Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

giao-an-sinh-hoc-11.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.48 KB, 75 trang )

TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC
PHẦN BỐN:
SINH HỌC CƠ THỂ.
CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.
A. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT.
Tiết 1: Trao đổi nước ở thực vật
Tiết 2: Trao đổi nước ở thực vật ( tt)
Tiết 3: Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật
Tiết 4: Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật ( tt )
Tiết 5: Trao đổi khoáng và nitơ ở thực vật ( tt )
Tiết 6: Quang hợp
Tiết 7: Quang hợp ở các nhóm thực vật
Tiết 8: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
Tiết 9: Quang hợp và năng suất cây trồng
Tiết 10: Hô hấp ở thực vật
Tiết 11: Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp
Tiết 12: Thực hành − Thoát hơi nước và bố trí thí nghiệm về phân bón
Tiết 13: Thực hành−Tách chiết sắc tố từ lá & tách các nhóm sắc tố bằng phương pháp hóa học
Tiết 14: Thực hành − Chứng minh quá tŕnh hô hấp tỏa nhiệt
Tiết 15: Kiểm tra 1 tiết
B. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT.
Tiết 16: Tiêu hóa
Tiết 17: Tiêu hóa ( tt )
Tiết 18: Hô hấp
Tiết 19: Tuần hoàn
Tiết 20: Cân bằng nội môi
Tiết 21: Hoạt động của các cơ quan tuần hoàn
Tiết 22: Thực hành − Tìm hiểu hoạt động của tim ếch
CHƯƠNG II: CẢM ỨNG.
A. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT.
Tiết 23: Hướng động


Tiết 24: Ứng động
Tiết 25: Thực hành − Hướng động
Tiết 26: Ôn tập học kì I.
Tiết 27: Kiểm tra học kì I.
B. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT.
Tiết 28: Cảm ứng ở động vật
Tiết 29: Cảm ứng ở động vật ( tt )
Tiết 30: Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động
Tiết 31: Dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ
Tiết 32: Tập tính
Tiết 33: Tập tính ( tt )
Tiết 34: Tập tính ( tt )
Tiết 35: Thực hành − Xem phim về một số tập tính ở động vật
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC
CHƯƠNG III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
A. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT.
Tiết 36: Sinh trưởng ở thực vật.
Tiết 37: Hoocmôn ở thực vật.
Tiết 38: Phát triển ở thực vật có hoa.
B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT.
Tiết 39: Sinh trưởng và phát triển ở động vật.
Tiết 40: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.
Tiết 41: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo).
Tiết 42: Thực hành − Quan sát sinh trưởng và phát triển của một số động vật.
Tiết 43: Kiểm tra 1 tiết.
CHƯƠNG IV: SINH SẢN
A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT.
Tiết 44: Sinh sản vô tính ở thực vật.
Tiết 45: Sinh sản hữu tính ở thực vật.

Tiết 46: Thực hành − Nhân giống giâm, chiết, ghép cây ở thực vật.
B. SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT.
Tiết 47: Sinh sản vô tính ở động vật.
Tiết 48: Sinh sản hữu tính ở động vật.
Tiết 49: Cơ chế điều hòa sinh sản.
Tiết 50: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người.
Tiết 51: Ôn tập học kì II (theo nội dung bài 48 SGK).
Tiết 52: Kiểm tra học kì II.

Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC
Tiết PPCT : 01, 02.
§ 1. TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức:
− Mô tả được quá trình hấp thu nước ở rễ và quá trình vận chuyển nước ở thân.
− Trình bày được mối liên quan giữa cấu trúc của lông hút với quá trình hấp thu
nước.
− Nêu được các con đường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ, từ
mạch gỗ của rễ vào mạch gỗ của thân và lên mạch gỗ của lá.
Kĩ năng: Biết sử dụng các hình vẽ để minh họa và hiểu rõ hơn các kiến thức của bài.
Thái độ: Thấy rõ tính thống nhất giữa cấu trúc và chức năng trong các cơ quan của thực vật.
Nội dung trọng tâm: có hai nội dung
− Quá trình hấp thu nước ở rễ.
− Quá trình vận chuyển nước ở thân.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Học sinh: Bảng phụ, sách giáo khoa.
Giáo viên: Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt

động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
TIẾT 01.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Mở bài: GV đặt câu hỏi:
Nước tồn tại ở những dạng nào?
Nước có ở đâu?
Trong cơ thể của thực vật nước quan trọng đến
mức độ nào?
Hoạt động 1:
− GV cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi
lệnh từ sách giáo khoa và hoàn thành phiếu học tập
số 1.
− GV cho học sinh đọc thông tin từ sách giáo
khoa và tự rút ra kiến thức.
Hoạt động 2:
Cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi lệnh
trong SGK và phân biệt các dạng nước có trong tự
nhiên.
GV cho HS phân biệt 2 loại thực vật và cơ quan
hấp thu nước của từng loại thực vật.
GV cho HS quan sát tranh và thông báo về đặc
điểm cấu tạo của bộ rễ phù hợp với chức năng sinh
lí là nhận nước và các chất khoáng từ đất.
HS quan sát tranh theo yêu cầu của GV, nhận xét
về cấu tạo của bộ rễ.
Rút ra mối liên quan về cấu tạo với chức năng

HS dựa vào các hiểu biết của mình để đưa ra
các câu trả lời về nước, vai trò của nước đối
với thực vật.
I/.Vai trò của nước và nhu cầu của nước đối
với thực vật:
1. Các dạng nước trong cây và vai trò của nó:
Nội dung nằm trong phiếu học tập.
2. Nhu cầu nước đối với thực vật:
Cây cần một lượng nước rất lớn trong suốt
đời sống của nó.
II/.Quá trình hấp thu nước ở rễ :
Có 2 dạng nước:
− Nước tự do
− Nước liên kết
Có 2 nhóm thực vật:
− Thực vật thủy sinh.
− Thực vật trên cạn.
1. Đăc điểm của bộ rễ liên quan đến quá
trình hấp thu nước:
2. Con đường hấp thu nước ở rễ:
− Con đường gian bào:
− Con đường tế bào chất:.
3. Cơ chế để dòng nước một chiều từ đất
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC
sinh lí.
GV yêu cầu HS quan sát lại tranh 1 và 2 thảo
luận để tìm ra các con đường hấp thu nước từ đất
vào mạch gỗ.
HS quan sát tranh thảo luận nhóm để rút ra 2 con

đường vận chuyến nước và mạch gỗ.
HS giải thích các hiện tượng GV nêu ra và nhận
rõ nguyên nhân đẩy nước từ mạch gỗ của rễ lên
mạch gỗ của thân là do áp suất rễ.
GV nhấn mạnh lại trọng tâm bằng phiếu học tập
số 2.
Hoạt động 3 :
GV yêu cầu HS quan sát hình 1.5 và thảo luận
câu hỏi lệnh để hoàn thành phiếu học tập số 3.
HS quan sát tranh nghiên cứu câu hỏi lệnh, thảo
luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 3
Sau khi HS hoàn thành phiếu học tập số 3 GV
nhận xét, củng cố lại kiến thức.
vào rễ lên thân:
Nước bị đẩy từ rễ lên thân do một lực đẩy
gọi là áp suất rễ thể hiện qua 2 hiện tượng:
− Hiện tượng rỉ nhựa.
− Hiện tượng ứa giọt.
III/.Quá trình vận chuyển nước ở thân :
Nội dung phần này nằm trong phiếu học tập
số 3.
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.
• Chuẩn bị bài mới.
Phiếu học tập số 1:
Các dạng nước Vị trí Tính chất Vai trò

