Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án lớp 5 - Tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.96 KB, 34 trang )

Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5

NỘI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN
Thứ. Môn học Tên bài dạy
2
24 -8
HĐTT
Tập đọc
Toán
Lòch sử
Đạo đức
Chào cờ tuần 2
Nghìn năm văn hiến .
Luyện tập .
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
Em là học sinh lớp 5 (tiết 2)
3
25– 8
Chính tả
L.t và câu
Mó thuật
Toán
Khoa học
Nghe - viết :Lương Ngọc Quyến
Lên tập về từ đồng nghóa .
Vẽ trang trí: Màu sắc trong trang trí
Ôn tập: Phép cộng, trừ, nhân, chia hai phân số.
Nam hay nữ (tiết 2)
4
26 – 8
Nhạc


Tập đọc
Tập L văn
Toán
Thể dục
Học hát bài: Reo vang bình minh –N&L: Lưu Hữu Phước
Sắc màu em yêu
Luyện tập tả cảnh
Ôn tập: Phép cộng, trừ, nhân, chia hai phân số(tt)
Đội hình đội ngũ. T/c: Chạy tiếp sức
5
27 – 8
Kể chuyện
LT&C
Toán
Khoa học
Kó thuật
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Luyện tập về từ đồng nghóa
Hỗn số
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
Đính khuy hai lỗ(tiết 2)
6
28 - 8
Đòa lí
Tập l. văn
Toán
Thể dục
HĐTT
Đòa hình và khoáng sản
Luyện tập làm báo cáo thống kê

Hỗn số(tt)
Đội hình đội ngũ. T/c: Kết bạn
Sinh hoạt lớp
Nguyễn Văn Dũng
38
Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009
Hoạt động tập thể
Chào cờ – Triển khai công việc
trong tuần 2
I./Mục tiêu:
- Quán triệt những việc cần thiết trong tuần 2 và triển khai công tác của tuần 2.
- Giáo dục các em ổn đònh tổ chức lớp học có nề nếp.
-Kiểm tra chất lượng đầu năm học.
- Rèn cho các em thực hiện tốt nội quy trường, lớp.
- Kiểm tra đầy đủ sách vở dụng cụ học tập trước khi đến lớp.
-Chuẩn bò cho công việc họp phụ huynh đầu năm.
III/ Lên lớp:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
14’
A/Ổn đònh :
Cho lớp hát tập thể .
B/Tiến hành sinh hoạt :
1/ Lớp trưởng nhận xét chung quá trình lớp tham gia dự
tiết chào cờ .
+ Xếp hàng tập trung …( nhanh khẩn trương hay còn
chậm…)
+ Sự chăm chú lắng nghe ( có bạn nào còn ồn , mất trật
tự )

+ Ăn mặc đồng phục…
2/ GV cho lớp nhắc lại các vấn đề các thầy ( cô ) nếu ra
trong tiết chào cờ mà lớp, cá nhân cần thực hiện trong
tuần 2
+ Học tập : …
+ Công tác Đội: ….
+ Các phong trào thi đua cần thực hiện trong tuần 2
+ Lao động :
+ Các hoạt động khác : …
3/ Ý kiến cá nhân :
4/ GV phổ biến một số công việâc trong tuần 2 mà lớp
cần thực hiện:
- Nhắc HS thực hiện tốt an toàn giao thông .
- Không ăn sáng ở lớp , trường . không vẽ bậy…
- Trực nhật , đổ rác đúng nơi quy đònh.
- Nhắc bạn giỏi kèm bạn yếu học tập.
- Nhắc nhở thêm một số nề nếp của lớp.
- Nộp quỹ mua dụng cụ vệ sinh, sổ liên lạc
- Bầu chọn các các nhân tham gia các hoạt động Đội
- Họp phụ huynh học sinh.
- Thực hiện đúng những điều trong bản nội quy của
trường
Cả lớp hát
- Lớp trưởng nhận xét ,
đánh giá chung
HS chú ý lắng nghe .
HS chú ý lắng nghe để thực
hiện .
HS phát biểu ý kiến
HS chú ý lắng nghe để thực

hiện
Nguyễn Văn Dũng
39
Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5
TẬP ĐỌC:
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I/ MỤC TIÊU :
1/ Biết đọc đúng một văn bản có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hoá Việt
Nam – đọc rõ ràng , mạch lạc với giọng tự hào
2/ Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là bằng chứng nền
văn hiến lâu đời của nước ta .
II/ CHUẨN BỊ :
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
32’
1./ Ổ n đònh tổ chức :
2./Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc đoạn 1và 2 , trả lời câu
hỏi
*Em hãy kể tên những sự vật trong bài có
màu vàng và từ chỉ màu vàng đó
*HS đọc phần còn lại
*Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình
yêu tha thiết của tác giả đối với quê
hương ?
GV nhận xét , đánh giá

3./Bài mới :
-Giới thiệu bài: Đất nướcta có nền văn
hiến lâu đời . Bài tập đọc Nghìn nămvăn
hiến sẽ đưa các em đến với Văn miếu –
Quốc Tử Giám , một đòa danh nỏi tiếng ở
thủ đôHà Nội . Đòa danh này là một
chứng tích về nền văn hiến lâu đời của
dân tộc ta .
-Hướng dẫnHS luyện đọc và tìm hiểu
bài :
a/ Hướng dẫn luyện đọc :
- GV đọc cả bài
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn ; 3 đoạn
Đoạn 1 : …. 3000 só tử
Đoạn 2 :…. Đến hết bảng thống kê
Đoạn 3 : Phần còn lại
- Hướng dẫn luyện đọc trên từng đoạn và
đọc từ ngữ: Quốc Tử Giám ; trạng nguyên
- Hướng dẫn HS đọc cả bài :
- Cho HS đọc cả bài
- Cho HS đọc chú giải trong SGK +giải
HS đọc và trả lời câu hỏi
Phải là người có tình yêu quê hương tha
thiết mới viết được bài văn hay như thế
này.
HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp từng đoạn .
- HS luyện đọc từ khó
- 1HS đọc cả bài

