Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

GIAO AN VAN 10-TIET92-CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.21 KB, 2 trang )

Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang
TUẦN 31
Tiết 92 THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP, PHÉP ĐỐI

I-MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Củng cố và nâng cao thức về phép điệp và phép đối trong việc sử dụng tiếng Việt
-Có kó năng nhận diên, phân tích cấu tạo và tác dụng của hai phép tu từ trên và có khả năng sử
dụng được các phép tu từ đó khi cần thiết
-Thấy được vẻ đẹp của tiếng Việt đê yêu q, tôn trọng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
II-PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
-SGK, SGV
-Thiết kế bài học
III-CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Tổ chức lớp học kết hợp thảo luận và thực hành
IV-TIẾN HÀNH DẠY HỌC
1-Ổn đònh lớp
2-Kiểm tra bài cũ
3-Giới thiệu bài mới
HOA Ï T ĐO Ä N G C U Û A G I A ÙO V I ÊN V À HO Ï C S I N H N Ộ I DUN G
Thế nào là phép điệp? Cho ví dụ?
Ở (2) mục I, từ nào được lặp lại. Việc lặp lại
đó có tác dụng gì? Có phải là phép điệp không?
Vì sao?
Cách sắp xếp ở (1) và (2) về từ ngữ có gì đặc
biệt? Phép đối được sử dụng như thế nào?
-Các từ trái nghóa
-Các từ cùng một trường nghóa
-Vò trí dnah từ, động từ, tính từ
Nhận xét về phép đối ở (3), (4)?
Học sinh thảo luận trình bày
I-Phép điệp:


*BT1/124
a-nụ tầm xuân sự phát triển của sự vật, sự việc
theo qui luật
-chim vào lòng, cá mắc câu → tô đậm tình thế
bi kòch
b-Lặp từ tạo sự đối xứng
c-Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố
diễn đạt nhằm nhấn mạnh biểu đạt cảm xúc, ý
nghóa, có khả năng gợi hình tượng nghệ thuật
II-Phép đối:
*BT1/125
a-Từ ngữ đối xứng, hài hoà về âm thanh, nhòp
điệu
b-Cách đối
(3) đối bổ sung
(4) đối câu
c-Học sinh tự trả lời
TÔ THỊ VÂN ANH
1
Trường Trung học phổ thơng Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang
Thế nào là phép đối?
Phép đối ở 2 câu tục ngữ có tác dụng gì?
Vì sao tụ ngữ ngắn mà khái quát được hiện
tượng rộng, không cố ý nhớ và vẫn được lưu
truyền?
d-Phép đối là cách xếp đặt từ ngữ, cụm từ và câu
ở vò trí cân xứng nhau để tạo hiệu quả giống
nhau hoặc trái ngược nhau nhằm mục đích gợi ra
một vẻ đẹp hoàn chỉnh và hài hoà trong diễn đạt
*BT2/126

a-Tác dụng:
-Tạo sự tươgn phản trong nhận thức
-Sử dụng từ tạo sự đối nghòch nhau
b-Tạo sự thú vò khi sử dụng phép đối
-Để khắc sâu vào tâm trí người đọc
-Phép điệp, đối mang ý nghóa sâu sắc
*DẶN DÒ:
-Làm BT2/125, 3/126
-Chuẩn bò bài: Nội dung và hình thức của VBVH
1-Nội dung và hình thức?
2-Ý nghóa?
TÔ THỊ VÂN ANH
2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×