Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Giáo án - tuần 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.63 KB, 120 trang )

Tuần 34
Thứ Hai, ngày 26 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: tập đọc
Lớp học trên đờng
I. MụC TIÊU
- Đọc trôi chảy , diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài (Vi- ta- li, Ca-
pi, Rê- mi)
- Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-
ta- li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê- mi.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Tranh minh bài đọc trong SGK,
III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Sang năm con lên bảy.
? Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất
vui và đẹp?
? Thế giới tuổi thơ thay đổi thế nào khi ta
lớn lên?
? Từ giã tuổi thơ, con ngời tìm thấy hạnh
phúc ở đâu?
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài (kết hợp tranh)
2.2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm
hiểu bài.
*HĐ1:Luyện đọc.
- Cho học sinh đọc diễn cảm bài văn
-Bài chia mấy đoạn?
- Đọc nối tiếp lợt 1
- Hớng dẫn HS luyện đọc từ ngữ: Vi- ta- li,


Ca- pi, Rê- mi.
- Đọc nối tiếp lợt 2.
- Đọc chú giải.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
*HĐ2:Tìm hiểu bài.
- Đoạn 1:
+ Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh nh thế nào?
+ Lớp học của Rê- mi có gì ngộ nghĩnh?
+ Kết quả học của Rê- mi và Ca- pi khác
- 4HS lần lợt trả lời
- 1HS
- 2HS
- 3HS
- 3HS
- 1HS
- Học sinh lắng nghe.
-1HS
+ trên đờng hai thầy trò đi hát rong kiếm
sống
+ học trò là Rê- mi và chú chó Ca- pi,
sách là những miếng gỗ mỏngkhắc chữ đ-
ợc cắt từ miếng gỗ nhặt đợc trên đờng,
lớp học ở trên đờng đi.
2
nhau nh thế nào?
- Đọc thầm đoạn 2,3
+ Tìm những chi tiết cho thấy Rê- mi là
một cậu bé hiếu học?
+ Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì
về quyền học tập của trẻ em?

+ Nêu ý chính của bài.
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Đọc bài văn
- Treo bảng phụ : Đoạn cuối
- Đọc theo nhóm 4, tìm những từ cần nhấn
giọng.
- Gọi học sinh nêu từ cần nhấn và đọc
- Đọc mẫu đoạn cuối
- Luyện đọc diễn cảm
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn, nhận xét chung.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tiếp tục luyện đọc .
- Xem trớc bài Nếu trái đất thiếu trẻ con
- Học sinh nêu
- 1HS
- Học sinh trả lời
- Học sinh phát biểu tự do.
- 1số HS nêu
- 1HS
- Học sinh đọc theo nhóm
- Một nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh luyện đọc theo nhóm
- 2 nhóm
- Lớp nhận xét
Tiết 2: toán
Luyện tập
I. MụC TIÊU:

Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kĩ năng giải toán về chuyển động
đều.
II.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Luyện tập
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Luyện tập:
Bài 1:Tính vận tốc, quãng đờng, thời gian
- Cho học sinh đọc đề bài
- Cho học sinh làm bài
- Chốt kết quả đúng; Nêu công thức tính
vận tốc, quãng đờng, thời gian để giải bài
toán.
Bài 2:Tính thời gian đi của chuyển động
- Cho HS đọc đề, phân tích theo nhóm 4
- Đọc đề bài 1 SGK trang 171 (dới)
- HS làm vào vở; 3HS làm vào bảng nhóm
- 3 em làm vào bảng nhóm dán lên bảng
và trình bày cách làm.
- Học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần)
- HS làm theo yêu cầu của GV
3
- GV chốt cách giải:
Lu ý: học sinh có thể nhận xét: trên cùng
quãng đờng AB, nếu vận tốc ôtô gấp 2 lần
vận tốc xe máy thì thời gian xe máy đi sẽ gấp
2 lần thời gian ôtô đi đợc 1/2

. Từ đó, tính đ-

ợc thời gian xe máy đi là:
1,5 x 2 = 3 ( giờ ).
Bài 3:Tính vận tốc
- HS đọc đề, GV vẽ sơ đồ lên bảng lớp
Đây là dạng toán chuyển động ngợc chiều.
Giáo viên có thể gợi ý để học sinh biết :
Tổng vận tốc của 2 ôtô bằng quãng đờng
AB chia cho thời gian đi để gặp nhau :
Từ
đó

thể tìm tổng vận tốc 2 ôtô là :
180 : 2 = 90 ( km/giờ ).
Dựa vào bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ
hai số đó để tính vận tốc ôtô đi từ A và vận
tốc ôtô đi từ B :
Vận tốc ôtô đi từ B là :
90 : ( 2 +3 ) x 3 = 54 (km/giờ)
Vận tốc ôtô đi từ A là :
90 54 = 36 (km/giờ ).
- Sửa bài
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Về xem các dạng toán đã làm và xem trớc
các bài tập.
- Làm bài vào vở 1HS lên bảng trình bày
bài làm của mình, lớp theo dõi, bổ sung
- HS lắng nghe
- Làm vào vở, 2HS thực hiện vào bảng
nhóm và dán lên bảng lớp trình bày cách

làm, các em khác nhận xét, bổ sung
Tiết 4: chính tả (Nghe viết)
Sang năm con lên bảy
I. MụC TIÊU:
- Nhớ các khổ thơ 2, 3 của bài Sang năm con lên bảy.
- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các cơ quan ,tổ chức.
4
II. đồ dùng:
+ Giáo viên: Bút da và 3- 4 tờ phiếu khổ to viết tên các cơ quan, tổ chức .
+ Học sinh: SGK, vở.
III. CáC HOạT ĐộNG dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức.
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
* HĐ1: Hớng dẫn học sinh nhớ viết.
- Giáo viên nêu yêu cầu bài.
- GV nhắc HS chú ý một số điều về cách
trình bày các khổ thơ, dãn khoảng cách
giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
* HĐ 2 : Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- GV nhắc HS thực hiện lần lợt 2 yêu cầu:
Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức có
trong đoạn văn. Sau đó viết lại các tên ấy
cho đúng chính tả.
- GV lu ý Hội nghị quốc gia vì trẻ em Việt

