Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đề thi số 3 TN-THPT Vật lí 12 Năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.08 KB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Đề thi có 04 trang)

KỲ THI TƠT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2010
Mơn thi: Vật lí
Thời gian làm bài 60 phút

Họ và tên thí sinh:.....................................................................
Số báo danh:..............................................................................
Mã đề: 135
A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)
π

Câu 1. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos  πt + ÷( cm ) (x tính bằng cm, t
4

tính bằng s) thì:
A. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8cm/s.
B. Lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
C. Chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8cm.
D. Chu kì dao động là 4s.
Câu 2. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5µm . Vùng giao thoa
trên màn rộng 26mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là:
A. 17.
B. 15.
C. 13.
D. 11.
Câu 3. Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = Acos ( 4πt − 0,02πx ) (u tính bằng cm, t tính bằng giây).
Tốc độ truyền của sóng này là:
A. 150cm/s.


B. 100cm/s.
C. 200cm/s.
D. 50cm/s.
Câu 4. Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Hỏa tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thủy tinh. Tính từ Mặt
Trời, thứ tự từ trong ra là:
A. Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh.
B. Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh.
C. Hỏa tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thủy tinh, Thổ tinh.
D. Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh.
Câu 5. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
B. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại.
C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
16
Câu 6. Biết khối lượng của phôtôn; nơtron; hạt nhân 8 O lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 15,9904u và 1u =
16
931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 8 O xấp xỉ bằng:
A. 128,17 MeV.
B. 18,76 MeV.
C. 190,81 MeV.
D. 14,25 MeV.
Câu 7. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện
có độ lớn là 10−8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8mA. Tần số dao động điện từ tự do
của mạch là:
A. 2.103kHz.
B. 3.103kHz.
C. 2,5.103kHz.
D. 103kHz.
235

Câu 8. Trong sự phân hạch của hạt nhân 92 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy ra.
B. Nếu k = 1 thì phàn ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy ra.
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
D. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
Câu 9. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì:
A. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
C. Điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
D. Điện áp hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch.

Trang 4/4 – Mã đề thi 629


Câu 10. Đặt vào hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Biết điện trở
1
π
thuần
, cuộn dây thuần cảm có L = ( H ) . Để điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha
so với cường độ dòng
R = 25Ω
π
4
điện thì dung kháng của tụ điện là:
A. 100Ω .
B. 125Ω .
C. 150Ω .
D. 75Ω .
Câu 11. Khi nói về một vật dao động điều hịa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí
biên, phát biểu nào sau đây là sai ?

T
A. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng 0,5A.
8
T
B. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng 2A.
2
C. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A.
T
D. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng A.
4
Câu 12. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều
π
π


u = 220 2cos  ωt − ÷( V ) thì cường độ dịng điện qua mạch có biểu thức là i = 2 2cos  ωt − ÷( A ) . Cơng suất
2
4


tiêu thụ của đoạn mạch này là:
A. 440 2W
B. 220W
C. 220 2W .
D. 440W .
Câu 13. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết:
A. của một cặp prôtôn-nơtron.
B. của một cặp prơtơn-prơtơn.
C. tính cho một nuclơn.
D. tính riêng cho hạt nhân ấy.

Câu 14. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần
số 100Hz và tốc độ 80cm/s. Số bụng sóng trên dây là:
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 15. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt ( V ) thì dịng
π

điện trong mạch là i = I0 cos  ωt + ÷( A ) . Đoạn mạch điện này ln có:
6

A. ZL = ZC.
B. ZL < ZC.
C. ZL > ZC.
D. ZL = R.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần ?
A. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
B. Cơ năng của dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
Câu 17. Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 2cos100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với
1
( H ) . Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau.
π
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 200W.
B. 250W.
C. 350W.
D. 100W.

Câu 18. Một con lắc lị xo có độ cứng k = 50N/m dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05s thì vật nặng
của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng thời gian như cũ. Lấy π2 = 10 . Khối lượng vật nặng của con lắc
bằng:
A. 100g.
B. 50g.
C. 25g.
D. 250g.
Câu 19. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm khơng đổi, tụ điện có điện dung C thay
đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5MHz và khi C = C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là
10MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là:
A. 17,5MHz.
B. 6MHz.
C. 2,5MHz.
D. 12,5MHz.
C, R có độ lớn khơng đổi và L =

Trang 4/4 – Mã đề thi 629


Câu 20. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω , cuộn cảm
thuần có

L=

1
( H ) , tụ điện có
10π

C=


10−3
( F)


và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là

π

u L = 20 2cos 100πt + ÷( V ) . Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
2

π

A. u = 40 2cos 100πt − ÷( V ) .
4


π

B. u = 40cos 100πt + ÷( V ) .
4


π
π


C. u = 40cos 100 πt − ÷( V ) .
D. u = 40 2cos 100πt + ÷( V ) .
4

4


Câu 21. Quang phổ liên tục:
A. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
Câu 22. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8mm. Cho c = 3.10 8m/s. Tần số
ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là:
A. 5,5.1014Hz.
B. 4,5.1014Hz.
C. 6,5.1014Hz.
D. 7,5.1014Hz.
Câu 23. Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng −13,6eV . Để chuyển lên trạng thái
dừng có mức năng lượng −3, 4eV thì nguyen tử hiđrơ phải hấp thụ một phơtơn có năng lượng:
A. 17eV.
B. 4eV.
C. -10,2eV.
D. 10,2eV.
Câu 24. Một nguồn phát ánh sáng có bước sóng 662,5nm với công suất phát sáng là 1,5.10−4 W . Lấy
h = 6,625.10 −34 J.s ; c = 3.108m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 giây là:
A. 5.1014.
B. 4.1014.
C. 3.1014.
D. 6.1014.
Câu 25. Một con lắc lò xo dao động điều hịa. Biết lị xo có độ cứng 36N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy
π2 = 10 . Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số:
A. 6Hz.

