Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Giáo án lớp 3 năm học 2008-2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.09 KB, 42 trang )

Trn Th Thuyờn Trng tiu hc Trn Vn n
Tuần 1
Ngày soạn : 15/8/2007
Ngày dạy : /1 8 /2007
Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 2008
Tập đọc
Cậu bé thông minh
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn nh: Nớc hạ lệnh, làng lo lấy làm lạ, láo,
lần nữa.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy toàn bài, bc đầu biết phân biệt lời của ngời kể và lời của nhân
vật.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ trong bài: Bình tĩnh, kinh đô om sòm, sứ giả, trọng thởng.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của một cầu
bé.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong Tiếng việt 3 tập một.
- Bảng phụ có việt sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn luyện đọc.
TG
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
Tập đọc (Khoảng 1,5 tiết)
3
1
15
I. mở đầu: Giới thiệu 8 chủ điểm của
SGK Tiếng Việt 3, tập một. Kết hợp giải
thích nội dung từng chủ điểm.
II. BàI MớI


1. Giới thiệu bài:
Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi
? Bức tranh vẽ cảnh gì?
? Em thấy vẻ mặt của cậu bé nh thế
nào? Cậu bé có tự tin không?
Muốn biết nhà vua và cậu bé nói với
nhau điều gì, vì sao cậu bé lại tự tin đợc
nh vậy, hôm nay chúng ta cùng học
bài :Cậu bé thông minh
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài.
Gợi ý cách đọc: Giọng ngời dẫn
chuyện, giọng cậu bé, giọng nhà vua:
nh SGV tr 30.
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp
Mở sách, mục lục SGK, 1 HS đọc tên
8 chủ điểm.
- Bức tranh vẽ một cậu bé đang nói
chuyện với nhà vua.
Theo dõi GV đọc và SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2 câu lời
- 1 -
Trn Th Thuyờn Trng tiu hc Trn Vn n
TG
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
15
15
giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hớng dẫn HS đọc đúng
các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai.

- Đọc từng đoạn trớc lớp: Theo dõi HS
đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc
với giọng thích hợp SGV tr 31.
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi,
hớng dẫn các nhóm.
- Lu ý HS đọc ĐT với cờng độ vừa phải,
không đọc quá to.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi
về nội dung bài theo các câu hỏi:
? Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm ngời tài?
? Dân chúng trong vùng nh thế nào khi
nhận đợc lệnh của nhà vua ?
? Vì sao lại lo sợ ?
Khi dân chúng cả vùng lo sợ thì lại có
một cậu bé bình tĩnh xin cha cho đi gặp
đức vua. Cuộc gặp gỡ của cậu bé với
đức vua nh thế nào? Chúng ta cùng tìm
hiểu đoạn 2.
Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2
? Cậu bé làm thế nào để đợc gặp nhà
vua ?
?Khi gặp nhà vua,cậu bé đã làm cách
nào để vua thấy lệnh của ngài là vôlí
?Đức vua đã nói gì khi nghe cậu bé nói
điều vô lí ấy ?
?Cậu bé đã bình tĩnh đáp lại nhà vua
nh thế nào ?
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3

?Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu
cầu điều gì ?
?Có thể rèn đợc một con dao từ một
chiếc kim khâu không ?
nhân vật).
- Đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng
đoạn: đọc chú giải SGK tr.5.
- Đọc theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn (tự
chọn).
- Đọc thầm đoạn 1. TLCH
- Nhà vua ra lệnh cho mỗi làng trong
vùng nọ phải nộp một con gà trống biết
đẻ trứng
- Dân chúng trong vùng lo sợ.
- Vì gà trống không thể đẻ đợc trứng.
- Học sinh đọc thầm đoạn 2
- Cậu bé đến trớc cung vua và kêu khóc
om sòm.
- Cậu bé nói với vua là bố của cậu mới
đẻ em bé.
- Đức vua quát cậu bé và nói rằng bố
cậu là đàn ông thì làm sao đẻ đợc.
- Cậu bé hỏi lại nhà vua là tại sao ngài
lại ra lệnh cho nhân dân phải nộp một
con gà trống biết đẻ trứng.
Học sinh đọc đoạn 3
- Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu đức vua
rèn chiếc kim khâu thành một con dao

thật sắc để xẻ thịt chim.
- Không thể rèn đợc.
- Để không không phải thực hiện lệnh
của nhà vua là làm 3 mâm cỗ từ một
- 2 -
Trn Th Thuyờn Trng tiu hc Trn Vn n
TG
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
? Vì sao cậu bé lại tâu đức vua làm một
việc không thể làm đợc ?
?Sau hai lần thử tài đức vua quyết định
nh thế nào ?
?Cậu bé trong chuyện có gì đáng khâm
phục ?
4. Luyện đọc lại.
- Chọn đọc mẫu một đoạn.
- Chia lớp thành các nhóm 3, tổ chức
thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
con chim sẻ.
- Đức vua quyết định trọng thởng cho
cậu bé và gửi cậu vào trờng để học
thành tài.
- Cậu bé trong chuyện rất thông minh
tài trí.
- Lắng nghe GV đọc
- Phân vai, luyện đọc.
- Nhận xét các bạn đọc hay nhất, thể
hiện đợc tình cảm của các nhân vật.
Kể chuyện:

Bài: CU Bẫ THễNG MINH
I. Mục đích yêu cầu :
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
2. Rèn kỹ năng nghe:
Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện; kể tiếp đợc lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK (tranh phóng to - nếu có).
- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học :
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
2. Hớng dẫn kể từng đoạn của câu
chuyện theo tranh.
a. Hớng dẫn HS quan sát tranh.
b. Đặt câu hỏi gợi ý để HS kể từng
đoạn của câu chuyện theo tranh
* Hớng dẫn kể đoạn 1:
? Quân lính đang làm gì?
? Dân làng có thái độ ra sao khi nhận đ-
ợc lệnh của đức vua?
GV hớng dẫn tơng tự với tranh 2,3
c. Nhận xét nhanh sau mỗi lần kể:
- Quan sát tranh SGK tr.5
- Quân lính đang thông báo lệnh của
đức vua.
- Dân làng vô cùng lo sợ.
Học sinh kể thành đoạn 1.
- 3 -