Nam. Chơng trình hành động vì trẻ em
1999- 2000 không phải là tên tổ chức .
- Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thi tiếp sức:Tìm và viết hoa tên các đơn
vị, cơ quan tổ chức.
- Chuẩn bị: Ôn thi.
- Nhận xét tiết học.
- 3HS ghi bảng.
- Nhận xét.
- 1HS
- 1HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2,3 SGK.
- Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc-
nhận xét.
- HS nhớ lại, viết.
- HS đổi vở, soát lỗi.
- 1HS đọc đề.
- Lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh sửa bài.
- Học sinh nhận xét.
- 1HS đọc đề.
- 2HS phân tích cách viết hoa tên mẫu .
- Học sinh làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh sửa, nhận xét.
- Học sinh thi đua 2 dãy.

Thứ Ba, ngày 27tháng 4 năm 2010
5
Tiết 1: luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: quyền và bổn phận
i. mục tiêu: Giúp học sinh:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về quyền và bổn phận của trẻ em, hiểu nghĩa các
từ ngữ thuộc chủ điểm.
- Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật út Vịnh trong bài tập đọc út Vịnh.
ii. đồ dùng: Từ điển học sinh, bảng nhóm.
iii. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn nói về một cuộc
họp tổ trong đó có dùng dấu ngoặc kép.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy học bài mới :
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1:Tìm hiểu nghĩa của 1số từ ngữ trong
bài
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp.
- Gọi HS phát biểu và HS khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS giải thích các từ ngữ trong bài.
Bài 2: Tổ chức dạy nh bài 1.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc Năm điều Bác Hồ dạy
thiếu nhi và yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.

? Năm điều Bác Hồ dạy nói về quyền hay
bổn phận của thiếu nhi?
? Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những
quy định nào trong Luật bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em mà em vừa học?
- Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng 5 điều
Bác dạy.
Bài 4:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
? Em có nhận xét gì về út Vịnh?
? Những chi tiết nào cho em thấy rõ điều đó?
? Em học tập đợc ở út Vịnh điều gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chữa bài.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn của mình.
- 2HS nối tiếp nhau đọc.
- 2HS đọc
- Làm bài theo nhóm đôi trong 5 phút.
- Nhóm trình bày.
- 6 học sinh nối tiếp nhau giải thích
nghĩa của từng từ.
- 1HS đọc.
- Hoạt động nhóm 4 trong 3 phút cùng
trao đổi thảo luận và trả lời.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc.
- 1 số HS trả lời
- 1HS làm trên bảng nhóm, cả lớp làm
vở.

- 1số HS đọc.
6
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài
sau.
Tiết 2: toán
Luyện tập
I. MụC TIÊU:
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải bài toán có nội dung hình học.
II.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Luyện tập
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu:
2.2. Luyện tập:
Bài 1:Tính số tiền để mua gạch lát nền.
- Cho học sinh đọc đề bài
- Hớng dẫn học sinh phân tích đề
- Cho học sinh làm bài
- Giáo viên chốt lại kết quả đúng
Bài 2:Tính chiều cao, 2 đáy của hình thang
- Cho học sinh đọc đề
- Cho học sinh làm bài
- Sửa bài
- Giáo viên chốt cách giải :
+ Nêu công thức tính diện tích hình
vuông.
+ Nêu công thức tính cạnh hình vuông.

+ Nêu công thức tính chiều cao khi biết
trung bình cộng hai đáy.
Bài 3:Ôn tính chu vi HCN, diện tích hình
thang
- HS đọc đề, giáo viên vẽ hình lên bảng lớp
- Cho học sinh trình bày
- Cho học sinh làm bài
- Sửa bài
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Về xem các dạng toán đã làm và xem trớc
- 2HS đọc đề bài
- Học sinh thực hiện
- HS làm vào vở; 1HS làm vào bảng nhóm
- Học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần)
- 2HS
-Làm bài vào vở, 1HS lên bảng trình bày
bài làm của mình, lớp theo dõi, bổ sung
- 1sốHS lần lợt trả lời
- Thảo luận theo bàn
- Học sinh trình bày cách giải
a. P
ABCD
= (AB+AD) x 2
b. S
ABCD
= (EB+DC) x BC : 2
c. S
EMD
= S

EBCD
- ( S
EBM
+S
MCD
)
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- 1HS lên bảng- Lớp làm vào vở
- Nhận xét, sửa bài
7
các bài tập.
Tiết 3: kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. MụC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Tìm và kể đợc một chuyện có thực trong cuộc sống nói về việc gia đình , nhà tr-
ờng, xã hội chăm sóc bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công tác xã hội em cùng
các bạn tham gia.
- Biết sắp sếp các sự việc thành một câu chuyện hợp lí Cách kể giản dị, tự nhiên.
Biết trao dổi cùng bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: nghe bạn kể chuyện,nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. CHUẩN Bị:
+ Giáo viên : Tranh, ảnh nói về gia đình , nhà tr ờng, xã hội chăm sóc bảo vệ thiếu
nhi hoặ thiếu nhi tham gia công tác xã hội.
III. CáC HOạT ĐộNG dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Nhận xét.
2. Bài mới:
* HĐ1: Hớng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài

- GV yêu cầu HS phân tích đề gạch
chân những từ ngữ quan trọng: đã phát biểu
hoặc trao đổi, tranh luận; ý thức của một
chủ nhân tơng lai;góp phần làm thay đổi.
Giúp HS tìm đợc câu chuyện của mình
bằng cách đọc kỹ gợi ý 1,2 trong SGK.
- Giáo viên nhấn mạnh: các hình thức bày
tỏ ý kiến rất phong phú.
- Cho học sinh lập dàn ý trên nháp
* HĐ 3: Thực hành kể chuyện.
- Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ uốn nắn.
- Giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua.
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện
cho ngời thân hoặc viết lại vào vở nội dung
câu chuyện.
Nhận xét tiết học.
- 1HS kể lại câu chuyện em đã đợc nghe
hoặc đợc đọc về việc gia đình, nhà trờng và
xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em hoặc trẻ
em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà tr-
ờng và xã hội.
- Học sinh thực hiện
- 1HS đọc gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm lại.
- NhiềuHS nói nội dung phát biểu ý kiến
của mình.
- 2HS đọc gợi ý 2. Cả lớp đọc thầm lại.
- Học sinh suy nghĩ, nhớ lại.
- Nhiều HS tiếp nối nhau nói tên câu
chuyện em sẽ kể

- 1HS đọc gợi ý 3 và đoạn văn mẫu. Cả
lớp đọc thầm theo.
- HS làm việc cá nhân tự lập nhanh
dàn ý câu chuyện trên nháp.
- Các nhóm cử đại diện thi kể- cùng các
bạn đối thoại về nội dung ,ý nghĩa câu
chuyện
- Bình chọn ngời kể chuyện hay nhất
trong tiết học.
8
Tiết 4: khoa học
TáC ĐộNG CủA CON NGƯờI ĐếN MÔI TRƯờNG KHÔNG KHí Và NƯớC
I. MụC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết:
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trờng không khí và nớc bị ô nhiễm.
- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trờng nớc và không khí
ở địa phơng.
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm môi trờng không khí và nớc.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
Hình trang 138, 139 sgk.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Tác động của con ngời đến môi
trờng đất.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến môi trờng đất
bị thu hẹp?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến môi trờng đất
bị suy thoái?
- Giáo viên nhận xét Bài cũ.
2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Tìm hiểu bài.
* HĐ1: Nguyên nhân làm ô nhiễm không
khí và nớc.
- GV giao việc: Quan sát hình minh họa
trang 138, 139 sgk và trả lời câu hỏi.
- Gọi học sinh trả lời.
- Nội dung các câu hỏi:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm nớc?
+ Nguyên nhân nào dẫn đến ô nhiễm không
- 3 học sinh lần lợt nối tiếp trả lời.
- Học sinh nghe.
Hoạt động nhóm
- Học sinh nhận việc
- Học sinh điều khiển các nhóm trả lời.
- Nớc thải từ các thành phố, nhà máy thải
ra sông, hồ,
- Nớc thải sinh hoạt của con ngời thải trực
tiếp xuống hồ, ao, sông.
- Nớc trên các đồng ruộng bị nhiễm thuốc
trừ sâu, chịu ảnh hởng của phân bón hóa
học.
- Rác thải sinh hoạt của con ngời, của nhà
máy, xí nghiệp khằng đợc chôn lấp đúng
cách
- Khí thải của các loại tàu, thuyền qua lại
trên sông, biển.
- Đắm tàu
- Rò rỉ ống dẫn dầu.
9

khí?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm
hoặc những ống dẫn dầu đi qua đại dơng rò
rỉ?
+ Tại sao một số cây trong hình bị trụi lá?
+ Nêu mối liên quan giữa ô nhiễm môi tr-
ờng không khí với ô nhiễm môi trờng đất và
nớc?
- Giáo viên nhận xét, kết luận
* HĐ2: Tác hại của ô nhiễm môi trờng
không khí và nớc.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Ô nhiễm không khí và nớc có tác hại gì?
+ ở địa phơng em, ngời dân đã làm gì để
môi trờng không khí, nớc bị ô nhiễm? Việc
làm đó gây ra những tác hại gì?
- Giáo viên nhận xét, kết luận các ý trên.
- Đọc mục Bạn cần biết.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị: Một số biện pháp bảo vệ môi tr-
ờng.
- Khí thải của nhà máy và các phơng tiện
giao thông
- Tiếng ồn do sự hoạt động của các nhà
máy và phơng tiện giao thông gây ra.
- Do cháy rừng.
- Nếu tàu biển bị đắm hoặc những ống
dẫn dầu qua đại dơng rò rỉ sẽ làm Môi tr-
ờng biển bị ô nhiễm, động vật và thực vật

sống ở biển sẽ bị chết, những loài chim
kiếm ăn ở biển cũng có nguy cơ bị chết.
- Cây bị trụi lá do khí thải của nhà máy
công nghiệp gần đó có lẫn trong không
khí nên khi ma xuống các khí thải độc hại
đó làm ô nhiễm nớc và không khí.
- Không khí bị ô nhiễm, các chất độc hại
chứa nhiều trong không khí. Khi trời ma
cuốn theo những chất độc hại đó xuống
làm ô nhiễm môi trờng đất và không khí.
- Học sinh nghe.
- HS học cá nhân, tiếp nối nhau trả lời.
- Làm suy thoái đất, làm chết thực vật,
làm chết động vật, ảnh hởng đến sức khỏe
con ngời, gây nhiều căn bệnh hiểm nghèo
cho con ngời nh ung th.
- Đun than tổ ong, đốt gạch, vứt rác bừa
bãi, khói của nhà máy, chất thải của nhà
máy, bệnh viện.
- 3HS đọc nối tiếp.
Thứ T, ngày 28 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: tập đọc
Nếu trái đất thiếu trẻ em
I. MụC TIÊU:
- Đọc trô chảy, diễn cảm toàn bài thơ thể tự do.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
10
- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng của ngời lớn đối với thế giới
tâm hồn nghộ nghĩnh của trẻ thơ.
II. Đồ DùNG :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Iii. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Lớp học trên đờng.
+ Lớp học của Rê- mi có gì ngộ nghĩnh?
+ Tìm những chi tiết cho thấy Rê- mi là
một cậu bé hiếu học?
+ Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì
về quyền học tập của trẻ em?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài.
2.2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm
hiểu bài.
* HĐ1: Luyện đọc.
- Đọc cả bài
- Đọc nối tiếp lợt 1: 3 khổ thơ
- Kết hợp sửa khi học sinh mắc lỗi
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc từ ngữ: Pô-
pốp, sung sớng
- Đọc nối tiếp lợt 2.
- Đọc chú giải.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài
* HĐ2:Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm khổ 1
+ Nhân vật tôi và Anh trong bài thơ là ai?
Vì sao chữ Anh lại viết hoa?
- Đọc thầm khổ 2
+ Cảm giác thích thú của vị khách về
phòng tranh đợc bộc lộ qua những chi tiết

