Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

ÔN TẬP VẬT LÝ 10 PHẦN ĐỘNG HỌC doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.13 KB, 6 trang )

ÔN TẬP VẬT LÝ 10 PHẦN ĐỘNG HỌC

CÁC DẠNG BÀI TẬP
1/Chủ đề 1: Chuyển động thẳng đều
* Độ dời:
x

= x
2
-x
1
. Vật chuyển động theo 1 chiều thì s = x ( đường đi bằng độ dời )
* V
tb
=
t
x


( độ dời chia cho thời gian thực hiện độ dời). TĐ
tb
=
t
s
( tốc độ trung bình bằng quãng đường
đi chia cho khoảng thừi gian đi ). V
tb
= TĐ
tb
khi vật chỉ chuyển động theo chiều dương.
* Viết phương trình chuyển động : x = x


0
+ v(t-t
0
)
- Chọn trục toạ độ ox , chọn gốc thời gian , xác định (x
0
,v) là giá trị đại số, t
0
= thời điểm khảo sát – thời
điểm gốc
- Xác định thời điểm và vị trí lúc 2 chất điểm gặp nhau : Giải phương trình x
1
= x
2
.
* Giải bài toán bằng đồ thị:
-Nếu v>0 đồ thị hướng lên , v<0 đồ thị hướng xuống .Đồ thị qua điểm khảo sát có toạ độ ( t
0
, x
0
)
-Đồ thị hợp với trục ot góc

, với tan
t
v


, lấy t=1. Toạ độ giao điểm cho biết vị trí và thời điểm gặp
nhau.

* Khoảng cách giữa 2 chất điểm
x

=
12
xx 
2/Chủ đề 2: Chuyển động thẳng biến đổi đều
* Viết phương trình chuyển động : x = x
0
+ v
0
(t-t
0
) +
2
1
a(t-t
0
)
2
- Chọn trục toạ độ ox , chọn gốc thời gian , t
0
= thời điểm khảo sát – thời điểm gốc
- Xác định giá trị đại số của x
0
, v
0
, a dựa vào hình: các véc tơ vừa nêu cùng chiều dương thì có giá trị
dương và ngược lại.
- Xác định thời điểm và vị trí lúc 2 chất điểm gặp nhau : Giải phương trình x

1
= x
2
.
- Khoảng cách giữa 2 chất điểm
x

=
12
xx  ( Biện luận trường hợp chuyển động chậm dần đều dựa
vào v = 0, để có nghiệm thích hợp)
* Vận dụng các công thức:
- Cần phải lưu ý các giá trị x
0
, v
0
, a , v là các giá trị đại số (các véc tơ tương ứng cùng chiều dương hay
chiều âm)
- Chọn trục toạ độ, gốc thời gian để xác định đúng x
0
, v
0
, a , v( NDĐ thì
a
cùng chiều chuyển động .
CDĐ thì
a
ngược chiều chuyển động )
- Đường đi được tính từ s =
0

xx  ( Không nên nhầm lẫn x = x
0
+ v
0
(t-t
0
) +
2
1
a(t-t
0
)
2

là toạ độ)
-Trong chuyển động thẳng NDĐ , quãng đường đi được (không đổi chiều) trong những khoảng thời gian

bằng nhau liên tiếp tỉ lệ với các số lẽ liên tiếp ( vận dụng cho bài toán các giọt nước mưa rơi)
Ta có : s
n
– s
n-1
= a.

2
( cho cả trường hợp có vận tốc đầu hoặc không )
- Trong chuyển động thẳng CDĐ , quãng đường đi được (không đổi chiều) trong những khoảng thời gian

bằng nhau liên tiếp tỉ lệ với các số lẽ liên tiếp
Ta có : s

n-1
- s
n
= - a.

2

- Quãng đường đi được trong giây thứ n :
1

nnn
sss = v
0
+
2
1
a(2n-1)
- Quãng đường đi được trong n giây cuối :
cn
s
/
 = v
0
n +
2
1
a(2t-n)n
* Đồ thị:
- Gia tốc theo thời gian : là đường thẳng song song trục ot
- Toạ độ theo thời gian : là parabol

- Vận tốc theo thời gian: + Qua điểm ( t
0,
v
0
) + a>0 đồ thị hướng lên, a<0 đồ thị hướng xuống , a=0 đồ
thị nằm ngang + Đồ thị là đường thẳng có tan

