Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

TOM TAT CONG THUC SINH VE ADN-ẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.3 KB, 11 trang )

P
THPT Châu Văn Liêm LvC
Tóm tắt: ADN (axit đêôxiribônuclêic)
I. Đơn phân ADN
- Đơn phân của ADN là nuclêôtit, có 3 thành phần:
Bazơ nitric có 4 loại: ađêmin, timin, guamin, xytôzin.
Đường C
5
là đêôxiribô.
Axit phôtphoric (H
3
PO
4
)
- Mỗi nu chỉ chứa 1 bazơ nitric => tên nu gọi theo tên bazơ nitric => có 4 loại nu: Ađêmin (A), timin
(T), guamin (G), xytôzin (X).
II. Cấu trúc ADN.
1. Cấu trúc không gian của ADN.
- Một phân tử ADN có 2 chuỗi pôlinuclêôtit xếp song song, xoắn đều quanh trục.
- Mỗi vòng xoắn cóa đường kính 20A
o
, tương ứng 10 cặp nu.
2. Cấu trúc trên chuỗi pôlinu.
- Trên 1 mạch pôlênuclêôtit, đường đêôxiribô của nu này liên kết với axit phôtphỏic của nu tiếp
theo bằng liên kết hiện tai.
3. Cấu trúc giữa 2 chuỗi pôlênu.
- Giữa hai chuỗi pôlênu, bazơ nitric của 2 mạch đối diện liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung
giữa bazơ lớn với bazơ bé:
+ A (bazơ lớn) liên kết với T (bazơ bé) bằng hai liên kết hydro
+ G (bazơ lớn) liên kết với X (bazơ bé) bằng ba liên kết hydro
4. Hệ quả của nguyên tắc bổ sung (NTBS)


a. Biết thứ tự n một mạch => thứ tự một mạch đối diện (mạch bổ sung)
Vd: Thứ tự một mạch
A-X-G-T-T-G-G-A-X-…
| | | | | | | | |
T-G-X-A-A-X-X-T-G-…
b. Trong một phân tử ADN
A = T
G =X
A + G = T + X
6. Số vòng xoắn (chu kì xoắn) của ADN (gen).
- 1 -
Bazơ nitric
Đường
đêôxiribô
THPT Châu Văn Liêm LvC
- Mười vòng xoắn ứng 10 cặp nu.
- Số cặp nu = N/2 = A + G
10 cặp -> 1vòng
Số cặp nu = N/2 -> ? vòng
- Gọi C là vòng xoắn (số chu kì).
- Tổng quát:
C
7. Số liên kết hydro trong ADN (gen).
T – X – G – A – A – T – X – X – A …
|| ||| ||| || || || ||| ||| ||
A – G – X – T – T – A – G – G – T …
- Cứ một cặp nu loại A-T => có hai liên kết hydro.
- Số cặp A-T = A = T.
- Gọi H là tổng số liên kết hydro trong ADN.
Tổng quát:


8.Tỉ lệ % trong ADN (gen).
- Số lượng
- Tổng số % nu trong ADN = 100%
- 2 -
Số vòng xoắn =
(Số cặp nu).1
1 vòng
= (N/2)/10 = (A + G)/10
= N/20
Số liên kết hydro các cặp A-T = 2A = 2T
G-X = 3G = 3X
H = 2A+3G = 2T+3X
A = T
G = X
Tỉ lệ %
A% = T%
G% = X%
THPT Châu Văn Liêm LvC
100%
Tổng quát:
9.Quan hệ số lượng A, T, G, X và tỉ lệ % và tỉ lệ % A%, T%, G%, X%.
- Tổng số nu của ADN = N.
- Tổng tỉ lệ % nu của ADN = 100%.
- Số lượng từng loại A = T, G = X.
N -> 100%
A = T -> A% = T% = ?%
G = X -> G% = X% = ?%
- Tổng quát:
10. Quan hệ số lượng nu.

