Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học ngoại thơng Hà Nội
khóa luận tốt nghiệp
Đề tài:
Hin trng v gii phỏp nhm nõng cao hiu qu hot ng
thu mua v xut khu lc ca cụng ty Vilexim trong giai
on hin nay
Giáo viên hớng dẫn : Thầy Tô Trọng Nghiệp
Sinh viên thực hiện : Lý Anh Tú
Lớp : A2 - CN9
Chuyên ngành : Kinh tế ngoại thơng
Khóa học : 1999 - 2003
Hà nội - 2003
Mục lục
Lời mở đầu
4
* Giới thiệu vài nét về mặt hàng lạc
5
Ch ơng I: Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Công ty VILEXIM 10
1. Lịch sử hình thành 10
2. Các giai đoạn phát triển 11
3. Cơ cấu tổ chức 11
Khóa luận tốt nghiệp
4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 13
5. Các hoạt động chính của công ty 15
5.1. Hoạt động tài chính 15
5.2. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 17
Ch ơng II. Tình hình thu mua và kinh doanh xuất khẩu lạc của Công ty Vilexim
trong những năm gần đây
23
I. Hoạt động tổ chức thu mua lạc xuất khẩu
23
1. Nguồn hàng lạc của Công ty 23
2. Các hình thức thu mua lạc xuất khẩu 23
2.1. Mua đứt bán đoạn 23
2.2. Phơng thức uỷ thác xuất khẩu 24
2.3. Phơng thức trao đổi hàng 25
3. Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động thu mua lạc xuất khẩu 25
3.1. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và điều kiện tự nhiên 25
3.2. Tác động của môi trờng kinh doanh 27
4. Công tác tổ chức thu mua lạc xuất khẩu 28
4.1. Xây dựng bộ máy thu mua và hoạch định chiến lợc thu mua 28
4.2. Tổ chức thực hiện công tác thu mua 30
5. Tình hình thực hiện công tác thu mua lạc xuất khẩu 32
II. Tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu mặt hàng lạc của công
ty Vilexim trong những năm gần đây
33
1. Khái quát quy trình xuất khẩu lạc 33
2. Tình hình xuất khẩu mặt hàng lạc của công ty Vilexim trong
những năm gần đây
39
3. Thị trờng xuất khẩu lạc 40
III. Hiệu quả của việc kinh doanh xuất khẩu lạc
42
1. Hiệu quả kinh tế - xã hội 42
2. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 44
IV. Nhận xét chung về tình hình kinh doanh xuất khẩu lạc của Công ty
trong những năm gần đây
45
1. Những kết quả 45
2. Những hạn chế 47
Ch ơng III : Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
thu mua và xuất khẩu lạc của Công ty Vilexim trong thời gian tới
54
I. Dự báo tình hình thị trờng lạc trong thời gian tới và định hớng phát
triển của Công ty
54
1. Dự báo tình hình thị trờng lạc 54
2. Định hớng phát triển của Công ty 57
II. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thu
mua và xuất khẩu lạc của Công ty Vilexim trong thời gian tới
58
1. Những giải pháp ở tầm vĩ mô 58
1.1. Khuyến khích sản xuất lạc 58
1.2. Quy hoạch công tác thu mua 62
1.3. Hỗ trợ xuất khẩu 63
2. Những giải pháp ở tầm vi mô 66
2.1. Tăng cờng hoạt động marketing, mở rộng thị trờng và chủ
động tìm kiếm khách hàng
66
2.2. Chủ động nguồn cung trong nớc 68
2.3. Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả 71
2.4. Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất và trang thiết bị hoạt động 71
2.5. Đào tạo nhân sự 73
2
Khóa luận tốt nghiệp
kiến nghị - đề xuất
75
Kết luận
79
Tài liệu tham khảo
81
lời nói đầu
Ngày nay, hoạt động xuất khẩu đã trở thành một hoạt động thơng mại
quan trọng đối với mọi quốc gia, nhất là đối với một quốc gia đang phát triển
nh Việt Nam. Với đặc điểm là một nớc nông nghiệp với 80% dân số làm nghề
nông, Việt Nam đã xác định nông sản là mặt hàng sản xuất và xuất khẩu quan
trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế, tạo nguồn thu cho ngân sách và thúc
đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đaị hoá đất nớc.
3
Khóa luận tốt nghiệp
Lạc là mặt hàng nông sản đợc nhiều ngời tiêu dùng biết đến và từ lâu nó
đã trở thành một thực phẩm không thể thiếu đợc. Nhu cầu về lạc trên thị trờng
ngày càng cao và sản xuất và xuất khẩu lạc cũng ngày càng tăng để đáp ứng
nhu cầu đó. Tuy nhiên, ở nớc ta hiện nay ngành lạc còn có nhiều hạn chế trong
lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu lạc. Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào có thể tìm
ra các giải pháp phù hợp để khắc phục các hạn chế và khai thác đợc các lợi thế
trong sản xuất và xuất khẩu lạc, đặc biệt là ở khâu thu mua và xuất khẩu lạc, từ
đó nâng cao hiệu quả của các hoạt động này. Với những lý do trên, tác giả chọn
viết khóa luận tốt nghiệp với đề tài:
Hiện trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động THU MUA và xuất
khẩu lạc của Công ty VIlexim trong giai đoạn hiện nay
Nội dung của khóa luận tốt nghiệp gồm 3 chơng sau:
Ch ơng I. khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty vilexim.
Ch ơng II: Tình hình THU MUA và kinh doanh xuất khẩu lạc của Công ty Vilexim
trong những năm gần đây .
Ch ơng III. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động THU MUA
và xuất khẩu lạc của Công ty Vilexim trong thời gian tới.
Trong quá trình thực hiện nội dung trên tác giả đã sử dụng các phơng
pháp sau: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử , tổng hợp phân tích, thống kê, đối
chiếu, so sánh để giải quyết các yêu cầu mà đề tài đặt ra.
Qua đây tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo cùng anh
chị em cán bộ công ty Vilexim đã giúp đỡ cung cấp các tài liệu, số liệu cần
thiết, các thầy cô giáo trờng Đại học Ngoại thơng đã nhiệt tình giảng dạy truyền
thụ những kiến thức chuyên ngành, đặc biệt có sự giúp đỡ tận tình, trực tiếp h-
ớng dẫn của thầy giáo Tô Trọng Nghiệp trong quá trình hình thành ý tởng
cũng nh nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
4
Khóa luận tốt nghiệp
Đ- giới thiệu Vài nét về mặt hàng lạc
Lạc là cây thực phẩm rất có giá trị trong sản xuất và tiêu dùng, ở nớc ta
những năm qua cây lạc cũng đã có vị trí quan trọng trong cơ cấu cây trồng nhất
là ở các tỉnh miền Trung và Trung du . Đất nớc ta nằm ở vùng nhiệt đới cho nên
rất phù hợp với việc trồng lạc, cây lạc chỉ thích hợp với khí hậu nhiệt đới ,
những nơi mà đất đai khô. Hơn thế nữa cây lạc là loại cây công nghiệp ngắn
ngày , vì vậy phù hợp với những vùng hay bị thiên tai, hạn hán trong khi ở nớc
ta nói chung và ở các tỉnh miền trung du nói riêng hay xảy ra thiên tai hạn hán
nên khó có thể trồng những cây công nghiệp dài ngày mà chỉ thích hợp trồng
những cây công nghiệp ngắn ngày. Do vậy cây lạc đã đợc Nhà nớc ta chú ý để
phát triển trồng ở những vùng đất trồng xen canh tăng vụ để tăng thu nhập cho
ngời nông dân.
Lạc là loại cây có thời gian sinh trởng ngắn, khoảng 85 90 ngày, có
thể rất thích hợp cho cơ cấu cây trồng 3 vụ / năm và có thể tham gia cơ cấu giữa
hai vụ lúa, một vụ màu, vụ hè) vừa góp phần làm tăng sản lợng vừa cải tạo đất .
Lạc là cây thuộc dạng thân bò , vì vậy khi trồng phải chú ý đến mật độ gieo
trồng và chăm sóc.
