Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Bài tập trắc nghiệm Hóa học 9 - phần hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.59 KB, 17 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG 4
1, Cho các chất sau: C
4
H
10
, CH
4
O, NaHCO
3
, NaOC
2
H
5
, CH
3
NO
2
, HNO
2,
CaCO
3
, C
6
H
6
, CH
3
Br, C
2
H
6


O. Hãy chỉ ra
dãy các chất nào sau đây là chất hữu cơ:
A. NaOC
2
H
5
, NaHCO
3
, CH
3
NO
2
, CH
3
Br, C
2
H
6
O, C
4
H
10
, C
6
H
6.

B. CH
3
NO

2
, NaHCO
3
, CaCO
3
, HNO
2
, C
6
H
6
, C
2
H
6
O, C
4
H
10

C. NaOC
2
H
5
, NaHCO
3
, C
4
H
10

, CH
3
NO
2
, C
6
H
6
, CH
3
Br, C
2
H
6
O
D. NaOC
2
H
5
, CH
4
O, C
4
H
10
, CH
3
NO
2
, C

6
H
6
, CH
3
Br, C
2
H
6
O
2, Cho một dãy các nguyên tố hóa học Ne, H, Na, N, O, Cl, C, Ar. Trong phân tử hợp chất hữu cơ thường có nguyên
tố nào (trong dãy các nguyên tố dưới đây):
A. H, C, O, Ar
B. C, H, O, Ne
C. H, O, Cl, Ar
D. H, O, C, N
3, Biết 0,1 mol hiđrocacbon X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch clo 1M. Vậy X là chất nào sau đây?
A. C
2
H
4

B. CH
4

C. C
6
H
6


D. C
2
H
2

4, Nội dung nào sau đây là sai với thuyết cấu tạo phân tử?
A. Cùng một công thức phân tử nhưng do trật tự liên kết khác nhau giữa các nguyên tử mà có thể tạo ra các chất
khác nhau.
B. Mỗi phân tử hợp chất hữu cơ có thể có một trật tự liên kết khác nhau giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. Trong các hợp chất hữu cơ, hóa trị của C luôn là IV, H là I và các nguyên tố liên kết với nhau theo đúng hóa trị
của chúng.
D. Các nguyên tử C trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch C (thẳng, vòng,
nhánh).
5, Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau để có thể nói là một chất là vô cơ hay hữu cơ:
A. Trạng thái (rắn, lỏng, khí)
B. Màu sắc
C. Độ tan trong nước
D. Thành phần nguyên tố
6, Chọn câu đúng trong các câu sau:
Hóa học hữu cơ nghiên cứu:
A. Tính chất của các hợp chất thiên nhiên.
B. Tính chất của phần lớn các hợp chất của cacbon.
C. Tính chất và sự biến đổi của các nguyên tố hóa học.
D. Tính chất của tất cả các hợp chất của cacbon.
7, Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O. Trong đó thành phần % khối lượng của C là 60% và hiđro là
13,33%. Khối lượng mol của A là 60 gam. Công thức phân tử của A là:
A. C
3
H
6

O
2

B. C
3
H
8
O
C. C
2
H
5
O
D. CH
2
O
8, Chọn câu trả lời đúng trong số những câu trả lời sau:
A. Cơ thể động thực vật có cấu tạo từ những chất vô cơ.
B. Sự phân biệt hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ nhằm mục đích dễ cho việc nghiên cứu hóa học.
C. Ngày nay CO, CO
2
và các muối cacbonat đã được coi là hợp chất hữu cơ.
D. Các hợp chất hữu cơ luôn luôn có thành phần cấu tạo gồm C, H, O.
9, A và B là hai hợp chất đều có tỉ khối đối với H
2
là 14. Đốt cháy A thu được sản phẩm chỉ có CO
2
. Đốt cháy 1,4 g
B thu được sản phẩm gồm 4,4 gam CO
2

và 3,6 gam H
2
O. Công thức phân tử của A và B lần lượt là:
A. CO và C
2
H
4

B. CO
2
và C
2
H
6

C. C
2
H
4
và CO
D. CO và CH
4

10, Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Tất cả các hợp chất có trong cơ thể sống là các hợp chất hữu cơ.
B. Chỉ có những hợp chất có trong cơ thể sống mới là hợp chất hữu cơ.
C. Chất hữu cơ có trong mọi bộ phận của cơ thể sống.
D. Các hợp chất có trong tự nhiên là hợp chất hữu cơ.
11, Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Ứng với mỗi công thức phân tử có thể có nhiều chất hữu cơ.

B. Mỗi công thức cấu tạo chỉ biểu diễn một chất hữu cơ.
C. Mỗi công thức cấu tạo biểu diễn nhiều chất hữu cơ.
D. Trong các hợp chất hữu cơ, cacbon luôn có hóa trị 4.
12, Đốt cháy 0,2 mol một hiđrocacbon X thu được 26,4g CO
2
và 7,2g nước. Công thức phân tử của X là:
A. C
2
H
4

B. C
3
H
4

C. CH
4

D. C
2
H
2

13, Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Hợp chất hữu cơ là những hợp chất cacbon hóa trị IV.
B. Tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. Tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phần phân tử và thứ tự liên kết giữa các nguyên
tử trong phân tử.
D. Tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào thành phần phân tử.

