Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
Tiết 19: Ngày soạn 25/10/2009
Tên bài dạy: Ngày giảng
26/10/2009
Chơng Ii: Hàm số bậc nhất
Đ1 Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số
i - M ục tiêu : Qua bài này học sinh cần đạt đợc:
1/ Kiến thức:
-Nắm các khái niệm về "hàm số". "biến số", cách cho một hàm số bằng bảng và
công thức, cách viết một hàm số, giá trị của hàm số y=f(x) tại x
0
đợc ký hiệu f(x
0
)
-Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tơng ứng
(x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ .
2/ Kĩ năng:
-HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trớc biến số, biết biểu diễn các
cặp số (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ , biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax
3/Thái độ:
- Cẩn thận chính xác, tổng hợp.
ii - C huẩn bị của GV và HS :
GV : - Bảng phụ vẽ trớc ví dụ 1a, 1b.
HS: - Ôn lại phần hàm số đã học ỏ lớp 7, máy tính fx 500A .
iii- T iến trình Dạy Học :
Hoạt động 1 : Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chơng II .
GV : Lớp 7 chúng ta đã đợc làm quen với hàm số, một số ví dụ về hàm số, khái
niệm mặt phẳng toạ độ ; đồ thị hàm số y = ax. lớp 9 ngoài ôn tập các kiến thức trên ta
còn bổ xung các khái niệm : hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến ; đờng thẳng song
song và xét kỹ một số hàm cụ thể y = ax + b(a 0)
tiết học này ta sẽ nhắc lại và bổ xung các khái niệm về hàm số
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 2 : Khái niệm hàm số
- GV cho HS ôn tập lại các khái niệm về
hàm số bằng cách đặt các câu hỏi sau :
? Khi nào đại lợng y đợc gọi là hàm số
của đại lợng thay đổi x?
HS nghe trình bầy và theo dõi phần phụ
lục
Nếu đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng
thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ,
ta luôn xác định đợc chỉ một giá trị tơng
ứng của y
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Trang 40
Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
? Em hiểu nh thế nào về các ký hiệu
y=f(x), y=g(x) ?
-?Hàm số có thể cho bằng những cách
nào ?
* HS nghiên cứu ví dụ 1a; 1b SGK tr 42
- GV giới thiệu ở ví dụ 1a, y là hàm số
của x đợc cho bằng bảng , ở ví dụ 1b
hàm số đợc cho bằng công thức
- VD 1b biểu thức 2x xác định với mọi
giá trị của x Hàm số y=2x+3 biến số x
có thể lấy các giá trị tùy ý, vì sao?
? Hàm số y =
x
4
biến số x có thể lấy các
giá trị nào ? vì sao ? Hỏi tơng tự với hàm
số y=
1
x
?
- GV :công thức y=2x còn có thể viết
y=f(x)=2x
- Thế nào là hàm hằng ? cho ví dụ
? Các ký hiệu f(0), f(-1), ,f(a) nói lên
điều gì ?
GV cho HS làm ?1
Làm thế nào để tính giá trị của hàm số
y=f(x) tại một giá tri của x cho trớc .
y là hàm số của x , x là biến số.
Hàm số có thể đợc cho bằng bảng hoặc
công thức .
x 1 2 3 4
y 2 4 6 8
*/ y=2x
- Khi hàm số đợc cho bằng công thức
y=f(x) ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy
những giá trị mà tại đó f(x) xác định .
VD: Hàm số y=2x+3 xác định với mọi
giá trị của biến x .
Hàm số y=
x
4
xác định khi x
0
hàm số y=
1
x
xác định khi x 1
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị
không đổi thì hàm số y đợc gọi là hàm
hằng .
ký hiệu f(0), f(-1), ,f(a) là giá trị của
hàm số tại x = 0; x = -1 ; ; x = a
HS làm ?1 Hàm số y = f(x) =
2
1
x + 5
f(0) =
2
1
.0 + 5 = 5 ; f(1) =
2
1
.1+5 = 5
2
1
f(2) =
2
1
.2 + 5 = 6; f(3) =
2
1
.3 + 5 =
2
13
;
f(-2) =
2
1
.(-2) + 5 = 4;
f(-10) =
2
1
.(-10) + 5 = 0
Hoạt động 3 : Đồ thị của hàm số
GV cho HS làm ?2
Biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng
toạ độ.
HS làm ?2
HS lên bảng làm bài.
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Trang 41
x
C
D
E
B
y
B
F
B
Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
B(
)4;
2
1
; C(1;2) ; D(2;1) ; E(3;
)
3
2
F(4;
)
2
1
- GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng mỗi HS
làm câu a,b
Cả lớp làm vào vở
Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)
?Hãy nhận xét về các cặp số của ?2 a là
của hàm số nào trong các ví dụ trên ?
?Đồ thị hàm số y = 2x là gì ?
* Bài tập 1 (SGK)
a, Cho hàm số y = f(x) =
3
2
x tính
f(-2) ; f(-1) ; f(0) ; f(1) ; f(2) .
b, Cho hàm số g(x) =
3
2
x + 3 tính
g(-2) ; g(-1) ; g(0) ; g(1) ; g(2)
4
2
1
0 1 2 3 4
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
với x = 1 thì y = 2
A(1 ; 2) thuộc đồ
thị hàm số y = 2x
- tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các
cặp giá trị tơng ứng (x; f(x)) trên mặt
phẳng toạ độ đợc gọi là đồ thị hàm số
y = f(x)
Ví dụ 1a đợc cho bằng bảng trang 42
Đồ thị hàm số y = 2x là đờng thẳng OA
trong mặt phẳng toạ độ xOy
Bài tập 1 (SGK)
f(-2) = -
3
4
; f(-1) = -
3
2
; f(0) = 0 ;
f(1) =
3
2
; f(2) =
3
4
.
g(-2) = -
3
4
+3 ; g(-1) = -
3
2
+ 3 ;
g(0) = 0 + 3 ; g(1) =
3
2
+3 ; g(2) =
3
4
+ 3.
