Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT QUA BƯỚC “PRE WRITING”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.3 KB, 17 trang )

Th viện SKKN của Quang Hiệu />Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dơng

sáng kiến
luyện kĩ năng viết qua bớc
Pre- writing
Bộ môn: Tiếng Anh - THCS
Năm học: 2007 - 2008
Sở giáo dục và đào tạo Hải dơng
Phòng giáo dục huyện Gl

1
Số phách
của Phòng Giáo dục
Kinh nghiệm
Rèn kĩ năng viết qua bớc Pre- writing
Bộ môn: Tiếng Anh
Đánh giá của phòng Giáo dục






Tk, ngày tháng năm 2008
phòng giáo dục

Họ, tên tác giả:
Đơn vị công tác: Trờng THCS Tk
2































3
A. Đặt vấn đề

I. Cơ sở lý luận
Chơng trình tiếng Anh trung học cơ sở chú ý phát triển đều các
kỹ năng ngôn ngữ cho học sinh. Song những kỹ năng này đợc bố trí
theo hớng nâng cao dần qua các khối lớp. Đến lớp 8, 9 các kỹ năng
đã đợc hình thành rõ rệt và đợc giảng dạy theo các kiểu bài khác
nhau. Trong số các kiểu bài kỹ năng, bài kỹ năng viết thờng gây ra
nhiều lúng túng, khó khăn cho cả giáo viên và học sinh. Đó là do kiểu
bài này liên quan đến rất nhiều yếu tố, trong đó vốn từ vựng và ngữ
pháp là quan trọng nhất. Đây đợc coi là phần xơng và thịt của câu.
Muốn viết tốt thì phải có ý tởng tốt, ngoài ra còn vốn từ và cách diễn
đạt sao cho hợp lý, sao cho hay. Vì vậy, việc chuẩn bị trớc khi tiến
hành viết là rất quan trọng và có ảnh hởng lớn đến bài viết. Trớc khi
viết (pre - writing) cần giảng dạy theo các bớc, nội dung là gì sẽ đợc
đề cập đến trong đề tài này.
II. Cơ sở thực tiễn
Viết một văn bản thờng phải tuân theo những quy định chung về
văn bản đó. Hơn nữa khi viết một văn bản bằng tiếng Anh, học sinh
còn phải nắm đợc một số vốn từ về lĩnh vực cần viết và cấu trúc để
diễn đạt ý tởng. Vì vậy trên thực tế, việc hớng dẫn học sinh viết, yêu
cầu học sinh viết một văn bản trong phạm vi một tiết học (45 phút) là
tơng đối khó với giáo viên và học sinh. Ngoài ra, trong chơng trình
sách giáo khoa cũ, bài dạy kỹ năng viết cha đợc bố trí trong các tiết
học, nên khi giảng dạy sách giáo khoa lớp 8 , 9 mới, kiểu bài này gây
rất nhiều bỡ ngỡ cho giáo viên và học sinh trong cách thức tiến hành
và yêu cầu cần đạt đợc.
Vì những lý do trên nên tôi đã nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm
khi giảng dạy loại bài kỹ năng viết sẽ trình bày dới đây.
4
III. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài này là các bớc cần thực hiện

