Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giao an lop 1- tuan 8- hai buoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.41 KB, 26 trang )

TUẦN 8
Thứ 2 ngày 12 tháng 10 năm 2009
( HNCBCC nghỉ học –Dạy bù vào thứ 7)
Âm nhạc:
HỌC HÁT: LÝ CÂY XANH
(Thầy Hoà dạy)
@&?
Tiếng Việt:
UA – ƯA
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ, từ, câu ứng dụng.
- Viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
-Luyện nói từ 2-3 câu nhiên theo chủ đề: Giữa trưa.
II/ Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Tranh, bộ ghép chữ Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học :
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Bài cũ:
Tiết 1:
*Hoạt động
1:
-KT đọc viết ia, lá tía tô, đọc câu ứng
dụng.
-GV chỉnh sửa, cho điểm.
Dạy vần
UA (Quy trình tương tự dạy vần ia).
-Hướng dẫn HS phân tích vần ua.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần ua.
-Đọc: ua.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng cua.
- Hướng dẫn HS đánh vần tiếng cua.
-Đọc: cua.


-Treo tranh giới thiệu: cua bể.
-Đọc phần 1.
ƯA ( Quy trình tương tự vần ua)
-Hướng dẫn HS phân tích vần ưa.
-So sánh:
-Hướng dẫn HS đánh vần vần ưa.
-Đọc: ưa.
-Hướng dẫn HS phân tích tiếng ngựa.
- 1 em viết bảng, lớp viết bảng
con, 2 em đọc câu ứng dụng.
-HS nhận xét.
-Vần ua có âm u đứng trước, âm a
đứng sau: Cá nhân
-U – a – ua: cá nhân, nhóm, lớp.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Tiếng cua có âm c đứng trước
vần ua đứng sau.
-Cờ – ua – cua: cá nhân.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Vần ưa có âm ư đứng trước, âm a
đứng sau: cá nhân.
- 2 em so sánh. +Giống: a cuối.
+Khác: u – ư đầu
-Ư – a – ưa: cá nhân, lớp.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Tiếng ngựa có âm ng đứng trước,
vần ưa đứng sau, dấu nặng đánh
1
*Nghỉ giữa

tiết:
*Hoạt động
2:
*Hoạt động
3:
*Nghỉ chuyển
tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động
1:
*Hoạt động
2:
*Nghỉ giữa
tiết:
*Hoạt động
3:
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng ngựa.
-Đọc : ngựa
-Treo tranh giới thiệu: ngựa gỗ.
-GV đọc mẫu, HD HS đọc từ : ngựa gỗ
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
-Đọc từ ứng dụng.
cà chua tre nứa
nô đùa xưa kia
Giảng từ
-HD HS nhận biết tiếng có ua – ưa.
-HD HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
Viết bảng con:

ua – ưa – cua bể - ngựa gỗ.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng.
-Đọc câu ứng dụng:
Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thò cho bé.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói:
-Chủ đề: Giữa trưa.
-Treo tranh:H: Tranh vẽ gì?
H: Nhìn tranh sao em biết lúc này là
giữa trưa?
H: Giữa trưa thì đồng hồ chỉ mấy giờ?
H: Hàng ngày, giữa trưa thì ở nhà em,
mọi người làm gì?
-Nêu lại chủ đề: Giữa trưa.
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có ua – ưa:
gió lùa, dưa hấu
-Dặn HS học thuộc bài ua – ưa.
dưới âm ư: cá nhân 2 em.
-ngờ – ưa – ngưa – nặng – ngựa:
-cá nhân, lớp.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Cá nhân, lớp.

-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-2 – 3 em đọc
-chua, đùa, nứa, xưa.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-HS viết bảng con.
-Cá nhân, lớp.
-2 em đọc.
-Nhận biết tiếng có ua - ưa.
-Cá nhân, lớp.
-Viết vào vở tập viết.
-Cá nhân, lớp.
-Giữa trưa.
-Vì nắng trên đỉnh đầu.
12 giờ.
-Tự trả lời.
2
*Hoạt động
4:
Củng cố,dặn
dò,
@&?
BUỔI CHIỀU: GĐHS Yếu :
Toán: ÔN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Ghi nhớ và thuộc bảng cộng trong phạm vi 4.
- Vận dụng bảng cộng trong phạm vi 4 để tính toán.
- Giáo dục HS tự giác tích cực làm bài.
II/ Các hoạt đôïng dạy học:

1/ Giới thiệu bài: GV GT ghi tên bài, HS nhắc lại tên bài.
2/ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập:
- GV chép đề , HD HS làm từng bài , HS làm vào vở, nêu kquả. Gọi HS lên chữa bài. Lớp nhận
xét. GV chốt bài đúng.
Bài 1:Số? 1 + 3 = … 3 + 1 = … 2 + 2 = … …
1 + 2 = … 4 = 1 + … 4 = … + 1 4 = 2 + …
Bài 2: Số? 1 3 2
+ + +
3 1 2
Bài 3: Viết phép tính thích hợp: GV vẽ 2 quả bóng, thêm 2 quả bóng. HS nhìn hình vẽ đọc bài
toán rồi viết số thích hợp vào 5 ô trống.
Bài 4: ( < > =
4 … 1 + 2 2 + 2 … 4 2 + 1 …. 4
- Thu 7-10 bài chấm, nhận xét.
3/HĐ 2: Củng cố, dặn dò: -GV củng cố các dạng BT ,nhận xét tiết học, dặn dò.
@&?
ÔLNK Âm nhạc:
ÔN BÀI HÁT: LÝ CÂY XANH
(Thầy Hoà dạy)
@&?
HDTH Tiếng Việt :
ÔN ĐỌC VIẾT UA, ƯA
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
3
-Luyện đọc bài ua, ưa. Viết được các chữ : ua,ưa, cua bể,ngựa gỗ, cà chua, tre nứa, nô đùa, xưa
kia. HSKG viết thêm câu: mẹ mua khế ,mía ,dứa.
-Rèn luyện kỹ năng viết đúng khoảng cách, độ cao, và các dấu thanh của từng chữ đó.
-Giáo dục HS thích học môn Tiếng việt.
II/ Các hoạt động dạy học:
1/ Giơiù thiệu bài: GV giới thiệu rồi ghi tên bài,HS nhắc lại tên bài.

2/ Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Gọi 9-10 em đọc toàn bài ua , ưa. Chú ý đọc đúng tốc độ, không đọc từng tiếng một.
-Lớp nghe,nhận xét. GV bổ sung cho điểm.
3/ Hoạt động 2: HS luyện viết chữ : ua,ưa, cua bể,ngựa gỗ, cà chua, tre nứa, nô đùa, xưa
kia.
- HS đọc đồng thanh lại toàn bài trong SGK. GV gõ thước.
. - GV đọc, HS viết bài vào vơ ûcác chữ: ua,ưa, cua bể,ngựa gỗ, cà chua, tre nứa, nô đùa, xưa
kia.
- GV nhắc HS tư thế ngồi viết, tay cầm bút, vò trí dấu thanh, khoảng cách các con chữ, các chữ.
- HS KG luyện viết thêm: mẹ mua khế ,mía ,dứa.
- GV theo dõi sửa sai.
-Thu 7-10 bài chấm, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Dặndò: Về nhà đọc lại bài ua,ưa.
-Đọc trước bài luyện tập .
@&?
Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2009
Tiếng Việt:
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc được: ia,ua,ưa, các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31.
- Viết được: ia, ua, ưa, các từ ngữ ứng dụng.
-Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa.(HSKG kể2-3
tranh)
II/ Chuẩn bò: - GV: Bảng ôn, tranh. HS: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy học :
*Hoạt động của GV: *Hoạt động của HS:
Tiết 1:
Bài cũ:
*Giới thiệu
bài: Ôn tập.

