtit, Một nuclêôtit
có cấu tạo gồm những thành phần nào?
Các thành phần liên kết với nhau nh thế
nào?
Hs.
Gv. Các nuclêôtit khác nhau ở thành
phần nào?
Hs.
Gv. Có bao nhiêu loại nuclêôtit?
Hs.
Gv. Treo sơ đồ 1 chuỗi pôlynuclêôtit, các
nuclêôtit liên kết với nhau nh thế nào?
Hs.
Gv. Vì sao mạch pôlynuclêôtit luôn có
chiều 3 5?
Hs.
Gv. Các chuỗi pôlynuclêôtit đợc đặc trng
bởi yếu tố nào?
I. Axit ĐêôxiribôNuclêic
1. Cấu tạo hoá học
- AND là đại phân tử sinh học, cấu trúc
theo nguyên tắc đa phân
- Đơn phân cấu tạo nên AND là Nuclêic
- Mỗi Nuclêic gồm 3 thành phần
+ Đờng pentôzơ C
5
H
10
O
4
+ Nhóm phôtphat
+ Bazơ nitric
- Có 4 loại bazơ nitric: Ađênin (A),
Guanin (G), Timin (T), Xittôzin (X)
Tên gọi của nuclêôtit đặt theo tên gọi của
bazơ tơng ứng
Các nuclêôtit liên kết với nhau bằng liên
kết cộng hoá trị tạo nên chuỗi
pôlynuclêôtit
Các vị trí trong Nuclêôtit
giáo án: sinh học 10 cơ bản
40
Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
Liên kết hoá trị
Chuỗi pôlynuclêôtit luôn có chiều 3- 5
2. Cấu trúc không gian
- Phân tử AND gồm hai mạch
pôlynuclêôtit xoắn lại quanh trục, tạo nên
xoắn kép đều và giống 1 thang dây xoắn
- Các nuclêôtit giữa hai mạch liên kết với
nhau bằng liên kết hiđrô theo NTBS
+ NTBS: Một bazơ lớn liên kếta với một
bazơ có kích thớc bé và ngợc lại
+ Theo NTBS A luôn liên kết với T và
ngợc lại; G luôn liên kết với X và ngợc
lại
Vì vậy trong phân tử AND A = T
G = X
- Mỗi bậc thang là 1 cặp bazơ nitric, tay
thang là các phân tử đờng và axit
phôtphoric xếp xen kẽ nhau
- Khoảng cách 2 cặp bazơ là 3.4A
0
- Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu có
chiều cao 34A
0
Chú ý:
Tế bào nhân sơ AND có dạng mạch vòng
Tế bào nhân thực có dạng mạch thẳng
3. Chức năng của ADN
Mang bảo quản và truyền đạt thông tin di
truyền
- Thông tin di truyền lu giữ trong phân tử
AND dới dạng trình tự, số lợng, thành
phần của các nuclêôtit
- Trình tự các nu trong AND quy định
trình tự các axit amin trong phân t ử
prôtêin
- Thông tin di truyền trên AND đợc
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác nhờ
sự tự nhân đôi của AND trong quá trình
phân bào
giáo án: sinh học 10 cơ bản
41
Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
Gv. Treo tranh cấu trúc không gian của
AND
Phân tử AND có cấu trúc nh thế nào?
Hs.
Gv. NTBS là gì? NTBS đợc thế hiện nh
thế nào trong cấu trúc của AND?
Hs.
Gv. AND có chức năng gì? Thế nào là
thông tin di truyền?
Hs.
Gv. Đặc điểm cấu trúc nào của AND
giúp chúng thực hiện đợc chức năng đó?
Hs.
Gv. Trên cùng 1 cơ thể sinh vật prôtêin ở
các bộ phận có giống nhau không? Tại
sao?
Gv. Treo sơ đồ lên bảng yêu cầu học sinh
quan sát và nguyên cứu sách giáo khoa
để hoàn thành phiếu học tập sau?