nào?
- Đọc thầm khổ 3
+ Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ
nghĩnh?
+ Ba dòng thơ cuối là lời nói của ai? Em
hiểu ba dòng thơ cuối nh thế nào?
+ Nêu nội dung chính của bài
* HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm.
- Đọc diễn cảm theo nhóm, tìm những từ cần
nhấn giọng.
- Gọi 2 nhóm đọc bài thơ, nêu từ cần nhấn.
- 3HS đọc và trả lời
- 1HS
- 3HS
- 1số HS trả lời
- 3HS
- 1HS
- Học sinh lắng nghe.
- 1HS
+ tôi: nhà thơ Đỗ Trung Lai.
Anh: nhà du hành vũ trụ Liên Xô Pô-
pốp.
- Học sinh trao đổi nhóm đôi.
- Trình bày- Lớp nhận xét.
- Học sinh nêu
- Học sinh phát biểu tự do.
- 1 số HS nêu
- Học sinh thực hiện
- Học sinh đọc theo nhóm 3
11

- Đọc mẫu khổ 2
- Luyện đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn, nhận xét chung.
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, tuyên dơng và ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tiếp tục luyện đọc
- Chuẩn bị : Ôn tập cuối học kỳ II.
- Nhận xét tiết học
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh luyện đọc theo nhóm
- 2-3 HS
Tiết 2: tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
i. MụC TIÊU:
- Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho
(tuần 32): bố cục, trình tự miêu tả, quan sát, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày
- Có ý thức tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết
sửa bài và biết viết lại một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn.
ii. đồ dùng:
- Bảng phụ ghi 4 đề bài của tiết kiểm tra
- Bảng phụ ghi 1 số lỗi điển hình học sinh mắc phải cần sửa chung trớc lớp.
iii. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. tìm hiểu bài:
* HĐ1: NX chung về kquả bài viết của lớp
- Đa bảng phụ viết sẵn 4 đề bài kiểm tra;
đặt câu hỏi để HS xác định rõ YC của đề
bài.

- Nêu những u điểm chính trong bài làm
của học sinh về:
+ Nội dung
+ Hình thức trình bày bài
- Nêu những thiếu sót, hạn chế của học sinh
về:
+ Nội dung
+ Hình thức trình bày bài
+ Thông báo điểm số cụ thể cho học sinh
- 2HS đọc lại đề bài
- Trả lời các câu hỏi phân tích đề
- Lắng nghe
* HĐ2: Sửa bài
Hớng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Phát bài cho học sinh
- Đa bảng phụ đã ghi các lỗi chung
- Cho học sinh sửa lỗi
- Nhận bài, xem lại các lỗi mình mắc phải
- Một số học sinh lên bảng sửa lỗi, số còn
12
- Nhận xét và sửa lại cho đúng những lỗi
học sinh sửa vẫn còn sai
lại sửa trên nháp
- Lớp nhận xét
Học sinh tự đánh giá bài làm của mình
- Kiểm tra học sinh làm việc và giúp đỡ khi
cần thiết
- Học sinh đọc nhiệm vụ 1 Tự đánh giá
bài làm của em trong SGK
- Xem lại bài viết của mình, tự đánh giá u

khuyết điểm của bài
- Sửa lỗi vào bài tập theo từng loại lỗi:
chính tả, dùng từ, đặt câu . . .
- Từng cặp đổi bài cho nhau để soát lại
việc sửa lỗi
Học sinh sửa lỗi trong bài
- KT HS làm việc và giúp đỡ khi cần thiết
Làm việc cá nhân đổi vở theo cặp
Hớng dẫn học sinh học tập những đoạn, bài
văn hay
- Đọc những bài văn hay có ý riêng, sáng
tạo của học sinh
- Lắng nghe, thảo luận tìm ra cái hay, cái
đáng học tập của đoạn văn, bài văn (về
nội dung, về cách dùng từ, . . .)
* HĐ3: Học sinh chọn viết lại một đoạn văn
cho hay hơn
- Chấm một số đoạn văn của học sinh vừa
viết lại
- Mỗi học sinh đọc lại bài của mình, chọn
đoạn văn cha đạt viết lại cho hay hơn.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc cho lớp nghe
đoạn văn vừa viết lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, biểu dơng những HS
làm bài tốt, những HS sửa bài tốt trên lớp.
- Yêu cầu những HS viết bài cha đạt về nhà
viết lại cả bài văn
- Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc,
học thuộc lòng để chuẩn bị ôn tập cuối năm.

Tiết 3: toán
ôn tập về biểu đồ
i. mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung t liệu trong một
bảng thống kê số liệu
II. Đồ DùNG DạY HọC.
- Cho học sinh sử dụng các biểu đồ, bảng số liệu điều tra có trong SGK.
- Nếu có điều kiện giáo viên nên phóng to hoặc viết, vẽ sẵn trong bảng phụ các biểu
đồ, bảng kết quả điều tra của SGK.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Luyện tập.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Luyện tập:
13
Bài 1:HS biết đọc biểu đồ
- Gv cho học sinh quan sát biểu đồ rồi hỏi
+ Các số trên cột dọc của biểu đồ chỉ gì?
+ Các tên ngời ở hàng ngang chỉ gì?
- Dựa vào biểu đồ, hai em cùng bàn lần lợt
hỏi đáp với nhau về những câu hỏi trong bài
tập này
- Cho học sinh nêu nội dung bài làm
- Theo dõi, chốt kết quả đúng.
Bài 2:Biết bổ sung vào biểu đồ
- Cho học sinh tự làm bài rồi
- GV lập bảng điều tra trên bảng chung của
lớp
- Cho HS bổ sung vào những ô còn trống