*Hoạt động1:
-Kiểm tra đọc, viết:ua,ưa,cua bể,
ngựa gỗ.Đọc câu ứng dụng.
-GV bổ sung nx, cho điểm.
-Nêu những vần đã học.
-HS nhắc lại những vần có a ở cuối.
-GV ghi góc bảng.
Ôn tập -GV treo bảng ôn.
-HDHS ghép âm thành vần.
-1 em viết bảng lớp, lớp viết bảng
con. 2 em đọc câu ứng dụng.
-Nhận xét bài của bạn.
ia – ua – ưa.
-Ghép các chữ ghi âm ở cột dọc với
dòng ngang sao cho thích hợp để
4
*Nghỉ giữa
tiết:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 2:
*Nghỉ chuyển
tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Nghỉ giữa
tiết:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
-GV viết vào bảng ôn.

-GV chỉ HS đọc, GV đọc, HS chỉ.
* Đọc từ ứng dụng:
mua mía ngựa tía
mùa dưa trỉa đỗ
-Giáo viên giảng từ.
-Nhận biết tiếng có vần vừa ôn.
-HDHS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-GV đọc mẫu.
Viết bảng con:
-Hướng dẫn cách viết.
Luyện đọc
-Đọc lại bảng ôn và từ ứng dụng.
Luyện đọc câu ứng dụng.
-Treo tranh:- Bức tranh vẽ gì?
-Giới thiệu bài ứng dụng:
-GV giảng nội dung bài ứng dụng.
HDHS nhận biết tiếng có vần ua , ưa.
-GV đọc mẫu.
Luyện viết.
- GV viết mẫu vừa HD quy trình
viết :mùa dưa, ngựa tía.
-GV theo dõi nhắc nhở HS tư thế
ngồi…
-Thu chấm, nhận xét.
Kể chuyện: Khỉ và rùa.
-Giới thiệu câu chuyện.
-GV kể chuyện lần 1.
-GV kể chuyện lần 2 có tranh minh
họa.
-Gọi học sinh kể.

-GV nhắc lại tiêu chí để HS nhận xét
bạn kể.
->Ý nghóa: Khi đã là bạn thân thì vui
buồn có nhau, nhớ đến nhau. Chào
hỏi lễ phép là rất tốt, nhưng cũng cần
chú ý hoàn cảnh, tư thế của mình khi
tạo thành vần.
-HS luyện đọc bảng ôn.
-2 – 3 em đọc.
-Học sinh gạch chân những tiếng có
vần vừa ôn.
-Đánh vần, đọc từ.
-Cá nhân, lớp.
HS viết bảng con.mùa dưa, ngựa
tía.
-Cá nhân, lớp.
-Bé đang nằm ngủ trên võng.
-2 em đọc.
-Nhận biết 1 số tiếng có vần ua –
ưa (lùa, đưa, cửa, trưa).
-HS đọc cá nhân, lớp.
-HS quan sát.
-Viết vở tập viết.
-HS nhắc tên câu chuyện.
-Theo dõi.
-4-5 HS kể theo nội dung tranh.
-2 HS khá kể toàn chuyện.
-Lớp nhận xét.
-Cá nhân 2 em nhác lại ý nghóa câu
chuyện.

5
chào hỏi.
-Chơi trò chơi tìm tiếng có vần vừa
ôn
-Dặn học sinh về học bài.
-Cá nhân, lớp.
-HS nghe để về thực hiện.
@&?
Mỹ thuật
VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT
@&?
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 và 4.
-Tập biểu thò tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
- Giáo dục học sinh ham học toán.
II/ Chuẩn bò: - Giáo viên: Sách. mẫu vật. - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học :
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Bài cũ:
*Bài mới:
*G/ thiệu bài:
*Hoạt động
1:
Hoạt động 2:
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 4.
3 + 1 = 2 + 2 = 1 + 3 = -
Cho HS làm bảng con: 2 + = 4
+ 1 = 4 4 = 3 +

- GV củng cố, nhận xét, cho điểm.
-GV giới thiệu ,ghi tên bài.
Ôn bảng cộng :
Bài 1: Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 1.
-Cho HS làm bài vào VBT.
-Lưu ý: Viết số thẳng cột với nhau.
-Giáo viên nhận xét, sửa sai
-Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng 4.
Vận dụng thực hành
Bài 2:( dòng 1- HS KG làm cả bài)
Gọi học sinh nêu yêu cầu bài :
-Cho 4 em HS nêu cách làm 4 ptính.4
HS KG đọc kq từng PT dãy 2.
- GV chốt bài đúng.
Bài 3: Giáo viên treo tranh :
-H: Ta phải làm bài này như thế nào?
- YC HS làm bài vào vở, 1 em làm
bảng.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
-1 em đọc.
-HS làm lần lượt từng bài.1 em làm
bảng lớp.Lớp nhận xét.
-HS nhắc lại tên bài.
-Yêu cầu tính theo hàng dọc.
-Học sinh làm bài.
-Học sinh lần lượt lên bảng làm bài
-Học sinh đổi vở sửa bài .
-Học sinh đọc cá nhân, nhóm, dãy
bàn, cả lớp
-Viết số thích hợp vào ô trống:

- HS làm bài vào vở, nêu cách làm.
+1
1 2
-Lấy 1 + 1 = 2. …
-Học sinh quan sát tranh.
-Cộng từ trái sang phải .
-1HS lên bảng , cả lớp làm vào vở .
2 + 1 + 1 = 4 1 + 2 + 1 = 4
-Đổi vở chữa bài.
6

Hoạt động 3:
*Củng cố, dặn
dò.
- -GV chốt cách làm và phép tính
đúng.
Bài 4 (HSKG): Y/ cầu HS tự QS
tranh , nhẩm đề toán, viết PT thích
hợp.
-Thu bài, chấm.
Trò chơi:
- GV nêu tên trò chơi- HD HS chơi.
-Cho học sinh thi gắn phép tính đúng
 +  = 4,  +  = 3
-Về tập làm 1 số bài tập, học thuộc
phép cộng trong phạm vi 4.
-Học sinh tự viết vào các ô trống
1 + 3 = 4. Nêu bài làm.
- HS dùng bảng gắn để chơi.
-HS nghe về thực hiện.