giai đoạn PRE-WRITING và hiệu quả của nó trong quá trình thực hiện
kỹ năng viết của học sinh.
IV. Phơng pháp nghiên cứu
Khi thực hiện chuyên đề này, để có đợc những thông tin, kết quả
cụ thể, đầy đủ, toàn diện tôi đã áp dụng những phơng pháp nghiên
cứu sau:
1) Ph ơng pháp phân tích, tổng hợp
Để có thể thiết kế đợc những hoạt động phù hợp cho giai đoạn
"Pre - writing" nhằm nâng cao hiệu quả viết ở giai đoạn sau, tôi đã
nghiên cứu nội dung các bài tập viết trong sách giáo khoa, phân tích
các ý tởng, từ đó đa ra những phơng án giới thiệu từ, câu tơng đối hợp
lý với mỗi loại bài. Bên cạnh đó còn tổng quát nên những bớc cần
tiến hành trong giai đoạn này.
2) Ph ơng pháp luyện tập, thực hành
Nhằm đảm bảo thời gian trên lớp, tính chính xác của bài dạy,
nâng cao tính chính xác trong bài viết của học sinh, trớc khi lên lớp
tôi thờng luyện tập bố trí cách ghi bảng, khai thác vốn từ của học
sinh, dự kiến ý tởng phát sinh và hớng giải quyết. Trên lớp tôi yêu
cầu tất cả học sinh phải tham gia tìm hiểu bài mẫu, tích cực thực hành
nói trớc khi viết, tự diễn đạt ý tởng để giáo viên bổ sung trớc khi viết.
Tất cả những hoạt động đó nhằm tạo cho học sinh sự chuẩn bị tốt
nhất trớc khi viết.
3) Ph ơng pháp điều tra
Tôi đã điều tra cấu tạo bài viết trong sách giáo khoa tiếng Anh
mới, việc giảng dạy bài kỹ năng viết nh ở trên đã trình bày. Ngoài ra
tôi còn điều tra các bài viết theo hớng dẫn trong chơng trình của học
sinh trớc khi nghiên cứu chuyên đề.
5
B. Giải quyết vấn đề
I. Điều tra thực trạng

1. Cấu tạo bài viết trong sách giáo khoa
Các hoạt động viết trong sách giáo khoa tiếng Anh mới cơ bản
vẫn đợc dùng để củng cố những vốn ngữ liệu học sinh đã đợc học.
Hình thức của văn bản viết thờng là những loại bài tập viết có mục
đích nh viết th, điền các mẫu khai, viết báo cáo ở dạng đơn giản, viết
một đoạn văn ngắn dựa vào bài đã học. Nhìn chung các bài luyện
tập viết thờng bắt đầu bằng một bài mẫu ở mục (a). Thông qua hoạt
động đọc hiểu, học sinh nắm bắt cách viết một bài theo mục đích hay
yêu cầu nhất định. Phần b) sẽ là phần học sinh thực hiện các bài tập
viết theo yêu cầu đề ra, đôi khi có gợi ý. Sau đó là bài viết mở rộng
mang tính sáng tạo và tự do hơn. Song việc chuẩn bị ngôn ngữ viết và
cấu trúc câu là 2 việc quan trọng trong quá trình viết thì cha đợc đề
cập đến trong sách giáo khoa. Vì vậy giai đoạn Pre writing cần
phải đợc nghiên cứu kỹ lỡng, thiết kế hợp lý mới giúp học sinh viết đ-
ợc dễ hơn.
2.Việc giảng dạy bài kỹ năng viết
Kiểu bài kĩ năng viết là kiểu bài mới đợc đa vào chơng trình
THCS. Việc tiếp cận và giảng dạy loại hình bài này tơng đối mới mẻ
đối với giáo viên. Tiến trình bài dạy cơ bản giáo viên đã đợc phổ biến
song tiến trình chi tiết của bài, một nhân tố quyết định, lại cha đợc đề
cập cụ thể. Vì lí do đó, khi tiến hành giảng dạy bài kĩ năng viết giáo
viên chỉ hớng dẫn chung chung về ý tởng của bài mà cha tính hết đợc
khó khăn phía học sinh. Từ đó văn bản viết của học sinh mắc nhiều
lỗi sai về mặt ngữ pháp, chủ yếu là xây dựng câu hoàn chỉnh. Bên
cạnh đó, giáo viên vẫn cha xác định đợc giai đoạn
6
Pre-writing (trớc khi viết) là giai đoạn quan trọng nhất nên việc
phân chia quỹ thời gian của tiết học cho phần này cha hợp lý. Do đó
ảnh hởng đến việc thiết kế hoạt động cho phần này. Vì vậy giáo viên
cần đầu t thời gian nghiên cứu phần này nhiều hơn.