Mạch 2: T
2
- G
2
– X
2
– A
2
– T
2
– A
2
– X
2
– G
2
– A
2

| | | | | | | | |
Mạch 1: A
1
– X
1
– G
1
– T
1
– A
1

– T
1
– G
1
– X
1
– T
1

- Theo nguyên tắc bổ sung A mạch 1 liên kết T mạch 2
- ………………………….T…………………A………
- ………………………….G………………….X……
- ………………………….X………………….G……
Tổng quát:
11. Quan hệ số lượng nu:

- 3 -
A% + T% + G% + X%
= 2A% + 2G% = 2(A% + G%)
= 2T% + 2X% = 2(T% + X%)
50% = A% + G% = T% + X%
A% = T% = (A/N).100% = (T/N).100%
G% = X% = (G/N).100% = (X/N).100%
ADN
A
1
= T
2
T
1

= A
2
G
1
= X
2
X
1
= G
2
 A
1
+ T
1
+ G
1
+ X
1
= A
2
+ T
2
+ G
2
+ X
2
= N/2
Mỗi mạch ADN (gen).
Hai mạch ADN (gen).
THPT Châu Văn Liêm LvC

- Phân tử ADN luôn có hai mạch.
Tổng quát:
12. Quan hệ tỉ lệ % nu giữa hai mạch.
- Số lượng: A
1
= T
2
T
1
= A
2
G
1
= X
2
X
1
= G
2
- Tỉ lệ: A
1
% = T
2
%
T
1
% = A
2
%
G

1
% = X
2
%
X
1
% = G
2
%
- Mỗi mạch được tính = 100%.
Tổng quát:

13.Quan hệ tỉ lệ % nu.
- Mỗi mạch = 100%.
%A
1
+ %A
2
%T
1
+ %T
2
Tổng quát: %A = %T = =
2 2
%G
1
+ %G
2
%X
1

+ %X
2
%G = %X = =
2 2

III. Áp dụng.
1.Tổng số nu trong ADN (gen).
- Gọi A là số lượng nu loại Ađêmin trong ADN.
- 4 -
A = T = A
1
+ A
2
= T
1
+ T
2

ADN Tổng quát từng mạch
G = X = G
1
+ G
2
= X
1
+ X
2

ADN Tổng quát từng mạch
% A

1
+ %T
1
+ %G
1
+ %X
1
= %A
2
+ %T
2
+ %G
2
+ %X
2
= 100%
Mỗi mạch ADN
Hai mạch ADN (phân tử ADN)
THPT Châu Văn Liêm LvC
- Gọi T là số lượng nu loại Timin trong ADN.
- Gọi G là số lượng nu loại Guamin trong ADN.
- Gọi X là số lượng nu loại Xytôzin trong ADN.
N là tổng số nu các loại:
=> N = A + T + G + X


Tổng quát:
N
2. Số nu một mạch bằng số cặp nu trong ADN (gen).
- Theo NTBS giữa hai mạch

=>Số nu một mạch = Số cặp nu = N/2 = A + G
3. Số cặp nu mỗi loại.
- Theo NTBS giữa hai mạch:
+ Cứ một nu T lk một nu A -> có một cặp A-T (A/T).
+ Cứ một nu G lk một nu X -> có một cặp G-X (G/X).
=> Trong một ADN
4. Chiều dài phân tử ADN (gen).
- Chiều dài ADN là chiều dài nu một mạch.
- Số nu một mạch = N/2 = A+G
- Chiều dài trung bình một nu = 3,4A
0
.
=> Chiều dài ADN = 3,4A
0
(Số nu một mạch)
- Gọi L là chiều dài ADN.
1nm = 10A
0
=> 1A
0
= 10
-1
nm
1um = 10
4
A
0
=> 1A
0
= 10

