Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

Giao an vat ly 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.53 KB, 120 trang )

Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung
Tiết số 01: Phần một : Dao động và sóng
Chơng I : Dao động cơ học
Đ
1 . Dao động tuần hoàn và dao động điều hoà . con lắc lò xo
Ngày soạn :
Ngày giảng :
I . Mục tiêu :
- HS nắm đợc dao động , dao động điều hoà , dao động tuần hoàn .
- Nắm đợc các khái niệm : chu kì, tần số, li độ, biên độ và biểu thức của dao động điều hoà,
chu kì của con lắc lò xo .
- Phân biẹt đợc dao động điều hoà và dao động tuần hoàn .
II . Mô hình dụng cụ :
Đàn , trống , con lắc lò xo dao động ngang , dọc .
III . Các b ớc lên lớp :
1. ổn định tổ chức .
2. Giới thiệu nội dung chơng trình lớp 12, nội dung chơng I .
3. Bài mới
nội dung phơng pháp
1.Dao động .
* ĐN: dao động là chuyển động có giới hạn trong
không gian đợc lặp đi lặp lại nhiều lần xung quanh
một vị trí cân bằng .
2. Dao động tuần hoàn .
* ĐN: Dao động tuần hoàn là đao động mà trạng
thái của vật đợc lạp lại nh cũ sau những khoảng thời
gian bằng nhau .
+ Chu kì ( T ) là khoảng thời gian ngắn nhất mà
trạng thái dao động lặp lại nh cũ . có dơn vị là s .
+ Tần số f là số lần dao động trong một giây . có
đơn vị là Hz .


f = 1 / T
3 . Con lắc lò xo .
+ Cấu tạo : Gồm 1 lò xo kl không đáng kể , 1đầu
gắn cố định , đầu kia gắn với vật có khối lợng m có
thể chuyển động không ma sát .
+ Cho con lắc lò xo đao động theo phơng ngang
( do lực đàn hồi ) con lắc dao động xung quanh vị
trí cân bằng .
+ Theo định luật 2 N : F = ma
- qs cđ của dây đàn . nhận xét ?
- qscđ của mặt trống . nhận xét ?
- Vị trí nào là vị trí cân bằng ?
- Dao động là gì ?
- Những ví dụ khác về dao động?
- xét dao động của quả lắc của đồng hồ quả
lắc:
+ sau bao lâu quả lắc lại có vị trí và
trạngthái nh cũ ?
+ Loại dao động này gọi là dao động tuần
hoàn .
+ dao động tuần hoàn là gì ?
- Chu kì là gì ? đơn vị ?
- Ví dụ ?
- Tần số là gì? đôn vị ?
+ Hình vẽ : sgk
+ Làm thế nào để con lắc dao động .
+ Lực nào gây ra dao động của con lắc ?
+ ĐL 2 N ?
Trờng THPT Ba Bể - 1 - Năm học 2006 - 2007
Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung

+ Theo định luật Húc : F = - kx
ma = -kx
a= -
m
K
X ; mà a = x ; x = -
m
k
x ( 1.1 )
Đặt

2
= k / m ; x +

2
x = o ( 1.2 )
Nghiệm pt có dạng :
x = a sin (

t +

) trong đó A ,


những hằng số ,

=
m
k
.

+ Vì hàm sin hay cos là hàm điều hoà , nên dao
động trên gọi là dao động điều hoà .
* ĐN dao động diều hoà : sgk
+ pt dao động điều hoà :
x = a sin (

t +

)
hoặc x = a cos (

t +

)
A biên độ , A = x
max

x li độ ;

là tần số góc

= 2f

T =


2
= 2
k
m


+ ĐL Húc ?
v =
t
x


; a =
t
v



t

<< thì v = x
,
; a = v

= x
-A =< x = < A



= 2

f =
T

2

x = A sin (

t +

)
= A sin (

t + 2

+

)
= A sin [

( t +


2
+

)
T =


2
gọi là chu kì của dao động điều
hoà .
4.Củng cố dặn dò
+ Cho hs nhắc lại ĐN dao động , d đ đh , d đ
tuần hoàn , pt d đ đh , các đại lợng trng pt d đ

đh .
+ Phân biệt đợc dao động tuần hòn và dao
động điều hoà .
Tiết số 02 :
Đ
2 khảo sát dao động điều hoà
Ngày soạn :
Ngày giảng :
I . Mục tiêu
+ Hiểu cách chiếu 1 cđ tròn đều xuống 1 đờng thẳng nằm trong mặt phẳn quỹ đạo .
+ Nắm dợc các khái niện : pha , pha ban đầu , tần số góc , dao động tự do , chu kì riêng và biểu
thức của con lắc đơn .
II . Các bớc lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ ;
+ d đ ? d đ đ h ? d đ t h ? pt d đ đ h ?
+ T , f , A , x ,

?
3. Bài mới
Nội dung phơng pháp
1. Chuyển động tròn đều và dao động điều hoà .
+ Xét cđ tròn đều của điểm M trên đờng tròn tâm
o , bán kính A , C là gốc đờng tròn .
+ t = 0 , M trùng M
0
,xác định góc

so với C .
+ Hình vẽ: SGK.

+ Biết M
0
có biết

?
+ Biết

có biết M
0
?
+ Biết Mt có biết góc ?
Trờng THPT Ba Bể - 2 - Năm học 2006 - 2007
Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung
+ Tại t bất kì M trùng Mt xác định bởi góc

t +

so với C
+ Chiếu Mt xuống trục xx vuông góc với oc
x=
op
= A sin (

t +

)
*KL : 1 dao động điều hoà có thể đợc coi nh hình
chiếu của 1 cđ tròn đều xuống 1 đờng thẳng nằm
trong mặt phẳng quĩ đạo .
2 . Pha và tần số góc của dao động điều hoà .

x = A sin (

t +

)


t +

là pha dao động ở thời điểm t


pha ban đầu ( t = 0 )
f =
T
1
=


2
là tần số ( là số lấn dao động trong 1
s )


là tần số góc hay tấn số vòng ( rad/s )
3 . Dao động tự do
+ xét con lắc lò xo dao động theo phơng ngang
x = A sin (

t +


)
t = 0 ; x = A ; sin

= 1 ;

=
2


ĐN : Dao động tự do là dao động mà chu kì chỉ phụ
thuộc các đặc tính của hệ , không phụ thuộc các
yếu tố bên ngoài .
4.Vân tốc và gia tốc trong dao động điều hoà .
x = A sin(

t +
2

)
v = x =

A cos (

t +
2

) =

A sin(


t +

)
(1.10)
a = v = x= -

2
A sin (

t +
2

)
=

2
A sin (

t -
2

) (1.11)
4.Con lắc đơn
+ Gồm 1 sơi dây khộng co giãn ,khối lợng không
đáng kể , 1 đầu gắn cố định , đầu còn lại nối vớivật
có khối lợng m đợc coi là chất điểm .


< 10

0
; sin




=
l
s
; s =

l =

R
F = ma ; -mgsin

= ms
- mg
l
s
= ms ; s = -
l
g
s ; đặt

=
l
g
s +


2
s = 0 nghiệm pt có dạng
s = s
max
sin(

t +

)
+ Biết góc có biét Mt ?
+ Chiếu M xuống trục xx vuông góc với oc ?
+ So sánh hình chiếu của M trên trục xx với
dao dộng của con lắc lò xo ?
+ KL ?
+

t +

là ?
+

là ?
+ f là ?
+

là ?
+ Nhận xét về T ?
x = A sin(

t +


)

v = x =

A cos (

t +

)

a = v = x= -

2
A sin (

t +

)
+ x, v, a cùng biến thiên theo 1 tần số chung


.
+ Cấu tạo của con lắc đơn ?
+ Hình vẽ: SGK
S = l sin

; sin

=

l
S
+ Thành phần lực nào gây ra chuyển động ?
+ Định luật 2 N ?
+ Tính F = ?
+ Hớng dẫn hs CM.
+ Nhận xét về dao động của con lắc đơn ?
Trờng THPT Ba Bể - 3 - Năm học 2006 - 2007
Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung
+ cđ của con lắc đơn là dao động điều hoà


=
l
g
; T = 2

g
l
+ Dao động của con lắc đơn là dao động tự do .
4.Củng cố dặn dò
+ Giáo viên nhắc lại nội dung chính của bài.
+ về nhà học bài, làm bài tập SGK, 1.1-1.7 và
1.13-1.17 SBT giờ tới chữa bài tập.
Tiết số 03: bài tập
Ngày soạn
Ngày chữa
I . Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về dao động điều hoà ( dao động của co lắc đơn và con lắc lò xo )
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập đơn giản về co lắc lò xo và con lắc đơn