14, Đốt cháy a gam hợp chất hữu cơ X cần 6,4 g oxi thu được 2,24 lít khí CO
2
(đktc) và 3,6 g nước. Vậy a là:
A. 1,6 g
B. 16 g
C. 4,4 g
D. 0,56 g
15, Hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử. Khi đốt cháy 2,9 g X thu được 8,8 g khí CO
2
và 4,5 g H
2
O.
Ở điều kiện tiêu chuẩn 2,24 lít khí Y có khối lượng 5,8 g. X và Y có công thức cấu tạo nào sau đây:
A. và CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
3
(1)
B. CH
3
-CH
2
-OH và CH
3
-O-CH
3

(2)
C. và CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
3
(3)
D. (1) và (3) đều đúng.
16, Hai chất hữu cơ A và B có cùng công thức phân tử. Khi đốt cháy 2,9 gam A thu được 8,8 gam khí CO
2
và 4,5
gam H
2
O. Ở điều kiện tiêu chuẩn 2,24 lít khí B có khối lượng 5,8 gam. Công thức phân tử của A và B là:
A. C
3
H
8

B. C
4
H
10

C. C

5
H
12

D. C
4
H
8

17, Khi xác định công thức phân tử của chất hữu cơ trong hai mẫu thí nghiệm, người ta thu được kết quả sau:
- Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam chất trong mỗi mẫu thí nghiệm đều thu được 6,6 gam khí CO
2
và 3,6 gam H
2
O.
- Chất hữu cơ trong hai mẫu thí nghiệm đều có tỉ khối đối với H
2
là 22.
Hai mẫu thí nghiệm đó là của chất hữu cơ có công thức phân tử sau:
A. CH
4
và C
2
H
6

B. C
3
H
8


C. C
2
H
4
và C
3
H
6

D. C
2
H
4
và C
2
H
6

18, Thành phần % cacbon trong các chất nào sau đây là cao nhất:
A. CH
2
Cl
2

B. CHCl
3

C. CH
4


D. CH
3
Cl
19, Phân tử chất hữu cơ A chứa hai nguyên tố. Khi đốt cháy 3 gam chất A thu được 5,4g H
2
O. Khối lượng mol của
A là 30 gam. Công thức của A là:
A. C
2
H
2

B. CO
2

C. C
2
H
6

D. CH
4

20, Thành phần % các nguyên tố trong axit axetic C
2
H
4
O
2

lần lượt là:
A. 40%, 6,67%, 53,33%
B. 40%, 4%, 53%
C. 40%, 6%, 53%
D. 40%, 5,6%, 53,33%
21, Đốt cháy hoàn toàn 30cm
3
hỗn hợp metan và hiđro cần 45cm
3
oxi. Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Thể tích mỗi khí trong hỗn hợp là:
A. Cùng là 15cm
3

B. 20cm
3
và 10cm
3

C. 18cm
3
và 12cm
3

D. 19cm
3
và 11cm
3

22, Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu và mỏ than.
B. Metan có nhiều trong khí quyển.
C. Metan có nhiều trong nước ao, hồ.
D. Metan có nhiều trong nước biển.
23, Propan C
3
H
8
cháy trong oxi tạo cacbon đioxit và hơi nước theo phương trình sau:
5O
2(khí)
+ C
3
H
8(khí)
3CO
2(khí)
+ 4H
2
O
(khí)
A. 1 lít O
2
tạo 3/5 lít CO
2

B. 1 lít nước được tạo ra từ 4/5 lít O
2

C. 1 lít CO

2
tạo ra từ 3 lít C
3
H
8

D. 1 lít O
2
phản ứng với 5 lít C
3
H
8

24, Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp khí gồm CH
4
và H
2
ở đktc thu được 16,2 gam H
2
O. Thành phần phần trăm theo thể
tích của mỗi khí trong hỗn hợp là:
A. %CH
4
: 80%; %H
2
: 20%
B. %CH
4
: 20%; %H
2

: 80%
C. %CH
4
: 30%; %H
2
: 70%
D. %CH
4
: 60%; %H
2
: 40%
25, Ở điều kiện tiêu chuẩn 2 lít hiđrocacbon X có khối lượng bằng 1 lít oxi. X có công thức phân tử nào sau đây:
A. C
2
H
6

B. CH
4

C. C
2
H
4

D. C
4
H
10


26, Cho 8 g metan phản ứng vừa đủ với 22,4 lít khí clo (đktc). Công thức sản phẩm tạo thành và khối lượng sản
phẩm đó thu được là:
A. CH
3
Cl : 25,25g
B. CH
4
Cl
4
: 79g
C. CCl
4
: 77g
D. CH
2
Cl
2
: 42,5g
27, Cho khí clo và metan vào trong ống nghiệm. Phản ứng sẽ xảy ra khi:
A. Thêm chất xúc tác Fe
B. Đun nóng trên đèn cồn.
C. Tất cả đều sai
D. Đặt dưới ánh sáng khuếch tán
28, Trong phân tử metan
A. có 1 liên kết đôi C=H và 3 liên kết đơn C-H
B. có 2 liên kết đơn C-H và 2 liên kết đôi C=H
C. có 4 liên kết đơn C-H
D. có 1 liên kết đơn C-H và 3 liên kết đôi C=H
29, Khối lượng CO
2

và H
2
O thu được khi đốt cháy 8g khí metan là:
A. 44g và 9g
B. 22g và 36g
C. Đáp án khác.
D. 22g và 18g
30, Phân tử C
5
H
12
ứng với bao nhiêu chất có công thức cấu tạo khác nhau (trong các số cho dưới đây):
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
31, Dẫn từ từ 2,24 lít hỗn hợp khí gồm etilen và metan đi qua bình đựng dung dịch brom dư, thấy có 1,12 lít một
chất khí thoát ra khỏi bình đựng dung dịch brom. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thành phần phần
trăm về thể tích các khí trong hỗn hợp là:
A. Cùng là 50%
B. Kết quả khác.
C. 55% và 45%
D. 60% và 40%
32, Trong phản ứng cháy giữa etilen và oxi, tỉ lệ số mol CO
2
và số mol H
2
O sinh ra là:
A. 1 : 3
B. 2 : 1

