Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

Giáo án lớp 3 tuần 25- 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 115 trang )

Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
Tuần: 25
Thứ ngày Tiết ngày Tiết bài Môn dạy Đầu bài dạy

Hai



1
25
Chào cờ
2
49
Tập đọc - Hội vật
3
25
Kể chuyện - Hội vật
4
121
Toán
- Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo)
5
25
Đạo đức
- Thực hành kỹ năng giữa học kỳ II
Ba



1
49


Thể dục - Ôn nhảy dây. TC: “Ném trúng đích”
2
49
TN – XH - Động vật
3
49
Chính tả - Nghe – viết: Hội vật
4
122
Toán - Bài toán liên quan đến rút về đơn vò
5
25
Thủ công - Làm lọ hoa gắn tường




1
50
Tập đọc - Hội đua voi ở Tây Nguyên
2
3
ATGT - Biển báo hiệu giao thông đường bộ
3
25
LTVC - Nhân hoá. Ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi …
4
25
Mó thuật - Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết …
5

123
Toán - Luyện tập

Năm


1
50
Thể dục - Ôn bài TD PTC. Nhảy dây. TC: “Ném trúng đích”
2
25
Tập viết - Ôn chữ hoa S
3
124
Toán - Luyện tập
4
50
TN – XH - Côn trùng

Sáu
1
50
Chính tả - Nghe – viết: Hội đua voi ở Tây Nguyên
2
25
Âm nhạc - Học hát bài Chò Ong nâu và em bé
3
25
Tậâp làm văn - Kể về lễ hội
4

125
Toán - Tiền Việt Nam
5
25
SHL - Kiểm điểm cuối tuần
1
Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
Thứù hai ngày tháng năm 2009
Tập đọc – Kể chuyện Tiết: 49 - 25
Bài: Hội vật
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
A- Tập đọc:
1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng, chú ý các từ: nhễ nhại, lăn xả, loay hoay, giục giã…
2/ Rèn luyện kỹ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung và ý nghóa câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật, một già một trẻ,
với cá tính khác nhau đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già trầm tónh, giàu kinh
nghiệm.
B- Kể chuyện:
1/ Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ, kể lại được câu chuyện Hội vật với lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ.
2/ Rèn luyện kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể.
- Biết nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TẬP ĐỌC
1. Ổn đònh:

2. Kiểm tra: KT 3 HS về bài Tiếng đàn.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu chủ điểm và bài:
- HD quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Lễ hội.
- Bài mở đầu chủ điểm Hội vật.
b) Luyện đọc:
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghóa từ. Nhắc
nhở để HS chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi đúng.
c) HD tìm hiểu bài:
+ Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi
động của hội vật.
+ Cách đánh của ông Cản Ngũ và Quắm Đen có
- Quan sát tranh và nghe giới thiệu.
- Lắng nghe, tập nhận xét giọng đọc.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc từng đoạn nối tiếp.
+ Giải nghóa từ.
- Đọc từng đoạïn trong nhóm.
- Đọc đồng thanh toàn bài.
+ Tiếng trống dồn dập, người xem đông
như nước chảy, ai cũng náo nức muốn xem
mặt, xem tài ông Cản Ngũ, chen lẫn nhau
quay kín sới vật, trèo lên những cây cao…
+ Quắm Đen lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo
2
Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
gì khác nhau?
+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt chân đã làm keo

vật thay đổi như thế nào?
+ Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng?
d) Luyện đọc lại:
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 rồi HD luyện đọc.
- Nhận xét.
riết. Ông Cản Ngũ thì chập chạp, lớ ngớ,
chủ yếu là đỡ.
+ Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen
nhanh như cắt… bốc ông lên. Tình huống
làm keo vật sôi động lên, mọi người tưởng
ông Cản Ngũ thua.
+ Ông ta giàu kinh nghiệm và sức khoẻ.
- Nghe, nhận xét cách đọc.
- Thi đọc đoạn và cả bài.
- Nhận xét, bình chọn.
KỂ CHUYỆN
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí
nhớ và gợi ý, kể lại từng đoạn của câu chuyện
Hội vật với giọng sôi nổi, hào hứng.
2. HD kể chuyện theo từng ý:
- HD cách nhớ và diễn đạt từng đoạn chuyện.
- Nhắc: Để kể lại thật hấp dẫn, các em cần
tưởng tượng như đang thấy trước mắt quang
cảnh của hội vật.
- Nhận xét.
- Nghe.
- Đọc 5 gợi ý để nhớ lại nội dung từng đoạn.
- Kể trong nhóm đôi.
- Thi kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện.

- Nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố: - Nhậïn xét tiết học.
5. Dặn dò: - Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

Toán Tiết: 121
Bài : Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo)
I- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố về biểu tượng thời gian, củng cố cách xem đồng hồ.
- Có biểu tượng về thời điểm làm các công việc hằng ngày của học sinh.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Đồng hồ mô hình.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: Cho HS nêu lại một số giờ.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học
b) Thực hành:
Bài 1: Xem tranh và trả lời câu hỏi về giờ
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi.
3
Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
- Nhận xét.
Bài 2: Nêu hai đồng hồ chỉ cùng thời gian
- HD lại cách so sánh giờ giữa hai loại đồng hồ.
- Nhận xét, chốt lời giải: Các cặp đồng hồ chỉ
cùng thời gian: H – B, I – A, K – C, L – G,
M – D, N – E.
Bài 3:

- HD để biết cách tính thời gian làm công việc
cụ thể dựa trên mô hình đồng hồ.
- Chấm một số vở, nhận xét.
- Trình bày trước lớp (đặt câu hỏi, trả lời).
- Làm lại bài vào vở.
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm 4.
- Trình bày trước lớp.
- Quan sát 2 đồng hồ hoặc đếm để nêu được
khoảng thời gian.
- Làm bài vào vở; 1 em lên bảng làm.
- Kiểm tra chéo vở và sửa chữa.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Dặn HS tập xem giờ khi làm công việc và luyện tập thêm.