Trn Th Thuyờn Trng tiu hc Trn Vn n
- Về nội dung - SGV tr.33.
- Về diễn đạt - SGV tr.33.
- Về cách thể hiện - SGV tr.33.
d. HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
III. Củng cố dặn dò :
- Nêu câu hỏi: trong câu chuyện, em
thích nhân vật nào ? Vì sao ?
- Động viên, khen ngợi những u điểm,
tiến bộ của lớp, hay học sinh.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu
chuyện cho ngời thân nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn của
truyện.
- Theo dõi bạn kể
- Nhận xét
- HS giỏi kể lại toàn bộ truyện.
- HS phát biểu ý kiến cá nhân.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:



Toán
Đọc viết các số có ba chữ số
I. Mục tiêu
Giúp Học sinh
- Củng cố kỹ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số
II. Đồ dùng
Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động Học
1.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học
sinh
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- HS chuẩn bị đồ dùng sách vở để
học toán.
- 4 -
Trn Th Thuyờn Trng tiu hc Trn Vn n
- Trong giờ học này các em sẽ đợc ôn
tập về đọc, viết và so sánh các số có
3 chữ số.
- GV ghi tên bài lên bảng
2.2. Ôn tập về đọc viết số
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài
- GV treo bảng phụ
- Gọi 1 HS đọc số
- Gọi 1 HS lên bảng viết
- Yêu cầu HS nhận xét
- Gọi 2HS lên bảng làm bài cả lớp làm
vở
- GV theo dõi giúp đỡ HS làm bài
còn lúng túng.
- Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.
- Gọi HS nhận xét bài bạn
- Yêu cầu 3HS đọc lại bài tập số 1
- GV chốt lại
2.3. Ôn tập về thứ tự số

Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- GV gọi 2HS lên bảng làm bài cả lớp
làm vào vở
- Gọi HS nhận xét phần a?
?Tại sao lại điền 312 vào 311?
Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ
310 đến 319 xếp theo thứ tự tăng
dần. Mỗi số trong dãy số này bằng số
đứng ngay trớc nó cộng thêm 1.
- Gọi 1 HS nhận xét phần b?
?Tại sao trong phần b lại điền 398
vào sau 399.
- HS cả lớp nghe GV giới thiệu bài
mới
- 2 HS đọc bài
- Viết( theo mẫu)
- Một trăm sáu mới
- 160
- HS nhận xét
- 2 HS làm bảng phụ lớp làm vào vở
- HS đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS nhận xét bài làm của bạn đã
đúng
- 3 HS đọc lại bài tập số 1
- Viết số thích hợp vào ô trống
HS
1
: 310, 311, 312, 313, 314, 315,
316, 317, 318, 319.
HS

2
: 400, 399, 398, 397
- HS nhận xét phần a
- Vì số đầu tiên là 310 số thứ 2 là 311
nên số đầu tiên cách số thứ 2 hơn số
thứ 3 là 1 đơn vị do đó số thứ 3 ta
điền là 312.
- HS nhận xét phần b
- Vì số đứng trớc hơn số đứng sau 1
đơn vị nên:
400 1 = 399
399 1 = 398
Nên con điền 398
- 5 -
Trn Th Thuyờn Trng tiu hc Trn Vn n
- Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp
theo thứ tự giảm dần từ 400 đến 391.
Mỗi số trong dãy số này bằng số
đứng ngay trớc nó trừ đi 1.
2.4. Ôn luyện về so sánh số và thứ tự
số
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập số 3
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài cả lớp làm
vở
- Gọi HS nhận xét
? Tại sao con lại điền 303 < 330?
- Vì sao 199 < 200
- Gọi HS nhận xét HS
2

Vì sao 30 + 100 < 131
- Gọi HS nhận xét
- GV chốt lại.
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc bài sau đó đọc dãy
số của bài.
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài của mình.
- Gọi 1 số HS đứng lên trả lời
Trả lời
? Số lớn nhất trong dãy số là số nào?
? Vì sao nói số 735 là số lớn nhất
trong dãy số trên?
- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- 2 HS lên bảng làm
HS
1
: 303 < 330
615 > 516
199 < 200
HS
2
: 30 + 100 < 131
410 10 < 400 + 1
243 = 200 + 40 + 3
- HS nhận xét
- Vì hai số cùng có số trăm là 3 nhng
303 có 0 chục, còn 330 có 3 chục. 0
chục bé hơn 3 chục nên 303 bé hơn
330.
Vì hàng trăm 1 bé hơn 2 nên 199 bé

hơn 200.
- HS nhận xét HS
2
làm bài đúng
Vì 30 + 100 = 130 mà hàng trăm đều
bằng 1, hàng trục đều bằng 3, hàng
đơn vị 0 bé hơn 1 nên 30 + 100 < 131
- HS nhận xét
- Các số 375, 421, 573, 241, 735,
142.
- HS tự làm bài vào vở
- HS đứng lên trả lời
- Số lớn nhất trong dãy số trên là 735
- 6 -
Trn Th Thuyờn Trng tiu hc Trn Vn n
?Số nào là số bé nhất trong các số
trên?
? Vì sao 142 là số bé nhất?
- Yêu cầu HS trao đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV nhận xét.
Bài 5:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bảng
phụ lớp làm bài vào vở
- GV theo dõi HS làm xong bài thu 1
số vở để chấm bài.
- Gọi HS nhận xét bài lên bảng.
? Vì sao số 162 con lại viết đầu tiên?

? Số 830 con lại viết cuối cùng vì
sao?
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu các em về nhà ôn tập thêm
về đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ
số.
- Nhận xét tiết học
- Vì số 735 có số ở hàng trăm lớn
nhất
- Số bé nhất trong các số trên là 142
- Vì 142 có hàng trăm bé nhất trong
các số
- HS trao đổi chéo vở để kiểm tra bài
lẫn nhau.
- HS đọc đề bài
- Viết các số 537, 162, 830, 241, 519,
425.
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé
- Viết các số theo thứ tự : từ bé đến
lớn và từ lớn đến bé.
- HS lên bảng làm bài
+ Các số theo thứ tự từ bé đến lớn là:
162, 241, 425, 519, 537, 830
+ Các số theo thứ tự từ lớn đến bé là:
830, 537, 519, 425, 241, 162
- HS đa bài cho GV chấm
- HS nhận xét bài làm trên bảng
- Vì số 162 là số có hàng trăm bé

nhất là 1.
- Vì số 830 là số có hàng trăm lớn
nhất trong các số là 8
Tập viết
Ôn chữ hoa A
I. Mc tiờu:
- 7 -
Trn Th Thuyờn Trng tiu hc Trn Vn n
- Củng cố cách viết chữ hoa A thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng ( Vừ A Dính ) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng ( Anh em nh thể chân tay/Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần ) bằng cỡ chữ
nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu A. Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô ly.
- Phấn màu, vở TV, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5
1
15
15
2
2
a.mở đầu: Nêu yêu cầu của tiết Tập viết
ở lớp 3 nh SGV tr 43.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC
2. Hớng dẫn viết bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa:
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ

A, V, D
b) Viết từ ứng dụng (tên riêng):
- GV giới thiệu về từ ứng dụng: Vừ A Dính
là tên của một thiếu niên ngời dân tộc H
Mông, ngời đã anh dũng hi sinh trong cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo về
cán bộ cách mạng.
- Hớng dẫn HS viết bảng con.
c) Viết câu ứng dụng:
Anh em nh thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
- Giúp hiểu nghĩa câu ứng dụng: Câu tục ngữ
này muốn nói anh em thân thiết, gắn bó nh
tay với chân nên lúc nào cũng yêu thơng,
đùm bọc lẫn nhau.
- Hớng dẫn HS viết chữ: Anh, Rách
3. Hớng dẫn viết vở TV:
- GV nêu yêu cầu, nhắc nhở HS ngồi viết
đúng t thế, viết đúng nét, độ cao và khoảng
cách giữa các chữ.
- GV quan sát HS viết, uốn nắn, nhắc nhở.
4. Chấm, chữa bài:
- Chấm nhanh khoảng 5 7 bài.
- Nêu nhận xét.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành bài viết.
HS tìm các chữ hoa có trong tên
riêng: A, V, D.
- HS quan sát và nhận xét.

- HS viết bảng con: A, V, D.
- HS đọc tên riêng: Vừ A Dính.
- HS viết bảng con: Vừ A Dính.
- HS đọc câu ứng dụng.
- HS viết bảng con: Anh, Rách.
- HS xem vở mẫu
- HS viết vở: 1 dòng cỡ nhỏ chữ: A; 1
dòng cỡ nhỏ chữ: V, D; 2 dòng cỡ nhỏ:
Vừ A Dính; 2 lần câu ứng dụng.
- HS nghe, rút kinh nghiệm.
Luyện viết thêm phần bài ở nhà
và học thuộc câu ứng dụng.
- 8 -
Trn Th Thuyờn Trng tiu hc Trn Vn n
Thứ ba ngày 19 tháng 8 năm 2008
Toán
Cộng trừ các số có 3 chữ số (không nhớ)
I. Mục tiêu
Giúp HS
- Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số
- Củng cố giải bài toán(có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
II. Các hoạt động dạy học
Bài 1: Yêu cầu HS tính nhẩm ( cho HS tự đọc hoặc ghi ngay kết quả vào chỗ chấm), chẳng
hạn:
400 + 300 = 700,, 100+ 20 + 4 = 124,
Bài 2:Yêu cầu HS tự đặt tính, rồi tính kết quả:
352 732 418 385
416 511 201 44
768 221 619 351
( Cho HS đổi chéo vở để kiểm tra bài làm của nhau rồi chữa bài)

Bài 3: Yêu cầu HS ôn lại cách giải bài toán về ít hơn
Bài giải
Số học sinh khối lớp Hai là:
245 32 = 213 (học sinh)
Đáp số: 213 học sinh
Bài 4: Yêu cầu HS ôn lại cách giải bài toán về nhiều hơn
Bài giải
Giá tiền một tem th là:
200 + 600 = 800 (đồng)
Đáp số: 800 đồng
Bài 5: Yêu cầu HS lập đợc các phép tính:
315 + 40 = 355 355 40 = 315
40 + 315 = 355 355 315 = 40
(Nếu còn thời gian, GV có thể cho HS lập đề toán mà phép tính giải là một trong 4 phép tính
ở trên)
Chính tả:
Cậu bé thông minh
Phân biệt l/n. an/ang, bảng chữ
I. Mục đích yêu cầu :
1. Rèn kỹ năng viết chính tả
- Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài Cậu bé thông minh
- 9 -
+
+ +
+
Trn Th Thuyờn Trng tiu hc Trn Vn n
- Từ đoạn chép mẫu trên bảng của GV, củng cố cách trình bày 1 đoạn văn: chữ đầu câu viết
hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1 ô, kết thúc câu đặt dấu chấm; lời nói của nhân vật
đặt sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ: l/n

2. Ôn bảng chữ cái:
- Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng (học thêm tên những chữ do
2 chữ cái ghép lại: ch)
- Thuộc lòng tên 10 chữ cái đầu trong bảng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép, nội dung BT2a hay 2b (viết 2 lần).
- Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3.
- Vở Bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3
1
19
10
I.Mở đầu :
- Nhắc lại một số điểm cần lu ý về
yêu cầu của giờ học và việc chuẩn
bị đồ dùng học tập cho giờ học
Chính tả.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả
hôm nay cô sẽ hớng dẫn các em :
Chép lại một đoạn trong bài tập đọc
mới học.
Làm bài tập phân biệt tiếng có âm
vần dễ lẫn.
ôn bảng chữ cái và học tên các chữ

do nhiều chữ ghép lại.
2. Hớng dẫn tập chép:
2.1. Hớng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép trên bảng.
- Hớng dẫn HS nhận xét:
+ Đoạn chép từ bài nào?
+ Có mấy câu?
+ Chữ đầu câu viết ntn ?
2.2. Hớng dẫn HS chép bài vào vở:
- HD cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở,
cách viết đề bài vào giữa trang vở
- GV theo dõi, uốn nắn.
2.3. Chấm, chữa bài:
- 2HS đọc lại đoạn chép.
- Cậu bé thông minh
- 3 câu
-Viết hoa
- HS tập viết vào bảng con hoặc giấy
nháp vài tiếng khó: chim sẻ, xẻ thịt, kim
khâu
- HS chép bài vào vở.
- Đọc, soát lỗi bài.
- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.
- 10 -
Trn Th Thuyờn Trng tiu hc Trn Vn n
2
- Chấm một số vở, nhận xét.
3. Hớng dẫn làm bài tập:
3.1. Bài tập 2:
- HD HS làm bài.