=
t
a
, lấy t = 1.
- Quãng đường tính bằng diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (v,t) và các trục tương ứng
* Xác định tính chất chuyển động: a.v>0 :NDĐ , a.v<0 : CDĐ , Nếu v
0
= 0 : NDĐ
3/ Chủ đề 3: Rơi tự do
* Lưu ý: Nên chọn gốc thời gian lúc vật rơi, chiều dương từ trên xuống(để g>0), gốc toạ độ tại vị trí rơi.
Ta có thể


giải các bài toán về rơi tự do như chuyển động thẳng biến đổi đều với: v
0
= 0, a = g
* Chuyển động ném thẳng có vận tốc đầu

v
0 ,
tuỳ theo chiều của trục toạ độ xác định đúng giá trị đại số
của g và v
0

.
- Quãng đường vật rơi trong n giây:
n
s =
2
1
gn
2

- Quãng đường vật rơi trong giây thứ n :
1

nnn
sss =
2
1
g(2n-1)
- Quãng đường đi được trong n giây cuối :
cn
s
/
 =
2
1
g(2t-n)n
* Bài toán giọt nước mưa rơi: Giọt 1 chạm đất, giọt n bắt đầu rơi. Gọi t
0
là thời gian để giọt nước mưa
tách ra khỏi mái nhà .Thời gian : - giọt 1 rơi là (n-1)t
0


- giọt 2 rơi là (n-2)t
0

- giọt (n-1) rơi là t
0

- Quãng đường các giọt nước mưa rơi tỉ lệ với các số nguyên lẽ liên tiếp( 1,3,5,7,…)
4/ Chủ đề 4: Chuyển động tròn đều
1.Lý Thuyết:
-Đặc điểm : Tốc độ góc, tốc độ dài , độ lớn gia tốc hướng tâm, chu kỳ quay, tần số là những đại lượng
không đổi
-Véc tơ gia tốc hướng tâm đặc trưng cho sự thay đổi phương của vận tốc
2.Dạng Bài tập:
* Vận dụng các công thức:
+ Liên hệ giữa toạ độ cong và toạ độ góc : s = R

+ Vận tốc dài v =
t
s


= const
+ Vận tốc góc
t


 + Liên hệ : v = R



+ Chu kỳ quay T =
n
12



, n : số vòng quay/giây + Tần số f = n
T

1
+
n


2


+ Gia tốc hướng tâm a
ht
= constR
R
v

2
2


* Lưu ý : Khi 1 vật vừa quay tròn đều vừa tịnh tiến , cần chú ý:
+ Khi vật có hình tròn lăn không trượt, độ dài cung quay của 1 điểm trên vành bằng quãng đường đi.Khi
xe chuyển động thẳng đều , bánh xe không trượt thì vận tốc của xe bằng tốc độ dài : v =

R


+ Vận tốc của 1 điểm đối với mặt đất được xác định bằng công thức cộng vận tốc
* Vận tốc dài và gia tốc hướng tâm của 1 điểm trên trái đất có vĩ độ

:
Trái đất quay đều quanh trục đi qua các địa cực nên các điểm trên mặt đất sẽ chuyển động tròn đều cùng
vận tốc góc

, trên các đường tròn có tâm nằm trên trục trái đất
+ v =


cosR + a
ht
=

22
cosR , với srad /
3600
.
12



+ Quãng đường bay thực của máy bay là :
R
hR
s

s


,
, s
,
chiều dài đường bay trên mặt đất, h là độ cao,
R là bán kính trái đất
+ Xích làm cho ổ đĩa và ổ líp có vành quay cùng quãng đường :
- Ổ đĩa quay n
đ
vòng thì quãng đường vành của nó quay được là s
đ
= 2

r
đ
n
đ

- Số vòng quay của ổ líp là n
l
=
l
đ
l
đ
r
r
r

s


2
, ( n
l
cũng là số vòng quay của bánh sau)
+ Hai kim giờ, phút lúc t = 0 lệch nhau góc

, thời điểm lệch nhau góc

lần thứ n được xác định bởi:
t
n
(

ph
-

h
) =


n2


5/ Chủ đề 5 : Công thức cộng vận tốc
- Các thuật ngữ : Cho vận tốc của xe ( nghĩa là vận tốc của xe so với đất), vận tốc của thuyền ( nghĩa là
cho vận tốc của thuyền so với bờ)


- Đề bài hỏi tìm vận tốc nào thì đặt vận tốc đó là v
13
, tìm hệ quy chiếu 2 chèn vào theo công thức:
231213
vvv 
- Xác định phương chiều độ lớn của 2 véc tơ v
12
và v
23
, sử dụng qui tắc hình bình hành (hay qui tắc đa
giác) để tìm v
13
*
v
xd
=
bnnc
x
vv
t
s
//
 ( vận tốc ca nô khi xuôi dòng) , t
x
là thời gian xuôi dòng
*
bnnc
n
vd
vv

t
s
v
//
 ( vận tốc ca nô khi ngược dòng) , t
n
là thời gian ngược dòng
* Giọt mưa rơi hợp với phương thẳng đứng 1 góc

, với tan

=
đm
đx
v
v
/
/
, v
x/đ
vận tốc của xe so với đất, v
m/đ
vận tốc của mưa so với đất (
đm
v
/
có hướng thẳng đứng xuống dưới ),
XĐĐMXM
VVV
///


* Khi đứng trong hệ 1 chuyển động quan sát chuyển động của hệ 2 : ta sử dụng hệ quy chiếu là hệ 1. Để
biết tính chất chuyển động của vật 2, ta xét :
1221 ĐĐ
aaa  và
1221 ĐĐ
vvv 





×