Đạo đức Tiết: 25
Bài: Thực hành kỹ năng giữa học kỳ II
I/ MỤC TIÊU:
- Ôn tập, thực hành các kỹ năng đạo đức giữa học kỳ II qua các bài:
+ Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế;
+ Tôn trọng khách nước ngoài;
+ Tôn trọng đám tang.
II/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN:
- Vở BT Đạo đức 3; các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng.
- Phiếu học tập ghi các câu hỏi liên quan đến các bài ôn tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: KT HS về bài Tôn trọng đám tang ở tiết 2.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a)Giới thiệu bài: Thực hành kỹ năng giữa HK II
b) Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức kỹ năng.
- Tổ chức trò chơi Thi thuyết trình. Cách chơi: mỗi tổ
cử hai bạn lên bốc thăm câu hỏi rồi hội ý. Sau đó
trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
c) Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
- Nêu yêu cầu: Kể trước lớp những tình huống có
liên quan đến các kỹ năng đã học giữa học kỳ II.
- Nghe giới thiệu.
- Nêu tên các bài đã học giữa học kỳ II.
- Lắng nghe phổ biến cách chơi.
- Chơi trò chơi (có cử ban giám khảo).
- Kể trước lớp những tình huống đã gặp
4
Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
- Nhận xét.
có liên quan đến các kỹ năng đã học,
nêu cách xử lý tình huống đó.
- Nhận xét cách ứng xử của các nhân vật
có liên quan đến tình huống đó.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Dặn HS thực hiện theo các hành vi chuẩn mực và nhắc bạn bè cùng thực hiện.

Thứ ba ngày tháng năm 2009
Thể dục Tiết: 49
Bài: Ôn nhảy dây. Trò chơi: “Ném trúng đích”
I/ MỤC TIÊU:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương đối đúng.
- Chơi trò chơi “Ném trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động.

II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Đòa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: còi, dây nhảy, bóng cao su, sân chơi trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung Đònh lượng PP và HT tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Khởi động các khớp.
- Tập bài TD PTC.
- Chạy chậm trên đòa hình.
2. Phần cơ bản:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.

- Chơi trò chơi “Ném trúng đích”.
Cách chơi: HS dùng bóng cao su để ném
vào đích cách 3 – 6 met. Đội nào ném bóng
trúng đích nhiều hơn sẽ thắng.
3. Phần kết thúc:
- Hát bài hát vui.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Giao bài tập: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai
chân; ôn ném trúng đích.
8’
12’
10’
5’
x x x x x
x x x x x

x x x x x

x x x x x

- Chia tổ tập luyện.
x x x x
x x
x  x
x x
x x x x
- Thi nhảy trước lớp.
x x x x Δ x x x x
x x x x Δ x x x x


- x x x
x x
x  x
x x
x x x
5
Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
Tự nhiên và Xã hội Tiết: 49
Bài: Động vật
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
- Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật.
- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
- Vẽ và tô màu một con vật ưa thích.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các hình trong sách giáo khoa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh:

2. Kiểm tra: KT kiến thức, kỹ năng về phần thực vật.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài: Động vật
b) Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận
* MT: - Nêu được những điểm giống nhau, khác nhau
của một số con vật.
- Nhận ra sự đa dạng của động vật trong tự nhiên.
* TH: - Nêu yêu cầu quan sát các hình và nhận xét về
hình dạng, màu sắc các bộ phận… của các con vật.
- Kết luận: Như ở mục Bạn cần biết.
c) Hoạt động 2: Vẽ và tô màu một con vật.
ĐC: Bỏ.
d) Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Đố bạn con gì?”
- Nêu cách chơi: 1 em đeo hình con vật ở lưng (không
biết con đó là con gì, còn cả lớp thì biết). Em này sẽ
đặt câu hỏi đúng / sai. Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai
để bạn đoán xem con gì?
- Nghe giới thiệu bài.
- Trao đổi theo nhóm tổ.
- Trình bày trước lớp.
- Lắng nghe để biết được cách chơi.
- Chơi trò chơi.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Xem lại bài, về nhà tìm sưu tầm hoa.

Chính tả Tiết: 49
Bài: Nghe - viết : Hội vật
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Rèn kỹ năng viết chính tả:

- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng và đẹp một đoạn trong chuyện Hội vật.
- Tìm và viết đúng các từ chứa tiếng có vần ưt / ưc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2b.
6
Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: - Nhận xét bài viết tiết trước.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài: Nghe - viết: Hội vật
b) Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc bài chính tả.
- HD tìm hiểu nội dung và nhận xét chính tả:
+ Nêu các tên riêng có trong bài.
* Đọc cho HS viết.
* Chấm, chữa bài.
c) HD làm bài tập:
Bài tập 2b: Tìm từ chứa tiếng có vần ưt / ưc
- Nêu từng gợi ý.
- Nhận xét, chốt lời giải:
trực nhật – trực ban – lực só – vứt đi.
- Nghe giới thiệu.
- Đọc lại bài chính tả.
- Nhận xét chính tả và cách trình bày.
- Đọc thầm, ghi ra nháp các tiếng khó.
* Viết bài vào vở.
- Nêu yêu cầu đề bài.
- Thảo luận nhóm đôi.