- HS đọc cả lớp chú ý
Nguyễn Văn Dũng
40
Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2’
1’
nghóa từ
GV đọc diễn cảm toàn bài
b/ Tìm hiểu bài :
Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 1 :
- Cho HS đọc đoạn 1
H:Đếùn Văn Miếu , khách nước ngoài
ngạc nhiên về điều gì ?
- Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 2:
Cho HS đọc đoạn2
H:Em hãy đọc thầm bảng thống kê và cho
biết : Triều đại nào tổ chức nhiều khoa
thi nhất ?Triều đại nào có tiến só nhiều
nhất ? Nhiều trạng nguyên nhất.
- Đọc và tìm hiểu nội dung đoạn 3 :
Cho HS đọc đoạn 3
H:Ngày nay , trong Văn miếu , còn có
chứng tích gì về một nền văn hiến lâu đời
?
H:Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền
văn hiến Việt Nam ?
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Gvcho 3 HS đọc nối tiếùp đọc lại bài văn
GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc lại 1

đoạn tiêu biểu ( đoạn 1 )
- Gv đọc mẫu
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét
4/Củng cố :
HS khá đọc Bài văn giúp em hiểu điều gì
về văn hoá Việt Nam ?
5/Dăn dò :Về nhà tiếp tục luyện đọc
Về nhà đọc trước bài Sắc màu em
yêu
HS đọc
-Ngạc nhiên vì biết nước ta đã mở khoa thi
tiến só từ năm 1075 , mở sớm hơn Châu u
hơn nửa thế kỉ . Bằng tiến só đầu tiên ở
châu u mới được cấp từ năm 1130
- HS đọc , cả lớp đọc thầm
-Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất :
triều Hậu Lê – 104 khoa thi
Triều đại có nhiều tiến só nhất : triều Lê
1780 tiến só .Triều đại có nhiều trạng
nguyên nhất là triều Lê 13 trạng nguyên
- HS đọc to , lớp đọc thầm
-Còn có 82 tấm bia khắc tên tuổi 1306 vò
tiến só từ khoa thi năm 1442 đến năm 1779
-Người Việt Nam ta có truyền thống coi
trọng việc học .Việt Nam mở khoa thi sớm
hơn châu u .Tự hào về nền văn hiến của
đất nước
- HS đọc nối tiếp
HS lắng nghe

- HS thi đọc
- Lớp nhận xét
 Rút kinh nghiệm :



Toán :( TI ẾT 6)
Nguyễn Văn Dũng
41
Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5
LUYỆN TẬP
I./Mục tiêu :
Giúp Hs củng cố về :
- Viết các PSTP trên 1 đoanh của tia số .
- Chuyển 1 số PS thành PSTP.
- Giải bài toán về tìm giá trò 1 PS của số cho trước .
-Giáo dục HS bi\ước đầu hình thành và phát triển tư duy .
II./Đồ dùng dạy học :
1 – GV : Bảng phụ
2 – HS : SGK
III./Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’
5’
30’
I – Ổn đònh lớp :
II – Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là PSTP , cho Vd ?
- Gọi 2 HS chữa bài tập 4c,d.
- Nhận xét,sửa chữa .

III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài :
- Để củng cố kiến thức về PSTP. Hôm nay,các
em học tiết luyện tập .
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : Bài 1 :Viết PSTP thích hợp vào chỗ
chấm dưới mỗi vạch của tia số .
- GV treo bảng phụ lên bảng .
- GV cho HS tự làm bài rồi chữa lại :
- Gọi HS đọc lần lượt các PS TP từ
10
9

10
1

đó là các PS gì ?
b) HĐ 2 : Bài 2
- Gọi 3 HS lên bảng mổi em làm 1 bài .cả lớp
làm vào vở .
-Cho HS nêu cách chuyển từng PS thành
PSTP.
- Nhận xét ,sửa chữa.
c) HĐ 3 :
Bài 3 : Thực hiện tương tự như bài 2.
d)HĐ 4:
- Hát
-HS nêu.
-2HS lên bảng .
- HS nghe .

-HS quan sát .
-HS làm bài .
-Một phần mười ;hai phần mười ;…;chín
phần mười .Đó chính là các PSTP .
-3HS lên bảng .Cả lớp làm vào vở .
Kết quả là :
11 11 5 55 15 15 25 375
;
2 2 50 10 4 4 25 100
× ×
= = = =
× ×
.
Chẳng hạn,để chuyển
2
11
thành PSTP
cần nhận xét để có 2 x 5 = 10 .Như vậy
lấy TS và MS nhân 5 để được PSTP
10
55
.
-HS làm bài .
Nguyễn Văn Dũng
42
Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5
2’
2’
Bài 5 : Cho HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải :
-Nhận xét ,sửa chữa.

IV – Củng cố :
-Nêu cách chuyển PS thành PSTP?
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập 4.
- Chuẩn bò bài sau :n tập :Phép cộng và
phép trừ 2 PS
Bài giải :
Số HS giỏi toán của lớp đó là :
30 ×
9
10
3
=
( HS ).
Số HS giỏi Tiếng Việt của lớp đố là :
30 ×
6
10
2
=
( HS ) .
Đáp số : 9 HS giỏi Toán .
: 6 HS giỏi TV .

- HS nêu .
- HS nghe .
 Rút kinh nghệm:





LỊCH SỬ:
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I/ MỤC TIÊU :
-Những đề nghò chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ
-Nhận xét đánh giá về lòng yêu yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thếù nào ?
II/ CHUẨN BỊ :
Hình trong SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
3’
28’
1/Ổ n đònh tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ :
H:Em hãy nêu những băn khoăn lo nghó của
Trương đònh khi nhận được lệnh vua ?
H:Trương Đònh đã làm gì để đáp ứng lại tấm
lòng yêu nước của nhân dân
GV nhận xét
3/Bài mới :
-Giới thiệu bài:Trước sự xâm lược của thực dân
Pháp , một số nhà nho yêu nước như Nguyễn Lộ
HS trình bày
Nguyễn Văn Dũng
43
Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2’