IV. H ớng dẫn :
- Nắm vững khái niệm đồ thị hàm số, hàm đồng biến, hàm nghịch biến
- Bài tập 2, 3 tr44, 45 SGK ; 1, 3 tr 56 SBT
V. Rút kinh nghiệm:
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Trang 42
Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
Tiết 20: Ngày soạn 1/11/2009
Tên bài dạy: Ngày giảng
02/11/2009
Đ1 Nhắc lại
và bổ sung các khái niệm về hàm số (tiết 2)
i - M ục tiêu : Qua bài này học sinh cần đạt đợc:
1/ Kiến thức:
-Nắm các khái niệm về "hàm số". "biến số", cách cho một hàm số bằng bảng và
công thức, cách viết một hàm số, giá trị của hàm số y = f(x) tại x
0
đợc ký hiệu f(x
0
)
-Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tơng ứng
(x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ .
-Bớc đầu nắm đợc khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên R
2/ Kĩ năng:
-HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trớc biến số, biết biểu diễn các
cặp số (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ , biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax
3/Thái độ:
- Cẩn thận chính xác, tổng hợp.
ii - C huẩn bị của GV và HS :
GV : - Bảng phụ vẽ trớc ?3 và bảng đáp án của ?3 .
HS: - Ôn lại phần hàm số đã học ỏ lớp 7, máy tính fx 500A .
iii- T iến trình Dạy Học :
1/ Kiểm tra bài cũ: Cho hàm số : y= f(x) = 2x 3 hãy tính :
f(-2); f(-1); f(0); f(1); f(2)
2/ Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Trang 43
Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Hoạt động 4 : Hàm số đồng biến, hàm
số nghịch biến
GV cho HS làm ?3
Yêu cầu HS tính toán và điền vào
bảng(GV treo bảng phụ)
Sau đó GV đa đáp án ghi sẵn trên bảng
phụ để HS đối chiếu và sửa chữa
xét hàm số y = 2x + 1
xét hàm số y = 2x + 1
? biểu thức y = 2x + 1 xác định với
những giá trị nào của x ?
? Hãy nhận xét : Khi x tăng dần các giá trị
tơng ứng của y = 2x + 1 thế nào ?
GV giới thiệu : hàm số y = 2x + 1 đồng
biến trên tập R
- Xét hàm số y = - 2x + 1 tơng tự
GV giới thiệu : hàm số y = - 2x + 1
nghịch biến trên tập R
GV đa khái niệm viết sẵn trang 44 SGK
lên bảng
Bài tập:
Câu hỏi 2 :Hãy điền vào chỗ( ) cho
thích hợp
Cho hàm số y=f(x) xác định
x
R
- Nếu giá trị của x mà giá trị tơng ứng
f(x) thì hàm số y = f(x) đợc gọi
là trên R
- Nếu giá trị của x mà giá trị tơng ứng
của f(x) thì hàm số y=f(x) đợc gọi
là trên R
Bài 4 Tr 45 SGK
- GV dùng bảng phụ để có hình 6 SGK
và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
Hình 6 nêu lên đồ thị của hàm số nào? .
HS làm ?3
HS tính toán và điền vào bảng(GV treo
bảng phụ)
biểu thức y = 2x + 1 xác định với mọi giá
trị x
R
Khi x tăng dần các giá trị tơng ứng của y
= 2x + 1 tăng
biểu thức y = - 2x + 1 xác định với mọi
giá trị x
R
Khi x tăng dần các giá trị tơng ứng của y
= - 2x + 1 giảm dần
HS đọc một cách tổng quát
Bài tập:
Câu hỏi 2
Tăng(giảm); Tăng(giảm) ; đồng biến
Tăng(giảm) ; giảm ( tăng ); nghịch biến
Bài 4 Tr 45 SGK
Trang 44
x - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5 0 0,5 1 1,5
y = 2x + 1 - 4 - 3 - 2 - 1 0 1 2 3 4
y = - 2x + 1 6 5 4 3 2 1 0 - 1 - 2
3
2
1
A
B D
1 C x
E
0
Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
IV. H ớng dẫn :
+/ HS ôn lại các khái niệm về hàm số , tính biến thiên của hàm số trên R, cách vẽ
đồ thị hàm số y = ax, cách tính f(a) của hàm số y =f(x) .
+/ Hoàn thiện các bài tập đã hớng dẫn .
+/ Chuẩn bị bài sau : Hàm số bậc nhất .
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 21: Ngày soạn 03/11/2009
Tên bài dạy: Ngày giảng
05/11/2009
Đ2 Hàm số bậc nhất
I - Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần đạt đợc:
1/ Kiến thức:
- Nắm vững kiến thức về hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y= ax+b(a
0), hàm
số bậc nhất đợc xác định với mọi giá trị thực của x và nắm đợc tính chất biến
thiên của hàm số bậc nhất .
2/ Kĩ năng:
- Có kĩ năng chứng minh hàm số bậc nhất cụ thể đồng biến, nghịch biến .
3/ Thái độ:
- Có t duy khoa học, cẩn thận, t duy khái quát hoá.
II Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ ghi bài toán SGK, ghi ?1, ?2, ?3, ?4 đáp án bài tập 3, bài tập 8.
Thớc thẳng, com pa phấn màu, máy tính bỏ túi
HS : ôn lại tính đồng biến , nghịch biến của hàm số.
III- tiến trình dạy học:
Hoạt động 1 : Kiểm tra
Câu hỏi 1 : Nêu khái niệm hàm số . Hãy cho 1 ví dụ về hàm số đợc cho bởi công
thức?
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Trang 45
Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
Câu hỏi 2 : Hãy điền vào chỗ ( ) để đợc một mệnh đề đúng .
Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi x thuộc R, với mọi x
1
,x
2
bất kì thuộc R.
- Nếu x
1
<x
2
mà f(x
1
) < f(x
2
) thì hàm số y = f(x) trên R
- Nếu x
1
<x
2
mà f(x
1
) > f(x
2
) thì hàm số y = f(x) trên R
Hai HS lên bảng làm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 2 : Khái niệm về hàm số
bậc nhất
GV đặt vấn đề : Ta đã biết khái niệm
hàm số và biết lấy ví dụ về hàm số đợc
cho bởi một công thức. Hôm nay ta sẽ
học một hàm số cụ thể, đó là hàm số
bậc nhất Vậy hàm số bậc nhất là gì, có
tính chất nh thế nào, đó là nội dung bài
học hôm nay
- Để đi đến định nghĩa ta xét bài toán
thực tế sau:
GV cho học sinh đọc bài toán đã chuẩn
bị trên bảng phụ .
- GV vẽ sơ đồ chuyển động nh SGK và
hớng dẫn học sinh .?1
- Điền vào chỗ trống ( ) cho đúng .
