Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GIÁO ÁN VẬT LÝ 12 CB (Chương V)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.16 KB, 21 trang )

69 Tr êng THPT Gio Linh
Tiết thứ 40
Bài 24. TÁN SẮC ÁNH SÁNG
Ngày soạn:………………
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Mô tả được 2 thí nghiệm của Niu-tơn và nêu được kết luận rút ra từ mỗi thí
nghiệm.
- Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính.
2. Kĩ năng:
-Giải được các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Làm 2 thí nghiệm của Niu-tơn. (Có thể sử dụng TN ảo Crocodile Physics)
2. Học sinh: Ôn lại tính chất của lăng kính.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hoạt động 1( phút):Ổn định lớp +Kiểm tra bài cũ.
Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC
70 Tr êng THPT Gio Linh
Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
*Hoạt động 2( phút): Tìm hiểu thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng của Niu-tơn
(1672)
- HS đọc Sgk để tìm hiểu tác dụng của từng
bộ phận.
- HS ghi nhận các kết quả thí nghiệm, từ đó
thảo luận về các kết quả của thí nghiệm.
- GV trình bày sự bố trí thí nghiệm của
Niu-tơn và Y/c HS nêu tác dụng của từng
bộ phận trong thí nghiệm.
- Cho HS quan sát hình ảnh giao thoa trên


ảnh và Y/c Hs cho biết kết quả của thí
nghiệm.
*Hoạt động 3(…phút): Tìm hiểu thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn
Có phải thuỷ tinh đã làm thay đổi màu của ánh sáng hay không?
- HS đọc Sgk để biết tác dụng của từng bộ
phận trong thí nghiệm.
- HS ghi nhận các kết quả thí nghiệm và
thảo luận về các kết quả đó.
- Chùm sáng màu vàng, tách ra từ quang phổ
của Mặt Trời, sau khi qua lăng kính P’ chỉ bị
lệch về phái đáy của P’ mà không bị đổi
màu.
-Trả lời câu hỏi Gv.
-Quan sát TN, ghi nhận kết quả.
-Làm TN thứ 2, yêu cầu Hs quan sát, nhận
xét.
- Niu-tơn gọi các chùm sáng đó là chùm
sáng đơn sắc.
- Thí nghiệm với các chùm sáng khác kết
quả vẫn tương tự → Bảy chùm sáng có
bảy màu cầu vồng, tách ra từ quang phổ
của Mặt Trời, đều là các chùm sáng đơn
sắc.
-Ánh sáng đơn sắc là gì?
-Lăng kính không làm đổi màu ánh sáng,
phải chăng ánh sáng trắng là tập hợp các
ánh sáng đơn sắc?
Tiến hành TN tổng hợi ánh sáng trắng.
*Hoạt động 4(…phút): Giải thích hiện tượng tán sắc
- Chúng không phải là ánh sáng đơn sắc. Mà

là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc có
màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
- Chiết suất của thuỷ tinh đối với các ánh
sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau, đối
với màu đỏ là nhỏ nhất và màu tím là lớn
nhất.
- Chiết suất càng lớn thì càng bị lệch về phía
đáy.
-Ghi nhận kết quả.
- Ánh sáng trắng (ánh sáng Mặt Trời, ánh
sáng đèn điện dây tóc, đèn măng sông…)
qua lăng kính chúng bị tách thành 1 dải
màu → điều này chứng tỏ điều gì?
- Góc lệch của tia sáng qua lăng kính phụ
thuộc như thế nào vào chiết suất của lăng
kính?
- Khi chiếu ánh sáng trắng → phân tách
thành dải màu, màu tím lệch nhiều nhất,
đỏ lệch ít nhất → điều này chứng tỏ điều
gì?
-Kết luận.
*Hoạt đông 5 (…phút). Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng tán sắc.
- HS đọc Sgk kết - Y/c Hs đọc sách và nêu các ứng dụng.
*Hoạt đông 6 (…phút).Củng cố, vận dụng.
-Hoàn thành yêu cầu của giáo viên.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại các yêu cầu
nêu ra trong muc tiêu của bài.
-Yêu cầu Hs hoàn thành các câu hỏi 4,5
trang 125 SGK.
*Hoạt đông 7(….phút).Kết thúc bài học, giao nhiệm vụ về nhà.

-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức
trong bài.
-Nhắc Hs chuẩn bị bài tập 6 trang 125,
chuẩn bị bài 25.
71 Tr êng THPT Gio Linh
Tiết thứ 41
Bài 25. GIAO THOA ÁNH SÁNG
Ngày soạn:………………
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Mô tả được thí nghiệm về nhiễu xạ ánh sáng và thí nghiệm Y-âng về giao thoa
ánh sáng.
- Viết được các công thức cho vị trí của các vân sáng, tối và cho khoảng vân i.
- Nhớ được giá trị phỏng chưng của bước sóng ứng với vài màu thông dụng: đỏ,
vàng, lục….
- Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng.
2. Kĩ năng:
-Giải được các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Làm thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc (có thể cho Hs xem băng)
2. Học sinh: Ôn lại bài 8: Giao thoa sóng.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hoạt động 1( phút):Ổn định lớp +Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là hiện tượng tán sắc ánh sáng?
- Giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng?
Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC
72 Tr êng THPT Gio Linh
Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
*Hoạt động 2( phút): Tìm hiểu về hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng
- HS ghi nhận kết quả thí nghiệm và thảo
luận để giải thích hiện tượng.
- HS ghi nhận hiện tượng.
- HS thảo luận để trả lời.
- Mô tả hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng.
- O càng nhỏ → D’ càng lớn so với D.
- Nếu ánh sáng truyền thẳng thì tại sao lại
có hiện tượng như trên?
→ thế nào là hiện tượng nhiễu xạ ánh
sáng?
- Chúng ta chỉ có thể giải thích nếu thừa
nhận ánh sáng có tính chất sóng, hiện
tượng này tương tự như hiện tượng nhiễu
xạ của sóng trên mặt nước khi gặp vật cản.
*Hoạt động 3(…phút): Tìm hiểu hiện tượng giao thoa ánh sáng
- HS đọc Sgk để tìm hiểu thí nghiệm.
- HS ghi nhận các kết quả thí nghiệm.
- Kết quả thí nghiệm có thể giải thích bằng
giao thoa của hai sóng:
+ Hai sóng phát ra từ F
1
, F
2
là hai sóng kết
hợp.
+ Gặp nhau trên M đã giao thoa với nhau.
- Không những “được” mà còn “nên” bỏ, để
ánh sáng từ F

