Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

GIAO AN NGỮ VĂN 9 Q 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.56 KB, 83 trang )

Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
Ngày soạn :10/12/2006 Ngày giảng:12/12/2006
Tiết :70
Ngời kể chuyện
trong văn bản tự sự
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
+ Hiểu và nhận diện đợc thế nào là ngời kể chuyện, vai trò và mối quan hệ
giữa ngời kể chuyện với ngôi kể trong văn bản tự sự.
+ Rèn luyện kĩ năng nhân diện và tập kết hợp với các yếu tố này trong khi đọc
văn cũng nh khi viết văn.
II. Chuẩn bị
Thầy: Tài liệu SGK, SGV.
Đọc, tìm hiểu hệ thống ví dụ và câu hỏi SGK.
Trò: Học bài cũ, đọc bài mới.
Đọc ví dụ, trả lì các câu hỏi SGK.
B. Phần thể hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ
GV: Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.
HS: Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều ngời.
Độc thoại là lời của một ngời nào đó nói với chính mình hoặc nói với
một ai đó trong tởng tợng. Khi độc thoại thành lời phía trên câu nói có gạch đầu
dòng. Khi không thành lời thì không có gạch đầu dòng: Độc thoại nội tâm.
II. Bài mới
Ai cũng biết tự sự là kể lại sự việc, thuật lại sự việc diễn ra nh thế nào ? Nhng
ai là ngời kể chuyện ? Ngời kể xuất hiện ở ngôi nào, xng là gì ? Có nghĩa là sự việc
ấy đợc nhìn nhận qua con mắt của ai ? ngời đó là ngừơi nào ? Để trả lời câu hỏi đó
chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài hôm nay.
GV: Đoạn trích kể về ai và kể về sự
việc gì ?


GV: ở đây ai là ngời kể về các
nhân vật và sự việc trên.
I. Vai trò của ng ời kể chuyện trong văn
bản tự sự ( 18 phút)
* Ví dụ:
Đọc đoạn trích SGK-192
HS: Thảo luận theo nhóm.
Báo cáo kết quả.
- Kể về phút chia tay giữa cô kĩ s trẻ, ông
hoạ sĩ già và anh thanh niên.
HS: Ngời kể về phút chia tay trong đoạn
văn đó không xuất hiện, không phải là một
trong ba nhân vật đã nói tới trong đoạn văn.
Trong đoạn văn ta thấy các nhân vật đều trở
Năm học: 2006 - 2007
1
Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
GV: Những câu: (1) giọng cời nh
đầy tiếc rẻ.
(2) Những ngời con gái sắp xa ta.
Không biết bao giờ gặp ta nữa, hay
nhìn ta nh vậy là nhận xét của ng-
ời nào? về ai?
GV: Vậy ngời kể chuyện căn cứ
vào đâu để có thể nhận xét về tâm
trạng , cảm xúc hành động của các
nhân vật.
GV: Nh vậy trong đoạn văn trên ng-
ời kể không hề xuất hiện nhng ta
cần cảm nhận đợc gì ?

GV: Từ phân tích trên em nhận xét
về vai trò của ngời kể chuyện trong
văn bản tự sự.
GV: Ngời kể chuyện xuất hiện dới
hình thức và ngôi kể nào ?
thành đối tợng miêu tả một cách khách
quan.
Anh thanh niên vừa vào kêu lên.
Cô kĩ s mặt đỏ ửng.
Bỗng ngời hoạ sĩ già quay lại.
Nếu ngời kể là một trong ba nhân vật trên
thì ngôi kể và lời văn phải thay đổi. Hoặc là
xứng "tôi" hoặc là xng tên một trong ba
nhân vật đó để kể lại chuyện cho phù hợp.
Nh thế ngời kể chuyện ở đây là vô nhân xng
không xuất hiện trong câu chuyện (có thể
hiểu là ngôi thứ 3)
HS: Chính là nhận xét của ngời kể chuyện
về anh thanh niên suy nghĩ của anh ta.
- Cũng có khi ngời kể nhận xét khách quan,
có khi nhậm vai vào một (ngôi thứ 1)
- Câu (2) Ngời kể chuyện nh nhập vai vào
nhân vật anh thanh niên để nói họ những
suy nghĩ và tình cảm của anh, tuy nhiên vẫn
là câu trần thuật của ngời kể chuyện. Câu
nói đó không đơn thuần là nói hộ tâm trạng
của anh thanh niên là tiếng lòng, tâm trạng
của nhiều ngời trong tình huống đó. Nếu
đây chỉ là câu nói của anh thanh niên thì
tính khái quát sẽ bị mất đi.

HS: Thảo luận:
Ngời kể căn cứ vào chủ thể đứng ra kể câu
chuyện, đối tợng đợc miêu tả ngôi kể, điểm
nhìn và lời văn để nhận xét về tâm trạng,
cảm xúc, hành động của các nhân vật.
Từ đó ngời kể thấy hết và biết tất cả mọi
việc, mọi ngời hoạt động tâm t, tình cảm
của các nhân vật.
HS: Ngời kể tuy không xuất hiện nhng lại
có mặt ở hầy hết các phần, các câu trong
đoạn, là ngời hiểu biết mọi việc về các nhân
vật kể , nhận xét, đánh giá về họ.
HS: Thảo luận.
- Ngời kể chuyện là ngời đứng ra kể câu
chuyện trong tác phẩm.
HS: Xuất hiện dới nhiều hình thức và ngôi
kể khác nhau.
+ Vô nhân xng.
+ Nhập vào vai một nhân vật trong truyện.
+ Khi thì ở ngôi thứ nhất.
+ Khi thì ở ngôi thứ ba.
HS: Có ba loại điểm nhìn.
+ Điểm nhìn bên ngoài. (quan sát bên
Năm học: 2006 - 2007
2
Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
GV: Ngời kể chuyện trình bày sự
việc gắn với một điểm nhìn nào đó.
Theo em có mấy loại điểm nhìn ?
GV: Đọc đoạn trích SGK

GV: So với đoạn trích ở mục I cách
kể ở đoạn trích này có gì khác.
GV: Ngôi kể này có u điểm gì và
có hạn chế gì so với ngôi kể ở đoạn
trên ?
GV: Chọn một trong ba nhân vật
( ngời hoạ sĩ , anh thanh niện hoặc
co kĩ s nông nghiệp) là ngời kể
chuyện, sau đó chuyển đoạn văn
trích ở mục I thành một đoạn văn
khác sao cho nhân vật ,sự kiện, lời
văn và cách kể phù hợp với ngôi thứ
nhất.
ngoài- khách quan)
+ Điểm nhìn bên trong (thông qua đôi mắt
của một nhân vật.)
+ Điểm nhìn thấu suốt : điểm nhìn có mặt ở
khắp nơi, thấy mọi hoạt động, hiểu hết mọi
tâm t, tình cảm của các nhân vật đánh giá
về họ.
Chú ý: Không nên đồng nhất ngời kể
chuyện với tác giả, ngay cả trong khi ngời
kể xng là "tôi"
* Ghi nhớ SGK.
II. Luyện tập (18 phút)
1 . Bài tập 1 .
HS: Đọc đoạn trích.
2. Bài tập 2 .
HS: Ngời kể chuyện trong đoạn văn của
Nguyên Hồng là nhân vật "tôi" (ngôi thứ

nhất) chú bé trong cuộc gặp gỡ cảm
động với mẹ mình sau những ngày xa cách.
HS: Thảo luận.
- u điểm: Miêu tả đợc những diễn biến tâm
lí sâu sắc, phức tạp, những tình cảm tinh tế,
sinh động của nhân vật "tôi"
- Hạn chế: trong việc miêu tả bao quát các
đối tợng khách quan, sinh động khó tạo ra
cái nhìn nhiều chiều, do đó dễ gây nên sự
đơn điệu trong giọng văn trần thuật.
HS: Chọn một trong ba nhân vật.
Chuyển đoạn văn trích ở mục I chia thành
một đoạn văn khác.
Đọc đoạn văn ở lớp.
Nhận xét.
GV đọc cho học sinh nghe đoạn văn tham
khảo (STK-411)
* Củng cố:( 1 phút)
Vai trò của ngời kể chuyện
Dẫn dắt ngời đọc đi vào câu chuyện.
Giới thiệu nhân vật và tình huống
Tả ngời và tả vật.
Ngôi kể:
Ngôi thứ nhất.
Ngôi thứ ba
Xuất hiện dới hình thức:
Vô nhân xng.
Nhập vào vai một nhân vật trong chuyện.
Năm học: 2006 - 2007
3

Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà ( 2 phút).
Học thuộc ghi nhớ SGK.
Hoàn thiện bài tập 2 phần b.
Đọc trớc bài mới: Luyện nói: Tự sự kết hợp với biểu cảm, nghị luận, chuyển
đổi ngôi kể.
+ Lập đề cơng cho các bài tập 1, 2,3 (179)
+ Thảo luận theo nhóm.
+ Tập trình bày trớc lớp để các bạn nhận xét , góp ý.
Bài 14.15
Kết quả cần đạt
Cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông
Sáu trong truyện: Chiếc lợc ngà. Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật,
đặc biệt là nhân vật chẻ con; Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ
mà tự nhiên của tác giả.
Học sinh nắm vững nội dung kiến thức về tiếng Việt trong chơng trình của học
kì I qua tiết ôn tập .
Thực hiện tốt bài kiểm tra phần Tiếng Việt ở học kì I.
Học sinh làm tốt bài kiểm tra tại lớp phần: Văn thơ hiện đại.
Ngày soạn :11/12/2006 Ngày giảng:13/12/2006
Tiết :71+72
Văn bản:Chiếc lợc ngà
( Nguyễn Quang Sáng)
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
+ Cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông
Sáu trong truyện. Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, đặc biệt là nhân vật bé
thu, nghệ thuật xây dựng tình hống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả.
+ Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, biết phát hiện những chi tiết nghệ thuật