II Các b ớc lên lớp :
1.ổn định tổ chức
2 . Kiểm tra bài cũ ;
- pt d đ đ h ? giải thích các đại lợng trong biểu thức ?
- pt x , v , a của dao động điều hoà ?
- Công thức tính T ,

của con lắc lò xo và con lắc đơn .
3 . Bài tập
Nội dung Phơng pháp
Bài 5 tr12
Cho x = 4cos 4

t ( cm )
a ) f = ?
b ) t = 5 s ; x,v,a = ?
giải
a )

= 2

f = 4

; f =


2
= 2Hz
b ) x = 4 co s 4


t (cm) = 4sin( 4

t +
2

)
(cm )
t = 5s ; x = 4sin( 20

t +
2

) = 4 cm
v = 4

4 cos( 4

t +
2

)
t = 5s ; v = 16

cos( 20

+
2

) = 0
Bài 6 tr12: Cho t = 1,5s ; g = 9,8m/s

2
; l = ?
Giải
T = 2

g
l
; T
2
= 4

2
g
l

; l =
24
2

gT
= 0,56
m
x = A sin (

t +

)
v = x =

A cos (


t +
2

) =

A sin(

t +

)
a = v = x= -

2
A sin (

t +
2

)
=

2
A sin (

t -
2

)
+


= ? Tính f = ?
+ chuyển hàm cos sang hàm sin ?
+ Tính x = ?
+ Tính v = ?
+ Công thức tính T ?
+ T
2
= ? l = ?
Trờng THPT Ba Bể - 4 - Năm học 2006 - 2007
Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung
Bài 7 tr12 : Cho l = 0,56m ; g/g = 5,9 ; T= ?
Gải
g/g = 5,9 ; g = g/5,9 = 1,66m/s
2 .
T = 2

g
l
; T = 2

'g
l
= 3,6 s
Bài 12 SBT : Cho A = 8 cm ; T = 2s
a ) Viết ptd đ chon t = 0 ; x = 0
b ) t = 7,5 s ; x = ?
Giải
a ) ptd đ có dạng
x = A sin (


t +

) ( 1 )
A = 8 cm ;

=
T

2
=

rad/s
Thay t = 0 ; x = 0 ; v > 0 vào (1)
0 = a sin

; sin

= 0


= 0 hoặc

=



= 0 ; v >0



=

; v < 0 ( loại )
pt d đ của vật là : x = 8 sin

t ( cm )
b ) t = 7,5s ; x = ?
x = 8 sin 7,5

= - 8 cm
+ Tính g = ?
+ Tímh T = ?
+ ptd đ tổng quát ?
A = ?


= ?
+ Làm thế nào để tính đợc

?
+ Lấy giá trị nào của

?
+ ptd đ của vật ?
+ Tính x = ?
4.Củng cố dặn dò
+ Cách giải bài toán đã cho phơng trình dao
động ?
+ Cách giải bài toán viết pt d đ ?
+ Về nhà giải lại các bài tập này , giả bài tập 1.1

1.7 và 1.13 1.17 sbt ; đọc trớc $ 3
Tiết số 04 :
Đ
3 năng lợng trong dao động điều hoà
Ngày soạn :
Ngày giảng
I . Mục tiêu :
+ Nắm đợc quá trình biến đổi năng lợng của vật dao động điều hoà và sự bảo toàn cơ năng .
+ Nhớ đợc các biểu thức của động năng , thế năng và cơ năng .
+ Cách làm tăng năng lợng và giới hạn của nó .
II. Các b ớc lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới
Nội dung Phơng pháp
1 . sự biển đổi năng l ợng trong quá trình dao
Trờng THPT Ba Bể - 5 - Năm học 2006 - 2007
Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung
động .
+ Xét con lắc lò xo dao động giữa 2 điểm B và C
xung quanh vị trí cân bằng 0
-Tai B thế năng cực đại , động năng bằng
không.
- Tại 0 động năng cực đại , thế năng bằng
không.
- Tại C thế năng cực đại , động năng
bằngkhông.
KL : Trong quá trình dao động của con lắc có sự
biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng .
2. Sự bảo toàn cơ năng trong dao động điều
hoà

x = A sin (

t +

)
E
đ
=
2
1
mv
2
=
2
1
m

2
A
2
cos
2
(

t +

)
E
t
=

2
1
kx
2
=
2
1
m

2
A
2
sin
2
(

t +

)
E = E + E =
2
1
m

2
A
2
=
2
1

kA
2
= const
+ Xét dao động của con lắc lò xo và con lắc đơn
xung quanh vị trí cân bằng 0.
+ Xét năng lợng tại B .
+ Xét năng lợng tại 0.
+ Xét năng lợng tại c.
+ Kết luận ?
x = A sin (

t +

)
v = x =

A cos (

t +
2

) =

A sin(

t +

)
a = v = x= -


2
A sin (

t +
2

)
=

2
A sin (

t -
2

)
+ Tính Eđ = ?
+ Tính Et = ?
+ Tính E = ?
+ Có thể tăng E mãi đợc không ?
+ Tại sao không tăng k ?
3.Củng cố dặn dò
+ Sự biến đổi năng lợng trong quá trình dao
động?
+ Biểu thức E, Eđ, Et ?
+ Cách làm tăng E và giới hạn ?
+ Cho hs làm bài tập 3 SGK.
+ Về nhà học bài đọc trớc bài 4-5 giờ tới học bài
4-5
Tiết số 05 :

Đ
5 6 sự tổng hợp dao động
Ngày soạn :
Ngày giảng :
I . Mục tiêu :
+ Cho hs hiểu đợc các KN lệch pha , sớm pha , cùng pha , trễ pha .
+ Nắm đợc phơng pháp giản đồ véctơ .
II. Các b ớc lên lớp :
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ : Trình bày quá trình biến đổi năng lợng trong dao động điều hoà .
3.Bài mới
Nội dung Phơng pháp
1.Những thí dụ về tổng hợp dao động
+ VD : dao động của chiếc võng trên tàu biển là sự
tổng hợp của 2 dao động là dao động riêng của võng
+ Xét dao động của 1 chiếc võng trên 1
chiếc tàu thuỷ .
+ Dao động của võng ?
+ Dao động của tàu ?
Trờng THPT Ba Bể - 6 - Năm học 2006 - 2007
Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung
và dao động của tàu .
2.Sự lêch pha của các dao động
+ Xét dao động của 2 con lắc có

bằng nhau , A
1
,
A
2

# nhau .
+ Cho con lắc 1 dao động tới vị trí cân bằng mới cho
con lắc 2 bắt đầu dao động .
+ Con lắc 2 dao động trễ pha hơn con lắc 1 koảng
thời gian là T/4 .
+ Phơng trình dao động của 2 con lắc có dạng :
x
1
= A
1
sin (

t +

1
)
x
2
= A
2
sin (

t +

2
)
+ Phơng trình dao động của con lắc 1 là :
x
1
= A

1
sin (

t +
2

)
+ Phơng trình dao động của con lắc 2 là :
x
2
= A
2
sin

t
* Hiệu số pha ( độ lệch pha )



=

2
-

1

2
>

1

;


> 0 dao động 1 sớm pha hơn dao
động 2

2
<

1
;


< 0 dao động 1 trễ pha hơn dao động
2


= 2n

hai dao động cùng pha .


= (2n + 1)

hai dao động ngợc pha
3. Ph ơng pháp giản đồ véc tơ fresnel
+ Tác dụng : tổng hợp 2 dao động điều hoà cùng ph-
ơng cùng tần số có biien độ và pha ban đầu khác
nhau .
+ Phơng pháp : biểu diễn 1 dao động điều hoà bằng 1

véc tơ quay
A
cđ theo chiều dơng .
+ Cách dựng : dựng trục

nằm ngang và trục xx
vuông góc

tại o .
+ Dựng
A
gốc tại o hợp với

góc

có độ dài
biểu diễn biên độ A của dao động điều hoà .
+ Khi
A
quay đều với

không đổi thì hình chiếu
của trên trục xx biểu diễn dao động điều hoà
x =
op
= A sin (

t +

)

+ Dao động của võng trên tàu ?
+ Con lắc nào dao động trớc ?
+ Dao động trớc bao nhiêu ?
+ Phơng trình dao động tổng quát ?