Nước tự do Thành phần tế bào,
gian bào,mạch dẫn.
Vẫn giữ các tính chất
vật lí, hóa học, sinh
học b́nh thường của
nước.
Làm dung môi, giảm nhiệt độ
cơ thể, tham gia TĐC, đảm
bảo độ nhớt của NSC giúp
TĐC b́nh thường.
Nước liên kết Bị các phân tử tích
điện hút, liên kết hóa
học với các thành
phần của tế bào.
Không giữ được các
đặc tính vật lí, hóa
học, sinh học của
nước.
Đảm bảo độ bền vững của hệ
thống keo trong CNS. Chỉ tiêu
đánh giá tính chịu nóng & chịu
hạn của cây.
Phiếu học tập số 2:
Đặc điểm, sự kiện Ý nghĩa
Thành tế bào lông hút mỏng không
thấm cutin
Giúp nước và khoáng dễ thẩm thấu từ đất vào rễ.
Áp suất thẩm thấu của tế bào lông hút
rất cao do hoạt động hô hấp của rễ.
Tạo sự chênh lệch áp suất giữa tế bào lông hút và môi

trường đất, tạo thuận lợi cho nước thẩm thấu vào lông hút.
Rễ cây tạo một lực đẩy gọi là áp suất
rễ.
Góp phần đẩy cột nước trong thân lên lá, đồng thời tạo
lực hút truyền đến lông hút để hút nước và khoáng.
Lá thoát hơi nước tạo nên một lực hút. Giúp nước di chuyển từ rễ lên lá và góp phần tạo lực hút
nước và khoáng cho lông hút.
Các phân tử nước liên kết với nhau và
liên kết với thành mạch gỗ của thân
cây.
Tạo cột nước liên tục trong mạch gỗ giúp thuận lợi cho
vận chuyển nước và khoáng từ rễ, qua thân, đến lá.
Phiếu học tập số 3:
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC
Đặc điểm Con đường Cơ chế
Vận chuyển theo
một chiều từ rễ lên
lá.
3 con đường:
. Nước, muối khoáng từ rễ lên lá
theo mạch gỗ ( xilem ).
. Các chất hữu cơ từ lá xuống rễ
theo mạch rây ( phlôem ).
. Vận chuyển ngang.
3 cơ chế:
. Lực hút của lá đóng vai trò chính.
. Lực đẩy của rễ.
. Lực trung gian ( lực liên kết của các phân
tử nước và lực bám giữa các phân tử nước

với thành mạch dẫn ).
TIẾT 02.
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Nêu các đặc điểm của lông hút liên quan đến quá trình hấp thu nước của rễ?
2. Trình bày hai hiện tượng thể hiện áp suất rễ và vai trò của nó?
3. Tại sao hiện tượng ứa giọt chỉ xảy ra ở những bụi cây thấp và cây thân thảo?
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Mở bài: GV đặt câu hỏi vào bài:
Nhà sinh lí thực vật người Nga nói: “Thoát hơi
nước là tai họa cần thiết của cây”. Tại sao?
HS dựa vào các hiểu biết của mình để đưa ra
các câu trả lời về sự thoát hơi nước của cây.
Hoạt động 1:
1. GV cho HS tham khảo sơ đồ sách giáo
khoa để trả lời câu hỏi lệnh.
HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi lệnh từ
sách giáo khoa.
2. GV cho học sinh đọc thông tin từ sách
giáo khoa và tự rút ra kiến thức.
GV cho HS hoàn thành phiếu học tập so sánh
2 con đường thoát hơi nước ở lá.
3. GV cho HS nhận xét sự điều chỉnh sự
thoát hơi nước của các loại thực vật khác nhau.
HS thảo luận nhóm và đưa ra cơ chế sự thoát
hơi nước.
Hoạt động 2:
Phần này GV cho HS tự thảo luận và rút ra
trọng tâm.
HS quan sát tranh thảo luận nhóm để rút ra
ảnh hưởng của môi trường đến quá trình thoát

hơi nước.
GV nhận xét và củng cố lại kiến thức.
Hoạt động 3:
− Tai họa: Trong quá Trình sinh trưởng và phát
triển, thực vật phải lấy 1 lượng nước lớn hơn
lượng nước mất đi.
− Tất yếu: Có thoát hơi nước mới lấy được
nước.
IV/.Thoát hơi nước ở lá:
1.Ý nghĩa của sự thoát hơi nước:
2. Con đường thoát hơi nước ở lá:
a. Con đường qua khí khổng:
b. Con đường qua bề mặt lá − qua cutin:
3. Cơ chế điều chỉnh sự thoát hơi nước:
Cơ chế điều chỉnh sự đóng mở khí khổng.
− Sự mở chủ động:
− Sự đóng chủ động:
Ý nghĩa (sách giáo khoa).
V/.Ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến
quá trình thoát hơi nước :
1. Ánh sáng.
2. Nhiệt độ.
3. Độ ẩm đất và không khí.
4. Dinh dưỡng khoáng.
VI/.Cơ sở khoa học của việc tưới nước hợp lí
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC
− GV yêu cầu HS tự hoàn thành kiến thức.
− GV cho HS nghiên cứu sách giáo khoa.
HS giải thích các hiện tượng cân bằng nước

của cây trồng và sự cần thiết trong việc tưới
tiêu hợp lí cho cây trồng.
GV mở rộng kiến thức bằng cách yêu cầu HS
cho 1 số ví dụ về các loại cây: Khô, ẩm, ngập
nước.
cho cây trồng:
1.Cân bằng nước của cây trồng:
2. Tưới nước hợp lí cho cây trồng:
3 vấn đề:

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.
• Chuẩn bị bài mới.
Phiếu học tập: So sánh hai con đường thoát hơi nước.
− Giống nhau: Đều xảy ra qua bề mặt lá, nước thoát từ lá ra ngoài dưới dạng hơi theo cơ chế
khuếch tán.
− Khác nhau:
Thoát hơi nước qua khí khổng Thoát hơi nước qua lớp cutin
Xảy ra chủ yếu ở mặt dưới lá. Xảy ra chủ yếu ở mặt trên lá.
Lượng nước thoát nhiều hơn và vận tốc lớn hơn. Lượng nước thoát ít hơn và vận tốc nhỏ hơn.
Có sự điều chỉnh qua đóng mở khí khổng. Không được điều chỉnh.
Tiết PPCT : 03, 04, 05.
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC
§ 3. TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT.
I / MỤC TIÊU :

Kiến thức: Phân biệt được hai cách hấp thu các chất khoáng ở rễ: chủ động và thụ động.
Trình bày được vai trò của các nguyên tố đại lượng, vi lượng.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh các nội dung bài học.
Nội dung trọng tâm: có hai nội dung
− Các nguyên tố khoáng được rễ hấp thu từ đất.
− Vai trò các nguyên tố khoáng trong cấu trúc và các quá trình sinh lí của cây trồng.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Học sinh: Sách giáo khoa, bảng phụ.
Giáo viên: Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt
động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
TIẾT 03.
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước?
2. Con đường của thoát hơi nước và đặc điểm?
3. Đặc điểm cấu trúc của khí khổng trong mối liên quan đến cơ chế đóng mở khí
khổng?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Mở bài GV nêu thí nghiệm hoặc có điều kiện thì làm thí
nghiệm.
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi lệnh sau khi đã trình
bày xong thí nghiệm.
GV cho HS quan sát hình 3.2a, 3.2b, thảo luận nhóm
và trả lời câu hỏi lệnh từ sách giáo khoa.
GV cho HS thực hiện phiếu học tập số 1.

