Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SANG KIEN KINH NGHIEM CHAY NGAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.81 KB, 11 trang )

mục lục
Phần thứ nhất: một số vấn đề chung
I - Lí do chọn đề tài :
1- Cơ sở lý luận :
Mục tiêu của hệ thống giáo dục quốc dân nớc ta là hớng tới sự phát
triển toàn diện cả về :đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và lao động . Hoạt
động giáo dục thể chất (giờ thể dục ) trong nhà trờng phổ thông là nhân tố
quan trọng ảnh hởng tới các hoạt động giáo dục khác .Mục tiêu môn học
thể dục bậc THCS hớng tới là :rèn luyện , giữ gìn bảo vệ và nâng cao sức
khỏe thể chất cho học sinh (HS).
1
Bóng chuyền là môn thể thao tập thể. Nó có tác dụng tốt trong quá
trình hình thành t thế dáng vẻ cân đối cũng nh phát triển toàn diện các nội
quan trong cơ thể ngời tập . Đồng thời còn hỗ trợ quá trình giáo dục đạo
đức nhân cách HS. Vì vậy ĐHĐN và bài TD phát triển chung luôn đợc bố
trí ở đầu chơng trình môn học TD từ khối 6 đến khối 9.
Chơng trình dạy học TD mới hiện tại khuyến khích ngời giáo viên
giảng dạy 2-3 nội dung trong 1 giờ học. Đội hình đội ngũ giúp thuận tiện
cho tiếp thu chính xác t thế động tác bài TD phát triển chung. Bài TD rèn
luyện khả năng phản ứng nhanh trong ĐHĐN. Điều này chứng tỏ mối quan
hệ hỗ trợ mật thiết với nhau giữa ĐHĐN và bài TD phát triển chung.
2-Cơ sở thực tiễn :
Khảo sát thực tế học sinh lớp 8B(33 học sinh) và lớp 6B(40 học sinh)
trờng THCS Ngọc Châu đầu năm học, tôi nhận thấy:
Lớp 8A : 10 em (27,8%) thích và tập luyện tích cực ĐHĐN- Bài TD.
10 em(27,8%) tập luyện ở mức bình thờng.
16 em(44,4%) không thích tập 2 nội dung trên.
Lớp 9A: 6 em(15,8%) thích và tập luyện tích cực.
15 em (39,5%) tập luyện ở mức bình thờng.
17 em (44,7%) khong thích tập luyện.
Từ góc độ nhìn nhận phân tích ở trên, tôi thấy phải nghiên cứu tìm giải


pháp nâng cao nhận thức và tính tự giác tích cực luyện tập của học sinh với
2 nội dung là ĐHĐN- Bài TD phát triển chung.
II- Mục đích nghiên cứu của đề tài :
2
Hoạt động giảng dạy các nội dung trong một giờ TD theo chơng trình
mới đòi hỏi giáo viên phải tổ chức quá trình luyện tập của học sinh tích
cực chủ động và sáng tạo. Trong khi giảng dạy, tôi đi sâu nghiên cứu phơng
pháp giảng dạy đồng thời 2 nội dung: ĐHĐN- Bài TD phát triển chung
trong một giờ học. Từ đó củng cố đúc kết kinh nghiệm giảng dạy và từng b-
ớc nâng cao, hoàn thiện phơng pháp giảng dạy theo chơng trình mới. Đồng
thời khơi dậy hứng thú và hiệu quả luyện tập với ĐHĐN- Bài TD phát triển
chung ở học sinh. Tất cả góp phần nâng cao chất lợng hoạt động giáo dục
thể chất nói riêng và giáo dục hoc sinh nói chung.
III- Các phơng pháp nghiên cứu đề tài :
1. Phơng pháp điều tra thực tế :
Tôi nêu câu hỏi : Hứng thú của em với nội dung ĐHĐN- Bài TD ntn?
Đồng thời, kiểm tra nội dung ĐHĐN đã học ở năm học trớc trên đối tợng
nghiên cứu ngay đầu năm học. Kết quả thu đợc nh đă nêu ở mục I.
2. Phơng pháp nghiên cứu tài liệu:
Tôi tìm đọc các cuốn sách: giáo viên TD lớp 6,7,8,9, sách tâm sinh lý
lứa tuổi THCS, giáo trình TD cho sinh viên s phạm Từ đó thu thập và sử
lý các thông tin liên quan đến nội dung vấn đề nghiên cứu.
3. Phơng pháp nghiên cứu thực tế giảng dạy của bản thân:
Tôi tập trung vào việc soạn giáo án thực nghiệm các giờ dạy và lên lớp
đúng với giáo án đã chuẩn bị.Từ đó tự đánh giá hoạt động giảng dạy của
bản thân.
4. Phơng pháp trao đổi-học tập kinh nghiệm đồng nghiệp :
3
Tôi chủ động nhờ đồng nghiệp dạy để dự và mời đồng nghiệp dự giờ
mình dạy. Sau đó trao đổi rút kinh nghiệm,cởi mở trung thực, thẳng thắn

