Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Giao an lọp 5 da chinh sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.92 KB, 36 trang )

Tuần 1 Thứ 3 ngày 5 tháng 9 năm 2006
Tập đọc
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ. Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài.
-Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với
thiếu nhi Việt Nam.
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm
học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của
cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt để thực hiện lời dạy của Bác .
- Thuộc lòng một đoạn thư.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng (Sau 80 năm … của các em)
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Giới
thiệu bài
2. Luyện
đọc
3. Tìm
hiểu bài
- Giới thiệu chủ điểm: Việt Nam – Tổ
quốc em.
- Sau khi đất nước ta giành được độc lập,
chấm dứt ách thống trò của thực dân
Pháp, phát xít Nhật và vua quan phong
kiến. Nhân ngày khai giảng đầu tiên,
Bác Hồ đã gửi thư cho HS cả nước. Bức
thư nói gì? Các em hãy cùng đọc và cùng


tìm hiểu.
- Có thể chia lá thư thành 2 đoạn:
+ Đoạn 1 “Từ đầu … các em nghó sao?”
+ Đoạn 2: phần còn lại.
a. Hướng dẫn đọc đúng
- Các từ ngữ: khai trường, chuyển biến,
vậy các em nghó sao?, công cuộc kiến
thiết, trông mong.
b. Hướng dẫn hiểu nghóa từ ngữ
- Giải thích rõ: những cuộc chuyển biến
khác thường là cuộc Cách mạng tháng 8-
1945 của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo
của Bác Hồ và Đảng CSVN đánh Pháp,
đuổi Nhật, lật đổ chế độ thực dân, phong
kiến, giành độc lập cho Tổ quốc, tự do
cho nhân dân.
- Quan sát HS đọc, giúp HS đọc tốt.
- Đọc diễn cảm cả bài (giọng thân ái,
thiết tha, đầy hi vọng, tin tưởng)
- Chia lớp thành nhóm 4.
- Giao việc: Đọc lớn 2 lần, đọc thầm và
thảo luận các câu hỏi trong SGK
+ Ngày khai trường tháng 9- 1945 có gì
đặc biệt so với những ngày khai trường
khác?
+ Sau Cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của
toàn dân là gì?
- HS xem tranh và nói những điều thấy
được trong bức tranh minh họa chủ
điểm. Lắng nghe GV giới thiệu bài.

- 1 HS khá giỏi đọc toàn bài. Lớp theo
dõi.
- 2 HS lần lượt đọc từng đoạn lần 1
(đọc 2 lượt)
- 2 HS lần lượt đọc từng đoạn lần 2
- Đọc thầm phần chú giải các từ mới,
đặt câu với các từ: cơ đồ, hoàn cầu.
- Luyện đọc theo cặp 2 lần
- 1 HS đọc cả bài, lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Đọc thầm, đọc lướt, thảo luận, trả lời
câu hỏi
- Cử đại diện nhóm trả lời.
+ Ngày khai trường đầu tiên ở nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, sau khi
nước ta giành được độc lập sau 80 năm
bò thực dân Pháp đô hộ. HS được hưởng
một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để
lại, làm cho nước ta theo kòp các nước
khác trên hoàn cầu.
+ Phải cố gắng, siêng năng học tập,
1
HĐ Giáo viên Học sinh
4.
Hướng
dẫn đọc
diễn
cảm
5.

Hướng
dẫn HS
học
thuộc
lòng
+ HS có trách nhiệm như thế nào trong
công cuộc kiến thiết đất nước?
- Yêu cầu HS nêu nội dung, ý nghóa bức
thư
- Chốt ý, ghi bảng: Bác Hồ khuyên học
sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và Bác
tin tưởng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự
nghiệp của cha ông, xây dựng thành công
nước Việt Nam mới.
- Chọn đoạn 2 – GV đọc diễn cảm mẫu.
- Cho HS đọc. Theo dõi, uốn nắn, hướng
dẫn:
+ Giọng đọc cần thể hiện tình cảm thân
ái, trìu mến và niềm tin của Bác vào HS,
những người sẽ kế tục sự nghiệp cha ông.
+ Nhấn giọng: xây dựng lại, theo kòp,
trông mong chờ đợi, tươi đẹp, sánh vai,
một phần lớn.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
- Tuyên dương, ghi điểm
ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn lớn
lên xây dựng đất nước, làm cho dân tộc
Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh
vai với các cường quốc năm châu.
- Rút ý chính từ đoạn 1, đoạn 2 và nêu

ý kiến của mình.
- Lắng nghe, ghi vở
- Lắng nghe
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhẩm thuộc lòng đoạn thư “Sau 80
năm giời … công học tập của các em”.
- Thi đọc thuộc.
6. Củng
cố, dặn

- Nêu nội dung chính của bài đọc?
- Về nhà tiếp tục học thuộc lòng những câu đã chỉ đònh, đọc trước bài văn tả cảnh
“Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Nhận xét tiết học, khen những học sinh đọc tốt
Toán
ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số ; đọc, viết phân số.
- n tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
-HS có ý thức học tập tốt để khắc sâu kiến thức.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số
100
40
;
4
3
;

10
5
;
3
2
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
2
HĐ Giáo viên Học sinh
1
2
3

4
Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của
HS.
- Nhận xét
Giới thiệu bài: Trong tiết học toán đầu tiên
của năm học các em sẽ được củng cố về
khái niện phân số và cách viết thương, viết
số tự nhiên dưới dạng phân số.
Hướng dẫn ôn tập khái niệm về phân số:
- GV treo miếng bìa thứ nhất (biểu diễn
phân số
3
2
) và hỏi: Đã tô màu mấy phần
băng giấy?
- GV yêu cầu HS giải thích.
- GV yêu cầu HS lên bảng đọc và viết

phân số thể hiện phần đã được tô màu của
băng giấy. Yêu cầu HS dưới lớp viết vào
giấy nháp.
- GV tiến hành tương tự với các hình còn
lại.
- GV viết lên bảng cả 4 phân số:
100
40
;
4
3
;
10
5
;
3
2
sau đó yêu cầu HS đọc.
Hướng dẫn ôn tập cách viết thương hai số
tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới
dạng phân số.
a)
Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân
số.
- GV viết lên bảng các phép chia như sau:
1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2
- Em hãy viết thương của các phép chia
trên dưới dạng phân số.
- GV cho HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.

- GV kết luận đúng / sai và sửa bài nếu sai.
- GV hỏi:
3
1
có thể coi là thương của phép chia
nào?
- GV hỏi tương tự với hai phép chia còn lại.
- Yêu cầu HS mở SGK và đọc chú ý 1.
b) Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- HS viết lên bảng các số tự nhiên 5, 12,
2001, . . . và nêu yêu cầu : hãy viết mỗi số
tự nhiên trên thành phân số có mẫu số là 1.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn,
sau đó hỏi: Khi muốn viết một số tự nhiên
thành phân số có mẫu số là 1 ta làm như
thế nào?
- GV kết luận: Mọi số tự nhiên đều có thể
viết thành phân số có mẫu số là 1.
- GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách viết 1
thành phân số.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nghe GV giới thiệu bài để xác đònh
nhiệm vụ của tiết học.
- HS quan sát và trả lời : Đã tô màu
3
2
băng
giấy.
- HS nêu: Băng giấy được chia thành 3
phần bằng nhau, đã tô màu hai phần như

thế. Vậy đả tô màu
3
2
băng giấy.
- HS viết và đọc:

3
2
đọc là hai phần ba.
- HS quan sát các hình, tìm phân số thể
hiện phần đã tô màu của mỗi hình, sau đó
đọc và viết các phân số đó.
- HS đọc lại các phân số trên.
- HS theo dõi.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả
lớp viết vào giấy nháp.