- con lắc 1 : t = 0 ; x
1
= A
1

A1 = A1 sin

1
; sin

1
= 1 ;

1
=
2

- con lắc 2 : t = T/4 ; x
2
+ A
2
A2 = A2 sin (
T

2


4
T
+

2
)
sin (
T

2

4
T
+

2
) = 1 = sin
2

2

+

2
=
2

;


2
= 0

2
>

1
?

2
<

1
?


= 2n

?


= (2n + 1)

?
+ Cho hs nhắc lại chuyển động tròn đều và
dao động điều hoà .
+ Nếu thay bán khính A bằng
A
thì hình
chiếu của

A
trên trục xx còn là dao động
điều hoà không ?
+ Khi
A
quay đều với

không đổi thì
hình chiếu của trên trục xx ?
4.Củng cố dặn dò
+ Nêu những thí dụ về sự tổng hợp dao
động?
+ Thế nào là dao động sớm pha , trễ pha ,
cùng pha ?
+ Phơng pháp giản đồ véc tơ ?
+ Về nhà học bài và đọc trớc phần 4,5 .
Trờng THPT Ba Bể - 7 - Năm học 2006 - 2007
Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung
Tiết số 06 :
Đ
5 6 sự tổng hợp dao động
Ngày soạn :
Ngày giảng :
I.Mục tiêu
+ Nắm đợc phơng pháp tổng hợp dao động bằng giản đồ véc tơ , vận đụng đợc phơng pháp
đó vào những bài tập đơn giản .
II. các b ớc lên lớp .
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Nêu những thí dụ về sự tổng hợp dao động?

+ Thế nào là dao động sớm pha , trễ pha , cùng pha ?
+ Phơng pháp giản đồ véc tơ ?
3. Bài mới :

Nội dung Phơng pháp
4.Tổng hợp 2 dao động điều hoà cùng ph ơng
cùng tần số
+ Giả sử 1 vật nào đó tham gia đòng thời 2 dao
động điều hoà cùng phơng, cùng tần số
x
1
= A
1
sin (

t +

1
) đợc biểu diễn bởi
1A

hợp với trục

góc
1

x
2
= A
2

sin (

t +

2
) đợc biểu diễn bởi
2A

hợp với trục

góc
2

+ Vẽ
1A
có độ lớn tỉ lệ với biên độ A
1
hợp với
trục

góc
1

.
+ Vẽ
2A
có độ lớn tỉ lệ với biên độ A
2
hợp với
trục


góc
2

.
A
là tổng của
1A
,
2A
hợp với trục góc

+ Cho
1A
,
2A
quay quanh o với

theo
chiều dơng thì
A
=
1A
+
2A
cũng quay
quanh o với

theo chiều dơng .
+ NX : Hình chiếu

A
trên trục xx cũng biểu
diễn dao động điều hoà .dao động tổng hợp cùng
phơng , cùng tần số và là dao động điều hoà .
5. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng
hợp
+ Dao động tổng hợp đợc biểu diễn bởi
A
có A ,

xác định theo công thức :
A
2
= A
1
2
+ A
2
2
+ 2A
1
A
2
cos(
12


)
tg


=
2cos21cos1
2sin21sin1


AA
AA
+
+
+ Nếu
12


= 2n

; cos(
12


) = 1
A
max
= A
1
+A
2
+ Nếu
12



= (2n +1)

; cos(
12


) = -1
+ Hớng dẫn hs vẽ
1
A
+ Hớng dẫn hs vẽ
2
A
+ Vẽ
A
là tổng hợp của
1
A

2
A
?
+ Khi
1A
,
2A
quay quanh o với

theo
chiều dơng thì

A
?
+ Kết luận ?
+ Tính A ?
+ Tính

?
+ Nếu
12


= 2n

?
+ Nếu
12


= 2n

?
4.Củng cố dặn dò .
+ Cho hs làm bài tập 5 sgk .
+ Cách vẽ nhiều véc tơ trên 1 giản đồ véc tơ ?
Xác định véc tơ tổng ?
Trờng THPT Ba Bể - 8 - Năm học 2006 - 2007
Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung
A
min
= A

1
- A
2
+ Công thức xác định A ?

?
+ Về nhà học bài , làm bài tập sgk, BT 1.30
1.34 SBT giờ tới chữa bài tập .

Tiết số 07 : bài tập
Ngày soạn :
Ngày chữa :
I.Mục tiêu :
+ Củng cố kiến thức về phơng pháp giản đồ véc tơ , sự tổng hợp dao động .
+ Rèn luyện kỹ năng giải BT về tổng hợp dao động .
II. các b ớc lên lớp :
1.ổn định tổ chức
2. kiểm tra bài cũ :
+ Tổng hợp 2 dao đọng đièu hoà cùng phơng cùng tần số ?
+ Biên đọ và pha ban đầu của dao động tổng hợp ?
3.Bài tập
Nội dung phơng pháp
Bài 1.30 SBT
Cho f1 = f2 = 100Hz ; A1 = 8cm ; A2 = 6cm
Tính

, A = ?
a)
12



= 2n


b)
12


= (2n +1)


c )
12


=
2

Giải


không phụ thuộc
1

,
2

nên cả 3 trờng hợp



= 2

f = 200

a )
12


= 2n

A = A1 + A2 = 14cm

2A

1A

A
b)
12


= (2n +1)


A = A1 A2 = 2cm

2A

A


1A
c )
12


=
2

A =
2
2
2
1 AA
+
= 10 cm
x
2
= A
2
sin (

t +

2
)
x
1
= A
1
sin (


t +

1
)
X = X1 + X2 = A sin(
)

+
t

A
2
= A
1
2
+ A
2
2
+ 2A
1
A
2
cos(
12


)
tg


=
2cos21cos1
2sin21sin1


AA
AA
+
+
+ Tính A = ?
+ Vẽ
1
A
?
+ Vẽ
2
A
?
+ Vẽ
A
?
+ Tính A = ?
+ Vẽ
1
A
?
+ Vẽ
2
A
?

+ Vẽ
A
?
+ Tính A = ?
+ Vẽ
1
A
?
+ Vẽ
2
A
?
+ Vẽ
A
?
Trờng THPT Ba Bể - 9 - Năm học 2006 - 2007
Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung
Bài 1.31 SBT
Cho X1 = 4
2
sin 2

t cm
X2 = 4
2
cos 2

t cm
Tính X = ?
Giải

X1 = 4
2
sin 2

t cm
X2 = 4
2
cos 2

t (cm) = 4
2
sin (2

t +
2

)
cm
Phơng trình dao động tổng hợp có dạng
X = X1 + X2 = A sin (

t +

) ( * )
A
2
= A
1
2
+ A

2
2
+ 2A
1
A
2
cos(
12


)
cos (
12


) = cos
2

= 0
A =
2
2
2
1 AA
+
= 8 cm ;

= 2

tg


=
2cos21cos1
2sin21sin1


AA
AA
+
+
= 1 ;
4


=
Phơng trinh dao động tổng hợp là
X = 8 sin(2

t +
4

) cm
+ Đổi hàm cos về hàm sin ?
+ Phơng trình dao động tổng hợp có dạng?
+ Tính A = ?
+ Tính

= ?
+ X = ?
+ Vẽ hình ?