Một số chỉ tiêu hình thái chủ yếu:
Cành cấp 1
( Cành)
Chiều dài cặp cành
đầu tiên ( cm)
Số lá / thân chính
Chiều cao cây
( cm)
40 45 17,3 41,2
(Nguồn : Nguyệt san Nông thôn ngày nay - Hội Nông dân Việt Nam, số 08
tháng 08 / 1998)
Dựa vào chỉ tiêu trên ta thấy số lá/thân là cao và có màu xanh cho đến
khi thu hoạch. Đặc tính này có lợi cho việc sử dụng thân lá, làm thức ăn cho gia
súc, hoặc có thể dùng làm phân cải tạo đất.
Ngoài những cây ngũ cốc, nhu cầu của con ngời ngày càng tăng đối với
sản phẩm của các loại cây nông sản khác nh cây họ đậu, chè, cây cà phê, ca
cao, cây dừa Lạc là loại cây họ đậu có vị trí quan trọng trong sản xuất nông
nghiệp cũng nh trong đời sống hàng ngày của ngời dân, đặc biệt là ở những nớc
nhiệt đới đang phát triển . Giá trị chủ yếu trong lạc là chất béo và đạm, thành
phần lipit chiếm 50 55%, dầu lạc chứa các gluxerit của axit béo và không
noolic từ 55 30 %, linobic từ 5 20% , paratic 6% steric 407%. Trong
5
Khóa luận tốt nghiệp
thành phần thức ăn lạc đóng vai trò góp phần đáng kể về lợng đạm khoảng 30%
gồm: 1 glubumin, 2 anbumin không trong nớc cho các axit amin.
Từ trớc tới nay lạc nhân là mặt hàng lơng thực, thành phần quan trọng
trên thế giới, là thực ăn khá phổ biến trong nhiều nớc đang phát triển trên thế
giới và khu vực. Tuy nhiên, việc dùng lạc nhân làm thức ăn là không phổ biến
và kém hiệu quả, cơ thể con ngời không có đủ khả năng hấp thụ tất cả các chất
dinh dỡng chứa trong lạc, do đó xu hớng ngày càng tăng là phát triển ngành
công nghiệp chế biến lạc thành mặt hàng khác. Nếu trớc đây lạc đợc coi là
thành phẩm của nông nghiệp thì ngày nay chúng ta dùng lạc cho công nghệ ép
dầu. Dầu lạc và các loại dầu thực vật khác so với mỡ động vật có u điểm chống
các bệnh béo bệu, sơ vữa động mạch; khô dầu, bã lạc sau khi ép còn chứa nhiều
chất dinh dỡng gồm :
- Chất béo : 1 90 %
- Chất bột : 20 23 %
- Chất đạm 10 20 %
Ngoài ra lợng vitamin còn lại trong bã đợc đem sử dụng làm thức ăn cho
gia súc, chế biến kẹo, nớc chấm. Khi chúng ta đề cập đến tầm quan trọng của
lạc chúng ta không thể không nói tới nguồn Ni tơ sinh vô tận góp phần lớn
trong việc tạo ra và duy trì độ phì nhiêu của đất, góp phần tăng năng suất cho
các loại cây trồng khác phát triển.
Nh chúng ta đã biết lạc là loại cây họ đậu và cũng là loại cây trồng ngắn
từ 70 100 ngày là có thể thu hoạch , do đó thuận tiện cho việc trồng cây xen
vụ. Mặt khác đất trồng cây công nghiệp ở các tỉnh nh Thanh Hoá, Nghệ An,
Quảng Trị thờng khô cằn, nghèo dinh dỡng, thu hoạch đợc năng suất thấp thì
việc trồng lạc ở các khu vực này là tối u. Để thấy rõ điều này các nhà nghiên
cứu thuộc Viên nghiên cứu nông nghiệp xuống các tỉnh lấy mẫu và thí nghiệm
so với các tỉnh lân cận để làm đối chứng với các điều kiện chăm sóc nh nhau,
kết quả cho chúng ta thấy sự chênh lệch giữa năng suất lúa, năng suất lạc vụ
mới của các tỉnh nh sau:
Bảng 1: So sánh năng suất lúa và năng suất lạc (*)
Năng suất lúa
( Tấn )
Năng suất lạc
( Tấn )
Thái Bình 45.893 397
Nam Hà 39.071 219
Hải Hng 36.407 453
Nghệ An 2.853 14.475
Thanh Hoá 310 12.010
6
Khóa luận tốt nghiệp
Quảng Trị 2.515 10.894
(* Nguồn: Nguyệt san Nông thôn ngày nay - Hội Nông dân Việt Nam, số
02 tháng 02/1999)
Từ những kết quả trên những ngời dân vùng đất Nghệ An , Thanh Hoá,
Quảng Trị có thể yên tâm đầu t vào cây lạc. Các kết quả nghiên cứu khác cho
chúng ta thấy lợi nhuận của lúa và lạc nh sau: Lúa là 15%, Lạc là 25- 30% hiệu
quả thu hồi vốn của lạc là 3,9 đơn vị , lúa là 2 đơn vị.
Kết quả nghiên cứu trên đây càng có ý nghĩa vì khẳng định tính đúng đắn
và cần thiết của việc phát triển trồng lạc nh là một cây hoa màu quan trọng để
góp phần giải quyết vấn đề lơng thực và xuất khẩu thu ngoại tệ, nhất là đối với
một nớc nông nghiệp nh Việt Nam. với 80% dân số từ xa tới nay sống nbằng
nghề nông thì nông sản đơng nhiên là mặt hàng xuất khẩu chính. Chúng ta phải
sản xuất ra thật nhiều nông sản để xuất khẩu sang các nớc, thu ngoại tệ về phát triển
các ngành nghề khác. Việc tăng cờng xuất khẩu lạc giúp khai thác tiềm năng, lợi thế
so sánh của đất nớc, tạo ra nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc để nhập khẩu máy móc,
công nghệ, nhiên nguyên liệu sản xuất phục vụ Công nghiệp hóa hiện đại hóa cũng
nh nhập khẩu hàng hóa phục vụ một phần nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Hoạt
động xuất khẩu lạc đợc đẩy mạnh còn kéo theo sự phát triển của các lĩnh vực hoạt
động khác nh trồng trọt , thu mua, chế biến, vận tải, tạo ra nhiều công ăn việc
làm, tạo thu nhập cho nguời dân , cải thiện đời sống nhân dân nhất là ở các địa ph-
ơng vùng nông thôn nghèo nh ở miền Trung.
7
Khóa luận tốt nghiệp
Chơng I
khái quát quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Vilexim
1. Lịch sử hình thành.
Công ty xuất nhập khẩu với Lào (VILEXIM) đợc thành lập căn cứ vào
Quyết định số 82/VNgt TCCB ngày 20/02/1987 của Bộ Ngoại thơng (nay là
Bộ Thơng mại). Công ty xuất nhập khẩu với Lào đợc thành lập ngay sau khi
tách từ Tổng Công ty xuất nhập khẩu Việt Nam năm 1987. Công ty là một đơn
vị hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân, có tài
khoản tiền Việt và ngoại tệ ở ngân hàng và có con dấu riêng, hoạt động theo
luật pháp của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Công ty có nhiều quan
hệ hợp tác kinh doanh với các tổ chức, Công ty kinh doanh của nớc ngoài. Mặt
khác, thông qua hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu để đẩy mạnh phát triển
quan hệ thơng mại và các hoạt động liên quan.
* Hình thức Công ty: Doanh nghiệp Nhà nớc (Thuộc Bộ Thơng mại)
* Tên gọi :
- Tên Việt Nam : Công ty xuất nhập khẩu với Lào
- Tên giao dịch Quốc tế : VIETNAM NATIONAL IMPORT
EXPORT CORPORATION WITH LAOS.
- Tên điện tín : VILEXIM
Công ty Vilexim là một Công ty xuất nhập khẩu (XNK) trực thuộc Bộ Th-
ơng mại, tiền thân là Công ty XNK biên giới ( FRONTALIMEX) đợc thành lập từ
tháng 2 năm 1967 có nhiệm vụ tiếp chuyển hàng hoá viện trợ của các nớc xã hội
chủ nghĩa, vận tải quá cảnh và chi viện cho nớc bạn Lào.
Tháng 7 năm 1967, sau khi hoà bình lập lại đổi tên thành Tổng Công ty
xuất nhập khẩu Việt Nam , sau đó lại đổi tên thành Tổng Công ty xuất nhập
khẩu với Lào và Campuchia tiếp tục thực hiện nhận hàng viện trợ đồng thời
giao dịch xuất nhập khẩu với hai nớc này.
