Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

On tap Vat Ly 10 cb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.48 KB, 36 trang )



I –
I –
Những kiến thức cần nhớ cho vật lí:
Những kiến thức cần nhớ cho vật lí:
1) Đại lượng véc tơ, phép toán về đại lượng véc tơ:
a) Đại lượng véc tơ: là những đại lượng có các đặc
điểm: phương, chiều, độ lớn, điểm đặt. VD: vận
tốc, gia tốc, lực, động lượng.
*Chú ý:
*Chú ý: Đại lượng véc tơ không thể thay số vào được
mà phải chuyển sang đại lượng độ lớn.
b) Các phép toán về các đại lượng véc tơ:
-
Cộng véc tơ, trừ véc tơ, nhân véc tơ( tích vô
hướng; tích có hướng).
-
Các phép chiếu chuyển từ dạng véc tơ thành
dạng độ lớn.
`

2) Đại lượng vô hướng
2) Đại lượng vô hướng:
a) Đại lượng vô hướng mang giá trị độ lớn:
Là đại lượng vô hướng dương(không âm)
VD: tốc độ; quãng đường; động năng; thế năng
đàn hồi…
b) Đại lượng vô hướng mang giá trị đại số:
Là đại lượng có thể mang giá trị dương hoặc âm
VD: tọa độ; công; cơ năng; thế năng trọng


trường(hấp dẫn)…
3) Phương trình véc tơ và phương trình độ lớn:
a) PT véc tơ: là phương trình chứa các đại
lượng ở dạng véc tơ

Ví dụ: công thức cộng vận tốc;ĐL II Newton
Định luật bảo toàn động lượng; độ biến
thiến động lượng và xung lượng của lực…
*Chú ý:
*Chú ý:
Phương trình véc tơ không thể thay
Phương trình véc tơ không thể thay
số vào được mà phải chuyển thành dạng
số vào được mà phải chuyển thành dạng
độ lớn.
độ lớn.
b) Phương trình độ lớn:
b) Phương trình độ lớn:
Là phương trình chứa các đại lượng độ lớn
VD: Định lý động năng; Hệ quả độ giảm thế
năng bằng công lực thế; Định luật bảo
toàn cơ năng; Định lý biến thiên cơ năng...

4) Phương pháp chuyển từ phương trình
4) Phương pháp chuyển từ phương trình
dạng véc tơ sang phương trình độ lớn:
dạng véc tơ sang phương trình độ lớn:
PP1: Phương pháp chiếu
PP2: Phương pháp bình phương hai vế.
PP3: Phương pháp vẽ giãn đồ véc tơ(dựng

véc tơ tổng) rồi dùng định lí Pitago(nếu
tam giác vuông), hàm số cos trong tam
giác nếu biết góc giữa hai véc tơ…

A- Phương pháp chiếu
A- Phương pháp chiếu
Bước 1
Bước 1: Chọn phương chiếu và chiều
dương của phương chiếu.
Bước 2
Bước 2: Xác định góc hợp véc tơ với
phương chiếu α.
Bước 3
Bước 3: Hình chiếu của véc tơ trên phương
đó là độ lớn kết quả chiếu véc tơ:
= F.cosα
+
F
ur
x
F F.cos= α
α
α
x
F

Các trường hợp xảy ra:
+ Nếu véc tơ cùng
hướng với chiều
dương chiếu thì:

F
x
= F.cosα
+ Nếu véc tơ ngược
chiều với chiều
dương chiếu thì:
F
x
= -F.cosα
F
ur
x
F F.cos= α
α
α
F
ur
x
F F.cos= − α
α
α
+
+
F
ur
F
ur

B- Phương pháp bình phương 2 vế
B- Phương pháp bình phương 2 vế

a b c
= +
r r r
2 2
(a) (b c)
= +
r r r

2 2 2
a b 2bc.cos c= + α +

α
a
r
b
r
c
r
Ví dụ

C- Phương pháp vẽ giãn đồ véc tơ
C- Phương pháp vẽ giãn đồ véc tơ
Ví dụ:
Trường hợp 1:
Suy ra: a
2
= b
2
+ c
2