4.Củng cố dặn dò
+ NHững kiến thức cần nhớ khi giải bài tập:
x
2
= A
2
sin (

t +

2
)
x
1
= A
1
sin (

t +

1
)
X = X1 + X2 = A sin(
)

+
t

A
2

= A
1
2
+ A
2
2
+ 2A
1
A
2
cos(
12


)
tg

=
2cos21cos1
2sin21sin1


AA
AA
+
+
+ Về nhà giải lại các bài tập này, làm bài
tập 1.32 135 SBT đọc trớc bài 6-7
Tiết số 08 :
Đ

6 7 dao động tắt dần và dao động cỡng bức
Ngày soạn :
Ngày giảng :
I. Mục tiêu
+ Nắm đợc KN và nguyên nhân của dao động tắt dần và dao động cỡng bức .
Trờng THPT Ba Bể - 10 - Năm học 2006 - 2007
Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung
+ Biết giải thích 1 số hiện tợng thực tế .
+ DC TN : con lắc lò xo , bình đựng nớc , dầu nhờn .
II. Các b ớc lên lớp
1. ổn định tổ chức
2 . Bài mới
Nội dung Phơng pháp
1.Dao động tắc dần
+ KN : Là dao động có biên đọ giảm dần theo
thời gian ( Cơ năng không đợc bảo toàn mà
chuyển thành các dạng năng lợng khác ).
+ Nguyên nhân : Do có lực ma sát , sự tắt dần
phụ thuộc vào bản chất của môi trơng ( độ lớn
của lc ma sát )
VD : dao động của con lắc lò xo , con lắc đơn tắt
nhanh trong dầu , nớc .
+ Dao động tắt dần vừa có lợi , vừa có hại :
- Lợi : lợi dụng dao động tắt dần để chế tạo
giảm xóc của ô tô , xe máy .
- Hại : làm giảm biên đọ dao động của con
lắc đồng hồ
3. Dao động c ỡng bức
+ Để khắc phục sự tắt dần của dao động ta dùng
ngoại lực biến đổi tuần hoàn để bù vào năng l-

ợng mất mát do ma sát .
+ Nếu tác dụng vào vật dao động 1 ngoại lực
biến đổi tuần hoàn ( lực cỡng bức )
Fn = H sin (

t +

)
H là biên độ ,

là tần số của lực cỡng bức .
vật dao động phụ thuộc vào bên ngoài , dao
động cỡng bức với tần số của lực cỡng bức .
+ Trong khoảng thời gian
t

nhỏ lúc đầu dao
đọng của vật là tổng hợp của hai dao động là dao
động riêng của vật và dao động theo tần số của
lực cỡng bức .
+ Sau khoảng thời gian
t

nhỏ lúc đầu dao
động riêng bị mất đi , vật chỉ còn dao động với
tần số của lực cỡng bức .vì vậy dao đọng của vật
gọi là dao đông cỡng bức .
+ Dao đọng của con lắc lò xo và con lắc đơn có
duy trì mãi ?
+ Dao động tắt dần là gì ?

+ Cơ năng có đợc bảo toàn ?
+ Nguyên nhân của dao động tắt dần ?
+ Khi nào thì dao động tắt nhanh ? khi nào tắt
chậm .
VD ?
+ Dao động tắt dần có lợi hay có hại ?
+ VD dao đọng tắt dần có lợi ?
+ VD dao đọng tắt dần có hại ?
+ Làm thế nào để dao động không tắt dần ?
+ Ngoại lực tác dụng phải có đặc điểm gì ?
+ Trong khoảng thời gian
t

nhỏ lúc đầu vật
dao động nh thế nào ?
+ Sau khoảng thời gian
t

nhỏ lúc đầu vật dao
động nh thế nào ?
+Vì sao dao động này gọi là dao động cỡng
bức ?
3.Củng cố dặn dò
+ Dao động tắt dần là gì ? Nguyên nhân ? dao
động tắt dần có lợi hay có hại ? Ví dụ ?
+ Dao động cỡng bức là gì ? tại sao lại có tên
nh vậy ?
+ Về nhà học bài, đọc trớc phần 3,4,5
Trờng THPT Ba Bể - 11 - Năm học 2006 - 2007
Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung

Tiết số 09 :
Đ
6 7 dao động tắt dần và dao động cỡng bức
Ngày soạn :
Ngày giảng :
I . Mục tiêu
+ ĐK gây ra cộng hởng, giải thích 1 số hiện tợng thực tế .
II. Các b ớc lên lớp
1 . ổn định tổ chức
2 . Kiểm tra bài cũ :
+ Dao động tắt dần là gì ? Nguyên nhân ? dao động tắt dần có lợi hay có hại ? Ví dụ ?
+ Dao động cỡng bức là gì ? tại sao lại có tên nh vậy ?
3.Bài mới
Nội dung Phơng pháp
3. Sự cộng h ởng
* TN :
+ DC : 2 con lắc A và B nối với nhau bằng 1 lò
xo mềm , con lắc A có tần số dao động riêng f
0
.
+ TH : Cho con lắc B dao đọng với tần số f.
+ HT : con lắc A dao động theo ( dao động cỡng
bức ).
- khi f = f
0
biên độ dao động của con lắc A
cực đại ( cộng hởng )
- khi f # f
0
biên độ dao đọng của con lắc A

giảm.
KL ( ĐN ) : Hiện tợng biên độ của dao động c-
ỡng bức tăng nhanh đến giá trị cực đại khi tần số
của lực cỡng bức bằng tần số dao động riêng của
hệ gọi là sự cộng hởng.
+ Ma sát càng nhỏ cộng hởng thể hiện càng rõ.
4. ứng dụng và khắc phục hiện tợng cộng hởng .
+ Lợi : Mach chọn sóng ở Televison, Radio.
+ Hại : Gây đổ, vỡ, gẫy, rụng chi tiết máy móc,
công trnhf xâu dựng , dao thông .
5.Sự tự dao động .
+ Sự dao động đợc duy trì mà không cần tác
dụng của ngoại lực gọi là sự tự dao động .
+ Hệ tự dao động : Gồm vật dao động , nguồn
năng lợng và cơ cấu truyền năng lợng .
VD : cơ cấu bánh răng duy trì dao động ở đồng
hồ.
+ Giải thích hoạt động của con lắc đơn có dây
treo bằng thanh thép .
T = 2

g
l
; f =
T
1
l thay đổi , T ? f ?
+ Khi f = f
0
?

+khi f # f
0
?
+ Sự cộng hởng là gì ?
+ khi nào cộng hởng thể hiện rõ ?
+ Hiện tợng cộng hởng có lợi hay có hại ?
+ VD về lợi ?
+ VD về hại ?
+ Sự tự dao động ?
+ Hệ tự dao động ?
+ VD về hệ tự dao động ?
4. Củng cố dặn dò
+ Hiện tợng cộng hởng ?
+ ĐK để có hiện tợng cộng hởng ?
Trờng THPT Ba Bể - 12 - Năm học 2006 - 2007
Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung
+ hiện tợng cộng hởng có lợi hay có hại ? VD ?
+ Sự tự dao động ?
+ Hệ tự dao động ? VD ?
Tiết số : 10 bài tập
Ngày soạn :
Ngày chữa :
I.Mục tiêu
+ Củng cố kiến thức về dao động tắt dần, dao động cỡng bức, sự cộng hởng.
+ Rèn luyện cho học simh kĩ năng giải bài tập về cộng hởng.
II.các b ớc lên lớp .
1. ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
+ Hiện tợng cộng hởng ? ĐK để có hiện tợng cộng hởng ? hiện tợng cộng hởng có lợi hay
có hại ? VD ?

+ Sự tự dao động ? Hệ tự dao động ? VD ?
3.Bài tập
Nội dung Phơng pháp
Bài 4 tr25: Cho S = 9m ; T
o
= 1,5 s; A
max
; v = ?
Gải
+ Cứ mỗi lần qua rãnh có ngoại lực tác dụng lên
xe, cứ sau khoảng thời gian T = S / v xe lại chịu
tác dụng của ngoại lực, có thể coi T chính là chu
kì của ngoại lực.
+ Xe bị xóc mạnh nhấttức là xảy ra cộng hởng
khi T = T
o
v
S
= T
o
; v =
To
S
=
s
m
5,1
9
= 6m/s
=

h
km
)3600/5,1(
)1000/9(
= 21,6 km/h
Bài 1.24 SBT: Cho m = 16kg ; k = 900 N/m
S = 12,5 m ; A
max
; v = ?
Gải
+ Chu kì dao động riêng của ba lô:
T
o
= 2
k
m

= 0,84 s
+ Cứ mỗi lần qua khe nhỏ xe lại chịu tác dụng
của ngoại lực. Cứa sau khỏng thời gian T = S/v
xe lại qua rãnh. Có thể coi T là chu kì của ngoại
lực.
+ Ba lô bị xóc mạnh nhất tức là xảy ra cộng h-
+ Khi nào xe bị xóc ?
+ ĐK để có cộng hởng ?
+ Khi nào xe bị xóc mạnh nhất ?
+ Khi qua nửa đầu của rãnh lò xo giảm xóc giãn
ra, qua nửa sau của rãnh lò xo giảm xóc nén lại.
sau t = S/v xe lại qua rãnh, t = T là chu kì xe
qua rãnh .