- Sau một giờ ô tô đi đợc :
- Sau t giờ ô tô đi đợc :
- Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội
là S =
* Học sinh làm ?2
- GV gọi học sinh đọc kết quả, GV ghi
kết quả lên bảng phụ đã chuẩn bị sẵn .
- HS giải thích vì sao đại lợng s là hàm
số của t ?
- Nếu thay s bằng chữ y, t bởi chữ x ta
có công thức hàm số quen thuộc y=
50x+8. Nếu thay 50 bởi a và 8 bởi b thì
ta có
y= ax+b (a
0) là hàm số bậc nhất .
- HS nêu định nghĩa hàm số bậc nhất ?
- Các hàm số sau có phải là hàm số bậc
nhất không ? Vì sao ?
HS nghe giáo viên giới thiệu
TTHN BXe Huế
8km
- Sau một giờ ô tô đi đợc 50 km
- Sau t giờ ô tô đi đợc 50t km
- Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là
S = 50t + 8 km
Định nghĩa :
Hàm số bậc nhất là hàm số đợc cho bởi
công thức y = ax +b , trong đó a,b là các
số cho trớc và a 0
Chú ý : Khi b = 0 hàm số có dạng y=ax
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Trang 46
t 1 2 3 4 5 6
S=50t+8 58 108 158 208 258 308
Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
a) y=1-5x b) y=
x
1
+ 4
c) y=
2
1
x d) y=2x
2
+ 3 e) y= mx+2
f) y=0x +7
Ví dụ : y=1-5x , y=
x
2
1
là các hàm số bậc
nhất
Hoạt động 3 : Tính chất
Ví dụ: Hàm số y = -3x + 1
GV đa phần chứng min hàm số nghịch
biến lên bảng phụ.
Vân dụng làm bài ?3
? Em rút ra kết luân gì?
GV đa kết luận lên bảng phụ yêu cầu hs
đọc.
Luyện tập:
Bài tập 9(SGK)
Cho hàm số bậc nhất y = (m
-2)x+3 .Tìm các giá trị của m để hàm số
:
a) Đồng biến
b)Nghịch biến
Bài tập 13 tr 48 SGK
- GV hớng dẫn HS biến đổi để mỗi hàm
số có dạng y = ax + b, xác định hệ số a
và b rồi tìm điều kiện để a 0 và chú ý
thêm điều kiện để các hệ số đó có nghĩa
.
Bài tập 12 :
- Muốn tìm a ta làm nh thế nào ?
HS tìm hiểu ví dụ trên bảng phụ.
Bài ?3
x
1
< x
2
, ta có f(x
1
) = 3x
1
+1; f(x
2
) =3x
2
+ 1
f(x
2
) - f(x
1
) = (3x
2
+ 1) ( 3x
1
+ 1) =
= 3(x
2
- x
1
) > 0
(vỡ x
2
> x
1
) vậyf(x
1
)
< f(x
2
) .
Vậy hàm số y = 3x + 1 đồng biên.
HS đọc kết luận trên bảng phụ .
Bài tập 9(SGK)
Hàm số bậc nhất y = (m -2)x+3
a) Đồng biến khi m -2 > 0
m > 2
b)Nghịch biến khi m 2< 0
m < 2
Bài tập 13 tr 48 SGK
a)Ta có
( )
mxmxmy
==
5.515
nên để hàm số này là hàm số bậc nhất thì
m5
0 và 5 m 0 tức là m < 5
b) Để
5,3x
1m
1m
y
+
+
=
là hàm số bậc nhất
thì m +1 0 và m 1 0 tức là m 1
Bài tập 12 :
Thay x = 1 và y = 2,5 vào (1)
Ta đợc : 2,5 = a.(1) + 3
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Trang 47
Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
GV hớng dẫn cho HS thế các giá trị của
x và y vào hàm số để tìm a
a = - 0,5
IV. H ớng dẫn :
Nắm vững tính chất , định nghĩa hàm số bậc nhất.
Làm các bài tập : 10;14 SGK.
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 22: Ngày soạn 7/11/2009
Tên bài dạy: Ngày giảng
09/11/2009
Đ3 Đồ thị hàm số y=ax + b (a 0)
I - M ục tiêu : Qua bài này học sinh cần đạt đợc :
1/ Kiến thức:
- Hiểu đợc đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) là một đờng thẳng luôn luôn cắt trục
tung tại điểm có tung độ bằng b, song song với đờng thẳng y = ax nếu b 0 hoặc
trùng với đờng thẳng y = ax nếu b = 0 .
2/ Kĩ năng:
- Kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị.
3/ Thái độ:
- Cẩn thận ,chính xác, khoa học.
II - Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ ghi kết quả bài tập , câu hỏi, vẽ sẵn hình 7 tổng quát , cách vẽ đồ thị
hàm số , bảng phụ (có ô lới) và kẻ sẵn các hệ trục toạ độ Oxy .
Thớc thẳng, phấn màu, ê ke
HS : ôn tập đồ thị hàm đồ thị hàm số y = ax, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax, ê ke.
III- T iến trình dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 :Kiểm tra
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Trang 48
Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)?
Đồ thị hàm số y = ax (a
0) là gì? Nêu
cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a
0)
- tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các
cặp giá trị tơng ứng (x; f(x)) trên mặt
phẳng toạ độ đợc gọi là đồ thị hàm số
y = f(x)
-Đồ thị hàm số y = ax (a
0) là đờng
thẳng đi qua gốc toạ độ
- HS nêu cách vẽ
Hoạt động 2 : Đồ thị hàm số y = ax + b (a
0)
- GV cho học sinh làm ?1 theo nhóm .
- GVdùng bảng phụ đã vẽ sẵn hình 6
SGK để cho học sinh đối chiếu kết quả
bài làm .
?/ Có nhận xét gì về toạ độ (hoành độ và
tung độ) của các điểm A và A', B và B', C
và C' .
? / Có nhận xét gì về vị trí các điểm A, B,
C so với vị trí các điểm A', B', C' ?
?/ Các tứ giác AA'BB' và BB'CC' là các
hình gì ? và nếu A, B, C thẳng hàng thì ta
có thể suy ra đợc A', B', C' thẳng hàng
không ?
?/ Từ các nhận xét trên ta có thể suy ra
đợc điều gì ?
- Học sinh làm ?2 theo nhóm . GV dùng
bảng phụ đã chuẩn bị sẵn để HS đối chiếu
kết quả ?