-4
um
1mm = 10
7
A
0
=> 1A
0
= 10
-7
mm
5.Khối lượng phân tử ADN (gen).
-Khối lượng phân tử của ADN là klpt của nu hai mạch.
- Klpt một nu bằng 300 đvC.
- Số nu hai mạch = N = 2A + 2G
- Gọi M là khối lượng phân tử của ADN. Tổng quát: M
- 5 -
A = T
G = X
= 2A + 2G = 2(A+G)
= 2T + 2X = 2(T+X)
Số cặp nu A-T = A =T
Số cặp nu G-X = G = X
= 300 đvC.N
= 300 đvC.(2A = 2G)
THPT Châu Văn Liêm LvC
1.Một gen dài 5100A
0
. Số cặp nu A với nu bổ sung là 900.
a. Tìm số lượng A, T, G, X.

b. Số vòng xoắn của gen.
Đs: A = T = 900 nu
G = X = 600 nu
C = 150 vòng
2.Một gen có số lượng nu một mạch là 1500 trong đó tổng số nu A với nu bổ sung là 1800 nu.
a.Tìm số lượng A, T, G, X.
b. Chiều dài ra bằng µm.
Đs: A = T = 900 nu.
G = X = 600 nu.
L = 0.51 µm.
3. Một gen có klpt là 18.10
5
đvC. Số nu G nhiều hơn nu khác là 600 nu.
a. Tìm số lượng A, T, G, X.
b. Số vòng xoắn của gen.
Đs: A = T = 1200 nu
G = X = 1800 nu.
C = 300 vòng.
4. Gen có tổng số nu là 6000. Tổng nu A với nu bổ sung là 3600.
a. Tìm số lượng A, T, G, X.
b. Chiều dài gen.
Đs: A = T = 1800 nu.
G = X = 1200 nu.
L = 10200 A
0
.
5. Chiều dài gen là 4080A
0
, số nu G nhiều hơn A là 240.
a. Tìm khối lượng phân tử và số vòng xoắn.

b. Số lượng A, T, G, X.
Đs: M = 720000 đvC.
C = 120 vòng.
A = T =480 nu.
G = X = 240 nu.
6.Gen có 100 vòng xoắn, số nu A là 650.
a.Tìm chiều dài, số vòng xoắn.
b. Số lượng A, T, G, X.
Đs: A = T =720 nu.
G = X =480 nu.
L = 4080 A
0
.
C = 120 vòng.
7. Một gen dài 0,408 µm, tỉ lệ A/G = 3/7
a. Tìm klpt và số vòng xoắn.
b. Số lượng A, T, G, X.
Đs: M = 720000 đvC.
C = 120 vòng.
A=T=360 nu.
G = X = 840 nu.
8. Một gen có 1800 cặp nu, tỉ lệ 2A = 3G.
a. Tìm chiều dài gen bằng µm.
- 6 -
THPT Châu Văn Liêm LvC
b. Số lượng A, T, G, X.
Đs: l = 0,51 µm.
A = T = 900 nu.
G = X = 600 nu.
9. Một gen có số nu một mạch là 3000 nu. Tỉ lệ (A + T) : (G + X) = 3: 2.

a. Số vòng xoắn.
b. Số lượng A, T, G, X.
Đs: C = 300 vòng.
A = T = 1800 nu.
G = X = 1200 nu.
10. Một gen có 3240 lk hydro. Số liên kết hidro các cặp A-T là 720.
a. Số lượng A, T, G, X.
b.Chiều dài gen tính bằng µm.
Đs: A = T =360 nu.
G = X = 840 nu.
L = 0,408 µm.
11. Một gen có 3120 liên kết hydro, tổng số nu A với nu bổ sung là 960.
a. Số lượng A, T, G, X.
b. Số vòng xoắn của gen.
Đs: A = T =480 nu.
G = X = 720 nu.
C = 120 vòng.
12. Một gen có số liên kết hydro là 3900, số cặp nu là 1800.
a. Chiều dài, klpt.
b. Số lượng A, T, G, X.
Đs: A = T = 600 nu.
G = X = 900 nu.
L= 5100 A
0
.
13. Một gen dài 4080 A
0
, số liên kết hydro là 3240.
a. Số vòng xoắn, klpt của gen.
b. Số lượng A, T, G, X.