+ Tính v = ?
+ Tính v ra km/h ?
+ Dây cao su có vai trò nh lò xo.
+ Tính T
0
= ?
+ Cho hs biện luận và giải nh bài 4tr25
Trờng THPT Ba Bể - 13 - Năm học 2006 - 2007
Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung
ởng khi T = T
o

S / v = T
o
v =
To
S
=
s
m
84,0
12
= 14,3 m/s
=
h
km
)3600/84,0(
)1000/12(
= 51,4 km/h.
4.Củng cố dặn dò

+ Cách giải bài tập loại này: Xác điịnh T
0
, vật
dao động mạnh nhất A
max
khi T = T
0
suy ra v
+ Về nhà giải lại các bài tập này, giải bài 1.22;
1.23; 1.25 SBT và đọc trớc $ 8.
Tiết số: 11 Chơng II. sóng cơ học. Âm học

Đ
8 hiện tợng sóng trong cơ học
Ngày soạn :
Ngày giảng:
I.Mục tiêu:
+ Hiểu đợc KN: sóng , sóng dọc, sóng ngang.
+ Nắm đợc các KN:

, T, f, v, A.
II.Các b ớc lên lớp
1.ổn điịnh tổ chức
2.Bài mới
Nội dung Phơng pháp
1.Sóng cơ học trongtự nhiên
+ VD: dao động của các phân tử nớc khi ném
hòn đá xuống có các vòng tròn xuất hiện lan toả
ra xa.
*ĐN: Sóng cơ học là những dao động cơ học lan

truyền theo tời gian trong môi trờng vật chất.
+ Sóng ngang là sóng có phơng dao động vuông
góc phơng truyền sóng. Sóng nớc là sóng ngang.
+ Sống dọc là sóng có phơng dao động trùng với
phơng truyền sóng. Sóng âm là sóng dọc.
2.Sự truyền pha dao động. B ớc sóng .
+ Với sóng nớc, pha dao động truỳen đi, trong
khi các phân tử nớc chỉ dao động tai chỗ theo
phơng thẳng đứng.
*ĐN Bớc sóng : Khoảng cách giữa 2 điểm gần
nhau nhất trên phơng truyền sóng và dao động
cùng pha gọi là bớc sóng. Kí hiệu

.
+ Nhũng điểm cách nhau 1 số nguyên lần bớc
sóng trên phơng truyền dao động cùng pha.
+ Hiện tợng xảy ra khi ném hòn đá xuống mặt
hồ phẳng lặng ?
+ Nếu thả mảnh bấc xuống ?
+ Giải thích vì sao lại có sóng ? ( dùng thuyết
động học phân tử ).
+ So sánh phơng dao động với phơng truyền
sóng ? sóng ngang.
+ So sánh phơng dao động với phơng truyến
sóng ? sóng dọc.
+ Xét TN hình 2.1 và đò thị hình 2.2:
+ Trạng thia đi xuống của phân tử A..
- Cái gì truyền đi ?
- Cái gì không truyền đi ?
+ 1 bớc sóng là trạng thái sau giống trạng thái tr-

ớc. Từ điểm A đến điểm nào là 1 bớc sóng ?
+ĐN Bớc sóng ?
+ Những điểm cách nhau 1,2,3..bớc sóng thì ?
+ NHững điểm cách nhau 1,2,3,..nửa bớc sóng
thì ..?
Trờng THPT Ba Bể - 14 - Năm học 2006 - 2007
Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung
+ Những điểm cách nhau 1 số lẻ lần nửa bớc
sóng trên phơng truyền dao động ngợc pha.
3.Chu kì, tần số và vận tốc của sóng
+ Các phân tử vật chất nơi có sóng đi qua dao
động cùng chu kì nguồn sóng.
+ Tần số sóng: f = 1 / T
*ĐN: Bớc sóng là quãng đờng mà sóng truyền
đợc trong 1 chu kì dao động của sóng .

f
v
Tv
==
.

4.Biên độ và năng l ợng của sóng
+ Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng
lợng.
+ Khi sóng truyền thì năng lợng giảm :
- Trong mặt phẳng: Nặng lợng giảm tỉ lệ với
quãng đờng truyền sóng.
- Trong không gian : Nặng lợng giảm tỉ lệ
với bình phơng quãng đờng truyền sóng.

+ Để sóng truyền đơvj thì môi trờng phải dao
động. Các pt môi trờng d đ ? so với nguồn.
+ Sóng là dao động, tần số sóng là tần số dao
động.
+ Xét trên phơng truyền thì bớc sóng chính là
quãng đờng sóng truyền đợc trong 1 chu kì.
S = v.t ;
Tvtv ..
==

+ Sóng là dao động, truyền sóng là truyền dao
dộng, dao động có năng lợng truyền sóng là
truyền năng lợng.
+ Khi sóng truyền thì E ?
- Trong mặt phẳng E = E
o
/ 2

r
- Trong không gian E = E
o
/(4/3)

r
2
- Trên đờng thẳng E = E
o
3.Củng cố dặn dò
+ Sóng ? sóng dọc ? sóng ngang ? cái gì truyền
đi ? cái gì không truyền đi ? bớc sóng ?

+ Về nhà học bài, trả lời CH SGK, đọc trớc $ 9-
10
+ BTVN 2.1 2.6 SBT.
Tiết số: 12
Đ
9 10 sóng âm
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I.Mục tiêu:
+ Phân biệt đợc sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm.
+ Nắm đợc KN đặc tính sinh lí của âm, KN độ cao của âm.
II.Các b ớc lên lớp :
1.ổ định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Sóng ? sóng dọc, sóng ngang, 2 cách định nghĩa bớc sóng ?
3.Bài mới
Nội dung Phơng pháp
1.Sóng âm và cảm giác âm
*ĐN: Sóng âm là những sóng cơ học truyền đợc
trong các chất rắn, lỏng, khí có tần số trong
miền từ 16 Hz - 20.000 Hz mà tai ngời có thể
cảm thụ đợc.
+ Sóng siêu âm; f > 20.000 Hz.
+ Sóng hạ âm : f < 16 Hz.
+ Xét TN SGK
+ Xét VD căng 1 sợi dây điện dài rồi ngắn.
+ Giải thích vì sao có âm phát ra ?
+ Tai ngời chỉ nghe đợc từ 16 Hz 20.000 Hz
+ f > 20.000 Hz ?
+ f < 16 Hz ?

+ về bản chất vật lí thì sóng âm, sóng siêu âm,
sóng hạ âm ?
Trờng THPT Ba Bể - 15 - Năm học 2006 - 2007
Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung
+ Đặc tính sinh lí của âm liên quan đến sự cảm
thụ âm của tai ngời ( về bản chất vật lí thì sóng
âm, sống siêu âm, sóng hạ âm là nh nhau. Nghe
đợc hay không là do tai ngời ).
2.Sự truyền âm. Vận tốc âm.
+ Sóng âm truyền đợc trong tất cả các môi trờng
rắn , lỏng, khí. Sóng âm không truyền đợc trong
chân không.
+ Vận tốc âm phụ thuộc tính đàn hồi, mật độ vật
chất, nhiệt độ của môi trờng.
+ Vận tốc âm trong chất rắn > vận tốc âm trong
chất lỏng > vận tóc âm trong chất khí.
3.Độ cao của âm
+ Nhạc âm: Là những ân có tần số xác định
( tiếng đàn, sáo )
+ Tạp âm : Là những âm không có tần số và
biên độ xác định.
+ Âm có tần số nhỏ gọi là âm thấp hay âm trầm.
+ Âm có tần số cao gọi là âm cao hay thanh.
+ Đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc tẩn số của
âm.
+ Nghe đợc hay không là do đâu ?
+ Sóng âm truyền đợc trong các môi trờng nào ?
+ So sánh vận tốc âm trong các môi trờng ?
+ So sánh mật độ vật chất, tính đàn hồi của chất
rắn, lỏng, khí ?