Hoạt động 2:
Phần này GV cho HS sử dụng bảng 3 rút ra các loại
khoáng và vai trò của nó đối với cơ thể thực vật.
GV cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học
tập số 2 cho phần kiến thức này.
GV nhận xét và củng cố kiến thức.
I/.Sự hấp thụ các nguyên tố khoáng:
Các dạng tồn tại của các nguyên tố
khoáng.
2 con đường hấp thu khoáng
1. Hấp thu thụ động:
2. Hấp thu chủ động:
(phiếu học tập số 1)
II/.Vai trò của các nguyên tố khoáng
đối với thực vật :
1. Vai trò của nguyên tố khoáng đại
lượng:
2. Vai trò của các nguyên tố khoáng vi
lượng và siêu vi lượng:
(nội dung trong phiếu học tập số 2)

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.
• Chuẩn bị bài mới.
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC

Phiếu học tập số 1:
Hấp thu Thụ động Chủ động
Năng lượng Không ATP
Cách vận chuyển Khuếch tán do chênh lệch nồng
độ
Vận chuyển ngược chiều nồng độ (ngược
với građien nồng độ).
Tính chất Hút bám trao đổi Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất.
Phiếu học tập số 2:
Nguyên tố Đại lượng Vi lượng Siêu vi lượng
Nguyên tố Ca, Na, K, N, P, S Mg, Cl, Cu, Fe, Co Au, Ag, Pt, Hg, I
Vai trò + Cấu trúc tế bào.
+ Thành phần của các đại
phân tử hữu cơ (P, L,
N…)
+ Ảnh hưởng tính chất keo
nguyên sinh chất:
. Điện tích bề mặt.
. Độ ngậm nước.
. Độ nhớt.
+ Thành phần enzim.
+ Hoạt hóa enzim.
+ Liên kết với các chất
hữu cơ: Hợp chất có kim
loại.
+ Trao đổi chất.
+ chưa có vai trò rơ
ràng.
+ Kĩ thuật nuôi cấy mô
− tế bào cần 1 số

nguyên tố siêu vi
lượng.
TIẾT 04.
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Các nguyên tố khoáng được hấp thu từ đất vào cây theo những cách nào? Sự
khác nhau giữa những cách đó?
2. Tại sao các nguyên tố vi lượng lại chỉ cần một lượng nhỏ đối với thực vật?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Mở bài:
GV vào bài bằng cách đặt câu hỏi: Nitơ có vai trò gì
trong đời sống thực vật?
Hoạt động 1:
GV cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi lệnh
thứ nhất.
Hoạt động 2:
Phần này GV cho HS biết rễ cây không hấp thu nitơ
tự do trong khí quyển, nên nhờ các nhóm VSV có
enzim nitrogenaza và lực khử N
2
→ NH
4
+

GV yêu cầu HS viết lại sơ đồ cố định nitơ và các điều
kiện để thực hiện.
Hoạt động 3:
Hai phần này GV cho HS tự hoạt động để rút ra kiến
thức.
GV cho HS biết thông tin: cây lấy từ môi trường cả 2

dạng nitơ, nhưng để tổng hợp axit amin cây chỉ sử dụng
nhóm amin. nên trong hoạt động sống của cây phải có
III/.Vai trò của Nitơ đối với thực vật:
1. Nguồn nitơ cho cây:
2. Vai trò của nitơ đối với đời sống thực
vật:
IV/.Quá trình cố định nitơ khí quyển:
Quá trình cố định nitơ của vi khuẩn:
N≡N
2H
  →
NH = NH
2H
 →
NH
2
−NH
2
2H
  →
2NH
3
Bốn điều kiện cố định nitơ.
V/.Quá trình biến đổi nitơ trong cây:
1. Quá trình khử NO
3


2. Quá trình đồng hóa NH
3

trong cây
Nội dung trong sách giáo khoa.
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC
quá trình chuyển NO
3

→ NH
4
+
.
GV cho HS đọc sách và rút ra 4 phản ứng khử amin
hóa thành các axit amin.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lơi các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.
• Chuẩn bị bài mới.
TIẾT 05.
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Vai trò của nitơ trong đời sống thực vật?
2. Nêu quá trình cố định nitơ trong khí quyển và vai trò của nó?
3. Nêu vai trò của quá trình khử NO
3

và quá trình đồng hóa NH
3

?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Mở bài:
GV vào bài bằng cách đặt câu hỏi: Các nhân tố
môi trường tác động đến quá trình trao đổi khoáng
và nitơ như thế nào?
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để nhận thấy
ảnh hưởng của môi trường vào quá trình sinh
trưởng và phát triển của thực vật.
HS thảo luận nhóm để hoàn thành câu hỏi lệnh
thứ nhất và rút ra 4 nguồn nitơ chính cây hấp thu
được.
Hoạt động 2:
Phần này GV nhấn mạnh cho HS phân bón có
vai trò quan trọng trọng việc nâng cao năng suất
cây trồng và cho HS làm bài tập nhỏ trong câu hỏi
lệnh.
GV yêu cầu HS thảo luận những vấn đề sau: bón
bao nhiêu, bón khi nào, bón thế nào, bón loại phân
gì?
VI/.Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường
đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ:
1. Ánh sáng.
2. Nhiệt độ.
3. Độ ẩm của đất.
4. Độ pH của đất.
5. Độ thoáng khí.
VII/.Bón phân hợp lí cho cây trồng:

1. Lượng phân bón hợp lí.
2. Thời kì bón phân.
3. Cách bón phân.
4. Loại phân bón.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.
• Chuẩn bị bài mới.
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC
Tiết PPCT : 06.
§ 7. QUANG HỢP.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: − Nhận thức rõ hơn về quang hợp ở các cấp độ cơ thể thực vật trên cơ sở sinh
vật với quang hợp ở cấp độ tế bào.
− Trình bày được vai trò của quang hợp.
− Nêu được mối quan hệ giữa hình thái, giải phẩu lá, lục lạp với chức năng
quang hợp.
− Phân biệt các sắc tố quang hợp về thành phần, cấu trúc hóa học và chức
năng.
Kĩ năng: Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích hình ảnh.
Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ và trồng cây trên cơ sở hiểu được vai trò của quang hợp.
Nội dung trọng tâm: có hai nội dung
− Quang hợp và vai trò.
− Mối liên quan chặt chẽ giữa cấu trúc và chức năng của bộ máy quang hợp: lá, lục
lạp, hệ sắc tố.

II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt
động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Hãy trình bày ảnh hưởng của ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm đến quá trình hấp thu
các chất khoáng và nitơ?
2. Giải thích tại sao đất chua nghèo dinh dưỡng?
3. Vì sao khi trồng cây người ta phải thường xuyên xới đất ở gốc cho tơi xốp?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Mở bài:
GV vào bài bằng câu hỏi lệnh.
Hoạt động 1:
HS thảo luận nhóm để hoàn thành câu hỏi lệnh thứ
nhất.
GV sử dụng các hình 7.1, 7.2, 7.3 cho HS thảo
luận, yêu cầu HS lên bảng viết phương trình tổng
quát của quá trình quang hợp và định nghĩa quang
hợp.
HS trả lời các câu hỏi của GV, từ đó rút ra mối qua
hệ của sinh vật trong tự nhiên.
GV nhấn mạnh quang hợp là một quá trình mà tất
cả sự sống trên trái đất đều phụ thuộc vào nó.
GV đặt câu hỏi: Sinh vật trên trái đất nhóm loài
nào tự tổng hợp chất hữu cơ?
Các sinh vật khác, ngay cả con người phải lấy chất

hữu cơ từ đâu?
Vậy trong một chuỗi thức ăn thực vật đứng ở đâu?
Thực vật đóng vai trò gì trong sự sống?
Về năng lượng quang hợp có vai trò như thế nào?
I/.Vai trò của quang hợp:
Định nghĩa.
Phương trình tổng quát:
CO
2
+ 2H
2
A → CH
2
O + H
2
O + 2A
3 vai trò của quang hợp:
1. Tạo chất hữu cơ:
2. Tích lũy năng lượng:
3. Quang hợp giữ sạch bầu khí quyển:
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC
Quá trình cân bằng khí được quá trình quang hợp
thực hiện như thế nào?
HS hoạt động nhóm để hoàn thành câu hỏi lệnh.
Hoạt động 2:
GV cho HS quan sát hình 7.1 và thảo luận nhóm để
trả lời câu hỏi lệnh.
GV cho HS quan sát hình 7.2 và phân tích cấu trúc
lục lạp với 2 pha quang hợp.