1
, F
2
rọi qua kính lúp vào mắt,
vân quan sát được sẽ sáng hơn. Nếu dùng
nguồn laze thì phải đặt M.
- HS dựa trên sơ đồ rút gọn cùng với GV đi
tìm hiệu đường đi của hai sóng đến A.
- Tăng cường lẫn nhau
hay d
2
– d
1
= kλ

k
D
x k
a
λ
=

với k = 0, ± 1, ±2, …
- Vì xen chính giữa hai vân sáng là một vân
tối nên:
d
2
– d
1
= (k’ +

1
2

'
1
( ' )
2
k
D
x k
a
λ
= +
với k’ = 0, ± 1, ±2, …
- Ghi nhận định nghĩa.
1
[( 1) ]
k k
D
i x x k k
a
λ
+
= − = + −

D
i
a
λ
=

- Không, nếu là ánh sáng đơn sắc → để tìm
sử dụng ánh sáng trắng.
- HS đọc Sgk và thảo luận về ứng dụng của
hiện tượng giao thoa.
- Mô tả, tiến hành thí nghiệm Y-âng
- Hệ những vạch sáng, tối → hệ vận giao
thoa.
- Y/c Hs giải thích tại sao lại xuất hiện
những vân sáng, tối trên M?
- Trong thí nghiệm này, có thể bỏ màn M
đi được không?
- Vẽ sơ đồ rút gọn của thí nghiệm Y-âng.
- Lưu ý: a và x thường rất bé (một, hai
milimét). Còn D thường từ vài chục đến
hàng trăm xentimét, do đó lấy gần đúng:
d
2
+ d
1
≈ 2D
- Để tại A là vân sáng thì hai sóng gặp
nhau tại A phải thoả mãn điều kiện gì?
- Làm thế nào để xác định vị trí vân tối?
- Lưu ý: Đối với vân tối không có khái
niệm bậc giao thoa.
- GV nêu định nghĩa khoảng vân.
- Công thức xác định khoảng vân?
- Tại O, ta có x = 0, k = 0 và δ = 0 không
phụ thuộc λ.
- Quan sát các vân giao thoa, có thể nhận

biết vân nào là vân chính giữa không?
- Y/c HS đọc sách và cho biết hiện tượng
giao thoa ánh sáng có ứng dụng để làm gì?
*Hoạt động 4(…phút): Tìm hiểu về bước sóng và màu sắc
- HS đọc Sgk để tìm hiểu.
- Y/c HS đọc Sgk và cho biết quan hệ
giữa bước sóng và màu sắc ánh sáng?
- Hai giá trị 380nm và 760nm được gọi
là giới hạn của phổ nhìn thấy được →
73 Tr êng THPT Gio Linh
Tiết thứ 42
BÀI TẬP
Ngày soạn:………………
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
-Ôn tập kiến thức về giao thoa ánh sáng.
2. Kĩ năng:
-Rèn luyện kỹ năng giải bài tập.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Giao nhiệm vụ về nhà trong tiết trước.
2.Học sinh: Giải bài tập trong SGK
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hoạt động 1( phút):Ổn định lớp +Kiểm tra bài cũ.
- Viết các công thức cho vị trí của các vân sáng, tối và cho khoảng vân i?
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ
TRÒ
Bài 1 :
Trong thí nghiệm Young , các khe sáng

được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng .
Khoảng cách giữa hai khe là 0,3mm ,
khoảng cách từ hai khe đến màn ảnh là
2m
a. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc
1 màu đỏ ( 
đ
= 0,76m ) và vân sáng
bậc 1 màu tím ( 
t
= 0,4 m)
b. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc
2 của màu đỏ và vân sáng bậc 2 của
màu tím .
Giải:
a/
mm
a
D
x 1,5
3,0
10.2.10.76,0
33
d
d
1
===

λ


mm
a
D
x 7,2
3,0
10.2.10.4,0
33
t
t
1
===

λ
 x
1
= 5,1 – 2,7 = 2,4 mm
b/.
a
D
x
d
d
λ
2
2
=
;
a
D
x

t
t
λ
2
2
=
x
2
= x

– x
2t
= 2x
1
= 4,8mm
Bài 2:
Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng
GV: Nêu nội dung bài tâp 1.
HS: Đọc đề, tóm tắt, tìm hướng giải
GV: Hãy viết biểu thức và xác định vị
trí vân sáng bậc 1 của màu đỏ , màu
tím , từ đó tính khoảng cách giữa hai
vân này?
HS:
mm
a
D
x 1,5
3,0
10.2.10.76,0