1’
Trạch , Phạm Phú Thứ , Nguyễn Trường Tộ …
chủ trương canh tân đất nước để đủ sức tự lập , tự
cường để đánh đuổi thực dân Pháp
 Hoạt động 1:
GV kể ,cho HS đọc lại bài và phần chú thích
 Hoạt động 2 :
GV cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi :
a/ Những đề nghò canh tân đất nước của Nguyễn
Trường Tộ là gì
b/ Những đề nghò đó có được triều đình thực hiện
không ? Vì sao ?
c/ Nêu cảm nghó cuả em về Nguyễn Trường Tộ .
 Hoạt động 3 :
- GV cho đại diện từng nhóm trình bày
a/ Mở rộng quan hệ ngoại giao , buôn bán với
nhiều nước
Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển
kinh tế
Mở trường dạy cách đóng tàu , đúc súng , sử
dụng máy móc
b/ Triều đình bàn luận không thống nhất , vua Tự
Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn
Trường Tộ
Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ
c/ Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước , muốn
canh tân để đất nước phát triển
Khâm phục tinh thần yêu nước của Nguyễn
Trường Tộ
GV nêu thêm : Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu

không hiểu được nhưqngx thay đổi ở các nước
trên thế giới … Triều đình nhà Nguyễn không
muốn có sự thay đổi . “ Không cần nghe theo
Nguyễn Trường Tộ , những phương pháp cũ đã đủ
để điều khiển quốc gia rồi “( Tự Đức )
 Hoạt động 4: GV gợi ý HS rút ra bàihọc
- Nguyễn Trường Tộ đã đề nghò gì với vua ?
Những đề nghò đó có được vua quan nhà
Nguyễn chấp nhận không ?
4/Củng cố :
Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời
sau kính trọng ?
5/ Dăn dò :Về nhà đọc lại bài
Chuẩn bò : Cuộc phản công ở kinh thành Huế
Nhận xét
HS chú ý lắng nghe
HS đọc
HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện từng nhóm trình bày
HS nêu
Lớp nhận xét bổ sung
HS đọc bài học SGK
- Ôâng là người hiểu biết sâu rộng ,
có lòng yêu nước và mong muốn
dân giàu nước mạnh
Rút kinh nghiệm:
Nguyễn Văn Dũng
44
Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5



ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( Tiết 2 )
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
11’
10’
10’
4’
HĐ 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu .
* Mục tiêu :
-Rèn luyện cho HS kỷ năng đặt mục tiêu .
-Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về
mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.
* Cách tiến hành :
-Cho từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của
mình trong nhóm .
-GV mời một vài HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét chung và kết luận : Để xứng đáng
là HS lớp 5 ,chúng ta cần phải quyết tâm phấn
đấu , rèn luyện một cách có kế hoạch.
HĐ 2:Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5
gương mẫu .
*Mục tiêu :HS biết thừa nhận và học tập theo các
tấm gương tốt .
* Cách tiến hành :
-Cho HS lần lượt kể về các HS lớp 5 gương mẫu .
-Cho cả lớp thảo luận về những điều có thể học
tập từ các tấm gương đó.
-GV giới thiệu thêm một vài tấm gương khác .
-GV kết luận : Chúng ta cần học tập theo các tấm

gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ .
HĐ 3: Hát , múa , đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về
chủ đề trường em
* Mục tiêu : Giáo dục HS tình yêu và trách
nhiệm đối với trường , lớp.
* Cách tiến hành :Cho HS lựa chọn 2 tranh vẽ
của nhóm mình để giới thiệu với cả lớp.
-GV cho HS mỗi nhóm thi múa hát , đọc thơ với
chủ đề trường em.
-Cho cả lớp nhận xét , tuyên dương .
-GV kết luận : Chúng ta rất vui và tự hào khi là
HS lớp 5, thấy rõ trách nhiệm đối với trường , lớp
HĐ nối tiếp :
Về nhà thực hiện những mục tiêu phấn đấu .
Sưu tầm mẫu chuyện về những người có trách
nhiệm trong công việc , hoặc dũng cảm nhận lỗi
-HS trình bày kế hoạch của mình
trong nhóm.
-Nhóm trao đổi ,góp ý kiến .
-HS lần lượt trình bày.
-Cả lớp trao đổi , nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS lần lượt kể .
-Cảû lớp thảo luận về những điều có
thể học tập được
-HS chú ý lắng nghe.
-HS chú ý lắng nghe.
-HS mỗi nhóm trình bày tranh
-HS thực hiện.
-Lớp nhận xét .

-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
Nguyễn Văn Dũng
45
Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
và sửa lỗi .Dọc trước bài 2
Nhận xét tiết học
 Rút kinh nghiệm :



Thứ ba, ngày 25 tháng 8 năm 2009
CHÍNH TẢ:
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
CẤU TẠO CỦA PHẦN VẦN
I/ Mục tiêu :
1/ Nghe viết đúng,trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến
2/ Nắm được mô hình cấu tạo vần , chép đúng tiếng vần vào mô hình đánh dấu thanh
đúng chỗ .
II/ Chuẩn bò :
Bút dạ + vài tờ phiếu to mô hình cấu tạo tiếng trong bài tập 3 .
III/ Cách hoạt động dạy và học :
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
3’
1’
22’
1/Ôån đònh tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ :

-Ktra 2 HS lên bảng cả lớp viết vào bảng con
-Em hãy nhắc lại viết chính tả với ng /ngh; g /gh;
c /k
-GV : Tìm 3 cặp từ bắt đầu ng-ngh; g-gh;c-k
GV nhận xét
3/Bài mới :
-Giới thiệu bài:
Hôm nay thầy giới thiệu với các em về một tấm
gương sáng chống giặc ngoại xâm qua bài chính
tả Lương Ngọc Quyến .
-Hướng dẫn HS nghe viết :
+GV đọc toàn bài một lượt
GV giới thiệu vài nét về Lương Ngọc Quyến :
ng sinh năm 1885 và mất năm 1937 . ng là
con trai nhà yêu nước Lương Văn Can . Ông đã
từng sang Nhật để học quân sự , sang Trung
Quốc mưu tập lực lượng chống Pháp . ng bò bắt
nhưng vẫn luôn giữ khí tiết . Sau khi được giải
thoát ông tham gia nghóa quân và đã anh dũng hi
sinh .
- Luyện viết những từ khó : Lương Ngọc Quyến ,
,khoét , xích sắt …
Nhắc HS cách trình bày bài viết
HS trình bày
HS chú ý lắng nghe
HS lắng nghe
- Luyện viết các từ dễ viết sai
- HS viết chính tả
Nguyễn Văn Dũng
46

Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
6’
1’
1’
+GV đọc cho HS viết
+Chấm chữa bài
- GV đọc cho HS soát lỗi
- GV chấm 5, 7 bài
GV nhận xét về bài viết của HS
-Hướng dẫn học sinh làm bài tậpchính tả
+ HD làm bài tập 2
Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2
GV giao việc : Các em ghi lại phần vần của
những tiếng in đậm trong câu a và câu b GV cho
HS làm vào vở
GV nhận xét và chốt lại
+ HD HS làm bài tập 3
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
GV giao việc :
Các em quan sát kó mô hình
Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô
hình cấu tạo vần
GV giao phiếu học tập
Cho HS trình bày
GV nhận xét kết luận

