Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

GIAO AN DIA LY LOP 7.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.33 KB, 107 trang )

Phần một : Thành phần nhân văn của môi trờng
Tiết 1. Bài 1 : Dân số
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS cần có những hiểu biết căn bản về :
- Dân số , tháp tuổi
- Dân số là nguồn lao động của 1 địa phơng
- Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số.
- Hậu quả của bùng nổ dân số ở các nớc đang phát triển.
2 Kĩ năng
- Hiểu và nhạn rõ sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số
- Rèn kĩ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi
3. Giáo dục
- Giáo dục cho HS về dân số kế hoạch hóa gia đình
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Các số liệu về dân số TG
- Tranh vẽ tháp tuổi phóng to
- Các biểu đồ dân số
2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trớc ở nhà
III. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí học tập
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: - Một trong những vấn đề dợc quan tâm hiện nay là các vấn đề về dân số. Vậy dân số
là gì? Tình hình dân số thế giới hiện nay ntn chúng ta hãy vào bài học hôm nay.
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về dân số (15 )
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, thảo luận
-Phơng tiện : Tháp tuổi
HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản


? Dân số là gì ?
? Nêu kết cấu của dân số ?
? Dân số dợc thể hiện bằng gì ?
? Tháp tuổi để làm gì ?
GV treo tháp tuổi
? Trong tổng số trẻ em từ khi mới sinh ra
cho đến 4 tuổi ở mỗi tháp, ớc tính có bao
nhiêu bé trai và bé gái?
? Quan sát tháp tuổi cho biết tháp tuổi thể
hiện các nội dung gi ?
? So sánh 2 tháp tuổi. Chỉ ra những khác
biệt của 2 tháp tuổi ?

- GV chốt rồi chuyển
- Là tổng số ngời của 1 địa phơng ở 1
thời điểm nhất định
- Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về dân
số của 1 địa phơng.
- Tháp tuổi cho biết các độ tuổi của
từng gới tính, số ngời trong độ tuổi
lao động, trên độ tuổi lao động,dới
độ tuổi lao động
- Tháp tuổi cho biết nguồn lao động
hiện tại và trong tơng lai của 1 địa
phơng
- Hình dạng tháp tuổi cho ta biết dân
số trẻ, dân số già.
1. Dân số, nguồn
lao động
-Dân số

- Tháp tuổi
- Sự thể hiện của
tháp tuổi
* Hoạt động 2 : Tổ chức cho HS tìm hiểu về tình hình gia tăng dân số thế giới. ( 12
-Phơng pháp : Nêu vấn đề
Trang 1
-Phơng tiện : Các số liệu và biểu đồ dân số TG từ đầu công nguyên và dự báo đến năm 2050
? Thế nào là gia tăng dân số ?
? Phân biệt sự gia tăng dân số tự nhiên với
gia tăng cơ giới?
Gv treo Hình 1.2 yêu cầu HS quan sát
?Nhận xét về tình hình dân số thế giới từ
công nguyên đến thế kỉ XIX ? So sánh với
gia đoạn từ thế kỉ XIX đến nay ?
- GV liên hệ sự gia tăng dân số ở VN
?GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi: Vì sao
dân số thế gới lại gia tăng nh vậy ?
-> Dân số tăng nhanh nh vậy sẽ dẫn tới
hậu quả gì chúng ta sang phần 3
- Gia tăng dân số tự nhiên là tỉ
số giữa ngời sinh ra và ngời chết
đi còn gia tăng cơ giới là sự
chênh lệch giữa số ngời chuyển
đi và số ngời chuyển đến.
- Dân số TG tăng rất nhanh
trong thế kỉ XIX và XX
- Do những tiến bộ trong các
lĩnh vực : Y tế kinh tế xã
hội
2. Dân số thế giới tằng

nhanh trong thế kỉ XIX
và XX
- Gia tăng dân số
- Tình hình dân số thế
giới

- Nguyên nhân
* Hoạt động 3 : Tổ chức cho HS tìm hiểu về sự bùng nổ dân số
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, thảo luận
-Phơng tiện : Các số liệu và biểu đồ gia tăng dân số các nớc phát triển và đang phát triển
? Em hiểu thế nào là bùng nổ dân số ?
? Bùng nổ dân số thế giới xảy ra trong giai
đoạn nào ?
? Vì sao dân số TG lại bùng nổ trong gai
đoạn đó ?
GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm:2
nhóm mỗi nhóm phân tích 1 biểu đồ trong
SGK theo hớng dãn của GV
? So sánh sự gia tăng dân số ở 2 nhóm nớc
?
? Bùng nổ dân số chủ yếu xảy ra ở nhóm
nớc nảo ?
? Hậu qủa của bùng nổ dân số là gì ?
GV liên hệ Việt Nam những năm 60,80
? Nêu những biện pháp giải quyết ?
? Em biết những chính sách dân số nào
của VN ?
- GV chốt rồi chuyển
- Là sự gia tăng 1 cách quá
nhanh và đột ngột ( trên 2,1% )

- Bùng nổ dân số xảy ra ở
những năm 50 của thế kỉ XX
chủ yếu ở các nớc đang pháp
triển
- Hậu quả : Gây sức ép về
nhiều mặt: Y tế, giáo dục , nhà
ở, việc làm, lơng thực thực
phẩm, đã trở thành gánh
nặng đối với các nền kinh tế
- Biện pháp : Thực hiện
nghiêm túc các chính sách về
dân số
3. Sự bùng nổ dân số
- Khái niệm:
- Tình hình bùng nổ dân
số
- Nguyên nhân
- Hậu quả
- Biện pháp
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
-Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau :
H1. Dân số thế giới tăng nhanh trong giai đoạn nào ?
a. Từ đầu công nguyên đến thế kỉ XIV b. Từ thế kỉ XIV dến thế kỉ XIX
c. Từ thế kỉ XIX dến thế kỉ XX
H2. Bùng nổ dân số chủ yếu thuộc nhóm ?
a. Các nớc phát triển b. Các nớc đang phát triển c. Toàn thế giới
5. Hoạt động nối tiếp.
- Nắm dợc nội dung bài học
- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Đọc và ngiên cứu bài mới.