II. AxitRibôNuclêic
Quang Hợp
I. Mục tiêu
* Kiến thức
- Nêu đợc khái niệm quang hợp và nêu đợc các sinh
vật nào có khả năng quang hợp.
giáo án: sinh học 10 cơ bản
42
Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
- Trình bày đợc quá trình quang hợp gồm hai pha: pha sáng và pha
tối
- Chỉ ra đợc mối quan hệ giữa hai pha
- Học sinh giải thích đợc sơ bộ pha sáng diễn ra nh thế nào?
Những thành phần tham gia và sản phẩm đợc tạo ra ở pha sáng
- Nêu đợc các diễn biến của pha tối- thành phần tham gia và sản
phẩm tạo ra
- Mô tả đợc tóm tắt các sự kiện chính của chu trình C
3
* Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng:
- Phân tích so sánh tổng hợp khái quát hoá
- Quan sát tổng hợp thành kiến thức mới
II. Phơng tiện dạy học
Hình 17.1 và 17.2 SGK
III. Tiến trình
1. ổn định lớp
2. Bài cũ
Thế nào là hô hấp tế bào?
Hô hấp tế bào gồm những giai đoạn nào? Nêu đặc điểm của mỗi giai đoạn?
3. Bài mới
Giáo viên đặt vấn đề nhận thức
Hoạt động của Gv.Hs Nội dung khoa học
Gv. Thế nào là quang hợp? Những
sinh vật nào có khẳ năng quang hợp?
Hs.
Gv. Nhận xét đánh giá rút ra kết luận
Gv. Sắc tố quang hợp là gì? Gồm
những loại nào?
Hs.
Gv. Sắc tố quang hợp có vai trò gì
trong quá trình quang hợp?
Hs.
Gv. Nhận xét rút ra kết luận
Bổ sung:
Mỗi loại sắc tố quang hợp hấp thụ đ-
ợc năng lợng của những bớc sóng
nhất định nên hệ sắc tố trong các cơ
thể quang hợp đa dạng làm tăng hiệu
quả của quá trình hấp thụ năng lợng
ánh sáng cho quang hợp.
I. Khái niệm về quang hợp
1. Định nghĩa
Quang hợp là quá trình sử dụng năng lợng ánh
sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên
liệu vô cơ.
Phơng trình tổng quát của quá trình quang
hợp là:
CO
2
+ H
2
O + NL ánh sáng = (CH
2
O) + O
2
2. Các sắc tố quang hợp
Có 3 nhóm chính
- Clorophin: có vai trò hấp thụ quang năng
- Carotenoit:
- Phicobilin:
Là các sắc tố phụ bảo vệ diệp lục khỏi bị phân
huỷ khi cờng độ ánh sáng quá cao.
giáo án: sinh học 10 cơ bản
43
Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
Gv giới thiệu thí nghiệm của Richter
- Dùng ánh sáng nhấp nháy với tần
số nhất định thấy cây sử dụng năng l-
ợng có hiệu quả hơn.
- ánh sáng không ảnh hởng trực tiếp
đến toàn bộ quá trình quang hợp mà
chỉ ảnh hởng trực tiếp đến giai đoạn
đầu.
Gv. Tính chất hai pha của quá trình
quang hợp thể hiện nh thế nào?
Pha tối của quá trình quang hợp có
phải hoàn toàn không phụ thuộc ánh
sáng?
Hs. Nghiên cứu tài liệu thảo luận và
đa ra ý kiến của mình
Gv. Nhân xét đánh giá
Gv. Pha sáng và pha tối của quá trình
quang hợp có mối liên hệ với nhau
nh thế nào?
Hs.
Gv: không thể tách rời 2 pha của quá
trình quang hợp vì pha tối phụ thuộc
vào pha sáng và một số enzim của
pha tối đợc hoạt hoá bởi ánh sáng và
không có ánh sáng kéo dài thì pha tối
không thể xẩy ra.
Gv. Pha sáng diễn ra ở đâu?
Hs.