hoàn thiện phơng giảng dạy bộ môn.
IV:Nội dung- nghiên cứu của đề tài.
Chúng ta đều biết, môn thể dục là môn có nét đặc thù riêng. Nó khác
các môn học văn hóa khác là giảng dạy ngoài trời, học sinh tiếp xúc trực
tiếp với điều kiện ngoại cảnh nh ánh sáng,nắng, gió, không khíSố lợng
học sinh tập luyện đông trong không gian rộng đòi hỏi ngời thầy (giáo viên
bộ môn ) cần lựa chọn nội dung bài tập, phơng pháp giảng dạy, đội hình
luyện tập và cách kiểm tra đánh giá để đạt hiệu quả giờ học cao nhất.
1-Phơng pháp giảng dạy.
Giảng dạy đồng thời 2 nội dung trong 1 gìơ học, giáo viên phải kết hợp
khéo léo các phơng pháp dùng lời,trực quan và luyện tập cùng trò chơi- thi
đấu
1.1: Phơng pháp dùng lời:
Trong giờ dạy, tôi phân tích, giảng giải và hớng dẫn các động tác mới.
Đồng thời củng cố nhấn mạnh các động tác khó và then chốt.
VD: Động tác biến đổi đội hìnhhàng dọc hàng ngang.
Sự thay đổi các nhịp nhanh chậm trong bài thể dục liên hoàn.
Có nh vậy, các em mới nghe hiểu và t duy theo cách nghĩ của mình về
động tác một cách khoa học và đúng đắn. Để đạt đợc hiệu quả, tôi sử dụng
lời nói ngắn gọn, chuẩn xác, rõ ràng, đúng lúc.
1.2: Phơng pháp trực quan:
4
Quan sát trực tiếp giúp học sinh có đợc hình ảnh đầy đủ chính xác về
động tác bài tập. Để học sinh nắm bắt đợc các động tác về ĐHĐN- Bài TD
phát triển chung, giáo viên phải làm mẫu động tác đó một cách khoa học và
chuẩn mực.
VD: Động tác đi đều trong ĐHĐN: t thế thân ngời thẳng, hai tay đánh
đúng biên độ và hai chân nâng cao về trớc.
Động tác tay lên cao, ra trớc, chếch trớc chếch sautrong bài TD phát
triển chung.