4-Củng cố :GV cho HS viết lại những từ HS sai
trong tiết học
5- Dăn dò :Về nhà làm lại các bài tập đã học

Chuẩn bò bài :Thư gửi các học sinh – Quy tắc
đánh dấu thanh
Nhận xét
- HS tự phát hiện lỗi và sửa lỗi
- Từng cặp HS đổi vở để sửa lỗi
HS chú ý
HS đọc bài tập
HS làm vào vở
HS nêu trước lớp phần vần của từng
tiếng
Lớp nhận xét bổ sung
HS đọc bài tập 3
HS lắng nghe GV giao việc
HS quan sát mô hình
3HS làm bài trong phiếu HS khác
làm trong vở
HS trình bày
GV hướng dẫn HS cả lớp nhận xét
Một vài HS viết
 Rút kinh nghiệm :




LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC
I/ MỤC TIÊU :
Mở rộng , hệ thống hoá vốn từ tổ quốc
Biết đặt câu về Tổ quốc, quê hương
II/ CHUẨN BỊ :

Một vài tờ phiếu khổ to
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
Nguyễn Văn Dũng
47
Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
3’
1’
33’
3’
1/Ổn đònh tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ :
Em hãy tìm một từ đồng nghóa với mỗi từ màu
xanh ; trắng ;đỏ ;đen và đặt câu với từ đó .
GV nhận xét ghi điểm
3/Bài mới :
-Giới thiệu bài: Để giúp các em có thêm nhiều từ
ngữ khi viết về đề tài Tổ quốc , trong tiết học
hôm nay , thầy cùng các em mở rộng ,hệ thống
hoá vốn từ về tổ quốc . Sau đó các em sẽ luyện
tập xoay quanh chủ đề này .
- Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1 :
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS tìm từ đồng nghóa với từ Tổ quốc trong
hai bài tập đọc
- Gv kết luận : Bài Thư gửi các học sinh : nước
nhà , non sông . Bài Việt Nam thân yêu : đất
nước quê hương
Bài tập 2 :

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức thi tiếp sức
GV nhận xét , tuyên dương nhóm có nhiều từ
đồng nghóa : đất nước , quốc gia , giang sơn , quê
hương
Bài tập 3 :
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập , HS làm việc theo
nhóm
- GV nhận xét chốt những từ đúng : quốc gia ,
quốc ca, quốc huy , quốc hội , ái quốc vệ quốc
,quốc phòng , quốc tế ca…
GV cho HS viết vào vở 7 từ có tiếng quốc
Bài tập 4
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
GV giải thích các từ : quê hương , quê cha đất
tổ ,quê mẹ , nơi chôn nhau cắt rốn ( cùng chỉ một
vùng đất , tên đó có những dòng họ sinh sống lâu
đời , gắn bó với nhau , với đất đai rất sâu sắc .
GV nhận xét bổ sung
VD: Việt Nam là quê hương của em.
Bình đònh là quê mẹ của em .
Bác tôi chỉ mong được về sống ở nơi chôn nhau
cắt rốn của mình .
4/Củng cố dặn dò :
Cho Hs nêu lại những từ đồng nghóa với từ Tổ
HS trìnhbày
Lớp nhận xét
- HS đọc
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày

- Lớp nhận xét bổ sung
- HS đọc
- HS làm bài tập theo nhóm ghi
vào giấy lớn để dán lên bảng
Từng nhóm trình bày
Lớp nhận xét
- HS hoạt động nhóm .
Tìmtừ có chứa tiếng quốc có nghóa
là nước
HS ghi vào giấy để đính trên bảng
Lớp nhận xét và bình chọn nhóm
thắng cuộc
- HS đọc ,HS làm bài vào vở
HS trình bày ,cả lớp nhận xét .
Nguyễn Văn Dũng
48
Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
quốc
Về nhà các em viết vào vở các từ đồng nghóa với
Tổ quốc
Chuẩn bò :Luyện tậpvề từ đồng nghóa
Nhận xét
 Rút kinh nghiệm :




M ĩ thu ậ t:
Vẽ trang trí: Mààu sắc trong trang trí

( Gv chuyên dạy)

Toán :Tiết: 7:
ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
A – Mục tiêu :
- Giúp HS nhớ lại cách thực hiện phép cộng và phép trừ 2 PS .
- Giáo dục HS phát triển năng lực phân tích,tổng hợp .
- Giúp Hs củng cố các kó năng thực hiện phép cộng và phép trừ 2 PS .
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV :
2 – HS :
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’
5’
1’
28’
I – Ổn đònh lớp :
II – Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét,sửa chữa .
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài :
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 :
- GV hướng dẫn HS nhớ lại để nêu được cách
thực hiện phép cộng,phép trừ 2 PS có cùng
MS và 2 PS có MS khác nhau .
- GV nêu Vd :
7
5

7
3
+

15
3
15
10

rồi gọi 1 HS
nêu cách tính trên bảng, các HS còn lại làm
vào vở nháp .GV chữa lại .làm tương tự với :
10
3
9
7
+

9
7
8
7

.
b) HĐ 2 :
- Hát
- HS lên bảng .
- HS nghe .
- HS làm .
Nguyễn Văn Dũng

49
Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5
3’
2’
Bài 1 : HS làm rồi chữa lại .
Bài 2 :
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính :
a) 3 +
5
17
5
215
5
2
=
+
=
b) 1 -
15
4
15
1115
15
11
1
15
56
1
3
1

5
2
=

=−=
+
−=






+
- GV chữa lại .
Bài 3 : GV cho HS đọc bài toán rồi tự giải .
- GV cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra rằng
PS chỉ số bóng của cả hộp bóng là
6
6
.
- GV cho HS giải bài toán theo cách khác .
- GV cho HS tự nhận xét xem cách nào thuận
tiện hơn.
IV – Củng cố :
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập .
- Chuẩn bò bài sau :
- HS làm .