C. 1 : 1
D. 1 : 2
33, Cho một hiđrocacbon có công thức cấu tại CH
2
=CH-CH
3
. Nhận xét nào sau đây về hiđrocacbon trên là sai.
Hiđrocacbon trên:
A. Tham gia phản ứng trùng hợp (2)
B. Tác dụng với oxi (3)
C. Làm mất màu dung dịch brom (1)
D. Không có khả năng tham gia phản ứng (1), (2) và (3)
34, Dẫn các khí CH
4
, CH
2
=CH
2
, CH
3
-CH=CH
2
qua nước clo. Phương trình hóa học của phản ứng là:
A. Cả (2) và (3)
B. CH
3
-CH=CH
2
+ Cl
2

CH
3
-CHCl-CH
2
Cl (3)
C. CH
4
+ Cl
2
CH
3
Cl + HCl (1)
D. CH
2
=CH
2
+ Cl
2
CH
2
Cl-CH
2
Cl (2)
35, Cho 7g etilen vào dung dịch brom thấy dung dịch vừa đủ mất màu, lượng brom tham gia phản ứng là:
A. 40g
B. 80g
C. 160g
D. 20g
36, Dẫn hỗn hợp etilen và metan có thể tích 2,24 lít đi qua dung dịch brom thấy còn 1,12 lít khí bay ra. Khối lượng
brom tham gia phản ứng là:

A. 8g
B. 32g
C. 24g
D. 16g
37, Đốt cháy 4,48 lít etilen, thể tích oxi cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 8,96 lít
B. 13,44 lít
C. 4,48 lít
D. 44,8 lít
38, Khi cho etilen vào dung dịch brom làm bình chứa dung dịch brom tăng lên a gam. Đó là khối lượng của:
A. dung dịch brom.
B. của khí eilen.
C. khối lượng khí brom.
D. khối lượng của brom và etilen.
39, Thể tích khí etilen (đktc) cần dùng để phản ứng hết với 500 ml dung dịch brom 0,2M là:
A. 2,24 lít
B. 11,2 lít
C. 22,4 lít
D. 33,6 lít
40, Dẫn khí etilen qua dung dịch brom thấy dung dịch brom mất màu. Phương trình hóa học được viết là:
A. CH
2
=CH
2
+ Br
2
CH
2
Br-CH
2

Br
B. CH
2
=CH
2
+ Br
2
CH
3
-CHBr
2

C. CH
2
=CH
2
+ Br
2
CH
2
=CHBr + HBr
D. CH
2
=CH
2
+ Br
2
CH
2
-Br-Br-CH

2

41, Phản ứng xảy ra khi cho 1 mol axetilen phản ứng với 2 mol brom trong nước được biểu diễn bằng phương trình
hóa học nào?
A. C
2
H
2
+ 2Br
2
Br
2
CH-CHBr
2
(1)
B. Cả (1) và (2)
C. C
2
H
2
+ 2Br C
2
Br
2
+ 2HBr (2)
D. C
2
H
2
+ 2Br

2
BrCH-CBr
3
(3)
42, Cho 2,24 lít axetilen (HC CH) vào dung dịch brom thì lượng brom tối đa cộng vào axetilen là:
A. 16g
B. 32g
C. 8g
D. 40g
43, Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thu được 5,4 g H
2
O. Tất cả sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào nước
vôi trong thấy khối lượng bình tăng 25,2 g. V có giá trị là:
A. 2,24 lít
B. 3,36 lít
C. 6 lít
D. 6,72 lít
44, Axetilen phản ứng với brom theo tỉ lệ: 1 < < 2 theo phương trình nào sau đây:
A. C
2
H
2
+ 2Br
2
Br
2
CH-CHBr
2

B. (1) hoặc (2)

C. C
2
H
2
+ Br
2
BrCH=CHBr
D. Cả (1) và (2)
45, Cho 10 lít hỗn hợp CH
4
và C
2
H
2
tác dụng với 10 lít H
2
. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16 lít hỗn
hợp khí (thể tích các khí đo ở cùng điều kiện). Thể tích mỗi khí trước phản ứng lần lượt là:
A. 2 lít và 8 lít
B. 3 lít và 7 lít
C. 2,5 lít và 7,5 lít
D. 4 lít và 6 lít
46, X là hỗn hợp khí gồm 2 hiđrocacbon. Đốt cháy 1 lít hỗn hợp X được 1,5 lít CO
2
và 1,5 lít hơi H
2
O (các thể tích
khí đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là:
A. C
3

H
8
, C
2
H
6

B. CH
4
, C
2
H
2

C. C
2
H
6
, C
2
H
4

D. Không xác định được
47, Trong số các chất : CH
4
, C
2
H
6

, C
3
H
8
, C
2
H
4
, C
2
H
2
thì chất nào có hàm lượng cacbon cao nhất?
A. C
2
H
2

B. C
2
H
4

C. C
3
H
8

D. CH
4


E. C
2
H
6

48, Biết rằng 4,48 lít khí etilen làm mất màu 50 ml dung dịch brom. Nếu cho khí axetilen có thể tích như etilen thì
có thể làm mất màu bao nhiêu lít dung dịch brom trên (các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)?
A. 0,1 lít
B. 0,15 lít
C. 0,2 lít
D. 0,12 lít
49, Đốt cháy hoàn toàn V lít một ankin thu được 10,8 g H
2
O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình
đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4 g giá trị của V là:
A. 3,36 lít
B. 4,48 lít
C. 6,72 lít
D. 2,24 lít
50, Trong phòng thí nghiệm, người ta thu khí axetilen bằng phương pháp nào là tốt nhất trong các phương pháp sau:
A. Cả (1) và (2)
B. Đẩy không khí (1)
C. Đẩy nước (2)
D. Đẩy nước brom (3)
51, Có hai hiđrocacbon có thành phần phần trăm các nguyên tố giống nhau: 92,3%C và 7,7%H. Tỉ khối của chất thứ
nhất đối với hiđro là 13. Khối lượng hơi của 1 lít chất thứ hai (ở đktc) là 3,48 g. Công thức phân tử hai hiđrocacbon
là:
A. C
6

