Tải bản đầy đủ (.doc) (160 trang)

HOàn thiện phương phap trả lương tại xí nghiệp than Cẩm Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 160 trang )

§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt
MỤC LỤC
Sinh viên: Nguyễn Thị Tươi Lớp: KTQTDN - K55B 1
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt
LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, việc phát triển
ngành năng lượng nói chung và ngành than nói riêng có tầm quan trọng rất to lớn,
nó góp phần không nhỏ vào sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân. Than
không những phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn tham gia vào việc xuất khẩu
thu ngoại tệ mạnh về cho quốc gia.
Khu vực than Cẩm Thành là một đơn vị thành viên của Công ty TNHH
MTV than Hạ Long – Vinacomin. Là một đơn vị kinh tế nhà nước có nhiệm vụ đẩy
mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt được mục đích là tạo công ăn việc làm
cho cán bộ công nhân viên và thực hiện sản xuất kinh doanh có lãi. Để đạt được
mục tiêu đó, một yêu cầu khách quan là công ty phải tổ chức phân công lao động
hợp lý, tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất, giảm tiêu hao nguyên vật liệu, nâng cao
năng xuất lao động, hạ giá thành sản phẩm, trên cơ sở đó nâng cao thu nhập và cải
thiện đời sống công nhân viên.
Qua thời gian học tập và tìm hiểu tại Khu vực Than Cẩm Thành được sự
giúp đỡ của các cán bộ, công nhân viên trong Khu vực, các thầy cô trong khoa Kinh
tế - Quản trị kinh doanh trường Đại học Mỏ Địa chất. Bản đồ án đã được hoàn
thành với đề tài “Hoàn thiện phương pháp trả lương Khu vực than Cẩm Thành
năm 2013” với những nội dung chính sau:
Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu của Khu
vực than Cẩm Thành.
Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Khu vực than
Cẩm Thành.
Chương 3: Hoàn thiện phương pháp trả lương tại Khu vực than Cẩm
Thành năm 2013”.
Trong quá trình làm đồ án mặc dù đã rất cố gắng song do kiến thức và kinh
nghiệm thực tế còn hạn chế nên chuyên đề này không tránh khỏi những khiếm


khuyết, rất mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo chân thành của các thầy cô giáo
trong khoa Kinh tế và Quản trị doanh nghiệp, cùng các bạn để đồ án được hoàn
thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn TS. Nguyễn Tiến Chỉnh cùng toàn thể các thầy cô
giáo trường Đại học Mỏ - Địa chất, Ban Giám đốc, các phòng ban nghiệp vụ nơi thực
tập và các bạn đã tạo điều kiện để em hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cám ơn!
Quảng Ninh, ngày tháng 05 năm 2014
Sinh viên
Sinh viên: Nguyễn Thị Tươi Lớp: KTQTDN - K55B 2
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt
Chương 1
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT
CHỦ YẾU CỦA KHU VỰC THAN CẨM THÀNH-
CÔNG TY THAN HẠ LONG
Sinh viên: Nguyễn Thị Tươi Lớp: KTQTDN - K55B 3
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt
1.1. ĐIỀU KIỆN VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA SẢN XUẤT
1.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Công ty than Hạ Long
và Khu vực than Cẩm Thành.
* Sơ lược về Công ty Than Hạ Long.
Công ty Than Hạ Long – TKV tiền thân là Liên hiệp than Quảng Ninh được
thành lập năm 1988 theo Quyết định số: 07QĐ/UB ngày 08/01/1988 của UBND
tỉnh Quảng Ninh. Hiện nay Công ty Than Hạ Long – TKV có 4 Khu vực trực thuộc
là: Khu vực Hà Ráng, Khu vực Khe Tam, Khu vực Cẩm Thành và Khu vực Tân
Lập
* Sơ lược về Khu vực than Cẩm Thành
- Tên doanh nghiệp: Khu vực than Cẩm Thành, Công ty than Hạ Long
-TKV.
- Địa chỉ : Phường Cẩm Thành – Cẩm phả - Quảng Ninh

- Điện thoại : 033.863.200.
Mỏ than Tây Bắc Đá Mài được thành lập theo quyết định số 647 QĐ/UBNDT
ngày 8/4/1998. Đến tháng 12/2002 theo quyết định số 1866/ QĐ của Tổng giám đốc
Công ty than Việt Nam về việc sát nhập Khu vực than Suối Lại vào Khu vực than
Tây Bắc Đá Mài và đổi tên thành Khu vực Xây lắp và Sản xuất than khe Chàm II
đến tháng 7 năm 2006 đổi tên thành Khu vực than Cẩm Thành. Và tháng 10/2013
Công ty than Hạ Long tái cơ cấu, sát nhập 4 Khu vực trực thuộc thành 1 cấp và Khu
vực Than Cẩm Thành bây giờ thành Khu vực Than Cẩm Thành.
Khu vực than Cẩm Thành là một đơn vị thành viên hoạt động theo Điều lệ và
hạch toán phụ thuộc vào Công ty than Hạ Long - TKV, có tư cách pháp nhân được
Nhà nước và Công ty than Hạ Long - TKV giao vốn, đất đai, tài nguyên, có trách
nhiệm sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn được giao.
+ Nhiệm vụ chính của Khu vực:
- Tổ chức thăm dò, quản lý, bảo vệ và khai thác vùng tài nguyên được giao.
- Sản xuất kinh doanh các loại than.
+ Mặt hàng sản xuất kinh doanh chủ yếu của Khu vực:
- Mặt hàng sản xuất chính: Khai thác than.
- Than thương phẩm: chủ yếu là than cám gồm từ loại than cám 3b đến cám 5.
Năm 2014 thực hiện đề án tái cơ cấu Tập đoàn TKV, Công ty TNHH MTV Hạ
Long từ Công ty 2 cấp hạch toán độc lập chuyển thành chi nhánh của Tập đoàn
TKV hoạch toán phụ thuộc vào Công ty mẹ. Công ty than Hạ Long – TKV với mô
hình quản lý một cấp dưới là các công trường khai thác than khu vực.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tươi Lớp: KTQTDN - K55B 4
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt
1.1.2. Sơ lược về điều kiện địa chất - tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Khu mỏ Khu vực than Cẩm Thành nằm cách trung tâm thị xã Cẩm Phả 14Km
về phía Tây Bắc. Ranh giới mỏ được giới hạn bởi toạ độ:
X = 26.600 ÷ 28.500
Y = 424.700 ÷ 425.600

