Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
mở đầu
1- Lý do chọn đề tài
Lĩnh vực phơng pháp là lĩnh vực sáng tạo của ngời quản lý. Quản lý, tác
động vào con ngời, phải tuỳ theo các đặc điểm của đối tợng, mục tiêu quản lý
cần đạt đợc trong từng thời gian. Có thể kể các phơng pháp chung sau đây: Ph-
ơng pháp hành chính, pháp chế; Phơng pháp vận động giáo dục- thuyết
phục, còn gọi là phơng pháp tâm lý giáo dục; Phơng pháp kích thích về vật
chất và tinh thần đối với giáo viên, cán bộ công nhân viên và học sinh; Phơng
pháp chỉ đạo điểm và làm thử; Phơng pháp nắm khâu trung tâm; Phơng pháp
thao diễn tay nghề hội giảng; Phơng pháp phân tích s phạm; Phơng pháp kỹ
thuật trong quản lý v.v Trong đó phơng pháp kiểm tra là chức năng quản lý
quan trọng trong quá trình quản lý, là chức năng cơ bản để đảm bảo sự lãnh
đạo, quản lý chính xác. Nếu không có kiểm tra thì Hiệu trởng không thể biết
đợc giáo viên làm tốt, vừa, xấu nh thế nào? Ngời giáo viên cũng không biết
mình tốt, vừa, xấu nh thế nào? có đúng với chủ trơng, quyết định của cấp trên
hay không? Trong thực tế quản lý cho thấy không kiểm tra sẽ không đánh giá
đợc thực trạng, cũng không có tác dụng đôn đốc, thúc đẩy và hỗ trợ các đối t-
ợng hoàn thành nhiệm vụ đặt ra. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: Nếu tổ
chức tốt việc kiểm tra thì cũng nh ngọn đèn pha. Bao nhiêu tình hình, bao
nhiêu u điểm và khuyết điểm, bao nhiêu cán bộ, chúng ta đều thấy rõ. Có thể
nói rằng chín phần mời khuyết điểm trong công việc của chúng ta là vì thiếu
sự kiểm tra. Nếu tổ chức việc kiểm tra đợc chu đáo, thì công việc của chúng ta
nhất định tiến bộ gấp mời, gấp trăm lần.
Hoạt động kiểm tra, cung cấp các hoạt động thông tin quản lý cho chủ
thể để các cấp quản lý điều hành, để đạt tới các mục tiêu. Do đó kiểm tra có
một ý nghĩa quan trọng trong việc đổi mới công tác quản lý nh đổi mới công
tác kế hoạch hoá, công tác tổ chức, chỉ đạo cũng nh đổi mới cơ chế quản lý,
phơng pháp quản lý để nâng cao chất lợng và hiệu quả của công tác quản lý.
Việc kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên là một việc làm khó khăn
phức tạp, đòi hỏi ngời quản lý phải hết sức thận trọng. Nếu đánh giá đúng sẽ
có tác dụng kích thích tích cực của ngời giáo viên, có hiệu quả giáo dục cao.
Việc kiểm tra đánh giá toàn diện năng lực s phạm của ngời giáo viên là
công việc thờng xuyên và định kỳ. Nó không chỉ có ý nghĩa trách nhiệm, hiệu
quả công việc và khả năng vơn lên của giáo viên đã thực hiện công việc đợc
giao trong thời gian nhất định. Kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên còn giúp
giáo viên thấy đợc u điểm, nhợc điểm của bản thân trong quá trình công tác,
từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm đáp ứng công việc đợc giao. Ngợc
lại, kiểm tra đánh giá không đúng tạo nên sự mâu thuẫn trong nội bộ dẫn đến
trì trệ, hiệu quả lao động thấp.
Để thực hiện tốt công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên, ngời
quản lý cần hiểu rõ đối tợng đánh giá là con ngời. Do đó ngời quản lý cần
nắm đợc tâm lý, sở trờng cũng nh công việc của họ, đồng thời giáo viên cũng
phải hiểu rõ công việc mình làm.
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 1 -
Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
Công việc của giáo viên là loại hình lao động đặc biệt, vừa mang tính
khoa học, vừa mang tính nghệ thuật. Đối tợng của họ là con ngời, nguồn nhân
lực, tài lực quý nhất của mọi quốc gia. Do vậy việc kiểm tra đánh giá công
việc của ngời giáo viên càng phải cụ thể, chính xác, khoa học, dân chủ và
công bằng.
Thực tế hiện nay, ở nhiều cơ sở giáo dục nói chung, trờng THCS nói
riêng, việc kiểm tra đánh giá còn mang nặng tính hình thức chung chung, coi
trọng số lợng hơn là chất lợng. Do đó việc kiểm tra đánh giá cha thật công
bằng. Về phía các cấp thì văn bản hớng dẫn đánh giá toàn diện giáo viên cha
cụ thể chi tiết (áp dụng trên cơ sở vĩ mô chứ ít phù hợp với các vùng miền
khác nhau, trong điều kiện thực tiễn từng trờng).
Từ những vấn đề trình bày trên đã thôi thúc chúng tôi nghiên cứu đề tài
Hiệu trởng trờng THCS trong công tác kiểm tra, đánh giá toàn diện giáo
viên.
2- Mục đích nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp tiến hành kiểm tra, đánh giá
toàn diện giáo viên trờng THCS của ngời Hiệu trởng. Tạo điều kiện đợc áp
dụng có hiệu quả hơn trong công tác quản lý. Từ vị trí, vai trò ý nghĩa và đặc
điểm của kiểm tra cho thấy, mục đích của kiểm tra trong quản lý có thể có
những mức độ khác nhau nh góp phần xây dựng và duy trì trật tự kỷ cơng
trong quản lý giáo dục đồng thời có tác dụng tích cực cho các đối tợng hoàn
thành nhiệm vụ, góp phần đa trình độ quản lý lên một trình độ cao hơn. Phát
hiện, xây dựng những điển hình tiên tiến, nhân điển hình tiên tiến cũng nh xác
định rõ nguyên nhân của những sai lệch để uốn nắn sửa chữa và phòng ngừa
những sai phạm có thể xảy ra, về thực chất những hoạt động đó đã tác động
tích cực tới hành vi, thái độ của ngời khác để thể hiện đầy đủ những phẩm
chất tốt sẵn có trong từng cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ hoặc phát huy cao
độ hơn nhằm nâng cao chất lợng của toàn đơn vị.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng:
Hiệu trởng nhà trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện
giáo viên.
3.2. Đối tợng khảo sát:
Cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh trờng THCS An Bình và một số cán
bộ quản lý ở vùng 2 huyện Văn Yên. Sở dĩ chọn: cán bộ quản lý, giáo viên và
học sinh làm đối tợng khảo sát là vì đây là đối tợng trực tiếp quản lý (cũng nh
chịu sự quản lý - giáo viên, học sinh), thông qua đó có thể đánh giá đợc chất l-
ợng quản lý hoạt động dạy học ở nhà trờng.
3.3. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài này chỉ tiến hành trong phạm vi trờng THCS An Bình và một số tr-
ờng thuộc vùng 2 huyện Văn Yên.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để đạt đợc mục đích trên đề tài này giải quyết ba nhiệm vụ cơ bản:
4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kiểm tra, đánh giá toàn
diện giáo viên.
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 2 -
Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
4.2 Nghiên cứu thực trạng việc kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên ở trờng
THCS An Bình Văn Yên Yên Bái.
4.3 Đề xuất một số biện pháp cải tiến việc tiến hành kiểm tra đánh giá toàn
diện giáo viên ở trờng THCS.
5- Phơng pháp nghiên cứu:
5.1 Phơng pháp nghiên cứu lý luận:
- Quan sát s phạm.
- Trò truyện, đàm thoại với đối tợng
- Phân tích tài liệu
- Phân tích s phạm
- Phân tích, tổng hợp.
- Tổng kết kinh nghiệm, điều tra giáo dục.
5.2 Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phản ánh bản chất và nhu cầu hoạt động trờng học. Phải tiến hành th-
ờng xuyên, hệ thống, có mục đích, có kế hoạch suốt năm.
- Phát hiện động viên kịp thời ngời tốt, việc tốt, sửa chữa ngay tại chỗ
phần lớn những thiếu sót. Có chế độ kiểm tra hợp lý. đến tận nơi, xem
tại chỗ. Khách quan, tôn trọng đối tợng kiểm tra. Linh hoạt tránh rập
khuôn cứng nhắc.