H
12
và C
6
H
6

B. C
2
H
4
và C
6
H
6

C. C
2
H
2
và C
4
H
8

D. C
2
H
2
và C

6
H
6

52, Cho benzen tác dụng với brom thu được 15,7g brom benzen với hiệu suất 100%. Khối lượng benzen tham gia
phản ứng là:
A. 7,75g
B. 7,8g
C. 3,9g
D. Đáp án khác.
53, Đốt cháy hiđrocacbon X người ta thu được CO
2
và H
2
O theo tỉ lệ m
CO2
: m
H2O
= 22 : 4,5. Biết X không làm mất
màu dung dịch nước brom. X là hiđrocacbon nào trong số các hiđrocacbon sau đây:
A. CH
2
=CH
2

B. Benzen
C. CH
3
-CH
3


D. CH CH
54, Trong các chất sau, chất nào thỏa mãn đặc điểm cấu tạo: Có liên kết đôi trong phân tử, phản ứng thế là phản ứng
đặc trưng?
A. CH
4

B. C
2
H
2

C. C
2
H
4

D. C
6
H
6

55, Benzen và etilen đều có liên kết đôi trong phân tử. Etilen có thể làm mất màu dung dịch brom. Benzen có tính
chất đó không? Vì sao?
A. Không. Vì nó có 3 liên kết đôi liền kề nhau.
B. Có, phản ứng mạnh hơn etilen vì nó có 3 liên kết đôi trong phân tử.
C. Không. Vì nó có cấu tạo vòng khép kín, có 3 liên kết đôi C = C xen kẽ ba liên kết đơn C - C.
D. Có. Vì nó có liên kết đôi trong phân tử.
56, Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon N thu được CO
2

và hơi nước theo tỉ lệ khối lượng là 4,9 : 1, tỉ khối hơi của
N đối với không khí là 2,69. N có công thức nào sau đây:
A. Kết quả khác.
B. C
7
H
14

C. C
6
H
6

D. C
6
H
12

57, Về công thức cấu tạo đặc biệt của benzen, hãy chọn câu đúng nhất trong số những câu dưới đây:
A. Phân tử có 3 liên kết đôi.
B. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi và 3 liên kết đơn.
C. Phân tử có vòng 6 cạnh chứa 3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết đơn.
D. Phân tử có vòng sáu cạnh.
58, Câu nào đúng nhất trong các câu sau đây?
A. Benzen là một hiđrocacbon no.
B. Benzen là một hiđrocacbon không no.
C. Benzen là một hiđrocacbon.
D. Benzen là một hiđrocacbon thơm.
59, Phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi đun nóng hỗn hợp brom và benzen có bột sắt làm xúc tác là
phương trình nào trong các phương trình sau đây?

A. C
6
H
6
+ Br
2
C
6
H
6
Br
6

B. C
6
H
6
+ 2Br
2
C
6
H
6
Br
4

C. C
6
H
6

+ Br
2
C
6
H
6
Br
2

D. C
6
H
6
+ Br
2
C
6
H
5
Br + HBr
60, Một đồng đẳng của benzen có công thức phân tử là C
8
H
10
. Số đồng phân của chất này là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
BÀI TẬP CHƯƠNG 5

1, Đun nóng a gam một hỗn hợp gồm 2 rượu no đơn chức với H
2
SO
4
đặc ở 140
o
C thu được 21,6 g nước và 72 g hỗn
hợp 3 ete. Giá trị của a là:
Chọn ít nhất một câu trả lời
A. 91,6 g
B. 93,6 g
C. 95,8 g
D. 96,3 g
2, Một rượu no đơn chức A tác dụng với HBr cho hợp chất hữu cơ B có chứa C, H, Br trong đó Br chiếm 58,4%
khối lượng. Công thức phân tử của rượu là:
A. C
3
H
7
OH
B. CH
3
OH
C. C
4
H
9
OH
D. C
2

H
5
OH
3, Đun nóng m
1
gam rượu no đơn chức X với H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ 170
o
C thu được m
2
gam một chất Y. Tỉ khối của
Y so với X bằng 0,7. Hiệu suất của phản ứng đạt 100%. Công thức phân tử của X là:
A. C
3
H
7
OH
B. C
2
H
5
OH
C. Kết quả khác
D. C
4
H
9

OH
4, Trộn 100 cm
3
rượu etylic tinh khiết với 100cm
3
nước thu được hỗn hợp có thể tích là:
A. Nhỏ hơn 200 cm
3

B. Không xác định được
C. Lớn hơn 200cm
3

D. 200 cm
3

5, Cho hỗn hợp gồm 1,6 g rượu A và 2,3 g rượu B là 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng
với Na 1,12 lít H
2
(đktc). Công thức phân tử của 2 rượu là:
A. CH
3
OH, C
2
H
5
OH
B. C
3
H

7
OH, C
4
H
9
OH
C. C
2
H
5
OH, C
3
H
7
OH
D. Kết quả khác
6, Cho 33,6 lít khí C
2
H
4
(đktc) tác dụng với nước có axit để tạo ra rượu etylic với hiệu suất 80%. Khối lượng rượu
etylic thu được là:
A. 72 g
B. 33,6 g
C. 56,2 g
D. 55,2 g
7, Cho Na phản ứng hoàn toàn với 18,8 g hỗn hợp 2 rượu kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của rượu etylic thấy sinh
ra 5,6 lít H
2
(đktc). Công thức phân tử 2 rượu đó là:

A. C
2
H
5
OH, C
3
H
7
OH
B. C
4
H
9
OH, C
5
H
11
OH
C. C
3
H
7
OH, C
4
H
9
OH
D. CH
3
OH, C

2
H
5
OH
8, Trong dung dịch rượu X 94% (theo khối lượng). Tỉ lệ số mol rượu : số mol nước là 43 : 7. Rượu X có công thức
phân tử là:
A. CH
3
OH
B. C
4
H
9
OH
C. C
2
H
5
OH
D. Kết quả khác
9, Khối lượng kim loại Na cần phải lấy để tác dụng vừa đủ với 80 g C
2
H
5
OH là:
A. 40 g
B. 45 g
C. 25 g
D. 35 g
10, Rượu etylic có công thức phân tử là C

2
H
6
O. Công thức cấu tạo của nó là:
A. CH
2
-CH
2
-OH
2
(3)
B. Cả (1) và (2)
C. CH
3
-O-CH
3
(2)
D. CH
3
-CH
2
-OH (1)
11, Cho 200 g dung dịch CH
3
COOH 9% tác dụng với 21,2 g Na
2
CO
3
. Thể tích khí CO
2

sinh ra (đktc) là:
A. 4,48 lít
B. 3,3 lít
C. 2,24 lít
D. 3,36 lít
12, Chia a gam axit axetic thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 trung hòa vừa đủ với 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4 M.
- Phần 2 thực hiện phản ứng este hóa với rượu etylic thu được m gam este (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). m có
giá trị là:
A. 17,6 g
B. 16,8 g
C. 16,7 g
D. 18,6 g
13, Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic thu được 3,36 lít CO
2
(đktc) và 2,7 g H
2
O. Hai axit trên
thuộc loại:
A. No, đơn chức
B. No, đa chức
C. Thơm, đa chức
D. Không no, đơn chức
14, Cho 14,8 g hỗn hợp 2 axit hữu cơ đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ Na
2
CO
3
sinh ra 2,24 lít CO
2
(đktc). Khối

lượng muối thu được là:
A. 23,2 g
B. 20,2 g
C. 19,2 g
D. 21,2 g
15, Muốn trung hòa 200 cm
3
giấm phải dùng 300 cm
3
dung dịch NaOH 1M. Vậy để trung hòa 1 lít dấm đó cần
lượng NaOH là:
A. 60 g
B. 90 g
C. 30 g
D. 45 g
16, Khối lượng MgO cần phải lấy để tác dụng vừa đủ với 39 g CH
3
COOH là:
A. 13 g
B. 14 g
C. 10 g
D. 15 g
17, Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn m gam CH
3
COOH bằng một lượng vừa đủ C
2
H
5
OH thu được 0,02 mol
este. m có giá trị là:

A. 2,1 g
B. 1,2 g
C. 1,4 g
D. 1,1 g
18, Cho 9,2 g hỗn hợp HCOOH và C
2
H
5
OH tác dụng hết với Na thì thể tích khí H
2
(đktc) thu được là:
A. 3,36 lít
B. 4,48 lít
C. 1,12 lít
D. 2,24 lít
19, Phân tử axit axetic có tính chất axit vì:
A. có nhóm -OH kết hợp với nhóm C=O tạo thành nhóm -COOH.
B. có hai nguyên tử oxi.
C. có nhóm C=O.
D. có nhóm -OH.
20, Hỗn hợp A gồm một rượu no đơn chức và một axit no đơn chức. Chia A thành 2 phần đều nhau:
- Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn tạo ra 2,24 lít CO
2
(đktc)
- Phần 2: Este hóa hoàn toàn thu được một este. Đốt cháy este thì lượng nước sinh ra là:
A. 1,8 g
B. 6,3 g
C. 3,6 g
D. 8,1 g
21, Cho 0,1 mol CH

3
COOH tác dụng với 0,12 mol C
2
H
5
OH có axit H
2
SO
4
đặc làm xúc tác (biết hiệu suất phản ứng
là 70%). Khối lượng este tạo thành là:
A. 7,392 g
B. 8,064 g
C. 6 g
D. 6,16 g
22, Một hợp chất hữu cơ có các tính chất sau:
- Chất lỏng, tan vô hạn trong nước.
- Dung dịch của chất đó làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
- Tác dụng với một số kim loại, oxit bazơ, bazơ, muối cacbonat.
- Được điều chế bằng cách cho rượu lên men.
Hợp chất đó là:
A. C
2
H
5
OH
B. H
2
SO
4


C. HCl
D. CH
3
COOH
23, Đốt a gam C
2
H5OH thu được 0,1 mol CO
2
. Đốt b gam CH
3
COOH thu được 0,1 mol CO
2
. Cho a gam C
2
H
5
OH
tác dụng với b gam CH
3
COOH (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) thu được c gam este. c có giá trị là:
A. 4,4 g
B. 13,2 g
C. 8,8 g
D. 17,6 g
24, Chất X có công thức phân tử C
4
H
8
O

2,
khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử là
C
2
H
3
O
2
Na và chất có công thức phân tử C
2
H
6
O. X là loại chất nào sau đây?
A. Rượu
B. Este
C. Axit
D. Không xác định được
25, Thủy phân este etylaxetat thu được rượu. Tách nước khỏi rượu thu được etilen. Đốt cháy lượng etilen này thu
được 11,2 lít CO
2
(đktc). Khối lượng nước thu được là:
A. 4,5 g
B. 18 g
C. 9 g
D. 8,1 g
26, Đốt cháy một este no đơn chức thu được 1,8 g H
2
O. Thể tích khí CO
2
(đktc) thu được là:

A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 4,48 lít
D. 3,36 lít
27, Trong các chất sau: CH
3
-O-CH
3
, CH
3
-CH
2
-OH, CH
3
-OH chất nào tác dụng được với Na?
A. CH
3
-CH
2
-OH, CH
3
-OH
B. CH
3
-O-CH
3

C. Cả 3 chất
D. CH
3

-OH
28, Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây là có thể phân biệt được các rượu bậc 1, bậc 2, bậc 3? (chỉ bằng một phản
ứng)
A. Cu(OH)
2
, nhiệt độ cao
B. Dung dịch K
2
Cr
2
O
7
trong môi trường H
2
SO
4
loãng
C. CuO, nhiệt độ cao
D. Dung dịch ZnCl
2
trong axit HCl đặc
29, Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X rồi dẫn sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)
2
dư thu được 20 g kết tủa.
Công thức phân tử của X là:
A. HCOOCH
3

B. HCOOC
2

H
5

C. CH
3
COOCH
3

D. CH
3
COOC
2
H
5

30, Công thức chung của este tạo bởi rượu thuộc dãy đồng đẳng của rượu etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng của
axit axetic là công thức nào sau đây?
A. C
n
H
2n+1
O
2

B. C
n
H
2n-1
O
2


C. C
n
H
2n-2
O
2

D. C
n
H
2n
O
2

31, Xà phòng được điều chế bằng cách:
A. Phân hủy chất béo.
B. Thủy phân chất béo trong môi trường axit.
C. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.
D. Cả 3 cách trên.
32, Glixerol C
3
H
5
(OH)
3
có khả năng tạo ra este 3 lần este (trieste). Nếu đun nóng glixerol với hỗn hợp 2 axit
R
1
COOH và R

2
COOH (có H
2
SO
4
đặc xúc tác) thì thu được tối đa là bao nhiêu este?
A. 8 B. 2 C. 4 D. 6
33, Loại dầu nào sau đây không phải là este của glyxerol và axit béo?
A. Dầu vừng (mè)
B. Dầu lạc (đậu phộng)
C. Dầu luyn
D. Dầu dừa
34, Hỗn hợp A gồm 2 ester đơn chức, thực hiện phản ứng xà phòng hóa cần 500 ml dung dịch NaOH 1M. Chưng cất
hỗn hợp thu được một rượu duy nhất. Lấy rượu này thực hiện phản ứng este hóa với axit axetic. Khối lượng axit
axetic cần dùng là:
A. 40
g
B. 20
g
C. 50
g
D. 30
g
35, Xét các phản ứng:
1. CH
3
COOH + CaCO
3

2. CH

3
COOH + NaCl
3. C
17
H
35
COONa + H
2
SO
4

4. (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
+ NaOH
Phản ứng nào không xảy ra được?
A. Phản ứng 3
B. Phản ứng 1
C. Phản ứng 4
D. Phản ứng 2
36, Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp axit béo gồm C
17
H

35
COOH, C
17
H
33
COOH, C
15
H
31
COOH. Số este tối đa có thể
thu được là:
A. 18 B. 12 C. 15 D. 9
37, Chia a gam CH
3
COOC
2
H
5
làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Đem thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit thu được 6 g CH
3
COOH.
- Phần 2: Thực hiện xà phòng hóa bằng NaOH thu được b g CH
3
COONa. Giá trị của b là:
A. 2,7 g
B. 2,8 g
C. 8,2 g
D. 7,2 g
38, Các axit palmitic và stearic được trộn với parafin để làm nến. Công thức phân tử của 2 axit trên là:

A. C
15
H
31
COOH và C
17
H
35
COOH
B. C
15
H
29
COOH và C
17
H
25
COOH
C. C
15
H
31
COOH và C
17
H
33
COOH
D. C
15
H

31
COOH và C
17
H
29
COOH
39, Thủy phân hoàn toàn một chất béo trong môi trường kiềm thu được m
1
g C
15
H
31
COONa (muối 1), m
2
g
C
17
H
31
COONa (muối 2), m
3
g C
17
H
35
COONa (muối 3). Nếu m
1
= 2,78 g thì m
2
và m

3
có giá trị lần lượt là:
A. 3,04 g; 3,08 g
B. 3,05 g; 3,09 g
C. 3,02 g; 3,06 g
D. 3,03 g; 3,07 g
40, Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất X cần dùng 3,5 mol O
2
. X là:
A. C
2
H
5
OH
B. C
3
H
5
(OH)
3

C. C
2
H
4
(OH)
2

D. C
5

H
11
OH
41, Một hợp chất hữu cơ có các tính chất sau: Làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ, tác dụng được với một số kim
loại, oxit bazơ, muối cacbonat. Phân tử hợp chất đó có chứa nhóm nào sau đây?
A. -CH
3

B. -COOH
C. -CH=O
D. -OH
42, Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm axit axetic và rượu etylic, để trung hòa thì cần 200 ml dung dịch NaOH 1M. Thành
phần các chất trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 72,92 % và 27,71%
B. 70% và 30%
C. 81% và 19%
D. 72,29% và 27,71%
43, Cho 60 g CH
3
COOH tác dụng với 100 g C
2
H
5
OH thu được 55 g este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:
A.
50%
B.
62,5%
C.
85%