- Chốt lại lời giải đúng.
3.2. Bài tập 3:
- Nêu yêu cầu của bài và treo bảng phụ.
- HD HS làm bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Xoá những chữ đã viết ở cột 2.
- Xoá hết bảng.
4. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS học thuộc 10 chữ và tên chữ
- 1 HS nêu yêu cầu của bài: điền l/n?;
an/ang?
- Cả lớp làm nháp. 1HS làm ở bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn.
- Cả lớp làm vở BT.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- 1HS làm mẫu. Cả lớp theo dõi.
- HS học thuộc thứ tự của 10 chữ và tên
chữ tại lớp
- Thi đọc thuộc lòng (cá nhân, nhóm).
- Cả lớp làm vở BT.
Tự nhiên xã hội
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra
- Chỉ và nói đợc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ
- Chỉ trên sơ đồ và nói đợc đờng đi của không khí khi ta hít vào và thở ra
- Hiểu đợc vài trò của hoạt động thở đối với sự sống của con ngời
II. Đồ dùng

- Tranh, phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Cử động hô hấp
- GV phát phiếu có nội dung về cử động hô hấp. Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
- Đại diện cặp đôi báo cáo kết quả GV chốt lại
Hoạt động 2: Cơ quan hô hấp
- Treo tranh minh hoạ HS quan sát, trao đổi về vị trí, tên gọi các bộ phận.
Hoạt động 3: Đờng đi của không khí
- GV treo tranh, HS quan sát, nêu đờng đi của không khí khi hít vào và thở ra
Hoạt động 4: Vai trò của cơ quan hô hấp
Hoạt động nối tiếp

- 11 -
Trn Th Thuyờn Trng tiu hc Trn Vn n
Thủ công
Gấp tàu thuỷ hai ống khói (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói
- Gấp đợctàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật
- Yêu thích gấp hình
II. Đồ dùng:
- GV: Mộu tàu thủy hai ống khói đợc gấp bằng giấy có kích thớc đủ lớn để HS cả lớp
quan sát đợc.
+ Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói
- HS: Giấy nháp, giấy thủ công
+ Bút màu, kéo thủ công
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động1: Quan sát và nhận xét
Hoạt động 2: Hớng dẫn mẫu


Thứ 4 ngày 31 tháng 8 năm 2007
Tập đọc
Bài: Hai bàn tay em
I . Mục đích yêu cầu :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:- Đọc trôi chảy toàn bài. Chú ý đọc đúng các từ
dễ phát âm sai do ảnh hởng của phơng ngữ: từ có âm đầu l/n: nằm ngủ, cạnh lòng Các từ
mới: siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ mới đợc giải nghĩa ở sau bài đọc.
- Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ: hai bàn tay rất đẹp, rất cóƯếch và đáng yêu.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết những khổ thơ cần hớng dẫn HS luyện đọc và HTL.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5
1
I. KIểM TRA BàI Cũ:
Kể lại 3 đoạn câu chuyện Cậu bé thông minh và TLCH
về nội dung mỗi đoạn.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay,
chúng ta sẽ đợc nghe những lời tâm sự, những suy
nghĩ của một bạn nhỏ về đôi bàn tay. Bạn nhỏ
nghĩ thế nào về đôi bàn tay? Đôi bàn tay có nét gì
đặc biệt, đáng yêu? Chúng ta cùng tìm hiểu qua
bài thơ: Hai bàn tay em.

- 3 HS kể nối tiếp và TLCH.
- 12 -
Trn Th Thuyờn Trng tiu hc Trn Vn n
12
10
5
2
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: Giọng vui tơi, dịu dàng, tình cảm.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng dòng thơ: Chú ý các từ ngữ khó phát
âm đối với HS.
- Đọc từng khổ thơ trớc lớp: Giúp HS hiểu nghĩa
các từ ngữ mới trong từng khổ thơ.GV hớng dẫn
học sinh cách ngắt nghỉ.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm: HD theo dõi HS đọc.
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
3. H ớng dẫn tìm hiểu bài:
- Hai bàn tay của em bé đợc so sánh với gì?
- Em có cảm nhận gì về hai bàn tay của bé qua
hình ảnh so sánh trên?
Hai bàn tay của bé không chỉ đẹp mà còn rất đáng
yêu và thân thiết với bé. Chúng ta cùng tìm hiểu
tiếp các khổ thơ sau
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu
hỏi: Hai bàn tay thân với bé nh thế nào?
-Em thích nhất khổ thơ nào, vì sao?
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- HDHS thuộc lòng tại lớp từng khổ và cả bài
thơ.Giáo viên cho HS nhẩm phát hiện tín hiệu dễ

nhớ rồi HTL
- Tổ chức thi đọc thơ giữa các tổ, cá nhân HS.
5 . Củng cố, dặn dò
?Bài thơ đợc viết theo thể thơ gì?
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ, đọc
bài thơ cho ngời thân nghe.
- Theo dõi GV đọc
Đọc nối tiếp 2 dòng (2 lợt).
- Đọc nối tiếp 5 khổ thơ.
- Từng cặp HS đọc.
- Đọc với giọng vừa phải.
- Đọc thầm khổ thơ 1.
- Hai bàn tay đợc so sánh với
nụ hoa hồng, những ngón tay
xinh xinh nh những cánh hoa.
- Hai bàn tay của bé đẹp và
đáng yêu.
- Đọc thầm khổ thơ 2, 3, 4, 5.
- Học sinh thảo luận nhóm để
tìm câu trả lời
- Tự do phát biểu những suy
nghĩ của mình.
HTL từng khổ thơ, cả bài.
- Thi đọc thuộc bài thơ theo
nhiều hình thức: đọc tiếp sức,
đọc theo tổ, đọc cá nhân
- Bình chọn bạn đọc đúng, đọc
hay.
- Bài thơ đợc viết theo thể thơ

4 chữ, đợc chia thành 5 khổ,
mỗi khổ thơ có 4 câu thơ.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng tính cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số
- Củng cố, ôn tập bài toán về Tìm x, giải toán có lời văn và xếp ghép hình
II. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy - hoc bài mới
- 13 -
Trn Th Thuyờn Trng tiu hc Trn Vn n
a. Giới thiệu bài
b. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1: - HS làm phiếu, 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, nêu cách thực hiện
Bài 2: - HS làm cá nhân
- Nêu quy tắc tìm số hạng, số bị trừ cha biết
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: HS tự làm
Bài 4: Tơng tự
3. Củng cố
Thứ năm ngày 21 tháng 8 năm 2008
Luyện từ và câu
Bài ôn từ chỉ sự vật - so sánh
I. Mục đích yêu cầu
- Ôn về các từ chỉ sự vật.
- Bớc đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh.