GV cho HS phân biệt hoạt động của hai nhóm sắc
tố.
GV cho HS quan sát hình 7.3 để giải thích câu hỏi
lệnh và hoàn thành phiếu học tập.
II/.Bộ máy quang hợp:
1. Lá – cơ quan quang hợp:
2. Lục lạp – bào quan thực hiện chức
năng quang hợp:
3. Hệ sắc tố quang hợp:
a. Các nhóm sắc tố:
b. Vai trò của các nhóm sắc tố trong
quang hợp:

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.
• Chuẩn bị bài mới.
Phiếu học tập: Số 1
Đặc điểm Ý nghĩa thích nghi
Lá Số lượng nhiều, bản mỏng và hướng bề
mặt thẳng góc với tia sáng.
Nhận được nhiều ánh sáng nhất.
Có 1 hoặc 2 lớp mô giậu chứa lục lạp
nằm sát biểu bì.
Lớp mô chứa các bào quan thực hiện chức
năng quang hợp.
Lớp mô khuyết có các khoảng gian bào. Chứa nhiều các nguyên liệu quang hợp.

Hệ mạch dẫn. Vận chuyển các chất.
Số lượng khí khổng lớn. Trao đổi khí và hơi nước khi quang hợp.
Lục
lạp
Có dạng bầu dục. Phù hợp với việc xoay trở để chủ động nhận
ánh sáng.
Số lượng nhiều. Tăng hiệu quả quang hợp.
Hạt grana có nhiều tilacoit− hệ sắc tố, tâm
phản ứng và chất chuyền điện tử.
Hấp thụ năng lượng ánh sáng. Thực hiện các
phản ứng oxi hóa chuyển quang năng thành
năng lượng ATP.
Stroma chứa lượng lớn enzim cacboxi
hóa.
Thực hiện các phản ứng của pha tối quang
hợp.
Phiếu học tập: Số 2
Loại sắc tố Công thức hóa học Chức năng
Diệp lục a
Diệp lục b
C
55
H
77
O
5
N
4
Mg
C

55
H
70
O
6
N
4
Mg
Hấp thu năng lượng ánh sáng chủ yếu ở vùng đỏ và
vùng xanh da tím.
Chuyển năng lượng thu được từ các phôtôn ánh sáng
cho quá trình quang phân li nước và các phản ứng
quang hóa để hình thành ATP, NADPH.
Caroten
Xantophyl
C
40
H
56
C
40
H
56
O
n
Hấp thu năng lượng của ánh sáng rồi truyền năng lượng
thu được cho clorophyl.
Phicoeritrin
Phicoxianin
C

34
H
47
N
4
O
8
C
34
H
42
N
4
O
9
Hấp thu năng lượng ánh sáng ở vùng sáng ngắn (TV
bậc thấp; dưới tán rừng hay dưới các lớp nước sâu)
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC
Tiết PPCT : 07.
§ 8. QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: − Nêu được khái niệm hai pha ở thực vật.
− Trình bày được nội dung của pha sáng với các phản ứng kích thích hệ sắc tố, phản
ứng quang phân li nước, phản ứng quang hóa sơ cấp.
− Trình bày được bản chất của pha tối và vẽ được chu trình cố định CO
2
ở 3 nhóm
thực vật C
3

, C
4
và CAM.
− Phân biệt được các con đường cố định CO
2
của 3 nhóm thực vật.
Kĩ năng: Nhận thức được sự thích nghi kì diệu của thực vật với điều kiện môi trường.
Nội dung trọng tâm: có ba nội dung
− Khái niệm hai pha.
− Pha sáng đối với quá trình Ôxi hóa.
− Pha tối với quá trình cố định CO
2
ở các nhóm thực vật.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt
động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
4. Nêu vai trò của quá trình quang hợp?
5. Nêu các đặc điểm về hình thái, cấu trúc của lá phù hợp với chức năng quang
hợp?
6. Nêu đặc điểm cấu trúc của hạt, chất nền?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Mở bài:
GV vào bài bằng câu hỏi lệnh.
Hoạt động 1:

GV yêu cầu HS quan sát hình 8.1 và thảo luận nhóm,
trả lời câu hỏi lệnh để nêu lên khái niệm về hai pha của
quang hợp.
HS thảo luận nhóm để hoàn thành câu hỏi lệnh thứ
nhất và đưa ra khái niệm về hai pha của quang hợp.
Hoạt động 2:
GV cho HS tham khảo sách giáo khoa, thảo luận
nhóm để rút ra nội dung kiến thức.
HS thảo luận nhóm và quan sát sơ đồ quang hóa để
tìm hiểu quá trình chuyển hóa năng lượng trong pha
sáng quang hợp.
GV giới thiệu hai hệ quang hóa: quang hóa I và quang
hóa II qua sơ đồ quang hóa.
GV cho HS rút khái niệm từ sách giáo khoa.
GV giới thiệu 3 nhóm thực vật khác nhau có 3 con
đường cố định CO
2

HS rút ra khái niệm:
I/.Khái niệm:
Quang hợp có hai pha
II/.Quang hợp ở các nhóm thực vật:
1. Pha sáng:
chdl + hγ  chdl*  chdl**
Phương trình tổng quát của pha sáng:
12H
2
O + 18ADP + 18Pvôcơ + 12NADP
+
→ 18ATP + 12NADPH + 6O

2
2. Pha tối:
a. Con đường cố định CO
2
ở thực vật C
3
− Chu trình Canvin - Benson:
b. Con đường cố định CO
2
ở thực vật
C
3
− Chu trình Hatch - Slack:
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC
GV cho HS quan sát, thảo luận 4 hình 8.2, 8.3, 8.4, 8.5
để hoàn thành phiếu học tập.
HS vừa quan sát tranh vừa thảo luận nhóm để hoàn
thành phiếu học tập.
GV nhận xét các phiếu học tập và củng cố lại kiến
thức.
Hoạt động 3:
GV yêu cầu HS quan sát hình 8.1 và thảo luận nhóm,
trả lời câu hỏi lệnh để nêu lên khái niệm về hai pha của
quang hợp.
HS quan sát bảng 8 và tìm ra những điểm khác biệt
giữa các nhóm thực vật.
c. Con đường cố định CO
2
ở thực vật