@&?
Buổi chiều:
BDHSGiỏi: Toán: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Ghi nhớ và thuộc bảng cộng trong phạm vi 3,4.
- Vận dụng bảng cộng trong phạm vi 3, 4 để tính toán.
- Giáo dục HS tự giác tích cực làm bài.
II/ Các hoạt đôïng dạy học:
1/ Giới thiệu bài: GV GT ghi tên bài, HS nhắc lại tên bài.
2/ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập: GV chép đề , HD HS làm từng bài , HS làm
vào vở, nêu kquả. Gọi HS chữa bài. Lớp nhận xét. GV chốt bài đúng.
Bài 1:Số? 1 + 1 = … 2 + 1 = … 1 + 2 = … 3 + 1 =
2 + 2 = … 4 = 1 + … 4 = … + 1 3 = 2 + …
Bài 2: Số? 1 3 2 1
+ + + +
2 1 2 1
Bài 3: Viết phép tính thích hợp: GV vẽ 1 chiếc thuyền, thêm 3 chiếc. HS nhìn hình vẽ đọc bài
toán rồi viết số thích hợp vào 5 ô trống.
Bài 4: ( < > =)
4 … 1 + 2 2 + 2 … 3 3 + 1 …. 1 + 2 2 + 1 … 1 + 2
Bài 5: Điền số thích hợp vào chỗ chấm : … + … = 3 … + … = 4
- Thu 7-10 bài chấm, nhận xét.
3/HĐ 2: Củng cố, dặn dò: -GV củng cố các dạng BT ,nhận xét tiết học, dặn dò.
@&?
HDTHToán:
ÔN CÁC PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3,4
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện tập củng cố phép cộng trong phạm vi 3,4.
- Vận dụng bảng cộng trong phạm vi 3, 4 để tính toán.
7

- Giáo dục HS tự giác tích cực làm bài.
II/ Các hoạt đôïng dạy học:
1/ Giới thiệu bài: GV GT ghi tên bài, HS nhắc lại tên bài.
2/ Hoạt động 1: HS làm bài tập: GV chép đề , HD HS làm từng bài , HS làm vào vở, nêu
kquả. Gọi HS lên bảng chữa các bài tập. Lớp nhận xét. GV chốt bài đúng.
Bài 1:Số? 1 + … = 2 2 + … = 3 1 + … = 4 … + 2 = 4
… = 2 + 2 = 3 = 2 + … 4 = 3 + … 3 = 1 + …
Bài 2: Số? 1 3 2 1 1
+ + + + +
3 1 2 2 1
Bài 3: Viết phép tính thích hợp: GV vẽ 3 quả táo, thêm 1 quả táo. HS nhìn hình vẽ đọc bài toán
rồi viết số thích hợp vào các ô trống.
Bài 4: ( < > =)
3 + 1 … 4 2 + 2 … 4 2 + 1 …. 4 HSG: 2 + 1 … 1 + 1 ; 1 + 3 … 2 + 2
Bài 5: (HSG) Điền số thích hợp vào chỗ chấm : … + … = 2 1 +1 < … < 2 + 2
- Thu 7-10 bài chấm, nhận xét.
3/HĐ 2: Củng cố, dặn dò: -GV củng cố các dạng BT ,nhận xét tiết học, dặn dò.
@&?
GĐ HS Yếu : Tiếng Việt :
ÔN ĐỌC VIẾT IA, UA, ƯA
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Luyện đọc bài ia, ua, ưa. Viết được các chữ : ia , chia quà, cá lia thia , ua, ưa, chú lừa, ca múa,
thua cờ , thi đua.
-Rèn luyện kỹ năng viết đúng khoảng cách, độ cao, và các con chữ của từng chữ đó.
-Giáo dục HS thích học môn Tiếng việt.
II/ Các hoạt động dạy học:
1/ Giơiù thiệu bài: GV giới thiệu rồi ghi tên bài,HS nhắc lại tên bài.
2/ Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Gọi 4 em đọc toàn bài ia; 5 em đọc bài ua , ưa. Chú ý đọc đúng tốc độ, có thể đánh vần một
số tiếng.

-Lớp nghe,nhận xét. GV bổ sung cho điểm.
3/ Hoạt động 2: HS luyện viết chữ : : ia , chia quà, cá lia thia ua,ưa, chú lừa, ca múa, thua
cờ, thi đua.
- GV đọc, HS viết bài vào vơ ûcác chữ: ia , chia quà, cá lia thia ua,ưa, chú lừa, ca múa, thua cờ,
thi đua.
- GV nhắc HS tư thế ngồi viết, tay cầm bút, vò trí dấu thanh, khoảng cách các con chữ, các chữ.
- GV theo dõi sửa sai.
-Thu 7-10 bài chấm, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Dặndò: Về nhà đọc lại cả hai bài: ia, ua,ưa.
-Đọc trước bài luyện tập .
@&?
8
An toàn giao thông:
Bài 2: KHI QUA ĐƯỜNG PHẢI ĐI TRÊN VẠCH TRẮNG DÀNH CHO NGƯỜI ĐI
BỘ
I/Mục tiêu: Giúp HS:
-Nhận biết đượckhi qua đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bo và có người lớn dắt.
-Biết thực hành đi qua đường phố, đường nông thôn .
- Giáo dục HS có ý thức chấp hành đúng luật giao thông.
II/ Đồ dùng dạy học: GV: Kẻ trước các vạch trắng dành cho người đi bộ
HS : sách : Po ke mon cùng em học an toàn giao thông.
II/ Các hoạt đôïng dạy học:

HĐ của thầy HĐ của trò
*Giới thiệu
bài:
*Hoạt đôïng
1:
*Hoạt động
2:

*Củng cố,
dặn dò:
-GV giới thiệu ghi tên bài.
Kể chuyện:
-Yêu cầu HS mở SGK po ke mon.
- GV kể chuyện .
? Câu chuyện có mấy nhân vật? Đó là
những nhân vật nào?
- Lớp Bo đi đâu?
- Bo thấy gì và Bo rủ bạn làm gì?
-Cô giáo Bo dặn Bo điều gì?
-Khi qua đường em đi như thế nào cho
đúng.
* GV KL:Nhắc lại lời cô giáo.
Trò chơi :Qua đường đúng cách:
-GV nêu tên trò chơi- HD HS chơi.
- GV đọc ghi nhớ SGK.
-N/ xét tiếtt học, dặn dò HS thực hiện.
- Nghe, nhắc lại tên bài.
- HS mở SGK po kemon quan sát .
- HS nghe.
- 2 em trả lời: 2 nhân vật, mẹ và
Bo.
-Lớp Bo đi chơi công viên.
-2 em trả lời. Lớp bổ sung.
-2 em trả lời.
- Đi theo vạch trắng.
- HS nghe, 2 em nhắc lại.
- 1HS chơi thử.
-HS chơi theo điều khiển của GV.

-HS đọc theo GV cho thuộc.
@&?
Thứ 4 ngày 14 tháng 10 năm 2009
Tiếng Việt :
OI – AI
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc được oi, ai, nhà ngói, bé gái. Đọc được từ, câu ứng dụng: Chú bói cá nghó gì thế?
Chú nghó về bữa trưa.
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le.
II/ Chuẩn bò: - Giáo viên: Bộ ghép chữ. Tranh. Học sinh: Bộ ghép chữ.
9
III/ Hoạt động dạy và học :
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Bài cũ:
*Bài mới:
*G/ t bài:
*Hoạt động
1:
Nghỉ giữa
tiết:
*Hoạt động
2:
-Kiểm tra đọc viết ia,ua ưa, ngựa tía.
- GV đánh giá cho điểm.
-GV GT ghi tên bài.
Dạy vần
OI ( Quy trình tương tự vần ia)
-Phát âm: oi.
-Hướng dẫn HS phân tích vần oi.

- so sánh vần oi và ia.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần oi.
-Đọc: oi.
-Hươáng dẫn HS phân tích tiếng ngói.
- Hướng dẫn HS đánh vần tiếng ngói.
-Đọc: ngói.
-Treo tranh giới thiệu: nhà ngói.
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 1.
AI. (Quy trình tương tự vần oi)
-Phát âm: ai.
-Hướng dẫn HS phân tích vần ai.
-So sánh: oi và ai
-Hướng dẫn HS đánh vần vần ai.
-Đọc: ai.
-Hướng dẫn HS phân tích tiếng gái.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng gái.
-Treo tranh giới thiệu: bé gái.
-GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ :
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
Đọc từ ứng dụng.
Giảng từ
-HD HS nhận biết tiếng có oi – ai.
-HD HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
Viết bảng con:
oi – ai – nhà ngói - bé gái.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.