6. Tự rút kinh nghiệm
Trang 2
Tiết 2. Bài 2: Sự phân bố dân c. Các chủng tộc trên thế giới
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS cần
- Biết đợc sự phân bố dân c không đồng đều và những vùng đông dân trên TG
- Nhận biết sự khjác nhau và sự phan bố của 3 chủng tộc trên TG
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc bản đồ phân bố dân c
- Nhận biết đợc 3 chủng tộc chính trên TG qua ảnh và trên thực tế.
3. Thái độ
- Giáo dục cho HS về sự bình đẳng của các chủng tộc
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lợc đồ dân c đô thị TG
- Các số liệu về phân bố dân c
- Tranh ảnh về ngời của 3 chủng tộc
2.Học sinh: - Quan sát ngời của 3 chủng tộc qua các ảnh hoặc trên thực tế
- Nghiên cứu bài trớc ở nhà
III. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí học tập
2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày những hiểu biết của em về tháp tuổi và tình hình dân số TG ?
- Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau :
HS1. Dân số thế giới tăng nhanh trong giai đoạn nào ?
a. Từ đầu công nguyên đến thế kỉ XIV b. Từ thế kỉ XIV dến thế kỉ XIX c. Từ thế kỉ XIX dến thế kỉ XX
HS2. Bùng nổ dân số chủ yếu thuộc nhóm ?
a. Các nớc phát triển b. Các nớc đang phát triển c. Toàn thế giới
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: - Bài trớc các em đã đợc tìm hiểu về tình hình dân số TG vậy dân số TG phân bố ra
sao ? Trên TG có các chủng tộc nào? bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về sự phân bố dân c
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, thảo luận
-Phơng tiện : Các số liệu và BĐ dân c đô thị TG
HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản
? Nhắc lại số liệu về dân số TG hiện nay?
? Đọc thuật ngữ mật độ dân số trong bảng
thuật ngữ SGK ?
? Mật độ dân số TB của TG hiện nay là bao
nhiêu?
- GV đa số liệu về mật độ dân số TB của VN
là 238 ng/ km
2
? So sánh và nhận xét về mật độ dân số của n-
ớc ta so với TG ?
-GV treo BĐ dân c đô thị TG yêu cầu HS quan
sát
? Quan sát BĐ và nhận xét về sự phân bố dân
c trên TG ?
? Lên bảng chỉ và nêu những vùng tập trung
- 6 tỉ ngời
- Mật độ dân số TG là: 46 ng/
km
2
-VN có mật độ dân số rất cao
- Dân c TG phân bố rất
không đều
- Do những diều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội, lịch
1. Sự phân bố dân c

- Mật độ dân số
- Sự phân bố dân c TG
- Nguyên nhân
Trang 3
đông dân và những vùng dân c tha thớt?
? Vì sao dân c TG lại phân bố không đều ?
? Nêu những biện pháp khắc phục ?
? ở VN có những giải pháp nào hạn chế sự
phân bố dân c không đồng đều ?
- GV chốt rồi chuyển.
sử, giao thông khác nhau
- Với những tiến bộ về KH-
KT con gời có thể khắc phục
những trở ngại để sinh sống ở
bất kì nơi đâu trên TG
- Giải pháp
* Hoạt động 2 : Tổ chức cho HS tìm hiểu về các chủng tộc trên TG ( 15 )
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, thảo luận
-Phơng tiện : BĐ phân bố các chủng tộc, các tranh ảnh về ngời các chủng tộc
? Các em đã đợc xem trên ti vi, báo ảnh về
con ngời trên TG Theo các em trên TG có các
chủng tộc nảo ?
? Căn cứ vào đâu ngời ta chia loài ngời trên
TĐ thành 3 chủng tộc nh vậy ?
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo 3 nhóm
mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu về 1 chủng tộc
về các đặc điểm ngoại hình, phân bố trên cơ
sở quan sát tranh ảnh và trên thực tế ?
- Các nhóm báo cáo kết quả vào bảng sau:
- Căn cứ vào ngoại hình ngời

ta chia loài ngời trên TĐ ra 3
chủng tộc
- HS hoạt động theo nhóm
hoàn thành bảng sau
2. Các chủng tộc
- 3 chủng tộc
Đặc điểm Ơ-rô-pê-ô-it Nê- grô- it Môn- gô- lô- ít
Ngoại
hình
Màu da
Trắng Đen Vàng
Mắt
Nhiều màu Đen Đen
Tóc
Nhiều màu, thẳng Đen, xoăn Đen thẳng
Mũi
Cao ( lõ ) Thấp ( tẹt ) Trung bình
Vóc dáng
Cao lớn Thấp -> Cao Trung bình
Phân bố
Châu Âu, Trung Đông,
Bắc ắ, Bắc Phi
Châu Phi, ÔxTrâylia Châu A, Châu Mĩ
- Các chủng tộc trên hợp huyết và tạo ra nhiều
chủng tộc ngời lai khác nhau
? Ngời VN chủ yếu thuộc chủng tộc nào ?
? Ngày nay sự phân bố các chủng tộc trên có
còn nh vậy không ?
? Có ý kiến cho rằng chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-ít
cao quý hơn các chủng tộc khác có đúng nh

vậy không ?
- GV chốt rồi chuyển
- Các chủng tộc cùng với sự
phát triển của xã hội đã dần
dần chung sống bình đẳng
bên nhau trên TG
- Cần chống lại tệ nạn phân
biệt chủng tộc
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
? Nêu tình hình phân bố dân c thế giới ?
Điền vào những ô còn trống trong bảng sau
Đặc điểm Ơ-rô-pê-ô-it Nê- grô- it
Ngoạ
i
hình
Màu da
Vàng
Nhiều màu Đen Đen
Tóc
Nhiều màu, thẳng Đen thẳng
Thấp ( tẹt ) Trung bình
Vóc dáng
Thấp -> Cao Trung bình
Phân bố
Châu Âu, Trung Đông, Bắc ắ, Bắc Phi Châu A, Châu Mĩ
5. Hoạt động nối tiếp Nắm dợc nội dung bài học
- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Đọc và ngiên cứu bài mới.
6. Tự rút kinh nghiệm
Trang 4