?/ Với cùng một giá trị của biến x, giá trị
tơng ứng của hàm số y = 2x và y = 2x+3
nh thế nào ?
?/ Cùng hoành độ x, tung độ của các
điểm trên đồ thị của hai hàm số y = 2x và
y = 2x+3 có gì khác ?
?/ Đồ thị hàm số y=2x là gì ? Ta suy ra
HS làm ?1 vào vở, 1HS lên bảng làm
Nếu A, B, C (d) thì A', B', C' (d') với
(d) // (d')
?2
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Trang 49
x
C
0 1 2 3
y
C
'
-1,5 1 x
y
3
2
0
y
=
2
x
+
3
y
=
2
x
B
'
B
9
7
6
5 A
'
4
2
A
x - 4 - 3 - 2 - 1 - 0,5 0 0,5 1 2 3 4
y = 2x - 8 - 6 - 4 - 2 - 1 0 1 2 3 6 8 HS1 điền
y = 2x + 3 - 5 - 3 - 1 1 2 3 4 5 6 9 11 HS2 điên
Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
đợc đồ thị của hàm số y = 2x+3 là gì ?
?/ Đồ thị hàm số y=2x+3 cắt trục tung ở
điểm có tung độ bằng mấy ?
* GV dùng bảng phụ H7 để minh họa và
cho HS phát biểu tổng quat trong SGK
* GV nêu và cho HS ghi chú ý trong SGK
GV đặt vấn đề cho hoạt động 3 vẽ đồ thị
hàm số dạng y = ax + b
* GV giới thiệu tổng quát
- GV nêu chú ý SGK
Tổng Quát : Đồ thị của hàm số y=ax+b
(a
0) là một đờng thẳng :
- Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b
- Song song với đờng thăng y = ax, nếu b
0 ; Trùng với đờng thẳng y = ax nếu b =
0.
Chú ý : HS đọc chú ý trong SGK.
Hoạt động 3 : Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)
- Muốn vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ta
làm thế nào ?
*Dựa vào phần tổng quát, GV hớng dẫn
HS xét thành hai trờng hợp b= 0 và b 0
- Khi b = 0 thì hàm số có dạng gì ?
(y=ax) Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số
dạng này? Hãy vẽ đồ thị hàm số y = x .
- Khi b
0,để vẽ đồ thị hàm số y = ax+b
ta làm nh thế nào ?
* GV gợi ý xác định giao điểm đồ thị với
2 trục tọa độ và cách xác định hai giao
điểm này .
- HS ghi các bớc vẽ và GV minh hoạ
bằng đồ thị hàm số y = x -2
Yêu cầu HS đọc lại hai bớc vẽ đồ thị hàm
số y = ax + b
GV hớng dẫn HS làm ?3
vẽ đồ thị hàm số sau:
a) y = 2x 3 b) y = - 2x + 3
Hai HS lên bảng làm
Trong mỗi trờng hợp GV vẽ sẵn bảng giá
trị và hệ trục toạ độ xOy
GV chốt lại : Đồ thị hàm số y = ax + b
(a 0) là một đờng thẳng nên muốn vẽ
nó ta chỉ cần xác định hai điểm phân biệt
thuộc đồ thị
- Tr ờng hợp b = 0 : Đờng thẳng y=ax đi
qua O(0;0) và A(1;a)
y
y = - 2x
1
0 x
-2
- Tr ờng hợp b 0 :
Các bớc: SGK
-Ví dụ: Vẽ đồ thị HS y = x-2
Đồ thị hàm số y = x - 2 là đờng thẳng đi
qua hai điểm A(2;0) và B(0;-2)
HS làm ?3
x 0 1,5
y = 2x - 3 - 3 0
y = - 2x + 3 3 0
Hai HS lên bảng làm
?3a hàm đồng biến; ?3b hàm nghịch biến
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Trang 50
-2
y
0
2 x
Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
IV. H ớng dẫn :
Bài tập 15, 16 tr 51 SGK; 14 tr 58 SBT
Nắm vững kết luận về đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) và cách vẽ đồ thị đó
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 23: Ngày soạn 8/11/2009
Tên bài dạy: Ngày giảng
12/11/2009
Luyện tập
I - Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần đạt đợc:
1/ Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về đồ thị hàm số y = ax+b (a
0)
2/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax+b (a
0)
3/ Thái độ:
- có thái độ làm việc cẩn thận , khoa học .
II - Chuẩn bị của GV và HS:
GV:- Bảng phụ vẽ sẵn bài làm bài 15, 16, 19, bảng phụ (có ô lới) và kẻ sẵn các hệ trục
toạ độ Oxy .
- Thớc thẳng, phấn màu, ê ke
HS : e ke, máy tính bỏ túi
III- Tiến trình dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra và chữa bài tập
1) Giải bài tâp 15b SGK .
(GV dùng bảng phụ để nhắc lại bài tập
15a SGK)
b/ Tứ giác AOCB là hình chữ nhật
Thật vậy:
+ Vì đờng thẳng y = 2x song song với đ-
ờng thẳng y=2x+5 => AB//OC
+ Vì đờng thẳng y=-
2
3
x song song với
2 HS lên bảng làm
y = 2x + 5
y = 2x
y=-
3
2
x+5
B
C
A
O
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Trang 51
Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
đg.thẳng y=-
2
3
+5 => OA//BC
Do đó tứ giác AOCB là hình bình hành
(định nghĩa)
2) Giải bài tập 16 a,b SGK
với x = 0 ta có y = 2 ; B( 0; 2)
với x = -2 ta có y = -2
Toạ độ điểm A là : ( -2;-2)
Toạ độ điểm C là : (2;2)
Diện tích tam giác ABC là:
2.4:2= 4 cm
2
y = -
3
2
x
y
y=x
H 2 B C
-2 0 2 x
A -2
y=2x+2
Hoạt động 2 : Luyện tập (28 phút)
GV cùng HS chữa tiếp bài tập 16
a) GVvẽ đờng thẳng đi qua B(0;2)song
song với Ox và yêu cầu HS lên bảng
xác định toạ độ điểm C
Hãy tính diện tích tam giác ABC
Hãy tính chu vi tam giác ABC ?
-Bài tập 18 :
a) Muốn tìm b ta làm nh thế nào ?
Lúc đó ta có hàm số nào ? HS tự vẽ
đồ thị hàm số này .
Toạ độ điểm C(2;2)
- Xét tam giác ABC có đáy BC = 2cm ,
chiều cao AH = 4cm.