- Thông thạo chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức tốt.
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 3 -
Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
nội dung
Chơng I
Cơ sở lý luận Của Đề Tài
1- Một số khái niệm
1-1 Kiểm tra
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau, xin nêu một số định nghĩa:
Kiểm tra là quá trình xem xét thực tiễn, đánh giá thực trạng, khuyến
khích cái tốt, phát hiện những sai phạm và điều chỉnh nhằm đạt tới những mục
tiêu đã đặt ra góp phần đa toàn bộ hệ thống lên một trình độ cao hơn.
Kiểm tra là công cụ đo lờng và điều chỉnh các hoạt động của cá nhân và
các bộ phận để ngời quản lý xác định đợc rằng công việc tiến hành có phù hợp
với kế hoạch và mục tiêu hay không, chỉ ra những lệch lạc và đa ra những tác
động, điều chỉnh, uốn nắn giúp đỡ nhằm đảm bảo hoàn thành kế hoạch.
Kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản của quản lý. Đó là công
việc hoạt động nghiệp vụ mà ngời quản lý bất kỳ cấp nào, cơng vị nào cũng
phải thực hiện để biết rõ những kế hoạch, mục tiêu đề ra, thực tế đã đạt đợc
đến đâu và nh thế nào. Từ đó tìm ra biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn và
điều chỉnh.
Kiểm tra là hoạt động điều tra, theo dõi xem xét kiểm soát, phát hiện,
kiểm nghiệm sự diễn biến kết quả hoạt động của tổ chức, đánh giá kết quả
các hoạt động có phù hợp với mục tiêu, chuẩn mực, các quy chế kế hoạch đề
ra hay không? Qua đó phát hiện những u điểm để động viên khuyến khích,
Phát hiện những sai lệch so với yêu cầu để có biện pháp điều chỉnh, giúp đỡ,
xử lý.
Có thể minh hoạ bằng sơ đồ các bớc (giai đoạn) cơ bản của quá trình
kiểm tra nh sau:
Có thể
Không
có
Sơ đồ về quá trình kiểm tra.
Hiệu trởng kiểm tra tất cả các thành tố cấu thành hệ thống nhà trờng, đặc
biệt là kiểm tra công việc, hoạt động, mối quan hệ của mọi thành viên và
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 4 -
Uốn nắn lệch lạc
Xác lập
chuẩn
Đo lờng
thành tích
S
o
s
á
n
h
T
T
c
ó
p
h
ù
h
ợ
p
V
ớ
i
c
h
u
ẩ
n
?
Xử
lý
Phát huy
thành
tích
Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
những điều kiện phục vụ cho dạy học và giáo dục trong nhà trờng. Việc tự
kiểm ta trong nội bộ trờng học, ngời hiệu trởng giỏi là ngời biết biến quá trình
kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra của các bộ phận và mọi thành viên trong
nhà trờng mà mình quản lý.
Trong quản lý trờng học, việc kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên là
kiểm tra chơng trình, kế hoạch, bài soạn, hồ sơ sổ sách, tham gia các công tác
khác. Đặc biệt chú trọng giờ dạy trên lớp và đánh giá tiết dạy của giáo viên
trong quá trình kiểm tra phải đáp ứng yêu cầu khoa học đánh giá hiện tại. Sử
dụng các biện pháp toán học thống kê, đánh giá khách quan, tuân thủ quy
trình, chuẩn mực đã định trớc. Việc kiểm tra phải thờng xuyên phát hiện kịp
thời những sai lệch để uốn nắn, điều chỉnh. Phát hiện những sai lệch để xử lý,
Phát hiện những u điểm để phát huy. Đặc biệt coi trọng vai trò tự kiểm tra. Bởi
kiểm tra giữ vai trò quan hệ nghịch trong quá trình quản lý. Nó giúp cho chủ
thể quản lý điều khiển một cách tối u hệ thống quản lý không có kiểm tra,
không có quản lý.
Sơ đồmối liên hệ thông tin trong quản lý.
Quan sát sơ đồ trên cho thấy xuất phát từ luận điểm cơ bản là thông tin
quay trở về với nguời ra quyết định sau một hành động. Kiểm tra trờng học là
một hệ thống phản hồi. Song để có thông tin đúng, đủ chính xác và kịp thời,
hoạt động kiểm tra cần dựa vào các cơ sở khoa học: Tâm lý quản lý, giáo dục
học, xã hội học giáo dục, kinh tế học giáo dục, khoa học quản lý giáo dục,
pháp luật trong giáo dục, mục tiêu đào tạo các cấp học, yêu cầu của chơng
trình, hớng dẫn giảng dạy các môn học, công tác chủ nhiệm lớp, Sẽ giúp hiệu
trởng có đợc cơ sở khoa học để kiểm tra đánh giá một cách chính xác.
a) Chức năng của kiểm tra.
- Chức năng kiểm soát phát hiện: Đây là chức năng hàng đầu. Bởi kiểm tra
đúng sẽ phát hiện thiếu sót của từng đối tợng quản lý, giúp cho hiệu trởng làm
tốt việc điều hành, định hớng trong chỉ đạo.
- Chức năng điều chỉnh: Sau khi kiểm soát phát hiện những việc làm còn
cha đạt so với yêu cầu, dự kiến của ngời hiệu trởng thì phải điều chỉnh kế
hoạch, chơng trình, những biện pháp quản lý tìm ra giải pháp uốn nắn lệch lạc,
xử lý những vi phạm và phát hiện những nhân tố tích cực.
- Chức năng đánh giá: Đánh giá trong kiểm tra nhằm xác định hiệu quả lao
động s phạm (LĐSP), xác định trình độ thực hiện kế hoạch. Đánh giá còn
nhằm để thẩm định những yếu tố chủ quan, khách quan, những sai sót, sơ hở
giúp hiệu trởng điều chỉnh các quyết định, đảm bảo chu trình quản lý liên tục
đạt hiệu quả cao.
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 5 -
Hệ quản lý
(chủ thể)
Hệ bị quản lý
(khách thể, đối tợng)
Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
- Chức năng giúp đỡ: Thông qua kiểm tra chủ yếu nhằm phát huy những u
điểm, khắc phục những khuyết điểm. Tuyên truyền những kinh nghiệm giáo
dục tiên tiến, nhằm làm cho đối tợng kiểm tra hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc
giao. Ngoài các chức năng nêu trên, kiểm tra còn có chức năng thông tin, đây
là chức năng trung tâm của hoạt động kiểm tra, việc xử lý đúng đắn thông tin
sẽ giúp hiệu trởng có tác động kịp thời vào các tổ chức hoạt động điều chỉnh
mục tiêu cho ra quyết định cho chu trình quản lý mới.
Kiểm tra là một loại hình đa dạng phức tạp. Đối tợng kiểm tra là con ngời
và mục đích kiểm tra là vì sự tiến bộ của con ngời. Do đó công tác kiểm tra
không đợc tuỳ tiện mà phải coi trọng và nắm vững một số nguyên tắc có trong
quản lý nh: Nguyên tắc Đảng, nguyên tắc khoa học. tính dân chủ
b) Mục đích kiểm tra.
Hoạt động kiểm tra không có mục đích tự thân mà chỉ tham gia vào quá
trình quản lý trờng học, bằng sự tác động vào đối tợng quản lý trong việc chấp
hành với mục đích cải tạo nhằm thực hiện tốt các quyết định. Cụ thể là quan
sát, theo dõi phát hiện kiểm nghiệm và đánh giá khách quan tình hình công
việc, việc thực hiện nhiệm vụ của đối tợng nhằm đảm bảo tốt việc chấp hành
chính sách hoạt động, pháp luật về giáo dục, thực hiện các văn bản pháp quy
của Bộ giáo dục & Đào tạo đối với trờng học, gúp đỡ phát hiện u điểm, khắc
phục khuyết điểm, khen chê kịp thời, xử lý khi cần thiết để cải tiến tổ chức
quản lý và nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục.
c) Nhiệm vụ của kiểm tra.
Hiệu trởng có trách nhiệm sử dụng bộ máy quản lý cán bộ giáo viên để
kiểm tra mối quan hệ mọi thành viên trong nhà trờng và những điều kiện phục
vụ cho dạy học, giáo dục, xét và giải quyết các khiếu nại, tố cáo các vấn đề
thuộc trách nhiệm quản lý của mình.