- Cần tổ chức cho HS chơi trò chơi nhận biết ngời của các chủng tộc thông qua ảnh
Tiết 3. Bài 3 : Quần c đô thị hóa
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS cần
- Nắm dợc những đặc điểm cơ bản của quần c nông thôn và quần c đô thị
- Biết dợc vài nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị
2. Kĩ năng
- Nhận biết dợc các quần c đô thị hay quần c nông thôn qua ảnh chụp
- Nhận biết đợc sự phân bố của các siêu đô thị đông dân trên TG
3. Giáo dục
- Giáo dục cho HS về vấn đề đô thị hóa
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lợc đồ dân c đô thị TG
- Các tranh ảnh về các kiểu quần c , các siêu đô thị
2. Học sinh: - Tìm hiểu đặc điểm của đô thị và nông thôn ở địa phơng em
- Nghiên cứu trớc bài mới
III. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí học tập
2. Kiểm tra bài cũ
H1.Dân c TG phân bố ntn ?
a. Đều b. Không đều c. Tha thớt d. Dày đặc
H2. Ngời da đen thuộc chủng tộc ngời nào ?
a. Ơ-rô-pê-ô-it b. Nê-grô-ô-it c. Môn- gô-lô-it
H3.Ngời VN chủ yếu thuộc chủng tộc nào ?
a. Ơ-rô-pê-ô-it b. Nê-grô-ô-it c. Môn- gô-lô-it
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: - Bài trớc các em đã đợc tìm hiểu về tình hình phân bố dân c TG và các chủng tộc.
Vậy loài ngời có các kiểu quần c nào? Đặc điểm của các kiểu quần c này ra sao? Bài hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu.

b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về quần c nông thôn và quần c đô thị (20 )
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, thảo luận
- Phơng tiện : Tranh ảnh về các kiểu quần c
HĐ của Gv HĐ của HS ND cơ bản
?Đọc thuật ngữ quần c trong bảng thuật ngữ
SGK?
? Có mấy kiểu quần c ?
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: 2
nhóm
- Nhóm 1: Tìm hiểu về quần c đô thị
- Nhóm 2 : Tìm hiểu về kiểu quần c nông
thôn.
- Các nhóm quan sát tranh ảnh tìm hiểu thực
tế và thảo luận làm bài hoàn thành bảng sau
- Dân c sống quây tụ lại ở 1 nơi, 1
vùng
- Có 2 kiểu quần c : quần c nông
thôn và quần c đô thị
- HS hoạt động theo nhóm hoàn
thành bảng sau
1. Quần c nông
thôn và quần c đô
thị
- Quần c
- Có 2 kiểu quần c
Đặc điểm Quần c nông thôn Quần c đô thị
Hoạt động kinh tế
-Sản xuất nông, lâm hay ng nghiệp -Công nghiệp và dịch vụ
Cảnh quan

-Làng mạc thôn xóm thờng phân tán, -Nhà cửa tập trung với mật độ cao
Trang 5
gắn với đất đai, mặt nớc , rừng cây,
Lối sống
-Truyền thống -Hiện đại
? ở địa phơng em thuộc kiểu quần c nào ? Đặc
điểm của kiểu quần c này ra sao ?
? Xu hớng phát triển của các kiểu quần c này
ra sao?
-> Đó chính là quá trình đô thị hóa
-GV chốt rồi chuyển
- Thuộc kiểu quần c nông thôn
- Tỉ lệ ngời sống trong các đô thị
ngày càng tăng trong khi ở nông
thôn ngày càng giảm.
- Xu hớng
* Hoạt động 2 : Tổ chức cho HS tìm hiểu về các chủng tộc trên TG ( 15 )
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, thảo luận
-Phơng tiện : Các tranh ảnh về các đô thị, lợc đồ dân c đô thị TG
? Đô thị xuất hiện từ bao giờ ?
? Đô thị phát triển , mở rộng ra sao ?
? Vì sao từ thế kỉ XX trở đi đô thị lại phát
triển nhanh nh vậy?
? Đô thị ntn thì đợc gọi là siêu đô thị ?
GV treo BĐ dân c đô thị TG yêu cầu HS quan
sát.
? Chỉ và cho biết châu lục nào có nhiều siêu
đô thị nhất ?
? Kể tên các siêu đô thị ở châu á?
? ở VN quá trình đô thị hóa diễn ra ntn?

? Tấc độ đô thị hóa phát triển tự phát quá
nhanh dẫn tới những hậu quả gì ?
? Cần có những giải pháp gì cho vấn đề trên ?
- GV chốt rồi chuyển
- Đô thị xuất hiện từ rất sớm
- Từ thế ki XX trở đi đô thị phát
triển nhanh ở các nớc công nghiệp,
đến thế kỉ XX đô thị phát triển
rộng khắp trên TG đến năm 2001
đã đạt 46%
- Nhiều đô thị phát trieển nhanh
chóng tạo thành các siêu đô thị
- ở VN đặc biệt những năm gần
đây tấc độ đô thị hóa cũng rất
nhanh và tự phát
- Hậu quả nghiêm trọng cho môi
trờng, sức khỏe, giao thông của
ngời dân đô thị
- Cần phải quy hoạch lại đô thị,
tích cực phát triển kinh tế Công
nhiệp và dịch vụ
2. Đô thị hóa.
Các siêu đô thị
- Quá trình đô thị
hóa trên TG
- Sự hình thành
các siêu đô thị
- Hậu quả
-Biện pháp
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập

-Điền đúng , sai vào ô trống cho các câu sau
1. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần c nông thôn là công nghiệp và dịch vụ
2.Lối sống hiện đại phổ biến ở kiểu quần c nông thôn
3. Siêu đô thị là các đô thị lớn có từ 8 triệu dân trở lên
4. Tấc độ đô thị hóa đang diễn ra nhanh chóng trên TG hiện nay
5. Hoạt động nối tiếp.
- Nắm dợc nội dung bài học
- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu quá trình đô thị hóa ở địa phơng em
- Đọc và ngiên cứu bài mới.
Tiết 4. Bài 4 : Thực hành. Phân tích lợc đồ dân số và tháp tuổi
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Qua tiết thực hành, củng cố cho HS:
- Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đồng đều trên TG
- Các khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự sự phân bố các siêu đô thị ở châu á
2. Kĩ năng: Củng cố và nâng cao kĩ năng sau:
Trang 6
- Nhận biết 1 số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân số và đô thị trên lợc đồ dân số
- Đọc và khai thác các thông tin trên lợc đồ dân số.
- Đọc sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi 1 địa phơng qua tháp tuổi , nhận dạng tháp tuổi
3. Giáo dục:- Giáo dục cho HS về dân số
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lợc đồ dân c đô thị Châu á
- Tháp tuổi TP. Hồ Chí Minh năm 89. 99 phóng to
- Lợc đồ mật độ mật độ dân số tỉnh Thái Bình
2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức và kĩ năng đã học ở toàn chơng
III. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí học tập
2. Kiểm tra bài cũ - Điền đúng , sai vào ô trống cho các câu sau

1. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần c đô thị là công nghiệp và dịch vụ
2.Lối sống hiện đại phổ biến ở kiểu quần c đô thị
3. Siêu đô thị là các đô thị lớn có từ 8 triệu dân trở lên
4. Tấc độ đô thị hóa đang diễn ra chậm chạp trên TG hiện nay
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: - Các em đã tìm hiểu về các vấn đề về dân số và đô thị trên TG. Để củng cố kiến thức
và rèn kĩ năng cho các em hôm nay chúng ta học bài thực hành.
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS đọc lợc đồ mật độ dân số tỉnh Thái Bình (10 )
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan
-Phơng tiện :Lợc đồ mật độ dân số tỉnh Thái Bình
HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản
GV cho HS quan sát Lợc đồ mật độ dân số
tỉnh Thái Bình
? Nơi có mật độ dân số cao nhất là bao nhiêu?
ở địa phơng nào?
? Nơi có mật độ thấp nhất là bao nhiêu?
? Chỉ địa phơng có mật độ dân số thấp nhất?
? Em có nhận xét gì về sự phân bố dân c của
tỉnh Thái Bình ?
- GV chốt rồi chuyển
- Mật độ dân số cao nhất là >
3000 ng/km
2
ở Thị xã Thái Bình
- Mật độ dân số thấp nhất là
huyện Tiền Hải
- Dân c phân bố không đều
1. Đọc lợc đồ mật
độ dân số tỉnh Thái

Bình
- Nơi có mật độ dân
số cao nhất
- Nơi có mật độ thấp
nhất
* Hoạt động 2 : Tổ chức cho HS phân tích tháp tuổi ( 15 )
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, thảo luận
-Phơng tiện: Tháp tuổi TP Hồ chí Minh
- GV treo tháp tuổi TP Hồ Chí Minh yêu cầu
HS quan sát
? Tháp tuổi này có gì khác so với tháp tuổi đã
học ?
? Tháp tuổi biểu hiện gì ?
- Quan sát 2 tháp tuổi và cho HS thảo luận
theo yêu cầu
? Hình dáng tháp tuổi có gì thay đổi ?
? Nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ? Nhóm tuổi nào
giảm về tỉ lệ ?
? Qua đó em có nhận xét gì về tình hình phát
triển dân số TP Hồ Chí Minh sau 10 năm ?
- Dùng đơn vị là %
- Nhóm tuổi lao động tăng về tỉ
lệ, Nhóm tuổi dới tuổi lao động
giảm về tỉ lệ
- Hình dáng có sự thay đổi thân
rộng ra và đáy hẹp đi
- Dân số TP Hồ chí Minh có xu
hớng già đi
2. Phân tích tháp
tuổi TP Hồ Chí

Minh
- Nhóm tuổi lao động
tăng về tỉ lệ
- Nhóm tuổi giảm về
tỉ lệ
- Hình dáng tháp tuổi
* Hoạt động 3 : Tổ chức cho HS đọc lợc đồ phân bố dân c châu A ( 15 )
Trang 7
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan
-Phơng tiện: lợc đồ phân bố dân c châu A
- GV treo lợc đồ dân c đô thị châu A và yêu
cầu HS quan sát
? Tìm trên lợc đồ những khu vực tập trung
đông dân của Châu A?
? Tìm các siêu đô thị của Châu A phân bố ở
đâu ?
? Qua đó em có nhận xét gì về sự phân bố dân
c của châu A?
? Quá trình đô thị hóa của châu A diễn ra ntn?
- GV chốt rồi chuyển
- Dân c và các đô thị châu A
tập trung đông đúc ở Đông á,
Nam á. Đông Nam á chủ yếu ở
các đồng bằng ven biển
- Dân c châu A phân bố không
đều
-Số lợng các siêu đô thị của
châu A rất nhiều-> Quá trình
đô thị hóa diễn ra rất nhanh
chóng