II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ nêu trong BT1.
- Bảng lớp viết sẵn các câu văn, câu thơ trong BT2.
- Tranh, ảnh minh hoạ cảnh biển xanh bình yên, một chiếc vòng ngọc thạch (hoặc ảnh màu
chiếc vòng ngọc nếu có) giúp HS hiểu câu văn của BT2b.
- Tranh minh hoạ một cánh diều giống nh dấu á (ă).
III. Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1
2
27
A. Mở đầu
Trong giờ Tiếng Việt hôm nay, chúng
ta sẽ học bài đầu tiên của phần Luyện
từ và câu trong chơng trình sẽ giúp
các em mở rộng vốn từ, biết cách
dùng từ và biết nói thành câu, tíên tới
nói và viết hay.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài. Giờ luyện từ và câu
đầu tiên, chúng ta sẽ ôn tập về các từ
chỉ sự vật và làm quen với biện pháp
so sánh.
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
a. Bài tập 1
- GV gọi 1 HS lên bảng làm mẫu.
- GV lu ý HS: ngời hay bộ phận trên
cơ thể ngời cũng là sự vật.
- GV nhận xét chấm điểm.
- GV chốt lời giải đúng

.
b. Bài tập 2
- GV cho HS nhận xét bài làm trên
- HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài
- Cả lớp làm vở bài tập.
- HS làm việc độc lập hoặc trao đổi
theo cặp.
- 4 HS lên bảng gạch dới từ ngữ chỉ sự
vật trong khổ thơ.
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.
- 14 -
Trn Th Thuyờn Trng tiu hc Trn Vn n
5
bảng.
- GV chốt lời giải đúng.
c. Bài tập 3
Hai câu sau cùng nói về đôi bàn tay
em bé:
- Đôi bàn tay em bé rất đẹp.
- Hai bàn tay em
Nh hoa đầu cành
?Em thấy câu nào hay hơn vì sao?
KL: Mỗi hình ảnh so sánh trên có
một nét đẹp riêng. Các con cần quan
sát các sự vật, hiện tợng trong cuộc
sống hàng ngày. Các em sẽ cảm
nhận đợc các vẻ đẹp này và biết so

sánh chúng với các hình ảnh đẹp.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng
những em học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà quan sát các vật
xung quanh xem có thể so sánh
chúng với những gì.
- 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- 1HS làm mẫu giải BT2.
- Cả lớp làm bài (HS làm việc độc lập
hoặc trao đổi theo cặp).
- 3 HS lên gạch dới những sự vật đợc
so sánh.
a. Hai bàn tay em đợc so sánh với hoa
đầu cành.
b. Mặt bỉên đợc so sánh với tấm thảm
khổng lồ bằng ngọc thạch.
c. Cánh diều đợc so sánh với dấu á.
d. Dấu hỏi đợc so sánh với vành tai.
- 1HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trong lớp nối tiếp nhau phát biểu.
- Câu thơ Hai bàn tay em nh hoa đầu
cành hay hơn vì hai bàn tay em đợc nói
đến không chỉ đẹp mà còn đẹp nh hoa.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung
Toán
Cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần)
I. Mục tiêu:
Giúp HS:

- Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có ba
chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm)
- Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đờng gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam (đồng)
II. Đồ dùng
Bảng phụ, phiếu học tập
II. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hớng dẫn thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số
- 15 -
Trn Th Thuyờn Trng tiu hc Trn Vn n
+ Phép cộng 435 + 127
- GV ghi bảng, yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc vào vở nháp
- Hớng dẫn thực hiện từng bớc nh SGK
+ Phép cộng 256 + 162 (tơng tự)
- Nhận xét, nêu cách thực hiện
* Yêu cầu HS nhận xét 2 phép tính vừa thực hiện rút ra kết luận
c. Thực hành:
Bài 1,2: - HS làm vở gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét, nêu cách thực hiện
Bài 3, 4: HS làm cá nhân
Bài 5: - HS làm phiếu học tập. 1 HS làm bảng phụ
- Lớp đổi phiếu kiểm tra
3. Củng cố
Tự nhiên xã hội
Nên thở nh thế nào?
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Hiểu đợc tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng

- Nói đợc ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không
khí có nhiều khí Các bô - níc, nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ con ngời
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình trong SGK trang 6,7
- Gơng soi nhỏ đủ cho các nhóm
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: - Giới thiệu bài
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Quan sát phía trong mũi em thấy có những gì?
+ Tại sao nên thở bằng mũi không nên thở bằng miệng?
Hoạt động3: Lợi ích của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc thở không khí
có nhiều bụi khói.
Hoạt động4: GV nêu câu hỏi, hớng dẫn HS trao đổi nhóm
- Đại diện nhóm trả lời dới hình thức hỏi đáp
- Nhận xét câu trả lời của HS
Hoạt động nối tiếp
Nhận xét tiết học.
Đạo đức
Kính yêu Bác Hồ
- 16 -
Trần Thị Thun – Trường tiểu học Trần Văn Ơn
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc:
Gióp HS hiĨu:
- B¸c Hå lµ vÞ l·nh tơ vÜ ®¹i, cã c«ng lao to lín ®èi víi ®Êt níc vµ d©n téc ViƯt Nam
- Nh÷ng c«ng viƯc thiÕu nhi cÇn lµm ®Ĩ tá lßng kÝnh yªu víi B¸c Hå
2. Th¸i ®é:
- KÝnh yªu vµ biÕt ¬n B¸c Hå
- §ång t×nh, noi g¬ng nh÷ng b¹n thiÕu nhi ®· lµm tèt “N¨m ®iỊu B¸c Hå d¹y”. Kh«ng