Hiệu trởng có trách nhiệm kiểm tra thờng xuyên, định kỳ theo kế hoạch
chặt chẽ, đặc biệt kiểm tra công việc của giáo viên hàng tuần, hàng tháng.
Phối hợp với tổ chức Đảng, Đoàn thể trong trờng tiến hành việc kiểm tra, đánh
giá toàn diện giáo viên, thực hiện tốt quy chế chuyên môn.
Khi kiểm tra phải có kết luận biên bản lu trữ hồ sơ kiểm tra. Muốn làm
tốt công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên, hiệu trởng cần xác định rõ
đối tợng kiểm tra là ai? Kiểm tra việc gì? Kiểm tra nh thế nào? Vào thời điểm
nào? phải xây dựng lựa chọn các hình thức kiểm tra sao cho thích hợp.
Ngoài ra hiệu trởng còn phải nắm chắc yêu cầu của từng bộ môn, từng
nội dung kiểm tra để đánh giá xếp loại có cơ sở, lời nhận xét của hiệu trởng
phải mang tính thuyết phục cao, hiệu trởng phải có quan điểm rõ ràng, khen
chê đúng mức, minh bạch. Có nh vậy mới có tác dụng. Khi kiểm tra đánh giá
lao động s phạm của ngời giáo viên phải xem xét kỹ lỡng. Đánh giá kết quả
lao động s phạm của họ phải thông qua việc nắm bắt kiến thức, kỹ năng thực
hành giảng dạy. Ngoài ra cần phải xem xét đến nề nếp tổ chức lớp, việc thực
hiện nội quy của học sinh lớp giáo viên phụ trách.
1-2. Đánh giá.
Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả
của công việc dựa vào sự phân tích những thông tin thu đợc, đối chiếu với
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 6 -
Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích
hợp, nâng cao chất lợng và hiệu quả công việc.
Đánh giá là phân tích xác nhận giá trị thực trạng về mức độ hoàn thành
nhiệm vụ, chất lợng hiệu quả công việc, trình độ, sự phát triển những kinh
nghiệm đợc hình thành trong thời điểm đang xét so với mục tiêu, kế hoạch
hay chuẩn mực đã đợc xác lập.
Đánh giá toàn diện lao động s phạm của giáo viên là đánh giá nhân cách
của họ. Nếu đánh giá đúng sẽ có tác dụng kích thích tích cực đối với giáo viên
đó. Nếu đánh giá sai sẽ tạo sự lẫn lộn xấu tốt, dẫn đến mâu thuẫn nội bộ, tiêu
cực cá nhân. Qua việc đánh giá đó ta có thể kết luận về năng lực, đạo đức của
ngời đó. Từ đó định ra các giá trị nhân cách, các giá trị ấy tơng ứng với danh
hiệu nh : Lao động tiên tiến, hoàn thành nhiệm vụ, chiến sỹ thi đua
Nh vậy, kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên là việc làm không thể thiếu đợc
của ngời quản lý. Cũng qua kiểm tra đánh giá giáo viên mà thấy đợc họ đạt ở
mức độ nào để từ đó họ có hớng phát huy hay khắc phục.
Kiểm tra đánh giá còn giúp ngời quản lý thấy đợc mặt mạnh mặt yếu của
đội ngũ mình, để từ đó bố trí đúng ngời, đúng việc. Có nh vậy mới tạo đợc
môi trờng giáo dục tốt, đa nhà trờng phát triển vững mạnh hơn, đáp ứng thời
kỳ đổi mới của đất nớc.
a) Chức năng của đánh giá:
- Chức năng tạo lập thông tin phản hồi.
- Chức năng định hớng giá trị.
- Chức năng hớng dẫn.
- Chức năng điều chỉnh.
- Chức năng kích thích.
- Chức năng giáo dục.
- Chức năng xã hội.
- Chức năng dự báo.
- Chức năng củng cố và phát triển.
b) Hình thức của tổ chức đánh giá.
- Đánh giá sơ bộ
- Đánh giá thờng xuyên.
- Đánh giá định kỳ.
- Đánh giá cuối kỳ.
- Tổ chức thi.
1- 3. Nội dung kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên.
a) Kiểm tra trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
Là kiểm tra việc truyền thụ kiến thức cho học sinh thông qua bài giảng,
các kỹ năng cơ bản, phơng pháp giảng dạy, ý thức thái độ, nghệ thuật.
b) Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn:
Là kiểm tra việc thực hiện những quy chế về nội dung chơng trình, giảng
dạy, soạn bài, kiểm tra chấm chữa bài, dạy đủ số môn học, sử dụng đồ dùng
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 7 -
Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
dạy học, công tác tự học, tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ các loại hồ sơ sổ
sách theo quy định.
c) Kiểm tra kết quả giảng dạy của giáo viên thông qua kết quả học tập
và rèn luyện của học sinh:
Khảo sát chất lợng, kiểm tra định kỳ, kiểm tra trắc nghiệm. Thông qua kết
quả lên lớp, tốt nghiệp để biết đợc trình độ năng lực của giáo viên.
d) Kiểm tra việc tham gia công tác khác nh:
Công tác chủ nhiệm, công tác đoàn đội, công tác hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp
*Một số nguyên tắc khi kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên THCS
- Nguyên tắc pháp chế.
- Nguyên tắc kế hoạch.
- Nguyên tắc khoa học.
- Nguyên tắc hiệu quả.
- Nguyên tắc giáo dục.
Chơng II:
thực trạng việc tiến hành kiểm tra toàn diện
giáo viên của hiệu trởng trờng thcs
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 8 -
Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
2.1. Đặc điểm tình hình nhà trờng.
Trờng THCS An Bình đóng trên địa bàn xã An Bình có diện tích là 40
km
2
dân c sống rải rác trên 8 thôn bản. Với số dân là 4289 khẩu. Trong đó có
830 khẩu dân tộc thiểu số, chủ yếu là ngời Dao đời sống còn lạc hậu, dân trí
thấp. Xã thuộc diện vùng 2 của huyện Văn Yên. Trờng có một điểm chính
đóng tại trung tâm tạo điều kiện cho các em học sinh đến trờng thuận lợi.
Do đợc sự quan tâm của các cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phơng và đặc
biệt là Phòng giáo dục & Đào tạo, cho nên sự nghiệp giáo dục của nhà trờng t-
ơng đối phát triển và ngày càng đi lên. Những năm gần đây nhà trờng liên tục
đạt danh hiệu trờng tiên tiến cấp cơ sở trở lên.
a) Về cơ sở vật chất.
Trờng đã làm tốt công tác kế hoạch hoá giáo dục huy động các nguồn
vốn tài trợ của nhà nớc và sự đóng góp của nhân dân để xây dựng đủ cơ sở vật
chất trờng học. Trờng có 11 phòng học, trong đó phòng kiên cố: 9 phòng;
phòng cấp 4: 2 phòng; Có 1 hội trờng cho hoạt động tập thể. Trờng đã đợc
trang bị đầy đủ bàn ghế, điện thắp sáng, quạt mát, đồ dùng dạy học
b). Về đội ngũ.
Tập thể giáo viên đoàn kết, có tinh thần trách nhiệm cao với nghề. Tổng
số cán bộ giáo viên là 21 ngời, 100% giáo viên đã đợc chuẩn hoá từ Cao đẳng
s phạm trở lên đa số vững tay nghề, luôn đi đầu trong đổi mới phơng pháp dạy
học vì vậy chất lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng ngày một nâng cao.
Chất lợng chuyên môn trình độ của giáo viên trờng thcs An Bình
Năm học
TS
GV
Dạy giỏi cấp
Dạy
khá
Dạy
TB
Trình độ
tỉnh Huyện Trờng ĐH CĐ TH
2005-2006 21 0 3 8 19 2 5 16 0
2006-2007 21 1 4 10 20 1 6 15 0
2007-2008 21 2 3 14 20 1 6 15 0
c). Về học sinh.
Chất lợng văn hoá học sinh trờng tiểu thcs An Bình
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 9 -
Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
Năm học
TS
HS
Xếp loại văn hoá
Lên
Lớp
Tốt nghiệp Ghi chú
Giỏi Khá TB Yếu
2005-2006 394 58 121 206 9 97.7 100 %
2006-2007 335 61 91 176 7 97.9 100 %
2007-2008 317 64 123 123 7 97.8 95 %
Năm học 2007-2008 nhà trờng có: 11 lớp bao gồm:
+ Khối lớp 6: 60 em
+ Khối lớp 7: 80 em
+ Khối lớp 8: 84 em
+ Khối lớp 9: 93 em
Ngoài việc học tập chính khoá, nhà trờng còn tổ chức xây dựng hoạt
động ngoài giờ lên lớp, ngoại khoá Phong trào phát triển đội TNTP Hồ Chí
Minh cũng có nhiều họat động phong phú. Nhiều năm Liên đội đợc công nhận
là Liên đội vững mạnh.