33
d
d
1
===

λ

mm
a
D
x 7,2
3,0
10.2.10.4,0
33
t
t
1
===

λ
 x
1
= 5,1 – 2,7 = 2,4 mm
GV: Viết biểu thức xác định vị trí vân
sáng bậc 2 của màu đỏ và màu tím , từ
đó xác định khoảng cách giữa hai vân
này ?
HS:
a

D
x
d
d
λ
2
2
=
;
a
D
x
t
t
λ
2
2
=
Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC
74 Tr êng THPT Gio Linh
với khe Young có a = 0,6mm , D = 2m
. Trong vùng giao thoa có 15 vân sáng .
Khoảng cách giữahai vân sáng ở đầu và
cuối là 2,8 cm . Tìm:
a.Bước sóng của ánh sáng đơn sắc
b.Vị trí của vân sáng bậc 5 , vân tối bậc
3
Giải:
a/
mmcmi 22,0

15,1
8,2
==

=

mm
D
ia
a
D
i
3
10.6,0
2000
2.6,0

===⇒=
λ
λ
b/.
mmi
a
D
x
s
102.555
5
====
λ


mmi
a
D
x
s
62.333
3
====
λ
Bài 3:
Trong thí nghiệm với khe Young có a =
2mm , D = 1m
Tính bước sóng của ánh sáng đơn sắc ,
biết khoảng cách từ vân sáng thứ 1 đến
vân sáng thứ 11 là l = 3,3 mm
b.Khi giảm khoảng cách giữa hai khe
một lượng nhỏ bằng 1/100 trị số của nó
thì khoảng vân tăng hay giảm bao
nhiêu
Giải:
mm
l
i 33,0
)111(
=

=
mm
D

ia
3
10.66,0

==
λ
a
D
i
λ
=

i
a
D
aa
D
a
D
i
99
100
99
100
100
1
'
' ==

==

λλλ
99
100'
' =⇒>
i
i
ii

nên i = i’ – i = 0,33.10
-2
mm
x
2
= x

– x
2t
= 2x
1
= 4,8mm
GV: Nêu nội dung bài tâp 2.
HS: Đọc đề, tóm tắt, tìm hướng giải
GV: Hãy viết công thức và xác định
khoảngvân?
HS:
mmcmi 22,0
15,1
8,2
==


=
GV: Hãy viết biểu thức và tính bước
sóng của ánh sáng đơn sắc ?
HS:

mm
D
ia
a
D
i
3
10.6,0
2000
2.6,0

===⇒=
λ
λ

GV: Viết côngthức và xác định vị trí
của vân sáng bậc 5 , vân tối bậc 3?
HS:
mmi
a
D
x
s
102.555
5

====
λ
Vị trí vân sáng bậc 3 là :
mmi
a
D
x
s
62.333
3
====
λ
Vị trí vân tối bậc 3 : x
t 3
= x
S 3
– i/2 =
5mm
GV: Nêu nội dung bài tâp 3.
HS: Đọc đề, tóm tắt, tìm hướng giải
GV: Tính khoảng vân i , sau đó tính
bước sóng ?
HS:
mm
l
i 33,0
)111(
=

=


mm
D
ia
3
10.66,0

==
λ
GV:Viết biếu thức tính i và i’ , sau đó
so sánh i và i’ tính i?
Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC
75 Tr êng THPT Gio Linh
Tiết thứ 43
Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC
*Hoạt đông 6 (…phút).Củng cố, vận dụng.
-Hoàn thành yêu cầu của giáo viên.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại các yêu cầu
nêu ra trong muc tiêu của bài.
*Hoạt đông 7(….phút).Kết thúc bài học, giao nhiệm vụ về nhà.
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức
trong bài.
-Nhắc Hs chuẩn bị bài 26
76 Tr êng THPT Gio Linh
Bài 26. CÁC LOẠI QUANG PHỔ
Ngày soạn:………………
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Mô tả được cấu tạo và công dụng của một máy quang phổ lăng kín.

- Mô tả được quang phổ liên tục, quảng phổ vạch hấp thụ và hấp xạ và hấp
thụ là gì và đặc điểm chính của mối loại quang phổ này.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Cho HS xem máy và quan sát một vài quang phổ.
2. Học sinh: Đọc trước bài học.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hoạt động 1( phút):Ổn định lớp +Kiểm tra bài cũ.
-Trình bày về quang phổ của ánh sáng trắng?
Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC
77 Tr êng THPT Gio Linh
Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
*Hoạt động 2( phút): Tìm hiểu về máy quang phổ
- HS ghi nhận tác dụng của máy quang
phổ.
- Chùm song song, vì F đặt tại tiêu điểm
chính của L
1
và lúc nay F đóng vai trò
như 1 nguồn sáng.
- Phân tán chùm sáng song song thành
những thành phần đơn sắc song song.
- Hứng ảnh của các thành phần đơn sắc
khi qua lăng kính P.
- Một chùm sáng có thể có nhiều thành
phần đơn sắc (ánh sáng trắng …) → để
phân tích chùm sáng thành những thành
phần đơn sắc → máy quang phổ.