đáng chú ý trong một truyện ngắn.
+ Giáo dục học sinh tình cảm gia đình, tình cha con sâu nặng.
II. Chuẩn bị
Thầy: Tài liệu SGK, SGV.
Đọc , tóm tắt văn bản, tìm hiểu hệ thống câu hỏi SGK
Trò: Học bài cũ, đọc bài mới.
Đọc phần chú thích, tóm tắt văn bản , soạn theo câu hỏi SGK.
Tìm hiểu các chi tiết về nhân vật bé Thu , ông Sáu.
Năm học: 2006 - 2007
4
Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
B. Phần thể hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ ( 7 phút)
GV: Tóm tắt truyện ngắn: Lặng lẽ SaPa ? Nêu t tởng chủ đề của truyện.
HS: Tóm tắt ngắn gọn: đảm bảo nội dung.
T tởng chủ đề: Trong cái vắng lặng của Sa Pa, SaPa khi nghe tên ngời ta
chỉ nghĩ đến truyện nghỉ ngơi nhng ở đó có những con ngời thầm lặng đang ngày
đêm lao độmg miệt mài góp công sức để xây dựng Tổ quốc.
II. Bài mới ( 1 phút)
Trong cuộc sống có rất nhiều những tình huống éo le xảy ra nhất là hoàn cảnh
chiến tranh ác liệt để thể hiện và thử thách tình cảm con ngời. Chiếc lợc ngà của nhà
văn Nguyễn Quang Sáng đợc xây dựng trên cơ sở những tình huống thật ngặt nghèo
trong những năm tháng chiến tranh chống Mĩ gian lao ở Miền Nam. Nội dung truyện
nh thế nào ? Ta tìm hiểu ở tiết học hôm này.
GV: Hãy trình bày hiểu biết của em
về nhà văn Nguyễn Quang Sáng?
GV: Truyện đợc viêt vào thời gian
nào ?
GV nêu yêu cầu đọc: Giọng trầm
tĩnh, cảm động, hơi buồn. Chú ý

những câu đối thoại ngắn.
GV đọc mẫu HS đọc.
GV: Em tóm tắt nội dung của câu
chuyện.
I. Tìm hiểu chung và đọc.
1. Tác giả.
Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 quê ở
Chợ Mới tỉnh An Giang. Tham gia kháng
chiến chống thực dân Pháp. năm 1954 tập kết
ra Bắc viết văn. Kháng chiến chống Mĩ ông
về Nam bộ tiếp tục kháng chiến, viết văn.
- Ông viết nhiều thể loại. Tiểu thuyết, truyện
ngắn, kịch bản phim, đề tài chính : Cuộc
chiến đấu của nhân dân Nam Bộ.
2. Tác phẩm.
Tác phẩm viết năm 1966. Khi tác giả hoạt
động ở chiến trờng Nam Bộ thời kì kháng
chiến chống Mĩ cứu nớc, đợc đa vào tập
truyện cùng tên.
Đoạn trích thuộc phần giữa truyện.
3. Đọc và tóm tắt truyện.
* Phần đầu: Trên đờng cùng đoàn cán bộ đi
công tcs, ông ba đợc cô giao liên rất trẻ dẫn
đờng, đó là tuyến đờng bom đạn, bọn địch
lùng quét rất gắt gao.
Hành lí và t trang ông Ba mang theo chỉ có
tài liệu và một kỉ vật của ông bạn gửi trớc lúc
hi sinh, một cây lợc ngà voi nhờ ông đem về
trao tận tay cho ngời con gái.
* Phần trích học: Ông Sáu xa nhà đi kháng

chiến mãi đến khi con gái lên tám tuổi ông
mới có địp về nhà thăm con . Bé Thu không
nhận ra cha mình vì vết sẹo trên mặt làm cho
ông không còn giống với ngời trong ảnh
chụp mà em biết, cho nên em đối sử với ba
nh ngời xa lạ. Đến lúc Thu nhận ba , tình
cảm cha con thức dậy thậm mãnh liệt trong
em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi.ở nơi
căn cứ, ngời cha giành hết tình cảm thơng
Năm học: 2006 - 2007
5
Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
GV: Truyện đợc xây dựng bằng
mấy tình huống ?
GV: Tình huống nào đã bộc lộ sâu
sắc cảm động tình cảm cha con của
ông Sáu ?
GV: Nhân vật bé Thu đợc kể chủ
yếu trong mối quan hệ nào ? Vào
những thời điểm nào ?
Quan sat đoạn văn kể về nhân vật
bé Thu trong những ngày ông Sáu về
thăm nhà.
GV: Bé Thu có những phản ứng nh
thế nào khi nghe ông sáu gọi mình
là con xng ba ?
GV: Bé Thu đã tròn mắt nhìn. Đó là
đôi mắt nhìn nh thế nào ? Và bé Thu
vụt chạy , kêu thét đó là cử chỉ nh
thế nào ?

GV: Cử chỉ và tiếng kêu ấy biểu
hiện cảm xúc lúc đó của bé thu nh
thế nào ?
GV: Bé Thu đã có phản ứng nào
nữa khi phải mời ông Sáu ăn cơm.
GV: Bình thờng đó là cách nói dợc
dùng trong quan hệ nào ? Từ đó em
thấy thái độ của bé Thu với mọi ngời
ra sao ?
GV: Trong bữa cơm, bé Thu đã có
phản ứng gì ?
GV: Phản ứng đó cho thấy thái độ
của bé Thu đối với ông Sáu NTN ?
nhớ , yêu quí con vào việc làm một chiếc lợc
ngà để tặng cho cô con gái bé bỏng. Trong
một trận càn ông đã hi sinh, trớc khi nhắm
mắt ông còn kịp trao chiếc lợc ngà cho bạn.
HS: Thảo luận
*Hai tình huống.
- Tình huống 1: Cuộc gặp gỡ của 2 cha con
sau 8 năm, con không nhận cha, khi con
nhận ra thì cha phải đi.
- Tình huống 2: ở khu căn cứ, ngời cha dồn
hết tình cảm làm cây lợc tặng con. Lúc sắp hi
sinh, ông chỉ kịp trao cho đồng đội chiếc lợc
nhờ chuyển cho con gái.
HS: Hai tình huống đều thể hiện sâu sắc tình
cảm của cha con ông Sáu.
TH1: Tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha.
TH2: Tình cảm sâu sắc của cha với con.

II. Phân tích văn bản: (55 phút)
1. Nhân vật bé Thu:
HS:
- Mối quan hệ với cha là ông Sáu.
- Những ngày ông Sáu về thăm nhà và ngày
ông ra đi.
HS: Con bé giật mình, tròn mắt nhìn.
Nó ngơ ngác, lạ lùng.
Con bé thấy lạ quá muốn hỏi đó là ai ?
Mặt nó bỗng tái đi vụt chạy kêu thút thít.
Má! Má!
HS:
- Mở to, không chớp, biểu lộ sự ngạc nhiên.
- Nhanh, mạnh, biểu lộ ý định cầu cứu.
HS: Cảm xúc lo lắng và sợ hãi.
HS: Nói trống không với ông Sáu.
Vô ăn cơm
Cơm chín rồi
HS:
- Quan hệ ngang bằng , suồng sã.
- Không chấp nhận ông Sáu là cha.
HS: Khi ông Sáu bỏ trứng cá to, vàng vào
chén nó, nó liền lấy đũa xoi vào chén, để đó
rồi bất thần hất cái trứng ra, cơm văng tung
toé ra cả mâm.
Khi bị ông Sáu đánh: nhảy xuống xuồng,
sang qua nhà ngoại, mét với ngoại và khóc ở
bên ấy.
HS: Cự tuyệt một cách quyết liệt trớc tình
cảm của ông Sáu.

HS:Thảo luận và có thể đa ra nhiều tình
Năm học: 2006 - 2007
6
Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
GV: Phản ứng cự tuyệt của bé Thu
có phải là dấu hiệu của đứa trẻ h
không ? Tại sao?
Theo dõi đoạn truyện kể về nhân vật
bé Thu
GV: Vẻ mặt của bé Thu đợc miêu
tả nh thế nào ?
GV: Vẻ mặt ấy biểu lộ một nội tâm
nh thế nào ?
GV: Khi nghe ông sáu nói : "Thôi
ba đi nghe con" bé Thu đã phản ứng
ra sao ?
GV: Lần này bé Thu cũng kêu thét
lên. em cảm nhận nh thế nào về
tiếng kêu ấy ?
GV: Em nghĩ gì về lời bình luận
sau của ngời kể chuyện " Tiếng kêu
của nó từ đáylòng nó ?
GV: Những cử chỉ đợc miêu tả ở
trên đã diễn tả lòng yêu quý ba của
bé Thu nh thế nào ?
GV: Cảm nhận của em về lời nói
của bé Thu
Không cho ba đi
Ba về
GV: Em có nhận xét gì về nghệ

thuật khắc hoạ nhân vật bé Thu
trong hai đoạn truyện vừa phân tích
ở trên ? Từ đó giúp em cảm nhận đ-
ợc gì về nhân vật bé Thu ?
* Theo dõi đoạn truyện kể về những
ngày thăm nhà của ông Sáu.
GV: Vì sao ngời thân mà ông Sáu
khao khát đợc gặp nhát chính là đứa
huống khác nhau:
GV định hớng:
Không.
Vì:
Bé Thu không thể chấp nhận một ngời khác
với cha mình trong tấm ảnh. Nó cha hiểu
nguyên do vết sẹo dữ dằn trên mặt ông Sáu.
HS: Với đôi mi dài cong, và nh không bao
giờ chớp , đôi mắt nó nh to hơn, cái nhìn của
nó không ngơ ngác, không lạ lùng, nó nhìn
với vẻ nghĩ ngợi sâu xa.
HS: Trong sáng, không còn vẻ lo lắng sợ
hãi nữa.
HS:
+ Nó bỗng kêu thét lên " Ba a a ba!"
+ Nhanh nh một con sóc, nó chạy thót lên và
dang hai tay ôm chặt lấy côt ba nó, nói trong
tiếng khóc "Ba! Không cho ba đi nữa ! Ba ở
nhà với con! "
+ Nó hôn ba nó cùng khắp. Nó hôn tóc, hôn
cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên mà của
ba nó nữa.