II. Nội dung nghiên cứu
Trong quá trình giảng dạy bài kỹ năng viết, một kinh nghiệm đợc
rút ra là nếu ở giai đoạn chuẩn bị (Pre-writing) học sinh không hiểu
đợc ý tởng, cha nắm đợc từ vựng, cấu trúc cần thiết thì hoạt động viết
ở giai đoạn sau gặp nhiều khó khăn và hiệu quả không cao, liên kết
câu và đoạn kém, rời rạc. Vì vậy giáo viên phải dẫn dắt học sinh
chuẩn bị tốt trớc khi viết bằng việc thực hiện một số bớc cụ thể cần
thiết và thiết kế phần khai thác ngữ liệu trong học sinh tối đa phục vụ
cho bài viết. Trong giai đoạn này giáo viên cần điều khiển, định hớng
cho học sinh tham gia vào quá trình lựa chọn mẫu câu và chia sẻ vốn
từ vựng với nhau. Giáo viên cũng cần phải dự kiến những kiến thức
học sinh cần phải nắm đợc để có hớng khai thác hiệu quả. Học sinh
cần chủ động tham gia vào bài học bằng việc trả lời câu hỏi mà giáo
viên đa ra. Khi dạy giai đoạn Pre - writing để đạt hiệu quả cao tôi
đã nghiên cứu áp dụng trình tự một số bớc nh sau :
B ớc 1 : Tìm hiểu nội dung bài viết mẫu
Hoạt động này nhằm làm cho học sinh làm quen với văn bản, có
khái niệm cơ bản về những nội dung cần diễn đạt. Bớc này có thể
thực hiện thông qua các bài tập đọc hiểu và phát hiện. Qua hoạt động
này giáo viên giải thích rõ yêu cầu của bài tập sẽ làm ở giai đoạn sau.
Giai đoạn này học sinh chỉ cần nắm đợc ý tởng nên cần tiến hành
nhanh, tiết kiệm thời gian.
7
B ớc 2 : Phân tích bố cục, nội dung cụ thể từng phần :
Trong phần này giáo viên cần giúp đỡ học sinh hình thành nên
bố cục của văn bản (bài viết), gọi tên chính xác từng phần qua phân
tích bài viết mẫu. Nhấn mạnh cho học sinh những điểm cần chú ý khi
viết đối với mỗi loại văn bản khác nhau. Ngoài ra, một công việc
không kém phần quan trọng là giúp học sinh biết nội dung cụ thể cần
đảm bảo trong từng phần của văn bản, từ vựng đợc dùng, cấu trúc đã

đợc sử dụng, từ đó có thể giúp liên tởng đến từ vựng và cấu trúc tơng
tự. Hoạt động này giáo viên nên chia học sinh làm việc theo
nhóm và ghi lại kết quả trên bảng phục vụ cho việc hình thành sờn
bài viết chính ở giai đoạn sau.
B ớc 3 : Làm rõ tình huống và yêu cầu bài sắp viết :
Bớc này không chiếm nhiều thời gian song có tác dụng định h-
ớng cho bài viết của học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,
xác định tình huống viết về vấn đề gì, yêu cầu cần đạt đợc của bài
viết cũng nh của tình huống. Từ đó làm căn cứ để tập trung khai thác,
chuẩn bị ngữ liệu.
B ớc 4 : Hình thành sờn bài chi tiết :
Điều đó có nghĩa là thảo luận, suy nghĩ, rút ra những từ vựng,
cấu trúc cho từng phần. Để làm tốt phần này giáo viên nên cho học
sinh hoạt động theo cặp hoặc nhóm để khai thác ý kiến của cả nhóm,
lớp. Yêu cầu học sinh căn cứ tình huống xác định ý tởng cho từng
phần của bài viết, từ đó liên hệ đến từ vựng cần dùng và cấu trúc ngữ
pháp cần thiết để diễn đạt. Bớc này rất quan trọng, ảnh hởng trực tiếp
đến chất lợng bài viết nên yêu cầu giáo viên phải tích cực gợi mở,
giúp đỡ hoạt động nhóm của học sinh, đôi khi phải cho học sinh ý t-
ởng mới hoặc giúp các em diễn đạt ý tởng khó mới nảy sinh. Với mỗi
loại bài viết sẽ có loại sờn bài nhất định nên yêu cầu giáo viên phải
8
linh hoạt khi tiến hành và trình bày bảng thật khoa học khi lấy ý kiến
phản hồi từ phía học sinh.
B ớc 5 : Xây dựng bài qua hoạt động nói.
Hoạt động này rất có ích song không bắt buộc đối với các bài
viết. Với một số bài tập viết có thể xây dựng bài qua nói trớc sau đó
học sinh mới viết nhằm mục đích giáo viên có thể chỉnh sửa ngữ pháp
hoặc từ vựng của học sinh và có thể coi đó là những câu mẫu cho
những học sinh khác làm theo. Một tác dụng nữa của hoạt động này