B. 3Hz.
C. 12Hz.
D. 1Hz.
Câu 26. Trong quang phổ của ngun tử hiđrơ, nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-man
là λ1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là λ 2 thì bước sóng λ α của vạch quang phổ H α trong dãy
Ban-me là:
λ1λ 2
λ1λ 2
A. λ + λ
B. λ + λ
C. λ − λ
D. λ − λ
( 1 2)
( 1 2)
1
2
1
2
Câu 27. Một sóng cơ có chu kì 2s truyền với tốc độ 1m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một
phương truyền mà tại đó các phần tử mơi trường dao động ngược pha nhau là:
A. 0,5m.
B. 1m.
C. 2,5m.
D. 2m.
Câu 28. Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch:
π
π
A. sớm pha
so với cường độ dòng điện.
B. trễ pha

so với cường độ dòng điện.
2
2
π
π
C. trễ pha
so với cường độ dòng điện.
D. sớm pha
so với cường độ dòng điện.
4
4
Câu 29. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ

2 ( cm ) . Vật nhỏ của con lắc

có khối lượng 100(g), lị xo có độ cứng 100(N/m). Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 ( cm/s ) thì gia tốc của nó có độ lớn
là:
A. 5m/s2.
B. 4m/s2.
C. 2m/s2.
D. 10m/s2.
Câu 30. Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vng góc với mặt nước, có cùng phương trình
u = Acosωt . Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử của nước dao động với biên độ
cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đó bằng:
A. một số lẻ lần nửa bước sóng.
B. một số lẻ lần bước sóng.
C. một số nguyên lần nửa bước sóng.
D. một số nguyên lần bước sóng.
Trang 4/4 – Mã đề thi 629



23
1
4
20
23
20
4
1
Câu 31. Cho phản ứng hạt nhân: 11 Na +1 H →2 He +10 Ne . Lấy khối lượng các hạt nhân 11 Na ; 10 Ne ; 2 He ; 1 H
lần lượt là 22,9837u; 19,9869u; 4,0015u; 1,0073u và 1u = 931,5MeV/c 2. Trong phản ứng này, năng lượng:
A. thu vào là 2,4219 MeV.
B. tỏa ra là 3,4524 MeV.
C. tỏa ra là 2,4219 MeV.
D. thu vào là 3,4524 MeV.
Câu 32. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu
khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân
giao thoa trên màn:
A. giảm đi bốn lần.
B. tăng lên hai lần.
C. tăng lên bốn lần.
D. khơng đổi.
_____________________________________________________________________________________________
II. PHẦN RIÊNG [8 câu]
Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40)
Câu 33. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
C. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
D. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen.

Câu 34. Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hịa theo thời gian
với cùng tần số.
B. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha
π
nhau .
2
C. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm.
D. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
Câu 35. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động:
A. với tần số bằng tần số dao động riêng.
B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
D. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
Câu 36. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
0,4
( H ) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện
điện trở thuần
, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
30Ω
π
dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng:
A. 250V.
B. 100V.
C. 160V.
D. 150V.
x = Acos ( ωt + ϕ ) . Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc
Câu 37. Một vật dao động điều hịa có phương trình

của vật. Hệ thức đúng là:

ω2 a 2
v2 a 2
v2 a 2
v2 a 2
2
2
2
2
A. 2 + 4 = A
B. 2 + 4 = A
C. 4 + 2 = A
D. 2 + 2 = A
v
ω
ω
ω
ω
ω
ω
ω
Câu 38. Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là:
−13,6eV ; −1,51eV . Cho h = 6,625.10 −34 J.s ; c = 3.108m/s và e = 1,6.10−19 C . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng
M về quỹ đạo dừng K, thì ngun tử hiđrơ có thể phát ra bức xạ có bước sóng:
A. 102,7nm.
B. 102,7μm.
C. 102,7mm.
D. 102,7pm.
Câu 39. Một sóng âm truyền trong khơng khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40dB và
80dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M:
A. 10000 lần.

B. 2 lần.
C. 40 lần.
D. 1000 lần.
Câu 40. Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về:
A. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.
B. cấu tạo của nguyên tử, phân tử.
C. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử.
D. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô.