+ Ôm trầm ba nó một lần nữa và mếu máo:
Ba về ! Ba mua cho con một cây lợc nghe ba.
HS: Không còn là tiếng kêu biểu lộ sự sợ hãi
nữa mà là tiếng nói của tình yêu thơng ruột
thịt.
HS: Thảo luận.
- Nói đúng tâm trạng của bé Thu.
- Cho thấy sự am hiểu và đồng cảm sâu sắc
của tác giả đối với nhân vật yêu quí của
mình.
HS: Hồn nhiên, nồng thắm.
HS: Bé Thu muốn đợc ba chăm sóc và che
chở.
Đó là mong ớc chính đáng của đứa con yêu
quí cha và tin tởng tình yêu thơng của cha
mình.
HS: Miêu tả dáng vẻ, lời nói, cử chỉ để bộc
lộ nội tâm, kết hợp với hình luận về nhân vật.
- Hồn nhiên, chân thật trong tình cảm.
- Mãnh liệt trong tình yêu thơng.
Đó là tình cảm sâu sắc, mãnh liệt, nhng
cũng thật dứt khoát rạch ròi. ở Thu còn có
nét cá tính là sự cứng cỏi đến mức tởng nh -
ơng ngạnh, nhng Thu vẫn là một đứa trẻ với
cả nét hồn niên, ngây thơ của trẻ con.
2 . Nhân vật ông Sáu.
HS: Thảo luận.
Vì: Từ 8 năm nay, ông Sáu cha một lần gặp
mặt đứa con gái đầu lòng mà ông vô cùng th-
ơng nhớ.

Năm học: 2006 - 2007
7
Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
con.
GV: Điều đó đợc thể hiện ở chi tiét
nào ?
GV: Em thấy tình cảm của ông Sáu
lúc này nh thế nào ?
GV: Hình ảnh ông Sáu khi bị đứa
con từ chối đợc miêu tả nh thế nào?
GV: Trong bữa cơm bé Thu có phản
ứng ông đã thái độ gì ?
GV: Theo em vì sao ông Sáu lại
đánh con ?
*Theo dõi tiếp đoạn truyện kể về
ngày ông Sáu ra đi.
GV: Lúc chia tay ra đi , ông đã có
những biểu hiện gì ?
GV: Em nghĩ gì về đôi mắt nhìn
con của ngời cha ? Và cử chỉ của
ông với con?
GV: ánh mắt và nớc mắt ấy cho ta
thấy anh là một ngời cha nh thế
nào ?
GV: Tình cảm của ông Sáu đối với
con đợc thể hiện ở những chi tiết sự
việc nào ?
GV: Em có nhận xét gì về những
chi tiết này ?
HS:

- Tiếng gọi: "Thu! Con".
- Điệu bộ: vừa bớc vào vừa khom ngời đa tay
chờ đón con.
HS: Vui và tin đứa con sẽ đến với mình.
HS: Anh đứng sững lại đó, nhìn theo con,
nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trong thật
đáng thơng và hai tay buông xuống nh bị
gãy.
Anh buồn bã, thất vọng.
HS: Khi con nói trống không: Anh quay lại
nhìn con vừa khẽ khẽ lắc đầu vừa cời.
Khi con hất miếng trứng cá: vung tay đánh
vào mông nó và hét lên " Sao mày cứng đầu
quá vậy hả "
HS: Thảo luận:
Tình yêu thơng con của ngời cha dành cho
con trở nên bất lực.
Nỗi buồn thơng do tình yêu thơng của
ngừơi cha cha đợc đền đáp.
HS:
- Nhìn con với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu.
- Một tay ôm con, một tay rút khăn lau nớc
mắt, hôn lên mái tóc con.
HS:
- Đôi mắt của ngời cha giàu tình thơng yêu
và độ lợng.
- Đó là nớc mắt sung sứng hạnh phúc của
một ngời cha cảm nhận đợc tình ruột thịt từ
con mình.
HS: Nâng niu và gìn giữ tình phụ tử.

HS:
- Ân hận day dứt vì đã lỡ đánh con.
- Những đềm rừng, nằm trên võng nhớ
con anh cứ ân hận nỗi khổ tâm đó cứ giày vò
anh.
- Lời dặn của đứa con lúc chia tay đã thúc
đẩy ông làm một cây lợc ngà cho con bé mới
đợc.
HS: Những chi tiết chân thực, bộc lộ rõ tình
cảm , cảm xúc của ngời cha lúc xa con. Càng
nhớ thơng con càng xót xa ân hận vì đã lỡ
đánh con và lời dặn dò ngây thơ của đứa con
bé bỏng cứ vang lên trong tâm khảm
khiến ngời cha trăn trở không yên. Dờng nh
lúc nào ông cũng nghĩ đến điều đó chính tình
cảm dành cho con đã thôi thúc ông thực hiện
Năm học: 2006 - 2007
8
Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
GV: Khi tìm đợc khúc ngà voi ông
Sáu có những biểu hiện tình cảm ,
cảm xúc nh thế nào ?
GV: Vì sao ông lại có cảm xúc nh
vậy ?
GV: Tìm những chi tiết bộc lộ tình
cảm với con của ông Sáu khi ông
làm cây lợc ngà ?
GV: Đọc đoạn truyện nhng rồi
GV Chiếc lợc ngà ông làm đã trở
thành một vật quí gía thiêng liên với

ông, nó đã làm dịu đi nỗi ân hận và
chứa đựng bao nhiêu tình cảm yêu
mến nhớ thơng mong đợi của ngời
cha với đứa con . nhng rồi một tình
cảm đau thơng đã xảy ra: trong một
trận càn của kẻ thù ông Sáu đx hi
sinh khi cha kịp trao cây lợc ngà
cho cô con gái bé bỏng.
GV: Có ý kiến cho rằng đây là một
đoạn văn xúc động nhất trong đoạn
trích này, em có đồng ý không ? Vì
sao ?
GV: Hãy nhận xét về tình cảm ông
Sáu dành cho con ?
GV: Những nét nghệ thuật tiêu biểu
nào đã góp phần làm lên sự thành
bằng đợc lời hứa.
HS: Hớt hải chạy về: tay cầm khúc ngà đa
lên khoe mặt anh hớn hở nh một đứa trẻ đợc
quà.
HS: Vô cùng sung sớng, vui mừng vì ông đã
có thể thực hiện đợc lời hứa với đứa con bé
bỏng mà ông vô cùng thơng nhớ.
Việc ông sắp làm không phải là cách ông
thực hiện lời hứa mà điều chủ yếu là giúp
ông giải toả nỗi ân hận vì đã lỡ đánh con lại
vừa giúp ông bày tỏ nỗi niềm thơng nhớ đối
với đứa con.
HS: Những lúc rỗi anh ca từng chiếc răng l-
ợc, thận trọng ,tỉ mỉ và cố công nh ngời thợ

bạc.
- Trên sống lng lợc có khắc một hàng chữ
nhò mà anh đã gò lng tỉ mẩn khắc từng nét
"Yêu nhớ tặng Thu con của ba"
- Những đêm nhớ con anh lấy cây lợc ra
ngắm nghía rồi mài lên tóc cho cây lợc thêm
bóng thêm mợt.
- Có cây lợc anh càn mong gặp lại con.
Ngời cha dồn hết tình cảm yêu thơng
mong nhớ đứa con vào làm cây lợc: món quà
cho con mà ông đã hứa. ông đã làm cây lợc
bằng sự tập trung cao độ, dờng nh mỗi chiếc
răng lợc, mỗi hàng chữ khắc trên sống lng l-
ợc đều thể hiện thân tình, tình cảm của ông
đối với con.
HS: đọc.
HS: Thảo luận.
- Đoạn trích thể hiện tình cảm sâu nặng của
ngừi cha đối với con trong hoàn cảnh chiến
tranh ngặt ngào nhiều éo le, gian khổ. Chíến
tranh luôn đồng nghĩa với đau thơng mất mát
đó là tình cha con, tình cảm muôn thuở có
tình nhân bản bền vững, vừa cho ta thấy cụ
thể nỗi đau mà con ngời phải gánh chịu bởi
chiến tranh.
HS: Tình cảm của ông Sáu dành cho thật sâu
nặng, tình cảm ấy bất diệt trớc sự huỷ diệt
tàn khốc của chiến tranh.
III. Tổng kết ghi nhớ.
Năm học: 2006 - 2007