3. Đọc lợc đồ phân
bố dân c Châu A
- Sự phân bố dân c
- Các siêu đô thị
5. Hoạt động nối tiếp.
- Nắm đợc nội dung bài học
- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Đọc và ngiên cứu bài mới.
6. Tự rút kinh nghiệm
Trang 8
Phần hai : Các môi trờng Địa lí
Chơng I : Môi trờng đới nóng. Hoạt động kinh tế của con ngời ở đới nóng
Tiết 5 . Bài 5: Đới nóng . Môi trờng Xích Đạo ẩm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS cần
- Xác định đợc vị trí đới nóng trên TG và các kiểu môi trờng trng đới nóng
- Trình bày đợc đặc điểm của môi trờng xích đạo ẩm ( Nhiệt độ và lợng ma cao quanh năm, có rừng rậm
thơng xanh quanh năm )
2. Kĩ năng
- Đọc đợc biểu đồ nhiịet độ và lợng ma của môi trờng xích đạo ẩm và lát cắt rừng rậm xích đạo xanh
quanh năm.
- Nhận biết dợc môia trờng xích đạo ẩm qua một đoạn văn mô tả và qua ảnh chụp
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Quả địa cầu, Lợc đồ các kiểu môi trờng trong đới nóng
- Tranh, ảnh, hình vẽ vè cảnh quan rừng rậm thờng xanh quanh năm.
- Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của Xin-ga-po
2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức về các loại gió thờng xuyên, các đới khí hậu trên trái đấi
- Ôn lại kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma.
III. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp

- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí học tập
2. Kiểm tra bài cũ: GV dùng quả địa cầu kiểm tra lại kiến thức
H1. Lên bảng chỉ trên quả địa cầu các đờng chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam? Các vòng cực Bắc, vòng cực
Nam ?
H2. Chỉ và nêu vị trí, đặc điểm của các đới khí hậu đã học ở lớp 6 trên quả địa cầu?
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: - ở lớp 6 các em đã đợc tìm hiểu sơ lợc về các đới khí hậu, đó cũng chính là các môi
trờng địa lí lớn. Để giúp các em tìm hiểu sâu rộng và cụ thể hơn về các môi trờng địa lí này chúng ta sẽ
học sang phần 2 của chơng trình địa lí 7: các môi trờng địa lí. Môi trờng địa lí đầu tiên chúng ta tìm hiểu
trong chơng I là : Môi trờng đới nóng. Vậy đới nóng có vị trí và đặc điểm ntn? Bao gồm các môi trờng gi?
Chúng ta hãy vào bài học hôm nay
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về đới nóng ( 10 )
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan
-Phơng tiện: Quả địa cầu, Lợc đồ các kiểu môi trờng trong đới nóng
HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản
? Lên bảng dựa vào kiến thức lớp 6 chỉ vị trí
của đới Nóng trên quả Địa cầu và trên BĐ ?
- Danh giới của đới nóng trên thực tế không
hoàn toàn trùng khớp với đơng chí tuyến
(chỉ trên BĐ)
? Nêu các đặc điểm khí hậu của đới nóng ?
(nhiệt độ, gió chính, lợng ma)
? Vì sao đới nóng lại có đặc điểm khí hậu
nh vậy?
? Nhìn vào BĐ em có nhận xét gì về diện
tích đất đai thuộc đới nóng ?
- Đới nóng trải dài giữa 2 chí tuyến
tạo thành 1vành đai liên tục bao
quanh trái đất

- Nhiệt độ cao (20->30
0
) lợng ma lớn
(1000 -> 2000mm ) gió chính là gió
tín phong (Mậu dịch) thổi từ chí tuyến
về xích đạo
- Vì nơi đây quanh năm nhận đợc l-
ợng ánh sáng mặt trời lớn, góc tiếp xạ
lớn và thời gian chiếu sáng ít chênh
lệch(t
0
cao), lại tồn tại vành đai khí áp
I. Đới nóng
- Vị trí
- Khí hậu
- Sinh vật
Trang 9
? Nghiên cứu SGK nêu đặc điểm của giới
sinh vật trong đới nóng ?
? Dựa vào sự phân bố dân c TG đã học ở bài
2 cho biết tình hình dân số của đới nóng?
? Quan sát BĐ chỉ và nêu các kiểu môi trờng
trong đới nóng?
->Mỗi 1 kiểu môi trờng lại có những đặc
điểm riêng biệt chúng ta sẽ lần lợt tìm hiểu
từng kiểu môi trờng này. Môi trờng đầu tiên
chúng ta tìm hiểu là môi trờng xích đạo ẩm.
thấp xích đạo( ma nhiều)
- Đới nóng chiếm phần lớn diện tích
đất nổi trên TĐ

- Có giới thực, động vật hết sức đa
dạng và phong phú
- Đây là khu vực tập trung đông dân
và có nhiều nớc đang phát triển trên
TG
- Trong đới nóng có các kiểu môi tr-
ờng: Môi trờng xích đạo ẩm, môi tr-
ờng nhiệt đới, môi trờng nhiệt đới gió
mùa và môi trờng hoang mạc.
- Đất đai
- Dân c
- Các kiểu môi
trờng
* Hoạt động 2 : Tổ chức cho HS tìm hiểu đặc điểm khí hậu của môi trờng xích đạo ẩm (12 )
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan
-Phơng tiện: Lợc đồ các kiểu môi trờng trong đới nóng, biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của Xin-ga-po
? Chỉ và nêu vị trí của môi trờng xích đạo
ẩm trên bản đồ?
- Danh giới môi trờng xích đạo ẩm không
hoàn toàn trùng khớp với đờng 5
0
B,N có sự
xê dịch
- Xác định vị trí của Xin-ga-po trên BĐ
- GV treo biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của
Xin-ga-po yêu cầu HS quan sát và phân tích.
? Quan sát đờng biểu diễn nhiệt độ xác định
tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng mấy,
nhiệt độ là bao nhiêu? tháng có nhiệt độ
thấp nhất là tháng mấy, nhiệt độ là bao