Đs: C = 120 vòng.
M = 720000 đvC.
A = T = 360 nu.
G = X = 840 nu.
14. Một gen có hiệu % số nu G với nu khác là 10%. Tìm tỉ lệ % A, T, G, X.
Đs: %A = %T = 20%.
%G = % X = 30%.
15. Một gen có tổng số % nu G với nu bổ sung là 80 %. Tìm tỉ lệ A, T, G, X.
Đs: %A = %T = 60%.
G = %X = 40 %.
16. Một gen có tỉ lệ % nu A gấp 1,5 lần nu không bổ sung. Tìm tỉ lệ % A, T, G, X.
Đs: %A = %T = 30 %.
% G = %X =20%.
17. Một gen dài 5100 A
0
, tỉ lệ % nu G là 30 %.
a. Tính klpt, số vòng xoắn.
b. Số lượng A, T, G, X.
c. Số liên kết hydro của gen.
Đs: M =900000 đvC.
C =150 vòng.
A = T =600 nu, G = X = 900 nu. H= 3900.
18. Một gen có klpt là 18.10
5
đvC, tổng số nu A với nu bổ sung là 40 %.
a. Chiều dài gen bằng µm.
b. Tỉ lệ % và số lượng A, T, G, X. (Đs: L=1,02 µm, %A = %T =20%, %G = %X =30%)
- 7 -
THPT Châu Văn Liêm LvC
19 . Một gen dài 0,34 µm, nu loại A nhiều hơn nu khác là 40 nu.

a. Số vòng xoắn, klpt của gen.
b. Số lượng và tỉ lệ % A, T, G, X.
Đs: C = 100 vòng.
M= 600000 đvC.
%A = %T =26%, %G = %X = 24%.
A = T =520 nu.
G = X = 480 nu.
20 . Một gen có 1900 lk hydro, số chu kì xoắn là 75%.
a. Chiều dài gen.
b. Số lượng và tỉ lệ % A, T, G, X.
Đs: L= 2550 A
0
.
A = T =350 nu.
G = X = 400 nu.
% A = %T = 23,3 %.
% G = %X = 26,7 %.
21. Một gen có 3450 lk hydro, số cặp nu là 1500.
a. Klpt, số vòng xoắn, chiều dài gen.
b. Số lượng , tỉ lệ % A, T, G, X.
Đs: M = 900000 đvC, L = 5100A
0
.
A = T =1050 nu, G = X =450 nu,%A = %T=35%,%G =%X=15%.
22.Một gen có số nu một mạch là 1500, Số lk hydro các cặp G-X là 2700.
a. Số lượng và tỉ lệ % A, T, G, X.
b. Chiều dài gen tính bằng µm.
Đs: A = T =600=20%.
G = X = 900 = 30%.
L=0,51 µm.

23
*
. Một gen hiệu bình phương % nu A với nu khác là 5%, kpt của gen là 9.10
5
đvC.
a. Tìm tỉ lệ % A, T, G, X.
b. Số lk hydro của gen.
c. Chiều dài, số vòng xoắn.
Đs: % A = % T =30%.
%G = %X =20%.
H =3600, C=150 vòng,L=5100A
0
24
*
. Một gen có tổng sốlk hydro là 3900, tỉ lệ % nu G với nu bổ sung là 60%.
a. Tính % A, T, G, X.
b. Chiều dài, klpt của gen.
c. Số lượng A, T, G, X của gen.
Đs: % A = % T =20%, %G = %X =30 %.
L = 5100A
0
, M= 900000đvC.
A=T=600 nu, G=X=900 nu.
25 . Một gen có:
- Mạch 1: A
1
= 500, G
1
=300.
- Mạch 2: A