3
1
3:1 =
;
10
4
10:4 =
;
2
9
2:9 =
- HS đọc và nhận xét bài làm của bạn.
- Phân số

3
1
có thể coi là thương của phép chia 1
: 3.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Một số HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
vào nháp.

1
5
5 =
;
1
12
12 =
;
1
2001
2001 =
; . . .
- HS : Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó
và mẫu số là 1.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Một số HS lên bảng viết phân số của
mình.
Ví dụ:
3
3
1

=
;
12
12
1
=
;
32
32
1
=
; . . .
- 1 có thể viết thành phân số có tử số và
mẫu số bằng nhau.
- Một số học sinh lên bảng viết phân số
của mình, cả lớp viết vào bảng con.
Ví dụ:
;
352
0
0;
15
0
0;
5
0
0
===
3
HĐ Giáo viên Học sinh


5
- 1 có thể viết thành phân số như thế nào?
- Hãy tìm cách viết 0 thành các phân số.
- 0 có thể viết thành phân số như thế nào?
Luyện tập – thực hành:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc thầm đề bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.

Bài 2, 3:
- GV gọi HS đọc và nêu rõ yêu cầu của
bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó cho điểm HS.
Bài 4:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.
- GV yêu cầu 2 HS vừa lên bảng giải thích
cách điền số của mình.
- GV nhận xét cho điểm HS.
- 0 có thể viết thành phân số có tử số bằng
0 và mẫu số phác 0.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Bài tập yêu cầu chúng ta đọc và chỉ rõ tử
số, mẫu số của các phân số.
- HS nối tiếp nhau làm bài trước lớp. Mỗi HS

đọc và nêu rõ tử số, mẫu số của 1 phân số trong
bài.
- HS: Viết các thương dưới dạng phân số.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
nháp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý,
cả lớp làm vào vở.
a)
6
6
1 =
; b)
5
0
0 =
- Nhận xét đúng / sai (nếu sai thì sửa lại cho
đúng).
- HS lần lượt nêu chú ý 3, 4 của phần bài
học để giải thích.
6 Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung bài học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bò bài: n tập: Tính chất cơ bản của phân số.
- Nhận xét tiết học.

Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học bài này, HS biết:

- Vò thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
- HS có ý thức học tập tốt để khắc sâu kiến thức.
- Bước đầu có kó năng tự nhận thức, kó năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các bài hát về chủ đề Trường em
- Mi-crô không dây để chơi trò chơi Phóng viên
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Giới
thiệu bài
Năm học này các em đã là những HS
lớp 5. Các em có vò thế như thế nào
so với HS các lớp dưới? Các em cùng
tìm hiểu bài học Em là học sinh lớp 5.
- GV ghi đề bài lên bảng
- Lắng nghe.
4
HĐ Giáo viên Học sinh
2. Quan
sát tranh
và thảo
luận
3. Luyện
tập
4. Chơi
trò chơi
Phóng
viên
* Mục tiêu: HS thấy được vò thế mới

của HS lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã
là HS lớp 5
- GV treo tranh minh họa các tình
huống như SGK, tổ chức cho HS thảo
luận nhóm để tìm hiểu nội dung của
từng tình huống
- GV gợi ý tìm hiểu tranh:
+ Bức ảnh thứ nhất chụp cảnh gì? Nét
mặt các bạn như thế nào?
+ Bức tranh thứ hai vẽ gì? Cô giáo đã
nói gì với các bạn? Em thấy các bạn
có thái độ như thế nào?
+ Bức tranh thứ ba vẽ gì? Bố của bạn
HS đã nói gì với bạn? Theo em, bạn
HS đó đã làm gì để được bố khen?
- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS thảo
luận
+ Em nghó gì khi xem các bức tranh trên?
+ HS lớp 5 có gì khác so với HS các
khối lớp khác?
+ Theo em, chúng ta cần làm gì để
xứng đáng là HS lớp 5?
+ Em hãy nói cảm nghó của nhóm em
khi đã là HS lớp 5?
- GV kết luận: Năm nay các em đã
lên lớp 5. Lớp 5 là lớp lớn nhất
trường. HS lớp 5 cần phải gương mẫu
về mọi mặt để cho các em HS các
khối lớp khác học tập.
- Hướng dẫn bài tập 1, SGK

* Mục tiêu: Giúp HS xác đònh được
những nhiệm vụ của HS lớp 5
- GV nêu yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn bài tập 2, 3 SGK
* Mục tiêu: Giúp HS tự nhận thức về
bản thân và có ý thức học tập, rèn
luyện để xứng đáng là HS lớp 5
- GV nêu yêu cầu tự liên hệ.
* Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học
- Ghi đề bài vào vở
- HS chia nhóm, quan sát tranh trong
SGK , dựa vào những câu hỏi gợi ý của
GV, thảo luận và trả lời về nội dung của
từng tình huống trong tranh.
- HS thảo luận nhóm, sau đó mỗi nhóm
cử đại diện trình bày trước lớp, các nhóm
khác theo dõi, bổ sung.
- HS nêu suy nghó của mình
+ HS lớp 5 là HS lớn nhất trường nên
phải gương mẫu để cho các em HS lớp
dưới noi theo.
+ Chúng ta cần phải chăm học, tự giác
trong công việc hàng ngày và trong học
tập, phải rèn luyện thật tốt…
+ Em thấy mình lớn hơn, trưởng thành hơn.
Em thấy vui, rất tự hào vì đã là HS lớp 5.
- HS thảo luận bài tập theo nhóm đôi
- Một vài nhóm trình bày trước lớp:
+ Các điểm a, b, c, d, e là những nhiệm
vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải

thực hiện.
- HS thảo luận nhóm đôi, suy nghó, đối
chiếu những việc làm của mình từ trước
đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp
5.
- Một số HS tự liên hệ trước lớp.
- HS thay phiên nhau đóng vai phóng
viên để phỏng vấn các HS khác về một
số nội dung:
+ Theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm gì?
+ Bạn cảm thấy thế nào khi là HS lớp 5?
+ Bạn đã thực hiện được những điểm nào
trong chương trình "rèn luyện đội viên"?
+ Hãy nêu những điểm bạn thấy mình đã
xứng đáng là HS lớp 5.
+ Nêu những điểm bạn thấy mình cần phải
cố gắng hơn để xứng đáng là HS lớp 5.
+ Bạn hãy hát một bài hát hoặc đọc một
5
HĐ Giáo viên Học sinh
- GV nhận xét và kết luận
bài thơ về chủ đề Trường em
- 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
5. Củng
cố, dặn

- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này: Mục tiêu phấn đấu;
Những thuận lợi đã có; Những khó khăn có thể gặp; Biện pháp khắc phục khó
khăn; Những người có thể hỗ trợ, giúp đỡ em khắc phục khó khăn.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề

Trường em
- Vẽ tranh về chủ đề Trường em.
- Nhận xét tiết học
Lòch sử
“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS nêu được :
- Trương Đònh là một tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực
dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì.
- Ông là ngươì có lòng yêu nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vua để kiên quyết
cùng nhân dân chóng quân Pháp xâm lược.
- Ông được nhân dân khâm phục, tin yêu và suy tôn là “Bình Tây đại nguyên
soái”.
- Giáo dục HS lòng khâm phục và biết ơn ông Trương Đònh.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HĐ Giáo viên Học sinh
1
2
Giới thiệu bài: Trương Đònh là ai? Vì sao
nhân dân lại dành cho ông tình cảm đặc
biệt tôn kính như vậy? Chúng ta cùng tìm
hiểu qua bài học hôm nay “Bình Tây đại
nguyên soái” Trương Đònh
Tình hình đất nước ta sau khi thực dân
Pháp mở cuộc xâm lược.
- GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả

lời các câu hỏi:
+ Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân
pháp xâm lược nước ta?
+ Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế
nào trước cuộc xâm lược của thực dân
Pháp?
- Gọi HS trả lời các câu hỏi trước lớp
- GV vừa chỉ bản đồ vừa giảng: Ngày 1-9-
1858, thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng mở
đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta
nhưng ngay lập tức chúng đã bò nhân dân
ta chống trả quyết liệt. Đáng chú ý nhất là
phong trào kháng chiến chống thực dân
- HS lắng nghe
- HS làm việc cá nhân: đọc SGK, suy nghó
và trả lời:
+ Nhân dân Nam Kì đã dũng cảm đứng
lên chống thực dân Pháp xâm lược. Nhiều
cuộc khởi nghóa đã nổ ra, tiêu biểu là các
cuộc khởi nghóa của Trương Đònh, Hồ
Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Huân, Võ Duy
Dương, Nguyễn Trung Trực …
+ Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ,
không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất
nước.
- HS nối tiếp nhau trả lời
6
HĐ Giáo viên Học sinh
3
4

Pháp của nhân dân dưới sự chỉ huy của
Trương Đònh.
Trương Đònh kiên quyết cùng nhân dân
chống quân xâm lược
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
+ Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Đònh
làm gì? Theo em, lệnh của nhà vua đúng
hay sai? Vì sao?
+ Nhận được lệnh vua, Trương Đònh có
thái độ và suy nghó như thế nào?
+ Nghóa quân và dân chúng đã làm gì
trước băn khoăn đó của Trương Đònh? Việc
làm đó có tác dụng như thế nào?
+ Trương Đònh đã làm gì để đáp lại lòng
tin yêu của nhân dân?
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét
Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với
“Bình Tây đại nguyên soái”
- GV nêu câu hỏi
+ Nêu cảm nghó của em về Bình Tây đại
nguyên soái Trương Đònh?
+ Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện về
ông mà em biết?
+ Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng
biết ơn và tự hào về ông?
- GV kết luận
- HS chia thành nhóm, đọc SGK, thảo luận
để hoàn thành vào phiếu học tập
+ Năm 1862, giữa lúc nghóa quân Trương

Đònh đang thu giữ thắng lợi làm cho thực
dân Pháp hoang mang lo sợ thì triều đình
nhà Nguyễn lại ban lệnh xuống buộc
Trương Đònh phải giải tán nghóa quân và
đi nhận chức Lãnh binh ở An Giang.
+ Theo em lệnh của nhà vua là không hợp
lý vì lệnh đó thể hiện sự nhượng bộ của
Triều đình với thực dân Pháp, và trái với
nguyện vọng của nhân dân.
+ Nhận được lệnh vua, Trương Đònh băn
khoăn suy nghó: làm quan thì phải tuân
lệnh vua, nếu không sẽ phải chòu tội phản
nghòch; nhưng dân chúng và nghóa quân
không muốn giải tán lực lượng, một lòng,
một dạ tiếp tục kháng chiến.
+ Nghóa quân và dân chúng đã suy tôn
Trương Đònh là “Bình Tây đại nguyên
soái”. Điều đó đã cổ vũ, động viên ông
quyết tâm đánh giặc.
+ Trương Đònh đã dứt khoát phản đối
mệnh lệnh của triều đình và quyết tâm ở
lại cùng nhân dân đánh giặc.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- HS nhận xét, bổ sung
- HS suy nghó, tiếp nối nhau trả lời:
+ Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn
sáng hy sinh bản thân mình cho dân tộc,
cho đất nước.
+ HS kể
+ Nhân dân đã lập đền thờ ông, ghi lại

những chiến công của ông, lấy tên ông đặt
cho đường phố, trường học …
5
Củng cố, dặn dò:
- Trương Đònh là người như thế nào?
- Về nhà học thuộc bài, sưu tầm các câu chuyện kể về Nguyễn Trường Tộ.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài
Thứ 4 ngày 6 tháng 9 năm 2006
7
THỂ DỤC
Bài1:Giới thiệu chương trình, tổ chức lớp
–trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”
I.Mục tiêu:
- Giới thiệu chương thể dục lớp 5. –Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương
trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy đònh về nội quy, yêu cầu rèn luyện. – Yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để
thực hiện trong các giờ học thể dục.
- Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn.
-Ôn đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học cách xin phép ra, vào
lớp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to rõ, đủ nội dung.
- Trò chơi: “kết bạn": - Yêu cầu HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, dứng thú trong khi chơi.
II. Đòa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Còi, bốn quả bóng bằng nhựa.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung Thời lượng Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Trò chơi: Tìm người chỉ huy

B.Phần cơ bản.
1)Giới thiệu chương trình thể dục lớp 5.
-Giới thiệu tóm tắt chương trình.
-Thời lượng 2 tiết/tuần, trong 35 luần, cả
năm 70 tiết.
-Nội dung bao gồm: Bài thể dục phát triển
chung
2) Phổ biến nội quy, yêu cầu luyện tập:
Trong giờ học quần áo, phải gọn gàng, ngăn
nắp
3) Biên chế tập luyện.
-Chia tổ tập luyện theo biên chế lớp. Và lớp
tín nhiệm bầu ra.
4) Ôn tập đội hình đội ngũ.
-Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết
thúc giờ học.
5) Trò chơi: Kết bạn.
-Làm mẫu: Và phổ biếnluật chơi.
-Chơi thử một lần:
1-2’
1-2’
2-3’
3-4’
2-3’
2-3’
6-8’
1-2’
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×

× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
8
-Thực hiện chơi thật.
C.Phần kết thúc.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-Cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao
bài tập về nhà.
1-2’
1-2’
× × × × × × × × ×
Toán
ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- p dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và qui đồng mẫu số các phân
số.
- HS có ý thức ùôn tập tốt để khắc sâu kiến thức về phân số.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn phần tính chất cơ bản của phân số.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh

1
2
3



Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 2, 3 của tiết
trước.
- Nhận xét cho điểm từng học sinh.
Giới thiệu bài: Trong tiết học này các em
sẽ cùng nhớ lại tính chất cơ bản của phân
số, sau đó áp dụng tính chất này để rút gọn
và qui đồng mẫu số các phân số.
Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số:
* Ví dụ 1:
- GV viết bài tập lên bảng: Viết số thích
hợp vào ô trống
×
×
=
6
5
6
5
= . Sau đó yêu
cầu HS tìm số thích hợp để điền vào ô
trống.
- GV nhận xét bài làm của học sinh, sau đó
gọi một số HS dưới lớp đọc bài làm của

mình.
- Hỏi: Khi nhân cả tử số và mẫu số của
một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta
được gì?
* Ví dụ 2:
- GV viết bài tập lên bảng: Viết số thích
hợp vào ô trống
:24
:20
24
20
=
= . Sau đó yêu
cầu HS tìm số thích hợp để điền vào ô
trống.
- GV nhận xét bài làm của học sinh, sau đó
gọi một số HS dưới lớp đọc bài làm của
mình.
- Hỏi: Khi chia cả tử số và mẫu số của một
phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được
gì?
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi và nhận xét.
- HS nghe GV giới thiệu bài để xác đònh
nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào nháp.

24
20

46
45
6
5
=
×
×
=
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Khi nhân cả tử số và mẫu số của một
phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được
một phân số bằng phân số đã cho.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào nháp.