Gv. Nguyên liệu của pha sáng là gì
và sản phẩm tạo ra là những chất
nào?
Hs.
Gv. Vai trò của các chất đợc tạo ra?
Hs.
Gv. Nhận xét đánh giá
Bổ sung:
Quang phân li nớc, diệp lục ở trạng
tháI kích động điện tử có khả năng c-
ớp điện tử của nớc
4H
2
O + AS + DL = 4H
+
+ 4e +
4OH
-
4OH
-
= 4OH + 4e
4OH = 2H
2
O
2
II. Các pha của quá trình quang hợp
Tính chất hai pha của quá trình quang hợp
- Pha sáng: Chỉ diễn ra khi có ánh sáng, năng
lợng ánh sáng đợc biến đổi thành năng lợng
trong các phân tử ATP.
- Pha tối: Diễn ra cả khi có ánh sáng và khi
không có ánh sáng. Nhờ ATP và NADPH mà
CO
2
đợc biến đổi thành Cacbohydrat.
1. Pha sáng
- Diễn ra tại màng Tilacoit gồm các giai đoạn
+ Biến đổi quang lí
Diệp lục hấp thụ năng lợng của ánh sáng trở
thành dạng kích động điện tử
+ Biến đổi quang hoá
Diệp lục ở trạng thái kích động điện tử truyền
năng lợng cho các chất nhận để thực hiện quá
trình quang phân li nớc
H
2
O = 2H
+
+ 1/2O
2
+ 2e
Hình thành chất có tính khử mạnh NADH,
NADPH từ đó tổng hợp nên ATP.
Năng lợng ánh sáng + H
2
O + NADP + P
i
=
ATP + O
2
2. Pha tối
- Diễn ra trong chất nền của lục lạp (stoma)
- CO
2
bị khử thành cacbohydrat (gọi là quá
trình cố định CO
2
)
- Con đờng phổ biến cố định CO
2
là chu trình
C
3
( chu trình Canvin)
giáo án: sinh học 10 cơ bản
44
Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
2H
2
O
2
= 2H
2
O + O
2
Tổng quát:
2H
2
O = 4H
+
+ 4e + O
2
Sản phẩm của quang phân li nớc là:
H
+
dùng để khử NADP thành chất
khử NADPH
điện tử (e) bù lại điện tẻ cho diệp lục
O
2
giai phóng ra môi trờng
Gv. Pha tối diễn ra ở đâu?
Hs.
Gv. Nguyên liệu của pha tối và sản
phẩm tạo ra là gì?
Hs.
Gv. Nói thêm chu trình C
4
( thực vật
CAM)
Gv. Hãy trình bày mối quan hệ giữa
hai pha của quá trình quang hợp?
Hs.
- Chu trình Canvin gồm nhiều giai đoạn gồm
nhiều phản ứng đợc xúc tác bởi enzim trong
chất nền của lục lạp
- Sử dụng ATP, NADPH từ pha sáng biến đổi
CO
2
của khí quyển thành Cacbohydrat.
- CO
2
kết hợp với chất nhận là Ribulo1.5
diphotphat tạo thành hợp chất 6C không bền
- Sản phẩm cố định đầu tiên là chất 3C biến
đổi thành Aldehit photpho glyceric (ALPG)
Một phần ALPG tái tạo lại RiDP giúp tế bào
hấp thụ nhiều CO
2
Phần còn lại đợc sử dụng để tạo ra tinh bột và
Saccarose.