S
ABC
=
2
1
AH .BC = 4cm
2
AB
2
= AH
2
+ BH
2
= 16 + 4 = 20
AB =
20
AC
2
= AH
2
+ HC
2
= 16+16 =32
AC=
32
C
ABC
= AB + AC + BC =
=
20
+
32
+ 2 (cm)
-Bài tập 18 :
a) Thay x = 4, y = 11 vào y=3x+b ta
đợc b = -1 . Ta có hàm số y = 3x - 1 .
b) Đồ thị hàm số y=ax+5 qua A(-1,3)
có nghĩa là x = -1 thì y = 3 tức là
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Trang 52
Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
b) Đồ thị hàm số y=ax+5 qua A(-1,3)
có nghĩa gì ? Làm thế nào để tính
đợc a ? Lúc đó ta có hàm số nào ?
c) HS tự vẽ đồ thị hàm số này .
Bài tập 17 SGK :
- HS vẽ đồ thị hai hàm số y = x+1 và
y = -x+3 trên cùng một hệ trục toạ độ .
- Muốn tìm toạ độ các giao điểm A, B, C
ta làm nh thế nào ?
- Hãy tính chu vi và diện tích tam giác
ABC tơng tự bài tập 16b
Bài tập 19 SGK
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 8
HS nêu lại các bớc vẽ
- Gọi HS lên thực hiện các bớc vẽ đồ thị
hàm số y=
55
+
x
.
+ Xác định A(1 ; 2) => OA =
5
+ (0;
5
)
Oy
{ }
5
;Xác định D(-1; 0)
- a + 5 = 3 nên a = 2 . Ta có y = 2x+5
Bài tập 17 SGK
a)
b) A(-1;0) , B(3,0), C(1;2)
c) C
ABC
9,66 cm; S
ABC
= 4 cm
2
Bài tập 19 SGK
a/ y =
3
x +
3
x=0 => y=
3
: M(0;
3
)
y=0 => x = -1: N(-1; 0)
b/ y =
5
x +
5
x=0 => y=
5
: C(0;
5
)
y=0 => x = -1: D(-1; 0)
+ Vẽ đờng thẳng CD đợc đồ thị hàm số
y=
5
x+
5
IV. H ớng dẫn :
- Hoàn thiện các bài tập đã sửa chữa .
- Chuẩn bị bài cho tiết sau : Đờng thẳng song song , đờng thẳng cắt nhau .
V. Rút kinh nghiệm:
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Trang 53
y
5
-
1
y
=
3
x
-
1
-1 0 3 x
y
2
1
C
B
A
y = x+1
y = -x+3
Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
Tiết 24: Ngày soạn 15/11/2009
Tên bài dạy: Ngày giảng
16/11/2009
Đ Đờng thẳng song song và đờng thẳng cắt nhau
I - Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần đạt đợc:
1/Kiến thức :
- Nắm vững điều kiện hai đờng thẳng y = ax + b và y = a
'
x + b
'
cắt nhau, song
song nhau, trùng nhau .
2/Kĩ năng :
- Có kĩ năng chỉ ra các cặp đờng thẳng song song cắt nhau,biết vận dụng lý
thuyết vào việc tìm ra các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao
cho đồ thị của chúng là hai đờng thẳng cắt nhau , song song và trùng nhau .
3/Thái độ :
- Có thái độ làm việc nghiêm túc khoa học, chính xác.
II - Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ có sẵn ô vuông để kiểm tra HS vẽ đồ thị, các đồ thị của ?2 các kết
luận , câu hỏi, bài tập, Thớc thẳng, phấn màu, ê ke
HS : ôn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) , thớc kẻ, com pa
III- Tiến trình dạy - học:
1. ổn đinh tổ chức lớp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra
GV đa bảng phụ có vẽ sẵn ô vuông và
nêu câu hỏi kiểm tra :
vẽ trên cùng hệ trục toạ độ đồ thị hàm số y
= 2x và y = 2x + 3
nêu nhận xét hai đồ thị này
Gv nhận xét, cho điểm
Trên cùng mặt phẳng hai đờng thẳng có
những vị trí tơng đối nào ?
GV : Với hai đờng thẳng
y = ax + b (a 0)
y = ax + b (a 0)
khi nào song song, khi nào trùng nhau, khi
nào cắt nhau, ta sẽ lần lợt xét trong bài học
hôm nay.
y =2x+3
*HS lên bảng làm y
3 y=2x
2
1
-2 -1 0 1 2 x
-1
đồ thị hai hàm số này song song với
nhau
HS : trên cùng một mặt phẳng hai đờng
thẳng có thể song song có thể cắt nhau,
có thể trùng nhau
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Trang 54
Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
Hoạt động 2 : Đờng thẳng song song
- GV yêu cầu một HS khác lên vẽ tiếp đồ
thị hàm số y = 2x - 2
- Với 2 đờng thẳng có những vị trí nào ?
- GV cho HS làm ? 1
- Hai đờng thẳng d
1
và d
2
có vị trí nh thế
nào ? vì sao ?
=> Hai đờng thẳng // với nhau khi nào ?
Trùng nhau khi nào ?
- GV treo bảng phụ hình 11 và chốt lại
vấn đề nh SGK.
d
1
: y = ax + b (a
0)
d
2
: y = ax + b (a
0)
d
1
// d
2
<=> a = a; b
b
d
1
d
2
<=> a = a; b = b
a)
y y=2x
y=2x-2
3
y=2x+3
2
3
0 1 x
d
1
-2
d
2
b) HS giải thích : hai đờng thẳng
y = 2x + 3 và y = 2x 2 song song với
nhau vì cùng song song với đờng thẳng y
= 2x
HS ghi kết luận vào vở, 1HS đọc kết luận
d
1
: y = ax + b (a
0)
d
2
: y = ax + b (a
0)
d
1
// d
2
<=> a = a; b
b
d
1
d
2
<=> a = a; b = b
Hoạt động 3 : Đờng thẳng cắt nhau
- GV cho HS làm ?2 SGK .
(Gv bổ xung câu hỏi thêm)
Tìm các cặp đờng thẳng song song,
đờng thẳng cắt nhau trong các đờng thẳng
y = 0,5x + 2 ; y = 0,5x - 1
y = 1,5x + 2
- Giải thích vì sao hai đờng thẳng
y = 0.5x +2 và y=1.5x + 2 cắt nhau ?