Luyện đọc.
- 1 em viết bảng lớp. Lớp viết bảng
con. Lớp nhận xét.
-HS đọc câu ứng dụng bài ôn tập.
- HS nhắc lại tên bài.
-Cá nhân, lớp.
- Cá nhân 2 em p/ tích.
o – i – oi: cá nhân, nhóm, lớp.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
- Cá nhân 2 em PTích.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Cá nhân, nhóm.
- HS nghe, Qsát.
Cá nhân, nhóm .
-Cá nhân, nhóm lớp.
Cá nhân, lớp.
- 2 em phân tích.
- 2 em so sánh.
a – i – ai: cá nhân, lớp.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-2 em phân tích.
gờ -ai - gai - sắc – gái: cá nhân, lớp.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
2 – 3 em đọc
-voi, còi, mái, bài.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp
-HS viết bảng con.

10
*Hoạt động
3:
*Nghỉ chuyển
tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1
*Hoạt động
2:
*Nghỉ giữa
tiết:
*Hoạt động
3:
*Hoạt động
4:
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng.
-Đọc câu ứng dụng:
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các
dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói:-Chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le
le.
-Treo tranh:-Tranh vẽ những con gì?
H: Em biết con chim nào trong số các
con vật này?
H: Chim bói cá và le le sống ở đâu và

thích ăn gì?
H: Chim sẻ và chim ri thích ăn gì?
Chúng sống ở đâu?
H: Trong số đó có con chim nào hót
hay không?
-Nêu lại chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le.
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có oi – ai:
mỏi mệt, con nai
-Dặn HS học thuộc bài oi – ai.
-Cá nhân, lớp.
-2 em đọc.
-Nhận biết tiếng có oi.
-Cá nhân, lớp.
-Viết vào vở tập viết.
Cá nhân, lớp đọc.
-Sẻ, ri, bói cá, le le.
-Tự trả lời.
-Sống ở bờ nước. Thích ăn cá.
-Ăn thóc lúa. Sống ở trên cành cây.
-Không.
- 2-3 em nói lại ND bài luyện nói
bằng 2-3 câu.
TOÁN
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
I/ Mục tiêu: Giúp HS:.
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.
- Biết làm tính cộng các số trong p /vi 5,tập biểu thò tình huống trong hình vẽ bằng phép tính
cộng
- Giáo dục HS tính toán cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bộ ghép số có các nhóm mẫu vật, số, dấu, sách.

- Học sinh: Sách, bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học :
Bài cũ: - Học sinh đọc bảng cộng trong phạm vi 4: 2 em.
-Học sinh làm bảng lớp :
2 + 1 + 1 = 4 1 + 2 + 1 = 4 * 2 em làm bảng lớp- Lớp làm bảng con.
1 + 1 + 1 = 3 1 + 1 + 2 = 4 - Chữa bài, nhận xét bài làm dưới lớp,
trên
3 2 1 1 bảng. GV cho điểm.
+1 +2 +2 +3 - Cho HS đọc các phép tính vừa viết.

11
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động
1:
*Nghỉ giữa
tiết:
*Hoạt động
2:
*Hoạt động
3:
- Củng cố-
dặn dò.
*Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi
5. Ghi đề.
G/T phép cộng, bảng cộng trong p/ vi 5.
-Gắn 4 con cá, thêm 1 con cá. Hỏi có tất
cả mấy con cá?
-Gọi học sinh trả lời.
-Yêu cầu học sinh gắn phép tính.
-Giáo viên viết lên bảng 1 + 4 = 5

-Gắn 1 cái mũ thêm 4 cái mũ. Hỏi có tất
cả mấy cái mũ?
-Yêu cầu học sinh gắn phép tính.
-Giáo viên viết lên bảng 1 + 4 = 5.
-H: Có nhận xét gì về kết quả 2 phép tính?
-Giảng: Trong phép cộng khi đổi chỗ các
số thì kết quả không thay đổi.
-Gắn 3 con vòt thêm 2 con vòt.
-Yêu cầu học sinh gắn phép tính.
-Gắn 2 cái áo thêm 3 cái áo.
-Cho HS nhận xét về 2 phép tính vừa gắn.
-Cho HS đọc toàn bài, GV xóa dần kết
quả
Vận dụng thực hành :
Bài 1: Cho học sinh nêu yêu cầu.
-Y/C HS tự tính , nêu miệng kết quả, gọi
HS lần lượt nêu miệng kếât quả. GọiHS
NX
Bài 2: – HS nêu yêu cầu ,HS làm bài vào
bảng con, 1 em lên bảng sửa bài.
Bài 4:a/ Quan sát tranh nêu bài toán.
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài, gợi ý cho
học sinh nêu bài toán theo 2 cách.
-Cho học sinh xem tranh 2, nêu đề toán
theo 2 cách. Làm vào vở.
Bài 4 b: HSKG tự làm.
-Gọi học sinh lên chữa bài.
-Thu chấm, nhận xét.
-Thi đọc thuộc các phép tính: Cá nhân, lớp
-Học thuộc các phép tính.

-Nhắc lại đề bài.
-1 em trả lời: có 4 con cá thêm 1
con cá được 5 con cá.
-Cả lớp gắn 4 + 1 = 5, đọc cả lớp
-Học sinh quan sát nêu đề toán.
-1 em trả lời: có 1 cái mũ thêm 4
cái mũ là 5 cái mũ.
1 + 4 = 5
-Đọc cả lớp.
-Kết quả 2 phép tính bằng nhau.
-Học sinh nêu lại.
-1 HS nêu đề toán, 1 HS trả lời.
3 + 2 = 5, đọc cả lớp.
-HS nêu đề toán, 1 HS trả lời.
2 + 3 = 5, lớp đọc 3 + 2 = 2 + 3
-Cá nhân, nhóm, lớp.
Tính, ghi kết quả sau dấu =
4 + 1= 5 2 + 3= 5 2 + 2= 4
4+1= 5…
-Tính theo hàng dọc, viết kết
quả thẳng số ở trên.
-Xem tranh, nêu bài toán.
- 2em nêu.
-HS viết vào ô trống 4 + 1 = 5
Học sinh viết 1 + 4 = 5
-HS làm, đọc phép tính, chữa bài
@&?
12
Tự Nhiên & Xã Hội
ĂN UỐNG HÀNG NGÀY

I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn và khỏe mạnh.
- Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước, không nên ăn vặt, ăn nhiều đồ ngọt trước bữa
cơm
-Giáo dục HS có ý thức bảo vệ sức khoẻ.
II/Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Tranh, sách- Học sinh: Sách.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
Bài cũ:1HS: Nêu cách rửa mặt hợp vệ sinh? Lớp nhận xét. GV đánh giá.
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động
1:
*Hoạt động
2:
*Hoạt động
3:
*Hoạt động
4:
*Giới thiệu bài: Ăn uống hàng ngày.
-Trò chơi “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào
hang” Giáo viên hướng dẫn chơi.
Kể tên những thức ăn, đồ uống ta thường
ăn hàng ngày.
- Các em thích loại thức ăn nào trong số đó
H: Kể tên các loại thức ăn có trong tranh.
-Giáo viên động viên học sinh nên ăn nhiều
loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khỏe.
Quan sát tranh trongSGK TL câu hỏi:
-Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
- Hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
- Hình nào thể hiện bạn có sức khỏe tốt.

