Ngày soạn:
Ngày giảng:
Buổi 1 : Luyện tập về văn biểu cảm
A. Lý thuyết :
1.Văn biểu cảm là gì ?
- Văn biểu cảm là loại văn thể hiện những tình cảm, cảm xúc, nói lên những rung động,
những ý nghĩ trớc cảnh vật, con ngời và sự việc mà tác giả hớng tới .
* chú ý : a. Trong văn biểu cảm phải có yếu tố miêu tả và tự sự bởi nếu không miêu tả
một cảnh vật, một sự vật cụ thể thì nhà văn lấy gì dựa vào đâu mà biểu cảm
- Văn biểu cảm phải có nội dung hiện thực và yếu tố trữ tình .
VD : Chao ơi, chỉ trong một ngày mà vợt qua hai con sông hùng vĩ của miền Bắc, qua đất
Tam Đờng, 99 ngọn núi nhú nhú lên nh 99 cái bánh bao tày đình, qua cánh đồng Bình L
mà ao nhớn ao con là 99 cái đĩa đựng tài báo ; băng qua chân dãy Pu Cam Cáp ngọn lênh
khênh trên trời Tây Bắc, rồi lọt vào trận địa tiền tiêu của hệ Hoàng Liên hiểm trở và chọc
thủng xong mấy dặm sơng mù buốt óc thì lồ lộ bên tay phải của anh là điỉnh Phan Xi
Păng cao nhất Tổ Quốc tơi đẹp ta đấy ! Lại mây Ô Quy Hồ đang đội mũ cho Phan Xi
Păng tuyệt đỉnh
( Trích tùy bút Tây Bắc và Lào Cai )
- Đây là một đoạn văn tiêu biểu cho văn biểu cảm. Nội dung hiện thực của đoạn văn là
cảnh quan Lào Cai vô cùng hùng vĩ. Bao kỳ quan đẹp dần dần hiện ra. Tác giả vừa miêu
tả vừa biểu cảm qua những ẩn dụ so sánh nhân hóa sáng tạo tài hoa 99 ngọn núi nhú
nhú lên nh 99 cái bánh bao Lại mây Ô Quy Hồ đang đội mũ cho Phan Xi Păng tuyệt
đỉnh
- Đoạn văn thể hiện một bút pháp tài hoa độc đáo. Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc mang
vẻ đẹp hùng vĩ tráng lệ. Tình yêu sông núi Lào Cai và niềm tự hào về Tổ Quốc dào dạt
trong đoạn văn . Đó là miêu tả và biểu cảm .
b. Văn biểu cảm còn gọi là trữ tình, rất phong phú và đa dạng nó bao gồm thể loại văn
học nh ca dao, dân ca trữ tình, thơ trữ tình tùy bút
VD : Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
Trăng bao nhiêu tuổi trăng còn
Núi bao nhiêu tuổi vẫn còn trơ trơ
Bài ca dao đợc viết bằng thể thơ lục bát, sử dụng câu hỏi tu từ núi và trăng là hai hình
ảnh ẩn dụ. Sự đối đáp ở đây là không phải là câu đố về thiên nhiên ( núi trăng ) nh nhiều
ngời đã nhầm tởng mà là sự giao duyên, ớm duyên tình tứ, tế nhị của trai gái làng quê
ngày xa. Một cách tỏ tình duyên dáng và biểu cảm .
c. Tình cảm trong văn biểu cảm thờng là những tình cảm đẹp, thấm nhuần t tởng nhân văn
( Tình yêu gia đình, yêu quê hơng đất nớc , lòng thơng ngời , yêu thiên nhiên, thái độ
khinh bỉ căm ghét đối với mọi xấu xa độc các ở đời )
d. Văn biểu cảm có lúc cảm xúc tình cảm đợc biểu lộ một cách trực tiếp rất sôi nổi nồng
nàn. Có lúc đợc diễn tả gián tiếp qua tự sự và miêu tả
B. Luyện tập :
1. Bài tập 1 :
Hãy chỉ ra cách lập ý của đoạn văn biểu cảm sau
Những năm tháng xa quê, giông tố cuộc đời tởng chừng nh cuốn bay tất cả, nhng
trong tâm t tôi những dòng sông quê mênh mông vẫn cuồn cuộn chảy, những dòng
kinh biêng biếc vẫn lặng lờ trôi. Tôi yêu những cánh đồng bao la vàng rực ngày mùa,
mù mịt khói rạ thơm vị mía lùi và trắng xóa sơng mù sau Tết . Yêu cả tiếng chuông
chùa ngân thăm thẳm cảnh khuya. Tôi yêu ánh chiều tà trải màu vàng tái trên dãy
khoai mì, nghiêng nghiêng bên triền núi.