Phía Đông Bắc giáp Khu vực khai thác than Thăng long
Phía Tây Bắc giáp Khu vực than 397.
Phía Tây Nam giáp Công ty cổ phần than Tây Nam Đá Mài.
Phía Đông Nam giáp Công ty than Dương Huy.
b. Địa hình
Trong khu mỏ đồi núi nối tiếp nhau, độ cao giảm dần từ phía Nam lên phía
Bắc. Cao nhất là đỉnh Cao Sơn có độ cao so với mặt nước biển là 430 mét. Thấp
nhất là triền sông Mông Dương mức cao + 10 ÷ + 12 m. Độ cao trung bình 100 ÷
150 mét và bị chia cắt bởi 2 hệ thống suối Bàng Nâu và suối Khe Chàm.
c. Khí hậu
Khu vực mỏ thuộc khí hậu miền núi ven biển với hai mùa rõ rệt: Mùa khô và
mùa mưa. Mùa khô bắt đầu vào tháng 10 năm trước đến tháng 5 năm sau, nhiệt độ
trung bình 100
0
c ÷ 170
0
c, lượng mưa rất nhỏ, nhiều ngày có sương mù. Mùa mưa
kéo dài từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm. Lượng mưa trung bình 14mm/ngày đêm,
cao nhất 260mm/ngày đêm. Nhiệt độ trung bình trong mùa mưa 270
0
c ÷ 300
0
c.
d. Đặc điểm địa chất thuỷ văn
+ Nước trên mặt: Nguồn cung cấp nước trên mặt chủ yếu là nước mưa và một
phần do nước của tầng chứa than cung cấp qua các điểm lộ. Trong Khu vực có hai
suối chính là Khe Chàm và Bàng Nâu. Suối Khe chàm lưu lượng Q = 0,045 l/s ÷
2688 l/s. Suối Bàng Nâu rộng từ 5 ÷ 7m với lưu lượng Q = 188,8 l/s ÷ 91686 l/s.
+ Nước dưới đất: Nước dưới đất tồn tại trong lớp đất phủ đệ tứ, các tầng đất đá
chứa nước như cát kết, cuội kết và bột kết bị nứt nẻ và trong các đứt gẫy kiến tạo.

Nguồn cung cấp nước cho phức hệ này chủ yếu là nước mưa. Do đất đá chứa
nước và không chứa nước nằm xen kẽ nhau tạo nên nhiều lớp chứa nước áp lực. Hệ
số thẩm thấu nước K= 0,012m/ngđ.
+ Nước trong đứt gẫy: Đất đá trong đứt gãy gồm cuội kết, sạn kết, cát két, bột
kết, sét kết nằm lẫn lộn, bị vò nhàu. Hầu hết các lỗ khoan bơm thí nghiệm đều
nghèo nước, đứt gãy A-A có hệ số thẩm thấu K= 0,006 m/ngđ. Nước trong các đứt
gãy có hệ số thẩm thấu trung bình k = 0,0014 ÷ 0,006 m/ngđ.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tươi Lớp: KTQTDN - K55B 5
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt
e. Kiến tạo
Khu vực than Cẩm Thành nằm trong Khu vực có cấu tạo địa chất phức tạp,
nhiều phay phá, nếp uốn.
+ Các nếp uốn chủ yếu như : Nếp lõm 360 là một nếp lõm hẹp nằm ở phía
Nam tuyến thăm dò IX, nếp lồi 480 nằm tiếp giáp với phía Đông nếp lõm 360, phân
bố trên diện tích khoảng 0,5 Km
2
. Do ảnh hưởng của nếp lõm 360 và nếp lồi 480
xuất hiện các nếp uốn nhỏ kèm theo.
+ Qua thăm dò phát hiện nhiều đứt gãy các đứt gãy trong vùng có phương
chạy gần như phương vĩ tuyến, gồm một số đứt gãy chính sau: Phay A-A là một đứt
gãy lớn trong vùng hướng cắm Nam, độ dốc 50
0
– 60
0
. Phay B-B được hình thành
từ khu Khe tam chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đến giữa tuyến VII
B

tuyến VII của khu Khu vực than Cẩm Thành và chuyển hướng Nam rồi tắt hẳn.
Phay E-E là đứt gẫy xẩy ra trong phạm vi ngắn, xuất hiện từ phay A-A phát triển

theo hướng Đông Nam - Tây Bắc và tắt dần ở giữa tuyến VIII
B
và tuyến VIII.
f. Điều kiện hạ tầng cơ sở
Nằm trong thị xã đang trong đà phát triển, các hệ thống điện đường trường
trạm, thông tin liên lạc khá là thuận lợi. Đặc biệt khai trường Mỏ nằm cách trung
tâm thị xã 14km, hệ thống đường vận tải đã được bê tông hoá từ khai trường ra tới
Cảng tiêu thụ.
g. Hệ thống các vỉa than
Trong Khu vực ranh giới mỏ Khu vực than Cẩm Thành gồm có 9 vỉa than,
đặc điểm cấu tạo của các vỉa than được trình bảy trong bảng 1-1.
Đặc điểm cấu tạo của vỉa than
Bảng 1-1
T
T
Tên vỉa
Chiều dày
vỉa trung
bình
( m )
Số lớp kẹp
trung bình
( m )
Chiều dày
lớp kẹp
Trung bình
( m )
Độ dốc
trung bình
( độ )

Hệ số
chứa
than
( % )
1 Vỉa 10 5,96 02 0,75 28
2 Vỉa 11 3,66 01 0,28 30 89
3 Vỉa 12 1,35 01 0,08 35 96
4 Vỉa 13 -1 3,85 01 0,5 30 90
5 Vỉa 13-2 4,2 01 0,56 30 90
6 Vỉa 14-1 2,19 01 0,32 40 90
7 Vỉa 14-2 3,4 01 0,29 35 94
8 Vỉa 14 - 4 2,63 01 0,17 35 95
9 Vỉa 14-5 7,44 01 0,49 40 94
Sinh viên: Nguyễn Thị Tươi Lớp: KTQTDN - K55B 6
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt
h. Chất lượng than
Than khu mỏ Khu vực than Cẩm Thành là loại than Anthracite và bán
Anthracite, cứng giòn, nhẹ, vết vỡ sắc cạnh. Nhiệt độ nóng chảy của tro than:
1273
0
C ÷ 1570,74
0
C.
Thành phần hoá học của tro than:
SiO
2
= 31,83 ÷ 59,48 % Al
2
O
3

= 13, 71 ÷ 28,34 %
Fe
2
O
3
= 5,5 ÷ 22,13 % CaO = 0,38 ÷ 11,51 %
Tính chất hoá, lý của than ở từng vỉa được nêu chi tiết ở bảng 1-2.
Đặc điểm tính chất hóa, lý của than
Bảng 1-2
TT
Tên
vỉa
Tỷ trọng
(- T/m
3
)
Độ ẩm
phân tích
(W
pt
-%)
Độ tro
(A
K
-%)
Chất
bốc
(V
ch-
%)

Lưu
huỳnh
(S
chg-
%)
Nhiệt lượng
(Q
kh
Kcal)
1 10 1,38 2,73 12,94 6,65 0,36 7575
2 11 1,38 2,62 11,87 7,08 0,42 7644
3 12 1,38 1,93 19,31 12,01 1,27 6565
4 13-1 1,46 2,50 15,23 8,43 0,68 7071
5 13-2 1,46 2,06 16,64 12,7 0,53 7312
6 14-1 1,4 2,60 19,63 8,92 0,51 6134
7 14-2 1,46 1,97 13,13 7,43 0,54 7521
8 14-4 1,46 1,97 11,9 7,32 0,62 7515
9 14-5 1,42 2,16 11,36 7,40 0,58 7705
i. Trữ lượng
Trữ lượng của từng vỉa cũng như toàn khu mỏ của Khu vực than Cẩm Thành
đựơc liệt kê ở bảng 1-3.
j. Đặc điểm sản phẩm
Sinh viên: Nguyễn Thị Tươi Lớp: KTQTDN - K55B 7
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt
- Với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là khai thác than, nên sản phẩm chính
của Khu vực chủ yếu là than bao gồm các loại than :
+ Than cục: Cục xô, cục 2, cục 3, cục 4, cục 5 .
+ Than cám : Cám 2, cám 3 (a,b,c), cám 4 (a,b), cám 5, cám 6 (a,b) .
+ Than bán thành phẩm : Cục don 6 (a,b,c ), cục 7 (a,b,c ), cám 7( a,b ), cám
8a .