trong bảng đó.
- ở ô trống cửa hàng cam là :
- ở ô trống cửa hàng chuối là : 16
- ở ô trống cửa hàng xoài là :
+ Phần b:
- Cho học sinh làm bài
- Đa bảng vẽ nh SGK trang 174
- Gọi hai học sinh vẽ các cột còn thiếu số
liệu trong bảng nêu ở phần a
Bài 3:HS biết tính trên biểu đồ
- Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
- Vì sao lại khoanh vào C?
3. Củng cố, dặn dò:
- Về xem các bài toán đã làm và xem trớc
các bài tập.
- Quan sát biểu đồ bài 1 SGK trang 173
+ chỉ số cây do học sinh trồng đợc.
+ chỉ tên của từng HS trong nhóm Cây
Xanh.
- Thực hiện theo nhóm 2 trong2 phút
- Đại diện 2 dãy bàn lần lợt hỏi đáp với
nhau về những câu hỏi trong bài tập này
- Học sinh nhận xét, bổ sung (nếu cần)
- Làm bài vào vở
- 1HS lên bảng trình bày bài làm của
mình, lớp theo dõi, bổ sung nếu cần
- Làm bài vào vở
- 2HS đợc chỉ định làm trên bảng lớp
- Các em khác theo dõi, sửa bài
Tiết 4: khoa học

Một số biện pháp bảo vệ môi trờng
I. MụC TIÊU:
- Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Xác định một số biện pháp nhằm bảo vệ môi trờng ở mức độ quốc gia, cộng đồng
và gia đình.
- Gơng mẫu thực hiện nếp sống văn minh, vệ sinh góp phần giữ vệ sinh môi trờng
- Trình bày các biện pháp bảo vệ Môi trờng.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Hình và thằng tin trang 140, 141 sgk
- Su tầm một số hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ Môi trờng.
14
- Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Tác động của con ngời đến môi
trờng không khí và nớc.
- Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Nguyên nhân nào làm ô nhiễm không
khí và nớc?
+ Không khí, nớc bị ô nhiễm gây ra
những tác hại gì?
+ ở địa phơng em, ngời ta đã làm gì có
thể gây ô nhiễm nớc, không khí?
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Tìm hiểu bài.
* HĐ1: Một số biện pháp bảo vệ môi trờng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ở mục
quan sát và trả lời.

- Gọi học sinh trả lời.
- Giáo viên nhận xét, kết luận đáp án đúng.
- 3HS lần lợt nối tiếp trả lời.
- Học sinh đọc thầm.
- Học sinh nêu ý kiến cá nhân.
- Cả lớp bổ sung, nhận xét.
- Giáo viên hỏi thêm:
+ Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh và thờng
xuyên dọn VS cho môi trờng là việc của ai?
+ Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc là
việc làm của ai?
+ Đa nớc thải vào hệ thống cống thoát nớc
rồi đa vào bộ phận xử lí nớc thải là việc làm
của ai?
+ Làm ruộng bậc thang chống xói mòn đất
là việc của ai?
+ Việc tiêu diệt các loại rệp phá hoại mùa
màng bằng bọ rùa là việc của ai?
+ Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ
môi trờng?
- Giáo viên nhận xét, kết luận
* HĐ2: Tuyên truyền HĐ bảo vệ môi trờng.
- Giáo viên giao việc: Sắp xếp các hình ảnh,
thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trờng.
- Gọi HS trình bày các hình ảnh, thông tin
nhóm mình su tầm đợc.
- GV nhận xét, tuyên dơng nhóm thuyết
trình hay, lu loát.
- Đọc mục Bạn cần biết.
- Việc của mọi cá nhân, mọi gia đình,

mọi cộng đồng.
- Việc của cá nhân, gia đình, cộng đồng,
quốc gia
- Việc của gia đình, cộng đồng, quốc gia
- Việc của gia đình, cộng đồng
- Việc của gia đình, cộng đồng
- Không vứt rác bừa bãi; thờng xuyên
dọn vệ sinh môi trờng nhà ở của mình;
nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện.
- Học sinh nghe.
- Học sinh thực hiện.nhóm4 trong 3phút.

- Đại diện nhóm phát biểu.
- Vỗ tay tuyên dơng.
15
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị: Ôn tập Môi trờng và tài nguyên
thiên nhiên.
- 2HS đọc nối tiếp.
Thứ Năm, ngày 29 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: toán
Luyện tập CHUNG
I. MụC TIÊU:
Giúp HS tiếp tục củng cố các kỹ năng thực hành phép tính cộng, trừ ; vận dụng
để tính các giá trị biểu thức số, tìm thành phần cha biết của phép tính và giải bài toán
về chuyển động cùng chiều.
II.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Luyện tập

2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Luyện tập:
Bài 1:Ôn cộng, trừ PS, số TP
- Cho học sinh đọc và nêu yêu cầu đề bài
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Trong quá
trình chữa bài nên củng cố về thứ tự thực hiện
các phép tính trong một số dạng biểu thức có
chứa phép cộng, phép trừ.
Bài 2:Tìm TP cha biết của phép tính
- Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
- Muốn tìm số hạng, số bị trừ ta làm thế
nào?
Bài 3:Củng cố cách tính DT hình thang
- HS đọc đề, tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải
và chữa bài.
-Nêu quy tắc tính diện tích hình thang?
Bài 4:Giải toán chuyển động
- Thực hiện tơng tự bài 3
- Có thể cho học sinh thảo luận theo nhóm
để tìm cách giải
Bài 5: Cho HS làm bài và chữa bài tại lớp
(nếu có thời gian) hay cho học sinh tự làm
bài khi tự học . Chẳng hạn :
x
4
=
5
1
hay

x
4
=
45
41
x
x
; tức là
x
4
=
20
4
.
Vậy x = 20 (Hai PS bằng nhau lại có các tử
số bằng nhau thì mẫu số cũng bằng nhau).
- Đọc đề bài 1 SGK trang 175
- HS làm vào vở; 1HS làm vào bảng lớp
- HS nhận xét, bổ sung
- Làm bài vào vở
- 1HS lên bảng trình bày bài làm của
mình, lớp theo dõi, bổ sung nếu cần
- 2HS trả lời
- 2HS trả lời
16
3. Củng cố, dặn dò:
- Về xem các dạng toán đã làm và xem trớc
các bài tập.
Tiết 2: lịch sử
ôn tập học kỳ II