- HS lên bảng .
- HS nghe .
- HS trao đổi.
- HS giải .
- HS nhận xét .
 Rút kinh nghiệm:




KHOA HỌC:
NAM HAY NỮ ?
A – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết :
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ .
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ .
- Có ý thức tôn trọng các ban cùng giới và khác giới ; không phân biệt bạn nam , bạn nữ .
B – Đồ dùng dạy học
1 – GV - Hình trang 6 , 7 SGK
-Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK
2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’
3’
I – Ổn đònh lớp :
II – Kiểm tra bài cũ
-H: Nêu một vài điểm giống nhau và khác nhau
giữa bạn trai và bạn gái.
-Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ
-HS nêu

-HS nêu
Nguyễn Văn Dũng
50
Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5
1’
28’
có sự khác biệt nào nữa?
-GV nhận xét và ghi điểm.
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài : Nam hay nữ ?(tiết 3 tt)
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : -Trò chơi :” Ai nhanh , ai đúng ? “
Mục tiêu : HS phân biệt được các đặc điểm
về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ .
Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu có nội
dung như SGK và hướng dẫn HS cách chơi .
+ Bước 2 : Các nhóm tiến hành như hướng dẫn
ở bước 1
+ Bước 3 : Làm việc cả lớp
+ Bước 4 : GV đánh giá , kết luận và tuyên
dương những nhóm thắng cuộc .
c) HĐ 3 : Thảo luận : Một số quan niệm xã hội
về nam và nữ
Mục tiêu : Giúp HS :
- Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam
và nữ ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan
niệm này .
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và

khác giới ; không phân biệt bạn nam , bạn nữ .
Cách tiến hành :
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu
hỏi sau
* Nhóm 1 : a) Công việc nội trợ là của phụ nữ
b) Đàn ông là người kiếm tiền
nuôi cả gia đình
c) Con gái nên học nữ công gia
chánh , con trai nên học kó thuật
* Nhóm 2 : Trong gia đình , những yêu cầu
hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có
khác nhau không và khác nhau như thế nào ?
Như vậy có hợp lý không
* Nhóm 3 : Liên hệ trong lớp mình có sự phân
biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như
vậy có hợp lý không
* Nhóm 4 : Tại sao không phân biệt đối xử
giữa nam và nữ ?
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp .
- Nhận xét sửa chữa .
Kết luận : Quan niệm xã hội về nam và nữ
-HS thực hiện
-HS thảo luận – HS nêu kết quả rhảo
luận
-HS làm việc theo nhóm
-HS liên hệ thực tế
-HS làm việc cả lớp
Nguyễn Văn Dũng
51

Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5
1’
1’
có thể thay đổi . Mỗi HS đều có thể góp phần tạo
nên sự thay đổi bằng cách bày tỏ suy nghó và thể
hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình ,
trong lớp học của mình .
IV – Củng cố :
- Gọi HS đọc mục cần biết .
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học
_Xem trước bài “Cơ thể chúng ta được hình
thành như thế nào ? “
-HS đọc ghi nhớ
 Rút kinh nghiệm :



Thứ tư, ngày 26 tháng 8 năm 2009
Âm nhạc:
Học hát bài: Reo vang bình minh
Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước

TẬP ĐỌC
SẮC MÀU EM YÊU
I/ MỤC TIÊU :
1/ Đọc trôi chảy , diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng , tình cảm trải dài tha thiết ở
khổ thơ cuối
2/ Hiểu nội dung bài và ý nghóa bài thơ : Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu ,
những con người và và sự vật xung quanh nói lên tình yêu của bạn đối với đất nước quê hương

Đọc thuộc bài thơ .
II/ CHUẨN BỊ :
Tranh minh hoạ các màu sắc gắn với những sự vật và con người
Bảng phu ïghi những câu luyện đọc
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
4’
1/Ổn đònh tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc đoạn 1 , trả lời câu hỏi
-Em hãy đọc đoạn 1 của bài Nghìn năm
văn hiến .
-Đến thăm văn miếu , khách nước ngoài
ngạc nhiên nhiên vì điều gì ?
-Bài văn giúp em hiểu điều gì về nền văn
hiến Việt Nam ?
Gv nhận xét chung
HS đọc và trả lời câu hỏi
Cả lớp nhận xét
Nguyễn Văn Dũng
52
Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
12’
10’
9’
3/Bài mới :
-Giới thiệu bài: Bài thơ Sắc màu em yêu

nói về tình yêu của một bạn nhỏ với rất
nhiều màu sắc . Điều đặc biệt là sắc màu
nào bạn cũng yêu thích . Vì sao lại như
vậy ? Đọc bài thơ các em sẽ hiểu điều ấy
-Hướng dẫnHS luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Hướng dẫn luyện đọc :
GV đọc cả bài
Cho HS đọc đoạn nối tiếp
Hướng dẫn luyện đọc trên từng đoạn và
đọc từ ngữ: khăn quàng , rực rỡ ,ong ánh ,
bát ngát
Hướng dẫn HS đọc cả bài :
- Cho HS đọc cả bài +giải nghóa từ
- GV đọc diễn cảm toàn bài
b/ Tìm hiểu bài :
Đọc cả bài thơ 1 lượt suy nghó trả lời
Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào ?
-H:Những sắc màu ấy gắn với những sự vật
,cảnh và người ra sao ?
H:Bài thơ nói lên điều gì ?
c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
GV hướng dẫn HS tìm ra cách đọc bài thơ
Gv hướng dẫn HS luyện đọc vài khổ thơ
tiêu biểu ( bảng phụ )
Cho HS thi đọc diễn cảm
GV nhận xét
Hướng dẫn HS đọc thuộc bài
GV nhận xét tuyên dương
4/Củng cố :
HS lắng nghe

HS đọc nối tiếp từng khổ thơ .
HS luyện đọc từ khó
- HS đọc cả bài
- HS đọc cả lớp chú ý
Bạn yêu tất cả các sắc màu : đỏ , xanh
,vàng ,trắng ,đen , tím ,nâu .
Màu đỏ : màu máu , màu lá cờ Tổ quốc ,
màu khăn quàng đội viên
Màu xanh : màu của đồng bằng , của rừng
núi .của biển của bầu trời .
Màu vàng : màu của lúa chín , hoa cúc của
nắng .
Màu trắng : màu của trang giấy , của hoa
hồng bạch của mái tóc bà
Màu đen : màu của than , của matứ bé của
đêm .
Màu tím : màu của hoa cà , hoa sim ,khăn
của chò , nét mực của em
Màu nâu : màu chiếc áo của mẹ , màu đất
đai màu gỗ rừng .
*Bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu trên đất
nước . Điều đó nói lên bạn nhỏ rất yêu đất
nước .
HS đọc nối tiếp
HS luyện đọc
HS luyện đọc diễn cảm cả bài
HS thi đọc
Lớp nhận xét
Cho HS thi đọc thuộc
Nguyễn Văn Dũng