+ Khi nhiệt độ tăng thì vận tốc âm thay đỏi nh
thế nào ? Tại sao ?
+ Nhạc âm là gì ? VD ? tần số có xác định ?
+ Tạp âm ? VD ? f xác định ?
+ Âm trầm ? VD ?
+ Âm cao ? VD ?
+ Đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc ?
4.Củng cố dặn dò
+ Sóng âm là gì ? gây ra cảm giác âm nh thế nào
? sóng âm truyền đợc ở đâu ?
+ Thế nào là sóng siêu âm ? sóng hạ âm ? đặc
tính sinh lí của âm ?
+ Về nhà học bài , đọc trớc phần còn lại của bài.
Tiết số: 13
Đ
9 10 sóng âm
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I.Mục tiêu:
+ Nắm đợc các khái niệm: Âm sắc, độ to của âm.
+ Phân biệt đợc cờng độ âm, mức cờng độ âm, hiểu cách đo mức cờng độ âm bằng dB.
II.Các b ớc lên lớp :
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Sóng âm là gì ? gây ra cảm giác âm nh thế nào ? sóng âm truyền đợc ở đâu ?
+ Thế nào là sóng siêu âm ? sóng hạ âm ? đặc tính sinh lí của âm ?
3.Bài mới:
Nội dung Phơng pháp
4.Âm sắc
+ Mỗi ngời, mỗi nhạc cụ phát ra những âm có

+ Nhiều nhạc cụ cùng tấu lên 1 bản nhạc ta có
thể phân biệt đợc âm của từng nhạc cụ không ?
Trờng THPT Ba Bể - 16 - Năm học 2006 - 2007
Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung
sắc thái khác nhau mà tai ta phân biệt đợc. Đặc
tính đó của âm gọi là âm sắc.
+ Mỗi nguồn âm phát ra âm có tần số f1 gọi gọi
là là âm cơ bản thì đồng thời cũng phát ra các
âm có tần số f2 = 2f1; f3 = 3f1 gọi là các hoạ
âm. Do cấu trúc của các nguồn âm khác nhau
nên các hoạ âm # nhau.Mỗi nguồn âm có 1 âm
sắc riêng.
5.Năng l ợng âm .
+ Sóng âm măng năng lợng tỉ lệ với bình phơng
biên độ sóng.
+ Cờng độ âm là năng lợng mà sóng âm truyền
qua 1 đv s đặt vuông góc phơng truyền âm trong
1 đv t. đơn vị là W/m
2
.
+ Mức cờng độ âm: Gọi I là giá trị tuyệt đối của
cờng độ âm, I
o
là giá trị tuyệt đối của cờng độ
chuẩn đã chọn thì mức cờng độ âm đợc tính là
lg
Io
I
L
(B)

= lg
Io
I
; đv là B hay dB.
1B = 10 dB ; L
(dB)
= 10 lg
Io
I
+ L = 1 dB thì I

1,26 I
o
. L = 1 dB là mức cờng
độ âm nhỏ nhất mà tai ngời có thể phân biệt đợc.
6. Độ to của âm
+ Ngỡng nghe: Là cờng độ âm nhỏ nhất gây đợc
cảm giác âm. Ngỡng nghe thay đổi theo tần số
của âm .
+ Ngỡng đau: Là cờng độ âm cực đại gây cho ta
cảm giác đau nhức nhối.
+ Miền nghe đợc: Từ ngỡng nghe đến ngỡng
đau.
+ Độ to của âm : Phụ thuộc tần số của âm.
7. Nguồn âm. Hộp cộng h ởng .
+ Có 2 loại nguồn âm chính:
- 1 loại phát ra do dao động của các dây đàn.
- 1 loại phát ra do dao động của các cột khí.
+ Mỗi loại đàn có 1 bầu đàn có hình dạng xác
định đóng vai trò hộp cộng hởng. Hộp cộng h-

ởng này có khả năng cộng hởng với nhiều tần số
khác nhau để tăng cờng âm thanh.
+ Đối với ngời ?
+ Sóng âm mang năng lợng không ? Liên hệ với
biên độ song nh thế nào?
+ ĐN cờng độ dòng điện cờng độ âm.
+ Lấy I
o
làm chuẩn. So sánh I với I
0
+ Ngỡng nghe ?
+ Ngỡng đau ?
+ Miền nghe đợc ?
+ Xét VD SGK.
+ Tần số của âm phụ thuộc ?
+ Có những loại nguồn âm nào ?
+ Tại sao các đàn đều có bầu đàn ? Các loại đàn
khác nhau có hình ạng khác nhau ?
4.Củng cố dặn dò
+ Âm sắc là gì ? Năng lợng âm ? Cờng độ âm ?
Mức cờng độ âm ? Nỡng nghe ? Ngỡng dau ?
Trờng THPT Ba Bể - 17 - Năm học 2006 - 2007
Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung
Miền nghe đợc ? Độ to của âm ? Nguồn âm ?
Hộp cộng hởng ?

Tiết số: 14
Đ
11 giao thoa sóng
Ngày soạn:

Ngày giảng:
I.Mục tiêu:
+ Hiểu đợc KN nguồn kết hợp, sóng kết hợp, giao thoa, sóng dừng, nút sóng, bụng sóng.
+ ĐK để có giao thoa ? ĐK để có sóng dừng ?
II.Các b ớc lên lớp :
1.ổn định tổ chức.
2. Bài mới.
Nội dung Phơng pháp
1.Hiện t ợng giao thoa.
* TN:
+ DC: Thanh P có gắn hai hòn bi A, B chạm vào
mặt nớc.
+ TH: Cho thanh P dao động.
+ HT: Trên mặt nớc có hai hệ sóng lan truyền
theo những đờng tròn đồng tâm đan trộn vào
nhau, khi hình ảnh sóng đã ổn định trên mặt nớc
có 1 nhóm đờng cong dao động với biên độ cực
đại xen kẽ với 1 nhóm đờng cong khác không
dao động, những đờng cong này đứng yên tại
chỗ. Hiện tợng này gọi là hiện tợng giao thoa.
2.Lý thuyết về giao thoa.
+ Hai nguồn dao động cùng tần số, cùng pha
hoặc đọ lệch pha không đổi gọi là 2 nguồn kết
hợp. Sóng mà chúng tạo ra gọi là sóng kết hợp. (
2 sóng kết hợp mới giao thoa đợc với nhau )
+ Xét 2 sóng từ A và B cùng A, f, v truyền tới
điểm M trên mặt phẳng theo 2 đờng đi d1, d2.
+ PT dao động tại A và B cùng là:
u = U
o

sin

t
l << d1, d2 ; d1

d2
+ Hình vẽ: SGK
+ Thời gian sóng truyền từ A M là d1 / v
+ PT dao động tại M từ A truyền đến có dạng:
u
A
= a
M
sin(
t

-
v

d1)
+ Thời gian sóng truyền từ B M là d2 / v
+ Khi ném 1 hòn đá xuống mặt nớc phẳng lặng
thì hiện tợng xảy ra nh thế nào ?
+ nếu ném đồng thời 2 hòn đá xuống mạt nớc ở 2
điểm khác nhau thì hiện tợng xảy ra nh thế nào?
+ GV trình bày nh SGK.
+ Cho HS ôn lại tổng hợp dao động.
x
1
= A

1
sin (

t +

1
)
x
2
= A
2
sin (

t +

2
)
x = x1 + x2 = A sin (

t +

)
A
2
= A
1
2
+ A
2
2

+ 2A
1
A
2
cos(
12


)
tg

=
2cos21cos1
2sin21sin1


AA
AA
+
+
+ Nếu
12


= 2n

; cos(
12



) = 1
A
max
= A
1
+A
2
+ Nếu
12


= (2n +1)

; cos(
12


) = -1
A
min
= A
1
- A
2
+ GV hớng dẫn hs xây dựng.
Trờng THPT Ba Bể - 18 - Năm học 2006 - 2007
Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung
+ PT dao động tại M từ B truyền đến có dạng:
u
B

= a
M
sin(
t

-
v

d2).



=
v

12 dd

=
v

d ; với d =
12 dd



=


2
d

+ Nếu d = n

; n = 0,

1,

2 ..



= 2n

hai sóng cùng pha. A
Max
=A1 +A2
+ Nếu d = (2n + 1)
2

thì


= (2n + 1 )

hai sóng ngợc pha. A
min
= A1 A2 = 0
*ĐN hiện tợng giao thoa: SGK
3.Sóng dừng
+ Khi sóng tới và sóng phản xạ cùng truyền
theo 1 phơng thì giao thoa với nhau, tạo ra

những điểm nút sóng và bụng sóng cố định gọi
là sóng dừng.
+ Nút sóng là những điểm không dao động.
+ Bụng sóng là những điểm dao động với biên
độ cực đại.
+ KC giữa 2 nút sóng hoặc 2 bụng sóng liên tiếp


/2.