- Viết nhanh vào bảng con.
- Ghi vào vở.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Dặn HS luyện viết các tiếng còn sai.

Toán Tiết: 122
Bài : Bài toán liên quan đến rút về đơn vò
I- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu thảo luận, dụng cụ xếp hình.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: KT về cách xem giờ.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học
b) HD giải bài toán 1:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HD tìm hiểu bài bằng hình ảnh.
c) HD giải bài toán 2:
- HD bằng tóm tắt:
7 can : 35 l
2 can : ? l
- Lắng nghe.
- Nghe và suy nghó.
- Nêu cách giải rồi giải miệng.
- Nêu yêu cầu bài tập rồi phân tích đề.
- Nêu kế hoạch giải:
7

Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
- Khắc sâu một số điểm mà HS còn thắc mắc.
d) Thực hành:
Bài 1:
- HD bằng tóm tắt:
4 vỉ : 24 viên thuốc
3 vỉ : ? viên thuốc
- Nhận xét, cho HS sửa chữa.
Bài 2:
- HD tìm hiểu đề bằng tóm tắt:
7 bao có : 28 kg
5 bao có : ? kg
- Chấm một số vở, nhận xét.
Bài 3: Xếp hình
- Nhận xét.
Bước 1: Tìm giá trò một phần;
Bước 2: Tìm giá trò nhiều phần.
- Trình bày bài giải.
- Nêu yêu cầu bài tập, viết tóm tắt.
- Thảo luận nhóm đôi.
Bài giải:
Số viên thuốc trong mỗi vỉ là:
24 : 4 = 6 (viên)
Số viên thuốc trong 3 vỉ là:
6 x 3 = 18 (viên)
Đáp số: 18 viên thuốc
- Nhận xét và sửa chữa.
- Nêu yêu cầu bài tập, tự tóm tắt rồi giải:
Bài giải:
Số ki-lô-gam gạo đựng trong mỗi bao:

28 : 7 = 4 ( kg )
Số ki-lô-gam gạo đựng trong 5 bao là:
4 x 5 = 20 ( kg )
Đáp số: 20 kg gạo
- Kiểm tra chéo vở.
- Tự xếp hình.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Dặn HS luyện tập thêm.

Thủ công Tiết: 25
Bài: Làm lọ hoa gắn tường
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết vận dụng kỹ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật.
- Hứng thú với giờ làm đồ chơi.
II/ GV CHUẨN BỊ:
- Mẫu lọ hoa và tranh quy trình .
- Giấy thủ công, kéo, hồ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: - Nhận xét kỹ năng đan nong đôi.
- Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
3. Dạy bài mới:
8
Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài: Làm lọ hoa gắn tường
b) HD quan sát và nhận xét:
- Giới thiệu mẫu lọ hoa và nêu câu hỏi đònh
hướng quan sát, nhận xét.

- Liên hệ thực tế.
c) HD mẫu:
- Thao tác mẫu theo các bước như ở SGV:
+ Bước 1: Gấp phần giấy để làm lọ hoa và gấp
các nếp cách đều;
+ Bước 2: Tách phần đế lọ hoa ra khỏi các nếp
gấp làm thân lọ hoa;
+ Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.
- Nhận xét để HS rút kinh nghiệm.
d) Thực hành:
- Quan sát và gợi ý thêm.
- Nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
- Quan sát và nhận xét về hình dạng, màu
sắc, các bộ phận của lọ hoa.
- Nêu thử cách làm.
- Liên hệ thực tế về ứng dụng.
- Lắng nghe và quan sát.
- 1 em nhắc lại cách gấp và thực hiện một
vài thao tác.
- Nêu những điểm còn cảm thấy lúng túng.
- Thực hành làm lọ hoa trong nhóm 4.
- Trình bày sản phẩm.
- Bình chọn.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Dặn HS tự luyện tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bò cho tiết 2.

Thứ tư ngày tháng năm 2008
Tập đọc Tiết: 50

Bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ: man-gát, ghìm đà, h vòi, phẳng lì, bỗng dưng,…
- Biết cách ngắt nghỉ hơi, đọc tạo cảm giác lôi cuốn, hấp dẫn.
2. Rèn kỹ năng đọc – hiểu:
- Hiểu được nghóa các từ trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Bài văn tả về lễ hội đua voi ở Tây Nguyên. Qua đó cho thấy nét độc đáo
trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vò và bổ ích của hội đua voi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: KT 3 HS về bài Hội vật.
3. Dạy bài mới:
9
Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên
b) Luyện đọc:
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- HD luyện đọc, giải nghóa từ, kết hợp nhắc HS
ngắt nghỉ hơi và phát âm đúng.
- Nhận xét.
c) HD tìm hiểu bài:
+ Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bò cho
cuộc đua.
+ Cuộc đua diễn ra như thế nào?
+ Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghónh, dễ thương?
d) Luyện đọc lại:

- Chọn đọc đoạn 2 và HD luyện đọc.
- Nhận xét.
- Nghe giới thiệu bài.
- Nghe, nhận xét giọng đọc.
- Đọc từng câu nối tiếp trước lớp.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Giải nghóa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc ĐT cả bài.
+ Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang
ở nơi xuất phát … phi ngựa giỏi nhất.
+ Chiêng trống nổi lên … về trúng đích.
+ Những chú voi chạy đến đích ghìm đà,
h vòi chào khán giả đã khen ngợi chúng.
- Nhận xét giọng đọc.
- Thi đọc đoạn và cả bài.
- Nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Dặn HS tiếp tục luyện đọc, chuẩn bò cho bài Tập làm văn.