Sau khi Việt Nam chuyển đổi cơ cấu kinh tế tập trung sang cơ chế thị trờng
thì đến tháng 2 năm 1987, Công ty xuất nhập khẩu với Lào và Cămpuchia lại tách
ra làm 2 Công ty là Công ty xuất nhập khẩu với Lào (VILEXIM) và Công ty xuất
nhập khẩu với Căm pu chia (VIKAMEX). Vilexim là một doanh nghiệp hoạt động
độc lập có t cách pháp nhân trực thuộc Bộ Thơng mại.
2. Các giai đoạn phát triển:
Quá trình phát triển của Công ty chia làm hai giai đoạn :
8
Khóa luận tốt nghiệp
-Giai đoạn 1: 1987 1993 Công ty đợc Bộ thơng mại giao nhiệm vụ
tiến hành các hoạt động xuất nhập khẩu với nớc CHDC nhân dân Lào.
- Giai đoạn 2 : từ 1993 đến nay theo xu thế của cơ chế thị trờng và sự đổi
mới của đất nớc để có thể thích ứng và vơn lên Công ty phải có những thay đổi
trong chiến lợc xuất nhập khẩu kinh doanh và thị trờng. Do vậy Bộ thơng mại
đã có những điều chỉnh để Công ty không chỉ thực hiện kinh doanh xuất nhập
khẩu với Lào và thay mặt chính phủ nhận nợ cho Nhà nớc do Chính phủ Lào
trả mà còn đợc phép tiến hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu với tất cả
các nớc trên thế giới và cả thị trờng trong nớc góp phần vào phát triển chung
của nền kinh tế đất nớc . Trải qua hơn 10 năm hoạt động Công ty VILEXIM
đã có sự mạnh mẽ về cả lợng và chất . Điều đó đợc thể hiện qua sự lớn mạnh
của Công ty về vốn, kỹ thụât và trình độ quản lý và cả sự hoàn thiện hơn về cơ
cấu tổ chức.
3. Cơ cấu tổ chức
Công ty VILEXIM là một đơn vị kinh tế quốc doanh trực thuộc Bộ Th-
ơng mại thực hiện việc kinh doanh xuất xuất khẩu theo những quy định trong
lĩnh vực kinh doanh mà cấp trên đã cho phép, nhng đợc tự chủ trong hoạt động
kinh doanh . Đến nay, Công ty có tổng số cán bộ công nhân viên là 120 ngời
và cơ cấu Công ty là một hệ thống nhất từ trên xuống dới.
Đứng đầu Công ty là Giám đốc do Bộ Thơng mại bổ nhiệm. Giám
đốc trực tiếp điều hành Công ty theo chế độ một thủ trởng và có toàn quyền
quyết định mọi hoạt động kinh doanh của Công ty. Tham mu cho Giám đốc
Công ty có hai phó giám đốc: 1 Phó giám đốc phụ trách công tác xuất nhập
khẩu hành chính quản trị, kho Cổ Loa, kho Pháp Vân, Liên doanh đầu t và
chăm lo đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty, 1 phó Giám
đốc phụ trách chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh, đại diện tại Viên Chăn
Lào, lãnh đạo toàn diện các hoạt động của chi nhánh và chịu trách
nhiệm trớc giám đốc Công ty.
Dới giám đốc và phó Giám đốc là các phòng ban chức năng, các chi
nhánh và văn phòng đại diện . Cụ thể:
- Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện chế độ, chính sách đối với
nhân viên, quản lý các công tác pháp chế, tuyên truyền, quảng cáo thi đua,
thực hiện công tác hành chính văn th lu trữ, công tác quản trị Công ty, đảm
bảo các điều kiện để giám đốc và bộ máy hoạt động có hiệu quả.
- Phòng kế toán tài vụ: Điều hành các hoạt động tài chính của
Công ty xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm và dài hạn. Đề xuất các biện
9
Khóa luận tốt nghiệp
pháp điều hoà vốn, trích lập các quỹ, hớng dẫn và thực hiện kiểm tra chế độ
kế toán thống kê của toàn Công ty.
- Phòng kế hoạch tổng hợp : Phòng có vai trò tổng hợp, báo cáo
lên ban lãnh đạo tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty từng tháng,
từng quý đồng thời cũng đa ra các biện pháp tháo gỡ những khó khăn cho
Công ty. Phòng đề xuất những phơng án kinh doanh, xây dựng chiến lợc
cho Công ty do vậy phòng này có vai trò rất quan trọng trong Công ty.
- Phòng dịch vụ và đầu t : Tổ chức thực hiện bán buôn, bán lẻ với
khách hàng những lô hàng nhập khẩu từ Công ty, cung cấp những thông tin
về thị trờng, giá cả nguồn hàng trong nớc cho Công ty.
- Các phòng xuất nhập khẩu (I, II, III, IV): Các phòng này đợc coi là
trụ cột của Công ty , đảm bảo trách nhiệm các khâu trong kinh doanh đối
ngoại nh kinh doanh hàng xuất nhập khẩu trực tiếp hay uỷ thác. Tổ chức
thực hiện quá trình kinh doanh, vạch ra những kế hoạch nhập xuất hàng tối
u nhất, tự tìm kiếm khách hàng, nguồn hàng và mở rộng thị trờng nhằm
đảm bảo việc kinh doanh có hiệu quả.
- Chi nhánh và văn phòng đại diện: Trởng chi nhánh và văn phòng
đại diện có uỷ quyền của Giám đốc, đợc quyền quản lý và quyết định mọi
hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Văn phòng đại diện có quan hệ với
các cơ quan chủ quản cấp trên, với các ngành, các đơn vị kinh doanh trong
và ngoài nớc. Đồng thời chịu trách nhiệm trớc giám đốc, trớc pháp luật và
tập thể cán bộ công nhân viên của chi nhánh về quá trình hoạt động của
mình.
Bảng 2 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty VILEXIM
10
Giám đốc
Phó Giám đốcPhó Giám đốc
Các chi nhánh
Phóng tổ chức
hành chính
Phóng KH
tổng hợp
Phóng XNK 1
PhóngXNK 2
Phóng XNK 3
Phóng XNK 4
Phóng XNK
và đầu t
Phóng XNK
và Dịch vụ
Văn phòng
đại diện
Khóa luận tốt nghiệp
4. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty.
4.1. Chức năng
- Trực tiếp xuất nhập khẩu theo giấy phép của Bộ Thơng mại với các nớc
trên thế giới , góp phần thúc đẩy sự hợp tác phát triển quan hệ với các quốc gia
trên thế giới đồng thời đáp ứng nhu cầu hội nhập của nền kinh tế đất nớc vào
thị trờng thế giới.
- Công ty nhận uỷ thác xuất nhập khẩu, kinh doanh chuyển khẩu thuộc
phạm vi của Công ty,
- Liên doanh, liên kết, hợp tác sản xuất với các tổ chức kinh tế thuộc
mọi thành phần kinh tế ở trong và ngoài nớc.
- Xuất khẩu lao động nhằm tăng thu nhập cho ngời lao động đồng thời
làm tăng nguồn thu ngoại tệ đối với Nhà nớc .
4.2. Nhiệm vụ
- Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu để đẩy mạnh và phát triển quan hệ
thơng mại , hợp tác, đầu t và các hoạt động khác có liên quan đến kinh tế đối
ngoại với các tổ chức kinh tế Việt Nam và nớc ngoài. Công ty hoạt động theo
pháp luật của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và những quy định
riêng của Công ty.
-Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh của Công ty
theo quy chế hiện hành để thực hiện nội dung và mục đích hoạt động của Công ty .
-Nhận uỷ thác xuất nhập khẩu và làm các dịch vụ thuộc phạm vi kinh
doanh của Công ty theo yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nớc.
-Sản xuất gia công các mặt hàng xuất nhập khẩu .
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực nhằm thực hiện tốt các
mục tiêu hoạt động của Công ty.
-Nghiên cứu và thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lợng
hàng hoá, nâng cao khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trờng tiêu thụ.
- Góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc
4.3. Quyền hạn :
Công ty VILEXIM là một doanh nghiệp Nhà nớc có t cách pháp nhân
nh sau:
- Đợc Nhà nớc thành lập
11
Khóa luận tốt nghiệp
- Có tài sản riêng
- Tự chịu trách nhiệm độc lập về hoạt động kinh doanh bằng tài sản
riêng của mình.