2
= 100 , G
2
=600.
a. Tính số lượng A, T, G, X.
b. Tỉ lệ % A, T, G, X.
Đs: A
1
= T
2
=500 nu, T
1
= X
2
= 100 nu, G
1
= X
2
=600 nu, X
1
= G
2
=600 nu.
A = T = 20%, G = X =30%.
26. Một gen có chiều dài 5100 A
0
, % nu G với nu bổ sung là 40%. Mạch một có A = 500 nu, G = 200 nu.
a. Tỉ lệ % và số lượng A, T, G, X của gen.
b. Số lượng A, T, G, X mỗi mạch.
Đs: %A = %T =30%, %G = %X = 20%, A

1
=T
2
=500 nu, T
1
= A
2
=400 nu, G
1
= X
2
= 200 nu, X
1
= G
2
=400
nu.
27 . Gen có 3000 cặp nu, G=1,5A. Giữa hai mạch có G
1
– G
2
= 500 và mạch một có A = 350.
a. Chiều dài số vòng xoắn của gen.
b. Só lượng A, T, G, X của gen.
c. Số lượng A ,T, G, X của mạch.
28. Một gen có số lượng nu một mạch là 1200. mạch 1 có A, T, G, X lần lượt chia theo tỉ lệ 4:3:2:1.
a. Số lượng A, T, G, X mỗi mạch.
b. …………………… của gen.
c. Số liên kết hydro trong gen.
Đs: A=T=800,G= X=400, A

1
=T
2
=480,T
1
=A
2
=360, G
1
=X
2
=240, X
1
=G
2
=120.
- 8 -
THPT Châu Văn Liêm LvC
ARN (AXIT RIBÔNUCLÊIC)
۩
I.Đơn phân.
- ARN có cấu trúc đa phân, đơn phân là ribônuclêic (Rnu).
- Mỗi Rnu có ba thành phần:
+ Bazơ nitric có 4 loại: Ađêmin, Uraxin, Guamin, Xytôzin.
+ Đường Ribô C
5
H
10
O
5

.
+ Axit photphoric H
3
PO
4
.
- Mỗi Rnu có một loại bazơ nitric.
» Tên Rnu là tên bazơ nitric tương ứng.
» Có 4 loại Rnu: A (ađêmin); U (uraxin); G (guamin); X (xytôzin).
- Phân tử ARN chỉ có một mạch do đó: A≠U, G≠X.
II. Cơ chế phân mã (Cơ chế tông hợp ARN).
- Phân tử mARN được tổng hợp trên 1 mạch gốc của gen theo nguyên tắc bổ sung.
- NTBS: A
gen
lk U; T
gen
lk A; G
gen
lk X; X
gen
lk G.
Mạch bổ sung: A-T-X-G-X-T-A = 8.
N=16.
ADN
Mạch gốc: T-A-G-X-G-A-T = 8.
NTBS:
ARN: A-U-X-G-X-U-A = 8.
III. Áp dụng.
1. Tổng số Rnu của ARN.
- Gọi A

m
là số lượng Rnu loại Ađêmin của ARN.
- … U
m
……………………….Uraxin………….
- ……G
m
………………………Guamin………
- ……X
m
……………………….Xytôzin………
- Rnu là tổng số Rnu các loại của ARN.
- N là tổng số nu của gen.
- Tổng quát:
2. Chiều dài ARN.
- Ptử ARN chỉ có một mạch: 1Rnu = 3,4 A
0
.
- Gọi l
ARN
là chiều dài ARN.
- Gọi l là chiều dài gen.
- Tổng quát:
3. Quan hệ số lượng: A,T,G,X mạch gốc; A,T,G,X, của ARN.
- Nếu mạch 1 gốc:
ARN M
1
M
2
A