-KL: Chúng ta phải ăn uống hàng ngày để
cơ thể mau lớn, có sức khỏe và học tập
tốt.Phải ăn đủ no, đủ chất.
Hoạt động cả lớp.
- Khi nào chúng ta cần phải ăn uống?
-Khi uống cần chú ý điều gì?
- Hàng ngày em ăn mấy bữa, vào lúc nào?
- Tại sao không nên ăn bánh kẹo trước bữa
ăn chính?
-Trò chơi “Đi chợ giúp mẹ”
-Thực hành ăn uống hàng ngày : ăn đủ no,
uống đủ nước
-Học sinh chơi.
-Học sinh suy nghó.
-1 số em lên kể trước lớp.
-Học sinh mở sách, xem tranh.
-Tự trả lời.
-Tự trả lời.
-Nhắc lại.
-Khi đói và khát.
-Tự trả lời.
-Để bữa ăn chính được nhiều
và ngon miệng.
@&?
Buổi chiều:
HDTHToán: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện tập củng cố phép cộng trong phạm vi 4, 5.
13
- Vận dụng bảng cộng trong phạm vi 4, 5 để tính toán.

- Giáo dục HS tự giác tích cực làm bài.
II/ Các hoạt đôïng dạy học:
1/ Giới thiệu bài: GV GT ghi tên bài, HS nhắc lại tên bài.
2/ Hoạt động 1: HS làm bài tập: GV chép đề , HD HS làm từng bài , HS làm vào vở, nêu
kquả. Gọi HS lên bảng chữa các bài tập. Lớp nhận xét. GV chốt bài đúng.
Bài 1: Tính: 1 + 3 = 3 + 1 = 2 + 2 =
2 + 3 = 3 + 2 = 1 + 4 = 4 + 1 =
Bài 2: Tính: 2 3 1 4 1
+ + + + +
3 2 4 1 3
Bài 3: Viết phép tính thích hợp: GV vẽ 2 cái bát, thêm 3 cái bát. HS nhìn hình vẽ đọc bài toán
rồi viết số thích hợp vào các ô trống.
Bài 4: ( < > =)
3 + 1 … 5 2 + 3 … 4 2 + 2 …. 4
HSG: 2 + 3 … 3 + 2 ; 1 + 4 … 2 + 2
Bài 5: (HSG) Điền số thích hợp vào chỗ chấm : … + … = 5 1 +2 < … < 2 + 3
- Thu 7-10 bài chấm, nhận xét.
3/HĐ 2: Củng cố, dặn dò: -GV củng cố các dạng BT ,nhận xét tiết học, dặn dò.
@&?
GĐ HS Yếu : Tiếng Việt :
LUYỆN ĐỌC VIẾT OI AI
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Luyện đọc bài oi, ai. Viết được các chữ : oi, ai, nhà ngói, bé gái,ngà voi, cái còi,gà mái, bài vở.
-Rèn luyện kỹ năng viết đúng khoảng cách, độ cao, và các con chữ của từng chữ đó.
-Giáo dục HS thích học môn Tiếng việt.
II/ Các hoạt động dạy học:
1/ Giơiù thiệu bài: GV giới thiệu rồi ghi tên bài,HS nhắc lại tên bài.
2/ Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Gọi 7-8 em đọc toàn bài oi,ai. Lưu ý HS phân biệt vần ia- ai.
- Chú ý đọc đúng tốc độ, 4 em yếu có thể đánh vần một số tiếng.

-Lớp nghe,nhận xét. GV bổ sung cho điểm.
3/ Hoạt động 2: HS luyện viết chữ : oi, ai, nhà ngói, bé gái,ngà voi, cái còi,gà mái, bài vở.
- GV đọc, HS viết bài vào vơ ûcác chữ: oi, ai, nhà ngói, bé gái,ngà voi, cái còi,gà mái, bài vở
- GV nhắc HS tư thế ngồi viết, tay cầm bút, vò trí dấu thanh, khoảng cách các con chữ, các chữ.
- GV theo dõi sửa sai.
-Thu 7-10 bài chấm, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Dặndò: Về nhà đọc lại bài oi,ai.
-Đọc trước ôi, ơi .
@&?
14
HDTH Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC, VIẾT CÁC VẦN, TIẾNG, TỪ BÀI 31: ÔN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Luyện đọc bài :Ôn tập. Viết được các chữ : mía,múa, tru, trua, trư, trưa,tri,tria, ngu,
ngư,ngưa,nghi,nghia, mua mía, tróa đỗ. HSG viết 2 câu thơ ở bài đọc ứng dụng.
-Rèn luyện kỹ năng viết đúng khoảng cách, độ cao, và các con chữ của từng chữ đó.
-Giáo dục HS thích học môn Tiếng việt.
II/ Các hoạt động dạy học:
1/ Giơiù thiệu bài: GV giới thiệu rồi ghi tên bài,HS nhắc lại tên bài.
2/ Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Gọi 3 em đọc bảng ôn, 4 em đọc từ ứng dụng, bài ứng dụng, tên câu chuyện. Lưu ý HS phân
biệt ng,ngh.
- Chú ý đọc đúng tốc độ, 4 em yếu có thể đánh vần một số tiếng.
-Lớp nghe,nhận xét. GV bổ sung cho điểm.
3/ Hoạt động 2: HS luyện viết chữ : mía,múa, tru, trua, trư, trưa,tri,tria, ngu,
gư,ngưa,nghi,nghia, mua mía, tróa đỗ.
- GV đọc, HS viết bài vào vơ ûcác chữ: mía,múa, tru, trua, trư, trưa,tri,tria, ngu, ngư,ngưa,nghi,
nghia, mua mía, tróa đỗ .
- GV tiếp tục đọc,HSG viết 2 câu thơ ở bài đọc ứng dụng.
- GV nhắc HS tư thế ngồi viết, tay cầm bút, vò trí dấu thanh, khoảng cách các con chữ, các chữ,

ng, ngh.
- GV theo dõi sửa sai.
-Thu 7-10 bài chấm, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Dặndò: Về nhà đọc lại bài ôn tập.
-Đọc trước ôi, ơi .
@&?
Thứ 5 ngày 15 tháng 10 năm 2009
TIẾNG VIỆT
ÔI – ƠI
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Học sinh dọc và viết được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
- Nhận ra các tiếng có vần ôi – ơi. Đọc được từ, câu ứng dụng.
-Luyện nói được 2-3 câu theo chủ đề: Lễ hội.
II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên: Tranh, Bộ ghép chữ Tiếng Việt. Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
Bài cũ:
Bài mới:
*Hoạt động
1:
-Kiểm tra đọc ,viết vần ,tiếng ở bảng
ôn: ua, ưa,ia, trua,tria,trưa.
-GV đánh giá.
Dạy vần: ÔI ( Quy trình giống vần
ia)
-HS viết bảng con, 1 em viết bảng
lớp. Lớp nhận xét.
-Cá nhân, lớp.
15

*Nghỉ giữa
tiết:
*Hoạt động
2:
*Hoạt động
3:
*Nghỉ chuyển
tiết.
Tiết 2:
* Hoạt động
1:
*Hoạt động
-Phát âm: ôi.
-Hướng dẫn HS phân tích vần ôi.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần ôi.
-Đọc: ôi.
- Hướng dẫn HS đánh vần tiếng ổi.
-Đọc: ổi.
-Treo tranh giới thiệu: Trái ổi.
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 1.
ƠI ( Quy trình giống vần ôi)
-Phát âm: ơi.
-Hướng dẫn HS phân tích vần ơi.
-So sánh:
+Giống: i cuối.+Khác: ô - ơ đầu
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần ơi.
-Đọc: ơi.
-Hướng dẫn HS phân tích tiếng bơi.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng bơi.