- Khi tham gia vào các quan hệ kinh tế với t cách là nguyên đơn hay bị
đơn trớc cơ quan toà án.
- Đợc vay vốn kể cả bằng ngoại tệ ở trong hoặc ngoài nớc, đợc thực
hiện liên doanh liên kết sản xuất với các tổ chức kinh tế thuộc các
thành phần kinh tế ở trong và ngoài nớc.
- Tổ chức doanh nghiệp theo hình thức tự chủ pháp nhân , tổ chức hạch
toán kinh tế độc lập, có tài khoản tại ngân hàng, có con dấu riêng
theo quy định của pháp luật.
5. Các hoạt động chính của Công ty
5.1. Hoạt động tài chính.
Đối với mỗi doanh nghiệp thì để tiến hành sản xuất kinh doanh yếu tố
đầu tiên cần phải có là vốn. Tuỳ thuộc vào khả năng tài chính mà các chủ thể
kinh doanh tự chọn cho mình một đối tợng sản xuất kinh doanh . Nguồn vốn
cũng là yếu tố ảnh hởng rất nghiêm trọng đến việc doanh nghiệp lựa chọn và áp
dụng loại công nghệ nào, quy mô sản xuất là bao nhiêu. Từ khi thực hiện chính
sách đổi mới, vốn của các doanh nghiệp sẽ trực tiếp do các doanh nghiệp quản
lý và sử dụng nó. Bên cạnh nguồn vốn do Nhà nớc cấp (đối với các doanh
nghiệp Nhà nớc ) doanh nghiệp còn đợc phép sử dụng các biện pháp huy động
vốn nh phát hành cổ phiếu ( đối với các Công ty cổ phần), huy động vốn trong
nội bộ Công ty và tự tích luỹ bổ sung vốn trong quá trình kinh doanh.
Công ty VILEXIM là một đơn vị kinh tế ra đời trong quá trình chuyển
đổi nền kinh tế trở thành một chủ thể kinh tế có t cách pháp nhân đầy đủ thực
hiện hạch toán độc lập với số vốn ban đầu là 7.370.900.000 VND . Do đặc
điểm của Công ty không lấy trọng tâm là sản xuất mà chủ yếu là kinh doanh
xuất nhập khẩu nên việc phân bổ nguồn vốn của Công ty chủ yếu là vốn lu
động chiếm tỷ lệ 67,19% ( năm 2002). Trong quá trình phát triển nguồn vốn
của Công ty luôn đợc mở rộng và bổ sung.
Bảng 3 : Khả năng tài chính của Công ty qua từng năm.
Đơn vị : VND
Chỉ tiêu
năm
Vốn cố định Vốn lu động Vốn ngân
sách
Vốn tự bổ sung
1997 5.757.474.592 3.474.561.408 3.018.292.432 6.213.743.568
12
Khóa luận tốt nghiệp
1998 5.959.708.207 5.757.474.539 3.018.292.432 8.698.890.314
1999 6.091.580.488 7.798.506.470 3.918.292.432 9.971.794.526
2000 6.156.533.528 8.709.607.600 3.918.292.432 10.947.848.696
2001 6.257.348.588 10.709.607.614 3.918.292.432 13.048.663.770
2002 6.298.793.571 12.898.793.56
4
3.918.292.432 15.279.294.703
( Nguồn: Báo cáo tổng kết của Công ty VILEXIM qua các năm)
Từ bảng 3 ta có thể thấy nguồn vốn của Công ty tăng khá nhanh qua
từng năm trong 6 năm từ 1997 đến 2002 nhất là vốn tự bổ sung tăng nhanh,
điều đó cho thấy khả năng tích luỹ vốn của Công ty. Nguồn vốn của Công ty đã
đợc cải thiện góp phần đáng kể trong việc giải quyết nh cầu vốn của Công ty
phục vụ kinh doanh.
Bảng 4: Các chỉ tiêu tài chính của Công ty từ năm 1999 2002
Chỉ
tiêu
đơn
vị
1999 2000 2001 2002 2002 / 1999
Thực
hiện
Tỷ lệ
so với
KH
%
Thực
hiện
Tỷ lệ
so
với
KH
%
Thực
hiện
Tỷ lệ
so với
KH
%
Thực
hiện
Tỷ lệ
so với
KH
%
Chênh
lệch
Tỷ lệ
(%)
Doanh
số
tỷ
đồng
188.57 108 255
139,
7
270 110 297 112 108,43 157,5
Lợi
nhuận
tỷ
đồng
598 102 600
113,
4
590 95,16 650 110 52 108,7
Nộp
ngân
sách
tỷ
đồng
28 136,9 30 120 29,5 100,2 30,5 115 2,5
108,9
3
(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty VILEXIM giai đoạn 1999-2002)
Từ bảng 4 ta thấy doanh số của Công ty đã có sự gia tăng đáng kể từ
những năm 1999 đến năm 2002 tăng 108, 43 tỷ đồng, tơng đơng với 57,5% .
Công ty có giai đoạn khó khăn vào năm 2001 do những biến động phức tạp của
tình hình thị trờng thế giới , nhất là sau ngày 11 tháng 9 năm 2001 và những
khó khăn nh sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt trên thơng trờng về giá cả,
nguồn hàng, khách bán, khách mua cả trong và ngoài nớc, Những yếu tố này
đã có những tác động xấu đến hoạt động kinh doanh của Công ty, thể hiện ở sự
suy giảm trong giá trị lợi nhuận thu đợc và khoản nộp ngân sách Nhà nớc trong
năm 2001. Đặc biệt là lợi nhuận giảm, chỉ bằng 98,66% so với năm 1999 và
98,33% so với năm 2000 và cũng chỉ đạt khoảng 95% so với kế hoạch đề ra cho
năm 2001. Nhng trong khi phải đối mặt với nhiều khó khăn nh vậy trong tình
13
Khóa luận tốt nghiệp
hình thơng mại thế giới và Việt Nam , hoạt động của Công ty vẫn thu đợc lãi là
một kết quả rất đáng tự hào của những nỗ lực to lớn của toàn thể cán bộ công
nhân viên của Công ty. Sang năm 2002 cùng với sự hồi phục dần của nền kinh
tế thế giới và những cố gắng liên tục của công ty trong việc tháo gỡ những khó
khăn, hoạt động kinh doanh của công ty lại đạt mức tăng trởng khá với mức
doanh số , lợi nhuận và nộp ngân sách tăng vợt mức kế hoạch .
5.2. Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu
* Các mặt hàng chính:
- Xuất khẩu : Hàng nông sản thực phẩm, hàng lâm sản (chè, cà phê,
gỗ, hạt tiêu) bông vải sợi may mặc, hàng vật liệu xây dựng, hàng thủ công
mỹ nghệ(gốm sứ, sơn mài, ), dợc liệu (sa nhân, hoa hồi ). Trong đó các
mặt hàng nông sản chiếm tỷ lệ.
- Nhập khẩu kim loại đen và kim loại màu (nhôm thỏi, thép tấm), đồ
điện, điện tử (tủ lạnh, điều hoà) máy móc, ô tô, hoá chất, chất dẻo.
* Các thị trờng chính:
Công ty có quan hệ ngoại giao với khoảng 40 nớc, còn quan hệ kinh
doanh trực tiếp với khoảng 23 nớc, còn thị trờng nội địa chủ yếu là kinh doanh
uỷ thác và là nguồn cung cấp hàng cho Công ty. Thị trờng xuất khẩu chính
của Công ty là các quốc gia ở khu vực ASEAN, Trung Quốc, Đài Loan,
Nhật Bản và một số thị trờng mới ở Châu Âu, các nớc SNG, Angola Trong
những năm qua kim ngạch buôn bán xuất nhập khẩu Công ty tơng đối ổn định.
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu của Công ty từ năm 1996 đến 2002.