Giáo viên làm mẫu khi cần giới thiệu động tác mẫu cho học sinh hay
khi cần củng cố, sửa chữa động tác sai. Vị trí và hớng của giáo viên có thể
cùng, ngợc hớng hay nhìn nghiêng ở giữa đội hình hoặc nhóm. Ngoài ra,
tôi còn để cho các em cán sự nòng cốt làm mẫu để các bạn cùng quan sát.
Nh vậy các em sẽ dễ nhìn thấy và t duy đợc trình tự luyện tập động tác của
mình.
1.3 Phơng pháp tập luyện :
Đây là phơng pháp chủ yếu trong giờ học TD nói chung và giờ học
ĐHĐN- Bài TD phát triển chung nói riêng. Tập luyện giúp học sinh hoạt
động để lĩnh hội động tác và xây dựng cảm giác đúng về động tác. Tôi đã
sử dụng phối hợp giữa tập luyện cá nhân, nhóm và tập cả lớp.
Tập luyện nhóm để các em có điều kiện thực hiện tâp trung vào bài tập
của mình dới sự giúp đỡ của cán sự nhóm và các bạn cùng nhóm. Lúc này
các em sẽ trao đổi hớng dẫn và sửa chữa cho nhau nhiều hơn để tiếp thu đ-
ợc bài tập. Tôi thờng chia lớp thành 2 nhóm với số lợng học sinh nam- nữ
từng nhóm là tơng đơng nhau,vào giờ học, nhóm 1 tập ĐHĐN thì nhóm 2
tập bài TD sau thời gian nhất định sẽ đổi nội dung tập. ở phơng pháp này
5
vai trò của cán sự là quan trọng .Vì thế, tôi phải lựa chọn và hớng dẫn bồi
dỡng cán sự nòng cốt từ đầu năm học.
Tập luyện cả lớp để học sinh có điều kiện tự đánh giá mức độ tiếp thu
của mình với các bạn khác. Hình thức này tôi sử dụng khi học sinh đă cơ
bản nắm đợc các nội dung bài tập hoặc ở cuối giờ học. Lúc này vai trò của
giáo viên trong việc quan sát, nhận xét và sửa chữa cho học sinh là rất cần
thiết. Nó giúp cho học sinh có đợc cảm giác đúnh về động tác vừa tập.
Tập luyện cá nhân để mỗi em thể hiện mức độ tiếp thu của mình . Tôi
sử dụng khi kiểm tra hay khi giao bài về nhà cho học sinh. Hình thức này
giúp các em nỗ lực cố gắng để thể hiện bản thân . Nó phù hợp với đặc điểm
tâm sinh lý của lứu tuổi. Tuy nhiên , tôi cũng chú ý tới mức độ của từng em
để giao bài cho phù hợp tránh thái độ coi thờng hay chán nản với nội dung

bài tập.
1.4: Phơng pháp trò chơi thi đấu :
Phơng pháp này tạo điều kiện giúp học sinh kiểm tra khả năng tiếp thu
của bản thân và nâng cao sự phối hợp trong nhóm với nhau.
VD : Đội hình đội ngũ với trò chơi : thi xếp hàng nhanh , ai đúng hơn ,
ai nhanh hơn.
Bài thể dục phat triển chung : thi tập giữa các nhóm (cá nhân).
Trong giờ dạy của mình, tôi có thể tổ chức ngay đầu giờ hoặc cuối mỗi
giờ học . nó giúp nâng cao hứng thú trong qúa trình. luyện tập của học sinh.
Nói chung, các nhóm phơng pháp trên đây đều có những u và khuyết
điểm của nó. Tùy từng giờ dạy, tôi áp dụng ở mức độ nhiều hay ít với từng
phơng pháp. Có nh vậy hiệu quả đạt đợc sau giờ học mới dần đợc nâng cao.
2- Nội dung giảng dạy:
6
2.1 : Đội hình đội ngũ :
Chơng trình TD quy định cho các lớp 8- lớp 9 là ôn tập và hoàn thiện
các động tác đã học ở lớp 6 và 7 nh t thế động tác tại chỗ, động tác di
chuyển và biến đổi đội hình. Bản thân tôi lựa chọn cácđộng tác cho từng
giờ học theo hớng từ dễ đến khó để củng cốvà hoàn thiện cácđộng tác còn
yếu. Ngoài ra với những học sinh chậm tiếp thu, tôi giao riêng yêu cầu với
động tác phù hợp và theo dõi riêng.
2.2 : Bài TD phát triển chung :
Nội dung tập luyện với đối tợng của tôi là các bài TD tay không liên
hoàn nam- nữ. Do vậy, tôi bố trí phân đoạn các nhịp trong từng giờ học cho
phù hợp với đối tợng. Đồng thời su tầm sáng tạo, thay đổi một số t thế cho
hợp lý với học sinh của mình. Điều đó giúp thúc đẩy mong muốn lĩnh hội
và hoàn thành động tác đợc giới thiệu. Sau thời gian, tôi cho các em luyện
tập hoàn chỉnh toàn bộ các động tác đã luyện tập của giờ học trớc. Nhờ đó,
tính liên tục tuần tự của bài đợc đảm bảo. Đối tợng chiếm lĩnh đợc toàn bộ
t thế động tác các nhịp và toàn bài tập.