D.
72%
44, Đốt 5,8 g một hợp chất hữu cơ A thì thu được 13,2 g khí CO
2
và 5,4 g hơi nước. Biết khối lượng phân tử của A
là 58 đvC. Công thức phân tử của A là:
A. C
3
H
6
O
B. C
2
H
4
O
C. C
2
H
3
O
D. C
2
H
2
O
45, Có ba lọ mất nhãn đựng một trong các dung dịch sau: glucozơ, rượu etylic, axit axetic. Hai hóa chất để nhận biết
được chất chứa trong từng lọ là:
A. Dung dịch NaOH và dung dịch AgNO
3

trong NH
3

B. Na và dung dịch AgNO
3
trong NH
3

C. Quỳ tím và dung dịch AgNO
3
trong NH
3

D. Quỳ tím và natri
46, Đốt cháy hoàn toàn 60 ml rượu etylic chưa rõ nồng độ. Sản phẩm sinh ra sục vào nước vôi trong dư, lọc sấy kết
tủa thu được 167 g. Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8g/ml. Nồng độ rượu là:
A. 29
o
B. 80
o
C. 89
o
D. 50
o
47, Một hợp chất hữu cơ được tạo bởi các nguyên tố C, H và O có một số tính chất như sau:
- Chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước.
- Tác dụng với natri giải phóng khí hiđro, tham gia phản ứng hóa este, không tác dụng với dung dịch NaOH.
Hợp chất đó có công thức nào sau đây:
A. CH
3

-O-CH
3

B. CH
3
-COOC
2
H
5

C. C
2
H
5
-OH
D. CH
3
-COOH
48, Cho lượng dư bột magie vào 50 ml dung dịch axit axetic thấy có 0,28 lít khí thoát ra. Khi cho lượng dư dung
dịch axit này vào 14,8 g hỗn hợp Na
2
CO
3
và NaHCO
3
thu được 3,36 lít khí. Nồng độ mol/l của dung dịch axit axetic
là:
A. 0,05 M
B. 0,5 M
C. 0,1 M

D. 0,2 M
49, Axit axetic có thể phản ứng được với chất nào trong các chất sau: C
2
H
5
OH, Na
2
CO
3
, Zn, Cu?
A. C
2
H
5
OH, Na
2
CO
3
, Zn
B. C
2
H
5
OH, Na
2
CO
3

C. Na
2

CO
3
, Zn
D. Na
2
CO
3
, Zn, Cu
50, Đun 8,9 kg (C
17
H
35
COO)
3
C
3
H
5
với một lượng dư NaOH. Tính lượng xà phòng bánh thu được, nếu phản ứng xảy
ra hoàn toàn và trong xà phòng có chứa 60% khối lượng C
17
H
35
COONa.
A. 6,12 kg
B. 15,3 kg
C. 21,42 kg
D. 16 kg
51, Đun nóng 25 g dung dịch glucozơ với lượng bạc oxit dư, thu được 4,32 g bạc. Nồng độ % của dung dịch
glucozơ là:

A. 12,4 %
B. 14,4 %
C. 11,4 %
D. 13,4 %
52, Lên men 1,08 kg glucozơ chứa 20% tạp chất thu được 0,368 kg rượu. Hiệu suất của phản ứng là:
A. 60%
B. 50%
C. 70%
D. 83,3%
53, Cho vài giọt dung dịch AgNO
3
vào dung dịch NH
3
lắc nhẹ để được dung dịch trong suốt. Cho tiếp vào dung dịch
đó vài giọt dung dịch glucozơ, lắc nhẹ. Sau đó ngâm ống nghiệm trong cốc nước nóng. Hiện tượng xảy ra là:
A. Có kết tủa trắng bạc bám vào thành ống nghiệm (3)
B. Có kết tủa đen bám vào thành ống nghiệm (2)
C. Có kết tủa trắng bạc xuất hiện trong dung dịch (1)
D. Cả (1) và (2)
54, Đun 10 ml dung dịch glucozơ với một lượng dư Ag
2
O thu được lượng Ag đúng bằng lượng Ag sinh ra khi cho
6,4 g Cu tác dụng hết với dung dịch AgNO
3
. Nồng độ của dung dịch glucozơ là:
A. 1
M
B. 5
M
C. 2

M
D. 10
M
55, Lên men rượu 500 ml dung dịch glucozơ 1M. Coi thể tích dung dịch ban đầu thay đổi không đáng kể và hiệu
suất của phản ứng là 80%. Nồng độ dung dịch rượu thu được là:
A.
0,4M
B. 2M
C.
0,8M
D.
1,6M
56, Glucozơ có những ứng dụng nào trong thực tế:
A. Dùng để sản xuất dược liệu (pha huyết thanh, sản xuất vitamin C). (2)
B. Cả (1), (2) và (3)
C. Là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật. (1)
D. Tráng gương, tráng ruột phích. (3)
57, Có các chất: axit axetic, glixerol, rượu etylic, glucozơ. Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để nhận biết?
A. Kim loại Na
B. Cu(OH)
2

C. Quỳ tím
D. Dung dịch AgNO
3
/NH
3

58, Hàm lượng glucozơ trong máu người không đổi và bằng bao nhiêu phần trăm?
A. 0,1 %