T


2
=
;
vT
=


T
v

=
;
TT


:
2

=
+ Nếu d = n

; n = 0,

1,

2 ?
+ Nếu d = (2n + 1)
2

?
+ GV trình bày TN SGK.
+ Nút sóng ?
+ Bụng sóng ?
+ Khoảng cách giữa 2 nút sóng hoặc 2 bụng
sóng liên tiếp ?
3.Củng cố dặn dò
+ Nguồng kết hợp ? Hiện tợng giao thoa ? Cách
tạo ra hiện tợng giao thoa trên mặt nớc ?
+ Sóng dừng ? Nút sóng ? Bụng sóng ?
+ Về nhà học bài, làm BT SGK giờ tới chữa bài
tập.
Tiết số 15; bài tập
Ngày soạn:
Ngày chữa:
I.Mục tiêu:
+ Củng cố kiến thức về sóng, sóng âm, hiện tợng giao thoa, lí thuyết giao thoa, sóng dừng.
+ Giải BT sóng, sóng âm, hiện tợng giao thoa, sóng dừng.
II.Các b ớc lên lớp :

1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
+ ĐN hiện tợng giao thoa ? KN sóng dừng.
3.Bài tập
Nội dung Ph ơng pháp
Trờng THPT Ba Bể - 19 - Năm học 2006 - 2007
Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung
Bài 3 tr 38
Cho s = 1090 m ; v
1
= 340 m/s ;
st 3
=
Tính v
2
= ?
Giải
+ Gọi v
1
, t
1
là thời gian, vận tốc âm truyền trong
thép.
t
1
=
1v
s
(1)
+ Gọi v

2
, t
2
là thời gian, vân tốc âm truyền trong
không khí.
v
2
=
2t
s
(2)

=
t
t
2
t
1



=
t
12 t
s
t
s

2
2

21 v
tvs
t
v
s
v
s

==
v
1
=
sm
tvs
vs
/5300
.2
2.
=

Bài 5 tr43: Cho l = 0,6 m ; f = 100Hz ; 4 nút 3
bụng. Tính v = ?
Giải
+ Khoảng cách giữa 2 đầu dây đàn liên hệ với b-
ớng sóng

là:
l = 3
2/


( do có 4 nút, 3 bụng )
+ Mặt #:
fv /
=



v =
scm
lf
f /40
3
2
.
==

Bài 2.12 SBT: Cho f = 13 Hz ; d1 = 19 cm ;
d2 = 21 cm ; A
max
; d =

; v = ?
Giải
d = d
2
d
1
= 2 cm =



f
v
Tv
==
.

; v =
scmf /26.
=

Bài 2.14 SBT: Cho AB = 8 m ; f = 440 Hz ;
v = 352 m/s ; v
max
; v
min
. x =?

Giải

A o B
x
+ Chọ trục toạ độ trùng đờng thẳng AB, gốc 0 là
+ Cho hs tóm tắt đầu bài.
A s = 1090 m B
+ Giả sử AB và đờng ray cùng nằm trên 1 đờng
thẳng, gõ ở A, nghe ở B.
+ Khi nghe thấy tiếng gõ tuyền qua đờng ray thì
âm truyền đợc quãng đờng s = ?
+ Khi nghe tiếng âm truyền qua không khí thì
âm truyền đợc quãng đờng s = ?

+ Công thức đờng đi của chuyển động thẳng
đều ?
+ Gọi v
1
, t
1
,.

t
1
= ?
+ Goi v
1
, t
2
...

t
2
= ?
+ Tính v
1
= ?
+ l liên hệ với
?

+ Tính

= ?
+ Tính v = ?

+ d = ? thì A
max
?
+ Giữa M và trung trực của AB không có cực
đại khác thì n = ?
+ Tính

= ?
+ Tính v = ?
+ Hớng dẫn học sinh trọn trục toa độ.
Trờng THPT Ba Bể - 20 - Năm học 2006 - 2007
Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung
trung điểm của AB.

mfv 8,0/
==

a)d = n

thì A
max
+ n = 0 ; d1 d2 = 0 ; d1 + d2 = 8 m
d1 = 4m ; d2 = 4 m ; x = 0
+Nếu n = 1:
21 dd

= 0,8 m ; d1 +d2 = 8 m
d1 = 3,6 hoặc 4,4 m
d2 = 4,4 hoặc 3,6 m
x =


0,4 m
b)d = (2n + 1)
2

thì A
min

+ n = 0: d = d1 d2 = 0,4m
d1 + d2 = 8 m
d1 = 3,8 m hoặc 4,2 m
d2 = 4,2 hoặc 3,8 m
x =

0,2 m

+ A
max
thì d = ?
+ n = 0; Hớng dẫn học sinh lập hệ pt, giải hệ ph-
ơng trình tìm x = ?
ĐK -4 m

x

4m
Tơng tự với n = 1,2,3..
+ A min; d = ( 2n + 1 )
2


+ n = 0; Hớng dẫn học sinh lập hệ pt, giải hệ ph-
ơng trình tìm x = ?
ĐK -4 m

x

4m
+ Kết luận ?
4.Củng cố dặn dò
+ Về nhà giải lại các BT này.
+ Ôn tập từ $1 đến $11. Giờ tới kiểm tra 1 tiết.
Tiết số 16: kiểm tra
Ngày soạn:
Ngày kiểm tra:
I.Mục tiêu:
Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh.
II.Các b ớc lên lớp :
1.ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra
A.Câu hỏi:
Câu 1: ĐN: Dao động ? Dao động tuần hoàn ? Dao động đièu hoà ? Dao động cỡng bức ? Dao đông
tắt dần ?
Câu 2: Một con lắc gồm 1 quả nặng có khối lợng 0,4 kg và 1 lò xo có độ cứng 40 N/m. Ngời ta kéo
quả nặng ra khỏi vị trí cân băng 1 đoạn 8 cm rồi thả ra cho nó dao động.
a)Viết phơng trinh dao động của vật, chọn gốc thời gian là lúc vật đạt li độ cực đại.
b)Xác định vị trí của vật mà tại đó động năng bằng 3 lần thế năng.
B.Đáp án + thang điểm
Câu 1:
- ĐN dao động (1đ)
- ĐN dao động tuần hoàn (1đ)

- ĐN dao động cỡng bức (1đ)
- ĐN (KN) dao động tắt dần (1đ)
- ĐN (KN) dao động cỡng bức (1đ)
Câu 2:
a)Phơng trình dao động có dạng x = A sin (

t +

) (*) (0,5đ)
Trờng THPT Ba Bể - 21 - Năm học 2006 - 2007
Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung
A = 0,08 m (0,25đ)

=
m
k
= 10 rad/s (0,25đ)
Theo đầu bài t = 0 ; x = A thay vào (*)
A = A sin

; sin

= 1 = sin
2


2


=

(1đ)
+ Phơng trình dao động của vật là x = 0,08 sin (10t +
2

) m (1đ)
b) E =
2
1
kA
2
= 0,256 J (0,5)
E = E
đ
+ E
t
= 3E
t
+ E
t
= 4E
t
Et = E / 4 = 0,064 J (0,5đ)
Et =
2
1
kX
2
(0,5đ)
x =
k

Et2

=

0,057 m (0,5đ)
Tiết số 17: Chơng II dao động điện. dòng điện xoay chiều

Đ
12. hiệu điện thế dao động điều hoà. dòng điện xoay
chiều
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I.Mục tiêu:
+ Nắm đợc các KN: Hiệu điện thế dao động điều hoà, dòng điện xoay chiều.
+ Nắm đợc các KN: Cờng độ hiệu dụng; độ lớn Ihd, Uhd, Ehd.
II.Các b ớc lên lớp :
1.ổn định tổ chức
2.Bài mới
Nội dung Phơng pháp
1.Hiệu điện thế dao động điều hoà
+ Xét khung dây kim loại có diện tích s, có n
vòng dây quay đều trong từ trờng đều với vận
tốc góc

quanh trục xx.
+ Hình vẽ: SGK
+ t = 0;
n

B


;

= BS
+ Tai t ;
n



B
=
t

;

= BScos
t

+ Khi khung dây quay từ thông qua khung day
biến thiên trong khung dây xuất hiện suất điện
động cảm ứng
e = -
t



= -
'

=


NBSsin
t

+ Suất điện động trong khung biến thiên điều
+Định luật cảm ứng điện từ ?
+ Định luật Len Xơ ?
+ CT tính từ thông ?
1 vòng

= BScos



B
=

n

N vòng

= NBScos

+ Công thức tính suất điện động cảm ứng ?
e
1 vòng
= -
t




e
N vòng
= - N
t



+ Khi khung dây quay từ thông qua khung dây ?
+ Trong khung dây xuất hiện cái gì ?
+ Đặt