m
= T
1
= A
2
U
m
= A
1
= T
2
G
m
= X
1
= G
2
X
m
= G
1
= X
2
- Nếu mạch 2 gốc:
- 9 -
RN = A
m
+ U
m
+ G

m
+ X
m
= N/2
L
ARN
= L = 3,4A
0
RN = 3,4A
0
.N
2
THPT Châu Văn Liêm LvC
ARN M
2
M
1
A
m
= T
2
= A
1
U
m
= A
2
= T
1
G

m
= X
2
= G
1
X
m
= G
2
= X
1
4.Quan hệ số lượng:A,T,G,X của ARN và A, T, G, X của gen.
- Ta có trong gen: A=T=A
1
+ A
2
.
G=X=G
1
+ G
2
.
- Tổng quát:
5.Tỉ lệ % A, T, G, X trong ARN.
- Gọi % U
m
, %A
m
, %G
m

, %X
m
tỉ lệ % Rnu của phân tử ARN.
- Gọi %A, %T, %G, %X là tỉ lệ % nu từng loại của gen.
- Tổng quát:
A = T A% = T% A
m
≠ U
m
A
m
% ≠ U
m
%
@ Nhớ: Gen ARN
G = X G% = X% G
m
≠ X
m
G
m
% ≠ X
m
%
A, U, G, X của ARN.
6. Quan hệ tỉ lệ %
A, T, G, X mỗi mạch của gen.
- Mạch 1 gốc:
ARN M
1

M
2
%U
m
= %A
1
= %T
2
%A
m
= %T
1
= %A
2
%G
m
= %X
1
= %G
2
%X
m
= %G
1
= %X
2
- Mạch 2 gốc:
ARN M
2
M

1
%U
m
= %A
2
= %T
1
%A
m
= %T
2
= %A
1
%G
m
= %X
2
= %G
1
%X
m
= %G
2
= %X
1

- 10 -
A = T = U
m
+ A

m
.
G = X = G
m
+ X
m
.
ADN ARN
100% = %A
m
+ %U
m
+ %G
m
+ %X
m
.
THPT Châu Văn Liêm LvC
A, U, G, X của ARN.
7. Quan hệ tỉ lệ %
A, T, G, X của gen.

A
1
% + A
2
% G
1
% + G
2

%
- Ta có: A% = T% = G% = X% =
2 2
- Tổng quát:
8.Tổng số Rnu tự do MTCC khi gen thực hiện phiên mã.
- Mỗi lần gen phiên mã tạo 1 ARN.
- Gọi k là số lần phiên mã tạo k ARN.( K > 0, nguyên).
- Gọi Rnu là tổng số nu của ARN.
- ………………… Rnu tự do MTCC cho qt phiên mã.
- Tổng quát:
9. Số lượng từng loại Rn
td
MTCC.
- Gọi Am
td
, Tm
td
, Gm
td
, Xm
td
là số lượng từng loại Rnu tự do MTCC.
- Gọi Am, Tm , Gm, Xm là số lượng nu từng loại của ARN.
- số lần phiên mã là k.
- Tổng quát:
Am
td
= k.Am.>>>> Um
td
= k.Um.>>> Gm

td
= k.Gm.>>> Xm
td
= k.Xm.
10.Xác định mạch gốc phiên mã ARN.
- Nếu mạch gốc: Am = T
1
Gm = X
1

Um = G
1
Xm = G
1
- Tổng quát:
- 11 -
A
1
% + A
2
% A
m
% + U
m
%
A% = T% = =
2 2
G
1
% + G

2
% G
m
% + X
m
%
G% = X% = =
2 2
Rn
td
= k.Rn = k. N/2.
Am
td
Am
td
Gm
td
Gm
td
= = k = = k
Am T
1
Gm X
1
Um
td
Um
td
Xm
td

Xm
td

= = k = = k
Um A
1
Xm G
1

×