- Vẽ cấu tạo của máy quang phổ theo
từng phần
- Khi chiếu chùm sáng vào khe F →
sau khi qua ống chuẩn trục sẽ cho
chùm sáng như thế nào?
- Tác dụng của hệ tán sắc là gì?
- Tác dụng của buồng tối là gì?
(1 chùm tia song song đến TKHT sẽ
hội tụ tại tiêu diện của TKHT – K. Các
thành phần đơn sắc đến buồng tối là
song song với nhau → các thành phần
đơn sắc sẽ hội tụ trên K → 1 vạch
quang phổ).
*Hoạt động 3(…phút): Tìm hiểu về quang phổ phát xạ
- HS đọc Sgk và thảo luận để trả lời câu
hỏi.
- HS trình bày cách khảo sát.
- HS đọc Sgk kết hợp với hình ảnh quan
sát được và thảo luận để trả lời.
- HS đọc Sgk kết hợp với hình ảnh quan
sát được và thảo luận để trả lời.
- Khác nhau về số lượng các vạch, vị trí và
độ sáng các vạch (λ và cường độ của các
vạch).
- Mọi chất rắn, lóng, khí được nung
nóng đến nhiệt độ cao đều phát ra ánh
sáng → quang phổ do các chất đó phát
ra gọi là quang phổ phát xạ → quang
phổ phát xạ là gì?
- Để khảo sát quang phổ của một chất

ta làm như thế nào?
- Quang phổ phát xạ có thể chia làm hai
loại: quang phổ liên tục và quang phổ
vạch.
- Cho HS quan sát quang phổ liên tục
→ Quang phổ liên tục là quang phổ
như thế nào và do những vật nào phát
ra?
- Cho HS xem quang phổ vạch phát xạ
hoặc hấp thụ → quang phổ vạch là
quang phổ như thế nào?
- Quang phổ vạch có đặc điểm gì?
→ Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái
khí có áp suất thấp, khi bị kích thích,
đều cho một quang phổ vạch đặc trưng
cho nguyên tố đó.
*Hoạt động 4(…phút): Tìm hiểu về quang phổ hấp thụ
- HS ghi nhận kết quả thí nghiệm.
- HS thảo luận để trả lời.
- Quang phổ vạch.
- Minh hoạ thí nghiệm làm xuất hiện
quang phổ hấp thụ.
- Quang phổ hấp thụ là quang phổ như
thế nào?
- Quang phổ hấp thụ thuộc loại quang
phổ nào trong cách phân chia các loại
quang phổ?
78 Tr êng THPT Gio Linh
Tiết thứ 44
Bài 27. TIA HỒNG NGOẠI. TIA TỬ NGOẠI

Ngày soạn:………………
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được bản chất, tính chất và công dụng của tia hồng ngoại và tia tử
ngoại.
- Nêu được rằng: tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng
thông thường.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Thí nghiệm hình 27.1 Sgk.
2. Học sinh: Ôn lại hiệu ứng nhiệt điện và nhiệt kế cặp nhiệt điện.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hoạt động 1( phút):Ổn định lớp +Kiểm tra bài cũ.
- Mô tả cấu tạo và công dụng của một máy quang phổ lăng kính.
- Trình bày về các loại quang phổ?
Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC
79 Tr êng THPT Gio Linh
Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
*Hoạt động 2( phút): Thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại
-Trả lời câu hỏi.
- HS mô tả cấu tạo và nêu hoạt động.
- HS ghi nhận các kết quả.
- Ở hai vùng ngoài vùng ánh sáng nhìn
thấy, có những bức xạ làm nóng mối hàn,
không nhìn thấy được.
- Không nhìn thấy được.
- Tiến hành thí nghiệm phát hiện tia
hồng ngoại và tử ngoại, hỏi:

+ Kim điện kết lệch → chứng tỏ điều
gì?
+ Ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy A
(vẫn lệch, thậm chí lệch nhiều hơn ở Đ)
→ chứng tỏ điều gì?
+ Ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy B
(vẫn lệch, lệch ít hơn ở T) → chứng tỏ
điều gì?
- Cả hai loại bức xạ (hồng ngoại và tử
ngoại) mắt con người có thể nhìn thấy?
*Hoạt động 3(…phút): Tìm hiểu bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại
và tử ngoại
- Cùng bản chất với ánh sáng, khác là
không nhìn thấy.
(cùng phát hiện bằng một dụng cụ)
- HS nêu các tính chất chung.
- Dùng phương pháp giao thoa:
+ “miền hồng ngoại”: từ 760nm → vài
milimét.
+ “miền tử ngoại”: từ 380nm → vài
nanomét.
- Y/c HS đọc sách và trả lời các câu
hỏi.
- Bản chất của tia hồng ngoại và tử
ngoại?
-Chúng có những tính chất gì chung?
*Hoạt động 4(…phút): Tìm hiểu về tia hồng ngoại
- Để phân biệt được tia hồng ngoại do vật
phát ra, thì vật phải có nhiệt độ cao hơn
môi trường. Vì môi trường xung quanh

có nhiệt độ và cũng phát tia hồng ngoại.
- HS nêu các nguồn phát tia hồng ngoại.
- HS đọc Sgk và kết hợp với kiến thức thực
tế thảo luận để trả lời.
- Y/c HS đọc Sgk và cho biết cách tạo
tia hồng ngoại.
- Vật có nhiệt độ càng thấp thì phát
càng ít tia có λ ngắn, chỉ phát các tia có
λ dài.
- Người có nhiệt độ 37
o
C (310K) cũng
là nguồn phát ra tia hồng ngoại (chủ yếu
là các tia có
λ
= 9
µ
m trở lên).
- Những nguồn nào phát ra tia hồng
ngoại?
- Thông báo về các nguồn phát tia hồng
ngoại thường dùng.
- Tia hồng ngoại có những tính chất và
công dụng gì?
- Thông báo các tính chất và ứng dụng.
*Hoạt đông 5 (…phút). Tìm hiểu về tia tử ngoại
- HS đọc Sgk và dựa vào kiến thức thực
tế để trả lời.
- HS đọc Sgk và dựa vào kiến thức thực
tế và thảo luận để trả lời.