CAM:
Pha tối là pha khử CO
2
nhờ ATP và
NADHP được hình thành trong pha sáng
quang hợp để tạo các chất hữu cơ.
III/.Một số đặc điểm phân biệt các
nhóm thực vật C
3
, C
4
, CAM:
Phiếu học tập.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.
• Chuẩn bị bài mới.
Phiếu học tập:
C
3
C
4
CAM
Nhóm thực vật Ôn đới, á nhiệt đới: lúa,
khoai, sắn, rau, đậu
Nhiệt đới: ngô, mía, cỏ

lồng vực, cỏ gấu
Sa mạc: dứa, xương rồng,
thuốc bỏng
Chất nhận CO
2
RiDP PEP PEP
Sản phẩm cố
định CO
2
APG AOA AOA
Enzim cacboxi hóa cacboxi hóa cacboxi hóa
Thời gian Ban ngày Ban ngày Ban đêm, ban ngày
Không gian Mô giậu Lần 1: mô giậu
Lần 2: Tế bào bao bó
mạch
Mô giậu.
Lần 1: đêm
Lần 2: ngày
Cơ chế Chu trình Canvin 1 lần
cố định CO
2
Chu trình Hatch− Slack:
2 lần cố định CO
2
Chu trình CAM: 2 lần cố
định CO
2
Năng suất Trung bình Cao gấp đôi C
3
Rất thấp

Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC
Tiết PPCT : 08.
§ 9. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: − Minh họa bằng đồ thị các mối quan hệ giữa quang hợp với nồng độ CO
2
,
với cường độ và thành phần quang phổ ánh sáng với nhiệt độ.
− Phân tích mối quan hệ chặt chẽ giữa quang hợp với nước, với dung dịch khoáng.
− Xác định được điểm bù, điểm bão hòa CO
2
và ánh sáng.
Thái độ: Nhận thức rõ vai trò của quang hợp và giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống
của cây xanh.
Nội dung trọng tâm:
Mối quan hệ chặt chẽ giữa các nhân tố môi trường như: ánh sáng, nồng độ CO
2
,
nhiệt độ, nước, dung dịch khoáng với quang hợp ở cơ thể thực vật.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt
động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Nêu vai trò của pha sáng trong quá trình quang hợp?
2. Phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa các chu trình cố định CO

2
của 3
nhóm thực vật?
3. Giải thích sự xuất hiện các con đường cố định CO
2
ở thực vật C
4
và CAM?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Mở bài:
GV vào bài bằng cách gợi ý: Quang hợp là hoạt động
sống cơ bản của cơ thể thực vật, vậy muốn quang hợp
thực vật đòi hỏi những điều kiện nào?
GV đề nghị HS nghiên cứu sách giáo khoa xem xét các
mối quan hệ giữa quang hợp với các nhân tố môi
trường.
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi lệnh.
HS quan sát đồ thị 9.1, thảo luận nhóm và nghiên cứu
sách giáo khoa để trả lời câu hỏi lệnh.
GV nhận xét câu trả lời của HS.
Hoạt động 2:
GV cho HS quan sát đồ thị 9.2 và trả lời câu hỏi lệnh.
HS quan sát đồ thị 9.2, thảo luận nhóm và nghiên cứu
sách giáo khoa để trả lời câu hỏi lệnh.
GV nhận xét câu trả lời của HS.
Hoạt động 3:
GV giải thích sự phụ thuộc giữa nhiệt độ và cường
độ quang hợp thể hiện chủ yếu ở pha tối quang hợp.

Nhấn mạnh TV C
4
& TV CAM thích ứng ở nhiệt độ
cao trong quang hợp & sinh trưởng.
Hoạt động 4:
GV cho HS tự đọc sách vì phần này sách trình bày rõ
I/. Nồng độ CO
2
:
− Điểm bù CO
2
.
− Điểm bão hòa CO
2
II/. Cường độ, thành phần quang
phổ ánh sáng:
− Điểm bù ánh sáng.
− Điểm bão hòa ánh sáng.
III/.Nhiệt độ:
Hệ số Q
10
− chỉ mối liên quan giữa
nhiệt độ với tốc độ phản ứng của pha
sáng & pha tối− Thể hiện chủ yếu ở pha
tối.
IV/.Nước:
Nội dung trong sách giáo khoa.
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC
ràng.

Hoạt động 5:
GV lưu ý HS cây cần cả các nguyên tố đại lượng và vi
lượng.
V/.Dinh dưỡng khoáng:
− Khoáng đại lượng.
− Khoáng vi lượng.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.
• Chuẩn bị bài mới.
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC
Tiết PPCT : 09.
§ 10. QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức:− Chứng minh được quang hợp là quá trình quyết định năng suất cây trồng.
− Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp khoa học, kĩ thuật nhằm nâng cao
năng suất cây trồng.
Thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu và ứng dụng các biện pháp khoa học và kĩ thuật trong
sản xuất và thấy được triển vọng của năng suất cây trồng.
Nội dung trọng tâm:
− Quang hợp quyết định năng suất cây trồng, con người có thể chủ động nâng cao
năng suất cây trồng bằng cách điều khiển quang hợp của quần thể cây trồng.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :

Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt
động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Phân tích mối quan hệ giữa quan hợp và nồng độ CO
2
?
2. Nêu vai trò của nước?
3. Nêu đặc điểm của mối quan hệ giữa nhiệt độ và quang hợp?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Mở bài:
GV vào bài bằng cách cho HS thảo luận câu: “Trồng
trọt là ngành kinh doanh năng lượng mặt trời”.
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm về câu nói
trên dựa vào kiến thức sách giáo khoa.
HS tham khảo sách giáo khoa, thảo luận nhóm và cho
câu trả lời bổ sung.
Hoạt động 2:
GV cho HS phân tích biểu thức năng suất cho mối
quan hệ giữa hoạt động của bộ máy quang hợp và năng
suất cây trồng. HS viết công thức và phân tích biểu
thức. Từ biểu thức GV yêu cầu HS rút ra:
+ Năng suất cây trồng phụ thuộc các nhân tố nào?
+ Biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất cây
trồng?
Hoạt động 3:
GV yêu cầu HS thí nghiệm sách giáo khoa và đưa ra

nhận xét. Sau đó GV rút ra triển vọng về năng suất cây
trồng của nước ta.
I/.Quang hợp quyết định năng suất cây
trồng:
Quang hợp quyết định 90 − 95% năng
suất.
II/.Các biện pháp nâng cao năng suất
cây trồng thông qua quang hợp:
Các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao
năng suất cây trồng.
III/.Triển vọng năng suất cây trồng:
Triển vọng trong tương lai
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.
• Chuẩn bị bài mới.
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC
Tiết PPCT : 10.
§ 11. HÔ HẤP Ở THỰC VẬT.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức− Trình bày được vai trò của quá trình hô hấp.
− Giải thích và minh họa bằng sơ đồ đường phân, quá trình hô hấp kị khí, hô hấp
hiếu khí.
− Tính được hệ số hô hấp và nêu được ý nghĩa.
− Mô tả được quá trình hô hấp sáng bằng sơ đồ.
Nội dung trọng tâm: Có 4 nội dung

Vai trò của hô hấp. Cơ chế của quá trình hô hấp. Hệ số hô hấp. Khái niệm về hô hấp sáng.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt
động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Vì sao nói quang hợp là quá trình cơ bản quyết định năng suất cây trồng?
2. Nêu các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng dựa trên những hiểu biết về
quang hợp?
3. Vì sao nói tiềm năng năng suất cây trồng còn rất lớn?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Mở bài:
GV vào bài bằng câu hỏi thảo luận: Hô hấp là gì? Vai
trò của nó?
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi lệnh.
GV cho HS lên bảng viết phương trình tổng quát của
hô hấp.
Dựa vào phương trình tổng quát của hô hấp GV yêu
cầu HS cho biết sản phẩm chính của quá trình hô hấp.
GV đặt tiếp câu hỏi năng lượng ATP sử dụng cho các
quá trình nào?
HS cho biết sản phẩm chính của quá trình hô hấp là
38ATP. HS thảo luận nhóm và cho biết năng lượng hô
hấp được sử dụng cho các quá trình sống của cơ thể.
Từ đó GV yêu cầu HS đưa ra vai trò của hô hấp.