An toàn giao thông Tiết: 3
Bài: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức: HS biết hình dáng. Màu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao
thông: biển báo hiệu nguy hiểm, biển báo hiệu chỉ dẫn.
- Giải thích được ý nghóa của các biển báo hiệu 204, 210, 211, 423 (a, b)…
2. Kỹ năng: HS biết nhận dạng và vận dụng hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm
theo hiệu lệnh của biển báo hiệu.
3. Thái độ: Biển báo hiệu giao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông. Mọi người phải chấp
hành.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Biển báo hiệu cần dùng.
- HS ôn lại các biển báo hiệu đã học.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra:KT về bài Giao thông đường sắt
3. Dạy bài mới:
10
Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
b) Hoạt động 1: Ôn lại biển báo đã học
- Giới thiệu một số biển báo.
- Nhận xét.
+ Vậy biển báo hiệu giao thông là gì?
c) Hoạt đôïng 2: Tìm hiểu biển báo hiệu giao thông mới
* MT: HS biết được đặc điểm của hai nhóm biển báo hiệu.
* TH: Chia nhóm và nêu yêu cầu nhận xét: + Hình dạng,
màu sắc, hình vẽ bên trong.
- Nhận xét.
+ Các em nhìn thấy biển báo hiệu này ở đâu? Tác dụng
của biển báo hiệu này là gì?
- Kết luận: Như ở SGV.
d) Hoạt động 3: Nhận biết đúng biển báo
* MT: Nhận biết đúng biển báo hiệu giao thông đã học.
* TH: - HD trò chơi tiếp sức: Chia 2 đội (mỗi đội 5 em).
Từng em điền tên vào biển có sẵn.
- Nhận xét.
- Nghe giới thiệu bài.
- Quan sát và nhận xét.

- Nêu ý nghóa của biển báo.
+ Biển báo hiệu giao thông là
hiệu lệnh chỉ dẫn hay cảnh báo
khi tham gia giao thông.
- Thảo luận nhóm theo tổ.
- Trình bày trước lớp.
- Nêu nội dung của từng biển
báo.
- Lắng nghe để biết cách chơi.
- Chơi thi đua giữa 2 đội.
4. Củng cố: - Liên hệ thực tế và mở rộng tại đòa phương có những biển báo hiệu nào?.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Cùng các bạn thực hiện an toàn giao thông; biết thực hiện yêu cầu khi thấy
biển báo.

Luyện từ và câu Tiết: 25
Bài: Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và
trả lời câu hỏi Vì sao?
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá: Nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận
bước đầu về cái hay.
- Ôn luyện cách đặt câu và trả lời cho câu hỏi Vì sao? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu
hỏi Vì sao ? Trả lời đúng các câu hỏi Vì sao?
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập 2, phiếu học tập ở bài 1, 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: KT 3 HS làm lại một số bài ở tiết trước.
3. Dạy bài mới:
11

Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học
b) HD làm bài tập:
Bài tập 1: Tìm hình ảnh nhân hoá.
- Nhận xét, chốt lời giải: Các sự vật được nhân hoá:
tre, lúa, đàn cò, gió, mặt trời. Cách tả như thé làm
cho các sự vật gần gũi và dễ thương hơn.
Bài tậâp 2: Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì
sao?
- Nhận xét, chốt lời giải.
Bài tập 3: Trả lời cho câu hỏi Vì sao?
- Nêu từng câu hỏi.
- Nhận xét.
- Nghe giới thiệu bài.
- Đọc yêu cầu đề bài và bài thơ.
- Làm trong phiếu học tập.
- Trình bày trước lớp.
- Làm lại bài vào vở.
- Nêu yêu cầu đề bài.
- Làm tiếp sức trong phiếu học tập.
- Trình bày trước lớp.
- Đọc yêu cầu đề bài, nhớ lại nội dung bài
Hội vật.
- Trả lời trước lớp.
- Nhận xét, viết vào vở những câu hay.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Dặn HS xem lại bài.

Mó thuật Tiết: 25

Bài: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và
vẽ màu vào hình chữ nhật
(Có giáo viên chuyên)

Toán Tiết: 123
Bài: Luyện tập
I- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò.
- Tính chu vi hình chữ nhật.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu thảo luận cho bài tập 2.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: HS nêu lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
b) Thực hành:
Bài 1:
- Nghe giới thiệu bài.
- Đọc đề bài toán, tự nêu cách giải rồi giải miệng.
12
Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
- Nhận xét.
Bài 2:
- HD thêm bằng tóm tắt:
7 thùng : 2135 quyển vở
5 thùng : … quyển vở ?
- Nhận xét và cho HS sửa chữa.
Bài 3: Lập đề toán rồi giải