là giúp cho tính chính xác của bài viết đợc nâng cao. Song với những
bài viết dài thì hoạt động này khó có thể thực hiện đợc hoặc những
bài viết cần tính sáng tạo thì giáo viên nên chọn lọc phần phù hợp cho
học sinh tập nói.
Ví dụ :
Để kiểm chứng nội dung các bớc đã trình bày ở trên và để áp
dụng chúng cụ thể hơn sau đây tôi xin trình bày ví dụ minh hoạ khi
giảng dạy phần Write trong bài số 6 sách giáo khoa Tiếng Anh 9
trang 52 - 53, phần Pre - writing
Unit 6 . Lesson 5. Write
Pre - writing
*Set the scene : Giới thiệu cho
học sinh các em sẽ đọc 1 lá th
khiếu nại.
* B ớc 1 : Tìm hiểu nội dung bài
viết mẫu.(thông qua hoạt động
Ordering sắp xếp lại).
- Hớng dẫn : Ông Nhật viết th cho
giám đốc công ty L & P Company
ở TP Hồ Chí Minh phàn nàn về
các tài xế xe tải của công ty. Các
9
phần trong lá th đã bị xáo trộn.
Đọc và sắp xếp lại các đoạn tạo
nên 1 lá th hoàn chỉnh.
- Yêu cầu học sinh thực hiện
trong 3 phút.
- Yêu cầu học sinh trao đổi bài
theo cặp, lấy thông tin phản hồi và
chữa lỗi.

1. I am writing to you
2. When the trucks .
3. I would suggest
4. I look forward
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài.
? Ông Nhật viết gì trớc tiên? Sau
đó là gì? tiếp theo?
* B ớc 2 : Phân tích bố cục, nội
dung từng phần.
? Lá th phàn nàn, khiếu nại gồm
những phần nào? Nội dung là gì?
Cấu trúc nào đợc sử dụng trong
mỗi phần?
- Lấy phản hồi, chữa, đa đáp án
đúng.
1. Situation : đa ra lí do viết th:
- Cấu trúc :
I am writing to you about + N

2. Complication : đề cập, trình
bày vấn đề cụ thể và những điều
- Đọc, sắp xếp lại các đoạn
trong lá th.
- Đọc đáp án đã làm
- Đọc to toàn bài
- Nói lý do viết th, lái xe tải
làm gì, cần công ty làm gì,
mong công ty trả lời, kết thúc
th.
- Đọc lại lá th, trả lời lần lợt