-Đọc: bơi.
-Treo tranh giới thiệu: bơi lội.
-GV đọc mẫu, HD HS đọc từ bơi lội.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
Đọc từ ứng dụng .
cái chổi ngói mới
thổi còi đồ chơi
Giảng từ
-Hướng dẫn nhận biết tiếng có ôi – ơi.
-HD đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
Viết bảng con:
ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
Luyện đọc .
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng.
-Đọc câu ứng dụng:
Bé trai , bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
-Cá nhân 2 em phân tích.
-Ô – i – ôi: cá nhân, nhóm, lớp.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Ô – i – ôi – hỏi – ổi: cá nhân.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Cá nhân, nhóm.

-Cá nhân, lớp.
-Vần ơi có âm ơ đứng trước, âm i
đứng sau: cá nhân.
-2 em so sánh.
-Ơ – i – ơi: cá nhân, lớp.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Tiếng bơi có âm b đứng trước, vần ơi
đứng sau: cá nhân.
-Bờ – ơi – bơi: cá nhân, lớp.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-2 – 3 em đọc
-chổi, mới, thổi, chơi.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
- HS viết bảng con. Chỉnh sửa.
-Cá nhân, lớp.
-2 em đọc.
-Nhận biết tiếng có ơi.
-Cá nhân, lớp.
16
2:
*Nghỉ giữa
tiết:
*Hoạt động
3:
*Hoạt động
4:


*Củng cố,
dặn dò.
Luyện viết. GV HD HS viết theo
dòng:
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các
dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói:
-Chủ đề: Lễ hội.
-Treo tranh:- Tranh vẽ gì?
- Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội?
- Quê em có những lễ hội gì? Vào mùa
nào?
-Trong lễ hội thường có những gì?
- Ai đưa em đi dự lễ hội?
-Nêu lại chủ đề: Lễ hội.
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: bà nội,
chơi bi
-Dặn HS học thuộc bài.
-Viết vào vở tập viết.
- Cá nhân, lớp.
-Tranh vẽ về lễ hội.
-Học sinh trả lời tự nhiên: có cờ hội,
mọi người mặc đẹp
-Tự trả lời.
-Cờ treo, người ăn mặc đẹp, hát ca,
các trò vui
- 3 em nói lại ND bài luyện nói
bằng 2-3 câu
- Chơi theo tổ.

@&?
Thủ công
XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết dán hình cây đơn giản.
- Xé được hình tán lá, thân cây . Đường xé có thể bò răng cưa. Hình dán tương đối phẳng và dán
cân đối. ( HS khéo tay hình xé ít răng cưa, dán cân đối, phẳng, có thể xé thêm hình cây khác…)
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Bài mẫu, giấy màu, hồ.
- Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, vở.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động
1:
-HDHS quan sát và nhận xét.
-Cho học sinh xem bài mẫu.
H: Đây là hình gì?
-Giới thiệu bài. Ghi đề.
H: Cây có những bộ phận gì?
H: Thân cây, tán cây có màu gì?
H: Em nào còn biết thêm về màu sắc
của cây mà em đã nhìn thấy?
-Hình cái cây.
Đọc đề bài.
-Thân cây, tán cây.
-Thân cây màu nâu, tán cây màu
xanh.
-Màu xanh đậm, màu xanh nhạt.
17
*Hoạt động

2:
*Trò chơi
giữa tiết:
*Hoạt động
3:
*Hoạt động
4:
Củng cố, dặn
dò.
-Vậy khi xé, dán em chọn màu mà
em biết, em thích.
Giáo viên hướng dẫn.
a/ Xé hình tán lá cây:
-Xé tán lá cây tròn: Xé hình vuông
cạnh 6 ô, xé 4 góc thành hình tán cây
(Màu xanh lá cây).
-Xé tán cây dài: Xé hình chữ nhật
cạnh 8 ô, 5ô, xé 4 góc chỉnh sửa cho
giống hình lá cây dài (Màu xanh
đậm).
b/ Xé hình thân cây:
-Giấy màu nâu xé cạnh 1 ô, dài 6 ô,
1 ô và 4 ô.
c/ Hướng dẫn dán hình:
-Dán tán lá và thân cây.
-Dán thân ngắn với tán tròn.
-Dán thân dài với tán dài.
Hướng dẫn học sinh thực hành.
-Yêu cầu học sinh lấy 1 tờ giấy ô ly.
-Yêu cầu học sinh đếm ô, đánh dấu.

-Yêu cầu học sinh xé thân cây.
-Giáo viên uốn nắn thao tác của HS.
-Hướng dẫn dán cây.
-Thu chấm, nhận xét.
-Đánh giá sản phẩm.
-Dặn học sinh chuẩn bò bài sau.
Quan sát.


-Quan sát 2 cây vừa dán.
-Lấy giấy .
-HS đánh dấu, vẽ, xé hình vuông
cạnh 5ô, hình chữ nhật cạnh 8ô, 5ô.
Xé 4 góc tạo tán lá tròn và dài.
-Lấy giấy xé 2 thân: dài 6ô, dài 4ô,
rộng 1ô.
-Cần xếp cân đối trước khi dán, bôi
hồ đều, dán cho phẳng.
@&?

TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5.
-Biết biểu thò tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
- Giáo dục cho học sinh ham học toán.
18
II/ĐDDH: - Giáo viên: Sách, tranh.
- Học sinh: Sách, bảng gắn.
III/ Hoạt động dạy và học :

3 + 2 = 5 = 3 +  3 1 * KT bài cũ : Lớp làm bảng con, 1 em
4 +  = 5 5 = 4 +  +2 + 4 làm bảng lớp…
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động
1:
*Hoạt động
2:
*Giới thiệu bài: Luyện tập.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
-Cho cả lớp đọc bảng cộng trong pvi 5.
-Gọi học sinh nhận xét 2 phép tính.
-1 em lên làm bài trên bảng, lớp làm
vở. Chữa bài, gọi HS NX kết quả…
Bài 2:
- GV củng cố:Tính theo hàng dọc, viết
số thẳng với các số ở trên.
Bài 3: Tính:
- Cho 4 em lên điền KQ. GV cùng lớp
chữa bài.
Bài4 (HSG tự đọc đề,làm vở).
H: Muốn điền dấu ta phải làm gì
trước?
Bài 5:
Gắn 3 con mèo và 2 con mèo.
-Gọi học sinh nêu đề toán, trả lời,
phép tính.
-Cho xem tranh. Nêu đề bài.
-Chơi trò chơi : Dán hoa.
-GV HD HS chơi.