nhiêu? chênh lệch giữa tháng cao nhất và
tháng thấp nhất là bao nhiêu? Qua đó em có
nhận xét gì về nhiệt độ của Xin-ga-po?
? Quan sát các cột lợng ma cho biết tháng
nào ma nhiều nhất? tháng nào ma ít nhất?
chênh lệch là bao nhiêu? Em có nhận xét gì
về tổng lợng ma và sự phân bố lợng ma
trong năm của Xin-ga- po ?
? Xin- ga po là 1 địa danh tiêu biểu của
Môi trờng xích đạo ẩm qua khí hậu của Xin-
ga-po hãy nêu đặc điểm khí hậu của môi tr-
ờng xích đạo ẩm?
-> Với đặc điểm khí hậu nh vậy nơi đây có
cảnh quan ra sao chúng ta sang phần 2
- Từ 5
0
B đến 5
0
N
- Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng
4,9 nhiệt độ là: 27
0
c. Tháng có nhiệt
độ thấp nhất là tháng 1,7,12 là 25
0
c.
Chênh lệch 2
0
c
-> Xin-ga-po có nền nhiệt độ cao quanh

năm biên độ giao động nhiệt rất thấp
- Tháng ma nhiều nhất là tháng 1,11,12
khoảng 250 mm . Tháng ma ít nhất là
tháng 5,7,9 khoảng 170mm chênh lệch
không đáng kể
-> Lợng ma lớn và ma khá đều quanh
năm
- Môi trờng xích đạo ẩm có khí hậu
nóng ẩm quanh năm. Chênh lệch nhiệt
độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp
nhất rất nhỏ. Lợng ma TB năm lớn
1500->2500mm ma khá đều quanh
năm. Độ ẩm cao không khí ẩm ớt ngột
ngạt
II.Môi trờng
xích đạo ẩm.
1. Khí hậu
- Vị trí
- Khí hậu
+ Nhiệt độ
+ lợng ma
* Hoạt động 3 : Tổ chức cho HS tìm hiểu đặc điểm của cảnh quan rừng rậm xanh quanh năm ( 12 )
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan
-Phơng tiện: Tranh ảnh, hình vẽ, lắt cắt về rừng rậm xanh quanh năm
GV treo tranh ảnh, hình vẽ, lát cắt về rừng
rậm xanh quanh năm.
? Quan sát và cho biết rừng có mấy tầng
chính ?
? Tại sao rừng ở đây lại có nhiều tầng ?
- HS quan sát

- Rừng có 5 tầng
- Vì nhiệt độ và lợng ma ở đây rất
phong phú
2. Rừng rậm
xanh quanh
năm.
Trang 10
? Đọc đoạn văn bài 3 trang 18?
? Qua quan sát tranh ảnh và đọc đoạn văn
trên hãy nêu đặc điểm của cảnh quan rừng
rậm xanh quanh năm ?
- GV thuyết trình thêm về sự đa dạng sinh
học của 1 số rừng lớn nh Rừng Amadôn,
rừng ở In-đô-nê-xi-a, rừng ở trung Phi
những cánh rừng này là lá phổi xanh của
nhân loại nhng hiện đang bị khai thác rất
mạnh và có nguy cơ bị kiệt quệ cần phải bảo
vệ
-> Rừng cây phát triển rậm rạp. cây
rừng xanh tốt quanh năm, mọc thành
nhiều tầng tán từ mặt đất đến độ cao
40-50m . Trong rừng có nhiều loại dây
leo và phong lan mọc chằng chịt. Có
nhiều loài chim, thú sinh sống.
- ở vùng cửa sông, ven biển lầy bùn
có rừng ngập mặn phát triển rậm rạp
- Rừng có đa
dạng sinh học
bậc nhất
- Có nhiêu loài

cây, mọc thành
nhiều tầng rậm
rạp và có nhiều
loài chim thú
sinh sống
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: 3nhóm GV giao phiếu học tập cho từng nhóm
+ Nhóm 1: Phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lợng ma để nhận biết đâu là biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của
1 địa danh thuộc môi trờng Xích đạo ẩm? Vì sao lại là biểu đồ đó?
+ Nhóm 2: Quan sát và mô tả 1 số tranh ảnh và nhận biết đâu là ảnh chụp cảnh quan rừng rậm xanh quanh
năm? Vì sao lại chon bức ảnh đó?.
+ Nhóm 3: Làm bài trắc nghiệm : Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1.Môi trờng đới nóng nằm ở vị trí ?
a. Giữa 2 chí tuyến b. Giữa 2 chí tuyến và 2 vòng cực c. Từ 2 vòng cực đến 2 cực
2.Môi trờng xích đạo ẩm có đặc điểm khí hậu là ?
a. Nóng ẩm theo mùa b. Nóng ẩm quanh năm
c. Khô lạnh quanh năm d. Nóng khô quanh năm
3.Đặc điểm nào sau đây không đúng nhất với cảnh quan rừng rậm xanh quanh năm ?
a.Cây cối xanh quanh năm b. Cây cối tha thớt, chim thú nghèo nàn
c. Cây cối xanh tốt ,nhiều tầng d. Chim , thú phong phú
4. Nhận xét nào sau đây không phải là đặc điểm khí hậu của đới nóng ?
a.Nhiệt độ cao b. Ma nhiều
c. Có gió Tín phong d. Có gió Tây ôn đới
- Các nhóm báo cáo kết quả , nhận xét chéo nhóm bạn
- GV tổng hợp kết quả chốt rồi chuyển
5. Hoạt động nối tiếp.
- Nắm đợc nội dung bài học
- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Đọc và nghiên cứu bài mới.
6. Tự rút kinh nghiệm