3. Mối quan hệ giữa hai pha
Đều xẩy ra ở lục lạp
Pha sáng cung cấp năng lợng để tổng hợp chất
hữu cơ trong pha tối
4. Củng cố: Hãy ghép các số ở cột A cho phù hợp với cột B
A B
giáo án: sinh học 10 cơ bản
Tế bào chất
O
2
H
2
O
CO
2
Sơ đồ tóm tắt chu trình Calvin Sơ đồ tóm tắt quá trình
quang tổng hơp
45
Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
1. Các sắc tố quang hợp a. Từ quá trình quang phân li nớc
2. Trong pha sáng nớc đợc phân li
nhờ
b. Có thể có hàm lợng các sắc tố khác nhau
3. ATP và NADPH đợc tạo ra trong
pha sáng
c. Có nhiệm vụ hấp thụ năng lợng ánh sáng
4. Oxi đợc tạo ra trong quang hợp d. Khi không có ánh sáng
5. Pha sáng của quá trình quang hợp
sẽ không diễn ra
e. Năng lợng ánh sáng và phức hệ giảI phóng
oxi
6. Cùng một giống lúa trồng trong
các điều kiện khác nhau
f. Nhờ hoạt động của chuỗi truyền e quang
hợp
7. Pha sáng của quang hợp diễn ra g. Có chứa clorophin
8. Mọi thực vật
h. ở màng tilacoit
Chơng IV. Phân bào
Tiết 20. Chu kì tế bào
và quá trình nguyên phân
I. Mục tiêu
* Kiến thức
- Nêu đợc khái niệm chu kì tế bào.
- Mô tả đợc các giai đoạn của chu kì tế bào
- Trình bày đợc các kì của quá trình nguyên phân
- Thấy đợc sự điều khiển chặt chẽ quá trình phân bào là do hệ
thống đặc biệt và rối loạn sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng
- Trình đợc ý nghĩa của quá trình nguyên phân
* Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm
II. Phơng tiện dạy học
Hình SGK phóng to
Phiếu học tập (mẫu 1)
Kì trung gian Nguyên phân
Thời gian
Đặc điểm
Phiếu học tập (mẫu 2)
Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối
Nhiễm sắc
thể
Màng nhân
nhân con
Thoi tơ vô
sắc
III. Tiến trình bài học
giáo án: sinh học 10 cơ bản
46
Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
1. ổn định lớp
2. Bài mới
Gv đặt vấn đề nhận thức
Hoạt động Gv.Hs Nội dung khoa học
Gv. Treo tranh lên
Thế nào là chu kì tế bào?
Hs.
Gv. Chu kì tế bào gồm những giai
đoạn nào?
Hs.
Gv. Hoàn thành phiếu sau?
Hs. Thảo luận và cử đại diện phát
biểu
Gv. Nhận xét và hoàn thành đáp án
Bổ sung:
Khi tế bào tăng trởng kích thớc nhân
tế bào tăng lên nhân không có khả
năng điều hoà các quá trình xẩy ra
trong tế bào do đó phá vỡ tỉ lệ thích
hợp giữa nhân và tế bào chất.
Vì vậy sự tăng trởng đến một giới
hạn nào đó sẽ khởi động sự phân
bào. Chứng tỏ có sự điều khiển của
chính tế bào và mang tính chu kì.
Gv. Sự điều hoà chu kì tế bào có vai
trò gì?
Hs.
Gv. Nếu sự điều hoà chu kì tế bào bị
rối loạn sẽ có hậu quả gì?
I. Chu kì tế bào
1. Khái niệm
- Là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào.
- Chu kì tế bào gồm hai giai đoạn
+ Kì trung gian
+ Phân bào
2. Đặc điểm
Kì trung gian Nguyên
phân
Thời
gian
Dài (chiếm gần
hết thời gian
của chu kì)
Ngắn
Đặc
điểm
Gồm 3 pha:
- G
1
: tế bào
tổng hợp các
chất cần thiết
ch sự sinh tr-
ởng
- S: nhân đôi
AND, NST
- G
2
: tổng hợp
tất cả những gì
còn thiếu
Gồm hai
giai đoạn
- Phân
chia nhân
gồm 4 kì
- Phân
chia tế bào
chất
Điều hoà chu trình phân bào
- Tế bào phân chia khi nhận đợc tín hiệu
- Tế bào đợc điều khiển chặt chẽ nhờ hệ thống
tinh vi đảm bảo tế bào sinh trởng và phát triển
bình thờng
giáo án: sinh học 10 cơ bản
47
Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
Hs.