Phần này GV có thể sử dụng sơ đồ hô hấp của lớp 10.
Hoạt động 2:
Phần này GV yêu cầu HS nêu ra vì đã học ở lớp 10.
Hoạt động 3:
GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ 11.1 về các giai đoạn
của hô hấp, thảo luận và trả lời câu hỏi lệnh của sách
giáo khoa.
HS nghiên cứu sơ đồ, thảo luận nhóm và trả lời câu
hỏi lệnh: quá trình hô hấp của thực vật tóm tắt thành 3
giai đoạn theo nội dung phiếu học tập.
Hoạt động 4:
HS dựa vào phân tích ý nghĩa của ví dụ để hiểu rõ
I/.Khái niệm:
1. Định nghĩa:
− Định nghĩa.
− Phương trình hô hấp.
2. Vai trò của hô hấp:
II/.Cơ quan và bào quan hô hấp:
1. Cơ quan hô hấp:
2. Bào quan hô hấp:
III/.Cơ chế hô hấp:
Theo nội dung phiếu học tập.
IV/.Hệ số hô hấp (RQ):
+ Hệ số hô hấp.
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC
hơn về hệ số hô hấp.
Hoạt động 5:
GV cho HS nghiên cứu hình 11.2 Sơ đồ hô hấp sáng,
thảo luận và trả lời câu hỏi lệnh.

Hoạt động 6:
GV cho HS nghiên cứu hình 11.3 Sơ đồ hô hấp sáng,
thảo luận và trả lời câu hỏi lệnh.
GV củng cố lại kiến thức.
+ Ý nghĩa về hệ số hô hấp.
V/. Hô hấp sáng:
Khái niệm.
VI/. Mối quan hệ giữa quang hợp và hô
hấp trong cây:
Nội dung trong sách giáo khoa.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.
• Chuẩn bị bài mới.
Phiếu học tập:
Đường phân Chu trình Crep Chuỗi truyền ecletron
Nơi xảy ra Tế bào chất Cơ chất ti thể Màng trong ti thể
Nguyên liệu C
6
H
12
O
6
A. piruvic được hoạt
hóa bởi Coenzim A
H

+
do quá trình phân
giải trước đó tạo ra
Sản phẩm A. piruvic + ATP Khí CO
2
Nước + ATP
Vai trò O
2
Không có Có O
2
Có O
2
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC
Tiết PPCT : 11.
§ 12. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ĐẾN HÔ HẤP.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: − Trình bày được mối liên quan chặt chẽ giữa hô hấp với nhiệt độ, hàm lượng
nước, nồng độ O
2
và CO
2
.
− Nêu dược cơ sở khoa học của việc thông qua điều khiển hô hấp trong bảo quản nông
sản, thực phẩm, rau quả.
Thái độ: Xây dựng ý thức vận dụng kiến thức học được vào việc giải quyết các vấn đề
thực tiễn.
Nội dung trọng tâm: Có 2 nội dung
Mối liên quan chặt chẽ giữa nhiệt độ, hàm lượng nước, nồng độ O
2

và CO
2
với hô hấp
thực vật. Vấn đề bảo quản và các phương pháp bảo quản nông sản.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt
động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Hô hấp là gì và vai trò của nó như thế nào?
2. Nêu các giai đoạn hô hấp xảy ra ở thực vật?
3. Hãy nêu sự khác nhau giữa hô hấp hiếu khí và quá trình lên men ở thực vật?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV vào bài bằng câu : Để hạt thóc nẩy mầm cần có
các điều kiện nào?
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS nghiên cứu đồ thị 12.1 về mối liên
quan giữa hô hấp và nhiệt độ và rút ra nhận xét về
mối liên quan giữa nhiệt độ và cường độ hô hấp.
Hoạt động 2:
GV lưu ý cho HS khi giảm lượng nước trong cơ
quan, cơ thể thể hô hấp lại giảm và ngược lại, vì
nước tạo ra môi trường tối ưu cho các phản ứng hóa
học và cũng tham gia các phản ứng.
Hoạt động 3:
GV yêu cầu HS quan sát lại sơ đồ hô hấp hiếu khí

và kị khí để thấy vai trò ôxi và ảnh hưởng của CO2
trong hô hấp.
Hoạt động 4:
Phần này GV cho HS tự rút ra vì đã học công nghệ
lớp 10 và sách giáo khoa trình bày đầy đủ.
I/.Nhiệt độ:
− Nhiệt độ tối ưu
− Nhiệt độ tối đa
II/.Hàm lượng nước:
Độ ẩm tối thiểu để cây hô hấp: ẩm độ
13%.
Nước là dung môi, là môi trường cho các
phản ứng.
III/.Nồng độ O
2
, CO
2
:
1. Nồng độ O
2
:
2. Nồng độ CO
2
IV/.Hô hấp và vấn đề bảo quản nông sản:
1. Mục tiêu bảo quản nông sản.
2. Hậu quả của hô hấp.
3. Các biện pháp bảo quản nông sản
CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.

DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.
• Chuẩn bị bài mới.
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC
Tiết PPCT : 12.
§ 6. THỰC HÀNH
THOÁT HƠI NƯỚCVÀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM VỀ PHÂN BÓN.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: Thấy rõ lá cây thoát hơi nước, có thể xác định cường độ thoát hơi nước
bằng phương pháp cân nhanh.
Kĩ năng: Biết bố trí thí nghiệm để phân biệt được tác dụng các loại phân hóa học
chính ở vườn hoặc pḥng thí nghiệm.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
− Cân đĩa, đồng hồ bấm giây, giấy ô li, lá cây, đậu.
− Các loại phân urê, photphat và kali, đậu, ngô, cát mịn, mùn cưa.
III / CÁCH TIẾN HÀNH :
1. Đo cường độ thoát hơi nước bằng phương pháp cân nhanh:
+ Chuẩn bị cân ở trạng thái cân bằng:
Tính cường độ thoát hơi nước theo công thức:
I =
( 1 2)60
/ 2/
15
P P
gam dm gio
S



P1: trọng lượng lá ban đầu.
P2: trọng lượng lá sau 15’ thoát hơi nước.
+ So sánh cường độ thoát hơi nước của từng loại lá.
2. Thí nghiệm về các loại phân hóa học chính:
a. Phân biệt các loại phân:
Urê, lân, kali về tinh thể, màu sắc và độ ḥa tan trong nước.
b. Thí nghiệm trồng cây ngoài vườn:
Trồng cây trong 5 lô đất độ ẩm 70% để so sánh:
+ Lô 1: không bón phân
+ Lô 2: bón đầy đủ N, P, K.
+ Lô 3: bón N, P.
+ Lô 4: bón N, K.
+ Lô 5: bón P, K.
Theo dõi thí nghiệm từng ngày, theo các chỉ tiêu:
+ Tỉ lệ nẩy mầm: số hạt nẩy mầm/ số hạt gieo.
+ Đo chiều cao.
+ Khối lượng tươi của cây.
+ Số lá và diện tích lá.
+ Thời gian ra hoa, số quả, số hoa.
+Khối lượng quả.
c. Thí nghiệm trồng cây trong dung dịch:
− Chuẩn bị bình trồng cây: Ly mủ màu, nấp xốp, ống hút thổi khí.
− Chuẩn bị dung dịch nuôi cấy:
+ Dung dịch đầy đủ N, P, K, Ca, S: pha 2 lít nước với 2g KNO
3
; 0,5g
MgSO
4
; 0,5g CaSO
4

; 0,5g Fe
3
(PO
4
)
2
.
+ Dung dịch thiếu S: thay CaSO
4
và MgSO
4
bằng Ca(NO
3
)
2
và Mg(NO
3
)
2
+ Dung dịch thiếu Ca: bỏ CaSO
4
+ Dung dịch thiếu P: thay Fe
3
(PO
4
)
2
bằng Fe
3
(SO