Trường hợp 2:
Suy ra: b
2
= a
2
+ c
2

Trường hợp 3:
Suy ra c
2
= b
2
+ a
2

a
r
b
r
c
r
a b c
= +
r r r

a
r
b
r

c
r

c
r
a
r
c
r
b
r
a
r
c
r
b
r
b
r

a
r



Nội dung trọng tâm vật lí 10
Nội dung trọng tâm vật lí 10
1) Từ động học đến lực học(Động lực học):
1) Từ động học đến lực học(Động lực học):
a) Các khái niệm, đại lượng quan trọng:

b) Các công thức động học quan trọng:
c) Các loại lực cơ học quan trọng:
d) Ba định luật Newton:
e) Phương pháp động lực học:
f) Chuyển động và cân bằng của vật rắn.
II

Bài tập vận dụng
Bài tập vận dụng
Ví dụ 1
Ví dụ 1: Vật chịu tác dụng lực ngang F ngược
chiều cđ thẳng trong 6s, vận tốc giảm xuống
từ 8m/s còn 5m/s. Trong 10s tiếp theo, lực
tác dụng tăng gấp đôi về độ lớn còn hướng
không đổi. Tính vận tốc ở thời điểm cuối.
Ví dụ 2
Ví dụ 2: Đo quãng đường một vật chuyển động
thẳng đi được trong những khoảng thời gian
1,5s liên tiếp, người ta thấy quãng đường
sau dài hơn quãng đường trước 90 cm. Tìm
lực tác dụng lên vật, biết m = 150g

Vớ d 3
Vớ d 3: Hai qu búng ộp sỏt vo nhau trờn mt phng ngang.
Khi buụng tay, hai qu búng ln c quóng ng 16m v
9m ri dng li. Bit sau khi ri nhau, hai qu búng chuyn
ng chm dn u cựng vi mt gia tc. Tớnh t s khi
lng ca hai qu búng.
Vớ d 4
Vớ d 4: Cho gia tốc rơi tự do trên mặt đất là g = 9,8m/s

2
. Tìm
độ cao của vật có gia tốc rơi là 8,9m/s
2
. Biết bán kính Trái
Đất R = 6400km.
Ví dụ 5:
Ví dụ 5: Một lò xo có độ cứng là 100N/m. Nếu cắt lò xo ra làm
3 phần bằng nhau thì mỗi phần sẽ có độ cứng là bao nhiêu ?
Ví dụ 6:
Ví dụ 6: Một xe điện đang chạy với vận tốc 36km/h thì bị hãm
lại đột ngột. Bánh xe không lăn nữa mà chỉ trượt lên đường
ray. Kể từ lúc hãm, xe điện còn đi được bao xa thì dừng
hẳn ? Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và đường ray là
0,2. Lấy g = 10m/s
2
.

Ví dụ 7
Ví dụ 7: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 1
0
=20cm và có
cứng 12,5N/m có một vật nặng m = 10g gắn vào đầu lò xo.
a) Vật nặng m quay tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang với
vận tốc 2 vòng/s.Tính độ giãn của lò xo.
b) Lò xo sẽ không thể co lại trạng thái cũ nếu có độ giãn dài
hơn 80cm. Tính số vòng quay tối đa của m trong một phút.
Lấy =10.
Ví dụ 8
Ví dụ 8: Một vật có khối lượng 60kg đặt trên sàn buồng thang

máy. Tính áp lực của vật lên sàn trong các trường hợp:
a.Thang chuyển động xuống nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s
2
b. Thang chuyển động xuống chậm dần đều với gia tốc 0,2m/s
2
c. Thang chuyển động xuống đều
d. thang rơi tự do
Lấy g = 10m/s
2

Ví dụ 9
Ví dụ 9: Kéo một vật m = 200g đi lên một mặt phẳng nghiêng
bằng một lực F nằm theo mặt phẳng nghiêng góc nghiêng
= 30
0
hướng lên. Cho biết hệ số ma sát nghỉ à
n
= , ma sát
trượt à
t
= `
a) Xác định độ lớn của lực kéo nhỏ nhất để vật trượt từ trạng
thái nghỉ.
b) Tính độ lớn lực kéo F
k
để vật chuyển động với gia tốc a =
2m/s
2
c) Sau 4s kể từ lúc bắt đầu kéo thì ngừng tác dụng lực. Vât sẽ
tiếp tục chuyển động như thế nào ? Tính thời gian vật

chuyển động trên mặt phẳng nghiêng ?
d) Hỏi khi xuống hết mặt phẳng nghiêng vật còn tiếp tục
chuyển động trên mặt phẳng ngang bao lâu và đi được
quảng đường dài bao nhiêu ? Cho hệ số ma sát với mặt
phẳng ngang à

t
= 0,1. Lấy g = 10 m/s
2
3
2
3
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×