9
Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
công của tác phẩm ?
GV: Cảm nhận của em về nội dung
của câu chuyện.
+ Nghệ thuật:
Xây dựng cốt truyện chặt chẽ, lựa chọn
nhân vật kể chuyện thích hợp
Chủ động xen vào những ý kiến bình luận
suy ngẫm để dẫn dắt sự tiếp nhận của ngời
đọc và ngời nghe.
Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, hợp
lí.
Nghệ thuật khắc hoạ tâm lí xây dựng tính
cách nhân vật.
+ Nội dung:
Truyện diễn tả một cách cảm động tình
cảm của cha con ông Sáu trong hoàn cảnh éo
le của chiến tranh , qua đó tác giả ca ngợi
tình cảm cha con thiêng liêng nh một giá trị
nhân bản sâu sắc.
IV. Luyện tập.
1. Viết lại đoạn truyện kể về cuộc gặp gỡ
cuối cùng của hai cha con ông Sáu theo hồi t-
ởng của một nhân vật khác.
- HS viết vào giấy, đọc trớc lớp.
III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. ( 1 phút)
Đọc , tóm tắt tác phẩm, học thuộc phần tổng kết, ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm
tra.
* Yêu cầu: Nhớ đợc: tên tác phẩm, tên tác giả, phơng thức biểu đạt, nội dung và

những nét nghệ thuật tiêu biểu của : truyện và thơ hiện đại.
Tóm tắt và phân tích nội dung hai văn bản: Làng, Lặng lẽ Sa Pa.
Phân tích nhân vật: Ông Hai, Nhân vật Anh thanh niên.
Đọc, tóm tắt văn bản "Cố Hơng", đọc chú thích , soạn bài theo câu hỏi SGK.
Ngày soạn :16/12/2006 Ngày giảng:19/12/2006
Tiết :73
ôn tập tiếng việt
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
+ Nắm vững một số nội dung phần tiếng Việt đã học ở học kì I.
+ Học sinh biết vận dụng trong giao tiếp.
+ Giáo dục học sinh ý thức ôn tập để nâng coa kết quả học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị
Thầy: Tài liệu SGK, SGV, bảng phụ
Tìm hiểu hệ thống câu hỏi và nội dung bài ôn tập.
Trò: Ôn toàn bộ kiến thức tiếng Việt học kì I.
Làm đề cơng theo hệ thống câu hỏi SGK.
Năm học: 2006 - 2007
10
Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
B. Phần thể hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
GV: Thống kê kiến thức phần tiếng Việt em đã đợc học trong chơng trình học kì I.
HS: 1. Các phơng châm hôi thoại.
2. Xng hô trong hội thoại.
3. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
4. Sự phát triển của từ vựng.
5. Thuật ngữ.
6. Trau dồi vốn từ.

7. Tổng kết từ vựng.
II. Bài mới ( 1 phút)
Phân môn tiếng Việt trong chơng trình học kì I chúng ta đã đợc tìm hiểu về nội
dung kiến thức gồm các phần: Các phơng châm hội thoại, xng hô trong hội thoại, Sự
phát triển của từ vựng và phần tổng kết về từ vựng từ lớp 6 lớp 9. Để giúp các em
hệ thống hoá toàn bộ kiến thức từ đó biết vận dụng trong các tình huống giao tiếp.
Bài học hôm nay ta tiến hành tiết: Ôn tập tiếng Việt.
GV: Em đã đợc học mấy
phơng châm hội
thoại.Trình bày khái niệm
các phơng châm hội
thoại .
GV: Hãy kể một tình
huống giao tiếp trong đó
có một hoặc một số ph-
ơng châm hội thoại nào
đó không đợc tuân thủ.
GV: Điền vào phiếu học
tập biểu mẫu sau.
GV: Đọc và xác định yêu
cầu của bài tập.
I. Các ph ơng châm hội thoại.
1. Ph ơng châm về l ợng.
Khi giao tiếp không nói những điều mà mình tin là
không đúng hay không có bằng chứng xác thực.
2. Ph ơng châm về chất.
Nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
3. Ph ơng châm quan hệ.
Khi giao tiếp cần nói có nội dung, nôi dung lời nói phải
đúng yêu cầu giao tiếp.

4. Ph ơng châm cách thức.
Cần chú ý đến sự tế nhị, khiêm tốn, tôn trọng ngời khác.
5. Ph ơng châm lịch sự.
Cần nói rõ ràng , mạch lạc.Tránh nói mơ hồ.
HS: Thảo luận.
Báo cáo kết quả.
VD. Truyện " Mất rồi".
Không tuân thủ phơng châm cách thức: nói năng không
rõ ràng, gãy gọn, ngời nghe hiểu sai , mơ hồ.
II. X ng hô trong hội thoại.
Nhóm các từ
ngữ xng hô.
Từ ngữ cụ thể Cách dùng
1. Đại từ xng
hô( nhân xng)
- Tôi, tớ, chúng
tôi, chúng tớ.
- cậu, bạn, các
cậu, các bạn.
- nó, hắn, chúng
nó, chúng hắn
Ngôi1, ngôi 2,
ngôi 3.( Số ít,
số nhiều )
2. Dùng chỉ
quan hệ họ
hàng, chức vụ,
nghề nghiệp.
- em, anh, chị
,chú, bác, cô, dì

- Thủ trởng,
Giám đốc, cô
gái, bác sĩ, kĩ s
Dùng theo vai
quan hệ trên, d-
ới( nghề
nghiệp)
3. Danh từ chỉ
tên ngời.
Mai, Lan, Hoa,
Hồng, Huệ
Dùng để gọi, x-
ng tên
HS: Thảo luận và báo cáo kết quả.
+ Xng khiêm: ngời nói tự xng một cách khiêm nhờng.
Năm học: 2006 - 2007
11
Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
GV: Thảo luận vấn đề:
Vì sao trong tiếng Việt
khi giao tiếp ngời nói phải
hết sức chú ý đến việc lựa
chọn từ ng xng hô.
GV: Thế noà là cách dẫn
trực tiếp và cách dẫn gián
tiếp.Phân biệt sự giống và
khác nhau.
GV: Đọc yêu cầu của bài
tập 2. Chuyển lời đối
thoại trong đoạn trích

thành lời dẫn gián tiếp.
GV: Phân tích những
thay đổi về từ ngữ trong
lời dẫn giản tiếp so với lời
đối thoại.
+ Hô tôn: gọi ngời đối thoại một cách khiêm tốn.
* Những từ ng xng hô thể hiện phơng châm trên.
+ Từ ngữ xng hô thời trớc.
Bệ hạ: từ dùng để gọi vua, ý tôn kính.
Bần tăng: nhà s nghèo.
Bần sĩ: kẻ sĩ nghèo.
Đại ca, đệ, muội.
+ Từ ngữ xng hô hiện nay.
Quý ông, quý bà, quý cô, quý cậu( dùng để gọi ngời đối
thoại tỏ ý lịch sự, tôn kính.)
HS: Lựa chọn từ ng xng hô khi giao tiếp.
- Từ ng xng hô đa dạng, phong phú.
- Lựa chon căn cứ.
Tình huống giao tiếp.
Quan hệ ngời nói với ngời nghe.
Đạt đợc kết quả giao tiếp- mục đích giao tiếp.
III. Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
Cách dẫn trực tiếp. Cách dẫn gián tiếp.
- Nhắc lại nguyên vẹn lời
của ngời khác( đúng ý và
nguyên văn lời).
- Để sau dấu hai chấm và
trong ngoặc kép.
- Nhắc lại lời hay ý của
ngời khác không cần

nguyên vẹn có sự điều
chỉnh( đúng ý chính).
- Không dùng dấu hai
chấm, không dùng dấu
ngoặc kép( có thể thêm
từ rằng, là)
* Giống nhau: Cùng dẫn lại lời của ngời khác.
HS: Thảo luận theo nhóm.
Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là quân Thanh
sang đánh, nếu nhà vua đem binh ra kháng cự thì khae
năng thắng hay thua nh thế nào. Nguyễn Thiếp trả lời
rằng bấy giờ trong nớc chống không, lòng ngời tan dã,
quân Thanh ở xa tới, không biết tình hình quân ta yếu
hay mạnh, không hiểu rõ thế nên đánh, nên giữ ra sao,
vua Quang Trung ra Bắc không quá mời ngày quân
Thanh sẽ bị dẹp tan.
HS: Nhận xét.
a. Lời đối thoại.
- Vua Quang Trung xng tôi.
- Nguyễn Thiếp gọi vua Quang Trung là chúa công.
( Ngôi thứ hai)
b. Lời dẫn gián tiếp: ngời kể gọi vua Quang Trung là nhà
vua, vua Quang Trung.( ngôi thứ ba)
* Củng cố:( 1 phút)
Tiết ôn tập gồm các kiến thức đã học trong chơng trình tiếng Việt kì I.
* Yêu cầu: Nắm chắc khái niệm, các đặc điểm, vận dụng kiến thức để làm các bài tập
SGK.
III. H ớng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà. ( 2 phút)
Ôn toàn bộ kiến thức về tiếng Việt( Từ bài 1 đến bài 14).
+ nắm chắc khái niệm.

+ Mỗi khái niệm lấy một VD để minh hoạ.
+ Ôn hệ thống các bài tập sau mỗi bài.
Tiết 74 kiểm tra tiếng Việt 1 tiết.
Năm học: 2006 - 2007
12
Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
Ngày soạn :16/12/2006 Ngày giảng:18/12/2006
Tiết :74
Kiểm tra tiếng việt
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
+ Hệ thống hoá kién thức về Tiếng việt đã học trong học kì I.
+ Rèn luyện các kĩ năng sử dụng tiéng Việt trong việc viết văn bản và trong
giao tiếp xã hội.
+ Giáo dục học sinh ý thức học bài nâng cao chât lợng bộ môn
II. Chuẩn bị
Thầy: Tài liệu SGK, SGV.
Ra đề, đáp án, biểu điểm.
Trò:Ôn toàn bộ hệ thống kiến thức đã học từ đầu năm.
Chuẩn bị giấy kiểm tra.
B. Phần thể hiện trên lớp
I. ổn định tổ chức.
Sỹ số: 39( ).
II. Kiểm tra bài cũ.
GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
II. Bài mới
A. Đề bài.
Phần trắc nghiệm.
Đọc kĩ câu hỏi và khoanh tròn vào câu trả lời đúng.