- Chấm một số vở, nhận xét.
Bài 4:
- HD để HS nhớ lại cách tính chu vi hình
chữ nhật.
- Nhận xét và cho HS sửa chữa.
- 1 em lên bảng giải lại.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu sự khác nhau giữa bài 1 và bài 2.
- Làm bài vào vở. 1 em giải ở bảng.
Bài giải:
Số quyển vở có ở mỗi thùng:
2135 : 7 = 305 (quyển)
Số quyển vở có ở 5 thùng:
305 x 5 = 1525 (quyển)
Đáp số: 1525 quyển vở
- Nhận xét và sửa chữa.
- Tự nêu đề toán trước lớp rồi giải vào vở.
- Kiểm tra chéo vở và sửa bài.
- Thảo luận nhóm 4 rồi giải:
Bài giải:
Chiều rộng mảnh đất là:
25 – 8 = 17 ( m )
Chu vi mảnh đất là:
(25 + 17) x 2 = 84 ( m )
Đáp số: 84 m
- Nhận xét và sửa chữa.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Dặn HS luyện tập thêm.

Thứ năm ngày tháng năm 2009

Thể dục Tiết: 50
Bài: Ôn bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi: “Ném trúng đích”
I/ MỤC TIÊU:
- Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thực hiện động tác với cờ cơ bản đúng.
- ĐC: Bỏ ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Chơi trò chơi “Ném trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động.
II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Đòa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn.
- Phương tiện: còi, sân chơi trò chơi, bóng ném.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung Đònh lượng PP và HT tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Khởi động các khớp.
6’ x x x x x
x x x x x

13
Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
- Chạy chậm trên đòa hình.
2. Phần cơ bản:
- Ôn tập bài thể dục phát triển chung với cờ.
- Chơi trò chơi “Ném trúng đích”.

3. Phần kết thúc:
- Đi thường thành vòng tròn và vỗ tay hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Giao bài tập: Ôn nhảy dây.
15’

10’
5’

- Tập theo tổ.
x x x x
x x
x  x
x x
x x x x
- Thi biểu diễn trước lớp.

x x x x x Δ
x x x x x Δ
 4 m
x x x
x x
x  x
x x
x x x
Tập viết Tiết: 25
Bài: Ôn chữ hoa S

I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Củng cố cách viết chữ hoa S thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng Sầm Sơn bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng Côn Sơn suối chảy rì rầm / Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai bằng chữ
cỡ nhỏ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Mẫu chữ viết hoa S, T.
- Từ và câu thơ trên dòng kẻ ô li.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: - KT và nhận xét phần viết bài ở nhà.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài: Ôn chữ hoa S
b) HD viết trên bảng con:
* Luyện viết chữ hoa:
- Viết mẫu và hướng dẫn lại quy trình viết chữ S.
* Luyện viết từ ứng dụng:
- Giới thiệu về Sầm Sơn.
- Viết mẫu tên riêng cỡ chữ nhỏ.
- Nghe giới thiệu bài.
- Nêu các chữ hoa trong bài: S, C, T.
- Quan sát.
- Tập viết trên bảng con.
- Đọc từ ứng dụng: Sầm Sơn.
- Lắng nghe.
14
Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
* HD viết câu ứng dụng:
- Giúp HS hiểu: Câu thơ của Nguyễn Trãi ca
ngợi cảnh đẹp yên tónh, thơ mộng của Côn Sơn ở
huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
c) HD HS viết vào vở Tập viết:
- Nêu yêu cầu.
d) Chấm, chữa bài:
- Quan sát.
- Luyện viết trên bảng con.
- Đọc câu ứng dụng:

Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
- Tập viết trên bảng con: Côn Sơn, Ta.
- Viết vào vở Tập viết.
4. Củng cố:- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:- Dặn HS luyện viết thêm.

Toán Tiết: 124
Bài: Luyện tập
I- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò.
- Rèn luyện kỹ năng viết và tính giá trò của biểu thức.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu học tập cho bài tập 3, 4.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: Cho HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài: Nêu MT của tiết học.
b) Thực hành:
Bài 1:
- HD thêm bằng tóm tắt:
5 quả trứng : 4500 đồng
3 quả trứng : … đồng ?
- Nhận xét và cho HS sửa chữa.
Bài 2:
- HD thêm để HS nêu lên được cách làm.
- Nghe giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu bài tập; thảo luận nhóm 4.

Bài giải:
Giá tiền mỗi quả trứng là:
4500 : 5 = 900 (đồng)
Số tiền mua 3 quả trứng là:
900 x 3 = 2700 (đồng)
Đáp số: 2700 đồng
- Nhận xét và sửa chữa.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Tự tóm tắt, nêu các bước giải rồi giải:
Bài giải:
Số viên gạch lát nền mõi căn phòng:
2550 : 6 = 425 (viên)
Số viên gạch lát 7 nền phòng là:
425 x 7 = 2975 (viên)
15
Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
- Chấm một số vở, nhận xét.
Bài 3: Số ?
- Nhận xét.
Bài 4: Viết biểu thức rồi tính giá trò
- Nhận xét.
Đáp số: 2975 viên gạch
- Kiểm tra chéo vở.
- Làm vào phiếu học tập.
- Trình bày trước lớp.
- Làm vào phiếu học tập.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét và sửa chữa.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Dặn HS luyện tập thêm.