Đơn vị : Triệu USD
Chỉ tiêu
Năm
Xuất khẩu Nhập khẩu
Tổng kim ngạch
xuất nhập khẩu
1996 7,225 13,604 20,829
1997 6,57 9,334 15,904
1998 6,464 14,835 21,299
1999 10,546 8,752 19,298
2000 11,888 13,406 25,294
2001 11,818 13,273 25,091
2002 13,987 12,505 26,492
(Nguồn : Báo cáo tình hình xuất nhập khẩu của Công ty VILEXIM qua các
năm)
Qua bảng thống kê xuất nhập khẩu của Công ty mấy năm vừa qua cho
thấy tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu hàng năm khá ổn định, tỷ lệ tăng
giảm khoảng 10% mặc dù cho năm 1997 có giảm đáng kể song kim ngạch xuất
nhập khẩu đã tăng và ổn định ngay trong năm tiếp theo nhng điều đáng chú ý ở
14
Khóa luận tốt nghiệp
đây là kim ngạch xuất khẩu ngày càng đợc cải thiện trong cán cân thơng mại,
đã có năm kim ngạch xuất khẩu vợt quá nhập khẩu (năm 1999 và 2002). Trong
hoàn cảnh hiện nay, khi Việt Nam còn là một nớc đang phát triển , trình độ
khoa học công nghệ cha đáp ứng đợc với sự phát triển của thế giới, sức cạnh
tranh của hàng hoá còn kém, cán cân thơng mại bị thâm hụt và trong những
năm qua mặc dù Việt Nam đã có cố gắng nhng việc cải thiện cán cân thơng
mại cũng cha đợc bao nhiêu, cụ thể là trong hơn 10 năm đổi mới Việt Nam đã
nhập siêu là 16,1 tỷ USD, thì việc Công ty cân bằng đợc cán cân xuất nhập
khẩu của Công ty là một điều rất đáng khích lệ và chứng tỏ đợc sự lớn mạnh
trong phát triển thị trờng xuất khẩu.
Bảng 6: Thị trờng xuất khẩu của Công ty từ 1995 2001.
(Thị phần xuất khẩu theo tỷ lệ %)
Năm
Thị trờng
1995 1996 1997 1998 1999 2000
2001
2002
Nhật Bản 45 30 35 30 40 42 43 41
Singapore 30 25 20 22 27 26 23 23
Hồng Kông 8 10 Rất ít 5,5 4 3 4 5
Lào Rất ít 5 5,3 8 6 4 3 3
Indonesia Rất ít Rất ít 3 5 5 6 6 7
Đài Loan 4,2 6 10 12,5 6 7 8 8
Châu Âu 7 9,3 14 14 10 10 11 10
Thị trờng khác 8 14 12 3 2 2 2 3
Tổng
100 100 100 100 100 100 100 100
(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Công ty VIEXIM qua các năm)
Từ bảng trên chúng ta nhận xét thị trờng của Công ty chủ yếu là ở các n-
ớc Châu á trong đó đứng đầu là Nhật Bản và Singapore, hai thị trờng này chiếm
tới hơn một nửa kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty. Mặc dù Công ty có tên
là Công ty xuất nhập khẩu với Lào nhng trong thực tế hoạt động xuất nhập khẩu
giữa Công ty với nớc này từ năm 1996 đến nay chỉ chiếm dới 10 % tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu của Công ty. Có thể nói đây là sự thay đổi rất lớn trong
hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty. Bởi vì từ những năm 1996
trở về trớc thị trờng Lào là thị trờng truyền thống của Công ty, đóng vai trò rất
quan trọng trong kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty, chiếm từ 20 30%
tổng giá trị xuất của Công ty. Nhng trong những năm gần đây kim ngạch buôn
bán của Công ty với thị trờng Lào còn khiêm tốn và có sự giảm sút vì Lào là
một thị trờng nhỏ với dân số gần 6 triệu ngời, hơn nữa cũng gần giống nh Việt
Nam, Lào cũng là một đất nớc đang phát triển , kinh tế nghèo nàn, thu nhập của
ngời dân thấp, điều này làm ảnh hởng tới nhu cầu nhập khẩu. Hơn nữa, cơ cấu
15
Khóa luận tốt nghiệp
mặt hàng sản xuất tại Lào rất nghèo nàn nên khó tìm đợc loại hàng nào mà
công ty có thể nhập về để kinh doanh.
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng nông sản của Công ty
giai đoạn 1997 2002.
Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Giá trị
(USD)
5.224.000 3.286.816,2 4.387.264,6 5.695.007 8.740.900 10.892.700
Tốc độ
tăng trởng
(%)
- 37,3% 33,48% 29,8% 53,48% 27,71%
(Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty qua các năm)
Bảng trên cho thấy giá trị xuất khẩu hàng nông sản của Công ty có sự
gia tăng đáng kể trong thời gian gần đây. Nếu năm 1997 giá trị xuất khẩu hàng
nông sản của Công ty đạt 5.244.000 USD thì giá trị xuất khẩu năm 2002 đạt
10.892.700 USD. Tăng về giá trị tuyệt đối là 5.648.700 USD tơng đơng với
107,72%. Tuy nhiên nếu xét riêng theo các năm thì vẫn còn có một số vấn đề lu
ý sau:
- Năm 1998 : là một năm đầy rẫy những khó khăn đối với Công ty. Kim
ngạch hàng xuất khẩu của Công ty giảm sút đáng kể. Nếu năm 1997 giá trị
hàng nông sản xuất khẩu của Công ty đạt 5.244.000 USD thì năm 1998 chỉ đạt
3.286.816,2 USD giảm 1.957.183,8 USD tơng đơng giảm 37,3% so với năm
1997 (Đây là một con số khá lớn đối với Công ty).
Nguyên nhân chính làm kim ngạch xuất khẩu năm 1998 giảm so với năm
1997 là do cuộc khủng hoảng tài chính ở các nớc ASEAN (là những thị trờng
tiêu thụ sản phẩm chính của Công ty) đã làm cho nhu cầu hàng nông sản trên
thị trờng các nớc này giảm nghiêm trọng. Do vậy sản phẩm của Công ty tiêu thụ
ở các nớc này rất chậm, thậm chí trong năm Công ty đã phải ngừng xuất khẩu
một số mặt hàng truyền thống tại những thị trờng truyền thống của Công ty.
Thêm vào đó cuộc khủng hoảng tài chính đã làm đồng tiền của các nớc này t-
ơng đối rẻ so với đồng tiền Việt Nam khi một số nớc tiến hành phá giá đồng
tiền của họ nên sức cạnh tranh về giá sản phẩm cùng loại của những nớc trong
khu vực lớn hơn so với sản phẩm của Công ty. Không những thế do thiết bị
công nghệ lạc hậu nên chất lợng lạc nhân kém hơn các nớc khác nên phải giảm
giá để tránh tồn đọng hàng. Cũng trong những năm này Công ty phải hạ giá hầu
hết các sản phẩm của mình song hàng của Công ty vẫn bán chậm và giá trị hàng
tồn kho lớn. Năm 1997 giá lạc xuất khẩu trung bình của Công ty là 550
16
Khóa luận tốt nghiệp
USD/tấn thì năm 1998 giảm xuống 536 USD/tấn. Giá xuất khẩu giảm làm cho
kim ngạch xuất khẩu càng giảm.
- Sang năm 1999: Cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực tiếp tục tác
động gay gắt đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Thị trờng tiêu thụ
sản phẩm của Công ty tiếp tục bị thu hẹp, giá một số mặt hàng chủ lực tiếp tục
giảm mạnh. Tuy nhiên rút kinh nghiệm từ năm 1998, Ban lãnh đạo Công ty đã
đề ra phơng hớng và những biện pháp cụ thể phù hợp với tình hình hiện tại đa
Công ty vợt lên những khó khăn để tồn tại và phát triển. Trên thực tế kim ngạch
xuất khẩu hàng nông sản của Công ty có sự cải thiện rõ rệt. Năm 1999 kim
ngạch xuất khẩu đã tăng so với năm 1998 là 1.100.448,4 USD tơng đơng với
33,48 %.
Từ năm 2000: cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực đã tạm ngừng,
nền kinh tế của các quốc gia trong khu vực bắt đầu hồi phục nên cầu về hàng
nông sản của Công ty đã bắt đầu tăng trở lại. Do vậy kim ngạch xuất khẩu của
Công ty trong các năm 2000 - 2002 tiếp tục đợc cải thiện.