®ång t×nh víi nh÷ng b¹n thiÕu nhi cha thùc hiƯn ®ỵc ®iỊu ®ã.
3. Hµnh vi
Lu«n lu«n rÌn lun vµ lµm theo N¨m ®iỊu B¸c Hå d¹y
II. §å dïng:
- Mét sè bµi th¬, bµi h¸t, c©u chun, tranh ¶nh, b¨ng h×nh vỊ B¸c Hå, ®Ỉc biƯt lµ vỊ t×nh
c¶m gi÷a B¸c Hå víi thiÕu nhi
- GiÊy khỉ to, bót viÕt b¶ng (ph¸t cho c¸c nhãm)
- N¨m ®iỊu B¸c Hå d¹y
- Vë Bµi tËp ®¹o ®øc 3, NXB Gi¸o dơc
III. Ho¹t ®éng d¹y häc–
Ho¹t ®éng1: GV treo tranh HS quan s¸t. T×m hiĨu ND tranh GV nªu c©u hái híng dÉn HS
tr¶ lêi.
- B¸c sinh ngµy th¸ng n¨m nµo?
- Quª B¸c ë ®©u?
- B¸c cã c«ng lao g× ®èi víi d©n téc ta?
- T×nh c¶m cđa B¸c ®èi víi c¸c ch¸u thiÕu nhi thÕ nµo?
Ho¹t ®éng 2: ph©n tÝch trun: C¸c ch¸u vµo ®©y víi B¸c,
- GV kĨ chun àyªu cÇu HS kh¸ kĨ l¹i
- GV nªu c©u hái, híng dÉn HS th¶o ln
- Tr×n bµy à rót ra kÕt ln
Ho¹t ®éng 3: Th¶o ln cỈp ®«i c©u hái sau:
- 5 ®iỊu BH d¹y dµnh cho ai?
- Ai ®· thùc hiƯn 5 ®iỊu B¸c Hå d¹y?
Ho¹t ®éng nèi tiÕp
Hát nhạc.
Tiết 1
Học hát : Bài Quốc Ca Việt Nam.
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- 17 -

Trần Thị Thun – Trường tiểu học Trần Văn Ơn
- Hiểu Quốc ca Việt nam là bài hát nghi lễ của Nhà nước. Quốc ca Việt nam được
hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.
b) Kỹ năng:
- Hát đúng lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam
c) Thái độ:
Giáo dục ý thức nghiêm trang khi chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Thuộc hai lời bài quốc ca.
Bảng phụ, băng nhạc, máy nghe. Tranh ảnh minh họa cho bài.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:
- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs.
- Gv nhận xét.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Học hát Quốc ca Việt Nam lời 1.
a) Giới thiệu bài.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài
Quốc ca Việt Nam.
- Quốc ca là bài hát trong nghi lễ chào cờ. Khi hát
phải đứng nghiêm trang và hướng nhìm Quốc lì
- Gv giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ.
- Gv cho Hs nghe băng bài Quốc ca Việt Nam.
- Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép
sẵn lời bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời
1 của bài hát.

b) Dạy hát.
- Gv dạy hát từng câu nối tiếp đến hết bài.
- Gv chia Hs ra thành các nhóm nhỏ lần lượt Hs
ôn luyện lời 2.
- Trong bài có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thường dễ
lẫn coa độ với nhau. Gv hướng dẫn Hs
“ Đường vinh quang xây xác quân thù.
Vì nhân dân chiến đấu không ngừng”
* Hoạt động 2: Hs đứng hát bài quốc ca.
- Mục tiêu: Giúp Hs hát đúng bài quốc ca với tư
PP: Quan sát, giảng giải,
thực hành.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.
Hs ôn luyện theo từng
nhóm nhỏ.
PP: Luyện tập, thực
hành, trò chơi.
- 18 -
Trần Thị Thun – Trường tiểu học Trần Văn Ơn
thế nghiêm trang.
- Gv yêu cầu Hs đứng Quốc ca Việt Nam với tư
thế nghiêm trang như khi chào cờ.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi hát
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi
- Gv đưa ra các câu hỏi:
+ Bài Quốc ca được hát khi nào?

+ Ai là tác giả của bài Quốc Ca Việt Nam.
+ Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có
thái độ như thế nào?
- Gv nhận xét.
Hs đứng lên hát Quốc ca
Việt Nam.
Hai nhóm thi hát với
nhau.
Hs nhận xét.
PP: Củng cố.
Hs trả lời.
Hs nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò.
- Về tập hát lại bài.
- Chuẩn bò bài sau: Quốc ca (lời 2).
- Nhận xét bài học.
Thø s¸u ngµy 22 th¸ng 8 n¨m 2008
TËp lµm v¨n
Bµi: nãi vỊ ®éi tntp
®iỊn vµo giÊy tê in s½n
I. Mơc ®Ých yªu cÇu:
1. RÌn kü n¨ng nãi: Tr×nh bµy ®ỵc nh÷ng hiĨu biÕt vỊ tỉ chøc §éi ThiÕu niªn TiỊn phong Hå
ChÝ Minh.
2. RÌn kü n¨ng viÕt: BiÕt ®iỊn ®óng néi dung vµo mÉu ®¬n xin cÊp thỴ ®äc s¸ch.
II. §å dïng d¹y häc:
- MÉu ®¬n xin cÊp thỴ ®äc s¸ch (ph« t« ph¸t cho tõng häc sinh).
- VBT.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
TG Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
7’

22’
5’
A. Më ®Çu:
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
2. Híng dÉn lµm bµi tËp:
a. Bµi tËp 1:
- GV: Tỉ chøc §éi TNTP Hå ChÝ
Minh tËp hỵp trỴ em thc c¶ ®é ti
nhi ®ång lÉn thiÕu niªn.
- GV nhËn xÐt, bỉ sung, b×nh chän
ngêi am hiĨu nhÊt vỊ tỉ chøc §éi
TNTP Hå ChÝ Minh.
- HS ®äc yªu cÇu cđa bµi.
- C¶ líp ®äc thÇm.
- HS trao ®ỉi nhãm ®Ĩ tr¶ lêi c©u hái.
- §¹i diƯn nhãm thi nãi vỊ tỉ chøc §éi
TNTP Hå ChÝ Minh.
- 19 -
Trn Th Thuyờn Trng tiu hc Trn Vn n
Đáp án:
1. Đội thành lập ngày nào? ở đâu?
- Đội đợc thành lập ngày 15-5-1941, tại Pác Bó, Cao Bằng với tên gọi lúc đầu là Đội Nhi
đồng Cứu quốc.
2. Những đội viên đầu tiên của Đội là ai?
- Lúc đầu, đội có 5 đội viên là:
+ Anh Nông Văn Dền, bí danh Kim Đồng, là đội trởng.
+ Anh Nông Văn Thàn, bí danh Cao Sơn.
+ Anh Lí Văn Tịnh, Bí danh Thanh Minh.
+ Chị Lý Thị Mì, bí danh Thuỷ Tiên.