Trang 4/4 – Mã đề thi 629


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Đề thi có 04 trang)

KỲ THI TƠT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2010
Mơn thi: Vật lí
Thời gian làm bài 60 phút

Họ và tên thí sinh:.....................................................................
Số báo danh:..............................................................................
Mã đề: 257
A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)
16
Câu 1. Biết khối lượng của phôtôn; nơtron; hạt nhân 8 O lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 15,9904u và 1u =
931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân

16
8 O


xấp xỉ bằng:

A. 190,81 MeV.
B. 18,76 MeV.
C. 128,17 MeV.
D. 14,25 MeV.
Câu 2. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm khơng đổi, tụ điện có điện dung C thay
đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5MHz và khi C = C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là
10MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là:
A. 6MHz.
B. 12,5MHz.
C. 17,5MHz.
D. 2,5MHz.
Câu 3. Quang phổ liên tục:
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
D. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
235
Câu 4. Trong sự phân hạch của hạt nhân 92 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy ra.
C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
D. Nếu k = 1 thì phàn ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy ra.
Câu 5. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5µm . Vùng giao thoa
trên màn rộng 26mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là:
A. 11.
B. 15.
C. 17.

D. 13.
Câu 6. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết:
A. tính cho một nuclơn.
B. của một cặp prơtơn-nơtron.
C. của một cặp prơtơn-prơtơn.
D. tính riêng cho hạt nhân ấy.
π

Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos  πt + ÷( cm ) (x tính bằng cm, t
4

tính bằng s) thì:
A. Lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
B. Chu kì dao động là 4s.
C. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8cm/s.
D. Chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8cm.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần ?
A. Cơ năng của dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
B. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
C. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
D. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
Câu 9. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy
π2 = 10 . Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số:
A. 6Hz.
B. 12Hz.
C. 1Hz.
D. 3Hz.
Câu 10. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện
có độ lớn là 10−8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8mA. Tần số dao động điện từ tự do
của mạch là:

A. 2.103kHz.
B. 2,5.103kHz.
C. 103kHz.
D. 3.103kHz.
Trang 4/4 – Mã đề thi 629


Câu 11. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ

2 ( cm ) . Vật nhỏ của con lắc

có khối lượng 100(g), lị xo có độ cứng 100(N/m). Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 ( cm/s ) thì gia tốc của nó có độ lớn
là:
A. 4m/s2.

B. 10m/s2.
C. 2m/s2.
D. 5m/s2.
Câu 12. Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 2cos100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với
1
( H ) . Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau.
π
Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 250W.
B. 350W.
C. 200W.
D. 100W.
Câu 13. Khi nói về một vật dao động điều hịa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí
biên, phát biểu nào sau đây là sai ?
T

A. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng 0,5A.
8
T
B. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng 2A.
2
C. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A.
T
D. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng A.
4
Câu 14. Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vng góc với mặt nước, có cùng phương trình
u = Acosωt . Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử của nước dao động với biên độ
cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đó bằng:
A. một số lẻ lần bước sóng.
B. một số nguyên lần bước sóng.
C. một số lẻ lần nửa bước sóng.
D. một số nguyên lần nửa bước sóng.
Câu 15. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω , cuộn cảm
C, R có độ lớn khơng đổi và L =

thuần có

L=

1
( H ) , tụ điện có
10π

C=

10−3

( F)


và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là

π

u L = 20 2cos 100πt + ÷( V ) . Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
2

π

A. u = 40 2cos 100πt + ÷( V ) .
4


π

B. u = 40cos 100πt − ÷( V ) .
4


π
π


C. u = 40cos 100πt + ÷( V ) .
D. u = 40 2cos 100πt − ÷( V ) .
4
4



Câu 16. Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Hỏa tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thủy tinh. Tính từ Mặt
Trời, thứ tự từ trong ra là:
A. Hỏa tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thủy tinh, Thổ tinh.
B. Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh.
C. Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh.
D. Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh.
Câu 17. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu
khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đơi so với ban đầu thì khoảng vân
giao thoa trên màn:
A. tăng lên hai lần.
B. giảm đi bốn lần.
C. tăng lên bốn lần.
D. không đổi.
Câu 18. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần
số 100Hz và tốc độ 80cm/s. Số bụng sóng trên dây là:
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 19. Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch:
π
π
A. trễ pha
so với cường độ dòng điện.
B. sớm pha
so với cường độ dòng điện.
2
4


Trang 4/4 – Mã đề thi 629


C. trễ pha

π
so với cường độ dòng điện.
4

D. sớm pha

π
so với cường độ dịng điện.
2

Câu 20. Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = Acos ( 4πt − 0,02πx ) (u tính bằng cm, t tính bằng
giây). Tốc độ truyền của sóng này là:
A. 100cm/s.
B. 200cm/s.
C. 50cm/s.
D. 150cm/s.
Câu 21. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì:
A. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
B. Điện áp hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
C. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. Điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Câu 22. Một con lắc lị xo có độ cứng k = 50N/m dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau 0,05s thì vật nặng
của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng thời gian như cũ. Lấy π2 = 10 . Khối lượng vật nặng của con lắc
bằng:

A. 250g.
B. 25g.
C. 50g.
D. 100g.
Câu 23. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều
π
π


u = 220 2cos  ωt − ÷( V ) thì cường độ dịng điện qua mạch có biểu thức là i = 2 2cos  ωt − ÷( A ) . Công suất
2
4


tiêu thụ của đoạn mạch này là:
A. 220W
B. 220 2W .
C. 440 2W
D. 440W .
23
1
4
20
23
20
4
1
Câu 24. Cho phản ứng hạt nhân: 11 Na +1 H →2 He +10 Ne . Lấy khối lượng các hạt nhân 11 Na ; 10 Ne ; 2 He ; 1 H
lần lượt là 22,9837u; 19,9869u; 4,0015u; 1,0073u và 1u = 931,5MeV/c 2. Trong phản ứng này, năng lượng:
A. thu vào là 3,4524 MeV.