2.2. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá toàn diện giáo viên của hiệu
trởng trờng THCS An Bình.
a) Về nhận thức của hiệu trởng.
Hiệu trởng trờng THCS An Bình đã nhận thức tốt vai trò, tầm quan trọng
của công tác kiểm tra đánh giá nói chung và kiểm tra đánh giá toàn diện giáo
viên nói riêng. Đồng chí cho rằng: Kiểm tra là khâu quan trọng của ngời hiệu
trởng, kiểm tra, đánh giá giúp ngời quản lý thấy đợc u khuyết điểm để uốn
nắn, động viên giúp đỡ.
b) Việc lập kế hoạch kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên.
Công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên đợc đồng chí lên kế hoạch
từ đầu năm học, đợc bắt đầu vào tháng 10, kết thúc vào tháng 3. Mỗi năm tất
cả giáo viên đều đợc đánh giá xếp loại chuyên môn, nghiệp vụ định kỳ 1 lần
và đợc xếp loại: Tốt, khá, TB (đạt yêu cầu), Yếu không đạt yêu cầu). Kiểm tra
các tuần 1 và 4 trong tháng có biên bản.
c) Xây dựng chuẩn đánh giá.
Căn cứ vào chuẩn đánh giá của Bộ Giáo dục ngày 13 tháng 11 năm
2000.và hớng dẫn số: 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17 tháng 4 năm 2006 về
quy chế đánh giá xếp loại GV mầm non và GV phổ thông công lập. Căn cứ
vào quyết định số: 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ nội
vụ về việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại GV mầm non và GV phổ thông
công lập.
Nội dung đánh giá xếp loại chuyên môn nghiệp vụ giáo viên bao gồm :
Kết quả thực hiện nhiệm vụ đợc phân công về giảng dạy, giáo dục và kết
quả đánh giá tiết dạy của giáo viên.
Kết quả thực hiện nhiệm vụ đợc phân công giảng dạy và giáo dục của
giáo viên đợc đánh giá theo ba tiêu chí sau:
+Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy.
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 10 -
Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
-Thực hiện chơng trình và kế hoạch giảng dạy.
- Chuẩn bị bài, lên lớp, đánh giá học sinh.
- Mức độ tiến bộ của học sinh qua từng học kỳ và cả năm căn cứ vào tỷ lệ
xếp loại học lực và hạnh kiểm.
+Thực hiện công tác chủ nhiệm lớp và hoạt động giáo dục khác.
- Đảm bảo sĩ số, quản lý việc học tập và rèn luyện của học sinh.
- Quản lý hồ sơ, sổ sách, thực hiện việc giáo dục đạo đức cho học sinh, xây
dựng nền nếp, xây dựng thói quen tốt, giúp đỡ học sinh cá biệt.
- Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng xây dựng môi trờng giáo dục
lành mạnh.
- Tham gia các công tác khác đã đợc nhà trờng phân công.
+ Bồi dỡng và tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ:
- Tham gia các hoạt động chuyên môn của nhà trờng, của tổ chuyên môn.
- Tham gia các lớp bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ hàng năm theo yêu cầu
của các cấp
- Tham gia học tập để đạt trình độ chuẩn và nâng cao trình độ đào tạo.
* Kết quả đánh giá tiết dạy đợc chia làm 4 loại: Giỏi, khá, Trung bình ,
yếu. Mỗi giáo viên đợc đánh giá 3 tiết dạy.
Việc đánh giá tiết dạy của giáo viên dựa theo căn cứ vào phiếu đánh giá
trên 3 tiêu chí cụ thể nh sau:
- Thực hiện đầy đủ các yêu cầu của tiết học. Yêu cầu đó đợc quy định bởi
sách giáo khoa, tài liệu Yêu cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng, các văn
bản chỉ đạo của vụ tiểu học và phù hợp với đặc điểm đối tợng học sinh. Cụ
thể:
- Tổ chức cho học sinh lĩnh hội chính xác, đầy đủ và có hệ thống những
kiến thức cơ bản của tiết học.
- Thực hành rèn luyện những kỹ năng chủ yếu, phù hợp với nội dung của
tiết học, phù hợp với yêu cầu của môn học.
- Thực hiện giáo dục tình cảm và thái độ phù hợp với nội dung tiết học, phù
hợp với đối tợng học sinh.
- Phơng pháp dạy học phù hợp với đặc trng bộ môn và yêu cầu của tiết
học,với lứa tuổi học sinh THCS và đặc điểm của lớp dạy. Cụ thể:
- Tiến trình của tiết học hợp lý, các hoạt động dạy học của thầy và trò diễn
ra tự nhiên, hiệu quả.
Quan tâm đến các đối tợng học sinh của lớp học: Khích lệ và tổ chức cho
mọi học sinh tích cực tham gia các hoạt động học tập trong lớp, giúp đỡ kịp
thời những em còn yếu và khó khăn trong học tập, tạo điều kiện cho mọi học
sinh lĩnh hội tốt kiến thức và rèn luyện kỹ năng.
- Sử dụng các trang thiết bị, đồ dùng dạy học hợp lý, đạt hiệu quả cụ thể.
Hiệu quả tiết dạy rõ ràng, học sinh hiểu bài, thực hiện đợc những kỹ năng
chủ yếu của bài học, có tình cảm thái độ đúng.
Tiêu chuẩn xếp loại chuyên môn nghiệp vụ giáo viên trờng THCS An
Bình nh sau:
Căn cứ vào quyết định của Bộ trởng bộ Giáo dục & Đào tạo về quy chế
đánh giá, xếp loại chuyên môn nghiệp vụ giáo viên THCS
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 11 -
Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
Loại tốt: Hoàn thành tốt các tiêu chí của hai nội dung: Thực hiện nhiệm vụ
giảng dạy, giáo dục và kết quả đánh giá các tiết dạy, cụ thể:
- Đảm bảo dạy đúng nội dung, chơng trình và kế hoạch dạy học. Chuẩn bị
bài, lên lớp, đánh giá học sinh theo đúng quy định. Kết quả học tập của học
sinh tiến bộ rõ rệt. Hoàn thành xuất sắc công tác chủ nhiệm lớp và các hoạt
động khác. Thờng xuyên tham gia bồi dỡng, tự bồi dỡng nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ.
- Tổ chức cho học sinh lĩnh hội vững chắc các kiến thức cơ bản, rèn luyện
những kỹ năng chủ yếu, giáo dục tình cảm tốt. Sử dụng hợp lý phơng pháp dạy
học làm cho tiết dạy tự nhiên, nhẹ nhàng, hiệu quả. Kết quả 3 tiết dạy đợc
khảo sát tối thiểu phải có 2 tiết đạt loại tốt (Giỏi) và 1 tiết đạt loại khá.
Loại khá: Hoàn thành đầy đủ các tiêu chí của hai nội dung: Thực hiện nhiệm
vụ giảng dạy, giáo dục và kết quả đánh giá các tiết dạy. Cụ thể là:
- Đảm bảo dạy đúng nội dung, chơng trình và kế hoạch dạy học. Chuẩn bị
bài, lên lớp, đánh giá học sinh theo đúng quy định. Kết quả học tập của học
sinh trong lớp có tiến bộ rõ rệt. Hoàn thành công tác chủ nhiệm lớp và các
hoạt động khác. Có ý thức tham gia hoạt động bồi dỡng, tự bồi dỡng, nâng cao
trình độ chuyên nghiệp vụ.
- Tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản chính xác và đầy đủ, rèn
luyện đợc các kỹ năng chủ yếu. Có ý thức về việc giáo dục tình cảm cho học
sinh. Phơng pháp dạy học phù hợp với nội dung tiết học.
Kết quả 3 tiết dạy đợc khảo sát tối thiểu phải có 2 tiết đạt loại khá trở lên và 1
tiết đạt yêu cầu.
Loại đạt yêu cầu.(TB) Hoàn thành tơng đối đầy đủ các tiêu chí của 2 nội dung
- Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục và kết quả giảng dạy các tiết dạy.