B. 0,01 %
C. 0,001 %
D. 1 %
59, Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0,1 lít rượu etylic (khối lượng riêng 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là:
A. 212 g
B. 196,5 g
C. 195,6 g
D. 190 g
60, Lên men rượu từ glucozơ sinh ra 2,24 lí khí CO
2
(đktc). Lượng Na cần lấy để tác dụng hết với lượng rượu sinh
ra là:
A. 4,6 g
B. 23 g
C. 2,3 g
D. 3,2 g
61, Có 2 mảnh lụa bề ngoài giống nhau, một mảnh làm bằng tơ tằm và một mảnh được chế tạo từ gỗ bạch đàn. Chọn
cách đơn giản để phân biệt chúng trong các cách sau:
A. Đốt một mẩu, có mùi khét là làm bằng tơ tằm.
B. Giặt rồi phơi, mảnh nào mau khô hơn, mảnh đó làm bằng tơ tằm.
C. Ngâm vào nước xem mảnh nào ngấm nước nhanh hơn là làm từ gỗ.
D. Không thể phân biệt được.
62, Cho một ít lòng trằng trứng vào 2 ống nghiệm, ống 1 thêm vào một ít nước rồi đun nóng, ống 2 thêm vào một ít
rượu rồi lắc đều. Hiện tượng xảy ra trong mỗi ống nghiệm là:
A. Cả hai ống đều xuất hiện kết tủa trắng.
B. Ống 1: xuất hiện kết tủa trắng; Ống 2: thu được dung dịch nhầy.
C. Cả hai ống đều thu được dung dịch nhầy.
D. Ống 1: xuất hiện kết tủa trắng; Ống 2: thu được dung dịch trong suốt.
63, Trong thành phần chất protein ngoài các nguyên tố C, H, O thì nhất thiết phải có nguyên tố nào dưới đây?
A. Nitơ

B. Photpho
C. Lưu huỳnh
D. Sắt
64, Số đồng phân của amino axit, phân tử chứa 3 nguyên tử C là:
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
65, Nhiều phân tử amino axit kết hợp được với nhau bằng cách tách -OH của nhóm -COOH và -H của nhóm -NH
2

để tạo ra chất polime (gọi là phản ứng trùng ngưng). Polime có cấu tạo mạch: -HN-CH
2
-CH
2
-CO-HN-CH
2
-CH
2
-
CO Monome tạo ra polime trên là:
Chọn ít nhất một câu trả lời
A. H
2
N-CH
2
-COOH
B. H
2
N-CH
2
-CH
2

-COOH
C. H
2
N-CH
2
-CH
2
-CH
2
-COOH
D. Không xác định được
66, Khi vắt chanh vào sữa đậu nành, xảy ra hiện tượng gì? Vì sao?
A. Sữa màu trắng trở nên trong suốt do nước chanh hòa tan protein trong sữa.
B. Sữa bị kết tủa thành khối do protein trong sữa bị đông tụ bởi tác dụng của axit trong chanh.
C. Không xảy ra hiện tượng gì.
D. Lúc đầu xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa lại tan do lượng nước chanh nhiều có thể hòa tan được protein trong
sữa.
67, Đậu xanh chứa khoảng 30% protein, protein của đậu xanh chứa khoảng 40% axit glutamic:
Muối natri của axit này là mì chính (bột ngọt):
Số gam mì chính có thể điều chế được từ 1 kg đậu xanh là:
A. 173,96 g
B. 138,95 g
C. 137,96 g
D. 137,69 g
68, Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng:
A. Xà phòng có tính bazơ
B. Xà phòng có tính axit
C. Loại nào cũng được
D. Xà phòng trung tính
69, Một loại cao su tổng hợp (cao su buna) có cấu tạo mạch như sau:

-CH
2
-CH=CH-CH
2
-CH
2
-CH=CH-CH
2

Công thức chung của cao su này là:
A. (-CH
2
-CH=)n
B. (-CH
2
-CH=CH-CH
2
-)n
C. (-CH
2
-CH=CH-CH
2
-CH
2
-)n
D. (-CH
2
-CH=CH-)n
70, Polime X có phân tử khối M = 280000đvC và hệ số trùng hợp n = 10000. X là:
A. (-CF

2
-CF
2
-)
n

B.
C.
D. (-CH
2
-CH
2
-)
n

71, Một loại polime có cấu tạo mạch như sau: -CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH

2
-CH
2
Công thức một mắt
xích của polime này là:
A. -CH
2
-CH
2
-
B. -CH
2
-CH
2
-CH
2
-
C. -CH
2
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-
D. -CH
2
-
72, Đốt cháy polietilen thu được khí CO

2
và hơi nước có tỉ lệ số mol là:
A. 2 : 1
B. 1 : 1
C. 1 : 2
D. Không xác định được
73, Có các chất sau: CH
4
(1), CH
3
-CH
3
(2), CH
2
=CH
2
(3), CH
3
-CH=CH
2
(4). Những chất có phản ứng trùng hợp là:
A. (1), (3), (4)
B. (1), (2), (3)
C. (2), (3), (4)
D. (3), (4)
74, Trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp thì thu được bao nhiêu gam polime?
A. 28 g
B. Không xác định được
C. 56 g
D. 14 g

75, Polietilen được trùng hợp từ etilen. Hỏi 280 g polietilen đã được trùng hợp từ bao nhiêu phân tử etilen?
A. 10.6,02.10
23

B. 5.6,02.10
23

C. Không xác định được
D. 15.6,02.10
23

76, Trong các chất sau: xenlulozơ, chất béo, protein, cao su thiên nhiên, poli(vinyl clorua), chất nào là polime?
A. Xenlulozơ, chất béo, protein, poli(vinyl clorua).
B. Tất cả các chất.
C. Xenlulozơ, protein, cao su thiên nhiên, poli(vinyl clorua).
D. Chất béo, protein, cao su thiên nhiên, poli(vinyl clorua).
77, Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc và bình 2
đựng dung dịch Ca(OH)
2
. Nếu bình 1 tăng 18 g thì bình 2 tăng là:
A. 54 g
B. 48 g
C. 44 g
D. 36 g
78, Khi đốt cháy một loại polime chỉ thu được khí cacbonic và hơi nước theo tỉ lệ về số mol là 6 : 5. Polime đó là
chất nào sau đây?

A. Tinh bột
B. Protein
C. Polietilen
D. Poli(vinyl clorua)

×