a
.100
%
N
ph ndam
m
N
M
=
1 Nguyễn Quốc Thái – Mùa LTĐH năm 2009
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
PHÂN BÓN HOÁ HỌC
Thế nào là phân bón hoá học? Tại sao lại phải sử dụng phân bón hoá học?
Có mấy loại phân bón hoá học? Vai trò và tính chất của chúng như thế nào?
Phân bón hoá học là những hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, được bón cho cây nhằm nâng
cao năng suất của cây trồng.
Cây đồng hoá C, H và O từ
không khí
và
nước
Các nguyên tố N, P, K, … cây hấp thu từ
đất
Cần bón phân để bổ sung cho đất các nguyên tố dinh
dưỡng.
Phân loại
Phân đạm
Phân lân
Phân kali
Phân hỗn hợp và phân phức hợp
Phân vi lượng
I. Phân đạm
-
Khái niệm:
Phân đạm cung cấp nitơ cho cây dưới dạng ion NO
3
-
và ion NH
4
+
-
Tác dụng:
+ Kích thích các quá trình sinh trưởng, làm tăng tỉ lệ của protein thực vật.
+ Giúp cho cây phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, quả.
-
Hàm lượng dinh dưỡng:
là tỉ lệ % khối lượng của nguyên tố N
-
Các loại phân đạm:
phân đạm amoni, phân đạm nitrat và phân urê (Hình 1)
Phân đạm amoni Phân đạm nitrat Phân urê
Thành phần hóa học
chính
Chứa ion amoni NH
4
+
(NH
4
)
2
SO
4
21%N
NH
4
NO
3
35%N
Chứa ion nitrat NO
3
-
NaNO
3
16%N
Ca(NO
3
)
2
17%N
Urê
(NH
2
)
2
CO 46%N
Phương pháp điều chế Axit + NH
3
Muối cacbonat + HNO
3
Dạng ion hoặc dạng hợp
chất mà cây đồng hoá
Cation NH
4
+
Anion NO
3
-
Cation NH
4
+
(NH
2
)
2
CO + 2H
2
O
(NH
4
)
2
CO
3
Chú ý Dễ hút ẩm. Không bón
cùng tro hoặc vôi.
Dễ hút ẩm, ở trạng thái rắn
kị lửa.
Bón được cho mọi loại đất.
Dễ hút ẩm và bị thoái hoá.
Hàm lượng đạm cao, bón
cho mọi loại đất.
II. Phân lân
-
Khái niệm:
Phân lân cung cấp P cho cây dưới dạng ion photphat
-
Tác dụng:
+ Thúc đẩy các quá trình sinh hoá, trao đổi chất và trao đổi năng lượng của cây.
+ Làm cho cây khoẻ, hạt chắc, củ to.
Hình 1.Phân urê
Hình 2. Phân lân
0
180 200
2 3
200
2 2 2
2
( )
C
atm
CO NH
NH CO H O
−
+ →
+
2 5
2 5
.100
%
P O
phanlan
m
P O
M
=
2 Nguyễn Quốc Thái – Mùa LTĐH năm 2009
-
Độ dinh dưỡng:
được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm khối lượng P
2
O
5
tương ứng với lượng P có trong thành phần
của nó
-
Các loại phân lân:
Supephotphat (Hình 2) và phân lân nung chảy
Supephotphat đơn Supephotphat kép Phân lân nung chảy
Thành phần hóa học
chính và hàm
lượng %P
2
O
5
Ca(H
2
PO
4
)
2
và CaSO
4
14 – 20%
Ca(H
2
PO
4
)
2
40 – 50%
Hỗn hợp photphat và silicat của
Ca
và
Mg
12 – 14%
Phương pháp điều
chế
Nung quặng apatit + đá xà vân +
than cốc ở trên 1000
0
C và
làm nguội nhanh sản phẩm
bằng nước
Dạng ion mà cây
đồng hoá
Ion photphat Ion photphat Ion photphat
Chú ý CaSO
4
không tan trong nước, làm
rắn đất
Thích hợp cho đất chua
III. Phân Kali (Hình 3)
-
Khái niệm:
Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố kali dưới dạng cation K
+
, thành phần chủ yếu là
KCl
và
K
2
SO
4
-
Tác dụng:
+ Thúc đẩy nhanh quá trình tạo ra các chất đường, bột, chất xơ, chất dầu.
+ Tăng cường sức chống rét, chống sâu bệnh và chịu hạn của cây.
+ Giúp cây hấp thụ nhiều đạm hơn
-
Độ dinh dưỡng:
được dấnh giá bằng tỉ lệ % khối lượng K
2
O tương ứng với lượng K có trong phân.
IV. Phân hỗn hợp và phân phức hợp
Là lọai phân bón chứa đồng thời một số nguyên tố dinh dưỡng cơ bản
Gồm:
+ Phân hỗn hợp: được trộn từ các phân đơn chứa N, P, K theo tỉ lệ khác nhau tuỳ theo loại đất
và cây trồng gọi là
phân NPK
(Hình 4). Ví dụ :
Nitrophotka
là hỗn hợp (NH
4
)
2
HPO
4
và KNO
3
.
+ Phân phức hợp: là hỗn hợp các chất được tạo ra đồng thời bằng tương tác hoá học của các
chất. Ví dụ: NH
3
+ axit H
3
PO
4
hỗn hợp NH
4
H
2
PO
4
và (NH
4
)
2
HPO
4
(
amophot
)
V. Phân vi lượng
-
Khái niệm:
phân vi lượng cung cấp cho cây một lượng nhỏ các nguyên tố như B, Zn, Mo, Mn, Cu,…
-
Tác dụng:
tăng khả năng kích thích sinh trưởng và trao đổi chất, tăng hiệu lực quang hợp,…cho cây. Phân này được
bón cùng phân bón vô cơ hoặc phân bón hữu cơ, tuỳ thuộc vào từng loại cây và từng loại đất, không nên dùng quá
liều.
Câu hỏi củng cố
1. Tại sao phân urê được sử dụng rộng rãi?
2. Tại sao phân lân nung chảy không tan trong nước vẫn được sử dụng làm phân bón?
3. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các loại phân đạm sau: Ca(NO
3
)
2
, (NH
4
)
2
SO
4
, và NH
4
NO
3
.
3 4 2 2 4( )
2 4 2 4
( ) 2
( ) 2
dac
Ca PO H SO
Ca H PO CaSO
+ →
+
3 4 2 2 4( )
3 4 4
3 4 2 3 4
2 4 2
( ) 3
3
( )
3 ( )
dac
Ca PO H SO
H PO CaSO
Ca PO H PO
Ca H PO
+ →
+
+ →
2
2
.100
%
K O
phanKali
m
K O
M
=
Hình 3. Phân kali
Hình 4. Phân NPK
3 Nguyễn Quốc Thái – Mùa LTĐH năm 2009
Ghi chú: Trong bài có sử dụng tài liệu, hình ảnh của một số thấy, cô giáo khác. Xin chân thành cảm ơn tất cả!!!