Cụ thể là:
+ Đảm bảo dạy đúng nội dung chơng trình và kế hoạch dạy học. Chuẩn bị bài,
lên lớp, đánh giá học sinh theo quy định. Hoàn thành công tác chủ nhiệm lớp
và các công tác hoạt động khác ở mức độ trung bình. Có ý thức bồi dỡng, tự
bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ nhng cha thật cao.
+ Việc tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức cơ bản và rèn luyện kỹ năng
còn có những sai sót nhỏ. Có ý thức vận dụng phơng pháp dạy học song cha
nhuần nhuyễn. Kết quả 3 tiết dạy đợc khảo sát tối thiểu phải có ít nhất 2 tiết
đạt yêu cầu (TB) trở lên.
Loại cha đạt yêu cầu: Hoàn thành cha đầy đủ các tiêu chí của hai nội dung.
Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục và kết quả đánh giá các tiết dạy
không đợc đánh giá xếp loại đạt yêu cầu trở lên.
Tổng hợp kết quả thực hiện nhiệm vụ đợc phân công về giảng dạy, giáo
dục và kết quả đánh giá tiết dạy của giáo viên tốt, xếp loại chung là tốt. Kết
quả hai nhiệm vụ đó khá thì xếp loại khá. Kết quả hai nhiệm vụ trung bình thì
xếp loại trung bình.
d) Tiến hành kiểm tra:
Kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ giảng dạy(thông qua việc dự giờ của
giáo viên).
+ Mỗi giáo viên dạy 3 tiết có báo trớc để đánh giá xếp loại.
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 12 -
Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
+ Ngời kiểm tra theo dõi, quan sát diễn biến giờ dạy của giáo viên, đối chiếu
với mục đích yêu cầu, nội dung bài giảng xem nội dung kiến thức có đúng, đủ,
khoa học không, phơng pháp giảng dạy có theo tinh thần lấy ngời học làm
trung tâm, phù hợp đặc trng bộ môn không? Ngôn ngữ và tác phong của giáo
viên có chuẩn mực không? Qua mỗi tiết dự giờ giáo viên tự xếp loại và đợc
những ngời trực tiếp đi kiểm tra góp ý rút kinh nghiệm và đánh giá xếp loại cụ
thể.
+ Kiểm tra bài soạn: Bài soạn có soạn theo đúng phân phối chơng trình
không? Chất lợng bài soạn có đúng, đủ nội dung, lựa chọn phơng pháp phù
hợp với nội dung bài cha? Sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu quả hay không?
+ Kiểm tra sổ chủ nhiệm (đối với GV làm công tác chủ nhiệm lớp)
- Kiểm tra việc lập kế hoạch có sát thực tế không?
- Kiểm tra việc chuyên cần, chất lợng học sinh qua kiểm tra định kỳ, học
kỳ.
- Kiểm tra việc thực hiện công tác chủ nhiệm lớp và các hoạt động giáo dục
khác.
- Kiểm tra sĩ số thực so với sĩ số đầu năm tăng, giảm và nêu lý do cụ thể.
- Kiểm tra việc quản lý học tập và rèn luyện của học sinh. Đó là nền nếp
học tập của lớp, giúp đỡ học sinh cá biệt.
+ Kiểm tra quản lý hồ sơ, sổ sách của giáo viên.
+ Kiểm tra việc tham gia công tác khác đã đợc phân công theo đúng mức độ
hoàn thành.
+Kiểm tra bồi dỡng, tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Kiểm tra việc hoạt động, tham gia các hoạt động chuyên môn của nhà trờng,
bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ hàng năm theo yêu cầu, tham gia học tập để
đạt chuẩn và nâng cao trình độ đào tạo.
Sau khi kiểm tra rút kinh nghiệm cho từng đối tợng, giúp họ điều chỉnh
hoạt động của mình cho đúng hớng . Ban kiểm tra tổng hợp kết quả kiểm tra,
ghi văn bản vào sổ lu trữ hồ sơ.
Một số kết quả khi kiểm tra đánh giá toàn diện từ năm 2005 đến 2008
của một số GV:
Kết quả đánh giá 3 Giáo viên thuộc 3 đối tợng (giỏi, khá, TB)
Trong 3 năm học gần đây nh sau
Năm học Họ và tên Nội dung kiểm tra Xếp loại
Giáo
Danh hiệu
TĐ
CM
QC
CM
KQGD CT
khác
2005-2006 Trần Văn Minh Giỏi Tốt Tốt Tốt Giỏi GV giỏi cấp Huyện
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 13 -
Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
2006-2007
2007-2008
Giỏi
Giỏi
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Giỏi
Giỏi
GV giỏi cấp tỉnh
GV giỏi cấp tỉnh
2005-2006
2006-2007
2007-2008
Hoàng Thị Bình Giỏi
Giỏi
Giỏi
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Giỏi
Giỏi
GV giỏi cấp Huyện
GV giỏi cấp Huyện
GV giỏi cấp Tỉnh
2005-2006
2006-2007
2007-2008
Trần Thị Hạnh TB
Khá
Khá
TB
Khá
Khá
TB
Khá
Khá
Tốt
Tốt
Tốt
TB
Khá
Khá
Giáo viên khá
Giáo viên khá
Nhìn vào bảng ta thấy, nhờ có kiểm tra đánh giá của hiệu trởng mà giáo
viên có tiến bộ rõ rệt và đạt đợc danh hiệu nh đồng chí: Trần Văn Minh năm
học 2005- 2006 là giáo viên giỏi cấp huyện, năm học 2006- 2007 là giáo viên
giỏi cấp Tỉnh. Đến 2007-2008 tiếp tục duy trì thành tích. Đồng chí Hoàng Thị
Bình năm học 2006- 2007 là giáo viên giỏi cấp huyện, năm học 2007-2008 đạt
danh hiệu giáo viên giỏi cấp Tỉnh. Đồng chí Trần Thị Hạnh 2 năm liền là giáo
viên dạy khá. Do đó kiểm tra đánh giá của hiệu trởng đã khắc phục đợc hiện t-
ợng dậm chân tại chỗ hoặc trung bình chủ nghĩa của giáo viên góp phần
nâng cao chất lợng dạy học và giáo dục.
Chất lợng kiểm tra- đánh giá toàn diện giáo viên 3 năm gần đây
Của trờng tiểu học an bình
Năm học
TS
GV
Số giáo viên
đợc kiểm tra
Xếp loại
Ghi
chú
Tốt Khá Đạt Y.C Cha đạt Y.C
2004-2005 21 21 8 11 2 0
2005-2006 21 21 9 10 2 0
2006-2007 21 21 10 11 0 0
Căn cứ vào kết quả đã kiểm tra- đánh giá trên cho thấy; Trong 3 năm liền
không có giáo viên nào xếp loại cha đạt yêu cầu. Số giáo viên loại tốt tuy cha
nhiều song đây cũng là một cố gắng lớn của ban giám hiệu trờng THCS An
Bình. Bởi bên cạnh đó thì số giáo viên khá chiếm tỷ lệ khá cao.
Chất lợng học tập và rèn luyện của học sinh (bảng mục c) cho thấy: Số
học sinh giỏi mỗi năm cũng đợc tăng lên. Từ năm học 2004- 2005 học sinh
giỏi chiếm
14,7%, năm học 2006- 2007 tăng lên 18,2%. Năm học 2007- 2008 tăng lên
20,2%. Đây là kết quả nỗ lực của thầy và trò dới sự chỉ đạo giám sát, kiểm tra
đánh giá khách quan của ban giám hiệu mà đặc biệt là sự chỉ đạo của hiệu tr-
ởng.
Bên cạnh những thành tích đã đạt đợc nh trên thì công tác kiểm tra- đánh
giá toàn diện giáo viên của hiệu trởng trờng THCS An Bình còn bộc lộ một số
hạn chế cụ thể là:
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 14 -
Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
- Việc lập kế hoạch kiểm tra đánh giá cha thật cụ thể, cha xây dựng đợc lực
lợng kiểm tra đánh giá trong năm học phần lớn vẫn là hiệu phó chỉ đạo chuyên
môn và các tổ khối. Trong công tác kiểm tra - đánh giá cha tận dụng hết
những ngời có chuyên môn giỏi về nghề, sáng suốt linh hoạt có tinh thần trách
nhiệm trong công việc.