Một số biện pháp mà Công ty đã áp dụng cho phù hợp với tình hình mới
đó là : Bổ sung và hoàn chỉnh cơ chế khoán kinh doanh với mức phí phù hợp,
đảm bảo vốn kịp thời cho hoạt động kinh doanh thông qua việc tranh thủ mối
quan hệ với ngân hàng để vay vốn, đôn đốc bán hàng tồn kho để vay vốn
17
Khóa luận tốt nghiệp
Chơng II
Tình hình thu mua và kinh doanh xuất khẩu lạc
của Công ty VIlEXIM trong những năm gần đây
I. Hoạt động tổ chức thu mua lạc xuất khẩu
Công ty VILEXIM là Công ty kinh doanh không tự sản xuất ra đợc mặt
hàng xuất khẩu mà muốn xuất khẩu đợc thì phải thu mua.
1. Nguồn hàng lạc của Công ty
Nguồn hàng lạc của Công ty bao gồm cả 3 khu vực : Bắc, Trung, Nam.
Hiện nay nguồn lạc thu mua ở các miền nh sau:
- Miền Bắc: Nguồn hàng chủ yếu của Công ty ở Bắc Ninh, Vĩnh Phúc,
Thanh Hoá, Hải Phòng.
- Miền Trung: Nguồn hàng chủ yếu ở Quảng Nam, Nghệ An, Hà Tĩnh.
- Miền Nam: Nguồn hàng chủ yếu ở Sóc Trăng, Tây Ninh, Long An
Đặc biệt đối với hai tỉnh Tây Ninh và Long An, hàng năm Công ty thu mua đợc
với khối lợng tơng đôí lớn, chiếm khoảng 45% tỷ trọng hàng thu mua của toàn
miền.
- Các nguồn phụ khác của Công ty ở Gia Lai, Đắc Lắc, Ninh Bình
Trung bình hàng năm Công ty thu mua ở cả ba miền đợc khoảng 12,5 ngàn tấn,
trong đó miền Bắc chiếm khoảng 32%, miền Trung chiếm khoảng 30% và Miền
Nam chiếm khoảng 38% tổng lợng thu mua.
2. Các hình thức thu mua lạc.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay Công ty sử dụng ba hình thức thu
mua tạo nguồn lạc sau đây:
2.1. Phơng thức mua đứt bán đoạn:
Đây là hình thức thu mua lạc xuất khẩu chủ yếu của Công ty, nó chiếm
khoảng 80% giá trị hàng hoá thu mua. Công ty dựa trên yêu cầu của các đơn
hàng từ phía khách hàng nớc ngoài để đa ra các điều kiện phù hợp cho hợp
18
Khóa luận tốt nghiệp
đồng thu mua về chất lợng, số lợng, giá cả, phơng thức thanh toán, thời gian
giao hàng Khi cả hai bên Công ty và đơn vị sản xuất cung ứng đã thoả thuận
xong thì tiến hành ký kết hợp đồng. Hợp đồng chính là cơ sở ràng buộc trách
nhiệm giữa các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng. Thông thờng Công ty
sẽ trả tiền cho ngời bán sau khi nhận đợc hàng hoá theo các điều khoản ghi
trong hợp đồng. Trong những trờng hợp ký kết các hợp đồng lớn với những nhà
cung cấp đáng tin cậy đã có quan hệ truyền thống với Công ty thì Công ty cho
ứng trớc một tỷ lệ nhỏ theo giá trị hợp đồng.
Do sự chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị
trờng đã làm thay đổi cơ bản các phơng thức thu mua. Với ngời bán hàng tâm
lý chung là muốn thu tiền nhanh, gọn, nên trong thời gian vừa qua để đạt hiệu
quả kinh doanh cao, Công ty đã tăng cờng lợng tiền mặt phục vụ thu mua hàng
theo phơng thức này bằng nhiều hình thức huy động vốn.
Hình thức thu mua này nhanh gọn, phù hợp với yêu cầu của hai bên .
Mua theo phơng thức này có lợi nhuận tối đa vì Công ty so sánh đợc giá mua và
giá bán, cũng nh giữa các giá mua với nhau. Các chi phí về lu thông hàng hoá
đợc Công ty tính toán một cách chặt chẽ, chính xác. Mặt khác thu mua theo
kiểu này không mua qua trung gian, làm cho Công ty chủ động đợc giá mua và
giá bán nên có thể đạt đợc lợi nhuận cao. Quá trình mua bán nhanh gọn đó đã
làm tăng vòng quay của vốn, tăng hiệu quả kinh doanh. Bên cạnh những u điểm
trên thì hình thức thu mua này có những hạn chế nhất định nh tính rủi ro cao,
nhiều khi Công ty bị thua lỗ do những biến động bất thờng trong thị trờng, do
giá cả mà Công ty không kiểm soát đợc. Mặt khác thu mua theo hình thức này,
chất lợng hàng hoá không đều và không cao. Ngoài ra, sau quá trình mua bán,
giữa Công ty và ngời bán không còn sự ràng buộc gì với nhau, do đó những lô
hàng thu mua tiếp theo, khả năng mua của Công ty giảm do sự cạnh tranh mạnh
mẽ của những ngời mua khác.
2.2. Phơng thức uỷ thác xuất khẩu.
Theo phơng thức này, hàng hóa vẫn thuộc về ngời cung ứng (khách nội),
công ty không mua đứt. Công ty chỉ dùng danh nghĩa của mình để giao dịch với
khách hàng nớc ngoài (khách ngoại) nhằm thoả thuận với họ về các điều
khoản, chất lợng, số lợng, giá cả , phơng thức thanh toánvà ký kết hợp đồng
xuất khẩu với khách ngoại, sau đó tiến hành xuất khẩu lô hàng, thu tiền hàng
trả cho khách nội sau khi trừ bớt một phần phí uỷ thác xuất khẩu cho công ty
theo tỷ lệ % giá trị hợp đồng (1 2%).
Trớc đây, thu mua theo phơng thức này đợc sử dụng thờng xuyên trong
hoạt động xuất khẩu của Công ty, nó luôn chiếm tỷ trọng tơng đối lớn trong
19
Khóa luận tốt nghiệp
tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu. Song trong những năm gần đây tỷ lệ này đã
giảm đi nhiều. Nguyên nhân là do thời gian gần đây các địa phơng và các tổ
chức sản xuất kinh doanh đều có quyền tham gia xuất khẩu trực tiếp.
2.3. Phơng thức trao đổi hàng.
Đối với phơng thức này, quá trình mua bán lâu dài nên có sự ràng
buộc giữa ngời mua và ngời bán. Do vậy, Công ty có điều kiện thuận lợi
trong khâu mua, tạo ra khả năng nguồn lạc khai thác ổn định , đồng thời
cũng do ngời bán và Công ty có mối liên hệ mật thiết nên giảm bớt đợc sự
cạnh tranh trong khâu mua với những lô hàng tiếp theo.
Tuy vậy, phơng thức trao đổi hàng có nhợc điểm nh; Quá trình trao đổi
hàng diễn ra dài, nhiều khi không tiến hành song song , đồng thời vòng quay
của vốn chậm , hiệu quả không cao, nhiều khi Công ty còn bị chiếm dụng vốn
vì quá trình trao đổi hàng không đều .
3. Các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động thu mua lạc.
3.1. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp và điều kiện tự nhiên.
Việt Nam là một đất nớc nông nghiệp với hơn 80% dân số sống bằng
nghề nông nghiệp, ngoài cây lúa là loại cây trồng chủ yếu, sau đó đến các loại
cây nông sản khác nh : ngô, khoai, sắn, lạc, đậu, vừng nhng nhìn chung trong
các loại cây nông sản thì chỉ có cây lạc có giá trị tơng đối cao. Nên trong những
năm gần đây, diện tích trồng lạc ngày càng tăng với năng suất cũng tăng không
ngừng.
Nớc ta là một nớc có khí hậu nhiệt đới nên các cây nông nghiệp và cây
lạc nói riêng bị tác động bởi điều kiện tự nhiên dù cây lạc có khả năng thích
ứng cao với thời tiết. Năm nào ma thuận gió hoà thì cây trồng phát triển thuận
lợi và có thu hoạch cao. Ngợc lại nếu năm nào khí hậu khắc nghiệt sẽ mất mùa
hoặc làm giảm sản lợng, chất lợng cây trồng. Điều này có tác động lớn tới công
tác thu mua tạo nguồn và ảnh hởng tới hoạt động xuất nhập khẩu của Công ty.