từng ý : phần - nội dung - cấu
trúc.
10
mình lo lắng.
- Cấu trúc : Thì hiện tại, thì quá
khứ.
3. Resolution: gợi ý giải pháp
khắc phục.
- Cấu trúc : I suggest + Ving
I would suggest that you + V
4. Action : nói về mong muốn câu
trả lời từ phía ngời nhận.
- Cấu trúc :
Im looking forward to +Ving.
5. Politeness : Kết thúc th một
cách lịch sự.
- Cấu trúc : Your sincerely,
Your faithfully,
*B ớc 3 : Tình huống - yêu cầu bài
sắp viết.
- Yêu cầu học sinh đọc tình huống
trong phần (b), trang 53 để nắm
nội dung .
? Lá th em sẽ viết về vấn đề gì.
? Th viết cho ai.
? Ngôn ngữ trang trọng hay suồng
sã.
? Bài viết theo cấu trúc nào.
* B ớc 4 : Sờn bài chi tiết
? Lí do viết th là gì?

- Đọc tình huống (b)
- Đánh cá bằng điện và tác hại
của việc đó.
- Chính quyền địa phơng.
- Ngôn ngữ trang trọng.
- Theo cấu trúc SCRAP của lá
th phàn nàn.
11
? Vấn đề phức tạp, đáng quan tâm
là gì?
? Đa ra giải pháp nào.
? Mong muốn gì ở phía chính
quyền.
? Cấu trúc ngữ pháp nào cần
dùng.
- Khai thác học sinh và tập hợp
thành sờn bài nh sau trên bảng.
1. Situation : problem of fish
catching in the lake these
days.
2. Complication:
- Use electricity to catch fish
.
- I am worried :
+ small fish died and floated
+ other animals (frogs, ): died
from electric shock waves.
+ causes pollution.
3. Resolution :
+ Local authorities: prohibit and

fine people heavily/ catching
fish/this way.
4. Action:
+ Hear the answer from local
authority.
+See the protection of
environment from the local
- cá nhỏ chết,
12
authority.
5. Politeness :
+ Your faithfully,
* B ớc 5 : Xây dựng bài qua hoạt
động nói :
- Yêu cầu học sinh sử dụng cấu
trúc trong bớc 2 cùng dàn ý trong
bớc 4 tạo câu hoàn chỉnh bằng
cách nói học sinh làm việc cá
nhân sau đó giáo viên yêu cầu
mỗi học sinh nói một phần trong
bài viết, giáo viên có thể sửa lỗi
sai của học sinh.
Đến đây coi nh tôi đã tiến hành xong hoạt động trớc khi viết
Pre - writing. Giai đoạn này là quan trọng nhất trong tiết học nên
có thể thực hiện trong khoảng 25 phút của tiết học. Tiếp theo sẽ là
phần While -writing, học sinh thực sự viết. Những bớc, hoạt động
vừa trình bày tuy chiếm nhiều thời lợng song cũng chỉ là sự chuẩn bị
tơng đối chu đáo. Quá trình viết mới tạo ra sản phẩm là một văn bản.
Trong giai đoạn chuẩn bị này, giáo viên cũng cần lu ý học sinh về
loại ngôn ngữ thờng dùng : trang trọng hay thân mật, có đợc phép viết

tắt hay không. Nếu có thể nên khai thác thêm ý tởng của học sinh về
các phần trong bài viết để bài viết thêm sinh động hơn.
III. Kết quả
Sáng kiến này đợc nghiên cứu và dạy thực nghiệm trên các lớp
học trong các tiết kỹ năng viết. Qua quá trình theo dõi cụ thể ở lớp 9B
cho thấy hiệu quả rất rõ rệt. Để kiểm nghiệm tôi thờng kiểm tra các
13
bài viết của học sinh sau các tiết kỹ năng viết, áp dụng sáng kiến này
và thu đợc kết quả sau :
* Kết quả trớc khi nghiên cứu
Kết quả
Lớp
Lỗi chính tả Lỗi ngữ pháp
Nhiều lỗi ít lỗi Nhiều lỗi ít lỗi
SL % SL % SL % SL %
9B
(28 HS)
18 64,3 10 35,7 18 64,3 10 35,7
* Kết quả khi áp dụng sáng kiến
Kết quả
Lớp
Lỗi chính tả Lỗi ngữ pháp
Nhiều lỗi ít lỗi Nhiều lỗi ít lỗi
SL % SL % SL % SL %
9B
(28 HS)
10 35,7 18 64,3 8 28,6 20 71,4
Qua thực nghiệm và khảo sát kết quả khi thực hiện và nghiên cứu
sáng kiến này cho thấy chất lợng của học sinh đã chuyển biến theo h-
ớng tích cực và đạt hiệu quả hơn nhiều so với trớc đây. Bên cạnh đó