Khi nào thì hai đờng thẳng y=ax+b và
y=a
'
x+b
'
cắt nhau .
HS làm ?2 SGK y y = 1,5x + 2
y = 0,5x+2
2
y=0,5x-1
-4 O x
Trong ba đờng thẳng đó : đờng thẳng
y = 0,5x + 2 và y = 0,5x - 1 song song với
nhau vì có hệ số a bằng nhau
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Trang 55
Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
- GV nêu phần kết luận SGK .
- Khi nào thì hai đờng thẳng y = ax+b và
y = a
'
x+b
'
cắt nhau tại một điểm trên trục tung ?
Chú ý: SGK
Bài tập:
Bài tập 20 tr 54 SGK
(GV đa bài lên bảng phụ)
Tìm ba cặp đờng thẳng cắt nhau, các cặp
đờng thẳng song song.
y = 1,5x + 2 ; y = x + 2 ; y = 0,5x + 3
y = 1,5 x 1 ; y = x 3 ; y = 0,5 x
3
Yêu cầu HS giải thích
Hai đờng thẳng y=0,5x+2 và y=1,5x +2
cắt nhau
tơng tự Hai đờng thẳng y = 0,5x - 1 và
y = 1,5x + 2 cắt nhau
kết luận: SGK
Chú ý: SGK
Bài tập 20 tr 54 SGK
các đờng thẳng song song là :
y = 1,5x + 2 và y = 1,5 x 1
y = x + 2 và y = x 3
y = 0,5x + 3 và y = 0,5 x 3
ba cặp đờng thẳng cắt nhau :
y = 1,5x + 2 và y = x + 2
y = 0,5x + 3 và y = x 3
y = 1,5 x 1 và y = 0,5 x 3
IV. H ớng dẫn :
- HS làm các bài tập 21 - 26 .
- Nắm vững điều kiện về các hệ số để hai đờng thẳng song song, trùng nhau và
cắt nhau và phối hợp với điều kiện để có hàm số bậc nhất .
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 25: Ngày soạn 22/11/2009
Tên bài dạy: Ngày giảng
23/11/2009
Đ1 Đờng thẳng song song
và đờng thẳng cắt nhau (tiếp)
I - Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần đạt đợc:
1/Kiến thức :
- Nắm vững điều kiện hai đờng thẳng y = ax + b và y = a
'
x + b
'
cắt nhau, song
song nhau, trùng nhau .
2/Kĩ năng :
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Trang 56
Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
- Có kĩ năng chỉ ra các cặp đờng thẳng song song cắt nhau,biết vận dụng lý
thuyết vào việc tìm ra các giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất sao
cho đồ thị của chúng là hai đờng thẳng cắt nhau , song song và trùng nhau .
3/Thái độ :
- Có thái độ làm việc nghiêm túc khoa học, chính xác.
II - Chuẩn bị của GV và HS :
GV : Bảng phụ có sẵn ô vuông để kiểm tra HS vẽ đồ thị, các đồ thị của ?2 các kết
luận , câu hỏi, bài tập, Thớc thẳng, phấn màu, ê ke
HS : ôn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0) , thớc kẻ, com pa
III- Tiến trình dạy - họ c :
1. ổn định tổ chức lớp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài toán áp dụng
Câu hỏi 1 :
Cho hai đờng thẳng (d) : y=ax+b và
(d
'
):y=a
'
x+b
'
Nêu điều kiện về các hệ
số để:d song song với d
'
;d cắt d;và d
trùngd
'
.
? Đờng thẳng nào sau đây song song
với đờng phân giác của góc vuông thứ
I và III ?
a) y = x b) y = -x
c) y = x -6 d) y = 2x + 3
Làm bài tập 22 .
GV đa đề bài lên bảng phụ
? gọi HS lên bảng làm bài.
Bài tập 23 tr 55 SGK:
a) Đồ thị hàm số y=2x+b cắt trục tung
tại điểm có tung độ bằng -3 có nghĩa
nó sẽ đi qua điểm có toạ độ nh thế
nào ? Lúc ấy ta có biểu thức nào ?
? Bài tập này còn có cách giải nào đặc
HS1 Trả lời
d
1
// d
2
<=> a = a; b
b
d
1
d
2
<=> a = a; b = b
Đờng thẳng song song với đờng phân giác của
góc vuông thứ I và III là:
y = x -6
bài tập 22
a/ Đờng thẳng y = ax + 3 song song với đờng
thẳng y = -2x => a = -2
Vậy hàm số có dạng y = -2x+3
b/ Vì hàm số y = ax + 3 có giá trị bằng 7 khi x
= 2 nên ta có:
7 = a.2 + 3 => a = 2
Vậy hàm số có dạng y = 2x + 3
Bài tập 23 :
a) Đồ thị hàm số y=2x+b cắt trục tung tại
điểm có tung độ bằng -3 có nghĩa b =-3
Vậy ta có hàm số y = 2x -3
b) Đồ thị hàm số y=2x+b qua A(1;5) có nghĩa
x = 1 và y = 5 tức là 2 + b = 5
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Trang 57
Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
biệt hơn ?
b) Đồ thị hàm số y = 2x + b đi qua
điểm A(1;5) cho ta đợc điều gì ? Lúc
ấy ta có biểu thức nào ? Qua bài tập
này ta có cách giải chung cho loại đồ
thị đi qua một điểm cho trớc .
Bài tập 24 tr 55 SGK
GV đa bài lên bảng phụ
Gọi 3 HS lên bảng trình bày bài làm,
mỗi HS làm một câu
GV viết
y = 2x + 3k (d)
y = (2m + 1)x + 2k - 3 (d)
=> b = 3 . Vậy ta có hàm số y = 2x + 3
Bài tập 24 tr 55 SGK
3 HS lên bảng trình bày
a) y = 2x + 3k (d)
y = (2m + 1)x + 2k - 3 (d)
ĐK : 2m + 1 0
m -
1
2
(d) và (d) cắt nhau
1
2 1 2
2
m m
+
Kết hợp điều kiện d) cắt (d)
1
2
m
2 1 0
) ( ) //( ) 2 1 2
3 2 3
m
b d d m
k k
+
+ =
1
2
1
1
2
2
3
3
m
m
m
k
k
=
=
IV. H ớng dẫn :
- Nắm vững điều kiện về các hệ số để hai đờng thẳng song song, trùng nhau và cắt
nhau và phối hợp với điều kiện để có hàm số bậc nhất . làm các bài tập : 20, 21, 22
tr 60 SBT, 21 ;25 ;26 (SGK) ôn tập khái niệm tg, cách tính góc khi biết tg
bằng máy tính bỏ túi
V. Rút kinh nghiệm :
Tiết 26: Ngày soạn 22/11/2009
Tên bài dạy: Ngày giảng
26/11/2009
Hệ số góc của đờng thẳng y = ax + b (a 0)
I - Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần đạt đợc:
1/ Kiến thức :
- Nắm vững khái niệm góc tạo bởi đờng thẳng y = ax+b và trục Ox, khái niệm hệ
số góc của đờng thẳng y = ax+b và hiểu đợc hệ số góc của đờng thẳng liên
quan mật thiết với góc tạo bởi đờng thẳng đó với trục Ox .