- Ngoài ra để tận dụng năng lực thiết bị Khu vực còn sản xuất thêm các mặt
hàng phục vụ cho sản xuất chính của Khu vực như gia công các mặt hàng cơ khí,
phục hồi ô tô, vì chồng lò
1.1.3. Công nghệ sản xuất
Sơ đồ công nghệ khai thác than ở Khu vực than Cẩm Thành được thể hiện
trên hình 1-1.
Nội dung cơ bản của các bước trong dây truyền công nghệ sản xuất than như
sau:
a. Mở vỉa, đào lò xây dựng cơ bản
Khu vực than Cẩm Thành sử dụng hệ thống giếng nghiêng kết hợp các
đường lò xuyên vỉa tầng để tiếp cận các vỉa than và khai thác than.
b. Đào lò chuẩn bị sản xuất
Là khâu đầu tiên trong dây chuyền công nghệ khai thác than hầm lò. Các
đường lò CBSX được đào đến giới hạn khai thác tạo diện khai thác lò chợ.
- Đối với lò đá: Việc thi công các đường lò đá dùng khoan hơi ép, nổ mìn, căn
cứ vào điều kiện cụ thể mà sử dụng thuốc nổ, kíp nổ cho phù hợp để nâng cao tốc
độ đào lò. Việc vận chuyển đá trong các gương lò dùng máng cào và máy xúc đá,
xúc nên goòng và được tầu điện đưa ra bãi thải. Vật liệu chống lò dùng vì chống sắt
CBII-17, CBII-22, CBII-27, Ở một số vị trí quan trọng thì đổ bê tông hoặc bê tông
cốt thép.
- Đối với các đường lò trong than: áp dụng công nghệ khoan nổ mìn, kết hợp
xúc chống thủ công, dùng khoan điện và thuốc nổ AH1. Sau khi nổ mìn xong than
được đưa lên máng cào hoặc máng trượt vận chuyển xuống goòng, được tàu điện
kéo ra ngoài sau đó chở về kho than của Khu vực để chế biến.Vật liệu chống lò căn
cứ vào thời gian sử dụng để chọn vật liệu chống gỗ hoặc chống sắt cho phù hợp.
- Một số đường lò được đào bằng máy Combai.
c. Khai thác than lò chợ
Sinh viên: Nguyễn Thị Tươi Lớp: KTQTDN - K55B 8
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt
Tùy theo đặc điểm địa chất và cấu tạo của các vỉa than mà từng Khu vực khai

thác sử dụng các hệ thống khai thác khác nhau, hiện tại Khu vực áp dụng các hệ
thống khai thác sau:
- Hệ thống khai thác cột dài theo phương chia lớp bằng, chia lớp ngang
nghiêng, dùng cột thủy lực dịch trong, dịch ngoài, giá thủy lực di động. Chiều dài lò
chợ trung bình khoảng 50m. Hệ thống khai thác chia lớp ngang nghiêng chiều dài lò
chợ từ 15 đến 30m.
- Đối với những lò chợ ngắn áp dụng công nghệ khấu ngang nghiêng.
- Hệ thống khai thác cột dài theo phương lò chợ bám trụ hạ trần thu hồi than
nóc.
- Hệ thống khai thác liền gương
Công nghệ khai thác than lò chợ: Khấu than bằng khoan nổ mìn, chống lò
bằng gỗ, cột thuỷ lực đơn kết hợp xà hộp hoặc sử dụng giá thuỷ lực di động. Hiện
nay Khu vực đang áp dụng điều khiển đá vách bằng phá hỏa toàn phần. Trừ trường
hợp áp lực quá lớn hoặc lò chợ lớn hơn 45
0
thì xếp cũi lợn sắt cố định, chống lò
hoàn toàn bằng gỗ.
d. Công nghệ vận chuyển trong lò
Trong lò chợ than nguyên khai được tải bằng máng trượt hoặc máng cào. Đối
với các Khu vực khai thác lò chợ có độ dốc lò chợ trung bình α = 25 ÷ 30
0
Khu vực
sử dụng máng trượt để vận tải than trong lò chợ. Sử dụng máng cào SKAT - 60
năng suất 20T/giờ để vận tải than ở lòng song song chân. Dùng tàu điện 5 tấn để
vận tải than ở lò vận chyển chính. Sau đó được rót vào goòng và được tàu điện kéo
về các ga chân ngầm và được băng tải đưa lên mặt bằng.
e. Công nghệ vận chuyển ngoài mặt bằng
Hiện nay Khu vực đang sử dụng băng tải và ô tô để vận chuyển than và đất đá
sau khi được đưa từ lò lên đến bãi thải hoặc kho than.
f. Công nghệ sàng tuyển

Than nguyên khai được đưa vào máy sàng qua một hệ thống lưới để phân loại
3 cỡ hạt, sản phẩm qua sàng chủ yếu là than cám có cỡ hạt nhỏ hơn 13mm. Công
nghệ sàng đơn giản, công suất sàng lớn Nhìn chung toàn bộ dây chuyền sàng tuyển
gọn, đơn giản, giá thành sàng tuyển thấp, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh hiện
nay của Khu vực.
Sau khi đã loại bỏ tạp chất, đất xít có lẫn trong than, tuyển chọn từng chủng
loại sản phẩm ra các địa điểm riêng biệt, đảm bảo chất lượng theo yêu cầu và được
đưa đi tiêu thụ.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tươi Lớp: KTQTDN - K55B 9
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt
Mở vỉa, đào lò xây dựng cơ bản