4
)
2
+ Dung dịch thiếu N: thay KNO
3
bằng K
2
SO
4
+ Dung dịch thiếu K: thay KNO
3
bằng Ca(NO
3
)
2
+ Nước cất
IV / THU HOẠCH :
Viết báo cáo kết quả thí nghiệm theo bảng thống kê.
Ngày, tháng TN Công thức Tình trạng cây Kết quả TN
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC
Tiết PPCT : 13.
§ 13. THỰC HÀNH
TÁCH CHIẾT SẮC TỐ TỪ LÁ VÀ TÁCH CÁC NHÓM SẮC TỐ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức:− Quan sát được hỗn hợp sắc tố rút ra từ lá có màu xanh lục và khi tách
chiết được hai nhóm sắc tố riêng rẽ sẽ quan sát được nhóm diệp lục có màu lục và nhóm
carotenoit có màu vàng.
− Củng cố lại kiến thức đã học về sắc tố quang hợp ở các bài lý thuyết.

Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thao tác với các dụng cụ và hóa chất trong phòng thí
nghiệm, đặc biệt là kĩ năng tách chiết hỗn hợp dung dịch màu.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Lá khoai hoặc dâu hoặc sắn tươi.
Cối, chày sứ, phễu lọc, giấy lọc, bình chiết.
Dung môi hữu cơ: axeton, benzen.
III / CÁCH TIẾN HÀNH :
Chia theo từng tổ để làm thí nghiệm.
4. Nguyên tắc:
Sắc tố của lá chỉ ḥa tan trong dung môi hữu cơ. Mỗi nhóm sắc tố có thể hòa tan
tốt trong một dung môi hữu cơ nhất định. Sắc tố quang hợp ở lá xanh gồm 2 nhóm: diệp lục
và carotenoit.
5. Cách tiến hành:
a. Chiết rút sắc tố: Lấy khoảng 2- 3g lá tươi, cắt nhỏ, cho vào cối sứ, nghiền với
một ít axton 80% cho thật nhuyễn, thêm axeton khấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết, ta
được hỗn hợp sắc tố màu xanh lục.
b. Tách các sắc tố thành phần: Lấy một lượng benzen gấp đôi lượng dịch vừa
chiết, đổ vào bình chiết, lắc đều rồi để yên, vài phút sau quan sát bình chiết sẽ thấy dung
dịch phân thành 2 lớp: lớp dưới có màu vàng là màu carôtenoit hòa tan vào benzen, lớp trên
là lớp diệp lục hòa tan trong axeton có màu xanh lục.
IV / THU HOẠCH :
+ Kết luận: Mỗi nhóm sắc tố có màu đặc trưng.
• Nhóm diệp lục
• Nhóm carôtenoit
Trong hỗn hợp sắc tố, màu lục lấn át màu carôtenoit vì diệp lục chiếm tỉ lệ cao về
hàm lượng.
+ Yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi:
• Vì sau phải tách chiết hỗn hợp bằng dung môi hữu cơ?
• Dựa vào nguyên tắc nào để tách được các nhóm sắc tố ra khỏi hỗn hợp sắc tố?
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT

TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC
Tiết PPCT : 14.
§ 14. THỰC HÀNH
CHỨNG MINH QUÁ TRÌNH HÔ HẤP TỎA NHIỆT.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức: Minh họa bài giảng về hô hấp: Hô hấp là quá trình oxi hóa các hợp chất
hữu cơ để giải phóng ra năng lượng sinh học (ATP chứa khoảng 50% năng lượng của
nguyên liệu hô hấp) và năng lượng dưới dạng nhiệt. Như vậy, hô hấp là một quá trình tỏa
nhiệt.
Kĩ năng:− Rèn luyện kĩ năng thực hiện chính xác các thao tác trong phòng thí
nghiệm. Rèn luyện kĩ năng phán đoán, tư duy logic trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Nguyên liệu: khoảng 1kg hạt thóc hay đậu, ngô.
Dụng cụ: Một bình thủy tinh miệng rộng có thể tích 2 – 3 lít có nút, một nhiệt kế,
một hộp xốp to cách nhiệt tốt để đựng bình.
III / CÁCH TIẾN HÀNH :
1. Nguyên tắc:
Trong hạt đang nẩy mầm, quá trình hô hấp diễn ra rất mạnh vì quá trình hô hấp sẽ
cung cấp năng lượng và các chất trung gian cho quá trình hình thành mầm rễ, mầm
thân và một số bộ phận trong tương lai. Tất nhiên, quá trình hô hấp chỉ tích lũy được
khoảng 50% năng lượng trong ATP. Một nữa năng lượng còn lại của nguyên liệu hô
hấp thì thải ra ở dạng nhiệt năng. Chính vì vậy, khi hô hấp đối tượng hô hấp sẽ tỏa
nhiệt.
2. Cách tiến hành:
Cho hạt vào bình thủy tinh, đổ nước ngập hạt, ngâm hạt trong nước khoảng 2 – 3
giờ. Sau đó gạn hết nước khỏi bình. Nút kín bình và cắm một nhiệt kế trực tiếp vào
khối hạt. Đặt bình thủy tinh có chứa hạt ẩm cùng với nhiệt kế vào hộp xốp cách
nhiệt. Theo dõi nhiệt kế lúc bắt đầu cắm nhiệt kế và sau 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ. Ghi kết
quả nhiệt độ theo thời gian và thảo luận, giải thích kết quả.
Lưu ý:

+ Từng nhóm HS có thể chuẩn bị một phần công việc ở nhà, để 1 tiết ở lớp chỉ
dành cho việc theo dõi kết quả thí nghiệm, thảo luận và viết báo cáo.
+ Nếu có điều kiện, sử dụng nước ấm để ngâm hạt thì thí nghiệm sẽ cho kết quả
sớm và rõ hơn.
IV / THU HOẠCH :
+ HS báo cáo kết quả thí nghiệm: Kết quả nhiệt độ hạt trong bình thủy tinh sau 1 giờ,
2 giờ, 3 giờ. Cho HS thảo luận nhóm để giải thích kết quả thí nghiệm và viết báo cáo.
+ Nếu có thời gian, có thể hướng dẫn HS tính hệ số hiệu quả năng lượng hô hấp như
sau: HSHQNLHH = Số NL tích lũy trong ATP X 100%
Số NL chứa trong nguyên liêu hô hấp
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC
Tiết PPCT : 15.
KIỂM TRA 1 TIẾT.
I / MỤC TIÊU :
− Củng cố lại kiến thức về chuyển hóa năng lượng và vật chất ở thực vật.
II / ĐỀ KIỂM TRA :
1. Sự xâm nhập chất khoáng chủ động của tế bào phụ thuộc vào
A. hiệu điện thế màng B. trao đổi chất của tb C. gradient nồng độ chất tan D. tham gia của Q
2. Sự hút khoáng thụ động của tế bào phụ thuộc vào
A. hoạt động thẩm thấu B. cung cấp Q C. hoạt động TĐC D. chênh lệch nồng độ ion
3. Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng có vai trò quan trọng vì:
A. chúng cần cho một số pha sinh trưởng
B. chúng có trong cấu trúc của tất cả các bào quan
C. chúng tham gia vào các hoạt động chính của các enzim
D. chúng được tích lũy trong hạt
4. Khi ở t
0
cao và lượng O
2

hòa tan cao hơn lượng CO
2
trong lục lạp, sự tăng trưởng ko giảm ở cây
A. mía B. lúa mì C. cây lúa D. dưa hấu
5. Ánh sáng có hiệu quả nhất đối với quang hợp là
A. đỏ và xanh tím. B. xanh lục và vàng. C. da cam và đỏ. D. vàng và xanh tím.
6. Thực vật chịu hạn mất một lượng nước tối thiểu vì:
A. giảm độ dày của lớp cutin ở lá. B. sử dụng con đường quang hợp CAM.
C. sử dụng con đường quang hợp C
3
. D. vòng đai Caspari phát triển giữa lá và cành.
7. Thế nước của cơ quan nào trong cây là thấp nhất
A. Các mạch gỗ ở thân B. Cành cây C. Lá cây D. Các lông hút ở rễ
8. Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục, có thể chọn các khoáng thích hợp để bón cho cây là
A. P, K, Fe B. N, Mg, Fe C. P, K, Mn D. N, K, Mn
9. Ti thể và lục lạp đều
A. khử NAD
+
thành NADH B. tổng hợp ATP C. lấy electron từ H
2
O D. giải phóng O
2