Gv. Giải thích thêm về bệnh ung th
Gv. Treo tranh
Quan sát và hoàn thành nội dung
phiếu học tập sau?
Hs. Quan sát thảo luận và ghi vào
phiếu
Cử đại diện báo cáo
Gv. Nhận xét và cho đáp án
II. Quá trình nguyên phân
1. Phân chia nhân
(Đáp án phiếu mẫu 2)
Kì đầu Kì giữa Kì sau Kì cuối
NST
NST sau khi
nhân đôi ở kì
trung gian dần
đợc co xoắn
NST kép co
xoắn cực đại có
hình dạng đặc
trng và tập
trung trên mặt
phẳng xích đạo
của thoi tơ vô
sắc
NST tách
nhau và di
chuyển về 2
cực của tế
bào tính đàn
hồi của thoi
tơ vô sắc
NST ở dạng đơn
bắt đầu duỗi xoắn
để trở thành dạng
sợi mảnh
Màng nhân
và nhân con
Màng nhân và
nhân con tiêu
biến dần
Màng nhân và
nhân con xuất hiện
Thoi tơ vô
sắc
Trung thể tiến
về hai cực tế bào
hình thành thoi
tơ vô sắc
Gv. Hãy nêu ý nghĩa của sự biến đổi
hình tháI NST, màng nhân và nhân
con?
Hs.
Gv. Sự phân chia tế bào chất diễn ra
vào thời điểm nào?
Hs.
Gv. Tế bào ĐV và tế bào TV sự phân
chia tế bào chất có gì klhác nhau?
Hs.
Gv. Kết quả của quá trình nguyên
phân? Vì sao hai tế bào con lại giống
nhau và giống tế bào mẹ ban đầu?
Gv. Nguyên phân có ý nghĩa gì?
2. Phân chia tế bào chất
- Diễn ra ở đầu kì cuối
- Tế bào chất phân chia dần tạo thành hai tế bào
con
+ Tế bào động vật: màng tế bào thắt lại ở vị trí
giữa
+ Tế bào thực vật: xuất hiện một vách ngăn ở
giữa và tiến dần ra hai phía cho đến khi phân
cắt TBC thành hai phần đều chứa nhân.
III. ý nghĩa của quá trình nguyên phân
- Sinh học
+ Sinh vật đơn bào nguyên phân là quá trình
sinh sản
giáo án: sinh học 10 cơ bản
48
Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
Hs. + Sinh vật đa bào làm tăng số lợng tế bào giúp
cơ thể lớn lên
+ Giúp cơ thể tái sinh mô hay một cơ quan bị
tổn thơng
- Thực tiễn
Cơ sở để ứng dụng dâm chiết và nuôI cấy mô
3. Củng cố
Thế nào là chu kì tế bào?
Trình bày sự biến đổi của NST, màng nhân và nhân con trong nguyên
phân?
Giảm phân
I. Mục tiêu
* Kiến thức
- Mô tả đợc các kì của nguyên phân
- Giải thích đợc những diễn biến chính trong kì đầu của giảm
phân 1
- Nêu đợc ý nghĩa của quá trình giảm phân
- So sánh đợc điểm giống và khác nhau của nguyên phân và
giảm phân
* Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng phân tích so sánh quan sát tổng quát hoá
giáo án: sinh học 10 cơ bản
49
Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
hình thành kiến thức mới.
II. Phơng tiện
Tranh hình sgk phóng to
Sơ đồ tổng quát về nguyên phân
Phiếu học tập
Mẫu 1:
Các kì Những diễn biến chính của NST
Giảm phân 1 Giảm phân 2
Kì đầu
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
III. Tiến trình bài học
1. ổn định
2. bài cũ
- Nêu sự biến đổi hình thái NST, thoi tơ vô sắc, màng nhân và
nhân con trong nguyên phân?
- Nêu ý nghĩa của nguyên phân?