Đào lò chuẩn bị sản xuất
Khai thác than lò chợ
Vận tải trong lò ra ngoài mặt bằng
Vận tải từ cửa lò tới sân công nghiệp, bãi thải
Sàng tuyển than
Tiêu thụ
Hình 1- 1: Sơ đồ công nghệ khai thác than hầm lò
Sau khi nghiên cứu dây truyền công nghệ tại Khu vực cho thấy do điều kiện
địa chất và sản trạng của các vỉa than đồng thời trình độ tay nghề của công nhân còn
hạn chế, nên trước đây Khu vực than Cẩm Thành đã áp dụng một số công nghệ
chưa phù hợp, năng suất lao động thấp, hệ số an toàn lao động không cao. Nhưng
năm 2012 được sự đầu tư nâng cao trình độ tay nghề đáp ứng với sự phát triển
chung của ngành than, Khu vực than Cẩm Thành đã đầu tư một số dây truyền công
nghệ mới, hiện đại có tính cơ giới hoá cao vào khai thác hầm lò nhằm giảm chi phí
sản xuất, nâng cao năng suất lao động, hạn chế lao động nặng nhọc có tính nguy
hiểm trong dây truyền khai thác. Công nghệ khai thác được áp dụng hợp lý cho từng
Khu vực khai thác than một cách hiệu quả và an toàn. Tại các khâu, các dây truyền
sản xuất Khu vực đã và đang từng bước cơ giới hoá, đầu tư công nghệ tiên tiến cũng

như đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân để đáp ứng nhu cầu khai thác
ngày càng mở rộng cho các năm tiếp theo.
1.1.4. Trang bị kỹ thuật
Các máy móc, thiết bị chủ yếu phục vụ cho công tác khai thác than của Khu
vực than Cẩm Thành được thống kê qua các năm ở bảng 1-4.
Qua số liệu bảng 1-4 cho thấy hàng năm nhất là năm 2012, 2013 hệ thống máy
móc thiết bị của Khu vực được trang bị nhiều hơn về số lượng. Điều này thể hiện sự
tăng trưởng của Khu vực một cách rõ ràng.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tươi Lớp: KTQTDN - K55B 10
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt
Một số năm lại đây, hệ thống dây chuyền công nghệ của Khu vực được cải
tiến hợp lý hoá nhiều, cụ thể là hệ thống vận tải than, đất đá Khu vực đã đầu tư hệ
thống tời trục, xe goòng nhiều hơn ở trong các đường lò. Sự đầu tư trang thiết bị đã
chứng tỏ rằng quá trình cơ giới hoá, tự động hoá các quá trình lao động ở Khu vực
ngày càng cao, thể hiện sự phát triển đi lên về công nghệ mà Khu vực đang có.
Thống kê máy móc thiết bị sử dụng trong khai thác than
của Khu vực than Cẩm Thành
Bảng 1- 4
TT Tên thiết bị ĐVT
Số lượng
2010 2011 2012 2013
1 Xe Goòng Cái 40 52 80 85
2 Quạt gió lò các loại Cái 32 40 48 50
3 Giá nạp đèn Bộ 10 10 12 12
4 Khoan điện Cái 22 28 40 45
5 Biến áp khoan Cái 27 35 46 43
6 Khởi động từ Cái 45 52 52 52
7 Máy khoan ép khí Cái 10 17 23 23
8 Máng cào Cái 18 6 10 8
9 Tầu điện Cái 2 3 4 4

10 Máy đào lò Cái - 1 1 1
11 Máy biến áp các loại Cái 28 31 35 35
12 Băng tải Cái 5 5 7 7
13 Máy phát điện Cái 3 5 6 6
14 Quạt gió các loại Cái 15 22 25 25
15 Máy bơm nước các loại Cái 4 5 6 6
16 Cột chống thuỷ lực Cột 340 940 1050 1060
17 Xà kim loại Xà 860 420 510 500
18 Giá thuỷ lực di động Bộ 150 340 300
19 Máy bắn mìn Cái 9 12 16 16
1.2. CÁC ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA SẢN XUẤT
1.2.1. Tình hình tập trung hoá, chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất.
Tập trung hoá là xu hướng phân công lao động xã hội dựa trên nguyên tắc đề
cao tính quy mô lớn của từng doanh nghiệp trong ngành.
Chuyên môn hoá là xu hướng phân công lao động xã hội dựa trên nguyên tắc
đề cao sự thu hẹp chức năng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp
trong ngành.
Hợp tác hoá là xu hướng phân công lao động xã hội dựa trên nguyên tắc đề
cao quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp đã được chuyên môn hoá.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tươi Lớp: KTQTDN - K55B 11
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt
Tập đoàn công nghiệp than và khoáng sản Việt Nam bao gồm các thành viên
hạch toán độc lập được phân chia theo chức năng và nhiệm vụ của mình. Các đơn vị
khai thác than, các đơn vị sàng tuyển than, các đơn vị tiêu thụ than, các nhà máy cơ
khí sửa chữa và lắp giáp thiết bị khai thác mỏ, các đơn vị cung ứng kinh doanh vật
t thiết bị kỹ thuật, các đơn vị vận tải Giữa các đơn vị này có mối liên quan chặt
chẽ với nhau, liên kết với nhau thành một khối để cho các hoạt động sản xuất kinh
doanh của Tập đoàn công nghiệp than- khoáng sản Việt Nam luôn ăn khớp nhịp
nhàng, nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
- Tập trung hoá: Khu vực than Cẩm Thành với dây chuyền sản xuất chính là

khai thác than hầm lò. Hiện nay Khu vực có 4 phân xưởng khai thác than và các
phân xưởng phụ trợ như phân xưởng ô tô, vận tải – sàng tuyển, đội thông gió đo khí,
đội xây dựng, phân xưởng cơ khí điện nước, Khu vực đã tổ chức các khâu trong
dây chuyền sản xuất mang tính tập trung hoá cao từ xây dựng kế hoạch sản xuất và
điều chỉnh kế hoạch theo sự vận động của thị trường cũng như năng lực của Khu
vực đến tiêu thụ sản phẩm.
- Chuyên môn hoá: Là một Khu vực trực thuộc Tập đoàn công nghiệp than-
khoáng sản Việt Nam, Khu vực than Cẩm Thành cũng có nhiệm vụ riêng của mình.
Để hoàn thành được các nhiệm vụ đó, trong quá trình sản xuất Khu vực đã có sự
chuyên môn hoá cao đến từng Khu vực phân xưởng.
+ Phân xưởng khai thác chuyên khai thác than lò chợ.
+ Phân xưởng vận tải sảng tuyển có nhiệm vụ vận tải than từ gương lò của các
phân xưởng ra kho than và chế biến sàng tuyển các loại than thành phẩm.
+ Phân xưởng ô tô, vận tải có nhiệm vụ vận tải than và đất đá về kho công
nghiệp hoặc ra bãi thải và vận chuyển than đến nơi tiêu thụ.
+ Phân xưởng cơ khí điện nước đảm nhiệm việc gia công chế tạo vì chống,
đảm bảo nguồn điện, nước cho sinh hoạt cũng như sản xuất
Với cơ cấu tổ chức như trên thì Khu vực đã nâng cao được hiệu quả trong sản
xuất kinh doanh, các phân xưởng được chuyên môn hoá trong công việc và giữa các
phân xưởng có liên quan chặt chẽ với nhau trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ
đó trình độ tay nghề của công nhân được nâng cao.
- Hợp tác hoá: Để đảm bảo cho quá trình phát triển cả về số lượng và chất
lượng, Khu vực than Cẩm Thành còn có mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị khác
trong Tập đoàn công nghiệp than- khoáng sản Việt Nam như hợp tác với Khu vực đ-
ưa đón thợ mỏ để đưa, đón công nhân đi làm, với Công ty Xây lắp mỏ để chế tạo và
mua vì chống, Công ty Hoá chất mỏ để đặt hàng vật liệu nổ việc hợp tác hoá giữa
các đơn vị giúp cho việc trao đổi hàng hoá và tiêu thụ sản phẩm của Khu vực được
diễn ra một các thuận lợi nhanh chóng hơn.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tươi Lớp: KTQTDN - K55B 12
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt

Như vậy Khu vực than Cẩm Thành với trữ lượng tương đối lớn, than có chất
lượng tốt lại nằm trong Khu vực công nghiệp than phát triển mạnh mẽ sẽ có nhiều
tiềm năng để mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất của Khu vực.
Công tác khai thác than đã và đang được cơ giới hoá, máy móc thiết bị hiện đại đang
dần được đầu tư mới sẽ góp phần nâng cao mức độ tập trung hoá và chuyên môn
hoá trong sản xuất kinh doanh. Mối quan hệ với các đơn vị trong Tập đoàn than
ngày càng được mở rộng sẽ giúp cho Khu vực có điều kiện học hỏi kinh nghiệm và
trao đổi công nghệ, tiếp thu các thành tựu tiên tiến.
Hình 1-2: Sơ đồ bộ máy quản lý của Khu vực than Cẩm Thành
1.2.2. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động.
1.2.2.1. Bộ máy quản lý cấp Khu vực
a. Hình thức tổ chức:
Bộ máy quản lý của Khu vực Than Cẩm Thành được thể hiện qua sơ đồ hình 1-2
Bộ phận chỉ huy: Trưởng khu vực
- Bộ máy quản lý của Khu vực than Cẩm Thành được tổ chức theo kiểu trực
tuyến chức năng nhằm giải quyết công việc một cách nhanh chóng. Theo cơ cấu
này, bên cạnh các đường trực tuyến còn có các bộ phận tham mưu, mỗi bộ phận
phải đảm nhận một chức năng độc lập, mỗi đối tượng lao động đều phải chịu sự
quản lý của nhiều cấp trên.
- Nhiệm vụ chủ yếu của các phòng ban như sau:
+ Trưởng khu vực: là người chịu trách nhiệm cao nhất, có quyền quản lý điều
hành cao nhất trong Khu vực, là người đại diện pháp nhân của Khu vực, là chủ đầu
tư theo phân cấp của Công ty than Hạ long và của pháp luật. Mối quan hệ giữa
Trưởng khu vực với các đơn vị phân xưởng là quan hệ quyền lực.
+ Quản đốc: Là người đứng đầu của một phân xưởng trong khu vực, có quyền
quản lý và điều hành cao nhất trong phân xưởng, đồng thời chịu trách nhiệm trước
trưởng khu vực về mọi vấn đề trong phân xưởng mình phụ trách.
b. Cơ cấu tổ chức sản xuất
Sinh viên: Nguyễn Thị Tươi Lớp: KTQTDN - K55B 13
Trưởng khu vực

Quản đốc PX
KT1
Quản đốc PX
KT3
Quản đốc
PX KT4
Quản đốc PX
KT2
Quản đốc
PX VT-ST
Quản đốc
PX ô tô
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt
Cơ cấu tổ chức sản xuất là hệ thống những bộ phận trong doanh nghiệp có liên
quan mật thiết với nhau, nhằm đảm bảo quá trình sản xuất được tiến hành một cách
liên tục, đem lại hiệu quả kinh tế.
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất được bình thường từ khâu khai thác đến
khâu tiêu thụ, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Cơ cấu bộ phận sản xuất của Khu vực
Than Cẩm Thành chia thành các Khu vực phân xưởng, rồi chia nhỏ thành các tổ đội
sản xuất, cách chia này đưa vào tiêu chí giai đoạn, cùng mối liên hệ thống nhất chỉ
huy. Quản đốc các phân xưởng có vai trò chỉ đạo đôn đốc hoạt động sản xuất của
phân xưởng trên cơ sở thừa hành quyền lực được giao từ Giám đốc Khu vực.
Mỗi Khu vực phân xưởng có những chức năng sản xuất riêng, do đó đòi hỏi
về chuyên môn hoá được nâng cao, đảm bảo mọi mặt trong quá trình sản xuất. Tất
nhiên các Khu vực cũng có những đặc điểm chung, như tổ phục vụ, tổ máy móc,
điều đó gắn bó các phân xưởng, tạo nên hợp tác hoá trong sản xuất cùng làm cho
dây truyền hoạt động hiệu quả hơn.
Khu vực đã tổ chức chuyên môn hoá theo các Khu vực, mỗi Khu vực đảm
nhận một nhiệm vụ sản xuất trong dây truyền công nghệ, tổ chức giao khoán và
hạch toán chặt chẽ tới từng Khu vực phân xưởng.

Cơ cấu bộ phận được phân chia dựa vào điều kiện sản xuất, môi trường công
tác của các bộ phận, các công trình, kiểu loại hình sản xuất.
Bộ phận sản xuất chính là bộ phận trực tiếp làm ra sản phẩm chính và vận
chuyển đến nơi tiêu thụ bao gồm: Phân xưởng Khai thác 1, Phân xưởng Khai thác 2,
Phân xưởng Khai thác 3, Phân xưởng Khai thác 4, Phân xưởng Ô tô vận tải, Phân
xưởng vận tải – sàng tuyển
Bộ phận sản xuất phụ, bộ phận này tuy không trực tiếp như đối tượng lao
động tạo ra sản phẩm chính của Khu vực. Song nó cần thiết thường xuyên cho bộ
phận sản xuất chính như sửa chữa máy móc thiết bị, cung cấp điện thông tin liên
lạc, bộ phận này bao gồm : Phân xưởng PV đời sống, PX cơ điện, Đội TGĐK, đội
xe ca, Đội xây dựng, đội bảo vệ
1.2.2.2. Sơ đồ tổ chức các bộ phận sản xuất
Tổ chức bộ máy quản lý của phân xưởng được thể hiện trên hình 1-3.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tươi Lớp: KTQTDN - K55B 14
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt

Hình 1- 3: Sơ đồ bộ máy quản lý phân xưởng.
Chức năng nhiệm vụ chủ yếu của Quản đốc và các Phó quản đốc
+ Quản đốc là cán bộ giúp việc cho Giám đốc, thay mặt Giám đốc trực tiếp
quản lý, triển khai thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong phạm vi chức năng
của phân xưởng, giúp Giám đốc tổ chức, quản lý khai thác sử dụng và bảo quản
thiết bị tài sản, lao động của Khu vực đã trang bị, điều động cho phân xưởng theo
phân cấp quản lý của Khu vực qui định của cấp trên và pháp luật nhà nước.
+ Phó quản đốc là người giúp việc cho Quản đốc, được quản đốc đơn vị đề
nghị Giám đốc Khu vực ra quyết định bổ nhiệm để quản lý, chỉ huy điều hành dây
truyền sản xuất của đơn vị trong 1 ca sản xuất. Chịu trách nhiệm của Quản đốc, chịu
trách nhiệm trước Quản đốc và Giám đốc Khu vực trong việc quản lý, chỉ huy điều
hành toàn diện 1 ca sản xuất.
1.2.2.3. Chế độ làm việc của Khu vực
Khu vực than Cẩm Thành làm việc với hai chế độ, khối gián tiếp sản xuất và