6
5
4:24
4:20
24
20
==
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân
số với một số tự nhiên khác 0 ta được một
phân số bằng phân số đã cho.
- Rút gọn phân số là tìm một phân số bằng phân
số đã cho nhưng có tử số và nẫu số bé hơn.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
9

HĐ Giáo viên Học sinh

4
5
Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
a) Rút gọn phân số
- Thế nào là rút gọn phân số?
- GV viết phân số
120
90
lên bảng và yêu
cầu HS cả lớp rút gọn phân số trên.
- Khi rút gọn ta chú ý đến điều gì?
b) Qui đồng mẫu số
- Thế nào là qui đồng mẫu số các phân số?
- GV viết phân số
5
2

7
4
lên bảng yêu
cầu HS qui đồng mẫu số hai phân số trên.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- Yêu cầu HS nêu lại và thực hiện cách
qui đồng mẫu số các phân số:
5
3


10
9
- Cách qui đồng mẫu số ở hai ví dụ trên có
gì khác nhau?
- GV : khi tìm MSC không nhất thiết các
em phải tính tích của các mẫu số, nên chọn
MSC là số nhỏ nhất cùng chia hết cho các
mẫu số.
Luyện tập – thực hành:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc thầm đề bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.

Bài 2:
- GV gọi HS đọc và nêu rõ yêu cầu của
bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó cho điểm HS.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS Rút gọn phân số để tìm
các phân số bằng nhau trong bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV gọi HS đọc các phân số bằng nhau
mà mình tìm được và giải thích rõ vì sao
chúng bằng nhau.
vào nháp.
4

3
30:120
30:90
120
90
==
-
Ta phải rút gọn đến khi được phân số tối giản.
- Là làm cho các phân số đã cho có cùng
mẫu số nhưng vẫn bằng các phân số ban
đầu.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào nháp.
35
14
75
72
5
2
=
×
×
=
;
35
20
57
54
7
4

=
×
×
=
- HS nhận xét.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
nháp.
Vì 10 : 2 = 5. ta chọn MSC là 10 ta có:
10
6
25
23
5
3
=
×
×
=
; giữ nguyên
10
9
- Ví dụ thứ nhất, MSC là tích của hai phân
số, ví dụ thứ hai MSC chính là mẫu số của
một trong hai phân số.
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Bài tập yêu cầu chúng ta rút gọn phân số.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở
- HS: qui đồng mẫu số các phân số

- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
nháp.
- Nhận xét đúng / sai (nếu sai thì sửa lại
cho đúng).
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở.

- Nhận xét đúng / sai (nếu sai thì sửa lại
cho đúng).
- HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và
kiểm lại bài.
6 Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học bài.
10

5
3
5:25
5:15
25
15
==
;
3
2
9:27
9:18
27
18

==
;
16
9
4:64
4:36
64
36
==
HĐ Giáo viên Học sinh
- Chuẩn bò bài: n tập: So sánh hai phân số.
- Nhận xét tiết học.
Luyện từ và câu
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
1. Giúp HS hiểu thế nào là từ đồng nghóa, từ đồng nghóa hoàn toàn và không hoàn
toàn.
2. Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành tìm từ đồng
nghóa, đặt câu phân biệt từ đồng nghóa.
3. HS có ý thức sử dụng từ đồng nghóa trong viết văn và trong giao tiếp đúngvới
hoàn cảnh .
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn của bài tập 1
Bút dạ, 3 tờ giấy phiếu phô-tô các bài tập
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Giới thiệu
bài
2. Nhận xét
Tiết học hôm nay, cô sẽ giúp các em

hiểu được thế nào là từ đồng nghóa, thế
nào là từ đồng nghóa hoàn toàn và
không hoàn toàn. Từ đó, các em vận
dụng sự hiểu biết của mình vào học tập
và giao tiếp hàng ngày.
Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV giao việc:
+ Ở câu a, các em phải so sánh nghóa
của từ xây dựng với từ kiến thiết.
+ Ở câu b, các em phải so sánh nghóa
của từ vàng xuộm với từ vàng hoe,
vàng lòm.
- Tổ chức cho HS làm bài tập
- Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
- GV giao việc:
+ Ở câu a, các em đổi vò trí từ xây
dựng và từ kiến thiết cho nhau xem có
được không? Vì sao?
+ Ở câu b, các em đổi vò trí các từ vàng
xuộm, vàng hoe, vàng lòm cho nhau
xem có được không? Vì sao?
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- HS làm bài cá nhân. Tự so sánh nghóa

của các từ trong câu a, trong câu b
- Mỗi câu 2 HS trình bày: Nghóa của
các từ này giống nhau (cùng chỉ một
hoạt động, một màu)
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm
- Cả lớp lắng nghe
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
11
3. Ghi nhớ
4. Luyện tập
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ trong
SGK
- GV nhắc lại 1 lần
Bài tập 1:
- GV giao việc: Các em xếp những từ
in đậm thành nhóm từ đồng nghóa.
Bài tập 2:
- GV giao việc, yêu cầu HS làm bài
theo cặp, phát phiếu cho 3 cặp
- GV nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS
Bài tập 3:
- GV giao việc
- Cho Hs làm bài
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại bài làm đúng
- Lớp nhận xét
a/ Có thể thay đổi vò trí các từ vì nghóa

của các từ ấy giống nhau hoàn toàn.
b/ Không thay đổi được vì nghóa của
các từ không giống nhau hoàn toàn.
- 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm
- HS tìm thêm ví dụ ngoài ví dụ trong SGK
- HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm yêu cầu bài
- 1 HS đọc những từ in đậm có trong
đoạn văn
- HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng
gạch dưới từ đồng nghóa
+ nước nhà – non sông
+ hoàn cầu – năm châu
- HS trình bày, lớp nhận xét
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm yêu cầu bài
- HS làm bài theo cặp, viết ra nháp
những từ tìm được
- 3 cặp làm bài trên phiếu
- HS đọc kết quả làm bài, lớp nhận xét
+ Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh đẹp,
xinh xắn, xinh tươi,…
+ To lớn: to tướng, to kềnh, vó đại, …
+ Học tập: học, học hành, học hỏi, …
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm yêu cầu bài
- HS làm bài cá nhân
- HS tiếp nối nhau nói những câu văn
các em đã đặt
- Lớp nhận xét
- HS viết vào vở 2 câu văn đã đặt đúng

với một cặp từ đồng nghóa.
5. Củng cố,
dặn dò
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Viết vào vở những từ đồng nghóa đã tìm được
- Nhận xét tiết học, khen những HS học tốt.
Chính tả
NGHE – VIẾT : VIỆT NAM THÂN YÊU
ÔN TẬP QUY TẮC VIẾT C/ K, G/ GH, NG/ NGH
I. MỤC TIÊU:
1. Nghe - viết đúng , trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
2. Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với c/ k, g/ gh, ng/ ngh.
3 . Có ý thức viết đúng chính tả, rèn chữ viết.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bút dạ và 4 tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2, 3 cho HS làm việc theo nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
12
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Giới
thiệu bài
2.
Hướng
dẫn HS
nghe –
viết
chính tả
3.
Hướng
dẫn HS
làm bài

tập
chính tả
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ
nghe cô đọc để viết đúng bài chính tả
Việt Nam thân yêu. Sau đó sẽ làm các
bài tập phân biệt những tiếng có âm
đầu c/ k, g/ gh, ng/ ngh
- GV đọc toàn bài 1 lượt. Chú ý đọc
thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác
các tiếng có âm, vần, thanh HS dễ viết
sai.
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của
bài chính tả
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai
- Nhắc HS cách trình bày bài viết.
- Nhắc HS về tư thế ngồi viết.
- GV đọc từng dòng cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm chữa 8 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc, nhắc các em nhớ ô
trống có số 1 là tiếng bắt đầu bằng ng
hoặc ngh; ô số 2 là tiếng bắt đầu bằng
g hoặc gh; ô số 3 là tiếng bắt đầu bằng
c hoặc k
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét
Hướng dẫn HS làm bài tập 3

- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3
HS lên bảng thi làm bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe cách đọc
- HS nêu: Bài thơ nói lên niềm tự hào
của tác giả về truyền thống lao động cần
cù, chòu thương chòu khó, kiên cường bất
khuất của dân tộc Việt Nam. Bài thơ còn
ca ngợi đất nước Việt Nam tươi đẹp.
- Luyện viết những chữ dễ viết sai vào
bảng con: dập dờn, Trường Sơn, nhuộm
bùn.
- HS quan sát cách trình bày bài thơ theo
thể lục bát
- HS điều chỉnh tư thế ngồi:ngồi ngay
ngắn, lưng thẳng, đầu hơi cúi, mắt cách
vở khoảng 25 đến 30 cm. Tay trái đè và
giữ nhẹ mép vở. Tay phải viết bài.
- HS viết chính tả
- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa
lỗi.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau, tự sửa
những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài
viết sau.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo hình thức trò chơi tiếp
sức. GV cho 3 nhóm lên thi.
- Một vài HS tiếp nối nhau đọc lại bài

văn đã hoàn chỉnh.
- Cả lớp quan sát, nhận xét kết quả của 3
nhóm:
+ Thứ tự cần điền: ngày, ghi, ngát, ngữ,
nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỉ
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân vào vở
- 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh. Sau
đó từng em đọc kết quả.
Âm
đầu
Đứng trước i,
e, ê
Đứng trước các
âm còn lại
Âm “cờ”
Viết là k Viết là c
Âm “gờ”
Viết là gh Viết là g
Âm “ngờ”
Viết là ngh Viết là ng
- Lớp nhận xét
- 2 HS nhìn bảng, nhắc lại quy tắc viết c/
13
HĐ Giáo viên Học sinh
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
k, g/ gh, ng/ ngh.
- HS nhẩm học thuộc quy tắc
4. Củng

cố, dặn
dò:
- 2 HS nhắc lại quy tắc viết c/ k, g/ gh, ng/ ngh đã thuộc
- Yêu cầu những HS viết sai chính tả về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng cho đúng, ghi
nhớ quy tắc viết chính tả với c/ k, g/ gh, ng/ ngh.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
14
Thứ 5 ngày 7 tháng 9 năm 2006
Kể chuyện
LÝ TỰ TRỌNG
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kó năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi
tranh bằng 1- 2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời kể với
điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu ý nghóa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng
cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù.
2. Rèn kó năng nghe:
- Tập trung nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn; kể
tiếp được lời bạn.
- HS cảm phục lòng dũng cảm của anh Lý Tự Trọng.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Giới
thiệu bài
2. GV kể

chuyện
3.
Hướng
dẫn HS
kể
chuyện
Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm
nói về Tổ quốc của chúng ta, các em
sẽ được nghe cô kể về chiến công của
một anh thanh niên yêu nước mà tên
tuổi đã đi vào lòch sử Việt Nam: anh
Lý Tự Trọng. Anh Trọng tham gia
cách mạng khi mới 13 tuổi. Để bảo vệ
đồng chí của mình, anh đã dám bắn
chết một tên mật thám Pháp. Anh hi
sinh khi mới 17 tuổi.
- GV kể lần 1 (không sử dụng tranh)
+ Giọng kể: chậm, rõ, thể hiện sự trân
trọng, tự hào.
+ Viết lên bảng các nhân vật trong
truyện: Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật
thám Lơ-grăng, luật sư.
+ Giải nghóa từ khó: sáng dạ, mít tinh,
luật sư, thành niên, Quốc tế ca.
- GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng
tranh minh họa phóng to trên bảng.
- Cho HS đọc yêu cầu của câu 1
- Tổ chức cho HS làm việc
- Cho HS trình bày kết quả
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe
- HS vừa quan sát tranh vừa nghe GV kể.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo cặp.
- HS phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh:
+ Tranh 1: Lý tự Trọng rất sáng dạ, được
cử ra nước ngoài học tập.
+ Tranh 2: về nước, anh được giao nhiệm
vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu.
+ Tranh 3: Trong công việc, anh Trọng rất
bình tónh và nhanh trí.
+ Tranh 4: Trong một buổi mít tinh, anh
bắn chết một tên mật thám và bò giặc bắt.
15
HĐ Giáo viên Học sinh
4. Trao
đổi về ý
nghóa
câu
chuyện
- GV nhận xét, treo bảng phụ đã viết
sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh, yêu
cầu 1 HS đọc
- Cho HS kể từng đoạn
- Cho HS thi kể cả câu chuyện.
- Cho HS thi kể theo lời nhân vật
- Nhắc HS: HS chọn vai nào, khi kể
phải xưng tôi.
- Nhận xét, khen những HS kể hay.
- GV gợi ý cho HS tự nêu câu hỏi để

trao đổi về nội dung câu chuyện.
+ Vì sao các người coi ngục gọi Trọng
là “Ông Nhỏ”?
+ Vì sao thực dân Pháp vẫn xử bắn
anh khi anh chưa đến tuổi vò thành
niên?
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+ Tranh 5: Trước tòa án giặc, anh hiên
ngang khẳng đònh lí tưởng cách mạng của
mình.
+ Tranh 6: Ra pháp trường, Lý Tự Trọng
hát vang bài Quốc tế ca.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- 1 HS kể đoạn 1
- 1 HS kể đoạn 2
- 1 HS kể đoạn 3
- 2 HS thi kể cả câu chuyện.
- 2 HS thi kể nhập vai.
- Lớp nhận xét
- 1 vài HS đặt câu hỏi, HS còn lại trả lời
câu hỏi.
+ Vì khâm phục anh, tuy tuổi nhỏ mà dũng
cảm, chí lớn, có khí phách.
+ Vì chúng sợ khí phách anh hùng của
anh.
+ Là thanh niên sống phải có lí tưởng.
+ Làm người, phải biết yêu quê hương, đất
nước.
+ Cho em thấy được tấm gương về lòng
dũng cảm, kiên cường…

5. Củng
cố, dặn

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Về nhà kể lại câu chuyện bằng cách nhập vai nhân vật khác nhau. Tìm đọc thêm
những câu chuyện ca ngợi những anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Nhận xét tiết học.
Toán
ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Nhớ lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết so sánh hai phân số có cùng tử số.
- Có lòng yêu thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn nội dung phần bài học.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1

2
3
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài tập 1,2 của
tiết trước.
- Nhận xét cho điểm từng học sinh.
Giới thiệu bài: Trong tiết học này các
em sẽ ôn tập cách so sánh hai phân số.
Hướng dẫn ôn tập cách so sánh hai
phân số:

a) So sánh hai phân số có cùng mẫu số
- GV viết lên bảng hai phân số sau:
7
2

7
5
, sau đó yêu cầu HS so sánh hai
phân số trên.
- Khi so sánh hai phân số có cùng mẫu
số ta làm như thế nào?
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
và nhận xét.
- HS nghe GV giới thiệu bài để xác đònh
nhiệm vụ của tiết học.
- HS so sánh và nêu:
7
2
7
5
;
7
5
7
2
><
- Khi so sánh hai phân số có cùng mẫu số, ta
so sánh tử số của các phân số đó. Phân số nào
16
HĐ Giáo viên Học sinh