2/ Kĩ năng :
- Biết xác định góc hợp bởi đờng thẳng y=ax+b và trục Ox trong trờng hợp hệ
số a > 0 ; a < 0;
3/ Thái độ :
- T duy khoa học, khái quát hoá.
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Trang 58
0 A x
a<0
A 0 x
y
=
a
x
+
b
T
Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
II - Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ có sẵn ô vuông để thuận lợi cho việc vẽ đồ thị, vẽ sẵn hình 10 và hình
11, máy tính bỏ túi, Thớc thẳng, phấn màu, ê ke
HS : thớc kẻ, com pa, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi, ôn tập cách vẽ đồ thị hàm
số y = ax + b (a 0)
III- Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra
Câu hỏi : Vẽ trên cùng cùng mặt phẳng
tọa độ đồ thị 2 hàm số: y = 0,5x+2 và
y = 0,5x-1 .
Nêu nhận xét về vị trí của hai đờng thẳng
này .
HS lên bảng vẽ đồ thị
Nhận xét: Hai đờng thẳng trên song song
với mhau vì có a = a và b b
Hoạt động 2: Khái niệm hệ số góc của đờng thẳng y = ax + b (a 0)
- GV giới thiệu hình 10a SGK, nêu khái
niệm góc là góc tạo bởi đờng thẳng
y = ax+b và trục Ox nh SGK .
- Khi a>0 thì góc
có độ lớn nh thế
nào?
- GV giới thiệu hình 10b SGK rồi chỉ góc
(góc tạo bởi đờng thẳng y = ax+b và
trục Ox) .
- Khi a<0 thì góc có độ lớn nh thế nào?
- GV dựa vào kết quả kiểm tra cho HS
nhận xét các góc tạo bởi các đờng thẳng
đó với tia Ox Nhận xét các hệ số a của
các đờng thẳng này .
-Vậy các đờng thẳng có cùng hệ số a thì
tạo với tia Ox các góc nh thế nào ?
a) Góc tạo bởi đ ờng thẳng y = ax+b với
tia Ox
T
- Nếu a > 0 thì
là góc nhọn.
- Nếu a < 0 thì
là góc tù.
b) Hệ số góc :
- Các đờng thẳng có cùng hệ số a thì tạo
với tia Ox các góc bằng nhau (2)
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Trang 59
a>0
(1)
y
-4 0 2 x
y
2
-1
y
=
0
,
5
x
+
2
y
=
0
,
5
x
-
1
Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
- GV đa hình 11a và b ở bảng phụ đã
chuẩn bị yêu cầu học sinh nhận xét tính
biến thiên của các hệ số a của các hàm số
với độ lớn của các góc
2
x
0
y
x
-4
-2
-1
a> 0
2
0
x
y
x
4
2
a< 0
Vì sao ta gọi a là hệ số góc của đờng
thẳng y=ax+b ?
GV nêu chú ý SGK
Bài tập 27 :
a)Đồ thị hàm số y = ax+3 đia qua một
điểm có toạ độ cho trớc cho ta đợc điều
gì ?
b)Muốn vẽ đồ thị hàm số trong trờng hợp
đã biết một điểm thuộc nó ta làm bằng
cách nào tiện lợi hơn ngoài cách thờng
dung trớc đây ?
- các góc này bằng nhau vì đó là hai góc
đồng vị của hai đờng thẳng song song
- Khi a càng lớn thì góc càng lớn nhng
không vợt quá 90
0
nếu a>0 và không
vợt quá 180
0
nếu a <0 (3)
0 < a
1
< a
2
< a
3
1
<
2
<
3
< 90
0
a
1
< a
2
< a
3
< 0
1
<
2
<
3
< 0
Từ (1) , (2) và (3), ta gọi a là hệ số góc
của đờng thẳng vì có sự liên quan giữa hệ
số a với góc tạo bởi đờng thẳng
y =ax+b và trục Ox .
Bài tập 27
a) Đồ thị hàm số y = ax+3 qua A(2;6) có
nghĩa là x = 2, y = 6 tức là 6 =
2a+3
Suy ra a = 1,5 . Ta có hàm số y = 1,5x+3
b) Đờng thẳng y = 1,5x+3 đi qua A(2;6)
và B(0;3)
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Trang 60
y
6
3
0
B
A
2 x
-2
y
=
1
,
5
x
+
3
Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
(tìm thêm một điểm thuộc đờng thẳng
khác điểm đã cho)
Ví dụ nh tìm thêm
đợc điểm cắt trục tung B(0;3)
IV, H ớng dẫn :
- Bài tập về nhà : BT 27,28,29 30 SGK
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 27: Ngày soạn 29/11/2009
Tên bài dạy: Ngày giảng
30/11/2009
Đ Hệ số góc của đờng thẳng y = ax + b (a 0)
I - Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần đạt đợc:
1/ Kiến thức :
- Nắm vững khái niệm góc tạo bởi đờng thẳng y = ax+b và trục Ox, khái niệm hệ
số góc của đờng thẳng y = ax+b và hiểu đợc hệ số góc của đờng thẳng liên
quan mật thiết với góc tạo bởi đờng thẳng đó với trục Ox .
2/ Kĩ năng :
- Biết xác định góc hợp bởi đờng thẳng y=ax+b và trục Ox trong trờng hợp hệ
số a > 0 ;theo công thức a = tg . Trờng hợp a < 0 có thể tính góc một cách
gián tiếp .
3/ Thái độ :
- T duy khoa học, khái quát hoá.
II - Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ có sẵn ô vuông để thuận lợi cho việc vẽ đồ thị, vẽ sẵn hình 12 và hình
13, máy tính bỏ túi, Thớc thẳng, phấn màu, ê ke
HS : thớc kẻ, com pa, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi, ôn tập cách vẽ đồ thị hàm
số y = ax + b (a 0)
III- Tiến trình dạy học:
1 :Kiểm tra :
Câu hỏi 1 : Điền vào chỗ trống( ) để đợc khẳng định đúng
Cho hàm số y=ax+b (a 0), gọi là tạo bởi đờng thẳng y=ax+b và trục Ox
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Trang 61
Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
1- Nếu a>0 thì góc là , hệ số a càng lớn thì góc nhng vẫn nhỏ hơn
2- Nếu a<0 thì góc là , hệ số a càng lớn thì góc nhng vẫn nhỏ hơn
2. Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 3 : Ví dụ
Ví dụ 1 :
cho hàm số y = 3x + 2
a) vẽ đồ thị hàm số
b) Tính góc tạo bởi đờng thẳng
y = 3x + 2 và trục Ox
- GV hớng dẫn cho HS làm ví dụ1 với
yêu cầu trình bày từng bớc cụ thể
- GV yêu cầu HS xác định tọa độ giao
điểm của đồ thị với hai trục tọa độ .
- Xác định góc tạo bởi đờng thẳng
y=3x+2 với trục Ox(bài toán giải tam
giác vuông)
- Xét tam giác vuông OAB , ta có thể tính
đợc tỉ số lợng giác nào của góc ?
- GV gợi ý cho HS thấy đợc tg = a với a
> 0 .
Ví dụ 2 : GV cho HS làm tơng tự SGK
y
3 A
O
1 B x
y = -3x +3
y = 3x + 2
A B
x 0
3
2
y 2 0
HS vẽ đồ thị hàm số
A 2
-2 2
B O
-2
c) HS xác định góc
Trong tam giác vuông OAB có
2
3
2
3
OA
tg
OB
= = =
;
71
0
34
/
Ví dụ 2
tg OBA =
3
1
3
==
OB
OA
=
3
OBA
71
0
34
/
suy ra
180
0
- 71
0
34
/
=
= 108
0
26
/
Hoạt động 4 : Củng cố
a đợc gọi là hệ số góc của đờng thẳng y
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Trang 62
Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
Cho hàm số y=ax +b (a
0). vì sao nói a
là hệ số góc của đờng thẳng y=ax+b.
Bài tập 29 :
- Đồ thị hàm số cắt trục hoành(trục tung)
tại điểm có hoành độ (tung độ) cho trớc
có nghĩa là đồ thị đó đi qua điểm có toạ
độ nh thế nào ?
- GV hớng dẫn HS đa bài tập về dạng xác
định a, b biết đồ thị của nó đi qua một
điểm cho trớc .
Hai đờng thẳng song song cho phép ta
suy ra đợc những điều gì ?
Bài tập 30 SGK
a) HS vẽ đồ thị hai hàm số
2x
2
1
y
+=
và
2xy
+=
trên cùng một hệ trục toạ độ
Oxy
b) Căn cứ vào đồ thị HS hãy xác định toạ
đọ các điểm A, B, C . Muốn tính các
góc A, B, C ta dựa vào tỉ số lợng giác
nào của các góc nào ?
c) Hãy tính các đoạn thẳng AB, BC, AC
và chu vi, diện tích tam giác ABC
= ax + b vì giữa a và có mối liên quan
rất mật thiết
a > 0 thì nhọn; nếu a tăng thì cũng
tăng nhng vẫn nhỏ hơn 90
0
a < 0 thì tù, nếu a tăng thì cũng tăng
nhng vẫn nhỏ hơn 180
0
Với a > 0 , tg = a
Bài tập 29 :
a) a=2=>y = 2x+b . Đờng thẳng y=2x+b
cắt tục hoành tại điểm có hoành độ bằng
1,5 tức là đi qua điểm A(1,5;0) nghĩa là
x=1,5, y =0 hay 3+b=0 => b =-3 . Vậy ta
có hàm số y = 2x -3
b) Kết quả y = 3x - 4
Kết quả
5x3y
+=
Bài tập 30 :
a)
b) A(-4;0) ; B(2;0) ; C(0;2)
tgA= 0,5 => A 27
0
;tgB = 1=>B= 45
0
C= 180
0
-(A+B)= 108
0
c) AB = AO + OB = 6 cm
)cm(228COBOBC
)cm(5220COAOAC
22
22
==+=
==+=
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Trang 63
y
2 C
0
-4
2 x
A B
y
=
0
,
5
x
+
2
y=-x+2
Giáo án đại số 9
Năm học: 2009 - 2010
Nên
( )
)cm(62.6.
2
1
OC.AB
2
1
S
)cm(253222526C
2
ABC
ABC
===
++=++=
IV. H ớng dẫn :
Tiết sau ôn tập chơng II
HS làm câu hỏi ôn tập và ôn phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ
Bài tập 32, 33, 34, 35, 36, 37 tr 61 SGK ; Bài 29 tr 61 SBT
V. Rút kinh nghiệm:
Tiết 28: Ngày soạn 29/11/2009
Tên bài dạy: Ngày giảng
3/12/2009
Ôn tập chơng 2
i - Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần đạt đợc :
1/ Kiến thức:
- Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chơng về các khái niệm hàm số , biến
số , đồ thị của hàm số , khái niệm của hàm số bậc nhất y = ax+b , tính đồng
biến , nghịch biến của hàm số bậc nhất .
- Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện hai đờng thẳng cắt nhau , song song và
trùng nhau .
2/ Kĩ năng:
- Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất , xác định đợc góc của
đờng thẳng y = ax+b và trục Ox , xác định hàm số y = ax+b thỏa mãn vài
điều kiện nào đó (thông qua việc xác định các hệ số a, b) .
3/ Thái độ:
- làm việc khoa học, t duy tổng hợp, khái quát.
ii - Chuẩn bị của GV và HS:
GV:- Bảng phụ có sẵn ô vuông để thuận lợi cho việc vẽ đồ thị
- Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, bảng tóm tắt các kiến thức cân nhớ
- máy tính bỏ túi, Thớc thẳng, phấn màu, ê ke
HS : - ôn tập lý thuyết chơng II và làm bài tập
- thớc kẻ, com pa, bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi.
III- Tiến trình dạy học:
1/ ổn định tổ chức lớp.
2/ Bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Giáo viên: Nguyễn Đình Thuỳ Trờng THCS Đào Duy Từ
Trang 64