( Mai Văn Tạo )
a. Tìm cách lập ý của đoạn văn biểu cảm trên
b. Nêu các phơng thức biểu cảm
c. Tìm các biện pháp tu từ
( Có 4 cách lập ý trong văn biểu cảm :
- Hồi tởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại
- Liên hệ hiện tại với tơng lai
- Quan sát suy ngẫm
- Tởng tợng, liên tởng, suy tởng )
* Gợi ý :
a. Đoạn văn đã sử dụng cách lập ý hồi tởng quá khứ. Ngời viết đã nhớ về những cảnh
vật thân thuộc của quê hơng trong hồi ức của mình. Từ đó bộc lộ tình cảm yêu quê h-
ơng tha thiết
b. Phơng thức biểu cảm : Trực tiếp qua các từ : yêu - chỉ trạng thái tình cảm
c. Các biện pháp tu từ : Sử dụng điệp ngữ : Yêu Tạo âm điệu thiết tha tình cảm
a. - ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : yêu ánh chiều tà trải màu vàng tái trên dãy khoai
mì, nghiêng nghiêng bên triền núi.
2. Bài tập 2 :
a.Đoạn văn sau là đoạn văn biểu cảm hay miêu tả, hãy giải thích rõ ?
b.Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật ?
c.Nêu phơng thức biểu đạt ?
Chim gáy bao giờ cũng thế, tháng năm đi ăn đôi, tháng 10 thì kéo đàn về mùa gặt !
Con chim gáy hiền lành béo nục. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cáI bung mịn
mợt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cờm lấp lánh biêng biếc . chàng chim
gáy nào giọng càng trong càng dài thì quanh cổ càng đợc đeo nhiều vòng cờm đẹp. Tôi
rất thích con chim gáy. Con chim phúc hậu và chăm chỉ, con chim mỡ màng, no ẫm của
mùa gặt hái tháng 10 .
( Đàn chim gáy Tô Hoài )
- Đoạn văn trên là đoạn văn biểu cảm, dù tác giả có đan xen yếu tố miêu tả hình ảnh
những con chim gáy nhng không nhằm mục đích tái hiện cho ngời đọc hình dung
ra mà chỉ nhằm khêu gợi tình cảm về loài chim của đồng quê gần gũi, gắn bó với
cuộc sống của con ngời. Đoạn văn có yếu tố liên tởng, tởng tợng . Tác giả đã sử
dụng nghệ thuật nhân hóa để bày tỏ cảm xúc
- - Phơng thức biểu đạt : Cả trực tiếp lẫn gián tiếp
- Trực tiếp : Tôi rất thích con chim gáy. Dùng từ chỉ tình cảm, thái độ
- Gián tiếp : Các biện pháp tu từ, miêu tả
3. Bài tập 3 :
Viết đoạn văn biểu cảm có sử dụng phơng thức biểu đạt trực tiếp và gián tiếp cho đề
bài : Kỳ nghỉ hè của em
4. Bài tập về nhà :
Viết đoạn văn biểu cảm về những cơn ma mùa hè
Buổi 2 : Luyện tập về từ láy
A. Lý thuyết :
1.Từ ghép :
Là từ do hai hoặc nhiều tiếng có nghĩa ghép lại tạo thành
+ từ ghép chính phụ : các tiếng không ngang hàng nhau. Tiếng chính làm chỗ dựa,
tiếng phụ bổ sung cho tiếng chính. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn, cụ thể hơn
nghĩa tiếng chính. Tiếng chính thờng đứng trớc.
+ + từ ghép đẳng lập : các tiếng có nghĩa ngang hàng nhau. Giãu các tiếng có quan hệ
bình đẳng về ngữ pháp.nghĩa từ ghép đẳng lập chung, khái quát hơn nghĩa của của các
tiiếng dùng để ghép. Có thể đảo vị trí trớc sau từ ghép.
2. Từ láy :
Kiểu từ phức có sự hòa phối âm thanh, có tác dụng tạo nghĩa giữa các tiếng. Phần lớn
đợc tạo ra bằng cách láy tiếng gốc có nghĩa
+ Giá trị từ láy : Từ láy giàu giá gợi tả và biểu cảm. Các từ láy làm giảm hẹ hoặc nhấn
mạnh sắc thái ý nghĩa so với từ gốc. Từ láy tợng hình có giá trị gợi tả đờng nét, hình
dáng, màu sắc của sự vậ. Từ láy tợng thanh có giá trị gợi tả âm thanh
3. Đại từ :
- Là từ dùng để trỏ hay hỏi về về ngời, sự vật, hoạt động, tính chất trong một ngữ cảnh
của lời nói.
- Các loại đại từ :
+ Đại từ để trỏ : Trỏ ngời, sự vật, trỏ số lợng, trỏ tính chất, sự việc, hoạt động
+ Đại từ để hỏi : Hỏi về ngời , sự vật: Ai, gì, về số lợng bao nhiêu, mấy; hỏi về thời
gian, không gian
4. Quan hệ từ : Là từ dùng để liên kết từ với từ, đoạn câu với đoạn câu, câu với câu để
góp phần làm cho câu trọn nghĩa, tạo nên sự liền mạch lúc diễn đạt.