Tiết 6 . Bài 6 : Môi trờng nhiệt đới
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS cần
- Nắm đợc đặc điểm của môi trờng nhiệt đới ( nóng quanh năm vf có thời kì khô hạn ) và có khí hậu nhiệt
đới ( nóng và có lợng ma thay đổi: càng về gần chí uyến lợng ma càng giảm dần và thời kì khô hạn càng
kéo dài )
- Nhận biết đợc cảnh quan đặc trng của môi trờng nhiệt đới là xa van hay đồng cỏ cao nhiệt đới.
2. Kĩ năng
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ nhiệt độ và lợng ma cho HS
- Củng cố kĩ năng nhận biết môi trờng địa lí cho HS qua ảnh chụp
Trang 11
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lợc đồ các môi trờng địa lí
- Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của Ma-la-can và Gia-mê-na
- Tranh ảnh cảnh quan xavan, đồng cỏ cao nhiệt đới
2. Học sinh: - Ôn lại kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma.
- Ôn lại kĩ năng miêu tả đặc trng của cảnh quan qua ảnh
III. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí học tập
2. Kiểm tra bài cũ
? Làm bài trắc nghiệm : Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1.Môi trờng đới nóng nằm ở vị trí ?
a. Giữa 2 chí tuyến b. Giữa 2 chí tuyến và 2 vòng cực c. Từ 2 vòng cực đến 2 cực
2.Môi trờng xích đạo ẩm có đặc điểm khí hậu là ?
a. Nóng ẩm theo mùa b. Nóng ẩm quanh năm
c. Khô lạnh quanh năm d. Nóng khô quanh năm
3.Đặc điểm nào sau đây không đúng nhất với cảnh quan rừng rậm xanh quanh năm ?
a.Cây cối xanh quanh năm b. Cây cối tha thớt, chim thú nghèo nàn
c. Cây cối xanh tốt ,nhiều tầng d. Chim , thú phong phú

4. Nhận xét nào sau đây không phải là đặc điểm khí hậu của đới nóng ?
a.Nhiệt độ cao b. Ma nhiều
c. Có gió Tín phong d. Có gió Tây ôn đới
? Em hiểu biết những gì về môi trờng xích đạo ẩm?
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: - ở bài trớc chúng ta đã tìm hiểu môi trờng xích đạo ẩm thuộc đới nóng. Bài hôm nay
chúng ta tiếp tục tìm hiểu một môi trờng tiếp theo thuộc đới nóng đó là môi trờng nhiệt đới.
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về khí hậu ( 20 )
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận
-Phơng tiện: Lợc đồ các kiểu môi trờng trong đới nóng, các biểu đồ khí hậu
HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản
- GV treo Lợc đồ các kiểu môi trờng trong
đới nóng và yêu cầu HS quan sát
? Chỉ và nêu vị trí của môi trờng nhiệt đới
trên bản đồ?
- Danh giới môi trờng nhiệt đới không
hoàn toàn trùng khớp với những vĩ độ trên
mà có sự xê dịch
-GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
2 nhóm để phân tích 2 biểu đồ khí hậu
? Nhóm 1: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và l-
ợng ma của Ma-la-can?
? Nhóm 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và l-
ợng ma của Gia-mê-na?
- Các nhóm báo cáo kết quả GV tổng hợp
đánh giá
? Qua đặc điểm khí hậu của 2 địa điểm
thuộc môi trờng nhiệt đới trên hãy nêu đặc
điểm chung của khí hậu môi trờng nhiệt

đới?
- Vị trí từ vĩ tuyến 5
0
đén chí tuyến ở 2
bán cầu
- HS hoạt động theo nhóm
* Nhóm 1: Phân tích biểu đồg khí hậu
của Ma-la-can:
- Nhiệt độ cao nhất vào tháng 3,49,10
lên đến 28
0
c nhiệt độ thấp nhất vào
tháng 1,2,7,8 khoảng 25
0
c -> nhiệt độ
khá cao quanh năm biên độ nhiệt nhỏ
- Lợng ma khá lớn ma tập trung vào các
tháng từ tháng 5 đến tháng 10-> lợng ma
phân bố không đều có 2 mùa rõ rệt
* Nhóm 2: Phân tích biểu đồg khí hậu
của Gia-mê-na:
- Nhiệt độ cao nhất vào tháng 3,9, lên
đến 33
0
c nhiệt độ thấp nhất vào tháng
1,2 khoảng 22
0
c -> nhiệt độ khá cao
quanh năm biên độ nhiệt khá lớn
- Lợng ma trung bình ma tập trung vào

1. Khí hậu
- Vị trí
- Khí hậu
+ Nhiệt độ
+ Lợng ma
Trang 12
? Xác định vị trí của 2 địa diểm đó trên
BĐ ? Chỉ ra những điểm khác biệt về khí
hậu của 2địa điểm trên?
? Qua đó em có nhận xét gì về sự thay đổi
khí hậu của môi trờng nhiệt đới từ xích
đạo đến chí tuyến ?
? Chỉ ra điểm khác biệt giữa khí hậu của
môi trờng nhiệt đới với môi trờng xích đạo
ẩm?
- GV chốt rồi chuyển
các tháng từ tháng 5 đến tháng 9-> lợng
ma phân bố không đều có 2 mùa rõ rệt
=> Khí hậu nhiệt đới có nhiệt độ cao
quanh năm (trên 20
0
c) nhng vẫn có sự
thay đổi theo mùa. Lợng ma trung bình
(500-> 1500mm) chủ yếu tập trung vào
mùa ma.
* Hoạt động 2 : Tổ chức cho HS tìm hiểu đặc điểm khác của môi trờng ( 15 )
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan
-Phơng tiện: Tranh ảnh, hình vẽ về cảnh quan xa van
- GV treo ảnh cảnh quan xa van
? Quan sát tranh ảnh trên hãy mô tả các

đối tợng đợc thể hiện trong ảnh?
? Chỉ ra sự khác biệt của 2 ảnh xavan ở
Kê-ni-a và xavan ở Trung Phi ?
? Qua đó hãy nêu đặc điểm của cảnh quan
xavan?
? Tại sao cảnh quan nơi đây có đặc diểm
nh vậy?
? Xu thế phát triển của cảnh quan này ra
sao? Vì sao có sự thay đổi đó ?
? Nêu giá trị của cảnh quan nơi đây là gì ?
- GV chốt rồi chuyển
- Cảnh quan thay đổi theo mùa: mùa ma
cây cỏ xanh tốt chim thú linh hoạt sông
đầy nớc.Mùa khô cây cỏ úa vàng chim
thú di c . lòng sông thu hẹp
- Đất Feralit đỏ vàng giầu ôxit sắt nhôm
dễ bị xói mòn nếu không canh tác hợp lí
- Cảnh quan thay đổi từ xích đạo về 2
chí tuyến : Rừng tha -> đồng cỏ cao->
cỏ mọc tha thớt-> cây bụi gai bán hoang
mạc
- Do sự biến đổi của khí hậu và tình
trạng khai thác rừng bừa bãi làm diện
tích xa van và bán hoang mạc ngày càng
mở rộng.
-Trồng đợc nhiều cây lơng thực và cây
công nghiệp. Đây là những khu vực
đông dân của TG
2. Các đặc điểm
khác của môi