-Dặn học sinh về ôn bài.
-Nêu yêu cầu
-Đọc đồng thanh.
-3 + 2 = 2 + 3.
- NX :Trong phép cộng, khi đổi chỗ
các số, kết quả không thay đổi
-Làm bài vào vở.
- 4 em lên bảng chữa bài. Lớp nhận
xét- Nêu cách làm.
- HS tự làm vào vở, nêu cách làm:
-Lấy số thứ 1 cộng số thứ 2 và cộng
số thứ 3.
Điền dấu > < =. Tự làm bài nêu:
Ta phải tính sau đó so sánh 2 bên để
điền dấu.
-Nêu đề bài: Có 3 con mèo và 2 con
mèo. Hỏi có tất cả mấy con mèo?
-1 em trả lời. Nêu phép tính:
3 + 2 = 5 2 + 3 = 5
Có 1 con chim và 4 con chim. Hỏi có
tất cả mấy con chim?
1 em trả lời. Làm vào VBT.
1 + 4 = 5 4 + 1 = 5
- Cho HS chơi theo 3 tổ.
@&?
Thể dục:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI
I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu biết cách thực hiện tư thế đứng cơ bản và đứng hai tay đưa ra trước .
- Chơi trò chơi “Qua đường lội”, biết cách chơi và tham gia chơi được .

- Học sinh có ý thức rèn luyện, bảo vệ sức khoẻ.
II/Chuẩn bò :
-Dọn vệ sinh sân tập
19
Giáo viên kẻ sân chuẩn bò trò chơi .
III/ Các hoạt động dạy học:
A Phần mở đầu :
Giáo viên nhận lớp.
Khởi động.
B Phần cơ bản:
+ Tư thế cơ bản : Người thẳng , hai tay
dọc thân, lòng bàn tay áp đùi .Chân
chếch chữ V, Mắt nhìn thẳng , hai vai
bằng nhau .
+ Đứng đưa hai tay ra trước: TTCB đưa
hai tay ra trươc chếch hình chữ V.
(Tương tự cách HD TTđứng CB)
-Trò chơi : “Qua đường lội”
- GV nêu tên trò chơi. HD HS chơi.
C Phần kết thúc:
-Hồi tónh.
-Củng cố dặn dò.
3 phút
2 phút
10
phút
3 lần
5 phút
3 lần
5 phút

2 phút

3 phút
-Tập họp 3 hàng dọc .
-Điểm số
-Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết
học .
-Đứng vỗ tay hát tập thể một bài
-Đi thường và hít thở sâu
- Tập 2-3 lần .
-Giáo viên nêu tên động tác vừa làm mẫu
vừa giải thích .
-Giáo viên hô “ Đúng theo tư thế cơ bản bắt
đầu “Học sinh làm .GV sửa sai .
-Lần 3 tập theo đội hình từng tổ.
- HS thực hiện theo HD GV.
- Tập phối hợp.
-Giáo viên nêu tên trò chơi.
-Học sinh từng nhóm lần lượt chơi .Ai đi
không được phải đi lại
-Đứng vỗ tay và hát
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhòp 1-2
-Cho hai em thực hiện lại các động tác .
-Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương
những tổ nghiêm túc .
-Về nhà chơi trò chơi, tập đứng theo tư thế
cơ bản .
@&?
Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2009
Tiếng Việt:

UI – ƯI
I / Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc được ui, ưi, đồi núi, gửi thư. Đọc được từ, câu ứng dụng.
- Đọc được ui, ưi, đồi núi, gửi thư.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Đồi núi.
II/ Chuẩn bò: Giáo viên: Tranh. Bộ ghép chữ. Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
-Học sinh đọc từ: Trái ổi, xôi gà, xe tới, nghỉ ngơi -Đọc câu ứng dụng.
-Học sinh viết từ: Thổi còi , ngói mới , nói to .
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
20
Tiết 1:
*Hoạt động
1:
*Nghỉ giữa
tiết:
*Hoạt động
2:
*Hoạt động
3:
Dạy vần
UI ( Quy trình tương tự vần ia)
-Phát âm: ui.
-Hướng dẫn HS phân tích vần ui.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần ui.
-Đọc: ui.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng
núi.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng
núi.

-Đọc: núi.
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 1.
ƯI -Phát âm: ưi.
-Hướng dẫn HS phân tích vần ưi.
-So sánh:
+Giống: i cuối.
+Khác: u – ư đầu
-Hướng dẫn đánh vần vần ưi.
-Đọc: ưi.
-Hướng dẫn phân tích tiếng gửi.
-Hướng dẫn đánh vần tiếng gửi.
-Đọc: gửi.
-GV đọc mẫu, HD đọc từ gửi thư.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
Viết bảng con:
- ui - ưi – đồi núi – gửi thư.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
cái túi gửi quà
vui vẻ ngửi mùi
Giảng từ
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ui –
ưi
-HD HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.

-Cá nhân, lớp.
-Vần ui có âm u đứng trước, âm i

đứng sau: Cá nhân
-u – i – ui: cá nhân, nhóm, lớp.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
Tiếng núi có âm n đứng trước vần
ui đứng sau, dấu sắc đánh trên âm
u.
Nờ – ui – nui – sắc – núi: cá nhân.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Cá nhân, nhóm.
-Cá nhân, lớp.
-Vần ưi có âm ư đứng trước, âm i
đứng sau: cá nhân.
So sánh.
-ư – i – ưi: cá nhân, lớp.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Tiếng gửi có âm g đứng trước, vần
ưi đứng sau, dấu hỏi đánh trên âm
ư: cá nhân.
-Gờ – ưi – gưi – hỏi – gửi: cá nhân,
lớp.
-Cá nhân, nhóm, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-HS viết bảng con.
-2 – 3 em đọc
-túi, vui, gửi, ngửi mùi.
-Cá nhân, lớp.
21
*Nghỉ chuyển

tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động
1:
*Hoạt động
2:
*Nghỉ giữa
tiết:
*Hoạt động
3:
*Hoạt động
4:
-Đọc toàn bài.
Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu
-Đọc câu ứng dụng:
Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các
dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói: -Chủ đề: Đồi núi .
-Treo tranh:
-H: Tranh vẽ gì?
-H: Trên đồi núi thường có gì?
-H: Đồi khác núi như thế nào?
- Gọi 4-5 em nói lại 2-3 câu theo gợi ý.

-GV bổ sung.
-Nêu lại chủ đề: Đồi núi.
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: bụi tre,
cái mũi, gửi quà
-Dặn HS học thuộc bài.
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
-2 em đọc.
Nhận biết tiếng có ui – ưi (gửi, vui)
-Cá nhân, lớp.
-Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
-ui – ưi – đồi núi – gửi thư.

-Cá nhân, lớp.
Tranh vẽ đồi núi.
-Có nhiều cây gỗ rừng.
Đồi thấp, núi cao
- HS trả lời. Lớp nhận xét.
@&?
Toán
SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
I/ Mục tiêu:
- Biết kết quả phép cộng một số với số 0 . Biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó.
- Biết biểu thò tình huống trong hình vẽ bằng 1 phép tính cộng.
-Giáo dục HS tính toán cẩn thận ,chính xác.
II/ Đò dùng dạy học: -Giáo viên: Sách, hộp ghép có bộ số. -Học sinh: Sách, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học :
-Đọc thuộc phép cộng trong phạm vi 5: kiểm tra 2 em.
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:

22
*Hoạt động
1:
*Trò chơi
giữa tiết:
*Hoạt động
2:
*Hoạt động
3:
Củng cố- dặn
dò:
Giới thiệu ghép 1 số với 0.
3 + 0 = 3 0 + 3 = 3
-Cho học sinh xem tranh
-Giáo viên viết:
3 + 0 = 3 0 + 3 = 3
-Giáo viên gắn 2 con gà thêm 0 con gà
-Gọi học sinh nhận xét.
Thực hành:
Bài 1: Tính:
- GV theo dõi nhắc nhở HS yếu cách
trình bày, tính KQ. Chốt KQ đúng.
Bài 2: Tính : HS nêu Y/C bài tập.
- Cho HS làm bảng con.
- GV chốt bài đúng , củng cố cộng với
0
Bài 3: Điền số thích hợp vào dấu
chấm:
- Cho HS làm vào vở, sau đó 4 em lên
điền số và giải thích cách làm.