+ Chị Lý Thị Xậu, bí danh Thanh Thuỷ.
3. Những lần đổi tên của Đội?
- Từ khi ra đời, Đội có 4 lần đổi tên, đó là :
+ Ngày 15-5-1941 : Đội Nhi đồng Cứu quốc.
+ Ngày 15-5-1951 : Đội Thiếu nhi Tháng Tám.
+ Tháng 2- 1956 : Đội Thiếu niên Tiền phong.
+ Ngày 30-1-1970: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
4. Hãy tả lại huy hiệu Đội ?
- Huy hiệu Đội có hình tròn, nền là lá cờ Tổ Quốc, bên trong có búp măng non. Phía dới là
khẩu hiệu Sẵn sàng.
5. Hãy tả lại khăn quàng của đội viên.
- Đội viên đợc đeo khăn quàng. Khăn quàng có màu đỏ, hình tam giác. Đây chính là một
phần của lá cờ Tổ quốc Việt Nam.
6. Bài hát của Đội do ai sáng tác ?
- Bài Đội ca là sáng tác của nhạc sĩ Phong Nhã.
7. Nêu tên một số phong trào của Đội.
- Từ khi ra đời đến nay, Đội đã có nhiều phong trào, tiêu biểu là :
+ Công tác Trần Quốc Toản, phát động từ năm 1947.
+ Phong trào kế hoạch nhỏ, phát động từ năm 1960.
+ Phong trào Thiếu nhi làm nghìn việc tốt, phát động từ năm 1981
b. Bài tập 2:
- GV giúp HS nêu hình thức của mẫu
đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Giúp HS nêu đợc cấu trúc của lá đơn
+ Phần đầu của đơn gồm những nội
dung gì ?
+ Phần thứ hai của đơn gồm những nội
dung gì ?
+ Phần cuối đơn gồm những nội dung
gì ?

- GV nhận xét.
-Phần đầu đơn gồm :
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ.
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm
viết đơn.
+ Tên đơn.
+ Địa chỉ nhận đơn.
-Phần thứ hai gồm :
+ Họ tên, ngày sinh, địa chỉ,
trờng, lớp của ngời viết đơn.
+ Nguyện vọng và lời hứa của
ngời viết đơn.
-Ngời viết đơn kí tên và ghi rõ
họ tên.
-HS làm bài cá nhân.
- 20 -
Trn Th Thuyờn Trng tiu hc Trn Vn n
3. Củng cố, dặn dò :
Yêu cầu học sinh tìm hiểu thêm về
Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
Minh.
Nhắc HS ghi nhớ mẫu đơn xin cấp thẻ
đọc sách.
Tổng kết giờ học.
Dặn dò :Chuẩn bị bài
.IV.Rút kinh nghiệm bổ sung:
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp HS: Củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng

chục hoặc sang hàng trăm)
II. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1: - HS làm vở. 2HS làm bảng phụ
- Nhận xét, nêu cách thực hiện
Bài 2: - HS làm phiếu
- Lớp đổi phiếu kiểm tra
Bài 3, 4: - HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 5: - HS tự làm
- GV thu vở chấm 1 số bài
3. Củng cố
Chính tả
Nghe- viết: Chơi chuyền
Phân biệt ao/oao, l/n. an/ang
I. Mục đích , yêu cầu:
Rèn kỹ năng viết chính tả:
- Nghe viết chính xác bài thơ Chơi chuyền (56 tiếng).
- 21 -
Trn Th Thuyờn Trng tiu hc Trn Vn n
- Từ đoạn viết, củng cố cách trình bày 1 bài thơ: chữ đầu các dòng thơ viết hoa, viết bài thơ
ở giữa trang vở (hoặc chia vở thành 2 phần để viết nh SGK).
- Điền đúng vào chỗ trống các vần ao/ oao. Tìm đúng những tiếng có âm vần đầu: l/n, (hoặc
vần an/ang) theo nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT2 (có thể thay bằng 2 hoặc 4 băng giấy).
- Vở Bài tập Tiếng Việt.

III. Các hoạt động dạy học:
Thời
gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5
1
20
7
I.kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra viết: lo sơ, rèn luyện, siêng
năng, nở hoa, làn gió, dàng hoàng
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả
hôm nay cô sẽ hớng dãn các em :
Chép lại một đoạn trong bài
Chơi chuyền
Làm bài tập phân biẹt tiếng có âm
vần dễ lẫn an/ang
2. Hớng dẫn nghe viết:
2.1. Hớng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc bài thơ 1 lần.
- Giúp HS nắm nội dung bài thơ:
Khổ thơ 1 nói lên điều gì?
Khổ thơ 2 nói lên điều gì?
- Giúp HS nhận xét:
Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
Chữ đầu mỗi dòng viết ntn? Những câu
thơ nào trong bài đặt trong dấu ngoặc
kép? Vì sao?


Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
2.2. Đọc cho HS viết:
- GV đọc thong thả từng dòng thơ, mỗi
dòng đọc 2 3 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- 2 HS viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con ( giấy nháp)
- 1HS đọc lại .Cả lớp đọc thầm.
- các bạn đang chơI chuyền
- ChơI chuyền giúp tinh mắt, nhanh nhẹn,
có sức dẻo dai để mai sau làm tốt các công
việc trong dây chuyền nhà máy.
- 3 chữ
- Viết hoa .
- Các câu Chuyền chuyền một Hai ,
hai đôIvì đó là những câu nói của các bạn
trong tròp chơI này
- Giáo viên hớng dẫn HS viết vào giữa
trang vở
- HS tự viết vào bảng con những chữ dễ
viết sai
- 22 -
Trn Th Thuyờn Trng tiu hc Trn Vn n
2
2.3. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại cả bài.
- Chấm một số vở, nhận xét.
3. Hớng dẫn làm bài tập:
3.1. Bài tập 2:

-Treo bảng phụ.
- Chốt lại lời giải đúng.
- Sửa lỗi phát âm cho HS (nếu có)
(Lời giải: Ngọt ngào, mèo kêu ngoao
ngoao, ngao ngán)
3.2. Bài tập 3a:
- Nêu yêu cầu của bài.
- HD HS làm bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
â, lành- nổi liềm
4. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
- HS viết bài vào vở. Lu ý cách trình bày:
mỗi dòng thơ đều đợc viết vào giữa trang
vở (lùi vào 4 ô)
- HS tự soát lỗi.
- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài
- 2HS lên bảng thi điền nhanh. Cả lớp làm
nháp.
- Nhận xét, chữa bài cho bạn.
- 2HS nhìn bảng đọc kết quả bài làm
- Cả lớp làm vở BT.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vở BT và chữa miệng.
IV. Rút kinh nghiệm bổ sung:
Tuần 2
Ngày soạn : 22 /8/2007
Ngày dạy : 25 /8 /2007
Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2008