Ngoài ra do tính chất mùa vụ của sản xuất cây nông nghiệp, cây lạc đợc
chủ yếu sản xuất và gieo trồng theo mùa vụ. Trong một năm chỉ có hai vụ sản
xuất lạc chính là vụ đông xuân và vụ hè thu. Vụ đông xuân ở Miền Bắc thờng
gieo trồng lạc vào đầu tháng 2 và thu hoạch vào cuối tháng 6 hoặc vào tháng 7
dơng lịch. Vụ này thờng gieo trồng trong ba tháng (gieo vào tháng 8 và thu
hoạch vào cuối tháng 10 dơng lịch).
Tính chất sản xuất theo vụ mùa này có ảnh hởng lớn tới hoạt động kinh
doanh xuất khẩu lạc của Công ty, vì các thời điểm kinh doanh của Công ty cũng
phụ thuộc vào mùa vụ sản xuất lạc tức là khi nào tới thời vụ thu hoạch lạc thì
mới là giai đoạn làm ăn thực sự của Công ty. Công ty cử các cán bộ đến các địa
20
Khóa luận tốt nghiệp
điểm trong cả nớc để tiến hành thu mua. Vào thời điểm này, các đơn hàng từ n-
ớc ngoài cũng tới tấp, nên mặc dù Công ty rất khẩn trơng trong việc thu mua
gom lạc mà nhiều khi vẫn bỏ lỡ cơ hội bán hàng. Song khi không phải vụ mùa
của lạc thì Công ty chỉ thu mua đợc một lợng lạc xuất khẩu ít hơn nhiều so với
thời điểm đúng mùa vụ.
Việc sản xuất theo mùa vụ làm cho hoạt động thu mua lạc không diễn ra
đều đặn. Đây cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho giá cả mặt
hàng này lên xuống bất thờng. Mức giá của Công ty đợc xác lập dựa trên giá
mua hay giá nội địa của sản phẩm , các chi phí trong quá trình thu mua và xử
lý để sản phẩm đạt tới khách hàng của Công ty, các chi phí bao gồm : Chi phí
tập hợp thông tin về khách hàng và thị trờng nớc ngoài , chi phí thu mua, tập
hợp nguồn hàng, chi phí bao gồm đóng gói, chi phí xử lý hợp đồng trong đó
các yếu tố chi phí thờng ổn định hơn, trong khi giá nội có thể biến động mạnh,
tăng đột ngột nhất là trong tình trạng khan hàng.
Công thức định giá xuất khẩu của VILEXIM :
Giá xuất
khẩu
=
Giá
mua
+
Chi phí trong quá trình
thực hiện hợp đồng
+
Tỷ lệ lợi
nhuận mong
đợi
3.2. Tác động của môi trờng kinh doanh.
Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trờng đều có một môi tr-
ờng kinh doanh nhất định. Môi trờng kinh doanh không thể thiếu với mỗi doanh
nghiệp. Nhng đồng thời nó cũng có thể có những tác động ngợc trở lại. Đặc
biệt đối với mỗi doanh nghiệp ngoại thơng môi trờng kinh doanh lại đặc biệt
quan trọng hơn cả, bởi kinh doanh thơng mại quốc tế phức tạp và phong phú
hơn hẳn thơng mại trong nớc.
Môi tr ờng xuất khẩu:
Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu đã gây ra sự đảo lộn đối với nhiều
mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam và của công ty Vilexim nói riêng, trong đó
lớn nhất là đối với mặt hàng nông sản và đặc biệt là đối với mặt hàng lạc, khi
không còn thị trờng truyền thống và cũng là thị trờng xuất khẩu mạnh nhất của
Công ty. Hiện nay xuất khẩu lạc sang thị trờng này bị hạn chế và xu hớng giảm
còn kéo dài. Đồng thời thực tế là do trớc đây Việt Nam chỉ làm bạn với các n-
ớc thuộc hệ thống XHCN, không tạo lập quan hệ với các nớc TBCN nên nay khi
thâm nhập vào thị trờng này còn nhiều bỡ ngỡ, không quen với kiểu cách bán
buôn của họ, do đó rất khó tìm đợc thị trờng có triển vọng xuất khẩu lạc. Ngoài
ra, cán bộ xuất khẩu của chúng ta cha có đủ trình độ kinh nghiệm trong việc
21
Khóa luận tốt nghiệp
tiến hành các biện pháp Marketing hớng ra thị trờng nên trong khi lạc thế giới
có khi đạt 750 - 820 USD/tấn thì lạc Việt Nam luôn bị chèn giá, ép giá chỉ
đạt 500- 600 USD/tấn, dẫn đến hiệu quả xuất khẩu thấp. Công ty phải duy trì
một số thị trờng cũ khác và nỗ lực tìm kiếm những thị trờng mới nh:Tây Âu,
Bắc Âu, Châu á Đây là những thị trờng hết sức phong phú đa dạng, song
cũng hết sức phức tạp, trên các thị trờng này, tính cạnh tranh là rất cao, đặc biệt
là về phẩm chất, chất lợng, đồng thời giá cả thờng xuyên biến đổi theo quan hệ
cung - cầu. Từ đó vấn đề đặt ra đối với Công ty là phải làm sao đáp ứng đợc
nhu cầu của khách hàng. Muốn làm tốt điều đó Công ty phải tổ chức thật tốt,
công tác thu mua tạo nguồn lạc xuất khẩu, chỉ có nh vậy Công ty mới có đợc
những mặt hàng có chất lợng cao, phẩm chất tốt để phù hợp với yêu cầu của
khách hàng đặt ra.
Mặt khác, trên thị trờng quốc tế đã có nhiều nớc tham gia xuất khẩu lạc,
cũng có nhiều trong số các nớc đó có tiềm năng và công nghệ sản xuất hơn hẳn
Việt Nam. Đây cũng chính là một nhân tố tác động gián tiếp đến hoạt động thu
mua tạo nguồn lạc của Công ty. Bởi vì để có thể cạnh tranh đợc với những bạn
hàng đó, Công ty chỉ có cách là thu mua tạo nguồn hàng trong nớc thật tốt, có
chất lợng cao, giá rẻ. Với mức giá xuất khẩu rẻ nh vậy thì yêu cầu về giá cả cho
công tác thu mua tạo nguồn và là hết sức co hẹp, đòi hỏi phải có sự cố gắng, nỗ
lực của các nhân viên thu mua.
Môi tr ờng trong n ớc:
Việt Nam đang phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trờng đa dạng hoá
nhiều thành phần. Do vậy việc sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng nói chung
và mặt hàng lạc nói riêng là do nhiều tổ chức kinh doanh khác thực hiện. Mặc
dù Công ty nằm trong số các Công ty hàng đầu về hoạt động xuất khẩu lạc song
cũng không thoát khỏi sự cạnh tranh gay gắt. Nh vậy để thu mua tạo nguồn có
kết quả tốt làm tiền đề cho hoạt động xuất khẩu đạt hiệu quả cao thì Công ty
phải có những chính sách thoả đáng, phù hợp sao cho việc thu mua tạo nguồn
có hiệu quả nhất và có thể cạnh tranh với thị trờng trong nớc.
Các chính sách kinh tế của Nhà nớc cũng có những tác động không nhỏ
đến hoạt động thu mua tạo nguồn hàng. Việc Nhà nớc hoạch định các vùng
kinh tế hàng hoá hay đề ra các chính sách thuế thay đổi có thể hạn chế hay mở
rộng chức năng thu mua của Công ty. Hơn nữa, Nhà nớc lại không có sự quản lý
thống nhất và cha có đợc chiến lợc lâu dài cho mặt hàng xuất khẩu, do đó mà
hiện tợng tranh mua, tranh bán vẫn diễn ra quyết liệt. Sự cạnh tranh này có tác
động tiêu cực rất lớn đến công tác thu mua tạo nguồn.
22
Khóa luận tốt nghiệp
4. Công tác tổ chức thu mua lạc.
4.1. Xây dựng bộ máy thu mua và hoạch định chiến lợc thu mua lạc
Dựa vào đặc điểm của thị trờng cung cấp lạc và của chủng loại lạc, Công
ty phải có những cán bộ thu mua chuyên trách để quen với thị trờng, nắm rõ đặc
điểm của mặt hàng. Công ty đã tổ chức bộ máy thu mua theo kiểu chuyên
doanh mà cụ thể là tổ chức thành các phòng ban xuất nhập khẩu chuyên về mặt
hàng lạc.Nhờ vậy không chỉ phát huy tác dụng tích cực ở khâu thu mua tạo
nguồn mà còn gắn liền hoạt động mua bán với nhau để tránh tình trạng tồn
đọng hàng hoá, gây ứ đọng vốn hoặc xuống cấp về phẩm chất mặt hàng. Các
phong chuyên doanh xuất khẩu lạc nhân trực tiếp cử cán bộ đi khai thác nguồn
hàng trong phạm vi thị trờng cung cấp.