Câu 1. Câu tục ngữ :" Nói có sách, mách có chứng" phù hợp với phơng châm hội
thoại nào?
A. Phơng châm về lợng. C. Phơng châm quan hệ.
B. Phơng châm về chất. D. Phơng châm cách thức.
Câu 2 . Nhận định nào nói đúng nhất những việc chúng ta cần phải làm khi muốn lựa
chọn đúng từ ngữ xng hô trong hội thoại.
A. Xem xét tính chất của tình huống giao tiếp. C. Cả A và B là đúng.
B. Xem xét mối quan hệ giữa ngời nói với ngời nghe. D. Cả A và B đều sai.
Câu 3. Nhận định nào nói đúng nhất đặc điểm của thuật ngữ.
A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm. C. Cả A và B đều đúng.
B. Thuật ngữ không có tính biểu cảm. D. Cả A và B đều sai.
Câu 4 .Thành ngữ nào có nội dung đợc giải thích nh sau: dung túng, che chở cho kẻ
xấu, kẻ phản trắc.
A. Cháy nhà ra mặt chuột. C. Mỡ để miệng mèo.
B. ếch ngồi đáy giếng. D. Nuôi ong tay áo.
Câu 5. Từ nào dới đây không phải là từ Hán Việt.
A. Phi cơ. B. Hải đội.
C. Cơ hội. D. Ruộng đất.
Câu 6.Hãy chon cách hiểu đúng.
Năm học: 2006 - 2007
13
Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
Bách khoa toàn th có nghĩa là:
A. Cuốn từ điển đầy đủ các nghành. C. Cuốn sách nói về khoa học công nghệ.
B. Cuốn từ điển của trờng Bách khoa.D. Cuốn sách chuyên về khoa học.
Phần tự luận.
Câu 1 . Xếp các thuật ngữ: tác giả, tam giác, cờng độ, từ ngữ, bào tử, năng lợng, ngữ
pháp, tác phẩm, tế bào, phân giác, nhân vật, ngữ âm, góc chiếu xạ, thụ phấn, nội
tiếp, phản lực, sinh sản, câu đơn, hình tợng, trọng lợng, ẩn dụ, khai căn, hô hấp, từ
láy, tuần hoàn, hoán dụ, dựng hình, từ ghép, truyền lực, vào các lĩnh vực khoa học

thích hợp theo bảng sau:
Thứ tự Lĩnh vực khoa học Thuật ngữ.
1. Ngôn ngữ học.
2. Văn học.
3. Toán học.
4. Vật lí.
5. Sinh học.

Câu 2 . Hãy kể ra 5 từ địa phơng của nơi em ở hoặc nơi khác mà em biết.
Câu 3.Viết một đoạn văn( từ 7 đến 10 câu) để khẳng định: Nam là ngời bạn tốt,
trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
B. Đáp án biểu điểm.
Phần trắc nghiệm.( mỗi ý 0,5 điểm)
Câu1 B. Câu 4- D.
Câu 2- C. Câu 5- D.
Câu 3 C. Câu 6- A.
Phần tự luận.
Câu 1( 3 điểm)
1. Ngôn ngữ học: từ ngữ, ngữ pháp, ngữ âm, câu đơn, từ láy, từ ghép.
2. Văn học: tác giả, tác phẩm, nhân vật, hình tợng, ẩn dụ, hoán dụ.
3. Toán học: tam giác, phân giác, góc, nội tiếp, khai căn, dựng hình.
4. Vật lí: cờng độ, năng lợng, chiếu xạ, phản lực, trọng lựơng, truyền lực.
5. Sinh học: bào tử, tế bào, thụ phấn, sinh sản, hô hấp, tuần hoàn.
Câu 2.( 1 điểm)
HS kể đợc chính xác 5 từ địa phơng.
Câu 3.( 3 điểm).
+ Yêu cầu: Viết đợc đoạn văn theo yêu cầu.
Đảm bảo nội dung.
Trình bày sạch sẽ, rõ ràng.
Có sử dụng ít nhất 1 lời dẫn trực tiếp và một lời dẫn gián tiếp.

III. H ớng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà. ( 1 phút)
Ôn lại hệ thống kiến thức về tiếng Việt đã đợc học từ đầu năm.
Xem lại hệ thống bài tập sau mỗi bài.
Làm đề cơng ôn tập để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối kì I.
Ngày soạn :17/12/2006 Ngày giảng:19/12/2006
Tiết :75
Kiểm tra về thơ và truyện hiện
đại
Năm học: 2006 - 2007
14
Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
+ Trên cơ sở tự ôn tập, học sinh nắm vững các bài thơ, truyện hiện đại đã
học từ bài 10 15 làm tốt các bài kiểm tra một tiết tại lớp.
+ Qua bài kiểm tra, giáo viên đánh giá đợc kết quả học tập của học sinh về tri
thức, kĩ năng, thái độ để có định hớng giúp học sinh khắc phục những điểm còn yếu.
+ Giáo dục học sinh ý thức học bài nâng cao chất lợng bộ môn.
II. Chuẩn bị
Thầy: Tài liệu SGK, SGV.
Ra đề , đáp án, biểu điểm.
Trò: Ôn lại toàn bộ kiến thức theo yêu cầu của giáo viên, ( Tác phẩm, tác giả,
nội dung và những nét nghệ thuật chủ yếu.)
B. Phần thể hiện trên lớp
I. ổn định tổ chức.
Sỹ số: 39( )
II. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra giấy kiểm tra của học sinh.
III. Bài mới
A. Đề bài:

Phần trắc nghiệm.
Đọc kĩ câu hỏi và khoanh tròn vào đáp án câu trả lời đúng.
Câu 1. Những ngời lính trong bài thơ: Đồng chí chủ yếu xuất thân từ đâu.
A. Từ thành thị. B. Từ khu công nghiệp.
C. Từ nông thôn. D. Từ vùng núi.
Câu 2.Đọc văn bản: Bài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời vì sao xe ô tô không
có kính.
A. Để tiện bắt tay nhau trên đờng xe chạy.
B. Nhà sản xuất không lắp kính để tiết kiệm.
C. Kính xe bị vỡ do bom đạn ở chiến trờng.
D. Để máy bay địch khó phát hiện mục tiêu.
Câu 3.Có mấy câu thơ trong bài thơ: Đoàn thuyền đánh cá( Huy Cận) có từ hát chỉ
hoạt động ca hát của ngời lao động.
A. Hai. B. Ba. C. Bốn. D. Năm.
Câu 4.Trong bài thơ: Bếp lửa ngời bà đã làm những công việc gì khi ở cùng cháu.
A. Bảo ban, dạy làm, chăm sóc công việc học tập.
B. Kể chuyện, bảo ban, dạy làm, chăm sóc công việc học tập.
C. Bảo ban, dạy chữ, chăm cháu ốm, đi chợ mua quà.
D. Giặt quần áo, đi chợ, dạy chữ.
Câu 5. Trong truyện ngắn: "Làng" , câu nói của ông Hai:" Nắng này là bỏ mẹ chúng
nó"," chúng nó" là ai?
A. cua, cá. B. lũ trẻ. C. Giặc Tây. D. Trâu, bò.
Câu 6. Trong truyện: Lặng lẽ Sa Pa, nhân vật anh thanh niên chủ yếu đợc tác gỉa
miêu tả bằng cách nào?
Năm học: 2006 - 2007
15
Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
A. Từ giới thiệu về mình.
B. Đợc tác giả miêu tả trực tiếp.
C. Hiện ra qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật khác.

D. Đợc giới thiệu qua lời kể của ông hoạ sĩ già.
Phần tự luận.
Đề bài: Trong truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân đã thể hiện tinh tế và sinh động
diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc và khi nghe tin
làng đợc cải chính. Em hãy phân tích và chứng minh.
B. Đáp án- biểu điểm.
+ Phần trắc nghiệm( Mỗi ý 0,5 điểm)
Câu1- C.
Câu 2- C.
Câu 3- C.
Câu 4- B.
Câu 5- C.
Câu 6- D.
+ Phần tự luận.
1. Mở bài.
- Giới thiệu sơ lợc tác giả, tác phẩm, nhân vật ông Hai.
- Nêu đợc nhận định cần chứng minh.
2. Thân bài.
+ Hình ảnh ông Hai nghe tin làng đang náo nức, phấn khởi.
+ Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc:
- Thái độ bàng hoàng, hoảng hốt.
- Tâm lý: Nhục nhã, tủi hổ nỗi ám ảnh, sợ hãi, lo lắng. Bị đẩy vào tình thế bế tắc
tuyệt vọng trớc sự lựa chon đau đớn.
- Cuộc trò chuyện với đứa con nhỏ cho vơi đi nỗi bế tắc.
+ Khi nghe tin làng đợc cải chính.
- Thái độ: hồ hởi, vui vẻ.
- Nét mặt: tơi vui, rạng rỡ.
- Hnàh động: Chia quà cho con, báo tin nhà ông bị Tây đốt.
- Tâm trạng: vui sớng, hạnh phúc.
+ Tình yêu sâu nặng với làng và thuỷ chung với cách mạng.

