Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang
TUẦN 31
Tiết 93 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Hiểu và bước đầu biết vận dụng các khái niệm nội dungvà hình thức khi phân tích VBVH
-Thấy rõ mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trong VBVH
II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Tổ chức lớp học kết hợp thảo luận và trả lời câu hỏi
IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC
1-Ổn đònh lớp
2-Kiểm tra bài cũ
3-Giới thiệu bài mới
HOA Ï T ĐO Ä N G C U Û A G I A ÙO V I ÊN V À HO Ï C S I N H N Ộ I DUN G
Giáo viên giới thiệu mối quan hệ giữa nội dung
và hình thức
Nội dung của VBVH gồm các khái niệm nào?
Thế nào là đề tài? Giới thiệu đề tài của tác
phẩm VH mà em thích?
Thế nào là chủ đề? Hãy phát biểu chủ đề
đoạn trích “Nỗi thương mình…”?
Tư tưởng của văn bản là gì? qua “Truyện
Kiều” Nguyễn Du muốn nhắn gởi điều gì?
Cảm hứng nghệ thuật là gì?
Hình thức của VBVH gồm những khái niệm
nào?
Ngôn từ có vai trò như thế nào trong VBVH?
Thế nào là kết cấu của VBVH? Cho biết kết
cấu của tác phẩm Truyện Kiều?
Nội dung và hình thức của VBVH có mối
I-Khái niệm:
1-Nội dung:
- a-Đề tài: là lónh vực đời sống được nhà văn
nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể
hiện trong văn bản.
b-Chủ đề: là vấn đề cơ bản được nêu ra trong văn
bản văn học. Nó là vấn đề được nhà văn quan
tâm thể hiện chiều sâu nhận thức của mình đối
với cuộc sống.
c-Tư tưởng: là sự lý giải của nhà văn đối với chủ
đề đã được đặt ra trong văn bản văn học .
d-Cảm hứng nghệ thuật : là nội dung tình cảm
chủ đạo của văn bản. Nó là tư tưởng , tình cảm ,
thái độ của nhà văn được cụ thể hoá một cách
sinh động thành mạch cảm xúc, trạng thái tâm
hồn, giọngvăn,… như một chất men lôi cuốn,
truyền cảm và hấp dẫn người đọc .
2-Hình thức:
-Ngôn từ, Kết câu, Thể loại
TÔ THỊ VÂN ANH
1
Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang
quan hệ như thế nào? Có ý nghóa gì?
Tầm quan trọng của nội dung và hình thức?
Yêu cầu học sinh đọc bài thơ
Bài thơ nói lên điều gì? Tác giả gởi gắm đến
chúng ta điều gì?
II-Ý nghóa:
Một văn bản văn học có giá trò là một văn bản
phải có nội dung sâu sắc và hình thức mới
mẻ,hấp dẫn. Thiếu hoặc yếu một trong hai điều
kiện trên thì giá trò và sức hấp dẫn của văn bản
sẽ bò giảm đi theo những mức độ khác nhau.
III-Luyện tập:
*BT2/130
Tư tưởng bài thơ: sự lo lắng sâu sắc, ý thức trách
nhiệm phải đền đáp công ơn người đâ nuôi nấng
dạy dỗ mình
*DẶN DÒ:
Chuẩn bò bài: Các thao tác nghò luận
-Thế nào là phân tích, diễn dòch, tổng hợp, quy nạp, so sánh?
TÔ THỊ VÂN ANH
2