I. MụC TIÊU:
Ôn lại những kiến thức đã học môn Lịch sử ở các bài 19, 20, 22, 23, 24, 26, 27.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Các phiếu có ghi hệ thống câu hỏi ôn tập.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY- HọC:
Câu hỏi ôn tập:
Bài 19:
+ Theo hiệp định Giơ- ne- vơ, đâu là giới tuyến quân sự tạm thời?
+ Mĩ đã bằng cách nào phá hoại hiệp định Giơ- ne- vơ?
+ Nêu những tội ác mà Mĩ và chính quyền tay sai đã gây ra đối với nhân dân ta?
Bài 20
+ Phong trào Đồng khởi nổ ra trong thời gian nào? Nơi nào diễn ra phong trào Đồng
khởi mạnh mẽ nhất?
+ Nguyên nhân của phong trào Đồng khởi?
+ Tại các thôn xã đợc giải phóng, nhân dân đã làm gì?
+ Nêu ý nghĩa của phong trào Đồng khởi?
Bài 22
+ Trung ơng Đảng quyết định mở đờng Trờng Sơn vào ngày nào? Đờng này còn có
tên gọi nào khác?
+ Nêu tấm gơng anh hùng Trờng Sơn năm xa.
+ Nêu ý nghĩa của đờng Trờng Sơn?
Bài 23
+ Tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta vào tết
Mậu Thân.
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của xuân Mậu Thân 1968.
Bài 24
+ Tại sao đế quốc Mĩ dùng máy bay B52 hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố
lớn?
+ Tại sao Ních- xơn tuyên bố ngừng ném bom bắn phá miền bắ?
+ Tại sao gọi là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?

+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
Bài 26
+ Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử nhằm giải phóng Sài Gòn bắt đầu vào thời gian
nào?
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30/04/1975
Bài 27
+ Cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội đợc tổ chức vào ngày tháng năm nào?
+ Nêu những quyết định quan trọng của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI
17
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của quốc hội và kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI.
Thứ Sáu, ngày 30 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu (dấu gạch ngang)
i. mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập kiến thức về dấu gạch ngang.
- Làm bài tập để củng cố kỹ năng sử dụng dấu gạch ngang.
ii. đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn tác dụng của dấu gạch ngang.
iii. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ
của em về nhận vật út Vịnh.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy học bài mới :
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:HS biết tác dụng của dấu gạch ngang
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Nhận xét bài bạn trên bảng.

- Kết luận lời giải đúng. - Yêu cầu HS nhắc
lại tác dụng của dấu gạch ngang.
Bài 2:Nêu tác dụng của dấu gạch ngang
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và mẩu chuyện
Cái bếp lò.
- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp.
? Dấu gạch ngang thứ nhất có tác dụng gì?
? Dấu gạch ngang thứ hai có tác dụng gì?
- Nhận xét, ghi điểm và kết luận bài 2.
3. Củng cố, dặn dò:
? Dấu gạch ngang có tác dụng gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 3HS đọc đoạn văn của mình.
- 2HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2HS làm bảng phụ, cả lớp làm vở.
- Nhận xét.
- 1HS đọc.
- Thảo luận nhóm 2 trong 5 phút.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- 1 số HS trả lời.
- 2HS trả lời.
Tiết * HĐ2: Sửa bài
Hớng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Phát bài cho học sinh
- Đa bảng phụ đã ghi các lỗi chung
- Cho học sinh sửa lỗi
- Nhận xét và sửa lại cho đúng những lỗi
học sinh sửa vẫn còn sai
- Nhận bài, xem lại các lỗi mình mắc phải

- Một số HS lên bảng sửa lỗi, số còn lại
sửa trên nháp
- Lớp nhận xét
18
Học sinh sửa lỗi trong bài
- Kiểm tra HS làm việc và giúp đỡ khi cần
thiết
- Học sinh đọc nhiệm vụ 2,3 của tiết Trả
bài văn tả ngời
- Xem lại bài viết của mình, tự đánh giá -
u khuyết điểm của bài
- Viết lại lỗi và sửa lỗi trong bài làm của
mình, phát hiện thêm lỗi mới và tự sửa
- Từng cặp đổi bài cho nhau để soát lại
việc sửa lỗi
Hớng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn
hay
- Đọc những bài văn hay có ý riêng, sáng
tạo của học sinh
- Lắng nghe, thảo luận tìm ra cái hay, cái
đáng học tập của đoạn văn, bài văn (về
nội dung, về cách dùng từ, . . .)
* HĐ3: Học sinh chọn viết lại 1 đoạn văn
cho hay hơn
- Nhận xét và chấm một số đoạn văn của
học sinh vừa viết lại
- Mỗi HS đọc lại bài của mình, chọn đoạn
văn cha đạt viết lại cho hay hơn.
- HS nối tiếp nhau đọc cho lớp nghe đoạn
văn vừa viết lại.