khối phòng ban chỉ đạo sản xuất chính thực hiện chế độ làm việc theo giờ hành
chính, thời gian làm việc trong ngày là 8
h
sáng tư 7
h
÷ 11
h
30 chiều từ 13
h
÷ 16
h
30.
Một tuần làm việc 48 giờ nghỉ chủ nhật .
Khối trực tiếp sản xuất: là các Khu vực phân xưởng tổ đội thực hiện chế độ
làm việc gián đoạn trong tuần ( được nghỉ ngày chủ nhật). Ngày làm việc 3 ca mỗi
ca 8
h
với chế độ đảo ca nghịch, ( ca3 ÷ ca2 ÷ ca1 ).
Sơ đồ trao đổi ca và lịch đi ca được thể hiện trên hình 1-4
Chế độ làm việc luôn phải gắn với tình hình thực tế vì sản xuất của mỏ phụ
thuộc vào thời vụ, công nghệ, khả năng tiêu thụ sản phẩm, nên cũng có lúc ảnh
hưởng đến chế độ công tác mỏ. Do đó đòi hỏi phải có sự bố trí linh hoạt hơn để
không bị ngừng trệ sản xuất, không bị lãng phí thiết bị và lao động.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tươi Lớp: KTQTDN - K55B 15
P.Quản
đốc c
i nđ ệ
Nhân
viên KT
Quản đốc

P.Quản
đốc tr.ca
trực ca 3
P.Quản
đốc tr. ca
trực ca 2
P.Quản
đốc tr. ca
trực ca 1
Thủ kho
Các tổ SX
ca 1
Các tổ SX
ca 2
Các tổ SX
ca 3
Tổ cơ
điện
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt
Do công việc ở các Khu vực khai thác than rất vất vả nên mỏ bố trí nghỉ giữa
ca 30 phút để giúp công nhân có thời gian nghỉ ngơi trong ca làm việc, đảm bảo
năng suất và đảm bảo sức khoẻ cho người lao động.
Sơ đồ đảo ca
Ngày

Ca sản xuất
T2 T3
T4
T5 T6 T7
C

N
T2 T3 T4 T5 T6 T7
Ca1
Ca2
Ca3
Hình 1- 4: Sơ đồ trao đổi ca (sơ đồ trao đổi ca nghịch)
1.2.2.4. Tổ chức sản xuất các quá trình sản xuất chính
Tổ chức sản xuất của bộ phận sản xuất chính: Quá trình sản xuất chính của
Khu vực than Cẩm Thành được thực hiện theo phương pháp tổ chức sản xuất theo
biểu đồ chu kỳ. Ví dụ biểu đồ tổ chức chu kỳ đào lò và sản xuất than lò chợ được
thể hiện trên hình 1-5.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tươi Lớp: KTQTDN - K55B 16
A
B
B
C
C
A
NLS
X
Đồ án tốt nghiệp Trờng Đại học Mỏ Địa Chất
1 Khoan lỗ mìn
120
2 Nạp nổ, thông gió
3 Sửa g&ơng, trải l&ới, đẩy dầm, tải than
100
4 Di chuyển giá thuỷ lực
5 Di chuyển máng cào
80
6 Hạ trần thu hồi than nóc

7 Củng cố lò, vận chuyển vật liệu, công việc phụ
60
40
8 Bảo d&ỡng máy móc, thiết bị
20
9 Vận hành máng cào, trạm bơm dung dịch
0
Nội dung công việc ký hiệu
Chiều
dài
Thời gian thực hiện chu kỳ
Ca IICa I Ca III
7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 1 2 3 4 5 6
S
T
T
10 Cơ điện, trực ca, chỉ đạo sản xuất
7 8 9 10 11 12 13 14
biểu đồ tổ chức công tác lò chợ
Bậc thợ
7
8
5
6
3
4
1
tên công việc
stt
số ngời

thời gian
(phút)
k.lợng c.việc
đ.vị
số lợng
số giờ trong ca
2
3
Giao ca
1
2
Khoan lỗ mìn
3
Vận chuyển vật liệu.
4
Nạp, nổ mìn
5
Thông gió
6
Củng cố sau nổ mìn
7
Cạy com, xúc bốc, vận tải đất đá
8
Chống cố định
9
Đào rãnh thoát nứơc
-
m
-
lỗ

-
-
m

m
-
28,4
-
27
-
-
9,88
01
0,8
30
90
120
120
30
30
120
120
30 8
8
4
4
2
8
thợ chuyên trách
2(5/6), 2(4/6)

4(4/6)
Củng cố và chuẩn bị vì chống
4 (4/6)
30
10
11
Các công việc khác
- - 30
2(4/6), 2(5/6)
4
4
6(4/6), 2(5/6)
biểu đồ tổ chức và bố trí nhân lực 1 chu kỳ đào lò
(
á
p dụng cho đào chống lò xuyên vỉa đá ,S = 8,4 m , 4 < f < 6, bứơc chống 0,8 m/vì )
đ
2
6(4/6), 2(5/6)
6(4/6), 2(5/6)
8
6(4/6), 2(5/6)
6(4/6), 2(5/6)
8

Hỡnh 1-5: Biu t chc chu k o lũ v khai thỏc than lũ ch giỏ thu lc di ng
Sinh viờn: Nguyn Thi Ti Lp: KTQTDN - K55B
17
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt
1.2.3. Tình hình xây dựng và thực hiện kế hoạch

Kế hoạch sản xuất kinh doanh của Khu vực hàng năm được lập dựa theo:
- Căn cứ vào chỉ tiêu hướng dẫn, chỉ tiêu tiêu thụ sản phẩm của Công ty giao và
một số hợp đồng kinh tế bán sản phẩm, căn cứ vào kết quả thực hiện của Khu vực
trong những năm qua và các chỉ tiêu pháp lệnh, chỉ tiêu kinh tế khác.
- Khi lập kế hoạch: Phó giám đốc kỹ thuật chỉ đạo Phòng kỹ thuật khai thác cùng
các phòng ban liên quan tính trữ lượng khai thác và khả năng đáp ứng của Khu vực để
tiến hành lập kế hoạch sản xuất, sau đó Giám đốc Khu vực duyệt. Khi duyệt chính
thức Khu vực căn cứ vào đó để lập kế hoạch tài chính tiền lương, vật tư, lao động
Các kế hoạch này được báo cáo Công ty duyệt.
- Thời gian lập kế hoạch thường lập vào cuối năm trước khi nhận chỉ tiêu hướng
dẫn của Công ty.
Trong thực tế sản xuất kinh doanh của Khu vực không tránh khỏi sự tăng giảm
về sản lượng, đồng thời thị trường thường xuyên biến động nên việc lập kế hoạch đôi
khi mang tính chất thụ động, không sát với thực tế chưa đảm bảo được tính hiệu quả
Như vậy cần phải điều chỉnh kế hoạch nhanh chóng ứng với nhu cầu sản xuất của Khu
vực và thị trường.
Tình hình thực hiện kế hoạch của Khu vực trong các năm gần đây được thể hiện
trên bảng 1-5.
Bảng thực hiện kế hoạch một số năm
Bảng 1- 5
TT Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
KH TH KH TH KH TH KH TH
1
Sản lượng
than (tấn)
450.000 454.130 500.000 500.252 300.000 260.709 280.000 132.000
Như vậy trong hai năm 2010 và 2011 khu vực than Cẩm Thành hoàn thành kế
hoạch sản xuất tuy nhiên hiệu quả vẫn chưa cao. Trong 2 năm 2012 và 2013 khu vực
Than Cẩm thành không hoàn thành kế hoạch sản xuất, sản lượng than đạt được trong