3- Đội hình luyện tập :
Thực tế giảng dạy, tôi bố trí chia lớp thành 4 hàng ngang với số lợng
nam- nữ tơng đơng với nhau. Khi tập luyện theo nhóm các em biến đổi
thành 2 hàng ngang ( hàng dọc ) tùy theo yêu cầu của bài tập quy định.
Việc bố trí đội hình tập thực hiện theo nguyên tắc chung trong giảng dạy
TD nh tránh mặt, gáy về hớng nắng, gió và mục tiêu di động. Đồng thời
đảm bảo khả năng quan sát tốt nhất của toàn bộ học sinh khi giáo viên
( cán sự) làm mẫu.
4- Kiểm tra đánh giá:
7
Tôi sử dụng triệt để và phối hợp 2 hình thức: giáo viên đánh giá và học
sinh tự đánh giá kết quả tập luyện. Thời gian kiểm tra diễn ra ở đầu giờ,
giữa hay cuối giờ tùy vào hoàn cảnh quá trình tập luyện của đối tợng. Khi
kiểm tra, tôi chú ý tới động viên những mặt làm tốt và nhẹ nhàng nhắc
nhở những phần động tác còn hạn chế ở từng học sinh. Từ đó các em tự
nhận thức về khả năng tiếp thu của mình để tự điều chỉnh- sửa chữa cho
phù hợp với yêu cầu kiểm tra. Với những em tiếp thu còn hạn chế, tôi cho
các em bài tập về nhà phù hợp để luyện tập thêm và kiểm tra bổ sung.
Điều này thúc đẩy đối tợng cần có kế hoạch tập luyện để đạt hiệu quả.
Tổng kết lại, tôi đã vận dụng và phối hợp hài hòa giữa các phơng pháp
giảng dạy với nội dung bài tập, đội hình luyện tập và kiểm tra đánh giá
trong mỗi giờ học cụ thể. Sự kết hợp này đã làm tăng hiệu quả tiếp thu
động tác ĐHĐN- Bài TD phát triển chung và nâng dần hứng thú ở học sinh
đối với 2 nội dung này.
V- Kết quả nghiên cứu của đề tài
Nhờ có sự mạnh dạn ngkiên cứu đề tài cùng với sự lỗ lực của mình,tôi
đã khắc phục khó khăn tìm hiểu mức độ nhận thức và hứng thú của học
sinh và tìm giải pháp tháo gỡ cuối cùng.Một số kết quả đạt đợc nh sau:
Một là, nâng cao hứng thú và chất lợng tiếp thu các bài tập - đông tác ở
học sinh . Khắc phục đợc tình trạng không đồng đều giữa các em đáp ứng

đòi hỏi đổi mới của chơng trình thể dục. Kết quả kiểm tra sau khi kết thúc
nội dung thu đợc :
Lớp 8A :24em (66,7%) thích luyện tập và đạt loại Giỏi
10 em(27,8%) tập bình thờng và đạt loại Khá
2 em(5,5%)tập cha hăng hái và đạt yêu cầu
8
Lớp 9A : 20 em (52,6%) thích luyện tập và đạt loại Giỏi
14 em (36,9%) tập bình thờng và đạt loại Khá
4 em (10,5%) cha hăng hái và đạt yêu cầu.
Hai là , quỹ thời gian thầy hoạt động giảm dần và tăng dần hoạt động
luyện tập của trò. Lúc này , ngời thầy với vai trò quan sát, hớng dẫn, củng
cố động tác cho học sinh
Ba là, hoạt động luyện tập của học sinh diễn ra chủ động tích cực. Vai
trò và khả năng tổ chức điều khiển của cán sự nhóm tổ đã linh hoạt hơn phù
hợp yêu cầu của nội dung luyện tập. Hiệu quả tổ chức tự luyện tập đợc
nâng cao từng bớc.
Đối chứng với số liệu điều tra ban đầu trên cùng đối tợng và các đối t-
ợng khác cùng khối, tôi thấy kết quả đạt đợc là khả quan và có tiến bộ.
Điều này khẳng định hớng tác động của quá trình nghiên cứu đã đạt đợc
thành công.
VI- Triển vọng của đề tài
Qua quá trình nghiên cứu và trải nghiệm của đề tài, tôi thấy rằng có
thể áp dụng giảng dạy rộng hơn cho các lớp khác góp phần nâng cao chất l-
ợng giáo dục. Điều này cũng đợc đồng nghiệp cùng trờng đồng tình hởng
ứng. Vì lẽ đó, tôi mong muốn mô hình tổ chức giờ học của mình đợc đồng
nghiệp trong và ngoài trờng THCS Ngọc Châu tham khảo và vận dụng góp
phần nâng cao hiệu quả hoạt động giảng dạy thực tế môn học thể dục
trong nhà trờng THCS
VII. Kết luận
9