3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, biểu dơng những học
sinh làm bài tốt, những học sinh sửa bài tốt
trên lớp.
- Yêu cầu những HS viết bài cha đạt về nhà
viết lại cả bài văn vàđọc trớc nội dung của
các tiết ôn tập tuần 35
Tiết 2: toán
Luyện tập chung
I. MụC TIÊU:
Giúp HS tiếp tục củng cố các kỹ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm
thành phần cha biết của phép tính ; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Luyện tập
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu.
2.2. Các hoạt động.
Bài 1: Ôn 4phép tính về số TN, PS,số TP, số
đo thời gian
Cho HS tự thực hiện lần lợt các phép tính
rồi chữa bài.
- Nêu cách thực hiện cho mỗi ý?
Bài 2:Tìm TP cha biết của phép tính
Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
- Nêu cách tìm thừa số, số chia?
- Làm bài vào vở
- 3HS lên bảng trình bày bài làm của
mình, lớp theo dõi, bổ sung nếu cần
- 1số HS

- HS tự đọc bài và làm bảng tay
- 2HS
19
Bài 3:Giải toán tỉ số %
- Cho học sinh tự nêu tóm tắt bài toán rồi
giải và chữa bài.
- Theo dõi, giúp đỡ những em yếu
- Nêu các bớc giải của bài toán?
Bài 4: Giải toán tỉ số %
- Cho học sinh tự nêu tóm tắt bài toán rồi
giải và chữa bài.
- Theo dõi, giúp đỡ những em yếu
3. Củng cố, dặn dò:
- Về xem các dạng toán đã làm và xem trớc
các bài tập.
- HS làm bài vào vở
- 2HS
Vì tiền lãi bằng 20% tiền vốn, nên tiền
vốn là 100% và 1 800 000 đồng bao gồm:
100% + 20% = 120% (tiền vốn).
Tiền vốn để mua số hoa quả đó là :
1800000 : 120 x 100 = 1500000
(đồng)
Đáp số : 1 500 000 đồng.
Tiết 3: tập làm văn
Trả bài văn tả ngời
i. MụC TIÊU:
- Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 3 đề bài đã cho . . .
- Tự đánh giá đợc những thành công và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài
và biết viết lại một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn.

ii. CHUẩN Bị: Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra trớc.
iii. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài mới:
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: NX chung về kết quả bài viết của
lớp
- Đa bảng phụ viết sẵn 3 đề bài kiểm tra;
đặt câu hỏi để học sinh xác định rõ yêu cầu
của đề bài.
- Nêu những u điểm chính trong bài làm
của học sinh về:
+ Nội dung.
+ Hình thức trình bày bài.
- Nêu những thiếu sót, hạn chế của HS về:
+ Nội dung.
+ Hình thức trình bày bài.
+ Thông báo điểm số cụ thể cho học sinh.
- 2HS đọc lại đề bài
- Trả lời các câu hỏi phân tích đề
- Lắng nghe
* HĐ2: Sửa bài
Hớng dẫn học sinh sửa lỗi chung
- Phát bài cho học sinh
- Đa bảng phụ đã ghi các lỗi chung
- Cho học sinh sửa lỗi
- Nhận bài, xem lại các lỗi mình mắc phải
- Một số HS lên bảng sửa lỗi, số còn lại
sửa trên nháp
20

- Nhận xét và sửa lại cho đúng những lỗi
học sinh sửa vẫn còn sai
- Lớp nhận xét
Học sinh sửa lỗi trong bài
- Kiểm tra HS làm việc và giúp đỡ khi cần
thiết
- Học sinh đọc nhiệm vụ 2,3 của tiết Trả
bài văn tả ngời
- Xem lại bài viết của mình, tự đánh giá -
u khuyết điểm của bài
- Viết lại lỗi và sửa lỗi trong bài làm của
mình, phát hiện thêm lỗi mới và tự sửa
- Từng cặp đổi bài cho nhau để soát lại
việc sửa lỗi
Hớng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn
hay
- Đọc những bài văn hay có ý riêng, sáng
tạo của học sinh
- Lắng nghe, thảo luận tìm ra cái hay, cái
đáng học tập của đoạn văn, bài văn (về
nội dung, về cách dùng từ, . . .)
* HĐ3: Học sinh chọn viết lại 1 đoạn văn
cho hay hơn
- Nhận xét và chấm một số đoạn văn của
học sinh vừa viết lại
- Mỗi HS đọc lại bài của mình, chọn đoạn
văn cha đạt viết lại cho hay hơn.
- HS nối tiếp nhau đọc cho lớp nghe đoạn
văn vừa viết lại.
3. Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học, biểu dơng những học
sinh làm bài tốt, những học sinh sửa bài tốt
trên lớp.
- Yêu cầu những HS viết bài cha đạt về nhà
viết lại cả bài văn vàđọc trớc nội dung của
các tiết ôn tập tuần 35
Tiết 4: sinh hoạt tập thể
Chiều
Tiết 1: đạo đức
đi thăm đền, chùa tại xã
i. mục tiêu: Sau chuyến đi học sinh năm đợc:
- Đền là nơi thờ các anh hùng liệt sỹ của xã.
- Chùa là nơi thờ Phật.
- Có ý thức bảo vệ và làm đẹp các khu vực trên.
ii. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Tổ chức cho chuyến tham quan:
* HĐ1: Tổ chức chuyến đi.
- Giáo viên nêu mục đích, ý nghĩa cho
chuyến đi.
- Phân công các em đi theo nhóm.
- Đến nơi giới thiệu các khu vực thờ, tổ chức
- Lắng nghe.
- Học sinh đi theo nhóm.
- Học sinh làm theo sự hớng dẫn của giáo
21
học sinh thắp hơng.
* HĐ2: Kết quả thu đợc.
? Em có biết đình làng là để thờ ai không?