Tự nhiên và Xã hội Tiết: 50
Bài: Côn trùng
I/ MỤC TIÊU: Học sinh có khả năng:
- Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các con côn trùng được quan sát.
- Kể được tên một số côn trùng có lợi và một số côn trùng có hại đối với đời sống con người.
- Nêu một số cách tiêu diệt những côn trùng có hại.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các hình trong sách giáo khoa; sưu tầm một số côn trùng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: Kiểm tra về bài Động vật.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài: Côn trùng
b) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Nêu yêu cầu: Quan sát hình ảnh các côn trùng rồi
thảo luận theo gợi ý ở mục Quan sát.
- Kết luận: Côn trùng là những động vật không xương.
Chúng có 6 chân và phân thành các đốt. Phần lớn cac
loài côn trùng đều có cánh.
c) Hoạt động 2: Làm việc với vật thật
- Cung cấp vật thật cho HS và nêu yêu cầu thảo luận:
phân loại côn trùng thành 3 nhóm: có ích, có hại,
không ảnh hưởng gì.
- Nhận xét và nêu một số cách phòng, diệt các côn
trùng có hại.
- Nghe giới thiệu bài.
- Thảo luận nhóm theo tổ.
- Trình bày trước lớp.

- Làm việc theo nhóm.
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét.
- Liên hệ thực tế đòa phương về thực
trạng côn trùng.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
16
Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
5. Dặn dò: - Về nhà xem lại bài.
- ĐC: Không yêu cầu HS sưu tầm.
Thứ sáu ngày tháng năm 2009
Chính tả Tiết: 50
Bài: Nghe – viết: Hội đua voi ở Tây Nguyên
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nghe – viết đúng chính tả và trình bày đúng đoạn văn Hội đua voi ở Tây Nguyên.
- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm, vần dễ lẫn ưt / ưc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ viết BT 2b.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: - Nhận xét bài viết tiết trước.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài: Nghe – viết: Hội đua voi ở
Tây Nguyên
b) Hướng dẫn HS nghe – viết:
- Đọc đoạn văn cần viết chính tả.
- HD tìm hiểu nộïi dung: Cuộc đua voi diễn ra
như thế nào?

- HD nhận xét chính tả, nêu được cách trình bài:

* Đọc cho HS viết.
* Chấm, chữa bài.
c) HD làm bài tập:
Bài tập 2b: ưt / ưc
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
thức nâng nhòp cối; làm đứt dây tơ.
- Nghe giới thiệu bài.
- Đọc đoạn cần viết chính tả.
+ Rất hấp dẫn và sôi động: cả 10 coi lao
đầu chạy, cả bầy hăng máu phóng như bay,
chiêng trống nổi lên.
- Nhận xét chính tả và cách trình bày.
- Tự viết ra nháp từ dễ lẫn, dễ mắc lỗi.
* Viết bài vào vở.
- Đọc yêu cầu đề và khổ thơ, tự làm ra
nháp.
- 2 HS lên bảng thi làm nhanh.
- Nhận xét và ghi vào vở.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Dặn HS luyện viết các từ còn bò sai.

Âm nhạc Tiết: 25
Bài: Học hát bài: Chò Ong Nâu và em bé
17
Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
(Có giáo viên chuyên giảng dạy)
Tập làm văn Tiết: 25
Bài: Kể về lễ hội

I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Rèn kỹ năng nói: Dựa vào kết quả quan sát 2 bức ảnh lễ hội, HS kể lại được tự nhiên, sinh
động quang cảnh, hoạt động của mọi người tham gia lễ hội trong ảnh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý quan sát.
- Hai bức ảnh lễ hội.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: - 2 HS kể lại chuyện Người bán quạt may mắn.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC của tiết học
b) Hướng dẫn làm bài tập:
- Đưa bảng phụ rồi HD HS trả lời:
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
- Dặn: Kể phải thấy được sự náo nức, sôi động của
mọi người trong từng lễ hội.
- Nhận xét để HS rút kinh nghiệm.
- Nhận xét, sửa chữa cho HS biết cách nói cho hay.
- Đọc đoạn văn trong SGV.
- Nghe giới thiệu.
- Tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- Quan sát tranh, tập trả lời miệng.
- 2 em giới thiệu trước lớp hai ảnh lễ hội.
- Nhận xét.
- Nói miệng ở nhóm đôi.
- Thi kể trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn.
- Viết một vài câu hay vào nháp.

4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Về nhà viết lại những điều vừa kể vào nháp.

Toán Tiết: 125
Bài: Tiền Việt Nam
I- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nhận biết các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.
- Bước đầu biết đổi tiền.
- Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vò là đồng.
18
Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các tờ giấy bạc
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: Nhận xét về kỹ năng giải toán có liên quan đến rút về đơn vò.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài: Tiền Việt Nam
b) Giới thiệu các tờ giấy bạc: 2000 đồng,
5000 đồng, 10000 đồng:
- Cho HS quan sát các tờ giấy bạc.
- Nhận xét và mô tả thêm.
- Cho HS quan sát tiền pô-ly-me.
c) Thực hành:
Bài 1: Trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền?
- Nhận xét.
Bài 2: Đổi tiền
- HS mẫu.
- Nhận xét.

Bài 3: Xem tranh rồi trả lời
- Nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
- Quan sát và nhận xét các đặc điểm trên tờ
giấy bạc như: màu sắc, dòng chữ, trang trí,…
- Tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- Quan sát.
- Cộng nhẩm và nêu số tiền trước lớp.
- Quan sát.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp.
- Thảo luận nhóm 4.
- 1 em nêu câu hỏi rồi gọi bạn khác trả lời.
- Làm lại bài vào vở.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Dặn HS luyện tập thêm.