B. thu vào là 2,4219 MeV.
C. tỏa ra là 3,4524 MeV.
D. tỏa ra là 2,4219 MeV.
Câu 25. Một nguồn phát ánh sáng có bước sóng 662,5nm với cơng suất phát sáng là 1,5.10−4 W . Lấy

h = 6,625.10 −34 J.s ; c = 3.108m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 giây là:
A. 6.1014.
B. 4.1014.
C. 3.1014.
D. 5.1014.
Câu 26. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại.
Câu 27. Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng −13,6eV . Để chuyển lên trạng thái
dừng có mức năng lượng −3, 4eV thì nguyen tử hiđrơ phải hấp thụ một phơtơn có năng lượng:
A. 17eV.
B. 4eV.
C. -10,2eV.
D. 10,2eV.
Câu 28. Đặt vào hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Biết điện trở
1
π
thuần
, cuộn dây thuần cảm có L = ( H ) . Để điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha
so với cường độ dịng
R = 25Ω
π
4

điện thì dung kháng của tụ điện là:
A. 100Ω .
B. 150Ω .
C. 75Ω .
D. 125Ω .
Câu 29. Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-man
là λ1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là λ 2 thì bước sóng λ α của vạch quang phổ H α trong dãy
Ban-me là:
λ1λ 2
λ1λ 2
A. λ + λ
B. λ − λ
C. λ − λ
D. λ + λ
( 1 2)
( 1 2)
1
2
1
2
Câu 30. Một sóng cơ có chu kì 2s truyền với tốc độ 1m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một
phương truyền mà tại đó các phần tử mơi trường dao động ngược pha nhau là:
A. 0,5m.
B. 1m.
C. 2m.
D. 2,5m.
Câu 31. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8mm. Cho c = 3.10 8m/s. Tần số
ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là:
Trang 4/4 – Mã đề thi 629



A. 7,5.1014Hz.
B. 6,5.1014Hz.
C. 4,5.1014Hz.
D. 5,5.1014Hz.
Câu 32. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt ( V ) thì dòng
π

điện trong mạch là i = I0 cos  ωt + ÷( A ) . Đoạn mạch điện này ln có:
6

A. ZL = R.
B. ZL > ZC.
C. ZL < ZC.
D. ZL = ZC.
_____________________________________________________________________________________________
II. PHẦN RIÊNG [8 câu]
Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40)
Câu 33. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
C. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen.
D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
Câu 34. Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là:
−13,6eV ; −1,51eV . Cho h = 6,625.10 −34 J.s ; c = 3.108m/s và e = 1,6.10−19 C . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng
M về quỹ đạo dừng K, thì ngun tử hiđrơ có thể phát ra bức xạ có bước sóng:
A. 102,7μm.
B. 102,7mm.
C. 102,7nm.

D. 102,7pm.
Câu 35. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động:
A. với tần số bằng tần số dao động riêng.
B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
D. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
Câu 36. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
0,4
( H ) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện
điện trở thuần
, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
30Ω
π
dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng:
A. 150V.
B. 250V.
C. 160V.
D. 100V.
x = Acos ( ωt + ϕ ) . Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc
Câu 37. Một vật dao động điều hòa có phương trình
của vật. Hệ thức đúng là:
ω2 a 2
v2 a 2
v2 a 2
v2 a 2
2
2
2
2
A. 2 + 4 = A

B. 2 + 2 = A
C. 4 + 2 = A
D. 2 + 4 = A
v
ω
ω
ω
ω
ω
ω
ω
Câu 38. Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian
với cùng tần số.
B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha
π
nhau .
2
D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm.
Câu 39. Một sóng âm truyền trong khơng khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40dB và
80dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M:
A. 40 lần.
B. 10000 lần.
C. 2 lần.
D. 1000 lần.
Câu 40. Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về:
A. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử.
B. cấu tạo của nguyên tử, phân tử.
C. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.

D. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô.

Trang 4/4 – Mã đề thi 629


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Đề thi có 04 trang)

KỲ THI TƠT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2010
Mơn thi: Vật lí
Thời gian làm bài 60 phút

Họ và tên thí sinh:.....................................................................
Số báo danh:..............................................................................
Mã đề: 486
A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)
Câu 1. Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch:
π
π
A. sớm pha
so với cường độ dòng điện.
B. sớm pha
so với cường độ dòng điện.
2
4
π
π
C. trễ pha
so với cường độ dòng điện.
D. trễ pha

so với cường độ dòng điện.
4
2
Câu 2. Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vng góc với mặt nước, có cùng phương trình
u = Acosωt . Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử của nước dao động với biên độ
cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đó bằng:
A. một số nguyên lần nửa bước sóng.
B. một số nguyên lần bước sóng.
C. một số lẻ lần nửa bước sóng.
D. một số lẻ lần bước sóng.
Câu 3. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại.
B. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
Câu 4. Trong quang phổ của ngun tử hiđrơ, nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-man
là λ1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là λ 2 thì bước sóng λ α của vạch quang phổ H α trong dãy
Ban-me là:
λ1λ 2
λ1λ 2
A. λ − λ
B. λ + λ
C. λ + λ
D. λ − λ
( 1 2)
( 1 2)
1
2
1
2