Dựa trên kết quả nghiên cứu của minh, tôi cho rằng muôn giảng tốt 2
nội dung ĐHĐN - Bài TD trong cùng một giờ nói riêng và 2-3 nội dung
khác trong cùng mọt giờ nói chung, cần chú ý tới các yếu tố :
Thứ nhất là, giáo viên phải có năng lực chuyên môn TD vững vàng,
biết vận dụng phối hợp các phơng pháp, phơng tiện dạy học và điều kiện
sân bãi phù hợp với các bài tập động tác cụ thể.
Thứ hai là, đội ngũ cán sự học tập phải đợc lựa chọn và bồi dỡng về
khả năng quan sát, tổ chức đội hình qua từng tiết học để có thể độc lập hoạt
động trong nhóm nhỏ.
Thứ ba là, ngời giáo viên phải thờng xuyên nghiên cứu và tổ chức các
trò chơi vận động phù hợp với yêu cầu từng bài và đặc điểm sức khỏe giới
tính của từng học sinh và nhóm học sinh.
Thứ t là, ngời giáo viên phải kết hợp linh hoạt giữa đánh giá kiểm tra
của thầy với tự đánh giá của trò. Qua đó uốn nắn, động viên, nhắc nhở sửa
chữa cho từng học sinh phù hợp và hiệu quả.
Nhìn chung hiệu quả của công tác giáo dục thể chất trong nhà trờng
THCS hiện nay đòi hỏi nhiều yếu tố. Vì thế mỗi ngời giáo viên trong từng
giờ học phải trăn trở suy nghĩ tìm ra cách tổ chức hoạt động thích ứng giúp
học sinh tiếp cận và lĩnh hội các bài tập, động tác nhanh và hiệu quả. Mỗi
giờ học có từ 2-3 nội dung tập luyện. Muốn học sinh tiếp thu đầy đủ, ngời
giáo viên phải có lòng yêu nghề, yêu trẻ và dành thời gian luyện tập tìm ra
những phơng pháp truyền thụ phù hợp. Làm thế nào để học sinh tích cực,
chủ động luyện tập phần chính là do vai trò của ngời giáo viên.
Xác định nghiên cứu vấn đề này tôi muốn xây dựng mô hình tổ chức
hoạt động tập luyện 2 nội dung : ĐHĐN- Bài TD phát triển chung trong
một giờ học nói riêng và từ 2-3 nội dung trong cùng một giờ học TD ở tr-
10
ờng THCS nói chung.Tùy từng giờ dạy và các tình huống nảy sinh cụ thể,
ngời giáo viên cần vận dụng linh hoạt khéo léo để nâng cao nhận thức và
hứng thú tập luyện cho học sinh. Nh vậy, ngời thầy đă hình thành cơ sở để

trò tiếp thu và có cảm giác về động tác và bài tập.
Những ý kiến trên đây mới chỉ ở mức độ nghiên cứu của cá nhân nên
còn cần đợc rất nhiều góp ý bổ sung để hoàn chỉnh hơn. Tôi rất mong đợc
sự quan tâm đóng góp xây dựng ý kiến nhiệt thành tâm huyết của các bậc
thầy và các bạn bè đồng nghiệp cho đề tài này. Nh vậy đề tài sẽ hoàn chỉnh
và dần hữu ích đóng góp cho công tác giảng dạy môn học TD ở bậc THCS
hiện nay.
Xin chân thành cảm ơn !
Ngọc Châu, ngày 3 tháng 4 năm 2006.
Ngời viết
Vũ Trung Quân
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×