3. bài mới
Hoạt động của gv và hs
Nội dung khao học
Gv. Treo tranh và sơ đồ yêu cầu học
sinh quan sát nghiên cứu tài liệu
và hoàn thành phiếu học tập ( mẫu số
1)
Hs. Quan sát nghiên cứu và thảo luận
nhóm
Cử đại diện báo cáo
Gv. Yêu cầu từng nhóm báo cáo- các
nhóm nhận xét
Gv nhận xét và thông báo đáp án
I. Quá trình giảm phân
Giảm phân gồm hai lần phân bào liên tiếp gọi
là giảm phân 1 và giảm phân 2 nhng chỉ có
một lần AND nhân đôi.
Các kì giảm phân Những diễn biến chính cảu NST
Giảm phân 1 Giảm phân 2
Kì đầu - NST đã đợc nhân đôi tạo
thành NST ở trạng thái kép
dính nhau ở tâm động
- các NST tơng đồng bắt đôi
với nhau từ đầu nọ đến đầu
kia rồi co xoắn lại
- thoi tơ vô sắc hình thành
- không có sự nhân đôi của NST
- các NST bắt đầu co xoắn lại
giáo án: sinh học 10 cơ bản
50
Trờng THPT Hà Huy Tập GV:Nguyn V n Lng
- NST tơng đồng ton g mỗi
cặp dần tách nhau ở tâm
động
- trong quá trình bắt đôi và
tách nhau các NST tơng
đồng trao đổi các đoạn cho
nhau, gọi là TĐC
- màng nhân và nhân con
biến mất
Kì giữa - các NST kép di chuyển về
mặt phẳng xích đạo của tế
bào thành hai hàng
- thoi tơ vô sắc từ các cực tế
bào chỉ đính vào 1 phía của
NST kép
- các NST kép tập trung thành
một hàng ở mặt phẳng xích đạo
của tế bào
Kì sau - mỗi NST kép trong cặp t-
ơng đồng đợc thoi tơ vô sắc
kéo về hai cực tế bào
- các nhiễm sắc tử tách nhau tiến
về hai cực tế bào
Kì cuối - ở mỗi cực tế bào NST dần
dần duỗi xoắn
- màng nhân và nhân con
xuất hiện
- thoi tơ vô sắc tiêu biến
- tế bào chất phân chia thành
hai tế bào con
- hai tế bào con có bộ NST
đơn bội kép
- màng nhân, con xuất hiện, tế
bào chất phân chia
+ ở thực vật:
Con đực: tạo 4 tế bào con sẽ
thành 4 tinh trùng
Con cái: tạo 4 tế bào con sẽ tạo
ra 1 tế bào trứng và 3 thể định h-
ớng
+ ở thực vật
Các tế bào con nguyên phân một
số lần để tạo thành hạt phấn, túi
noãn.
Gv. Tại sao kết quả của giảm phân
tạo ra các tế bào con có bộ NST giảm
đi một nửa so với tế bào mẹ ban đầu?
Hs.
Gv. Nếu không có quá trình giảm
phân thì điều gì sẽ xẩy ra?
Hs.
Gv. Nêu ý nghĩa của quá trình giảm
phân?
Hs.
II. ý nghĩa của giảm phân
- Nhờ quá trình giảm phân giao tử đợc mang
bộ NST đơn bội đợc hình thành, qua thụ tinh
phục hồi lại bộ NST lỡng bội của loài
- Sự phối hợp 3 cơ chế nguyên phân giảm
phân và thụ tinh đã đảm bảo duy trì sự ổn
định bộ NST đặc trng của những loài sinh sản
hữu tính
- Sự TĐC và phân li độc lập tạo ra các loại
giao tử khác nhau qua thụ tinh tạo ra vô số các
biến dị tổ hợp khác nhau làm đa dạng về kiểu
hình và kiểu gen.
4. Củng cố:
- Hãy so sánh quá trình giảm phân và quá trình nguyên phân?
- ý nghĩa của quá trình giảm phân?
giáo án: sinh học 10 cơ bản
51