Câu 5. Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng −13,6eV . Để chuyển lên trạng thái
dừng có mức năng lượng −3, 4eV thì nguyen tử hiđrơ phải hấp thụ một phơtơn có năng lượng:
A. 4eV.
B. -10,2eV.
C. 17eV.
D. 10,2eV.
Câu 6. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm khơng đổi, tụ điện có điện dung C thay
đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5MHz và khi C = C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là
10MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là:
A. 17,5MHz.
B. 6MHz.
C. 2,5MHz.
D. 12,5MHz.
235
Câu 7. Trong sự phân hạch của hạt nhân 92 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy ra.
B. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
C. Nếu k = 1 thì phàn ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy ra.
D. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.
16
Câu 8. Biết khối lượng của phôtôn; nơtron; hạt nhân 8 O lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 15,9904u và 1u =
931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân

16
8 O

xấp xỉ bằng:

A. 128,17 MeV.
B. 14,25 MeV.

C. 190,81 MeV.
D. 18,76 MeV.
Câu 9. Một sóng cơ có chu kì 2s truyền với tốc độ 1m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một
phương truyền mà tại đó các phần tử mơi trường dao động ngược pha nhau là:
A. 2m.
B. 0,5m.
C. 1m.
D. 2,5m.
23
1
4
20
23
20
Na +1 H →2 He +10 Ne . Lấy khối lượng các hạt nhân 11 Na ; 10 Ne ; 4 He ; 1 H
Câu 10. Cho phản ứng hạt nhân: 11
2
1
lần lượt là 22,9837u; 19,9869u; 4,0015u; 1,0073u và 1u = 931,5MeV/c 2. Trong phản ứng này, năng lượng:
A. tỏa ra là 2,4219 MeV.
B. thu vào là 2,4219 MeV.
C. thu vào là 3,4524 MeV.
D. tỏa ra là 3,4524 MeV.
Trang 4/4 – Mã đề thi 629


Câu 11. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω , cuộn cảm
thuần có

L=


1
( H ) , tụ điện có
10π

C=

10−3
( F)


và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là

π

u L = 20 2cos 100πt + ÷( V ) . Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
2

π

A. u = 40 2cos 100πt − ÷( V ) .
4


π

B. u = 40cos 100πt − ÷( V ) .
4



π
π


C. u = 40cos 100 πt + ÷( V ) .
D. u = 40 2cos 100πt + ÷( V ) .
4
4


Câu 12. Đặt vào hai đầu mạch điện RLC khơng phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Biết điện trở
1
π
thuần
, cuộn dây thuần cảm có L = ( H ) . Để điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha
so với cường độ dòng
R = 25Ω
π
4
điện thì dung kháng của tụ điện là:
A. 100Ω .
B. 125Ω .
C. 75Ω .
D. 150Ω .
Câu 13. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu
khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân
giao thoa trên màn:
A. tăng lên bốn lần.
B. tăng lên hai lần.
C. giảm đi bốn lần.

D. không đổi.
π

Câu 14. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos  πt + ÷( cm ) (x tính bằng cm, t
4

tính bằng s) thì:
A. Chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8cm.
B. Chu kì dao động là 4s.
C. Lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
D. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8cm/s.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần ?
A. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
B. Lực cản môi trường tác dụng lên vật ln sinh cơng dương.
C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
D. Cơ năng của dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
Câu 16. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì:
A. Điện áp hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. Điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
C. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
D. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 17. Một con lắc lị xo có độ cứng k = 50N/m dao động điều hịa theo phương ngang. Cứ sau 0,05s thì vật nặng
của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng thời gian như cũ. Lấy π2 = 10 . Khối lượng vật nặng của con lắc
bằng:
A. 50g.
B. 100g.
C. 25g.
D. 250g.
Câu 18. Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 2cos100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với
1

( H ) . Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau.
π
Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 200W.
B. 100W.
C. 250W.
D. 350W.
Câu 19. Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = Acos ( 4πt − 0,02πx ) (u tính bằng cm, t tính bằng
giây). Tốc độ truyền của sóng này là:
A. 150cm/s.
B. 100cm/s.
C. 200cm/s.
D. 50cm/s.
Câu 20. Quang phổ liên tục:
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C, R có độ lớn khơng đổi và L =

Trang 4/4 – Mã đề thi 629


D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
Câu 21. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều
π
π


u = 220 2cos  ωt − ÷( V ) thì cường độ dịng điện qua mạch có biểu thức là i = 2 2cos  ωt − ÷( A ) . Cơng suất
2

4


tiêu thụ của đoạn mạch này là:
A. 440W .
B. 440 2W
C. 220W
D. 220 2W .
Câu 22. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ

2 ( cm ) . Vật nhỏ của con lắc

có khối lượng 100(g), lị xo có độ cứng 100(N/m). Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 ( cm/s ) thì gia tốc của nó có độ lớn
là:
A. 4m/s2.
B. 10m/s2.
C. 5m/s2.
D. 2m/s2.
Câu 23. Một con lắc lò xo dao động điều hịa. Biết lị xo có độ cứng 36N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy
π2 = 10 . Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số:
A. 12Hz.
B. 6Hz.
C. 1Hz.
D. 3Hz.
Câu 24. Khi nói về một vật dao động điều hịa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí
biên, phát biểu nào sau đây là sai ?
T
A. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng A.
4
T

B. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng 2A.
2
C. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A.
T
D. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng 0,5A.
8
Câu 25. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5µm . Vùng giao thoa
trên màn rộng 26mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là:
A. 11.
B. 15.
C. 13.
D. 17.
Câu 26. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt ( V ) thì dịng
π

điện trong mạch là i = I0 cos  ωt + ÷( A ) . Đoạn mạch điện này ln có:
6

A. ZL = R.
B. ZL < ZC.
C. ZL = ZC.
D. ZL > ZC.
Câu 27. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần
số 100Hz và tốc độ 80cm/s. Số bụng sóng trên dây là:
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 28. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm,

khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8mm. Cho c = 3.10 8m/s. Tần số
ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là:
A. 4,5.1014Hz.
B. 7,5.1014Hz.
C. 5,5.1014Hz.
D. 6,5.1014Hz.
Câu 29. Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Hỏa tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thủy tinh. Tính từ Mặt
Trời, thứ tự từ trong ra là:
A. Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh.
B. Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh.
C. Hỏa tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thủy tinh, Thổ tinh.
D. Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh.
Câu 30. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện
có độ lớn là 10−8 C và cường độ dịng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8mA. Tần số dao động điện từ tự do
của mạch là:
A. 2.103kHz.
B. 3.103kHz.
C. 2,5.103kHz.
D. 103kHz.
Câu 31. Một nguồn phát ánh sáng có bước sóng 662,5nm với cơng suất phát sáng là 1,5.10−4 W . Lấy
h = 6,625.10 −34 J.s ; c = 3.108m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 giây là:
A. 5.1014.

B. 4.1014.

C. 3.1014.

D. 6.1014.
Trang 4/4 – Mã đề thi 629



Câu 32. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết:
A. của một cặp prơtơn-nơtron.
B. tính riêng cho hạt nhân ấy.
C. tính cho một nuclơn.
D. của một cặp prơtơn-prơtơn.
_____________________________________________________________________________________________
II. PHẦN RIÊNG [8 câu]
Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40)
Câu 33. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
B. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen.
C. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
Câu 34. Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là:
−13,6eV ; −1,51eV . Cho h = 6,625.10−34 J.s ; c = 3.108m/s và e = 1,6.10−19 C . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng
M về quỹ đạo dừng K, thì ngun tử hiđrơ có thể phát ra bức xạ có bước sóng:
A. 102,7pm.
B. 102,7μm.
C. 102,7mm.
D. 102,7nm.
Câu 35. Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm.
B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
C. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian
với cùng tần số.
D. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha
π
nhau .
2

Câu 36. Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về:
A. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô.
B. cấu tạo của nguyên tử, phân tử.
C. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.
D. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử.
Câu 37. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động:
A. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
B. với tần số bằng tần số dao động riêng.
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
D. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
x = Acos ( ωt + ϕ ) . Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc
Câu 38. Một vật dao động điều hịa có phương trình
của vật. Hệ thức đúng là:
v2 a 2
ω2 a 2
v2 a 2
v2 a 2
2
+ 4 = A2
+ 4 = A2
+ 2 = A2
A. 2
B. 2
C. 4
D. 2 + 2 = A
ω
ω
v
ω
ω

ω
ω
ω
Câu 39. Một sóng âm truyền trong khơng khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40dB và
80dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M:
A. 1000 lần.
B. 2 lần.
C. 40 lần.
D. 10000 lần.
Câu 40. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
0,4
( H ) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện
điện trở thuần
, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
30Ω
π
dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng:
A. 160V.
B. 250V.
C. 150V.
D. 100V.

Trang 4/4 – Mã đề thi 629


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
(Đề thi có 04 trang)

KỲ THI TƠT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2010
Mơn thi: Vật lí

Thời gian làm bài 60 phút

Họ và tên thí sinh:.....................................................................
Số báo danh:..............................................................................
Mã đề: 629
A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)
Câu 1. Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng −13,6eV . Để chuyển lên trạng thái
dừng có mức năng lượng −3, 4eV thì nguyen tử hiđrơ phải hấp thụ một phơtơn có năng lượng:
A. 10,2eV.
B. 4eV.
C. 17eV.
D. -10,2eV.
Câu 2. Đặt vào hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz. Biết điện trở
1
π
thuần
, cuộn dây thuần cảm có L = ( H ) . Để điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha
so với cường độ dịng
R = 25Ω
π
4
điện thì dung kháng của tụ điện là:
A. 100Ω .
B. 150Ω .
C. 125Ω .
D. 75Ω .
235
Câu 3. Trong sự phân hạch của hạt nhân 92 U , gọi k là hệ số nhân nơtron. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Nếu k = 1 thì phàn ứng phân hạch dây chuyền không xảy ra.
B. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì và có thể gây nên bùng nổ.