4
b) So sánh các phân số khác mẫu số
- GV viết lên bảng hai phân số sau:
4
3

7
5
, sau đó yêu cầu HS so sánh hai
phân số trên.
- GV nhận xét bài làm của HS và hỏi:
Muốn so sánh các phân số có cùng mẫu
số ta làm như thế nào?
Luyện tập – thực hành:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài,sau đó gọi
HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 2:
- GV gọi HS đọc và nêu rõ yêu cầu của
bài.
- Muốn xếp các phân số theo thứ tự từ
bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm
gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS.

có tử số lớn hơn thì phân số đó lớn hơn, phân
số nào có tử số bé hơn thì phân số đó bé hơn.
- HS thực hiện qui đồng mẫu số hai phân số rồi
so sánh.
Qui đồng mẫu số hai phân số ta có:

28
21
74
73
4
3
=
×
×
=
;
28
20
47
45
7
5
=
×
×
=
Vì 21 > 20 nên
7
5

4
3
28
20
28
21
>⇒>
- Muốn so sánh các phân số khác mẫu số ta
qui đồng mẫu số các phân số đó, sau đó so
sánh như phân số có cùng mẫu số.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào
vở, sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau.

11
6
11
4
<
;
17
10
17
15
>

14
12
7
6
=

;
4
3
3
2
<
- HS: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến
lớn.
- Chúng ta cần so sánh các phân số với nhau.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
- Nhận xét đúng / sai (nếu sai thì sửa lại cho
đúng).
5 Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bò bài: n tập: So sánh hai phân số (tiếp theo).
- Nhận xét tiết học.

a)
18
17
;
6
5
;
9
8
Quy đồng mẫu số các phân số ta được:
18
15

36
35
6
5
;
18
16
29
28
9
8
=
×
×
==
×
×
=
Giữ nguyên
18
17
; Ta có
18
17
18
16
18
15
<<
. Vậy

18
17
9
8
6
5
<<
b)
8
5
;
4
3
;
2
1
Quy đồng mẫu số các phân số ta được:
8
6
24
23
4
3
;
8
4
42
41
2
1

=
×
×
==
×
×
=
Giữ nguyên
8
5
; Vì 4 < 5 < 6 nên
8
6
8
5
8
4
<<
. Vậy
4
3
8
5
2
1
<<
17
Tập đọc
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I. MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ khó.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dòu dàng; biết nhấn
giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.
- Hiểu các từ ngữ, phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghóa chỉ màu sắc dùng
trong bài.
- Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa,
làm hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trú phú. Qua đó thể hiện tình yêu
tha thiết của tác giả đối với quê hương.
- GD lòng yêu quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Sưu tầm những bức ảnh về sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Kiểm
tra bài

2. Giới
thiệu
bài
3.
Luyện
đọc
4. Tìm
hiểu bài
- Kiểm tra 2 HS đọc thuộc đoạn từ
“Sau 80 năm … của các em”
+ Ngày khai trường tháng 9- 1945 có gì
đặc biệt so với những ngày khai trường
khác?

+ Sau Cách mạng tháng 8, nhiệm vụ
của toàn dân là gì?
- Nhận xét, ghi điểm cho từng HS
- Có những em lớn lên ở thành phố, có
những em sinh ra và lớn lên ở vùng
quê. Nơi nào trên đất nước ta cũng đều
có vẻ đẹp riêng của nó. Hôm nay cô sẽ
đưa các em về thăm làng quê Việt Nam
qua bài Quang cảnh làng mạc ngày
mùa.
- Gọi 1 HS đọc
- Chia đoạn: 4 đoạn
+ Đoạn 1 “Từ đầu … màu vàng hoe”
+ Đoạn 2: “Trong vườn … vạt áo”
+ Đoạn 3 “Nắng vườn chuối … đỏ chói”
+ Đoạn 4: Đoạn còn lại
a. Hướng dẫn HS đọc đúng
- Hướng dẫn HS phát âm đúng: sương
sa, vàng xuộm, vàng hoe, xõa xuống,
vàng xọng
b. Hướng dẫn hiểu nghóa từ ngữ
- Quan sát HS đọc, giúp HS đọc tốt.
- Đọc diễn cảm cả bài
- Chia lớp thành nhóm 4.
- Giao việc: Đọc thầm và thảo luận các
câu hỏi trong SGK
+ Kể tên những sự vật trong bài có màu
vàng và từ chỉ màu vàng đó?
- 2 HS đọc thuộc đoạn từ “Sau 80 năm …
của các em”, trả lời:

+ HS1: Ngày khai trường tháng 9- 1945 là
ngày khai trường đầu tiên của nước Việt
Nam Dân chủ CH
+ HS2: Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã
để lại, làm cho nước ta theo kòp các nước
khác trên hoàn cầu.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài. Lớp theo dõi.
- Dùng bút chì đánh dấu đoạn
- Nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lượt)
- Luyện đọc từ
- 1 HS đọc to phần giải nghóa trong SGK,
cả lớp đọc thầm.
- Luyện đọc theo cặp 2 lần
- 1, 2 HS đọc cả bài, lớp theo dõi
- Lắng nghe
- Đọc thầm, suy nghó, thảo luận, trả lời câu
hỏi
- Cử đại diện nhóm trả lời.
+
Lúa (vàng xuộm); nắng (vàng hoe);
+ xoan
(vàng lòm); lá mít (vàng ối); + tàu đu đủ,
lá sắn (vàng tươi);
+ quả chuối (chín vàng);
18
HĐ Giáo viên Học sinh
5.
Hướng
dẫn đọc

diễn
cảm
+ Chọn một từ chỉ màu vàng trong bài
và cho biết từ đó gợi cho em cảm giác
gì?
+ Những chi tiết nào về thời tiết làm
cho bức tranh làng quê thêm đẹp và
sinh động?
+ Những chi tiết nào về con người làm
cho bức tranh làng quê thêm đẹp và
sinh động?
+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác
giả đối với quê hương?
- Chốt ý chính: Bài văn miêu tả quang
cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện
lên bức tranh làng quê thật đẹp, sinh
động và trú phú. Qua đó thể hiện tình
yêu tha thiết của tác giả đối với quê
hương.
- Hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt, cách
nhấn giọng.
- Đọc diễn cảm mẫu đoạn “Màu lúa
chín … vàng mới”
- Nhận xét, khen những HS đọc tốt
+ mía (vàng xọng); thóc, rơm (vàng giòn);
+ gà,
chó (vàng mượt);
+ mái nhà rơm (vàng mới);
+ tất cả (vàng trù phú, đầm ấm)
- Mỗi HS chọn 1 từ và giải nghóa

+ vàng ối: vàng đậm, đều khắp
+ vàng tươi: vàng sáng
+ vàng trù phú: màu vàng của sự giàu có,
ấm no.
- “Quang cảnh không có cảm giác héo tàn
… Ngày không nắng, không mưa”
+ “Không ai tưởng đến ngày hay đêm … cứ
trở dậy là ra đồng ngay”
- Phải rất yêu quê hương tác giả mới viết
được một bài văn tả cảnh ngày mùa trên
quê hương hay như thế.
- Lắng nghe, ghi vở
- 4 HS nối tiếp đọc lại 4 đoạn trong bài.
- Lắng nghe
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 vài HS thi đọc diễn cảm. Lớp bình
chọn bạn đọc hay.
- 2 HS thi đọc cả bài
6. Củng
cố, dặn