tôi thấy các em học sinh cảm thấy môn viết không đáng ngại nh trớc
nữa. Các em thấy phấn khởi hơn khi bài viết của mình trở lên chính
xác hơn. Điều đó chứng tỏ vai trò của giáo viên và việc thiết kế giáo
án có tính khả thi cao là rất quan trọng.
IV. Bài học kinh nghiệm
Muốn có bài viết có chất lợng cần phải cho học sinh tiến hành
hoạt động Pre - writing thật tốt. Trong hoạt động này giáo viên nên
theo các bớc trong sáng kiến này. Bên cạnh đó, khai thác vốn từ từ
phía học sinh là rất cần thiết. ý tởng đến từ học sinh thờng rất thú vị
14
và tăng không khí sôi nổi cho tiết học. Ngoài ra nếu khai thác ý tởng
của học sinh đợc sẽ làm cho các em cảm thấy hứng thú hơn, lôi cuốn
hơn.
Một kinh nghiệm quan trọng là giáo viên cần đầu t thời gian,
nghiên cứu kỹ bài để lập dàn ý phù hợp cho từng kiểu văn bản, thiết
kế, dự kiến trớc ngôn ngữ dễ hiểu nhất học sinh nên dùng để gợi ý
cho các em trên lớp. Giáo viên cũng cần phải có kiến thức tốt về các
kiểu bài viết, từ vựng, cấu trúc để diễn đạt ý tởng nảy sinh của học
sinh trong giờ học.
V. Phạm vi áp dụng
Kiểu bài kỹ năng viết đợc bố trí trong nhiều khối lớp trung học
cơ sở nên sáng kiến này có thể đợc áp dụng đối với khối 7, 8, 9. Tuy
nhiên sáng kiến chỉ đợc sử dụng cho các tiết viết theo chủ đề, theo
mẫu văn bản nhất định. Còn các loại hình viết khác nh viết lại câu,
dùng từ gợi ý viết thành câu thì không áp dụng đợc.
15
c. Kết luận và Kiến nghị
I. Kết luận
Khi học một ngôn ngữ mới, thờng thì ngời học chỉ chú ý đến ba
kỹ năng nghe, nói và đọc. Kỹ năng viết thờng bị coi nhẹ vì ngời học

chủ yếu học để giao tiếp mà ít khi học viết văn bản. Điều này hạn chế
rất nhiều việc đầu t nghiên cứu áp dụng loại hình bài viết này. Do đó
giáo viên phải có những suy nghĩ đúng đắn để dành thời gian hợp lý
cho việc thiết kế bài viết, đặc biệt là giai đoạn Pre - writing cần đạt
tính ứng dụng cao.
Trên đây là những nghiên cứu và ý kiến của riêng cá nhân tôi.
Rất mong sự đóng góp ý kiến của các đồng nghiệp để sáng kiến đợc
hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

II. Kiến nghị
Việc lập, viết cấu trúc, bố cục, dàn ý của văn bản thờng mất nhiều
thời gian trong tiết dạy, nên đề nghị các cấp lãnh đạo quan tâm đầu t
cho bộ môn có thêm tranh ảnh hơn nữa về các chủ đề bài học nhằm chi
tiết hoá ngữ cảnh bài viết và thuận tiện hơn cho giáo viên trong giảng
dạy giúp nâng cao chất lợng bộ môn.
16
17

×