- Nội dung kiểm tra - đánh giá cha rõ ràng, cha dân chủ còn mang t tởng
định kiến cá nhân, nặng t tởng Bình quân chủ nghĩa hoặc hời hợt, qua loa
trong việc kiểm tra, đánh giá.
- Việc kiểm tra - đánh giá vẫn cha tiến hành thờng xuyên liên tục mà vẫn
còn chủ yếu vào các chủ đề lớn nh 20/11; 8/3; 26/3 và chuẩn bị đón thanh tra
cấp trên về vì thế nhiều giáo viên cha có tinh thần tự giác mà còn phải thúc
dục mang hình thức đối phó, thậm chí có ngời vi phạm về chuyên môn nghiệp
vụ. Làm cho công tác đôi khi dồn ép không đúng với nguyên tắc kiểm tra-
đánh giá. Việc kiểm tra đánh giá còn mang nặng hình thức hồ sơ, cha quan
tâm nhiều đến chất lợng thật.
2.3. Khảo sát thực tiễn tình hình thực hiện tại cơ sở.
Vì thời gian có hạn, nên việc tìm hiểu thực trạng công tác kiểm tra đánh
giá toàn diện giáo viên của 5 hiệu trởng tại 5 đơn vị trờng THCS vùng 2 của
huyện Văn Yên so với yêu cầu nói chung còn ít. Tuy nhiên, với sự đa dạng về
chất lợng của từng đơn vị trong khu vực tôi thấy có thể đánh giá chung về tình
hình kiểm tra đánh giá xếp loại giáo viên của toàn huyện.
Để tìm hiểu thực trạng của công tác kiểm tra, tôi đã gặp gỡ trao đổi với
các đồng chí hiệu trởng và đội ngũ giáo viên ở các trờng THCS trên. Dùng
phiếu điều tra và các câu hỏi trắc nghiệm về việc kiểm tra giáo viên của các
hiệu trởng và đợc tập hợp thành bảng sau:
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 15 -
Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
Trắc nghiệm vai trò của công tác kiểm tra , đánh giá giáo viên
(câu hỏi xem phần phụ lục)
Nội dung Rất cần thiết ít cần thiết Không cần thiết Không có ý kiến
1 3 1 1
2 4 1
3 3 1 1
4 4 1
5 2 1 1 1
6 4 1
7 5
8 3 1 1
9 4 1
10 5
11 5
12 3 1 1
13 3 1 1
14 5
15 5
Với 15 nội dung trắc nghiệm về công tác kiểm tra đánh giá của ngời lãnh
đạo với 5 hiệu trởng của 5 trờng THCS. Theo bảng tổng hợp về sự cần thiết
của kiểm tra đánh giá đối với 15 nội dung cho mỗi hiệu trởng và nhận đợc t-
ơng ứng ở mỗi ngời là 15 câu trả lời. Nh vậy sẽ có 75 lợt trả lời cho 5 đồng
chí.
Trong 75 lợt trả lời có 58 lợt trả lời ở mức độ rất cần thiết (Chiếm 77,3
%) Đây là mức đánh giá về vai trò của việc kiểm tra là rất cần thiết. Ngoài 58
lợt trả lời ở mức độ rất cần thiết. Còn có 8 lợt cho rằng ít cần thiết, 6 lợt cho
rằng không cần thiết, 3 lợt không có ý kiến. Tuy những thái độ nhìn nhận
trong mỗi tình huống có khác nhau. Song mỗi nội dung trong công tác kiểm
tra đều ít nhiều có tác dụng tích cực đến toàn bộ chu trình kiểm tra.Mặc dù
tính hiệu quả của từng phơng pháp còn phải xem xét.
Qua bảng trắc nghiệm trên cho thấy hiệu trởng nhà trờng phải thờng
xuyên (hay định kỳ) kiểm tra toàn bộ hoạt động, công việc và mối quan hệ
trong trờng để phát hiện, theo dõi, kiểm soát, phòng ngừa và đánh giá chính
xác nhằm động viên giúp đỡ, uốn nắn điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với
mục tiêu, đảm bảo nâng cao chất lợng giáo dục cũng nh hiệu quả giáo dục
trong nhà trờng. Chính vì vậy công tác kiểm tra- đánh giá toàn diện giáo viên
của ngời hiệu trởng là hết sức cần thiết, nó trở nên bức xúc với bản thân nhng
làm thế nào để nâng cao chất lợng kiểm tra- đánh giá toàn diện giáo viên là
điều làm cho chúng tôi băn khoăn, trăn trở. Vì thế trong quá trình nghiên cứu
chúng tôi đã tìm ra một só biện pháp về nâng cao chất lợng kiểm tra- đánh giá
toàn diện giáo viên nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy, giáo dục đáp ứng yêu
cầu của thời đại và mục tiêu chiến lợc phát triển giáo dục
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 16 -
Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
THCS trong thời kỳ hiện nay.
Chơng III:
Các biện pháp nâng cao chất lợng kiểm tra,
đánh giá Toàn diện giáo viên trờng thcs
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức vị trí, vai trò, tầm quan trọng của nhiệm vụ
kiểm tra- đánh giá toàn diện giáo viên (trọng tâm là đánh giá giờ dạy của giáo
viên).
- Thông qua hội nghị giáo dục đầu năm, sinh hoạt chuyên môn, hiệu trởng
phổ biến các văn bản, cung cấp tài liệu về kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo
viên.
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 17 -
Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
- Xác định để giáo viên thấy rõ nhiệm vụ, quyền hạn của mình trong mỗi
công việc đợc giao, tự kiểm tra đánh giá đợc việc mình làm.
Biện pháp 2: Xây dựng kiểm tra trong năm theo tháng, tuần tự dựa theo kế
hoạch năm học.
Học
kỳ
Tuần Nội dung kiểm tra Họ tên
GV
Lớp
Ngời
thực
Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4
I 9 KT số l-
ợng
KT
đồ dùng
KT
chất l-
ợng hồ
sơ
GV
BGH
10 Dự giờ Dự giờ Dự giờ Dự giờ
II
(Kế hoạch kiểm tra trong năm học từ tháng 9 đến tháng 5 năm sau)
Biện pháp 3: Tổ chức xây dựng bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ kiểm tra cho
các thành viên trong ban kiểm tra.
3.1- Thành lập ban kiểm tra:
Thành phần gồm:
Hiệu trởng Trởng ban
Phó hiệu trởng Phó ban
Công đoàn, tổ chuyên môn, giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, cấp huyện làm uỷ viên
3.2- Xây dựng quy chế cho kiểm tra - đánh giá.
- Kiểm tra đánh giá phải đảm bảo nguyên tắc pháp chế, kế hoạch, khoa học
và hiệu quả, có tính giáo dục.
- Nêu cao tinh thần trách nhiệm trong kiểm tra - đánh giá. Thành viên ban
kiểm tra làm trái với quy định về kiểm tra đánh giá tuỳ theo mức độ mà khiển
trách.
3.3- Xây dựng chế độ cho ban kiểm tra thông qua các cấp lãnh đạo, hội
đồng s phạm bàn bạc thống nhất.
- Giáo viên đứng lớp đợc điều động làm công tác kiểm tra đánh giá, có giáo
viên dạy thay.
- Chế độ kiểm tra; 20 000 đồng/ ngày cho mỗi ngời.
- Kinh phí cho ban kiểm tra đánh giá đợc trích từ quỹ nhà trờng.
3.4- Bồi dỡng nghiệp vụ kiểm tra cho các thành viên trong ban.
a) Kiểm tra trình độ chuyên môn nghiệp vụ (thông qua kiểm tra giờ lên
lớp ). Qua 5 bớc:
Bớc 1: Dự giờ: Dự giờ dới hình thức báo trớc, đột xuất, dự song song, dự theo
chuyên đề, dự liên tục cả buổi.
Bớc 2: Phân tích s phạm: Kiểm tra việc nắm vững kiến thức, truyền đạt kiến
thức nh thế nào? Kỹ năng nghề nghiệp, hình thành thái độ nh thế nào?
Cụ thể kiểm tra giờ lên lớp nh sau:
- Kiểm tra việc xác định mục đích yêu cầu, nội dung, phơng pháp dạy học
và giáo dục, hoạt động s phạm của thầy, hoạt động học tập và rèn luyện của
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 18 -
Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
trò, việc sử dụng đồ dùng dạy học. Đặc biệt là kiểm tra mối quan hệ tơng tác
giữa mục đích, mội dung, phơng pháp.