Sinh hoạt lớp – Tuần 25
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….

19
Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….
Tuần: 26
Thứ ngày Tiết ngày Tiết bài Môn dạy Đầu bài dạy

Hai



1
26
Chào cờ
2
51
Tập đọc - Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
3
26
Kể chuyện - Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
4
126
Toán
- Luyện tập
5
26
Đạo đức
- Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 1)
Ba



1
51
Thể dục - Nhảy dây. Trò chơi: “Hoàng An - Hoàng Yến”
2
51
TN – XH - Tôm , cua (ĐC)
3
51
Chính tả - Nghe – viết: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
4
127
Toán - Làm quen với thống kê số liệu
5
26
Thủ công - Làm lọ hoa gắn tường (tiếp theo)




1
52
Tập đọc - Rước đèn ông sao
2
4
ATGT - Kỹ năng đi bộ và qua đường an toàn
3
26
LTVC - Từ ngữ về Lễ hội. Dấu phẩy
4
26

Mó thuật - Tập nặn, tạo dáng tự do
5
128
Toán - Làm quen với thống kê số liệu (tiếp theo)

Năm


1
52
Thể dục - Ôn nhảy dây… TC: “Hoàng Anh – Hoàng Yến” (ĐC)
2
26
Tập viết - Ôn chữ hoa T
3
129
Toán - Luyện tập
4
52
TN – XH - Cá

Sáu



1
52
Chính tả - Nghe – viết: Rước đèn ông sao
2
26

Âm nhạc - Ôn tập bài hát: Chò Ong Nâu và em bé
3
26
Tậâp làm văn - Kể về một ngày hội
4
130
Toán - Kiểm tra đònh kỳ
5
26
SHL - Kiểm điểm cuối tuần
20
Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
Thứù hai ngày tháng năm 2009
Tập đọc – Kể chuyện Tiết: 51-26
Bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
A- Tập đọc:
1/ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng, chú ý các từ: du ngoạn, khóm lau, quấn khố, hoảng hốt…
2/ Rèn luyện kỹ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung và ý nghóa câu chuyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công
lớn đối với dân, với nước. Nhân dân kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ
hội được tổ chức ở nhiều nơi bên bờ sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn.
B- Kể chuyện:
1/ Rèn kỹ năng nói:
- Có khả năng khái quát nội dung để đặt tên cho từng đoạn chuyện dựa vào tranh.
- Kể lạiđược từng đoạn của câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp.
2/ Rèn luyện kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể.

- Biết nhận xét, đánh giá lời bạn kể.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TẬP ĐỌC
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: KT 3 HS về bài Hội đua voi ở Tây Nguyên.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài:
Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
b) Luyện đọc:
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc và giải nghóa từ.
Nhắc nhở để HS chữa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
hơi đúng.
c) HD tìm hiểu bài:
+ Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử
Đồng Tử rất nghèo khó.
+ Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Chử Đồng Tử và
Tiên Dung diễn ra như thế nào?
+ Vì sao công chúa Tiên Dung kết hôn cùng
- Quan sát tranh và nghe giới thiệu.
- Lắng nghe, tập nhận xét giọng đọc.
- Đọc nối tiếp từng câu.
- Đọc từng đoạn nối tiếp.
+ Giải nghóa từ.
- Đọc từng đoạïn trong nhóm.
- Đọc đồng thanh toàn bài.
+ Hai cha con chỉ có một chiếc khố. Đến khi

cha chết, chàng Chử không còn khố.
+ Chử Đồng Tử vùi mình dưới cát và công
chúa Tiên Dung tình cờ tắm ở đấy.
+ Công chúa cảm động và cho là duyên trời
21
Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
Chử Đồng Tử?
+ Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm
những việc gì?
+ Nhân dân ta đã làm gì để tỏ lòng biết ơn
Chử Đồng Tử?
d) Luyện đọc lại:
- Đọc diễn cảm đoạn 1 và 2 rồi HD luyện đọc.
- Nhận xét.
sắp đặt.
+ Dạy cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau
khi mất còn hiển linh giúp dân đánh giặc.
+ Nhân dân lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông
Hồng. Hằng năm, là lễ, mở hội tưởng nhớ.
- Nghe, nhận xét cách đọc.
- Thi đọc đoạn và cả bài.
- Nhận xét, bình chọn.
KỂ CHUYỆN
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào 4 tranh
minh hoạ, đặt tên cho từng đoạn; kể lại chuyện.
2. HD làm bài tập:
a) Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn chuyện:
- HD quan sát, nhớ lại nội dung rồi đặt tên đoạn.
- Nhận xét, ghi những tên hay lên bảng:

+ Tranh 1: Tình cha con; + Tranh 3: giúp dân;
+ Tranh 2: Duyên trời; + Tranh 4: Tưởng nhớ.
b) Kể lại từng đoạn chuyện:
- Nhận xét.
- Nghe.
- Quan sát 4 tranh, nhớ lại nội dung từng
đoạn rồi đặt tên cho từng đoạn.
- Kể trong nhóm đôi.
- Thi kể từng đoạn, kể toàn bộ câu
chuyện.
- Nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố: - Câu chuyện cho em biết điều gì?
- Nhậïn xét tiết học.
5. Dặn dò: - Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