C. Nếu k > 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền khơng xảy ra.
D. Nếu k < 1 thì phản ứng phân hạch dây chuyền xảy ra và năng lượng tỏa ra tăng nhanh.
Câu 4. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết:
A. tính riêng cho hạt nhân ấy.
B. của một cặp prơtơn-nơtron.
C. của một cặp prơtơn-prơtơn.
D. tính cho một nuclôn.
Câu 5. Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, nếu biết bước sóng dài nhất của vạch quang phổ trong dãy Lai-man
là λ1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là λ 2 thì bước sóng λ α của vạch quang phổ H α trong dãy
Ban-me là:
λ1λ 2
λ1λ 2
A. λ − λ
B. λ + λ
C. λ − λ
D. λ + λ
( 1 2)
( 1 2)
1
2
1
2

Câu 6. Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = Acos ( 4πt − 0,02πx ) (u tính bằng cm, t tính bằng giây).
Tốc độ truyền của sóng này là:
A. 50cm/s.
B. 100cm/s.
C. 200cm/s.
D. 150cm/s.
Câu 7. Một con lắc lị xo dao động điều hịa. Biết lị xo có độ cứng 36N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy

π2 = 10 . Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số:
A. 1Hz.
B. 12Hz.
C. 3Hz.
D. 6Hz.
Câu 8. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 2 ( cm ) . Vật nhỏ của con lắc có
khối lượng 100(g), lị xo có độ cứng 100(N/m). Khi vật nhỏ có vận tốc 10 10 ( cm/s ) thì gia tốc của nó có độ lớn là:
A. 4m/s2.
B. 5m/s2.
C. 2m/s2.
D. 10m/s2.
Câu 9. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω , cuộn cảm thuần
π

1
10−3
H ) , tụ điện có C =
có L =
(
( F ) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L = 20 2cos 100πt + 2 ÷( V ) .


10π

Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là:
π

A. u = 40 2cos 100πt − ÷( V ) .
4


π

C. u = 40cos 100 πt + ÷( V ) .
4


π

B. u = 40cos 100πt − ÷( V ) .
4

π

D. u = 40 2cos 100πt + ÷( V ) .
4


Trang 4/4 – Mã đề thi 629


Câu 10. Đặt một điện áp xoay chiều u = 100 2cos100πt ( V ) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với
1
( H ) . Khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R, L và C có độ lớn như nhau.
π
Cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 250W.
B. 350W.
C. 200W.
D. 100W.
Câu 11. Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch:

π
π
A. sớm pha
so với cường độ dòng điện.
B. trễ pha
so với cường độ dòng điện.
4
4
π
π
C. trễ pha
so với cường độ dòng điện.
D. sớm pha
so với cường độ dòng điện.
2
2
Câu 12. Một con lắc lị xo có độ cứng k = 50N/m dao động điều hịa theo phương ngang. Cứ sau 0,05s thì vật nặng
của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng thời gian như cũ. Lấy π2 = 10 . Khối lượng vật nặng của con lắc
bằng:
A. 250g.
B. 25g.
C. 50g.
D. 100g.
Câu 13. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều
π
π


u = 220 2cos  ωt − ÷( V ) thì cường độ dịng điện qua mạch có biểu thức là i = 2 2cos  ωt − ÷( A ) . Cơng suất
2

4


tiêu thụ của đoạn mạch này là:
A. 440W .
B. 440 2W
C. 220W
D. 220 2W .
Câu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần ?
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
D. Cơ năng của dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
Câu 15. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tần
số 100Hz và tốc độ 80cm/s. Số bụng sóng trên dây là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 16. Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Hỏa tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thủy tinh. Tính từ Mặt
Trời, thứ tự từ trong ra là:
A. Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh.
B. Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh.
C. Hỏa tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thủy tinh, Thổ tinh.
D. Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh.
23
1
4
20
23

20
4
1
Câu 17. Cho phản ứng hạt nhân: 11 Na +1 H →2 He +10 Ne . Lấy khối lượng các hạt nhân 11 Na ; 10 Ne ; 2 He ; 1 H
C, R có độ lớn khơng đổi và L =

lần lượt là 22,9837u; 19,9869u; 4,0015u; 1,0073u và 1u = 931,5MeV/c 2. Trong phản ứng này, năng lượng:
A. tỏa ra là 3,4524 MeV.
B. tỏa ra là 2,4219 MeV.
C. thu vào là 2,4219 MeV.
D. thu vào là 3,4524 MeV.
Câu 18. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm khơng đổi, tụ điện có điện dung C thay
đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5MHz và khi C = C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là
10MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là:
A. 6MHz.
B. 2,5MHz.
C. 12,5MHz.
D. 17,5MHz.
Câu 19. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt ( V ) thì dịng
π

điện trong mạch là i = I0 cos  ωt + ÷( A ) . Đoạn mạch điện này ln có:
6

A. ZL < ZC.
B. ZL > ZC.
C. ZL = ZC.
D. ZL = R.
16
Câu 20. Biết khối lượng của phôtôn; nơtron; hạt nhân 8 O lần lượt là 1,0073u; 1,0087u; 15,9904u và 1u =

16

931,5MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 8 O xấp xỉ bằng:
A. 14,25 MeV.
B. 128,17 MeV.
C. 18,76 MeV.
D. 190,81 MeV.
Câu 21. Quang phổ liên tục:
A. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
Trang 4/4 – Mã đề thi 629


C. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
Câu 22. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách từ mặt
phẳng chứa hai khe đến màn là 2m. Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng 0,5µm . Vùng giao thoa
trên màn rộng 26mm (vân trung tâm ở chính giữa). Số vân sáng là:
A. 17.
B. 13.
C. 11.
D. 15.
Câu 23. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
B. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
C. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
D. Các vật ở nhiệt độ trên 20000C chỉ phát ra tia hồng ngoại.
Câu 24. Một sóng cơ có chu kì 2s truyền với tốc độ 1m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một
phương truyền mà tại đó các phần tử mơi trường dao động ngược pha nhau là:
A. 2m.