- Vì nó phát nhiều tia tử ngoại → nhìn
lâu → tổn thương mắt → hàn thì không
thể không nhìn → mang kính màu tím:
vừa hấp thụ vừa giảm cường độ ánh sáng
khả kiến.
- Y/c HS đọc Sgk và nêu nguồn phát tia
tử ngoại?
- Y/c Hs đọc Sgk để nêu các tính chất
từ đó cho biết công dụng của tia tử
ngoại?
- Nêu các tính chất và công dụng của
tia tử ngoại.
- Tại sao người thợ hàn hồ quang phải
cần “mặt nạ” che mặt, mỗi khi cho
80 Tr êng THPT Gio Linh
Tiết thứ 45
BÀI 20. TIA X
Ngày soạn: 10/02/2009
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nêu được cách tạo, tính chất và bản chất tia X.
- Nhớ được một số ứng dụng quan trọng của tia X.
-Thấy được sự rộng lớn của phổ sóng điện từ, do đó thấy được sự cần thiết phải
chia phổ ấy thành các miền, theo kĩ thuật sử dụng để nghiên cứu và ứng dụng sóng điện từ
trong mỗi miền.
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: -Vài tấm phim, hình ảnh chụp X quang một vài bộ phận cơ thể;
-Thí nghiệm mô phỏng quá trình phát tia X.

2. Học sinh: Xem lại vấn đề về sự phóng điện qua khí kém và tia catôt trong SGK Vật
lí 11.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Hoạt động 1 ( phút): Ổn định lớp +Kiểm tra bài cũ.
-Nêu bản chất và tính chất của tia hồng ngoại?
-Nêu bản chất và tính chất của tia tử ngoại?
Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC
81 Tr êng THPT Gio Linh
Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
*Hoạt động 2( phút):Tìm hiểu về sự phát hiện ra tia X
- Ghi nhận về thí nghiệm phát hiện tia X của
Rơn-ghen.
- Trình bày thí nghiệm phát hiện về tia X của
Rơn-ghen năm 1895.
*Hoạt động 3(…phút): Tìm hiểu về cách tạo tia X
-Đọc SGK trả lời câu hỏi của giáo viên:

+Cấu tạo gồm ……

+Đặc điểm của từng bộ phận…

+Tia X được phát ra từ A nốt của ống Cu-
lít-giơ, khi có các electron được gia tốc bởi
điện trường mạnh, có động năng lớn đập
vào.
-Yêu cầu Hs đọc SGK mục II, nêu câu hỏi:
+Trình bày cấu tạo ống Cu-lít-giơ?
+Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của
từng bộ phận?

-Giới thiệu trên hình vẽ các bộ phận của ông
Cu-lít-giơ.
-Cho học sinh quan sát TN mô phỏng quá
trình phát tia X.
+Tia X được phát ra từ đâu? Trong điều
kiện nào?
*Hoạt động 4(…phút): Tìm hiểu về bản chất và tính chất của tia X
-Ghi nhận bản chất của Tia X: Tia X là
sóng điện từ có bước sóng nằm trong
khoảng 10
-11
m đến 10
-8
m.
-Thảo luận, trả lời câu hỏi của giáo viên.
-Ghi nhận kết quả:
+ Có khả năng đâm xuyên.
(Dùng chụp X quang, dò khuyết tật
trong sản phẩm đúc )
+ Tác dụng rất mạnh lên kính ảnh.
(Dùng để chụp điện).
+ Có tác dụng phát quang 1 số chất.
(Dùng trong chiếu điện).
+ Có khả năng iôn hóa chất khí.
(Đo liều lượng tia Rơnghen).
+ Có tác dụng sinh lí, diệt vi khuẩn.
(Dùng để chữa ung thư nông,
ngoài da).
-Lập luận để khẳng định tia X có tính chất
sóng và cùng bản chất với tia tử ngoại.

-Khẳng định bản chất của tia X.
-Yêu cầu Hs đọc sách, thảo luận nhóm, tìm
hiểu để trả lời các câu hỏi:
+Tia X có những tính chất nào?
+Với những tính chất đó, tia X có công
dụng gì?
-Khẳng định kiến thức về tính chất và công
dụng của tia X.
*Hoạt đông 5 (…phút).Tìm hiểu về thang sóng điện từ.
-Đọc SGK, tìm hiểu và trả lời câu hỏi chủa
giáo viên.
-Ghi nhận kết quả.
-Tia Rơnghen, tia tử ngoại, tia hồng ngoại,
ánh sáng nhìn thấy,… đều có chung bản chất
là sóng điện từ, vậy làm thế nào để phân biệt
chúng? Đại lượng vật lí nào quyết định tính
chất và tác dụng của chúng?
-kết luận, đưa ra sơ đồ về thang sóng điện từ.
*Hoạt đông 6 (…phút).Củng cố, vận dụng.
-Hoàn thành yêu cầu của giáo viên.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại:
+ Nêu được cách tạo, tính chất và bản chất
tia X.
+ Nhớ được một số ứng dụng quan trọng
của tia X.
-Yêu cầu Hs hoàn thành các câu hỏi TN
trong phần củng cố(bằng máy chiếu.)
*Hoạt đông 7(….phút).Kết thúc bài học, giao nhiệm vụ về nhà.
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức

trong bài.
-Yêu cầu làm bài tập 6,7 trang 146 SGK.
82 Tr êng THPT Gio Linh
Tiết thứ
BÀI TẬP
Ngày soạn:………………
I. MỤC TIÊU
-Rèn luyện kó năng vận dụng những kiến thức đã học về phần quang phổ, tia hồng
ngoại, tia tử ngoại và tia X để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập có liên quan.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Xem kỉ các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, chuẩn bò thêm
một số bài tập trắc nghiệm và tự luận.
2.Học sinh: Ôn lại kiến thức về quang phổ, tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia X.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
*Hoạt động 1 (10 phút): Kiểm tra bài cũ:
-Nêu bản chất, tính chất và công dụng của tia X?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 2 ( phút): Giải các bài tập tự luận 8 trang 142
-Yêu cầu học sinh lập luận để tìm
ra khoảng vân:
-Yêu cầu học sinh tìm bước sóng
của bức xạ.
-Bước sóng của bức xạ:
λ = = 0,83.10
-6
(m)
-Lập luận để tìm ra khoảng vân.
Chổ đặt mối hàn mà kim điện kế lệch nhiều
nhất chính là vò trí các vân sáng. Khoảng cách
giữa hai vân sáng liên tiếp là khoảng vân i. Do

đó i = 0,5.10
-3
m.
-Tìm bước sóng của bức xạ.
*Hoạt động 3 ( phút): Giải các bài tập tự luận 6 trang 146
-Yêu cầu học sinh viết biểu thức
đònh lí biến thiên động năng từ đó
suy ra để tính W
đ
và v
max
.
(Ống Cu-lit-giơ sử dụng điện xoay
chiều nên U
0
= U
2
).
-Viết biểu thức đònh lí biến thiên động năng từ
đó suy ra để tính W
đ
và v
max
.
Ta có : ∆W
đ
=
2
1
mv

2
max
= A = eU
0
= W
đmax
=> W
đmax
= eU
0
= eU
2
= 1,6.10
-19
.10
5
2
= 2,26.10
-15
(J)
Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CƠNG ĐỨC
83 Tr êng THPT Gio Linh

v
max
=
31
15
max
10.1,9

10.26,2.2
2


=
m
W
d
= 7.10
7
(m/s)
*Hoạt động 4 ( phút): Giải các bài tập tự luận 7 trang 146
Yêu cầu học sinh tính cường độ
dòng điện qua ống.
Yêu cầu học sinh tính số electron
qua ống trong 1 giây.
Yêu cầu học sinh tính nhiệt lượng
tỏa ra trên anôt trong mỗi phút.
Tính cường độ dòng điện qua ống.
a) Cường độ dòng điện qua ống:
Ta có : P = UI => I =
10000
400
=
U
P
= 0,04 (A)
-Tính số electron qua ống trong mỗi giây.
Số electron qua ống trong mỗi giây:
N =

19
2
10.6,1
10.4


=
e
I
2,5.10
17
(electron/giây)
-Tính nhiệt lượng tỏa ra trên anôt trong mỗi
phút.
b) Nhiệt lượng tỏa ra trên anôt trong mỗi phút:
Q = P.t = 400.60 = 24000 (J) = 24 (kJ).
*Hoạt động 5 ( phút): Củng cố
Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CƠNG ĐỨC
-Hồn thành u cầu của giáo viên.
-u cầu học sinh nhắc lại các u cầu
nêu ra trong muc tiêu của bài.
*Hoạt đơng 7(….phút).Kết thúc bài học, giao nhiệm vụ về nhà.
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức
trong bài.
-Nhắc Hs chuẩn bị bài 29.
-Tìm hiểu cách đo bước sóng ánh sáng.
84 Tr ờng THPT Gio Linh
Tit th 47 + 48
Bài 29 : Thc hnh: O BC SểNG NH SNG BNG

PHNG PHP GIAO THOA
Ngy son:
I. MUẽC TIEU
1. Kin thc:
- Thụng qua thc hnh nhn thc rừ bn cht súng ca ỏnh sỏng, bit ng dng hin
tng giao thoa o bc súng ỏnh sỏng.
2. K nng:
- Bit s dng cỏc dng c thớ nghim to ra h võn giao thoa trờn mn nh, bng cỏch
dựng ngun laze chiu vuụng gúc vi mn chn cú khe Y-õng. Quan sỏt h võn, phõn
bit c cỏc võn sỏng, võn ti, võn sỏng gia ca h võn.
- Bit cỏch dựng thc kp o khong võn. Xỏc nh c tng i chớnh xỏc bc
súng ca chựm tia laze.
- Cng c k nng tớnh toỏn sai s, v vn dng kin thc gii thớch lớ do cú th gõy ra sai
s ỏng k.
3. Thỏi :
II. CHUN B
Giỏo viờn
- Lm th cỏc thớ nghim trong bi v tớnh toỏn s b kt qu thớ nghim.
- Hỡnh nh v ỏnh sỏng, hin tng giao thoa v mt s cỏch gõy ra hin tng giao
thoa ỏnh sỏng; s thớ nghim; hỡnh nh v cỏch o khong võn mc ớt sai s nht.
Hc sinh :
- Mi lp 6 b thớ nghim, mi b gm:
Ngun phỏt tia laze (1 5 mW).
Khe Y õng: mt mn chn cú hai khe hp song song, rng mi khe bng 0,1 mm;
khong cỏch gia hai khe cho bit trc.
Thc cun 3000 mm.
Thc kp cú chia nh nht 0,02 hoc 0,05 mm.
Giỏ thớ nghim.
Mt t giy trng.
Sóng ánh sáng -VL 12CB PHM CễNG C