- Nêu nội dung chính của bài đọc?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc. Chuẩn bò bài “Nghìn năm văn hiến”
- Nhận xét tiết học, khen những HS đọc tốt.
Kỹ thuật
ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- HS thực hành đính khuy hai lỗ.
- HS đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kó thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vật liệu: khuy hai lỗ , chỉ khâu , kim khâu , kéo.
+ Mảnh vải đã gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy đã được thực
hành ở tiết trước.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Kiểm
tra bài cũ
- Kiểm tra 2 HS - 2 HS lần lượt nhắc lại cách đính khuy hai
lỗ:
1. Đính khuy hai lỗ được thực hiện theo
hai bước:
* Vạch dấu các điểm đính khuy trên vải.
* Đính khuy vào các điểm vạch dấu.
2. Khi đính khuy hai lỗ cần lên kim qua
một lỗ khuy, xuống kim qua lỗ khuy còn
19
HĐ Giáo viên Học sinh
2. Giới
thiệu bài
3. Học
sinh thực
hành
- GV nhận xét, đánh giá từng HS
Tiết học hôm nay, các em sẽ thực
hành cá nhân đính khuy hai lỗ lên
mảnh vải đã gấp nẹp, khâu lược nẹp,
vạch dấu các điểm đính khuy đã được
thực hành ở tiết trước.
- GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết

1 (vạch dấu các điểm đính khuy) và sự
chuẩn bò dụng cụ, vật liệu thực hành
đính khuy hai lỗ của HS.
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý
khi đính khuy hai lỗ:
+ Xâu chỉ đôi và không xâu chỉ quá
dài (vì nếu chỉ quá dài sẽ khó khâu và
dễ bò rối chỉ khi khâu)
+ Khi đính khuy, mũi kim phải đâm
xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ
khuy. Mỗi khuy phải đính 3 – 5 lần
cho chắc chắn.
- GV nêu yêu cầu thực hành và thời
gian thực hành: Mỗi HS đính 2 khuy
trong thời gian 30 phút
- GV quan sát, uốn nắn cho những HS
thực hiện chưa đúng thao tác kó thuật,
những HS còn lúng túng.
lại 4 – 5 lần. Sau đó quấn chỉ quanh chân
khuy rồi nút chỉ.
- Lắng nghe
- HS để sản phẩm đã thực hành ở tiết 1
(vạch dấu các điểm đính khuy), dụng cụ,
vật liệu thực hành đính khuy hai lỗ lên
bàn để GV kiểm tra.
- HS chú ý lắng nghe, ghi nhớ để thực
hiện.
- HS ngồi theo nhóm 6, thực hành đính 2
khuy trong thời gian 30 phút (chỉ thực
hành bước đính khuy) – Đính khuy thứ

nhất xong, rút kim ra khỏi chỉ dư, sau đó
tiếp tục xâu lại chỉ khác để thực hành đính
khuy thứ hai.
- Hết thời gian, HS dừng thực hành, trao
đổi với nhau về sản phẩm của mình với
nhóm.
4. Củng
cố, dặn

- Em hãy nêu cách đính khuy hai lỗ trên vải?
- Dặn HS về nhà xem lại cách quấn chỉ quanh chân khuy, cách kết thúc đính khuy
hai lỗ.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS thực hành tốt.
Khoa học
SỰ SINH SẢN
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Nhận ra mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra, con cái có những đặc điểm giống với
bố mẹ của mình.
- Hiểu và nêu được ý nghóa của sự sinh sản.
-HS yêu thích tìm hiểu môn học.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình minh họa trang 4 –5 SGK
- Bộ đồ dùng để thực hiện trò chơi “Bé là con ai” gồm 5 – 7 hình bố, mẹ; 5 – 7
hình em bé có đặc điểm giống bố mẹ; tờ phiếu to (cho mỗi nhóm)
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
20
HĐ Giáo viên Học sinh
1. Giới
thiệu bài

2. Trò
chơi:
“Bé là
con ai”
3. Ý
nghóa
của sự
sinh sản
ở người.
4. Liên
hệ thực
tế: gia
đình của
em
- GV giới thiệu chương trình học.
- Bài học đầu tiên sẽ giúp các em hiểu ý
nghóa của sự sinh sản đối với loài người
đó là bài “Sự sinh sản”.
- GV nêu tên trò chơi, chia lớp thành 4
nhóm, phát đồ dùng phục vụ trò chơi cho
mỗi nhóm.
- Cho HS trình bày
- Yêu cầu đại diện của 2 nhóm khác lên
kiểm tra và hỏi bạn.
+ Tại sao bạn lại cho rằng đây là hai bố
con (mẹ con)?
- GV hỏi: Nhờ đâu các em tìm được bố
(mẹ) cho từng em bé?
+ Qua trò chơi em có nhận xét gì về trẻ
em và bố mẹ của chúng?

- GV chốt ý: Nhìn vào đặc điểm bên
ngoài chúng ta cũng có thể nhận ra bố,
mẹ của em bé.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình minh
họa trong SGK, hoạt động theo cặp
- Treo tranh minh họa, yêu cầu HS lên
giới thiệu về các thành viên trong gia
đình bạn Liên
+ Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?
+ Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi
gia đình?
- GV kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà
các thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi dòng
họ được duy trì kế tiếp nhau. Do vậy,
loài người được tiếp tục từ thế hệ này
đến thế hệ khác. Lúc đầu gia đình nào
cũng bắt đầu từ bố mẹ rồi sinh con, có
cháu chắt … tạo thành dòng họ.
- GV nêu yêu cầu HS giới thiệu về gia
đình mình.
- Yêu cầu HS lên giới thiệu về gia đình
mình
- Khen ngợi những HS vẽ đẹp, có lời giới
thiệu hay.
- HS mở mục lục và đọc tên các chủ
đề của SGK
- HS lắng nghe.
- HS nhận đồ dùng học tập, hoạt động
theo nhóm, thảo luận, tìm bố mẹ cho
từng em bé và dán ảnh vào phiếu.

- Đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng.
- HS hỏi – trả lời:
Ví dụ:
+ Vì họ cùng có tóc xoăn giống nhau
+ Vì em bé có mũi cao, nước da trắng
giống bố mẹ.
+ Vì em bé có mắt to, tròn giống mẹ.
- HS trao đổi theo cặp: Nhờ em bé có
các đặc điểm giống với bố mẹ.
+ Trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra. Trẻ
em có những đặc điểm giống với bố
mẹ của mình.
- HS làm việc theo cặp, cùng quan sát
tranh, đọc câu hỏi và trả lời.
+ Hình vẽ gia đình bạn Liên. Lúc đầu
gia đình bạn Liên có hai người. Đó là
bố, mẹ bạn Liên.
+ Hiện nay gia đình bạn Liên có ba
người. Đó là bố, mẹ bạn Liên và bạn
Liên.
+ Sắp tới gia đình bạn Liên sẽ có bốn
người. Mẹ bạn Liên sắp sinh em bé.
Mẹ bạn Liên đang có thai.
- 2 HS nối tiếp nhau giới thiệu về gia
đình bạn Liên .
+ Gia đình bạn Liên có hai thế hệ: bố
mẹ bạn Liên và bạn Liên.
+ Nhờ có sự sinh sản mà có các thế hệ
trong mỗi gia đình.
- HS vẽ một bức tranh về gia đình

mình vào giấy khổ A4 và giới thiệu
với các bạn cùng bàn về gia đình của
mình.
- 5 HS dán hình minh họa, kết hợp giới
thiệu về gia đình của mình trước lớp
5. Củng
cố, dặn

- Tại sao chúng ta nhận ra được em bé và bố mẹ của các em?
- Nhờ đâu mà các thế hệ trong gia đình, dòng họ được kế tiếp nhau?
21
HĐ Giáo viên Học sinh
- Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
- Dặn HS về nhà ghi vào vở và học thuộc mục Bạn cần biết; vẽ bức tranh có 1 bạn
trai, 1 bạn gái vào cùng một tờ giấy A4
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS hăng hái tham gia xây dựng bài
Thứù 6 ngày 8 tháng 9 năm 2006
THỂ DỤC
Bài 2:Đội hình đội ngũ
Trò chơi:Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau. Lò cò tiếp sức
I.Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kó thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết
thúc bài h ọc, cách xin phép ra vào lớp. Yêu cầu thuần thục động tác và cách báo cáo (to rõ, đủ
nội dung báo cáo).
-Trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau, lò cò tiếp sức” yêu cầu HS biết cách chơi và chơi đúng
luật, hào hứng khí chơi.
II. Đòa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Còi và 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân trò chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.