- Phân loại : Quan hệ từ gồm giới từ và liên từ
+ Giới từ : là những từ dùng để liên kết các thành phần có quan hệ ngữ pháp chính phụ
VD : Của bằng, với, để, cho, vì
+ Liên từ : Là từ dùng để liên kết các thành phần ngữ pháp đẳng lập : Và, với, cùng ,
hay, hoặc, giả sử
B. Luyện tập :
1. Bai 1 :
a. Tìm từ ghép, từ láy trong đoạn văn sau :
b. Phân lọai từ láy,từ ghép :
* Gợi ý : M a phùn đem mùa xuân đến , m a phùn khiến cho nhữngchân mạ gieo nảy
xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua rờm rà xanh rợ các trảng ruộng cao. Mầm cây
sau sau, cây nhội, cây bàng hai bên đờng nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi khác.
Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu lại nhú lộc. Vầng lộc non mơn mởn. M a bụi
ấm áp. Cái cây đợc cho uống thuốc .
Gợi ý :
Từ ghép đẳng lập ; Từ ghép chính phụ ; từ láy .
:
2.Bi tp 2 :
a. Tỡm nhng t lỏy trong on vn sau õy, phân loi nhng t lỏy y.
b. Tìm những từ láy có nghĩa giảm nhẹ và nhấn mạnh so với tiếng gốc trong những
từ láy sau : lnh lnh, lnh lựng, lnh lo. Nhố nh, nh nhng, nh nhừm, be bé,
nho nhỏ, nhỏ nhắn, nhỏ nhoi.
" Ma xuõn. Khụng, khụng phi ma. ú l s bõng khuõng gieo ht xung mt t
nng m, mt ất lỳc no cng php phng nh mun thở di vỡ bi hi xn xangHoa
xoan rc nh nhung xung c non t m. i t lm tm mt thm hoa tru trng".
Gợi ý :
a. từ láy toàn bộ : K có
- Từ láy bộ phận : Láy phụ âm đầu : php phng , xn xang, nh nhung
- Láy phần vần : bi hi, bõng khuõng, lm tm
- b. Từ láy có nghĩa giảm nhẹ: lnh lnh. Nhố nh, , be bé, nho nhỏ
- Từ láy có nghĩa nhấn mạnh : lnh lựng, lnh lo, nh nhng, nh nhừm, nhỏ nhắn,
nhỏ nhoi
3. B i t p 3 :
Tìm đại từ qua các VD sau, chỉ rõ các loại đại từ :
a. Mình về có nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cời ( Xng hô)
b. Sụng bao nhiờu thỏc cng qua
Thờnh thang l chic thuyn ta xuụi dũng( trỏ số lợng )
c Qua cu ng nún trụng
Cu bao nhiờu nhp d su by nhiờu ( trỏ số lợng )
d. Ai i õu y hi ai
Hay l trỳc ó nh mai i tỡm ( hỏi, trỏ)
4. . Bài tập 4 :
Cho on vn sau :
Bn ó nhỡn thy cõy mng mc lờn cha ? nhỡn thy mt cng c nh bộ mc lờn t
ụng gch vn cha ? Vỡ hng v mt tri, vỡ thc hin cỏi ý chớ ca chớnh nú m bt k
hũn ỏ ố nng lờn bao nhiờu, ỏ chen nhau khớt nh th no, nú cng c quanh co len
li, qut cng, chc thng mt t. R ca nú khoan sõu vo rut t, mm ca nú vn
sõu lờn trờn mt t .
a. Tỡm i t
b. B. Tỡm quan h t
Gi ý :
- i t :
- quan h t:
5. Bi tp 5 : Hãy tìm và nêu ý nghĩa của các quan hệ từ sau đây :
a. Cái bút của nó vừa mới mua ( quan hệ sở hữu )
b. Chị ấy đi học bằng xe đạp ( phơng tiện )
c. Quyển sách ở trên bàn ( Vị trí )
d. Tôi và nó là đôi bạn thân ( liệt kê )
d. Tôi nói nh ng nó không nghe( tơng phản )
e. tôi học còn nó nghỉ (đối chiếu so sánh )
g chúng ta học để có thêm kiến thức ( quan hệ mục đích )
h. Cây đổ vì bão ( Nguyên nhân )
i. Nếu bạn bỏ lỡ một kỳ thi, sự nghiệp của bạn sẽ chậm trễ ( giả thiết )
6. Bài tập 6 : Viết đoạn văn khoảng 5 đến 10 câu có sử dụng từ láy, ghép, đại từ, quan hệ
từ