Chùa thờ ai?
? Em đã làm gì để bảo vệ và thể hiện niềm
tôn kính ở đó?
- Nhận xét, kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
- Rút kinh nghiệm sau chuyến đi.
- Dặn dò về nhà và chuẩn bị bài sau.
viên.
- 1 số HS trả lời
Tiết 2: rèn toán
Luyện tập chung
i. mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kỹ năng tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
- Giải bài toán về tỉ số %.
ii. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Củng cố kỹ năng tính nhanh.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
? Bài yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở, 4 học
sinh lên bảng làm.
- Nhận xét bài làn của học sinh.
? Muốn tính nhanh biểu thức ta dựa vào
những tính chất nào?
Bài 2: Rèn kỹ năng giải toán %.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở, một

học sinh lên bảng làm.
- Thu vở chấm, nhận xét, chữa bài.
? Muốn tìm số % gạo ngày thứ ba bán đợc là
bao nhiêu ta làm thế nào?
Bài 3: Rèn kỹ năng tính số tiền lãi.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
- Hãy giải thích cách làm của mình.
3. Củng cố, dặn dò:
- 2HS đọc, lớp đọc thầm.
- 2HS trả lời
- Làm bài
- Nhận xét.
- 2HS trả lời
- 2HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2HS trả lời
- Làm bài.
- 2HS
- 2HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 2HS trả lời
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm bài.
- 3HS trả lời.
22
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: rèn tập làm văn
Trả bài văn tả ngời
i. mục tiêu:

- Học sinh biết sửa lỗi trong bài văn của mình
Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
ii. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn làm bài tập:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
? Bài văn yêu cầu tả gì?
- Giáo viên nhận xét u, khuyết điểm trong
bài văn mà lớp đã làm.
- Hớng dẫn học sinh chữa lỗi bài làm của
mình.
- Yêu cầu học sinh tự chữa vào vở bài tập
thực hành.
- Yêu cầu học sinh đọc lại phần chữa của
mình về dùng từ, đặt câu, sắp xếp ý.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Đọc 3 đề bài lần trớc.
- 3HS trả lời
- Học sinh lắng nghe.
- Tự chữa
- 1số HS đọc.
23
Tiết 2: rèn luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu (dấu gạch ngang)
i. mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.

- Nâng cao kỹ năng sử dụng dấu gạch ngang.
ii. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Rèn kỹ năng củng cố về tác dụng của
dấu gạch ngang.
- Yêu cầu học sinh đọc bài và tự làm bài.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình nêu tác
dụng của dấu gạch ngang ở các vị trí khác
nhau.
? Nêu tác dụng của dấu gạch ngang?
Bài 2: Biết sử dụng dấu gạch ngang sao cho
phù hợp.
- Yêu cầu học sinh đọc bài và tự làm bài.
- Thu vở chấm, nhận xét, chữa bài cho HS
? Vì sao em dùng dấu gạch ngang ở đầu câu
này?
? Dấu gạch ngang ở đầu câu có tác dụng gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Tự làm vào vở
- 3HS đọc bài.
- 2HS trả lời
- Tự làm vào vở, 1HS lên bảng làm.
- 1số HS trả lời
- 2HS trả lời.
Tiết 3: rèn tập làm văn
Trả bài văn tả ngời

i. mục tiêu:
- Học sinh biết sửa lỗi trong bài văn của mình.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
ii. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
24
ChiềuTHƯHAI
Tiết 1: rèn toán
Luyện tập
i. mục tiêu: Rèn cho học sinh kỹ năng:
- Tính vận tốc.
- Tính quãng đờng.
ii. các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Rèn kỹ năng tính vận tốc của ôtô.
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.
- Gọi học sinh nhận xét bài.
- Nêu đáp án đúng.
? Muốn tính vận tốc của ôtô đó trớc hết ta
phải tính đợc gì?
? Muốn tìm vận tốc ta làm thế nào?
Bài 2: Rèn kỹ năng tính quãng đờng.
- Yêu cầu học sinh đọc và tự suy nghĩ.
- Nêu kết quả.
? Muốn tính quãng đờng ta làm thế nào?
Bài 3: Rèn kỹ năng tính thời gian.

- Yêu cầu học sinh đọc bài và tự làm bài.
- Thu vở chấm, nhận xét, chữa bài.
? Muốn tính thời gian ngời đó đi nhờ xe máy
hết bao nhiêu thời gian ta cần tính gì?
? Muốn tính thời gian ta cần biết yếu tố gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- An đọc, lớp đọc thầm.
- Trả lời
- Vân Anh lên bảng làm, lớp làm vở.
- Nhận xét.
- Quãng đờng
- Trả lời
- Làm bài vào vở.
- Đứng tại chỗ nêu kết quả.
- Cả lớp làm vở, N. An lên bảng làm.
- Trả lời
- Trả lời
Tiết 2: kỹ thuật
Lắp mạch có thiết bị dùng điện (Tiết 2)
i. mục tiêu:
- Rèn luyện tính cẩn thận khi ghép sơ đồ mạch điện và lắp mạch có thiết bị dùng
điện.
25
- Có ý thức về an toàn điện.
ii. đồ dùng:
- Mạch điện có nam châm điện đã đợc lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình điện.
iii. các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hai học sinh lên
bảng.
? Để lắp đợc mạch có nam châm điện, cần
có các chi tiết, thiết bị điện nào?
? Hãy so sánh mạch có nam châm điện với
mạch có động cơ điện?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hớng dẫn lắp mạch điện:
* HĐ3: Học sinh thực hành lắp mạch có nam
châm điện.
- Chia lớp thành 2 dãy (2 nhóm), nhóm 1:
thực hành lắp mạch có nam châm điện,
nhóm 2: thực hành lắp mạch có động cơ
điện.
a. Chọn chi tiết và thiết bị điện.
- Kiểm tra học sinh chọn chi tiết và thiết bị
điện.
b. Lắp ghép sơ đồ mạch điện:
- Giáo viên giúp đỡ học sinh còn lúng túng.
c. Lắp mạch điện.
* HĐ4: Đánh giá sản phẩm.
- Tổ chức cho học sinh trng bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nhắc học sinh tháo các chi tiết và thiết bị
điện xếp vào hộp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

- Về nhà tự lắp mạch điện và chuẩn bị bài
sau.
- P. Duyên, N. Ngọc lên bảng lần lợt trả
lời.
- Nhận xét.
- Học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết và
thiết bị điện.
- Học sinh quan sát kỹ các hình sơ đồ
mạch điện SGK.
- Phúc đọc phần ghi nhớ.
- Học sinh thực hành lắp.
- Trng bày và các nhóm nhận xét, đánh
giá.
Tiết 1: đạo đức
26

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×