Tập đọc - Kể Chuyện (Tiết 4)
ai có lỗi
I/ Mục đích yêu cầu:
A/ Tập đọc
1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy cả bài: đọc đúng các từ: khuỷu tay, nguệch ra, nổi giận, trả thù, Cô - rét - ti,
En - ri - cô
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ
- Biết phân biệt lời kể và lời nhân vật
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Nắm đợc nghĩa của các từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm
- Nắm đợc diễn biến của câu chuyện
- Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: phải biết nhờng nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm
nhận lỗi khi trót c xử không tốt với bạn
B/ Kể chuyện
1. Rèn luyện kĩ năng nói:
- 23 -
Trn Th Thuyờn Trng tiu hc Trn Vn n
Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình. Biết kết
hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Có khả năng tập trung, theo dõi bạn kể chuyện
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời của bạn
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể trong SGK
- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy - học:
tập đọc
A. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS đọc "Đơn xin vào đội"

-Nhận xét cách trình bày lá đơn
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
a. GV đọc mẫu: đọc chậm rãi ở đoạn 1
và 3. Đọc nhanh căng thẳng ở đoạn 2.
Nhấn giọng các từ: ngạc nhiên, ngây ra,
ôm chầm
b. Hớng dẫn luyện đọc
- Đọc câu
- Đọc từng đoạn kết hợp với giải nghĩa
từ ngữ: kiêu căng, hối hận, can đảm,
ngây
- Đọc từng đoạn theo nhóm
- GV nhận xét
3. H ớng dẫn tìm hiểu bài:
- 2 bạn nhỏ trong truyện tên là gì?
- Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
- Vì sao En - ri - cô hối hận, muốn xin
lỗi Cô - rét ti ?
- 2 bạn đã làm lành với nhau ra sao?
- HĐ nhóm 1: Em đoán Cô - rét- ti nghĩ
gì khi chủ động làm lành với bạn? Hãy
nói mọt câu nói về ý nghĩ của Cô - rét-
ti?
- Bố đã trách mắng En - ri - cô thế nào?
- HS đọc bài
Lớp theo dõi, nhận xét
- Lắng nghe
- HS đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện

đọc từ
- 5 em đứng tại chỗ đọc nối tiếp 5 đoạn,
kết hợp với luyện đọc câu khó
- 5 em cùng nhóm đọc 5 đoạn
- 3 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh
đoạn 1, 2, 3
- HS đọc cá nhân 5 em
-En - ri - cô và Cô - rét -ti.
- Cô - rét - ti vô ý chạm vào khuỷu tay
En - ri - cô làm En ri - cô viết hỏng, En -
Ri - cô giận bạn để trả thù, đã đẩy Cô -
rét - ti làm hỏng hết trang viết.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu
hỏi
. Sau cơn tức giận, En - ri - cô bình tĩnh
lại nghĩ là Cô - rét - ti không cố ý chạm
vào khuỷu tay mình. Nhìn thấy vai áo
bạn sứt chỉ, cậu thấy thơng bạn, muốn
xin lỗi nhng không đủ can đảm
- 1 HS đọc đoạn 4, cả lớp đọc thầm theo
Trả lời câu hỏi:
. Cô - rét - ti cời hiền hậu đề nghị "Ta
thân nhau nh trớc đi" En - ri - cô ngạc
nhiên , vui mừng ôm chầm lấy bạn
- HS HĐ nhóm thảo luận, sau đó tự do
phát biểu
- HS đọc thầm đoạn 5 và trả lời câu hỏi
- Mắng En - ri - cô là ngời có lỗi đã
không chịu nhận lỗi bạn lại dơ thớc doạ
dẫm đánh bạn

- 24 -
Trn Th Thuyờn Trng tiu hc Trn Vn n
- HĐ nhóm 2: theo em mỗi bạn có điểm
gì đáng khen?
4/ Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu lần 2
- GV nhận xét đánh giá
- Đúng vì ngời có lỗi phải xin lỗi trớc. En
- Ri - cô đã không đủ can đảm để xin lỗi.
- HS thảo luận nhóm, phát biểu những
điều đáng khen của hai bạn
- Gọi 3 em đọc cá nhân
- 2 nhóm đọc thi phân vai mỗi nhóm 3
em
- Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc
hay nhất
kể chuyện
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ thi kể lại lần l-
ợt 5 đoạn câu chuyện :"Ai có lỗi ?" bằng lời của mình dựa vào trí nhớ 5 tranh minh
hoạ
2. Hớng dẫn kể:
- GV nhắc nhở, Y/cầu kể bằng lời của
mình
- GV goùi HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn
dựa theo câu chuyện 5 tranh minh hoạ
- Nếu HS kể không đạt GV gợi ý hay
mời 1 em khác kể hộ đoạn đó
- Thi kể theo nhóm
- GV nhận xét
- GV gọi:

* Củng cố - dặn dò:
Em học đợc điều gì qua câu chuyện
- Nhận xét tiết học
- Cả lớp đọc thầm trong SGK và quan sát
tranh minh hoạ. Phân biệt hai nhân vật Cô -
rét- ti và En- ri - cô
- Từng HS tập kể cho nhau nghe
-5 em đứng tại chỗ, mỗi em kể 1 tranh, lần l-
ợt từ tranh 1 đến tranh 5
- 3 nhóm thi kể
- HS nhận xét
- HS khá giỏi kể dựng lại câu chuyện
- Cả lớp bình chọn ngời kể tốt nhất
- Bạn bè phải biết nhờng nhịn biết yêu thơng
nhau, nghĩ tốt về nhau, can đảm nhận lỗi và
c xử tốt với bạn
Toán (Tiết 6)
trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
A/ Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách tính trừ số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm)
- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ
B/ Các hoạt động dạy - học:
1/ Bài cũ: Kiểm tra HS làm vở bài tập ở nhà - 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét sửa bài sai
2/ Bài mới:
a. giới thiệu phép trừ: 432 215 - HS theo dõi
GV ghi phép tính: 432 - 215 =?
GV hớng dẫn:
- 2 không trừ cho 5 đợc ta lấy 12 trừ 5
bằng 7 nhớ 1; 1 thêm 1 bằng 2

3 trừ 2 bằng 1 viết 1; 4 trừ 2 bằng 2 viết 2
b. Giới thiệu phép trừ: 627 - 143
Hớng dẫn thực hiện tơng tự nh phép tính ở
trên.
Lu ý: ở hàng chục 2 không trừ cho 4 đợc,
- HS đặt tính dọc:
-
432
215
217
- 1 HS đọc to cách tính phép trửứ
- HS đặt tính dọc và tính

-
627
- 25 -

×