+ Tình yêu nớc của ông Hai của những ngời nhân dân trong kháng chiến.
+ Nêu đợc một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện.
3. Kết bài.
Khaí quát tâm trạng của nhân vật.
Thành công cuả nhà văn trong việc miêu tả tâm lý nhân vật.
Cảm nghĩ của bản thân.
* Biểu điểm.
+ Điểm 6,7. Bài viết trình bày đợc những nôi dung cơ bản nh đáp án. Bố cục bài viết
ró ràng, tình bày mạch lạc.
+ Điểm 5,4: Bài viết thể hiện đợc những nội dung cơ bản nh đáp án nhng cha thật đầy
đủ còn thiếu một số nội dung không đáng kể. Trình bày tơng đối mạch lạc và dễ hiểu.
+ Điểm 2,3: Bài viết thể hiện đợc 2/3 nh đáp án. Trình bày còn đôi chỗ thiếu mạch
lạc, sai một vài lỗi dùng từ và câu.
+ Điểm kém: Lạc đề, không làm bài.
III. H ớng dẫn học sinh học bài và làm bài ở nhà. ( 1 phút)
Ôn lại toàn bộ kiến thức về văn thơ hiện đại.
Đọc bài: Cố hơng.
* Yêu cầu: Đọc, tóm tắt tác phẩm.
Năm học: 2006 - 2007
16
Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
Đọc phần chú thích, khái quát tác giả, tác phẩm.
Soạn bài theo câu hỏi SGK.
Ngày soạn : 18/12/2006 Ngày giảng: 20/12/2006
Tiết :76+77+78
Văn bản: Cố hơng
(Lỗ tấn)
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:

+Thấy đợc tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự
xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới
Thấy đợc màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm: Cố hơng, việc sử dụng thành
công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu, viẹc kết hợp nhuần nhuyễn
những phơng thức hiểu đạt trong tác phẩm.
+Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, kể chuyện tóm tắt, phân tích tâm trạng nhân
vật.
+ Giáo dục học sinh có thái độ phê phán những cổ hủ, lạc hậu, tin tởng vào
cuộc sống mới.
II. Chuẩn bị
Thầy: Tài liệu SGK, SGV.
Đọc , tóm tắt tác phẩm.
Tìm hiểu hệ thống câu hỏi SGK
Trò: Ôn kiễn thức văn học trung đại Việt Nam
Đọc bài mới: tập thể tóm tắt.
Soạn theo câu hỏi SGK.
B. Phần thể hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Thu vở soạn của học sinh: Chung, Bềnh, Sai, Sâu, Tơi.
II. Bài mới ( 1 phút)
Nỗi nhớ quê hơng xa vời, từng là đề tài cho bao nhiêu nhà văn, nhà thơ cổ, kim
những khi có dịp trở về quê cũ sau bao nhiêu năm xa cách có lúc vui, lúc buồn, hay
hài lòng về sự thay đổi của quê hơng mình. Còn nhân vật "tôi " trong truyện:Cố hơng
sau bao nhiêu năm đi xa nay trở lại quê nhà lòng bùi ngùi, tê tái về cảnh quê , cảnh
ngời. Và tâm trạng của ngời về thăm quê lần cuối cùng đã đợc tác giả miêu tả cụ thể
trong tác phẩm: Cố hơng. Nội dung nh thế nào ta tìm hiểu ở tiết học hôm nay.
GV: Trình bày hiểu biết của em
về nhà văn Lỗ Tấn.
I. Đọc và tìm hiểu chung ( 25 phút)
1. Tác giả.

Lỗ Tấn(1881 1963) lúc nhỏ tên là Chu
Thiện Nhân. là chiến sĩ cộng sản kiên định,
sớm có t tởng văn hoá tiến bộ.
Công trình nghiên cứu và tác phẩm văn chơng
của Lỗ Tấn rất đa dạng và đồ sộ.
2. Tác phẩm.
Năm học: 2006 - 2007
17
Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
GV: Tác phẩm đợc viết vào thời
gian nào?
GV: Phơng thức biểu đạt chủ yếu
của văn bản là gì?
* Trong văn bản, tác giả không
chỉ dùng ngôi thứ nhất để dẫn dắt
câu chuyện mà còn thể hiện tình
cảm, quan điểm, nguyện vọng.
Đặc biệt ngay cả khi dungd phơng
thức biểu đạt khác, kể cả miêu tả
và lập luận, tình cảm sâu kín của
tác giả thắm đẫm trong từng
trang viết.
- Không phải sau 20 năm Lỗ Tấn
mới về quê dù là truyện có nhiều
chi tiết có thực trong cuộc đời Lỗ
Tấn song không nên đồng nhất
nhân vật "tôi" với tác giả.
GV nêu yêu cầu đọc: Thể hiện
diễn biến tình cảm của nhân vật.
GV đọc mẫu- HS đọc- nhận xét.

GV: Em tóm tắt văn bản( Từ 7
10 dòng).
GV: Bố cục truyện đợc chia làm
mấy phần?
GV: Toàn bộ câu chuyện kể về
nhân vật nào?
GV: Phần 1 của văn bản kể về sự
việc gì?
GV: Nhân vật " tôi" trở về thăm
quê trong hoàn cảnh nào? Vào lúc
nào?
HS: Cố hơng là một trong những truyện ngắn
tiêu biểu nhất tập: Gió thét năm 1981.
- Truyện có nhiều chi tiết h cấu.
- Phơng thức biểu đạt chủ yéu là tự sự song
biểu cảm là phơng thực biểu đạt có giá trị quan
trọng trong tác phẩm.
2. Đọc , tóm tắt văn bản , tìm bố cục.
HS: Tóm tắt:
"Tôi" trở về quê sau hơn 20 năm xa cách.
Lúc này thời tiết đang độ giữa đong, trời âm u,
gió lạnh lùa vào khoang thuyền, làng xóm giờ
đây tiêu điều, sơ sác . Hình ảnh làng quê cứ
hiện lên trong kí ức làm lòng "tôi" thấy không
vui về thăm làng chuyến này, tôi có ý định giã
từ quê lần cuối và lo việc chuyển nhà đi nơi
khác "Tôi" nhớ đến ngời bạn cũ thuở nhỏ là
Nhuân Thổ: một cậu nông dân khoẻ mạnh tháo
vát, hiểu biết hồn nhiên. Ngày ấy hai đứa trẻ
chơi thân với nhau, sau 20 năm xa cách gặp lại

nhân vật tôi thấy Nhuận Thổ đã thay đổi nhiều:
Anh trở thành một ngời nông dân nghèo khổ
đần độn, mụ mẫm đi "tôi" buồn bã rời quê với
niềm băn khoăn không biết tơng lai của cháu
Hoàng và Thuỷ Sinh sau này sẽ ra sao, hình ảnh
con đờng ở cuối truyện nói lên lòng mong mỏi
hy vọng một sự đổi thay.
+ Bố cục: Chia 3 phần.
1. Từ đầu đến làm ăn sinh sống.
2. Tiếp theo đến sạch trơn nh quýet.
3. Phần còn lại.
II. Phân tích văn bản.
HS:Toàn bộ câu chuyện kể về diễn biến của
nhân vật tôi.
1. Trên đ ờng về thăm quê. ( 14 phút)
HS: - Thời tiết đang độ giữa đông
- Trời u ám giá lạnh
Năm học: 2006 - 2007
18
Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
GV: Mục đích của chuyến về quê
lần này là gì?
GV: Trên đờng về thăm quê.nhân
vật tôi đã cảm nhận nh thế nào về
quê hơng.
GV: Em có nhận xét gì về cách
miêu tả của tác giả.
GV: Đó là một tâm trạng nh thế
nào?
( Có thể so sánh để thấy rõ tâm

trạng).
GV: Khi trở về quê nhân vật tôi
đã bắt gặp những cảnh gì?
GV: Cảnh tợng đó đã gợi cảm
giác nh thế nào trong lòng nhân
vật tôi.
GV: Trở về quê lần này tôi đã
gặp lại ai? Họ là những con ngời
nh thế nào?
GV: Trong đám ngời gặp lại lần
này, ai là ngời có sự thay đổi
nhiều nhất.
GV: So sánh để thấy rõ sự thay
đổi đó.
GV: Sự thay đổi ghê gớm của
Thím Hai Dơng đã thể hiện điều
gì?
GV: Ngời mà tôi nhớ và nhắc tới
HS: Từ biệt làng quê lần cuối, rời nhà đến nơi
làm ăn sinh sống.
HS: Hình ảnh làng xóm xa gần, thấp thoáng
tiêu điều.
HS: Cách miêu tả kết hợp vừa tả vừa kẻ theo
hiểu hồi ức thể hiện rõ tâm trạng của nhân vật.
HS:
Xa
Đẹp không ngôn ngữ
nào diễn tả đợc. Cảnh
thần tiên "Vầng trăng
tròn, vàng thắm"

Nay
Thấp thoáng thôn xóm
tiêu điều . trời u ám
cảnh thật hiu quạnh.
Tâm trạng buồn, một nỗi buồn tiếc xót xa
sau 20 năm trở về quê cũ.
2. Những ngày ở quê. ( 45 phút)
* Cảnh và con ngời ở quê.
a. Cảnh.
Sáng tinh mơ
Trên mái ngói mấy cọng rơm khô phất phơ.
Các gia đinh đã dọn đi nhiều, càng hiu quạnh.
HS: Hoang vắng, hiu quạnh, gợi cảm giác
buồn.
b. Con ngời.
+Mẹ: mừng rỡ, nét mặt ẩn nỗi buồn.
- Nỗi buồn của ngời sắp phải từ giã nơi mình
sinh ra và lớn lên từng gắn bó niềm vui, nỗi
buồn trong cuộc đời mà cha hẹn ngày gặp lại.
- Nỗi buồn khó nói thành lời (nỗi buồn trớc sự
thay đổi của quê hơng)
+ Cháu Hoàng: Nhìn tôi chòng chọc vì nó cha
gặp tôi lần nào, tôi thấy khác xa những ngời ở
quê mà hàng ngày nó đợc gàn gũi, tiếp xúc.
HS: Thím Hai Dơng.
Trớc kia
- Nàng tây thi đậu
phụ, chị xoa
phấn, lỡng quyền
không cao