- Đó là Mục đích quy định nội dung. Nội dung thể hiện mục tiêu. Phơng
pháp là phơng tiện thể hiện mục tiêu. Mục tiêu, nội dung, phơng pháp là mối
tơng tác lẫn nhau theo sơ đồ sau:
(M: mục tiêu; N: nội dung; P: phơng pháp; KQ: kết quả)
M N P
KQ
Bớc 3: Đánh giá giờ lên lớp.
Giáo viên tự đánh giá việc thực hiện mục tiêu nội dung phơng pháp, kết
quả. Đoàn kiểm tra, hiệu trởng đánh giá.
Bớc 4: Kiểm tra kết quả nhận thức của học sinh sau giờ lên lớp để khẳng định
nhận xét ( nếu cần).
Bớc 5: Hiệu trởng kết luận cuối cùng ghi biên bản, lu hồ sơ.
Hiệu trởng dự giờ, đánh giá tiết dạy cần phải quán triệt rõ quan điểm của
mình,khen chê minh bạch.
b) Kiểm tra việc thực hiện quy chế chuyên môn ý thức trách nhiệm.
+ Kiểm tra việc thực hiện chơng trình thời khoá biểu.
Soạn giảng có bớt xén, đảo lộn chơng trình hay không? Thời khoá biểu có
thực hiện nghiêm túc không? Bằng cách đi kiểm tra cùng khối xem có tuân
thủ chơng trình, nội dung và thời khoá biểu để kịp thời uốn nắn.
+ Kiểm tra hồ sơ sổ sách.
Kiểm tra có đủ số lợng sổ theo quy định không. Chất lợng các loại sổ sách,
sổ dự giờ, sổ soạn bài, sổ chủ nhiệm, sổ ghi chép tổng hợp, sổ điểm, đặc biệt
quan tâm sổ dự giờ. Chú ý nhận xét rút kinh nghiệm sau mỗi giờ dự.
+ Kiểm tra giáo án.
Kiểm tra việc xác định mục tiêu yêu cầu. Đảm bảo 3 yếu tố sau:
- Kiến thức
- Kỹ năng
- Thái độ
Kiểm tra việc thực hiện nội dung bài: Đúng, đủ kiến thức cơ bản.
Kiểm tra việc xác định phơng hớng để thực hiện nội dung.
Kiểm tra việc quan tâm đến từng đối tợng học sinh đợc thể hiện trên giáo án
nh thế nào? ( Chú ý học sinh giỏi, yếu) thông qua câu hỏi bài tập.
Giáo án nêu và dự kiến các tình huống xảy ra và cách giải quyết.
Hình thức soạn bài: Bài soạn có khoa học hay không? Cách trình bày, chữ
viết rõ ràng, sáng sủa.
Kiểm tra xong phải ghi nhận xét vào sổ soạn bài u và nhợc điểm, ngày,
tháng năm kiểm tra, ký tên và đóng dấu. Ghi vào sổ theo dõi làm căn cứ so
sánh sự tiến bộ của mỗi giáo viên và so với giáo viên khác để bình xét thi đua.
+ Kiểm tra sổ điểm.
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 19 -
Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
Sổ điểm của mỗi lớp là để ghi lại kết quả học tập của học sinh theo từng
tháng kỳ, đánh dấu sự chuyên cần của học sinh. Nếu giáo viên làm tốt công
việc này sẽ góp phần đánh giá đúng mức kết quả học tập, rèn luyện của học
sinh. Nếu không sẽ có tác dụng ngợc lại. Nhìn chung giáo viên thực hiện tốt.
Tuy nhiên còn một số giáo viên cha làm tròn nhiệm vụ, việc lấy điểm, cho
điểm thờng làm khống. Để xác định đợc tồn tại trên, bằng kinh nghiệm thực
tiễn có thể kiểm tra nh sau:
- So sánh sổ điểm cá nhân với sổ điểm cái, So điểm bài kiểm tra của GV với
sổ điểm.
- Mợn vở học sinh xem tháng đó giáo viên có chấm điểm KT thờng xuyên hay
không? Thăm dò học sinh để xem giáo viên có dạy đủ thời lợng, nội dung
không? Dù nh thế nào thì việc làm đó cần đợc chấn chỉnh. Có nh vậy mới
đánh giá đúng học lực của học sinh, đảm bảo sự công bằng trong giáo dục.
- Xác định việc đi học chuyên cần của học sinh: Bằng cách xem trong tuần,
tháng có ngày lễ học sinh đợc nghỉ mà giáo viên vẫn đánh dấu ngày nghỉ của
học sinh hoặc đối chiếu với vở ghi của học sinh xem ngày đó có đi học mà
giáo viên vẫn đánh dấu nghỉ. Điều đó kết luận giáo viên làm sai quy chế cần
nhắc nhở để giáo viên đó làm đúng quy chế.
Biện pháp 4: Nâng cao chất lợng kiểm tra, đánh giá kết quả giảng dạy, giáo
dục bằng biện pháp khoán chất lợng.
4.1 Quán triệt chủ trơng, thống nhất quan điểm, mục đích nguyên tắc cần
làm, quyết tâm thực hiện.
4.2 Xây dựng quy ớc giao chỉ tiêu.
4.3 - Điều tra khảo sát chất lợng và điều kiện dạy học của giáo viên, học sinh.
4.4- Xây dựng các định mức chỉ tiêu.
- Định mức xây dựng chỉ tiêu cho từng năm học.
- Căn cứ vào chất lợng khảo sát đầu năm, tập trung vào các vấn đề: Đảm bảo
duy trì sĩ số học sinh, chất lợng văn hoá, đạo đức, các hoạt động khác.
- Chất lợng văn hoá: Căn cứ vào chỉ số gia tăng chất lợng cuối năm so với đầu
năm để đánh giá giáo viên.
4.5 Tổ chức giao nhận chỉ tiêu: Đây là sự chính thức hoá công khai hoá chỉ
tiêu thoả thuận tổ chức, lễ giao nhận có đầy đủ thành phần: Ban giám hiệu,
giáo viên, hội phụ huynh học sinh, học sinh tham gia chứng kiến, các tổ chức
đoàn thể trong trờng, chính quyền xã cùng các bên ký vào văn bản.
4.6 Giám sát và nghiệm thu kết quả.
- Phối hợp với ban lãnh đạo, tổ chuyên môn, các đoàn thể trong trờng, đại diện
hội cha mẹ học sinh giám sát, tổ chức hội đồng đánh giá thờng xuyên cuối
năm, cuối kỳ một cách nghiêm túc.
Biện pháp 5: Phối hợp nhiều hình thức kiểm tra.
5.1 Kiểm tra trực tiếp:
Hiệu trởng trực tiếp xem xét các loại hồ sơ của giáo viên nh:
Kế hoạch, giáo án, lịch báo giảng, sổ điểm, sổ dự giờ
- Dự giờ giáo viên theo lịch của tổ hay dự giờ đột xuất khi cần thiết.
5.2 Kiểm tra gián tiếp.
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 20 -
Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
- Uỷ quyền cho đội ngũ khối trởng, ban hành kiểm tra hồ sơ giáo án và báo
cáo lại.
- Yêu cầu khối trởng chuyên môn báo cáo tình hình giáo viên trong khối, tổ
qua các đợt dự giờ theo chuyên đề mà hiệu trởng không có điều kiện tham gia
trực tiếp.
- Tổ chức cho các khối kiểm tra chéo.
- Kiểm tra thông qua phiếu giảng, sổ điểm.
Biện pháp 6: Tổ chức đánh giá toàn diện giáo viên trên cơ sở xác định chuẩn
đánh giá.
6.1 Xác định nội dung đánh giá toàn diện giáo viên THCS học theo các văn
bản hiện hành của Bộ giáo dục và đào tạo; Sở Giáo dục Đào tạo Yên Bái:
- Kết quả thực hiện nhiệm vụ đợc phân công về giảng dạy, giáo dục.
- Kết quả đánh giá tiết dạy.
6.2 Xác định chuẩn đánh giá:
Dựa vào 2 nội dung trên cơ sở thống kê toàn bộ công việc của giáo viên.
a) Thực hiện nhiệm vụ đợc phân công về giảng dạy, theo 3 tiêu chí:
- Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy.
- Thực hiện công tác chủ nhiệm lớp và hoạt động giáo dục khác.
- Bồi dỡng và tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
b) Kết quả đánh giá tiết dạy gồm 4 loại: Giỏi, Khá, TB, Yếu.