Nội dung Thời lượng Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Nhắc lại nội quy giờ thể dục.
-Trò chơi: Tìm người chỉ huy
-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
B.Phần cơ bản.
1)Đội hình đội ngũ:
- Ôn cách chào, báo có khi bắt đầu và kết
thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp.
Lần 1-2 gv điều khiển.
-Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
-Tổ chức thi đua trình diễn, gv Quan sát
nhận xét và biểu dương tinh thần học tập.
Tập cả lớp, củng cố kết quả tập luyện.
2) Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau, lò cò
tiếp sức.
-Nêu tên trò chơi. Tập hợp HS theo đội hình
chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
6-10’
18-22’
8-10’
3-4lần
8-10’
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×

× × × × × × × × ×
× × × × × × × × ×
22
×
×
×
×
×
×
×
×
×
××
×
×
-Tổ chức 1 tổ chơi thử, sau đó cả lớp chơi
thử 1-2 lần và thực hiện thi đua chơi.
-Quan sát nhận xét biểu dương đội thắng
cuộc.
C.Phần kết thúc.
-Đi thường nối tiếp nhau thành vòng tròn
lớn. Vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.
-Hệ thống bài.
-Nhận xét đánh giá giờ học và giao bài tập
về nhà
4-6’
Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
1. Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bai văn tả cảnh.

2. Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
3. Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực hành tốt.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi sẵn
+ Nội dung phần ghi nhớ.
+ Tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài Nắng trưa.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
23
HĐ Giáo viên Học sinh
1

2

3

Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sánh, vở, dụng cụ học tập của
HS.
Giới thiệu bài: Bài văn tả cảnh có cấu tạo
giống hay khác bài văn chúng ta đã học?
Mỗi phần của bài văn tả cảnh có nhiệm vụ
gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học
hôm nay.
Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập 1.
- Hỏi: Hoàng hôn là thời điểm nào trong
ngày?
- GV yêu cầu : các em hãy đọc thầm bài

văn sau đó trao đổi để tìm các phần mở
bài, thân bài, kết bài của nó. Sau đó đọc
lại để xác đònh các đoạn văn của mỗi phần
và nội dung của đoạn văn đó.
- GV mời một nhóm HS trình bày kết quả
thảo luận, yêu cầu các nhóm khác theo dõi
và bổ sung ý kiến.
- Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- GV yêu cầu:
+ Các em đọc lướt nhanh bài Quang cảnh
làng mạc ngày mùa.
+ Tìm ra sự giống và khác nhau về thứ tự
miêu tả của hai bài văn.
+ Rút ra nhận xét cấu tạo của bài văn tả
cảnh.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Cho HS rút ra nhận xét về cấu tạo của
bài văn tả cảnh.
Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm trong SGK.
- Hoàng hôn là thời gian cuối buổi chiều, khi
mặt trời mới lặn.

- HS thảo luận trao đổi theo nhóm, sau đó
viết câu trả lời ra giấy.
- HS đọc kết quả thảo luận của nhóm mình
các nhóm khác bổ sung ý kiến và thống
nhất: Bài văn có ba phần : (xem mỗi lần
xuống dòng là 1 đoạn)
+ Mở bài (đoạn 1) : Cuối buổi chiều . . . yên
tónh này: lúc hoàng hôn, Huế đặc biệt yên
tónh.
+ Thân bài (đoạn 2, 3) : Mùa thu . . . chấm
dứt : sự thay đổi các màu sắc của sông
Hương từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố
lên đèn.
+ Kết bài: Huế thức dậy . . . ban đầu của nó :
Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm trong SGK.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS trao đổi theo cặp.
- Một số nhóm HS trình bày trước lớp.
- HS phát biểu.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. Cả lớp
đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.

* Sự giống nhau: hai bài đều giới thiệu bao quát quang cảnh đònh tả rồi đi vào tả cụ thể từng
cảnh. Cụ thể:
+ Bài Hoàng hôn trên sông Hương nêu đặc điểm chung của Huế rồi tả từng cảnh.
+ Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa giới thiệu nàu sắc bao trùm rồi mới tả cụ thể màu
sắc của từng vật.
* Sự khác nhau:

+ Bài Hoàng hôn trên sông Hương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian cụ thể: tả cảnh,
người từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn, lên đèn.
+ Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả từng bộ phận của cảnh.
24
HĐ Giáo viên Học sinh
4

5
Luyện tập:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
- Tổ chức cho HS làm bài theo cặp với
hướng dẫn sau:
+ Đọc kó bài văn Nắng trưa.
+ Xác đònh từng phần của bài văn.
+ Tìm nội dung chính của từng phần.
+ Xác đònh trình tự miêu tả của bài văn : mỗi
đọan của phần thân bài và nội dung của từng
đoạn.
- Gọi 1 nhóm HS dán phiếu lên bảng trình bày
kết quả thảo luận. Yêu cầu HS khác bổ sung ý
kiến.
- 2 HS nối tiếp đọc thành tiếng bài văn Nắng
trưa.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận ghi
câu trả lời ra giấy.
- 1 nhóm HS báo cáo, các nhóm khác bổ
sung ý kiến và thống nhất bài giải:
6 Củng cố, dặn dò:
- Bài văn tả cảnh có cấu tạo như thế nào?

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
- Quan sát cảnh vật ở nơi mình ở, công viên, đường phố, ruộng đồng vào buổi sáng hoặc
buổi trưa, buổi chiều, . . . ghi các kết quả quan sát vào giấy.
- Nhận xét tiết học.
Toán
ÔN TẬP : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh củng cố về:
- So sánh phân số với đơn vò.
- So sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- So sánh hai phân số có cùng tử số.
- GD lòng yêu thích học môn Toán.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết sẵn nội dung phần bài học.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ Giáo viên Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:

- Kết luận : Bài văn Nắng trưa có ba phần:
* Mở bài : Nắng cứ như . . . xuống mặt đất : Nêu nhận xét chung về nắng trưa.
* Thân bài : Buổi trưa ngồi trong nhà . . . thửa ruộng chưa xong : Cảnh vật trong nắng trưa.
Thâm bài có 4 đọan.
- Đoạn 1: Buổi trưa ngồi trong nhà. . . bốc lên mãi : Hơi đất trong nắng trưa dữ dội.
- Đoạn 2: Tiếng gì xa vắng thế . . . mi mắt khép lại : Tiếng võng đưa vào câu hát ru em trong
nắng trưa.
- Đoạn 3: Con gà nào . . cũng lặng im : Cây cối và con vật trong nắng trưa.
- Đoạn 4: y thế mà . . . chưa xong : Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa.
* Kết bài :Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi! : Cảm nghó về người mẹ.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×