- Môi không
mỏng,
- Chị là ngời phụ
nữ khá đẹp.
Bây giờ
- Ngời đàn bà trên dới 50
tuổi , lỡng quyền nhô ra.
- môi mỏng dính
- Chân nhỏ xíu giống hệt
chiếc compa
- Hình ảnh ngời đàn bà tiều
tuỵ, xấu xí , khác hẳn xa do
dấu ấn của thời gian và vất vả
của cuộc đời hằn sâu trên vóc
dáng của con ngời đó.
- Tính cách : Giọng nói the
thé, hay nói quen khóc, nguẩy
đít quay đi còn giát đoi bí tất
- Trả thành con ngời đanh đá,
tham lam, ích kỉ.
HS: Thể hiện sự thay đổi ghê gớm, thay đổi
hoàn toàn trở thành một con ngời khác hẳn,
tham lam, ích kỉ, đanh đá.
* Nhuận Thổ:
Khi còn nhỏ
- Khuôn mặt tròn trĩnh n-
Sau 20 năm
- Cao gấp hai, da vàng
Năm học: 2006 - 2007
19

Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
nhiều nhất là ai.
GV: So sánh hai mảng đời: lúc
Nhuận Thổ còn nhỏ và sau 20
năm.
GV: Nguyên nhân nào đã khiến
cho Nhuận Thổ có nhiều thay đổi
nh vậy.
GV: Từ đó em hiểu gì vể thực
trạng xã hội PK Trung Quốc.
GV: Theo em trong con ngời
Nhuận Thổ điều duy nhất không
thay đổi là gì?
GV: Cảm nhận của em về nhân
vật này nh thế nào?
GV: Để làm rõ cảnh và ngời tác
giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì?
GV: Điều đó đã thể hiện rõ tâm
trạng của nhân vật tôi nh thế nào?
Tiết 3.
GV: Kí ức về Nhuận Thổ và
những kỉ niệm đẹp đẽ về tình bạn
hồn nhiên trong sáng. Tôi sống lại
quá khứ, gặp lai bạn định kể
nhiều nhng vừa vui, vừa buồn
Tâm trạng buồn, xót xa
ớc da bánh mật.
- Đầu đội mũ lông chim.
- Cổ đep vòng bạc.

- Bẫy chim, kể chuyện lạ
- Tình cảm bạn bè chơi
với "tôi" rất thân thiết,
cha đầy nửa ngày thân
nhau.
Tôi khóc to lên. hắn lẩn
trong bếp cũng khóc mà
không chịu về.
+ Là một cậu bé nông
dân khoẻ mạnh, lanh lợi
tháo vát, hiểu biết nhiều,
tình cảm bạn bè chơi
thân thiết không muốn
rời nhau.
sạm.
- Mắt viền đỏ, húp lên,
mũ rách tơm.
- Tay nặng nề. Thô
cệch, nứt nẻ nh vỏ cây
thông.
- Xng hô cung kính,
cách tha bẩm.
Nói năng thiểu lão,
chán ngán, mệt
Hành động cử chỉ, hút
thuốc, ăn cơm xong
nhặt nhạnh vật thừa.
+ Thay đổi nhiều, là
ngời nông dân già
nua, nghèo khổ, đần

đọn, mụ mẫm, cam
chịu số phận.
HS: Nguyên nhân là do xã hội phong kiến:
Đông con, nhà nghèo chỗ nào cũng hỏi tiền
không luật lệ gì cả, mất mùa , thuế nặng, lính
tráng trộm cớp, quan lại, thân hào đầy đoạ.
HS: Phản ánh hiện thực đầy đau khổ,buồn tẻ
của nông dân Trung Quốc thời phong kiến.
Tình trạng mụ mẫm, thái độ cam chịu, chấp
nhận số phận của nhân vật Nhuận Thổ nói
riêng, ngời nông dân Trung Quốc nói chung, đó
là đièu nguy hiểm nhất, là điều trăn trở, đau xót
nhất của nhà văn.
HS: Thảo luận.
- Đó là tình bạn giữa hai ngời, tình cảm sâu sắc
không đổi thay . Đó là nét phẩm chất đáng quí
của ngời nông dân.
HS: Nhuận Thổ: là nhân vật điểm hình của ng-
ời nông dân Trung Quốc với cuộc sống nghèo
khổ, an phận, đau thơng cùng tình trạng, tinh
thần mu muội của dân chúng trong xã hội
phong kiến đầu thế kỉ XX.
HS: Tác giả dùng nghệ thuật hồi ức, hiện tại để
đối chiếu so sánh làm rõ cảnh và ngời ở quê
trong quá khứ và hiện tại.
HS: Tâm trạng: Thấy buồn, xót xa trớc cảnh
đổi thay theo chiều hớng lụi tàn của quê hơng
và trớc tình trạng tình thần lạc hậu, mụ mẫm
của dân chúng.
"Tôi": - Trầm ngâm im lặng: khi gặp Thím Hai

Dơng.
- Điếng ngời, buồn thơng khi gặp Nhuận
Thổ.
3. Trên đ ờng rời xa quê. ( 30 phút)
Năm học: 2006 - 2007
20
Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
*Theo dõi vào đoạn cuối của
câu chuyện.
GV: "Tôi" cùng gia đình xa quê
trong thời điểm nào?Việc lựa
chọn thời điểm ấy nhằm mục
đích gì?
GV: Suy nghĩ của nhân vật "tôi"
trên con đờng rời xa quê đợc miêu
tả nh thế nào?
GV: Đọc đoạn cuối của câu
chuyện. Nêu suy nghĩ của em về
hình ảnh con đờng đợc nói đến ở
cuối truyện.
GV: Bao trùm lên toàn bộ tác
phẩm là biện pháp nghệ thuật gì.
Biện pháp đó đã góp phần làm nổi
bật nội dung câu chuyện nh thế
nào?
- Trên dờng về thăm quê.
- Cảnh vật ở làng quê.
- Con ngời.
GV: Em khái quát những nét
nghệ thuật chính của tác phẩm.

HS: Thời gian buổi chiều khi hoàng hôn buông
xuống, việc lựa chọn thời điểm là một dụng ý
nghệ thuật rõ nét, bố cục đầu cuối tơng ứng.
Một con ngừơi đầy tâm trạng suy t, trở về quê
trong một buổi chiều, khi hoàng hôn buông
xuống trên một chiếc thuyền dới bầu trời vàng
úa và cũng rời xa quê cũng vào buổi chiều khi
hoàng hôn buông xuống trên một chiếc thuyền,
khi những dãy núi xanh sẫm lại cách sử dụng
thời gian ,không gian nghệ thuật độc đáo.
HS: Ngổn ngang với vao suy t, trăn trở nghĩ về
Nhuận Thổ , về tình bạn giữa hai ngời lại càng
buồn.
Mong ớc hi vọng con cháu ( Thủy Sinh và
cháu Hoàng) thân thiết hơn, sung sớng hơn,
không nh Nhuận Thổ và "tôi" chúng cũng
không khốn khổ nh bao ngời khác.
Hy vọng một cuộc sống mới, một cuộc đời mà
chúng tôi cha từng đợc sống.
HS: "Cũng giống nh đờng thôi"
- Hình ảnh con đờng là cách nói theo nhiều nét
nghĩa thông qua cách bàn luận, suy t của nhân
vật "tôi"
+ Đó là con đờng mà tôi và cả gia đình đang đi.
+ Con đờng đi lên cho tất cả hình ảnh của tơng
lai, đổi mới đó là niềm hi vọng của các nhà văn
về một ngày mai tơi sáng đối với cả dân tộc.
HS: Thảo luận
Hai biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng hồi ức và
đối chiếu đợc kết hợp một cách nhuần nhuyễn

để làm nổi bật sự thay đổi của con ngời và cảnh
vật.
- Trong việc chỉ rõ sự thay đổi của con ngời và
cảnh vật của làng quê tác giả có nói đến sự sa
sút về kinh tế, tình cảnh đói nghèo nhng trọng
điểm vẫn là sự thay đổi về diện mạo, tinh thần,
tình cách của các nhân vật nh: thím Hai Dơng,
Nhuận Thổ.
Đó làm nổi bật sự thay đổi của làng quê, tác giả
không chỉ đối chiếu từng nhân vật trong quá
khứ với hiện tại mà còn đối chiếu nhân vật
trong hiện tại mâu thuẫn với quá khứ của nhân
vật khác nhau.
Qua hàng loạt sự đối chiếu ấy tác giả đã
phản ánh tình cảnh ra sút của xã hội Trung
Quốc đầu thế kỉ XX về mọi mặt.
III. Tổng kết ( 5 phút)
+ Nghệ thuật:
- Bố cục chặt chẽ, cách sử dụng sinh động
những thủ pháp nghệ thuật : hồi ức, hiện tại ,
đối chiếu, đầu cuối tơng ứng.
- Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật
độc đáo góp phần khắc hoạ tính cách nhân vật
Năm học: 2006 - 2007
21
Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
GV: Nôi dung khái quát của tác
phẩm là gì?
GV: Tìm những từ thích hợp
trong tác phẩm để điền vào chỗ

trống trong bảng.
và thể hiện chủ đề tác phẩm.
- Kết hợp các phơng thc biểu đạt tự sự, miêu
tả, biểu cảm, lập luận.
+ Nội dung:
- Thông qua việc tờng thuật chuyến về thăm
quê lần cuối của nhân vật "tôi" những rung cảm
của "tôi" trớc sự đổi thay của làng quê đặc biệt
là của Nhuận Thổ, tác giả đã phản ánh hiện
trạng xã hội phong kiến đơng thời, đồng thời
đặt ra vấn đề đờng đi của ngời nông dân của
toàn xã hội để mọi ngời suy ngẫm.
IV. Luyện tập. ( 3 phút)
Sự thay đổi ở NV Nhuận thổ
Nhuận thổ
lúc còn nhỏ
Nhuận thổ
lúc dứng tuổi
Hình ảnh
Động tác
Giọng nói
Thái độ, tính
cách
III. H ớng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. ( 7 phút)
Đọc, tóm tắt tác phẩm, học thuộc các phần phân tích và ghi nhớ SGK
Làm đề cơng ôn tập: Chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp:
Lập bảng theo mẫu sau:
STT
Tên các
văn bản