85 Tr êng THPT Gio Linh
- Mỗi nhóm một mẫu báo thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (15 phút): Tìm hiểu cơ sở lý thuyết liên quan đến bài thực hành.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu nêu cơ sở lí thuyết của việc đo
bước sóng ánh sánh bằng phương pháp
giao thoa.
Yêu cầu học sinh mô tả vắn tắt thí
nghiệm giáo thoa ánh sáng của Y-âng.
Yêu cầu học sinh cho biết phải đo các
đại lượng nào để xác đònh bước sóng của
ánh sáng dùng trong thí nghiệm và nêu
công thức tính bước sóng ánh sáng.
Nêu cơ sở lí thuyết của việc đo bước
sóng ánh sánh bằng phương pháp giao
thoa.
Mô tả vắn tắt thí nghiệm giáo thoa ánh
sáng của Y-âng.
Cho biết phải đo các đại lượng nào để
xác đònh bước sóng của ánh sáng dùng
trong thí nghiệm. Nêu công thức tính bước
sóng ánh sáng.
Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm:
+ Nguồn phát tia laze S.
+ Mặt phẵng màn chắn P có gắn hệ khe
Y-âng (có 3 hệ khe Y-âng có a khác nhau
0,2 ; 0,3 ; 0,4mm)

+ Giá đở có các vít hãm điều chỉnh được.
+ Màn quan sát E.
Nắm các dụng cụ thí nghiệm và cách sử
dụng chúng.
+ Nắm cách sử dụng nguồn.
+ Đọc được giá trò khoảng cách giữa hai
khe khi sử dụng chúng trong thí nghiệm.
+ Nắm được cách gắn các dụng cụ trên giá
đở và cách điều chỉnh các vít hãm.
Hoạt động 3 (25 phút): Tiến hành thí nghiệm. Lấy các kết quả thí nghiệm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh cắm đèn laze vào nguồn
điện. Điều chỉnh vò trí của màn chắn P và
màn quan sát E cho hợp lí, đo, ghi số liệu
của D và i cho từng hệ khe a khác nhau.
Mỗi hệ khe a tiến hành 3 lần với các giá
trò của D khác nhau.
Yêu cầu học sinh dọn dẹp các dụng của
thí nghiệm sau khi đã làm xong thí
nghiệm.
Cắm đèn laze vào nguồn điện. Điều
chỉnh vò trí của màn chắn P và màn quan
sát E cho hợp lí, đo, ghi số liệu của D và i.
Thay hệ khe a khác và tiến hành tương
tự. Mỗi hệ khe a tiến hành 3 lần với các
giá trò của D khác nhau.
Tắt công tắc đèn, rút đèn ra khỏi nguồn,
tháo các dụng cụ ra và cất đặt vào nơi qui
đònh.
Hoạt động 4 (20 phút): Xử lí kết quả thí nghiệm, làm báo cáo thực hành.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hướng dẫn học sinh xử lí số liệu, tính
bước sóng ánh sáng của đèn laze trong
từng trường hợp theo số liệu đo đạt được
trong thí nghiệm.
Yêu cầu mỗi nhóm làm một bản báo cáo
thực hành theo mẫu sgk.
Tính bước sóng ánh sáng của đèn laze
trong từng lần làm thí ngiệm.
Tính giá trò trung bình của bước sống qua
tất cả các lần làm thí nghiệm.
Làm bản báo cáo thực hành theo mẫu.
Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CƠNG ĐỨC
86 Tr êng THPT Gio Linh
Tiết thứ 49
KIỂM TRA 1 TIẾT
Ngày soạn:………………
I. MỤC ĐÍCH U CẦU:
1.Kiến thức trọng tâm :
Kiểm tra xem học sinh có nắm vũng các kiến thức như : Tán sắc ánh sáng, giao
thoa ánh sáng, các loại quang phổ, tính chất, tác dụng, công dụng của tia hồng ngoại,
tia tử ngoại.
2. Kỹ năng :
Học sinh phải tính được khoảng vân, vò trí vân sáng, vân tối…
3 Tư tưởng , liên hệ thực tế , giáo dục hướng nghiệp :
Cẩn thận, chính xác và trung thực trong làm bài kiểm tra
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Trắc nghiệm 60%, tự luận 40%
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:
1. Thầy:

Cho 4 đề
2. Trò:
Học bài cũ
IV.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1.Ổn định:
2. Kiểm tra :
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT
MƠN VẬT LÍ 12 CƠ BẢN
Họ và tên:………………………………
Lớp :……
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6điểm)
Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CƠNG ĐỨC
*Hoạt đơng 5(….phút).Kết thúc bài học, giao nhiệm vụ về nhà.
-Nhận nhiệm vụ về nhà.
-Thu don đồ thực hành
-Nhận xét, đánh giá nhấn mạnh kiến thức
trong bài.
-Nhắc Hs chuẩn bị bài 29.
-Tìm hiểu cách đo bước sóng ánh sáng.
MÃ ĐỀ
132
87 Tr êng THPT Gio Linh
Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe `Young, biết D = 1m, a =
1mm. khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung
tâm là 3,6mm. Tính bước sóng ánh sáng.
A. 0,44μm. B. 0,60μm. C. 0,58μm. D. 0,52μm.
Câu 2: Nếu sắp xếp các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen và ánh sáng nhìn
thấy được theo thứ tự giảm dần của tần số thì ta có dãy sau:
A. tia tử ngoại, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng thấy được
B. tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng thấy được, tia hồng ngoại

C. tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, ánh sáng thấy được
D. tia hồng ngoại , ánh sáng thấy được, tia tử ngoại, tia Rơnghen
Câu 3: Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s
Tần số của một sóng điện từ có cùng bước sóng với sóng siêu âm trong không khí
có tần số 105 Hz có giá trị vào khoảng là:
A. 10
7
Hz. B. 9.10
9
Hz C. 910
5
Hz. D. 9.10
10
Hz
Câu 4: Chọn câu sai.Máy quang phổ:
A. Nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.
B. Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng có nhiều thành phần thành
những thành phần đơn sắc khác nhau.
C. Bộ phận của máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính.
D. Dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một
nguồn sáng phát ra.
Câu 5: Mạch dao động LC lý tưởng dao động tự do với tần số f. Nếu mắc thêm tụ
C' = 3 C nối tiếp với C vào mạch thì mạch dao động với tần số bao nhiêu :
A. f/4. B. 4f. D f/2. C. 2f/
3
.
Câu 6: Chọn phát biểu sai về tia X
A. Trong chân không buớc sóng tia X nhỏ hơn bước sóng ánh sáng vàng
B. Tia X có bản chất là sóng điện từ C. Tia X có tác dụng mạnh lên kính
ảnh

D. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số tia hồng ngoại
Câu 7: Chọn câu trả lời sai.Tia X có:
A. ứng dụng trong công nghiệp dùng để xác định các khuyết tật trong các sản
phẩm đúc.
B. ứng dụng trong y học để trị bệnh còi xương.
C. bản chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (từ 10
-11
m đến 10
-8
m)
D. khả năng đâm xuyên mạnh.
Câu 8: Một ánh sáng đơn sắc có bước sóng của nó trong không khí là 700nm và
trong một chất lỏng trong suốt là 560nm. Chiết suất của chất lỏng đối với ánh sáng
đó là:
A. 4/3 B. 5/4. C. 3/4. D. 4/5.
Câu 9: Tính chất nào sau đây là của tia hồng ngoại:
A. Có khả năng ion hoá chất khí rất mạnh.B. Bị lệch hướng trong điện trường.
C. Có tác dụng nhiệt. D. Có khả năng đâm xuyên mạnh.
Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC
88 Tr êng THPT Gio Linh
Câu 10: Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.10
14
Hz. Bước sóng của tia sáng này
trong chân không là:
A. 4/3µm B. 4/3.10
6
m C. 0,75nm. D. 0,75µm.
Câu 11: Một mạch dao động LC lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=1/π
(mH) và một tụ điện có điện dung C = 4/π (nF) .Chu kì dao động của mạch là:
A. 4.10

-5
s B. 4.10
-6
s C. 2.10
-6
s D. 4.10
-4
s
Câu 12: Chọn câu sai về tính chất của sóng điện từ
A. Khi truyền, sóng điện từ không mang theo năng lượng.
B. Vận tốc truyền của sóng điện từ bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.
C. Sóng điện từ truyền được cả trong chân không .
D. Khi sóng điện từ lan truyền, các vectơ
B


E

luôn vuông góc nhau và vuông
góc với phương truyền sóng.
Câu 13: Hiệu điện thế trên hai bản của tụ điện trong mạch dao động tự do LC biến
thiên điều hoà với tần số:
A.
LC
f
π
2
=
B.
LC

f
π
2
1
=
C.
LC
f
2
1
=
D.
LCf
π
2
=
Câu 14: Tia tử ngoại:
A. Truyền được qua giấy, vải và gỗ. B. Không làm đen kính ảnh
C. Kích thích sự phát quang của nhiều chất. D. Bị lệch trong điện trường và
từ trường.
Câu 15: Để thông tin liên lạc giữa các phi hành gia trên vũ trụ với trạm điều hành
dưới mặt đất người ta đã sử dụng sóng vô tuyến có bước sóng từ:
A. 1 - 100 km B. 100 -1000 m C. 10 - 100 m D. 0,01 - 10 m
Câu 16: Chọn câu trả lời sai.`Quang phổ vạch:
A. ứng dụng để nhận biết được sự có mặt của một nguyên tố trong các hỗn hợp
hay trong hợp chất, xác định thành phần cấu tạo hay nhiệt độ của vật.
B. là quang phổ gồm một hệ thống các vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.
C. quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì rất khác nhau về: số
lượng vạch phổ, vị trí vạch, màu sắc và độ sáng tỉ đối giữa các vạch.
D. do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích bằng cách nung nóng hay

phóng tia lửa điện phát ra.
Câu 17: họn câu trả lời sai.Tia hồng ngoại:
A. Ứng dụng để trị bệnh còi xương.B. Có bản chất là sóng điện từ.
C. Là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng của
ánh sáng đỏ: λ ≥ 0,76µm.
D. Do các vật bị nung nóng phát ra. Tác dụng nổi bật nhất là tác dụng nhiệt.
Câu 18: Trong thí nghiệm Iâng, vân sáng xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu
đường đi của ánh sáng từ hai nguồn đến các vị trí đó bằng:
A. 2kλ B. (k + 1)λ C. (2k+1)λ/2 D. kλ
B.PHẦN TỰ LUẬN (4điểm)
Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC
89 Tr êng THPT Gio Linh
Câu 1. Bộ phận làm nhiệm vụ phân tích chùm sáng phức tạp trong máy quang phổ
lăng kính là gì? Giải thích?
Câu 2.Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng với khe Young. Biết khoảng cách hai
khe hẹp là a = 1,2mm; khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2m; bước sóng làm
thí nghiệm là λ = 0,6µm.
a.Tính khoảng vân giao thoa.
b.Tính khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 6 ở cùng phía với vân
trung tâm.
c.Từ điểm M đến N trên màn, cách vân trung tâm các khoảng 0,2cm và
0,55cm có bao nhiêu vân sáng và bao nhiêu vân tối?
HẾT
Sãng ¸nh s¸ng -VL 12CB PHẠM CÔNG ĐỨC

×