53
Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2’
1’
HS khá đọc thuộc bài thơ .Bài thơ nói lên
điều gì về tình cảm của bạn nhỏ với quê
hương đất nước ?
5/Dăn dò :Về nhà tiếp tục đọc thuộc bài
và đọc trước vở kòch Lòng dân
 Rút kinh nghiệm :


TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh : Rừng trưa và Chiều tối .
-Biết chuyển một phần của của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành 1 đoạn văn tả
cảnh 1 buổi trong ngày .
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
HS :Những ghi chép và dàn ý HS đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày
III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
1’
15’
17’
1/ Ôån đònh tổ chức
2/Kiểm tra bài cũ :

- Cho HS trình bày dàn ý thể hiện kết
quả quan sát cảnh 1 buổi trong ngày đã
cho về nhà ở , tiếp TLV trước .
- GV nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới :
Giới thiệu bài :Trong tiết TLV trước , các
em đã trình bày dàn ý của bài tả cảnh 1
buổi trong ngày .Trong tiết hôm nay , sau
khi tìm hiểu hai bài văn hay , các em sẽ
chuyển 1 phần trong bài dàn ý thành 1
đoạn văn hoàn chỉnh .
Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1:
Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho HS đọc nối tiếp nhau nội dung bài
tập 1 .
-Cả lớp đọc thầm 2 đoạn văn và tìm
những hình ảnh đẹp mà mình thích .
-GV cho HS làm bài cá nhân .
-GV cho HS trình bày kết quả .
GV nhận xét ghi điểm

* Bài tập 2 :
- 2 HS trình bày dàn ý thể hiện kết
quả quan sát cảnh 1 buổi trong ngày.
-HS lắng nghe.
-HS đọc yêu cầu 1 .
-HS đọc thầm lại 2 bài văn Rừng trưa
và Chiều tối
-HS làm bài cá nhân .

-HS nhận xét , bổ sung .
-HS nêu yêu cầu bài tập 2 .
-HS lắng nghe.
Nguyễn Văn Dũng
54
Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5
T.g HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
-GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 .
-GV nhắc HS : Nên chọn viết 1 đoạn trong
phần thân bài .
- HS viết bài vào vở( Dựa vào dàn ý đã
lập) .
-GV cho HS đọc đoạn văn đã viết hoàn
chỉnh .
-GV nhận xét .
-GV chấm điểm một số bài .
Gv nhận xét một số bàiđã chấm
4 / Củng cố dặn dò :
Về nhà quan sát một cơn mưa và ghi lại
kết quả quan sát để chuẩn bò làm bài tập 2
trong tiết TLV tuần 3; lập và trình bày dàn
ý bài văn miêu tả 1 cơn mưa.
GV nhận xét tiết học
-Làm bài vào vở .
-HS đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh
.
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe.
 Rút kinh nghiệm :





Toán (Tiết 8):
ÔN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
A – Mục tiêu :
Giúp Hs :
- Nhớ lại cách thực hiện phép nhân và phép chia 2 PS .
- Củng cố kó năng thực hiện phép nhân và phép chia 2 PS .
- Giáo dục HS bước đầu hình thành và phát triển tư duy sáng tạo .
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV : Phấn màu,SGK.
2 – HS : SGK.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’
5’
1’
I – Ổn đònh lớp :
II – Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách thực hiện phép cộng,phép trừ 2
PS cùng MS ?
- Nêu cách thực hiện phép cộng và phép trừ
2 PS khác MS ?
- Nhận xét,sửa chữa .
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài :
- Hôm nay các em tiếp tục ôn tập phép
nhân và phép chia 2 PS .

- Hát
- Hs nêu .
- HS nêu .

- HS nghe .
Nguyễn Văn Dũng
55
Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5
28’
3’
2’
2 – Hoạt động :
a) HĐ 1 : ôn tập về phép nhân và phép
chia 2 PS.
* Phép nhân 2 PS :
- GV hướng dẫn HS nhớn lại cách thực hiện
phép nhân và phép chia 2 PS .
Vd :
9
5
7
2
x
.
- Yêu cầu HS nêu cách tính và thực hiện
phép tính ở trên bảng,các HS khác làm vào
vở nháp ,rồi chữa bài .
- Gọi vài HS nêu cách thực hiện phép nhân
2 PS .
* Phép chia 2 PS : Làm tương tự như phép

nhân .
Vd :
8
3
:
5
4
.
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính rồi nêu
cách thực hiện phép chia 2 PS .
b) HĐ 2 : Thực hành :
Bài 1 : a ( cột 1,2 ) ; b Tính .
Cho HS làm bài vào vở BT rồi chữa lần
lượt từng bài .
Bài 2 : Tính .
- GV hướng dẫn HS làm theo mẫu .
a)
9 5 9 5 3 3 5 3
10 6 10x6 5 2 3 2 4
× × ×
× = = =
× × ×
.
- Yêu cầu HS làm theo nhóm .
- Gọi đại diện 3 HS lên bảng làm bài .
Nhận xét sửa chữa .
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề .
- Cho HS giải vào vở, 1 HS lên bảng trình
bày
- Nhận xét sửa chữa .

IV – Củng cố :
- Nêu cách thực hiện phép nhân và phép
chia 2 PS
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà làm bài tập 1a(cột 3,4)
- Chuẩn bò bài sau :Hỗn số
- Hs nhắc lại .
-
2 5 2 5 10
7 9 7 9 63
×
× = =
×
.
- Muốn nhân 2 PS ta lấy tử số nhân với
TS, MS nhân với MS .
-
4 3 4 8 32
:
5 8 5 3 15
= × =
.
- Muốn chia 1 PS cho 1 PS ta lấy PS thứ
nhất nhân với PS thứ 2 đảo ngược .
- HS làm bài ,chữa bài .
- HS theo dõi .
- HS thảo luận .
- Đại diện 3 HS lên bảng trình bày .
- HS đọc đề .