- GV chốt lại cách làm dạng bài này.
Bài 4: ( HS KG) Cho học sinh quan sát
tranh.
-Gọi 1 học sinh nêu đề bài, câu trả lời.
-Gọi học sinh mang bài lên đọc.
* GV củng cố cộng một số với 0.
-Dặn học sinh về làm bài tập.
-3 con chim thêm 0 con chim là 3
con chim. Đọc 3 cộng 0 bằng 3: Cá
nhân, lớp.
Học sinh nêu:
3 + 0 = 3 0 + 3 = 3
-Học sinh gắn:
2 + 0 = 2 0 + 2 = 2
-Một số cộng với 0 bằng chính số
đó.
-Hát múa.
-Mở sách. 2 em đọc yêu cầu đề.
- HS làm vở.Mỗi em nêu 1 phép
tính HS nhắc lại cộng một số với 0
- 2 em nêu.
- HS làm mỗi lần 2 phép tính, chữa
bài.
- 2 em nêu Y/C BT.
-HS làm bài vào vở. 4 em lên điền
số nêu cách làm, lớp nhận xét.
-Nêu bài toán.
-Học sinh viết vào vở: 3 + 2 = 5
3 + 0 = 3
@&?

ĐẠO ĐỨC
GIA ĐÌNH EM (T2)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chò.
- Biết yêu q gia đình mình.
- Q trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.
II/ Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Tranh, đồ dùng cho học sinh chơi sắm vai.
- Học sinh: Sách bài tập đạo đức.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
23
*G/ thiệu
bài: Gia đình
em.
*Hoạt động
1:
*Hoạt động
2:
*Hoạt động
3:
*Hoạt động
-Cho HS chơi trò chơi: “Đổi nhà”.
-Cách chơi: Học sinh đứng thành vòng
tròn điểm danh 1 2 3 cho đến hết. Người
số 1 và 3 nắm tay nhau tạo thành nhà,
người số 2 đứng giữa tượng trưng cho gia
đình. Khi giáo viên hò “đổi nhà” người số
2 đổi chỗ cho nhau, nếu em nào không có
nhà sẽ ra ngoài làm quản trò.
-KL: Gia đình là nơi em được cha mẹ và

những người trong gia đình che chở, yêu
thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo.
3 em đóng vai tiểu phẩm “Chuyện của
bạn Long”.
-Các vai: Long, mẹ Long, các bạn Long.
H: Em có nhận xét gì về việc làm của
Long? Long đã vâng lời mẹ chưa?
H: Điều gì sẽ xảy ra khi Long không vâng
lời mẹ?
-Học sinh tự liên hệ.
H: Sống trong gia đình, em được bố mẹ
quan tâm như thế nào?
H: Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng?
-Gọi 1 số em trình bày trước lớp.
*Kết luận chung: -Trẻ em có quyền có
gia đình, được sống cùng cha mẹ. Được
cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc,
nuôi dưỡng, dạy bảo.
-Cần thông cảm, chia sẻ với những bạn
thiệt thòi không được sống cùng gia đình.
-Trẻ em phải có bổn phận yêu q gia
đình, kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà,
cha mẹ.
Giáo viên bắt cho cả lớp bài hát “Cả nhà
thương nhau”.
H: Học bài gì? (Gia đình em).
H: Em phải làm gì để mọi người trong gia
đình vui lòng? (Ngoan, học giỏi, vâng lời.)
-Phải vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chò.
* GV nhận xét tiết học- dặn dò.

-Học sinh đọc lại đề.
-Học sinh nghe giáo viên hướng
dẫn.
-Học sinh chơi – Trả lời 1 số câu
hỏi:
-Em cảm thấy thế nào khi bò mất
nhà, có nhà?
-Gọi 1 em lên nhắc lại kết luận.
-Học sinh theo dõi và thảo luận
-Mẹ chuẩn bò đi làm, dặn Long:
Long ơi! Mẹ đi làm, con ở nhà
học bài và trông nhà cho mẹ.
-Long đang ngồi học thì các
bạnrủ đi đá bóng. Long đi đá
bóng với các bạn.
-Long chưa vâng lời mẹ.
-Không học xong bài, làm mẹ
buồn
-Học sinh hoạt động thảo luận
theo nhóm 2.
-Học sinh trình bày trước lớp.
-2 em nhắc lại ý 1.
-2 em nhắc lại ý 2.
-2 em nhắc lại ý 3.
-Học sinh theo dõi.
-Hát cả lớp, nhóm, cá nhân.
24
4:
Củng cố dặn
dò.

@&?
Buổi chiều
HDTH Tiếng Việt : LUYỆN ĐỌC VIẾT ÔI- ƠI
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Luyện đọc bài ôi, ơi. Viết được các chữ : ôi,ơi, trái ổi, bơi lội, cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ
chơi. HSKG viết thêm từ: chơi phố, lễ hội.
-Rèn luyện kỹ năng viết đúng khoảng cách, độ cao, và các dấu thanh của từng chữ đó.
-Giáo dục HS thích học môn Tiếng việt.
II/ Các hoạt động dạy học:
1/ Giơiù thiệu bài: GV giới thiệu rồi ghi tên bài,HS nhắc lại tên bài.
2/ Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Gọi 9-10 em đọc toàn bài ôi, ơi. Chú ý đọc đúng dấu hỏi.
-Lớp nghe,nhận xét. GV bổ sung cho điểm.
3/ Hoạt động 2: HS luyện viết chữ : ôi,ơi, trái ổi, bơi lội, cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ
chơi.
- HS đọc đồng thanh lại toàn bài trong SGK. GV gõ thước.
- GV đọc, HS viết bài vào vơ ûcác chữ: ôi,ơi, trái ổi, bơi lội, cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi.
- GV nhắc HS tư thế ngồi viết, tay cầm bút, vò trí dấu thanh, khoảng cách các con chữ, các chữ.
- HS KG luyện viết thêm: chơi phố, lễ hội.
- GV theo dõi sửa sai.
-Thu 7-10 bài chấm, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Dặndò: Về nhà đọc lại bài ôi,ơi.
Đọc trước bài ui,ưi .
@&?
GĐHSYếu: TOÁN: ÔN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Luyện tập củng cố phép cộng trong phạm vi 5.
- Vận dụng bảng cộng trong phạm vi 5 để tính toán.
- Giáo dục HS tự giác tích cực làm bài.
II/ Các hoạt đôïng dạy học:

1/ Giới thiệu bài: GV GT ghi tên bài, HS nhắc lại tên bài.
2/ Hoạt động 1: HS làm bài tập: GV chép đề , HD HS làm từng bài , HS làm vào vở, nêu
kquả. Gọi HS lên bảng chữa các bài tập. Lớp nhận xét. GV chốt bài đúng.
Bài 1: Tính: 2 + 3 = 4 + 1 = 2 + 1 =
3 + 2 = 1 + 4 = 2 + 2 =
Bài 2: Tính: 2 3 1 4
+ + + +
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×