Toán Tiết: 126
Bài : Luyện tập
I- MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Tiếp tục củng cố về nhận biết và cách sử dụng các loại giấy bạc đã học.
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số có đơn vò là đồng.
- Biết giải các bài toán có liên quan đến đơn vò tiền tệ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu học tập cho bài tập 4.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: Cho HS nêu đặc điểm một số tờ giấy bạc.
22
Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a) Giới thiệu bài: Luyện tập
b) Thực hành:
Bài 1:
- Nhận xét.
Bài 2: Lấy các tờ giấy bạc để có số tiền
tương ứng
- Nhận xét.
Bài 3: Xem tranh trả lời câu hỏi
- Nhận xét.
Bài 4:
- HD để HS nêu được các bước giải.
- Chấm một số vở, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Quan sát số tiền trong ví.
- Đưa ra kết luận: chiếc ví c) nhiều tiền nhất.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp (nêu nhiều cách khác nhau).
- Quan sát tranh.
- Hỏi đáp trước lớp.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nêu các bước giải ròi giải vào vở:
Bài giải:
Số tiền mẹ phải trả là:
6700 + 2300 = 9000 (đồng)
Số tiền cô bán hàng phải trả lại:
10000 – 9000 = 1000 (đồng)
Đáp số: 1000 đồng
- Kiểm tra chéo vở.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò: - Dặn HS luyện tập thêm.

Đạo đức Tiết: 26
Bài: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
1. HS hiểu: - Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Vì sao cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Quyền được tôn trọng bí mật riêng của trẻ em.
2. Học sinh biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của mọi người.
3. Hộ sinh có thái độ tôn trọng thư, từ tài sản của người khác.
II/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG TIỆN:
- Vở BT Đạo đức 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: Nhận xét kỹ năng giữa học kỳ II.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a)Giới thiệu bài:
Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
- Nghe giới thiệu.
23
Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
b) Hoạt động 1: Xử lý tình huống qua đóng vai
- Nêu yêu cầu: các nhóm thảo luận để xử lý tình huống ở
BT 1 qua trò chơi đóng vai.
+ Ông Tư sẽ nghó gì về hai bạn nếu thư bò bóc?
- Kết luận: Minh nên khuyên bạn không nên bóc thư. Đó
là biểu hiện của sự tôn trọng thư từ, tài sản của người
khác.
c) Hoạt động 2: Làm cá nhân

- Nêu yêu cầu: Tự điền từ vào BT 2a và sắp xếp các cụm
từ ở BT 2b.
- Kết luận: + Thư từ, tài sản là của riêng của mỗi người
nên cân được tôn trọng; xâm phạm chúng là việc làm sai
trái, vi phạm pháp luật.
+ Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ.
d) Hoạt động 3: Liên hệ thức tế
- Nêu yêu cầu liên hệ như ở BT 3.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm theo tổ.
- Đóng vai trước lớp.
- Nhận xét.
- Làm cá nhân vào vở BT ĐĐ.
- Trình bày trước lớp.
- Lắng nghe.
- Từng cặp trao đồi cho nhau.
- Trình bày trước lớp.
4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Dặn HS thực hiện tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

Thứ ba ngày tháng năm 2009
Thể dục Tiết: 51
Bài: Nhảy dây. Trò chơi: “Hoàng Anh – Hoàng Yến”
I/ MỤC TIÊU:
- Ôn bài tập thể dục phát triển chung với cờ. Yêu cầu thuộc bài.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện ở mức độ tương chính xác và
nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động.
II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Đòa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn.

- Phương tiện: còi, dây nhảy, bóng cao su, sân chơi trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung Đònh lượng PP và HT tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu.
- Khởi động các khớp.
- Chạy chậm trên đòa hình.
2. Phần cơ bản:
6’ x x x x x
x x x x x

x x x x x
x x x x x

24
Kế hoạch bài dạy _ Lớp 3
- Ôn bài tập thể dục phát triển chung với cờ.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.

- Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến”.
Cách chơi: Khi giáo viên hô tên hàng nào
thì hàng đó phải chạy nhanh về vạch giới
hạn của bên mình, đội kia sẽ đuổi theo bắt.
3. Phần kết thúc:
- Đi chậm thành vòng tròn, hát bài hát vui.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Giao bài tập: Ôn nhảy dây kiểu chụm hai
chân; ôn bài thể dục phát triển chung.
8’
10’

6’
5’
- Chia tổ tập luyện.
- Đồng diễn cả lớp.
x x x x
x x
x  x
x x
x x x x
- Thi nhảy trước lớp.
GH
Hoàng Anh
x x x x x x
x x x x x x 

Hoàng Yến
GH
- x x x
x x
x  x
x x
x x x
Tự nhiên và Xã hội Tiết: 51
Bài: Tôm, cua
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát.
- Nêu được ích lợi của tôm, cua.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các hình trong sách giáo khoa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra: KT kiến thức về bài Côn trùng.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
a) Giới thiệu bài: Tôm, cua
b) Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận
* MT: - Chỉ và nêu tên các bộ phận của tôm, cua.
* TH: - Nêu yêu cầu quan sát các hình trong sách
giáo khoa để thấy được các bộ phận của chúng.
- Kết luận: Như ở mục Bạn cần biết.
c) Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
- Nghe giới thiệu bài.
- Trao đổi theo nhóm tổ.
- Trình bày trước lớp.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×