- HS giải .
Đáp số :
18
1
m
2

- Hs nêu .
- HS nghe .
 Rút kinh nghiệm:


Nguyễn Văn Dũng
56
Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5

THỂ DỤC:BÀI SỐ:3
Đội hình đội ngũ.
Trò chơi: “Chạy tiếp sức”.
A-Mục tiêu:
1/ Kiến thức: -Củng cố và nâng cao kỷ thuật: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài
học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,
đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
-Trò chơi: “Chạy tiếp sức”.
2/ Kỷ năng: -Rèn kỷ năng thực hiện nhanh, trật tự, đúng, đều, đẹp.
-Tham gia vào trò chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng.
3/ Giáo dục: -Tính tự giác tích cực trong tập luyện.
-Tinh thần đồng đội và vai trò tự quản trong HS.
B-Phương pháp giảng dạy:
- Luyện tập- Trực quan.

C-Đòa điểm, phương tiện:
1/Đòa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh an toàn nơi tập.
2/Phương tiện: -GV: 1 còi, 2-4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
-HS: Trang phục gọn gàng.
D-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần nội dung
ĐLVĐ
Yêu cầu chỉ dẫn kó thuật Biện pháp tổ chức
TG SL
I.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp
-Khởi động
II.Phần cơ bản:
1/Ôn đội hình đội
ngũ.
2/ Chơi trò chơi:
“chạy tiếp sức”
1-2
2-3
1
1
1
-Phổ biến nội dung, yêu cầu và hình
thức
- Đi đều hoặc giậm chân tại chỗ và
hát.
-Khởi động các khớp do GV điều
khiển
-GV nêu tên động tác, cùng HS nhắc
lại khẩu lệnh.

-Lần 1-2: GV điều khiển lớp tập có
sửa chữa những sai sót cho HS.
-Lần 3-4: Chia tôûluyện tập, do tổ
trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận
xét, sửa chữa những sai sót cho HS các
tổ.
-Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình
diễn, GV cùng HS quan sát, nhận xét
biểu dương thi đua giữa các tổ.
-Tập cả lớp do cán sự điều khiển.
-HS đứng theo đội
hình 3 hàng ngang
 
 
  
GV
Nguyễn Văn Dũng
57
Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5
III. Phần kết thúc:
1/Hồi tónh
2/Hệ thống lại bài
3/ Nhận xét
4/Giao bài tập.
Kết thúc:
5-6
1
1
1
-GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại

cách chơi, luật chơi.
-Cho cả lớp chơi thử hai lần.
-Tiến hành cho học sinh chơi dưới hình
thức thi đua.
-Tổng kết, đánh giá kết quả cuộc chơi.
Biểu dương tổ thắng cuộc.
-Tổng kết, đánh giá kết quả cuộc chơi.
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
-GV cùng HS hệ thống lại những nội
dung bài học bằng phương pháp hỏi
đáp.
-GV nêu nhận xét chung về kết quả
luyện tập. Tuyên dương, nhắc nhở.
Về nhà ôn luyện các động tác về: Đội
hình đội ngũ.
-GV hô “Giải tán”, HS hô to:” Khoẻ”.
- HS hô “khoẻ”.
 Rút kinh nghiệm:




Thứ năm, ngày 27 tháng 8 năm 2009
KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Hãy kể một câu em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng , danh nhân của nước ta.
I./Mục đích , yêu cầu :
1/ Rèn kó năng nói :
-Biết kể tự nhiên , bằng lời của mình một câu chyện đã nghe ,đã đọc nói về các anh hùng ,
danh nhân của đất nước .

-Hiểu ý nghóa câu chuyện ; biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện
.
2 / Rèn kó năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
II./Đồ dùng dạy học:
-GV : Truyện cổ tích , truyện danh nhân , truyện thiếu nhi , báo Thiếu nhi tiền phong.
-Bảng phụ viết sẵn gợi ý 3 SGK; tiêu chuẩn đánh giá về kể chuyện .
- HS : Truyện cổ tích , truyện danh nhân , truyện thiếu nhi , báo Thiếu nhi tiền phong.
III / Các hoạt động dạy - học :
T/g Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’
A/ Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra 02 HS.
Hỏi :Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?
-HS kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng và
trả lời câu hỏi .
Nguyễn Văn Dũng
58
G
V
Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5
1’
32’
3’
B / Bài mới :
1/ Giới thiệu bài :Tuần trước qua lời kể của
cô,các em đã biết về cuộc đời và khí phách
của anh hùng Lý Tự Trọng .Trong tiết KC
hôm nay, các em sẽ kể những chuyện mình tự
sưu tầm được về các anh hùng , danh nhân
khác của đất nứơc .

2 / Hướng dẫn HS kể chuyện :
a / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :
-Mời 1 HS đọc đề bài .
-Đề bài yêu cầu gì ?
-GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Hãy
kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về
một anh hùng , danh nhân của nước ta .
-GV giải thích từ danh nhân.
-Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK .
-GV nhắc HS :+Một số truyện được nêu
trong gợi ý 1 là những truyện các em đã học
+ HS lớp 5,Các em cần tìm các truyện ngoài
SGK. Không tìm được , mới kể 1 câu
chuyện đã học
-Cho HS lần lượt nêu tên câu chuyện các
em sẽ kể .Nói rõ đó là truyện về anh hùng
hoặc danh nhân nào ?
b / HS thực hành kể chuyện :
-Cho HS đọc lại gợi ý 3.
-Cho HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về ý
nghóa câu chuyện .
-Cho HS thi kể trước lớp .
-GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài
kể chuyện .
-GV nhận xét tuyên dương .
3/ Củng cố dặn dò: HS về nhà kể lại câu
chuyện vừa kể ở lớp cho người thân ; đọc
trước đề bài và gợi ý trong SGK( Bài tập
KC được chứng kiến hoặc tham gia ở tuần 3
về 1 người có việc làm tốt góp phần xây

dựng quê hương.
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề bài .
-HS nêu .
-HS chú ý những từ ngữ GV gạch
chân .
-HS lắng nghe.
-4 HS đọc nối tiếp gợi ý 1 ,2 3 GK.
-HS lắng nghe.
-HS lần lượt nêu tên câu chuyện mà
mình đã chọn.
-Từng HS đọc lại trình tự kể chuyện .
- HS kể chuyện trong nhóm theo cặp ,
trao đổi về ý nghóa câu chuyện .
-Đại diện các nhóm thi kể .
-Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay,
nêu ý nghóa câu chuyện đúng , hay
nhất .
-HS lắng nghe.
 Rút kinh nghiệm :




LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
Nguyễn Văn Dũng
59
Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5
I/ MỤC TIÊU :

Biết vận dụng những hiểu biết đãcó về từ đồng nghóa, làm đúng các bài tập thực hành
tìm từ đồng nghóa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghóa.
Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng môït số từ đồng nghóã cho .
Bồi dưỡng tình yêu tếng Việt cho HS .
II/ CHUẨN BỊ :
Bảng phụ , giấy khổ to viết nội dung bài tập 1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC :
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1’
3’
1’
32’
1/Ổn đònh tổ chức :
2/Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 HS
- HS làm bài tập 2 ;4
- Gv kiểm tra vở HS
- Gv nhận xét
3/Bài mới :
-Giới thiệu bài:Đe ågiúp các em khắc sâu kiến
thức về từ đồng nghóa , bài học hôm nay thầy sẽ
đưa ra một số bài tập để các em luyện tập . Sau
đó các em vận dụng những hiểu biết về từ đồng
nghóa để viết đoạn văn
-Hướng dẫn HS luyện tập
 Bài tập 1 :
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
Các em đọc đoạn văn đã cho . Tìm những từ
đồng nghóa có trong đoạn văn .Dùng bút chì
gạch chân những từ đồng nghóa .

Gv nhận xét : Những từ đồng nghóa có trong
đoạn văn : mẹ, u ,bu ,bầm ,bủ ,mạ .
 Bài tập 2 :
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập
Gọi 1 HS đọc to bài tập
Nhóm từ đồng nghóa :
+ bao la, mênh mông ,bát ngát ,thênh thang
+Lung linh , long lanh , lóng lánh , lấp loáng ,
lấp lánh
+Vắng vẻ , hiu quạnh , vắng teo , vắng ngắt hiu
hắt .
 Bài tập 3 :
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
Các em hãy viết đoạn văn khoảng 5 câu , trong
đó có dùng một số từ ở bài tập 2
Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông , bát
ngát . Ngày nào em cũng đi học băng qua con
đường đất vắng vẻ giữa cánh đồng . Những lúc
dừng lại ngắm đồng lúa xanh rờn xao động theo
- HS trình bày miệng
- Những từ đồng nghóa với từ Tổ
quốc là đất nước, nước nhà , quốc gia
, giang sơn , quê hương
HS đọc , cả lớp đọc thầm
HS làm việc cá nhân .
HS trình bày
Lớp nhận xét
HS đọc , cả lớp đọc thầm
HS làm việc cá nhân .
HS trình bày

Lớp nhận xét
HS đọc , cả lớp đọc thầm
HS làm việc cá nhân .
HS trình bày ( từng HS trình bày
đoạn văn mình vừa viết )
Lớp nhận xét
Nguyễn Văn Dũng
60
Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5
T/g HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2’
1’
gió , em có cảm giác như đang đứng trước mặt
biển bao la gợn sóng . Có lẽ vì vậy người ta gọi
cánh đồng lúa là “ biển lúa “.
Gv nhận xét
4/Củng cố :HS đọc lại những từ đồng nghóa
ở bài tập 2
5/ Dăn dò :Về nhà tiếp tục viết hoàn chỉnh
đoạn văn
Chuẩn bò bài : Mở rộng vốn từ nhân dân
Nhận xét
HS đọc lại
 Rút kinh nghiệm :




Toán : ( Tiết 9 )
HỖN SỐ

A – Mục tiêu :
Giúp Hs :
- Nhận biết về hỗn số .
- Biết đọc viết hỗn số .
B – Đồ dùng dạy học :
1 – GV : Các tấm bìa cắt vẽ như hình vẽ SGK
2 – HS : SGk.
C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’
5’
1’
32’
I – Ổn đònh lớp :
II – Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập 1 a ( cột
3,4 )
- Nhận xét,sửa chữa .
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài :
2 Hoạt động :
a) HĐ 1 : Giới thiệu bước đầu về hỗn số
- GV gắn 2 hình tròn và
4
3
hình tròn lên
bảng ,ghi các số PS .

2
4

3

- Có bao nhiêu hình tròn ?
- Hát
- 2 HS lên bảng .
- HS theo dõi .
- HS quan sát .
- Có 2 hình tròn và
4
3
hình tròn .
Nguyễn Văn Dũng
61
Trường tiểu học Cát Lâm  Giáo án lớp 5
2
/
1
/
- GV giúp HS nêu được :Có 2 hình tròn và
4
3
hình tròn,ta viết gọn là : 2
4
3
hình tròn .
- 2
4
3
gọi là hỗn số .
- GV đọc :hai ba phần tư.

- GV giới thiệu hỗn số 2
4
3
có phần nguyên
là 2,phần phân số là
4
3
,phần phân số của
hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vò .
- GV hướng dẫn HS cách viết hỗn số .
- Cho HS nhắc lại cách đọc hỗn số .
b) HĐ 2 : Thực hành :
Bài 1 : Cho HS nhìn hình vẽ,GV hướng
dẫn mẫu cách viết và đọc hỗn số .
- Gọi 1 số Hs lần lượt viết và đọc hỗn số .
- Nhận xét sửa chữa .
Bài 2 :
- Cho HS thảo luận theo cặp .
- Gọi HS lên điền hỗn số thích hợp vào
chổ chấm .
- Cho HS đọc các phân số .
- Nhận xét sửa chữa
IV – Củng cố :
- Nêu cách đọc,viết hỗn số ?
V – Nhận xét – dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bò bài sau :Hỗn số ( tt) .
- HS theo dõi .
- 1 vài HS nhác lại .
- HS nghe .

- HS theo dõi .
- HS nhắc lại như SGK.
- HS theo dõi .
- 3 HS nhìn hình vẽ lần lượt viết và đọc hỗn
số .
- Từng cặp thảo luận .
- 1 số HS lên bảng điền vào chỗ trống .
- HS đọc .
- HS nêu
- HS nghe .
 Rút kinh nghiệm :




KHOA HỌC:
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
I/ Mục tiêu :
Sau bài học , HS có khả năng :
Nhận biết : Cơ thể của mỗi con người đực hình thành từ sự kết hợ giữa trứng của mẹ và
tinh trùng của bố .
Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi .
II/ Đồ dùng dạy học :
Hình trang 10,11 SGK.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Nguyễn Văn Dũng
62

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×