10. Ở nốt sần của cây họ đậu, các vi khuẩn cố định nitơ lấy ở cây chủ
A. ôxi B. prôtêin C. nitrat D. đường
11. Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3?
A. tận dụng được AS cao. B. nhu cầu nước thấp.C. tận dụng được AS thấp. D. không có hh sáng.
12. Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C
6
H

12
O
6
ở cây mía là
A. chu trình Canvin B. chu trình CAM C. pha sáng D. pha tối
13. Phần lớn các chất hữu cơ của thực vật được tạo thành từ
A. CO
2
. B. H
2
O. C. các chất khoáng. D. nitơ.
14. Quá tŕnh cố định nitơ ở các vi khuẩn cố định nitơ tự do phụ thuộc vào loại enzim
A. perôxiđaza B. nitrôgenaza C. đêcacboxilaza D. đêaminaza
15. Pha sáng của quang hợp sẽ cung cấp cho chu tŕnh Canvin
A. CO
2
B. năng lượng ánh sáng mặt trời C. H
2
O D. ATP và NADPH
16. Công thức biểu thị sự cố định nitơ tự do là
A. 2NH
4
+
→ 2O
2
+8e
-
→N
2
+4H

2
O B. N
2
+3H
2
→2NH
3
C. glucozơ+2N
2
→axit amin D.2NH
3
→N
2
+3H
2

17. Trong quang hợp, các nguyên tử ôxi của CO2cuối cùng có mặt ở
A. glucozơ. B. O
2
và glucozơ C. O
2
thải ra. D. glucozơ và H
2
O
18. Một cây C
3
và một cây C
4
được đặt trong cùng một chuông thủy tinh kín dưới ánh sáng . Nồng
độ CO

2
thay đổi như thế nào trong chuông?
A. Nồng độ CO
2
tăng B. Không thay đổi C. Giảm điểm bù cây C
3
D
.
Giảm điểm bù cây C
4

19. Quá tŕnh khử NO
3

(NO
3

→ NH
4
+
)
A. thực hiện ở trong cây B. thực hiện nhờ enzim nitrôgenaza
C. bao gồm phản ứng khử NO
2

thành NO
3

D. là quá tŕnh ôxi hóa nitơ trong không khí
20. Nơi nước và chất khoáng ḥa tan phải đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là:

A. tế bào nhu mô vỏ B. tế bào biểu bì C. tế bào nội bì D. tế bào lông hút
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC
Tiết PPCT : 16, 17.
§ 15. TIÊU HÓA.
I / MỤC TIÊU :
Kiến thức:− Phân biệt biến đổi trung gian với chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào.
− Phân biệt tiêu hóa nội bào với tiêu hóa ngoại bào và nêu lên sự phức tạp hóa trong
cấu tạo của cơ quan tiêu hóa trong quá trình tiến hóa của các động vật.
− Trình bày được đặc điểm cấu tạo của cơ quan tiêu hóa thích nghi với chế độ ăn của
động vật ăn thịt và ăn tạp.
− Trình bày được cơ chế và quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng và con đường vận
chuyển các chất hấp thu.
Nội dung trọng tâm: Có 4 nội dung
− Phân biệt biến đổi trung gian với chuyển hóa nội bào.
− Phân biệt tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào.
− Biến đổi cơ học và biến đổi hóa học.
− Đặc điểm cấu tạo cơ quan tiêu hóa với thức ăn.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt
động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
TIẾT 16.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV vào bài bằng yêu cầu HS cho biết thế nào là tiêu

hóa.
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS nêu khái niệm tiêu hóa.
HS đưa ra khái niệm tiêu hóa.
Hoạt động 2:
GV cho HS thảo luận câu hỏi lệnh của sách giáo
khoa và cho HS hoàn thành câu hỏi lệnh qua phiếu học
tập số 1.
Hoạt động 3:
GV cho HS thảo luận 2 câu hỏi lệnh của sách giáo
khoa và cho HS hoàn thành 2 câu hỏi lệnh qua phiếu
học tập số 2.
I/.Khái niệm về tiêu hóa:
Khái niệm
II/.Tiêu hóa ở các nhóm động vật:
Nội dung trong phiếu học tập số 1.
III/.Tiêu hóa ở động vật ăn thịt và
động vật ăn tạp:
Nội dung trong phiếu học tập số 2.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.
• Chuẩn bị bài mới.
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT TRƯƠNG VĨNH KÝ TỔ SINH HỌC
Phiếu học tập số 1:

ĐV chưa có cơ quan ĐV có túi tiêu hóa ĐV có ống tiêu hóa
Đại diện Trùng biến hình, trùng
roi
Ruột khoang
Từ giun → thú
Hình thức tiêu hóa Tiêu hóa nội bào:
enzim thủy phân của
lizôxôm
Tiêu hóa ngoại bào: túi
tiêu hóa, các tế bào
tuyến tiết dịch tiêu hóa
Tiêu hóa ngoại bào:
ống tiêu hóa, tế bào
tuyến tiết dịch tiêu hóa
Cơ chế Biến đổi hóa học Biến đổi hóa học Biến đổi cơ học
Biến đổi hóa học
Phiếu học tập số 2:
Tiêu hóa động vật ăn thịt Tiêu hóa động vật ăn tạp
Bộ răng Sắc bén Không sắc nhọn
Dạ dày Có lớp cơ dày
Tiêu hóa cơ học
Tiêu hóa hóa học
Có lớp cơ dày
Tiêu hóa cơ học
Tiêu hóa hóa học
Ruột Ngắn
Tiêu hóa hóa học
Hấp thu các chất
Dài
Tiêu hóa hóa học

Hấp thu các chất
TIẾT 17.
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Nêu những điểm khác nhau giữa động vật ăn thịt và động vật ăn tạp?
2. Quá trình tiêu hóa quan trọng nhất xảy ra ở đâu? Vì sao?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
GV vào bài như sách giáo khoa.
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS hoàn thành tiếp kiến thức qua hoạt
động nhóm để hoàn thành phiếu học tập.
HS nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận nhóm để
hoàn thành 2 phiếu học tập. Sau đó, GV đề nghị HS so
sánh lại toàn bộ kiến thức tiêu hóa của các nhóm động
vật bằng phiếu học tập số 3.
IV/.Tiêu hóa của động vật ăn thực vật:
Nội dung kiến thức nằm trong 3 phiếu
học tập.

CỦNG CỐ : GV cho HS đọc tóm tắt bài trong phần đóng khung.
Trả lời các câu hỏi cuối bài.
Kết luận và nhấn mạnh trọng tâm.
DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.
• Chuẩn bị bài mới.
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×