Cùng với sự kết hợp của phòng kế hoạch thị trờng và các phòng xuất
nhập khẩu đề ra các chiến lợc thu mua cụ thể của mình, sao cho có thể đảm bảo
hoàn thành chỉ tiêu khoán của Công ty và tăng lợi nhuận cũng nh kinh doanh
của mình. Nhìn chung, chiến lợc kinh doanh mặt hàng phải xét đến những chỉ
tiêu sau:
* Chỉ tiêu về thị tr ờng:
+ Nghiên cứu dự đoán nhu cầu trên thị trờng để xác định chiến lợc thu
mua tạo nguồn cụ thể.
+ Phải xác định rõ: bán hàng đợc thì mới mua hàng
+ Phải nắm chắc nhu cầu tiềm năng và giá cả mặt hàng lạc trên thị trờng
trong và ngoài nớc.
+ Nghiên cứu, nắm chắc nguồn hàng lạc, khả năng sản xuất và địa bàn
sản xuất cuả mặt hàng này.
+ Phải tập trung vốn ngay từ đầu mùa vụ để thu mua lạc ở cả ba miền đất nớc.
+ Tìm thị trờng thơng nhân tiêu thụ lớn, đáp ứng cho việc cung cấp hàng.
+ Lo đủ các thủ tục cần thiết cho công việc giao hàng từng tháng, từng
quý, từng mùa vụ.
* Chỉ tiêu về sản phẩm.
+ Tiêu chuẩn hoá về chất lợng, phù hợp với yêu cầu của khách hàng nhập
khẩu, có sự hớng dẫn về kỹ thuật đối với các cơ sở sản xuất, cung ứng.
+ Chú ý đến mẫu mã, bao bì đóng gói hàng, đáp ứng yêu cầu đẹp về hình
thức, đảm bảo về yêu cầu bảo quản hàng hóa, bao bì phải phù hợp với các tính
chất hoá học, sinh học của mặt hàng lạc
* Chỉ tiêu về giá cả:
+ Thiết lập mối quan hệ vững chắc với bạn hàng nhằm ổn định nguồn
hàng và giá cả.
23
Khóa luận tốt nghiệp
+ Chú trọng đến các khâu tổ chức thu mua sao cho phù hợp để giảm chi
phí thu mua tạo nguồn hàng và tổ chức động viên cán bộ công nhân viên chuẩn
bị tinh thần và quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ trong mọi thời điểm mùa vụ.
+ Tổ chức các kênh thu mua phù hợp để tối thiểu hoá chi phí vận chuyển.
4.2. Tổ chức thực hiện công tác thu mua lạc
Công tác thu mua nguồn lạc xuất khẩu đợc thực hiện theo trình tự các b-
ớc sau:
B ớc 1: Xác định nhu cầu:
Đây là vấn đề trung tâm, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại
trong kinh doanh. Chỉ có nắm chắc nhu cầu mới có thể thực hiện tốt công tác
thu mua lạc xuất khẩu. Căn cứ của việc xác định nhu cầu là dựa trên các hợp
đồng ngoại thơng, dựa trên các đơn đặt hàng của khách hàng nớc ngoài để xác
định xem Công ty có đáp ứng đợc các yêu cầu đó không, từ đó tìm ra các cơ sở
nguồn hàng phù hợp.
B ớc 2: Xây dựng đơn hàng.
Dựa trên cơ sở đã xác định nhu cầu, Công ty tiến hành tập hợp đơn hàng
bao gồm các điều kiện về số lợng, chất lợng, giá cả, biến đơn hàng ngoại th-
ơng thành các đơn hàng của Công ty. Thông thờng tổng của giá thu mua cộng
với các chi phí xuất khẩu phải thấp hơn giá bán từ 2 5% giá trị đơn hàng.
B ớc 3: Lựa chọn khu vực thị trờng và nhà cung ứng.
Sau khi xây dựng các đơn hàng thu mua, Công ty tiến hành xem xét trong
cả nớc xem tại thời điểm đó thì khu vực thị trờng nào là có khả năng đảm bảo
một cách tốt nhất các điều kiện đề ra để từ đó lựa chọn khu vực thị trờng cho có ích.
Thông thờng, ở Công ty, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh phụ trách
khu vực phía Nam, Công ty mẹ phụ trách khu vực miền Bắc và miền Trung. Do
điều kiện địa lý và loại hình vận tải của nớc ta còn nhiều khó khăn nên các đơn
vị trực thuộc Công ty chỉ nghiên cứu khu vực thị trờng mà mình phụ trách. Còn
về nhà cung ứng thì Công ty dựa trên cơ sở điều kiện của các đơn hàng, khả
năng, độ tin cậy của nhà cung ứng đó theo các yếu tố để lựa chọn sau đây:
- Quy cách, phẩm chất (tạp chất, độ ẩm)
- Số lợng.
- Giá cả
- Thời gian giao hàng.
- Bao bì, ký mã hiệu (loại bao bì, màu sắc, trọng lợng bao bì bao nhiêu,
kỹ mã hiệu nh thế nào)
24
Khóa luận tốt nghiệp
Từ các nội dung trên Công ty tìm hiểu khả năng đáp ứng của các đơn vị
cung ứng, trên cơ sở so sánh giữa các đơn vị với nhau để lựa chọn ra những nhà
cung ứng tốt nhất.
B ớc 4: Tổ chức ký kết hợp đồng mua bán.
Sau khi đã lựa chọn nhà cung ứng, bớc tiếp theo là ký kết hợp đồng trên
cơ sở các đơn hàng của Công ty và giấy chào hàng của nhà cung ứng.
B ớc 5: Tổ chức tiếp nhận, vận chuyển, bảo quản.
Các nhân viên thu mua phải xuống cơ sở kiểm tra chất lợng hàng hoá
đồng thời họ cũng phải có hớng dẫn về kỹ thuật cho các cơ sở để đảm bảo
nguồn hàng đạt đúng các quy cách đề ra trong hợp đồng ngoại thơng. Sau đó
tiếp nhận hàng hoá tại các điểm giao hàng cụ thể. Tùy từng hợp đồng mà các
nhân viên tiếp nhận hàng tại các địa điểm sau:
- Giao hàng tại cảng:
- Giao tận kho của Công ty.
- Giao hàng tại cơ sở của các nhà cung ứng.
Dù có giao hàng theo hình thức nào đi chăng nữa thì việc bảo quản hàng
hoá là khâu tối quan trọng đối với mặt hàng lạc. Đặc biệt là đối với phơng thức
giao hàng tận kho của Công ty, khi nhập hàng vào kho mà cha xuất ngay thì kho
hàng phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Kho hàng phải thông thoáng, khô ráo.
- Nhiệt độ phải phù hợp với tính chất của mặt hàng không đợc quá nóng
hay quá lạnh làm cho sản phẩm bị biến chất.
- Vệ sinh kho hàng thờng xuyên để tránh các loại vi khuẩn, côn trùng,
nấm mốc,hoạt động.
B ớc 6: Thanh lý hợp đồng
Thực chất mà nói, Công ty chỉ có nhiệm vụ thanh toán với nhà cung ứng
khi đã nhận đủ hàng hoá theo các điều kiện giao kèo. Khi các hợp đồng thu
mua đợc tính toán về tài chính xong, thì hợp đồng đợc thanh lý. Trong quá trình
thanh lý, nếu có vớng mắc gì thì hai bên cùng phải xem xét để cùng đi đến thoả
thuận, thống nhất xem trách nhiệm thuộc về bên nào. Nếu khúc mắc không đợc
giải quyết thì phải kiến nghị đa ra trọng tài kinh tế cấp có thẩm quyền để xem
xét, giải quyết.
5. Tình hình thực hiện công tác thu mua lạc
Bảng 9: Tình hình thu mua lạc năm 2001 2002
Năm
2001 2002
25