B. 1m.
C. 2,5m.
D. 0,5m.
π

Câu 25. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8cos  πt + ÷( cm ) (x tính bằng cm, t
4

tính bằng s) thì:
A. Chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8cm.
B. Chu kì dao động là 4s.
C. Lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
D. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8cm/s.
Câu 26. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu
khoảng cách giữa hai khe cịn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đơi so với ban đầu thì khoảng vân
giao thoa trên màn:
A. tăng lên hai lần.
B. giảm đi bốn lần.
C. tăng lên bốn lần.
D. không đổi.
Câu 27. Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện
có độ lớn là 10−8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8mA. Tần số dao động điện từ tự do
của mạch là:
A. 2,5.103kHz.
B. 3.103kHz.
C. 103kHz.
D. 2.103kHz.
Câu 28. Khi nói về một vật dao động điều hịa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí
biên, phát biểu nào sau đây là sai ?
T

A. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng A.
4
B. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A.
T
C. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng 0,5A.
8
T
D. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng 2A.
2
Câu 29. Một nguồn phát ánh sáng có bước sóng 662,5nm với cơng suất phát sáng là 1,5.10−4 W . Lấy
h = 6,625.10 −34 J.s ; c = 3.108m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 giây là:
A. 3.1014.
B. 6.1014.
C. 4.1014.
D. 5.1014.
Câu 30. Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì:
A. Điện áp hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. Điện áp giữa hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
C. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm cùng pha với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
D. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Câu 31. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m và khoảng vân là 0,8mm. Cho c = 3.10 8m/s. Tần số
ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là:
A. 5,5.1014Hz.
B. 7,5.1014Hz.
C. 4,5.1014Hz.
D. 6,5.1014Hz.
Câu 32. Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vng góc với mặt nước, có cùng phương trình
u = Acosωt . Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử của nước dao động với biên độ
cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đó bằng:

Trang 4/4 – Mã đề thi 629


A. một số lẻ lần nửa bước sóng.
C. một số lẻ lần bước sóng.

B. một số nguyên lần nửa bước sóng.
D. một số nguyên lần bước sóng.

_____________________________________________________________________________________________
II. PHẦN RIÊNG [8 câu]
Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40)
Câu 33. Một vật dao động điều hịa có phương trình x = Acos ( ωt + ϕ ) . Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của
vật. Hệ thức đúng là:
ω2 a 2
v2 a 2
v2 a 2
v2 a 2
2
2
2
2
A. 2 + 4 = A
B. 4 + 2 = A
C. 2 + 4 = A
D. 2 + 2 = A
v
ω
ω
ω

ω
ω
ω
ω
Câu 34. Một sóng âm truyền trong khơng khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40dB và
80dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M:
A. 2 lần.
B. 10000 lần.
C. 40 lần.
D. 1000 lần.
Câu 35. Đối với nguyên tử hiđrô, các mức năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng K, M có giá trị lần lượt là:
−13,6eV ; −1,51eV . Cho h = 6,625.10−34 J.s ; c = 3.108m/s và e = 1,6.10−19 C . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng
M về quỹ đạo dừng K, thì ngun tử hiđrơ có thể phát ra bức xạ có bước sóng:
A. 102,7nm.
B. 102,7pm.
C. 102,7mm.
D. 102,7μm.
Câu 36. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
0,4
( H ) và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện
điện trở thuần
, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
30Ω
π
dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng:
A. 150V.
B. 160V.
C. 250V.
D. 100V.
Câu 37. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động:

A. với tần số bằng tần số dao động riêng.
B. mà không chịu ngoại lực tác dụng.
C. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.
D. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
Câu 38. Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về:
A. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô.
B. cấu tạo của nguyên tử, phân tử.
C. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử.
D. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.
Câu 39. Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha
π
nhau .
2
B. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm.
C. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian
với cùng tần số.
D. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
Câu 40. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
B. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen.
C. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
D. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.

Trang 4/4 – Mã đề thi 629


ĐÁP ÁN
Câu
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

32
33
34
35
36
37
38
39
40

Mã đề thi 135
B
C
C
A
B
B
A
D
C
B
A
C
C
D
B
C
D
B
B

C
C
D
D
A
A
D
B
B
D
D
C
C
B
C
A
C
B
A
A
A

Mã đề thi 257
C
A
A
C
D
A
A

B
A
C
B
D
A
B
B
D
C
C
A
B
B
C
B
D
D
D
D
D
B
B
A
C
B
C
A
C
D

D
B
C

Mã đề thi 486
D
B
A
A
D
B
D
A
C
A
B
B
A
C
C
A
A
B
C
A
D
B
B
D
C

B
D
B
D
D
A
C
C
D
A
C
B
A
D
A

Mã đề thi 629
A
C
B
D
A
C
D
D
B
D
C
C
D

A
A
A
B
A
A
B
B
B
D
B
C
C
C
C
D
A
B
D
C
B
A
B
A
D
B
D

Trang 4/4 – Mã đề thi 629




×