kỳ thực hiện đều thấp hơn so với kế hoạch.
1.2.4. Tình hình sử dụng lao động
Kết cấu và chất lượng lao động được thể hiện trên bảng 1-6 và 1-7.
Bảng kết cấu lao động
Bảng 1- 6
TT Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số
lượng
Kết
cấu
Số
lượng
Kết
cấu
Số
lượng
Kết
cấu
Số
lượng
Kết
cấu
1 LĐ trực tiếp 1261 77,4 989 74 678 68,8 736 89,1
2 LLĐ gián tiếp 368 22,6 348 26 308 31,2 90 10,9
3 Tổng cộng 1.629 100 1.337 100 986 100 826 100
Sinh viên: Nguyễn Thị Tươi Lớp: KTQTDN - K55B 18
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt
Sinh viên: Nguyễn Thị Tươi Lớp: KTQTDN - K55B 19
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt

Bảng chất lượng lao động
Bảng 1- 7
TT Chỉ tiêu
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Số
lượng
Kết
cấu
Số
lượng
Kết
cấu
Số
lượng
Kết
cấu
Số
lượng
Kết
cấu
(người
) (%)
(người
) (%)
(người
) (%)
(người
) (%)
1 Đại học 168 10,3 148 11,1 154 15,6 156 18,9
2 Cao đẳng 163 10,0 145 10,8 91 9,2 130 15,7

3 Trung cấp 208 12,8 185 13,8 123 12,5 193 23,4
4 CN kỹ thuật 707 43,4 653 48,8 552 56,0 262 31,7
5 LĐ phổ thông 383 23,5 206 15,4 66 6,7 85 10,3
Tổng số CNV 1629,0 100,0 1337,0 100,0 986,0 100,0 826,0 100,0
Qua bảng 1-6 thấy rằng kết cấu lao động của Khu vực còn chưa hợp lý, lao động
khối gián tiếp chiếm tỷ lệ khá cao so với lao động trực tiếp.
Như vậy qua bảng 1-7 cho thấy, lao động chủ yếu là lực lượng trẻ khoẻ được đào
tạo tại các trường công nhân kỹ thuật. Đây là lực lượng quan trọng là thế hệ kế tiếp
của Khu vực đang dần trưởng thành vươn lên nắm bắt và làm chủ khoa học kỹ thuật,
tạo ra năng suất chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, xây
dựng Khu vực ngày càng ổn định và phát triển.
Khu vực than Cẩm Thành nhìn chung tay nghề của công nhân kỹ thuật là chưa
cao, số lao động có trình độ đại học và cao đẳng chiếm tỷ lệ thấp. Năm 2011 số lao
động có trình độ đại học và cao đẳng giảm nhiều so với các năm trước trong khi số lao
động công nhan kỹ thuật và lao động phổ thông tăng lên điều này ảnh hưởng không
nhỏ tới kết quả sản xuất kinh doanh của Khu vực.
Thu nhập bình quân của công nhân viên Khu vực trong giai đoạn 2010-2013
được chi tiết ở bảng 1-8.
Bảng thu nhập bình quân của người lao động
Bảng 1- 8
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Thu nhập bình quân,
đồng/người-tháng
Như vậy thu nhập bình quân của người lao động có xu hướng tăng dần phù hợp
với xu hướng chung của nền kinh tế, năm 2013 thu nhập giảm so với năm 2012
nguyên nhân là do trong năm 2013 sản lượng than tiêu thụ của Khu vực giảm do vậy
Khu vực đã phải cắt giảm tiền lương của cán bộ công nhân viên nhằm giảm chi phí
cho công. Để xem sự tăng, giảm tiền lương có hợp lý hay không cần phải xét đến cả
mức độ tăng năng xuất lao động, điều này sẽ được phân tích cụ thể ở chương 2.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tươi Lớp: KTQTDN - K55B 20

§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Qua quá trình tìm hiểu tình hình chung và điều kiện sản xuất chủ yếu của Khu
vực than Cẩm Thành, cho thấy bước vào năm 2013 Khu vực có những thuận lợi và
khó khăn chủ yếu như sau:
+ Thuận lợi:
- Khu vực than Cẩm Thành trực thuộc Công ty TNHH MTV than Hạ Long -
Vinacomin có quy mô sản xuất vừa và nhỏ, công nghệ sản xuất của Khu vực phù hợp
với điều kiện địa chất, tài nguyên khoáng sản của Khu vực.
- Một số năm gần đây, Khu vực đang được Công ty cấp và đầu tư thêm một số
máy móc thiết bị để nâng cao trình độ cơ giới hóa và tự động hoá, Khu vực đang từng
bước chuyển dần một số công đoạn sản xuất thủ công sang áp dụng máy móc để nâng
cao năng suất lao động.
- Các điều kiện địa lý, kinh tế xã hội, dân cư tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất
kinh doanh của Khu vực trong việc tuyển dụng lao động, thuê mướn, huy động máy
móc thiết bị khi cần thiết cũng như quá trình tiêu thụ sản phẩm.
+ Khó khăn:
- Tài nguyên ngày càng khan hiếm, diện khai thác ngày một xuống sâu
- Trình độ kỹ thuật công nhân viên còn thấp, bậc thợ bình quân là 4,2 chứng tỏ
tay nghề công nhân chưa cao.
- Bộ máy gián tiếp của Khu vực còn cồng kềnh. Đây là một vấn đề cần quan tâm
để hoạt động sản xuất kinh doanh của Khu vực đạt được hiệu quả cao.
Với những thuận lợi và khó khăn trên đã ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của Khu vực trong năm 2013, cụ thể sẽ được phân tích chi
tiết ở chương 2.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tươi Lớp: KTQTDN - K55B 21
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt
Chương 2
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA KHU VỰC THAN CẨM THÀNH NĂM 2013