- Giỏi: 17 20 điểm.
- Khá: 13 16,5 điểm
- Trung bình: 10 12,5 điểm
- Yếu: từ 9 điểm trở xuống.
Để đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp nâng cao chất lợng kiểm
tra, đánh giá toàn diện giáo viên, chúng tôi tiến hành điều tra 5 đồng chí hiệu
trởng của 5 trờng THCS và tập hợp thành bảng sau:
(Câu hỏi xem phụ lục 2)
Tên biện
pháp
Mức độ cần thiết
Tính khả thi
Rất cần thiết
ít cần thiết
Không cần thiết
1 4 1 80%
2 3 1 1 60%
3 4 1 80%
4 5 100%
5 3 1 1 60%
6 4 1 80%
Từ kết quả tổng hợp ở trên cho thấy đa số trả lời ở mức độ rất cần thiết có
tính khả thi cao.
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 21 -
Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
Tóm lại: Kiểm tra đánh giá có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Kiểm tra là
tiền đề của đánh giá. Kết quả của công tác kiểm tra là cơ sở của đánh giá.
Kiểm tra đúng thì mới đánh giá chính xác. Từ kết quả đánh giá, hỗ trợ những
lần kiểm tra sau. Muốn đánh giá chính xác thì kiểm tra phải đúng thực chất
của vấn đề. Với những quan điểm chỉ đạo và những biện pháp nh đã đề xuất ở
trên kết quả giáo dục của nhà trờng đã thu đợc chất lợng cao đáng mừng.
Điều đầu tiên ghi nhận đợc là năng lực s phạm của giáo viên có tiến bộ rõ rệt.
Không còn giờ xếp loại yếu. Hội giảng cấp trờng 100% đều đợc xếp loại khá
trở lên. Giáo viên dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh năm sau cao hơn năm trớc.
Chất lợng hồ sơ sổ sách của giứo viên luôn sạch đẹp đuúng quy định.
Qua công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên nhà trờng đã xây dựng đợc
một tập thể vững mạnh, có tinh thần đoàn kết, tơng trợ lẫn nhau.
Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận.
Từ những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, chúng tôi xin khái quát
một số nét cơ bản sau:
Chúng ta đang bớc vào thế kỷ của khoa học công nghệ thông tin, trớc yêu
cầu của sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, đòi hỏi phải có
những con ngời năng động, tự chủ sáng tạo. Việc đào tạo thế hệ trẻ thành
những con ngời phát triển toàn diện theo mục tiêu Giáo dục & Đào tạo. Phải
tạo ra những bớc chuyển biến cơ bản từ mục tiêu, nội dung đến phơng pháp
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 22 -
Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
giáo dục. Muốn vậy nhà quản lý trờng học phải có kiểm tra, đánh giá toàn
diệnc ho phù hợp.
Qua nội dung nghiên cứu trên đây, đề tài đã cho thấy cơ sở khoa học của
vấn đề kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên; thực trạng dạy học và tổng kết
kinh nghiệm việc thực hiện kiểm tra đánh giá.
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn đã hệ thống hoá và đề xuất 6 biện
pháp kiểm tra và đánh giá toàn diện giáo viên có hiệu quả trong quá trình dạy
học ở trờng THCS An Bình Văn Yên Yên Bái. Kết quả nghiên cứu
chứng tỏ rằng: Làm tốt kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên là yếu tố quan
trọng góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ và hiệu quả của quá trình dạy học.
Các biện pháp đa ra trong đề tài kế thừa kinh nghiệm bồi dỡng giáo viên,
kiểm tra đánh giá của hiệu trởng nhà trờng, qua thực tiễn của ngời đi trớc và
kết hợp với những quan điểm hiện đại về kiểm tra đánh giá giáo viên. Để kiểm
tra đánh giá có hiệu quả cần phối hợp đồng bộ các biện pháp. Có nh vậy mới
tạo đợc sự chuyển biến mạnh mẽ trong môi trờn giáo dục.
Tuy nhiên, công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên không những
là chức năng quản lý đảm bảo các hoạt động s phạm có hiệu quả mà còn là
yêu cầu của phẩm chất của ngời qiản lý. Chỉ có thực hiện kiểm tra đánh giá
nghiêm túc, đúng đắn thì hiệu trởng mới giữ đợc uy tín trong tập thể và giữ đ-
ợc niềm tin đối với lãnh đạo và quần chúng nhân dân.
Muốn kiểm tra đánh giá toàn diện có hiệu quả, trớc hết ngời hiệu trởng
đánh giá phải tuân thủ các nguyên tác kiểm tra, nắm vững các quy trình của
Bộ, Sở, phòng Giáo dục về công tác giảng dạy. Hiệu trởng phải là ngời giỏi về
chuyên môn nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cao, có thái độ cơng quyết,
xác định đúng mục dích, nội dung, đối tợng kiểm tra, trong kiểm tra đánh giá
cần vô t công bằng. Hiệu trởng phải biết tự kiểm tra đánh giá bản thân, có nh
vậy mọi ngời mới tâm phục, khẩu phục là cơ sở tiền đề để kiểm tra đánh giá
ngời khác.
Cần tuyên truyền cho giáo viên có nhận thức đúng đắn về công tác kiểm
tra, đánh giá để họ có sự tự tin mỗi khi kiểm tra. Kiểm tra đánh giá cần phát
huy u điểm của mỗi ngời, khơi dậy trong họ lòng say mê tận tuỵ với nghề
nghiệp giúp họ hoàn thành tốt công việc đợc giao, cần phát huy tính tập thể
của các tổ tổ chức đoàn thể trong nhà trờng. Lấy tổ chuyên môn làm cơ sở để
kiểm tra đánh giá trớc tiên. Kiểm tra đánh giá làm cho giáo viên tự ý thức
hoàn thành nhiệm vụ, bám sát mục tiêu kế hoạch nhà trờng đề ra để phấn đấu.
Thông qua hoạt động kiểm tra phát huy tinh thần đoàn kêta giúp đỡ lẫn nhau
trong công tác, củng cố khối đoàn kết trong tập thể s phạm. Thông qua kiểm
tra, đánh giá phát hiện những nhân tố mới tích cực, phát huy vai trò của họ,
làm cho kinh nghiệm của giáo viên giỏi đợc áp dụng rộng rãi trong tập thể nhà
trờng.
2. Những kiến nghị
- Cán bộ kiểm tra đánh giá phải có đạo đức trong sáng, chí công vô t
trong công việc và tinh thông về chuyên môn nghiệp vụ.
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 23 -
Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
- Cần xây dựng một hệ thống chuẩn cụ thể về kiểm tra đánh giá toàn diện
giáo viên THCS.
- Cần có sự chỉ đạo thống nhất dồng bộ bằng văn bản về việc thanh tra
kiểm tra toàn diện giáo viên từ cấp trên xuống cấp dới. Có nh vậy công tác
kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên mới đem lại kết quả đáp ứng yêu cầu
giáo dục hiện nay.
Tài liệu tham khảo
1. Luật giáo dục 2005- Nxb chính trị quốc gia Hà Nội 2006.
2. Điều lệ trờng tiểu học, trung học năm 2007 của bộ Giáo duc & Đào tạo.
3. Quyết định số 04/2005/QĐ-BGD&ĐT của bộ Giáo dục & Đào tạo về việc
ban hành quy chế đánh giá.
4. Quyết định số: 06/2006/QĐ-BNV của bộ Nội vụ về việc ban hành quy chế
đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập.
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 24 -
Phòng GD&ĐT Văn Yên Trờng THCS An Bình
5. Hớng dẫn số: 3040/BGD&ĐT-TCCB của bộ Giáo duc và Đào tạo về hớng
dẫn một số điều trong quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non và giáo
viên phổ thông công lập.
6. Nguyễn Trọng Hậu. Kiểm tra và thanh tra trong giáo dục, tập bài giảng
khoa s phạm ĐHQG Hà Nội, 2006.
Phụ lục 1
Vai trò của công tác kiểm tra đánh giá giáo viên
Xin đồng chí hiệu trởng vui lòng đánh giá công tác kiểm tra đánh giá
giáo viên của mình bằng cách đánh dấu X vào cột trả lời nào mà đồng chí cho
là thích hợp nhất.
Phạm Ngọc Sơn 12.08 Hiệu tr ởng trờng THCS trong công tác kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên
- 25 -