Tác giả Thể loại
Năm sáng
tác
PT biểu
đạt
Nội dung
chủ yếu
Các biện
pháp nghệ
thuật
+ Học thuộc các bài thơ:
Chị em Thuý Kiều
Đồng Chí
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa
+ Tóm tắt tất cả các truyện ngắn : Trung đại, Hiện đại.
Phần tự luận:
1. Phân tích bài thơ: Đồng chí, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa.
2. Phân tích nhân vật: Ông Hai, Anh thanh niên, ông Sáu, Bé Thu.
3.Phân tích vẻ đẹp và nhân cách của: Vũ Nơng, Thúy Kiều.
Ngày soạn :23/12/200 Ngày giảng:25/12/2006
Tiết :79+80
ôn tập phần tập làm văn
Năm học: 2006 - 2007
22
Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
A. Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
Nắm đợc các nội dung chính của phần Tập làm văn đã học trong Ngữ văn 9,

thấy đợc tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung.
Thấy đợc tính kế thừa và phát triển của các nội dung Tập làm văn học ở lớp 9,
bằng cách so sánh với nội dung các kiểu vản bản đã học ở những lớp dới.
Rèn luyện kĩ năng tổng hợp về Tập làm văn.
II. Chuẩn bị
Thầy: Tài liệu SGK, SGV.
Hệ thống kiến thức phần tập làm văn
Trò: Ôn kiến thức theo hệ thống SGK.
Làm đề cơng ôn tập.
B. Phần thể hiện trên lớp
I. Kiểm tra bài cũ ( 15 phút)
1. Phần tập làm văn trong Ngữ văn 9 tập I có những nội dung lớn nào ? Những
nội dung nào là trọng tâm cần chú ý.
2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Thực sự mẹ không lo lắng đến nõi không ngủ đợc. Mẹ tin đứa con của
mẹ lớn rồi: Mẹ tin vào sự chuân bị rất chu đáo cho con tớc ngày khai trờng. Còn điều
gì để lo lắng nữa đâu. mẹ không lo, nhng vẫn không ngủ đợc. Cứ nhắm mắt lại là d-
ờng nh vang lên bên tai tiếng học bài trầm bổng; "Hằng năm cứ vào cuối thu mẹ
tôi âu yếm nắm tay tôi đi trên con đờng làng dài và hẹp"
(Cổng trờng mở ra)
* Đoạn văn thuộc văn bản gì ? Đoạn văn đã sử dụng yếu tố nào ?
+ Đáp án :
1. Văn bản thuyết minh
Văn bản tự sự
2. Thuộc văn bản tự sự: sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm
II. Bài mới
GV: Phần Tập làm văn trong
ngữ văn 9 tập I có những nội
dung nào ? Nội dung nào là ND
cần chú ý ?

GV: Nhắc lại thế nào là văn
thuyết minh
A. Nội dung ôn tập.
HS: Thảo luận theo nhóm.
Báo cáo kết quả
- Kì I lớp 9
+ Văn bản thuyết minh:
Luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh với các
phơng thức khác nhau nh nghị luận, giải thích
miêu tả.
+ Văn bản tự sự: Sự kết hợp giữa tự sự và biểu cảm
và miêu tả nội tâm, giữa tự sự với lập luận
Một số nội dung mới trong văn bản tự sự nh đối
thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn tự
sự. Ngời kể chuyện và vai trò của ngời kể chuyện
trong văn bản tự sự.
I. Thuyết minh:
HS:
1. Thế nào là văn thuyết minh.
Là văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời
Năm học: 2006 - 2007
23
Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
GV: So sánh thuyết minh với
văn miêu tả giải thích để thấy đ-
ợc sự khác nhau về bản chất của
ba thể loại.
GV: Nêu vai trò, vị trí , tác
dụng của giới thiệu miêu tả
trong văn bản thuyết minh ? Cho

ví dụ?
GV: Đọc lại hai văn bản
1.Con trâu ở làng quê Việt Nam
2.Cây chuối trong đời sống Việt
Nam .
dùng yếu tố miêu tả khi nào
và có tác dụng gì ?
GV: Bố cục bài thuyết minh
gồm mấy phần, yêu cầu của
từng phần ?
sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính
chất, nguyên nhân các hiện tợng trong thiên nhiên,
xã hội. Bằng phơng thức trình bày, giới thiệu và
giải thích.
2. So sánh văn thuyết minh , miêu tả, giải thích.
HS: Thảo luận theo nhóm.
Lập bảng so sánh
Báo cáo kết quả
Các nhóm nhận xét kết quả.
GV đối chiếu nhận xét.
Thuyêt minh Miêu tả Giải thích
Cung cấp tri
thức đặc điểm,
tính chất,
nguyên nhân
về các hiện t-
ợng sự vật
trong thiên
nhiên xã hội.
-Bằngphơng

thức trình bày,
giới thiệu và
giải thích
- 6 phơng
pháp
- Nêu ĐN
VD.
- Liệt kê- Số
liệu
- So sánh
Phân loại.
Làm cho ngời
đọc, ngời nghe
hình dung đợc
những đặc
điểm tính chất
nổi bật của sự
vật, sự việc
con ngời,
phong cảnh.
- Quan sát ,
nhận xét liên
tởng, tởng t-
ợng, so sánh.
Làm cho ngời
đọc, ngời nghe
hiểu rõ những
điều cha biết
(Sự vật, sự
việc, hiện t-

ợng, t tởng ,
đạo lí, phẩm
chát quan hệ)
nhằm nâng
cao nhận thức
trí tuệ, bồi d-
ỡng t tởng,
tình cảm cho
con ngời
- Bằng cách
nêu định
nghĩa kể cả
biểu hiện so
sánh đối
chiếu, các
hiện tợng
khác.
3. Vai trò, vị trí của yếu tố miêu tả, giải thích
trong van bản thuyết minh.
HS: Thảo luận.
Báo cáo kết quả.
a) Yếu tố miêu tả.
HS: Thảo luận
- Yếu tố miêu tả gợi lên hình ảnh cụ thể giúp ngời
đọc, ngời nghe hình dung đợc những dặc điêm ,
tính chất nổi bật của sự vật, sự việc, con ngời ,
phẩm chất (đối tợng đợc thuyết minh)
b) Giải thích trong văn bản thuyết minh
- Yếu tố giải thích đó làm rõ đối tợng cần gií thiệu
nhất là khi gặp các thuật ngữ, khái niệm chuyên

môn hoặc những nội dung trừu tợng
Yếu tố miêu tả giải thích là yếu tố quan trọng
giúp bài thuyết minh rõ ràng, dễ hiểu, sinh động.
4. Bố cục.
HS: Bố cục 3 phần
a) Mở bài
Giới thiệu đối tợng thuyết minh
b) Thân bài.
Trình bày đặc điẻm , tính chất, vai trò , công
Năm học: 2006 - 2007
24
Giáo án ngữ văn 9 - Trờng PTDT Nội Trú - Thuận Châu
GV: Em hiểu thế nào là văn tự
sự ( đã học ở lớp 6)
GV: Nêu vai trò, vị trí, tácdụng
của yếu tố miêu tả nội tâm, lập
luận trong văn bản tự sự ? Cho ví
dụ.
GV: Đánh dấu vào ô trống
mà kiểu văn bản chính có thể kết
hợp với các yếu ố tơng ứng trong
nó.
dụng của đối tợng thuyết minh đối với đời sống
con ngời.
c) Kết bài.
Cảm nghĩ của bản thân.
Khẳng định ví trí vai trò của đối tợng đối với đời
sống con ngời
II. Tự sự.
1. Khái niệm.

Tự sự là phơng thức trình bày một chuỗi các sự
việc cuối cùng dẫn đến một kết cục thể hiện một ý
nghĩa.
Tự sự giúp ngời kể giải thích đợc sự việc, tìm hiểu
con ngời, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.
2. Đặc điểm và các thành phần của tự sự.
Miêu tả nội tâm.
Lập luận.
Sử dụng đối thoại , độc thoại, độc thoại nội
tâm.
Ngời kể và ngôi kể.
a) Vai trò của yếu tố miêu tả, lập luận trong văn
bản tự sự.
* Miêu tả nội tâm.
Giúp ngời đọc thấy rõ những suy nghĩ , tình cảm ,
diễn biến tâm trạng của nhan vật, khắc hoạ góp
phần thể hiện chân dung nhân vật.
* Thờng xuất hiện trong các đối thoại, độc thoại,
trong đso ngời nói nêu ra những nhận xét phán
đoán lí lẽ dẫn chứng nhằm thuyết phục ngời nghe
về một vấn đề nào đó.
Miêu tả nội tâm và lập luận là hai yếu tố cần
thiết trong văn bản tự sự, có vài trò bộ trợ cho tự
sự vì các yếu tố đó chỉ bổ trợ cho phơng thức
chính là tự sự.
Phơng thức biểu đạt của văn bản là phơng thức
biểu đạt chính ( không có văn bản nào chỉ dùng
một phơng thức biểu đạt)
Ví dụ:
Tâm trạng của nhân vật ông Hai trong văn bản

Làng
Đoạn ông giáo nghĩ vợ không ác.
Đoạn ông giáo nói chuyện với Binh T về Lão
Hạc.
STT
Kiểu
văn
bản
chính
Các yếu tố kết hợp với văn bản chính
T.Sự M.tả N.luận B.cảm T.minh Đhành
1
Tự
sự


2
Miêu
tả



3
Nghị
luận



4
Biểu

cảm


Năm học: 2006 - 2007
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×