NBS = E
0
Trờng THPT Ba Bể - 22 - Năm học 2006 - 2007
Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung
hoà tạo ra ở mạch ngoài HĐT biến thiên điều
hoà
u = U
0
sin

t
u là giá trị tức thời; U
0
là giá trị cực đại.
2.Dòng điện xoay chiều
+ Nối mach tiêu thụ với nguồn điện có
u = U
0

sin

t thì trong mach có dòng điện
dao động cỡng bức i = I
0
sin (

t +

)
i thay đổi theo thời gian, chiều thay đổi theo thời
gian.
+ Dòng điện i = I
0
sin (

t +

) đợc gọi là dòng
điện biến thiên điều hoà hay đòn điện xoay
chiều.
+ HĐT u = U
0
sin (

t +

) gọi là HĐT biến
thiên điều hoà hay HĐT xoay chiều.
3.C ờng độ hiệu dụng và hiệu điện thế hiẹu

dụng
+ Cho dòng điện không đổi I đi qua R trong thời
gian t toả Q
Q = I
2
Rt
+ Cho dòng điện xoay chiều i = I
0
sin (

t +

)
đi qua R nh trên trong thời gian t nh trên toả Q
nh trên. Q =
2
2
0
I
Rt


I =
2
0
I
; I là cờng độ hiệu dụng.
+ ĐN cờng độ hiệu dụng: SGK
+ Tơng tự: U =
2

0
U
; E =
2
0
E
e = E
0
sin

t ; suất điện động có đặc điển gì ?
+ HĐT có đặc điểm gì ?
+Nếu nối mach tiêu thụ với nguồn điện có
u = U
0
sin

t thì trong mach có dòng điện
có đặc điểm gì ?
+ Các ổ cắm của mạng điện có HĐT biến thiện
điều hoà.
+ Dòng điện trong các dây của mạng điện có
dòng điện biến thiên điều hoà.
+ Khi sử dụng dòng điện xoay chiều thì sử dụng
trong thời gian dài hay ngắn ?
+ Cho dòng điện không đổi I đi qua R trong thời
gian t toả Q
Q = I
2
Rt

+ Cho dòng điện xoay chiều i = I
0
sin (

t +

)
đi qua R nh trên trong thời gian t nh trên toả Q
nh trên. Q =
2
2
0
I
Rt


I =
2
0
I
+ Hiệu dụng = hiệu quả sử dụng.
+ Các Vôn kế và Am pe kế dùng cho dòng điện
xoay chiều chỉ đo đợc HĐT hiệu dụng và cờng
độ hiệu dụng.
3.Củng cố - dặn dò
+ Dòng điện xoay chiều là gì ?
+ Cờng độ hiệu đụng ?
+ Biểu thức tính I, U, E ?
+ Về nhà học bài, làm BT SGK, đọc trớc $ 13-
14.

Tiết số 18:
Đ
13 - 14 dòng điện xoay chiều trong đoạn mach chỉ

điện trở thuần, cuộn cảm hoặc tụ điện
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I.Mục tiêu:
+ Hiểu đợc tác dụng của C làm lệch pha i so với u.
+ Nắm đợc các KN: Zc, định luật Ôm.
+ Biết vẽ giản đồ véc tơ minh hoạ độ lệch pha.
Trờng THPT Ba Bể - 23 - Năm học 2006 - 2007
Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung
+ Vận dụng công thức để giải bài tập.
II.Các b ớc lên lớp :
1.ổm định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
+ Dòng điện xoay chiều là gì ?
+ Cờng độ hiệu đụng ?
+ Biểu thức tính I, U, E ?
3.Bài mới:
Nội dung Phơng pháp
A.Dòng điện xoay chiều trong đoạn mach chỉ có
A.Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ
có điện trở thuần.
1.Quan hệ giữa dòng điện và hiệu điện thế.
+ Dòng điện xoay chiều đi qua R chỉ gây ra Q.
+ Xét đoạn mạch AB chỉ có R, nối với với HĐT
u = U
0

sin

t (3.9)
thì trong mạch có dòng điện
i =
R
u
=
R
U
0
sin
t

(3.10)
Đặt I
0
= U
0
/R
i = I
0
sin
t

(3.11)
+ Nhận xét: u cùngpha i
+ Giản đồ véc tơ:
- Vẽ trục ox nằm ngang.
- Vẽ

0
I
trùng với trục ox.
o
0
I

0
U
x


+ Trong trờng hợp này
0
U
cùng pha
0
I
2.Định luạt Ôm cho đoạn mạch.
+ Từ I
0
= U
0
/R chia 2 vế cho
2
I =
R
U
(3.12)
+ (3.12) là biểu thức của định luật Ôm cho đoạn

mạch chỉ có R.
B.Dòng điện xoay chiều trong đoạn mach chỉ
có tụ điện.
1.Tác dụng của tụ điện đối với dòng điện xoay
chiều.
+ Xét mạch điện nh hình vẽ SGK.
a)Đặt vào AB HĐT xoay chiều.
+ Đóng k sang M đèn sáng bình thờng
+ Đóng K sang N đèn sáng yếu hơn.
+ ĐK để có I ?
+ Dòng điện đi qua R gây ra ?
+ Định luật Ôm cho đoạn mạch ?
+ Có R, có u thì có ?
+ So sánh pha của 3.9 với 3.11 ?
+ Cách vẽ giản đồ véc tơ:
- Vẽ trục 0x nằm ngang.
- Vẽ
0
I
x0

- Xét pha ban đầu của u để vẽ
0
U
, lu ý tỉ
lệ của
0
I

0

U
.
+ Từ U
0
, I
0
làm thế nào để có U, I ?
+ U, I là các giá trị hiệu dụng.
+ Giáo viên tién hành thí nghiệm, học sinh quan
sát nhận xét rút ra KL.
+ Đèn sáng KL ?
+ Đèn sáng yếu hơn KL ?
Trờng THPT Ba Bể - 24 - Năm học 2006 - 2007
Giáo án Vật lý 12 Giáo viên: Vũ Đình Chung
+ KL: Tụ điện cho dòng điện xoay chiều đi qua,
tụ điện cũng ngăn cản dòng điện xoay chiều, tụ
điện cũng có điện trở, điện trở của tụ điện gọi là
dung kháng( Z
c
)
b)Đặt vào AB HĐT không đổi.
+ Đóng k sang M đèn sáng bình thờng
+ Đóng K sang N đèn không sáng.
+ KL: Dòng điện không đổi không đi qua đợc tụ
điện.
2.Quan hệ giữa dòng điện và hiệu điện thế.
+ Nối AB với nguồn điện xoay chiều
u = U
0
sin

t

(3.13)

+ Tụ tích điện q = Cu = C U
0
sin
t

i = q =

CU
0
cos
t

+ Đặt I
0
=

CU
0
i = I
0
cos
t

= I
0
sin(

2


+
t
) (3.14)
+ KL: HĐT ở 2 đầu đoạn mạch chỉ có C biến
thiên điều hoà trễ pha hơn dòng điện là

/2
+ Nếu đổi lại gốc thời gian:
i = I
0
cos
t

= I
0
sin
t

(3.14a)
u = U
0
sin (
t

-
2


) (3.13a)
0
0
I
x


0
U
3.Định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có C
+ Từ I
0
=

CU
0
chia 2 vế cho
2
I =

CU Đặt Z
c
=

C
1
; Z
c
gọi là dung kháng.
I = U/Z

c
(3.15)
+ Đèn không sáng KL ?
+ Tác dụng của tụ điện ?
+ Nếu 2 đầu tụ điện có hiệu điện thế ?
i =
t
q


= q = ?
+ Đổi hàm cos sang hàm sin ?
+ So sánh pha của u so với i ?
+ Nếu lấy i làm chuẩn ?
+ Cách vẽ giản đồ véc tơ ?
+ Từ U
0
, I
0
làm thế nào để có U,I ?
Z
c
đóng vai trò nh điện trở gọi là dung kháng.
4.Củng cố dặn dò
a)Đoạn mạch chỉ có R:
+ So sánh pha của u với i ?
+ Vẽ giản đồ véc tơ ?
+ ĐL Ôm? U, I là giá trị nào ?
b)Đoạn mạch chỉ có C:
+ Tác dụng của C đối với dòng điện xoay

chiều ?
+ So sánh pha của u với i ?
+ Vẽ giản đồ véc tơ ?
+ ĐL Ôm? U, I là giá trị nào ?
Trờng THPT Ba Bể - 25 - Năm học 2006 - 2007

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×