Sinh viên: Nguyễn Thị Tươi Lớp: KTQTDN - K55B 22
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt
2.1. Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Khu vực than Cẩm Thành.
Để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất than sử
dụng hệ thống các chỉ tiêu đó được quy định tại Điều 12 của Quy chế được ban hành
kèm theo Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg, ngày 6/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ
“Về việc ban hành quy chế giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp
nhà nước”.
Phương pháp đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh cũng được thực hiện theo
quy định tại Điều 13 của Quy chế được ban hành kèm theo Quyết định số
224/2006/QĐ-TTg, của Thủ tướng Chính phủ.
Để có các nhận định tổng quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của Khu vực
than Cẩm Thành trong năm 2013 trước hết tiến hành đánh giá khái quát hoạt động sản
xuất kinh doanh của Khu vực thông qua một số chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu được
tập hợp trong bảng 2-1.
Qua bảng các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu cho thấy hầu hết các chỉ tiêu
đều không hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, cụ thể:
Về than nguyên khai(NK) sản xuất đạt 132.000 tấn giảm 128.709 tấn bằng 50,6
% so với 2012 và thấp hơn so với kế hoạch là 48.000 tấn bằng 73,3% . Trong đó than
sạch sản xuất được là 121.035 tấn cũng giảm so với 2012 là 109.919 tấn bằng 52,4 %
và không hoàn thành kế hoạch là 58.965 tấn bằng 67,2 %, do năm 2013 điều kiện khai
thác khó khăn hơn và có sự đổi mới trong công tác bố trí lao động, bổ sung thêm lao
động mới nên tay nghề còn chưa cao. Đặc biệt trong năm do khó khăn trong việc tiêu
thụ nên sản lượng khai thác giảm rõ rệt.
Về sản lượng than tiêu thụ, Khu vực tiêu thụ đựơc 121.035 tấn than sạch thấp
hơn kế hoạch đặt ra là 58.695 tấn (bằng 67,2 % ) so với kế hoạch 2013 và giảm so với
2012 là 103.717 tấn (bằng 53,9 %) so với năm 2012. Do 6 tháng đầu năm lượng than
tiêu thụ cho các ngành giấy, xi măng, phân bón, điện thấp. Đặc biệt do trong năm 2013
tình hình kinh tế thế giới suy giảm do đó lượng than xuất khẩu cho khách hàng nước
ngoài rất ít đây là một tổn thất lớn cho kinh tế của Tập đoàn.

Về tổng doanh thu thực hiện là 125.194 Tr.đ giảm 178.069 Tr.đ (41,3 %) so với
2012 và giảm so với kế hoạch là 84.806 Tr.đ (59,6 %). Trong đó doanh thu than là
125.185 Tr.đ chiếm tỷ trọng lớn do Khu vực có sản phẩm chủ yếu là than, phần còn lại
là doanh thu từ hoạt động kinh doanh khác. Sản lượng than tiêu thụ giảm đi làm cho
doanh thu từ than giảm mạnh tuy nhiên giá bán bình quân 1 tấn than của Khu vực năm
2013 là 1.402.657 đồng/tấn cao hơn 2012 là 295.664 đồng/tấn.
Sinh viên: Nguyễn Thị Tươi Lớp: KTQTDN - K55B 23
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt
Bảng chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu năm 2013
Bảng 2-1
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 So sánh
TH2013/TH2012
So sánh
TH2013/KH2013
KH TH Tuyệt đối
+/-
Tương
đối, %
Tuyệt đối
+/-
Tương
đối, %
1 Than sản xuất tổng số Tấn 260.709 180.000 132.000 -128.709 50,6 -48.000 73,3
- Than nguyên khai sản xuất Tấn 260.709 180.000 132.000 -128.709 50,6 -48.000 73,3
2 Than sạch sản xuất Tấn 230.954 180.000 121.035 -109.919 52,4 -58.965 67,2
3 Sản lượng than tiêu thụ Tấn 224.752 180.000 121.035 -103.717 53,9 -58.965 67,2
4 Mét lò xây dựng cơ bản m 38 250 - -38 0,0 -250 0,0
5 Mét lò chuẩn bị sản xuất m 6.260 4.165 2.937 -3.323 46,9 -1.228 70,5
6 Hệ số mét lò chuẩn bị sản
xuất

m/10
3
Tấn 24,01 26,59 24,01 0 100,0 -3 90,3
7 Tổng doanh thu Tr.đ 303.263 210.000 125.194 -178.069 41,3 -84.806 59,6
- Doanh thu than Tr.đ 303.263 210.000 125.185 -178.078 41,3 -84.815 -
- Doanh thu khác Tr.đ - - 8 8 - 8 -
8 Doanh thu thuần Tr.đ 303.263 210.000 125.185 -178.078 41,3 -84.815 59,6
9 Tổng số tài sản Tr.đ 178.993 260.044 200.192 21.199 111,8 -59.852 77,0
- Tài sản dài hạn Tr.đ 23.214 17.115 53.755 30.541 231,6 36.640 314,1
- Tài sản ngắn hạn Tr.đ 155.779 242.929 146.437 -9.342 94,0 -96.492 60,3
10 Tổng số công nhân viên Người 986 1.325 826 -160 83,8 -499 62,3
Trong đó: CNVSX chính Người 678 934 736 58 108,6 -198 78,8
11 Tổng quỹ lương Triệu đồng 91.379 104.744 58.708 -32.671 64,2 -46.036 56,0
12 Tiền lương bình quân đồng/ng-th 7.723.039 6.587.673 5.922.904 -1.800.135 76,7 -664.769 89,9
13 Hao phí vật tư chủ yếu
Sinh viên: Nguyễn Thị Tươi Lớp: KTQTDN - K55B 24
§å ¸n tèt nghiÖp Trêng §¹i häc Má §Þa ChÊt
- Tiêu hao gỗ cho 1000T than m
3
/1000T 21,3 20,5 23,5 2 110,3 3 114,6
TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012
Năm 2013 So sánh So sánh
TH2013/TH2012 TH2013/KH2013
KH TH Tuyệt đối
+/-
Tương
đối, %
Tuyệt đối
+/-
Tương

đối, %
- Tiêu hao thuốc nổ cho
1000T than
Kg/1000T 245,8 226,2 215 -31 87,5 -11 95,0
- Tiêu hao lưới thép cho
1000T than
Kg/1000T 336,7 430,5 306 -31 90,9 -125 71,1
14 Năng suất lao động bq
- Tính bằng giá trị
+ Tính cho 1 CNV toàn XN Tr.đ/ng-
năm
307,6 158,5 151,6 -156 49,3 -7 95,6
+ Tính cho 1 CN trực tiếp sx Tr.đ/ng-
năm
447,3 224,8 170,1 -277 38,0 -55 75,7
- Tính bằng hiện vật
+ Tính cho 1 CNV toàn XN Tấn/ng-n 264,4 135,8 159,8 -105 60,4 24 117,6
+ Tính cho 1 CN trực tiếp sx Tấn/ng-n 384,5 192,7 179,3 -205 46,6 -13 93,1
15 Tổng chi phí sản xuất than Tr.đ 248.799 248.355 169.771 -79.028 68,2 -78.584 68,4
16 Giá thành sản xuất than đồng/tấn 1.077.266 1.379.750 1.402.657 325.391 130,2 22.907 101,7
17 Giá bán than bình quân đồng/tấn 1.106.993 1.379.750 1.402.657 295.664 126,7 22.907 101,7
18 Lợi nhuận trước thuế Tr.đ -15.711,60 12.186 -77.192,25 -61.481 -78,65 -89.378 -633,5
Sinh viên: Nguyễn Thị Tươi Lớp: KTQTDN - K55B 25

×