trờng.
- Thay đổi theo
mùa
- Thay đổi theo
vĩ độ
- Tình trạng
- Giá trị
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
? Phân biệt môi trừơng nhiệt đới với môi trờng xích đạo ẩm?
? Làm bài trắc nghiệm : Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1.Đặc điểm khí hậu nào sau đây không thuộc môi trờng nhiệt đới?
a. Nhiệt độ cao quanh năm b. Lợng ma thay đổi theo mùa
c. Càng gần chí tuyến mùa ma càng kéo dài d. Tất cả các đặc điểm trên
2. Càng đến gần 2 chí tuyến thì cảnh quan môi trờng thay đổi theo quy luật?
a. Xavan-> rừng tha-> bán hoang mạc b. Rừng tha-> xavan-> bán hoang mạc
c. Bán hoang mạc-> xa van-> rừng tha c. Rừng tha-> bán hoang mạc-> xa van
5. Hoạt động nối tiếp.
- Nắm đợc nội dung bài học
- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu và thu thập thêm thông tin về môi trờng nhiệt đới trên : đài, báo, tivi
- Đọc và nghiên cứu bài mới.
6. Tự rút kinh nghiệm
Tiết 7 . Bài 7 : Môi trờng nhiệt đới gió mùa
I. Mục tiêu
Trang 13
1. Kiến thức: HS cần
- Nắm đợc sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và đặ điểm của gió mùa mùa hạ và gió mùa
mùa đông.
- Nắm đợc 2 đặc điểm cơ bản của môi trờng nhiệt đới gió mùa ( nhiệt độ, lợng ma thay đổi theo mùa gió,
thời tiêt diễn biến thất thờng ) đặc điẻm này chi phối thiên nhiên và hoạt động của con ngời theo nhịp điệu

củ gió mùa.
- Hiểu đợc môi trờng nhiệt đới gió mùa là môi trờng đặc sắc và đa dạng ở đơí nóng.
2. Kĩ năng
- Rèn cho HS kĩ năng đọc bản đồ, ảnh địa lí , biểu đồ nhiệt độ và lợng ma, nhận biết khí hậu nhiệt đới gió
mùa qua biểu đồ.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lợc đồ các môi trờng địa lí
- Lợc đồ gió mùa châu á
- Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của Hà Nội và Mum- bai
- Tranh ảnh cảnh quan môi trờng
2. Học sinh: - Ôn lại kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma.
- Ôn lại kĩ năng miêu tả đặc trng của cảnh quan qua ảnh
- Tìm hiểu đặc điểm khí hậu và cảnh quan ở địa phơng em
III. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp: - Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí học tập
2. Kiểm tra bài cũ: ? Làm bài trắc nghiệm : Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1.Đặc điểm khí hậu nào sau đây thuộc môi trờng nhiệt đới?
a. Nhiệt độ cao quanh năm b. Lợng ma thay đổi theo mùa
c. Càng gần chí tuyến mùa ma càng ít và ngắn d. Tất cả các đặc điểm trên
2. Càng cách xa 2 chí tuyến thì cảnh quan môi trờng thay đổi theo quy luật?
a. Xavan-> rừng tha-> bán hoang mạc b. Rừng tha-> xavan-> bán hoang mạc
c. Bán hoang mạc-> xa van-> rừng tha c. Rừng tha-> bán hoang mạc-> xa van
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: - Chúng ta đã tìm hiểu đợc 2 kiểu môi trờng trong đới nóng. Hôm nay chúng ta lại tiếp
tục tìm hiểu 1 môi trờnh hết sức đặc sắc trong đới nóng đó là môi trờng nhiệt đới gió mùa.
Vậy môi trờng này có gì khác biệt so với 2 môi trờng trớc bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu?
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về khí hậu ( 20 )
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận
-Phơng tiện: Lợc đồ các kiểu môi trờng trong đới nóng, các biểu đồ khí hậu, lợc đồ gió mùa châu á

HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản
GV treo lợc đồ các môi trờng địa lí và yêu
cầu HS quan sát
? Xác định vị trí của môi trờng nhiệt đới
gió mùa trên BĐ ?
- GV treo lợc đồ gió mùa mùa đông và gió
mùa mùa hạ giới thiệu và yêu cầu HS quan
sát.
? Chỉ và xác định hớng gió của gió mùa
mùa đông? Nêu đặc điểm khí hậu mùa
đông ? Vì sao mùa đông lại lạnh khô ?
? Chỉ và xác định hớng gió của gió mùa
mùa hạ ? Nêu đặc điểm khí hậu mùa hạ ?
Vì sao mùa hạ lại nóng ẩm?
? Khí hậu mùa đông có gì đặc biệt?
- Nam á và Đông Nam A
- HS hoạt động theo nhóm
* Nhóm 1: Gió mùa mùa hạ
- Hớng gió Tây nam, Nam, đông nam
- Gió nóng từ nam bán cầu thồi lại
qua biển nên gây ra nóng, ma nhiều
* Nhóm 2 : Gió mùa mùa đông:
- Hớng gió: Nam, Đông bắc.
- Gió từ lục địa bắc á thổi xuống lạnh
và khô
* Biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của Hà
Nội có nhiệt độ khá cao biên độ nhiệt
1. Khí hậu
- Vị trí
Trang 14

GV tổ chức cho HS hoaạt động theo
nhóm: 2 nhóm
? Nhóm 1: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và l-
ợng ma của Hà Nội?
? Nhóm 2 : Phân tích biểu đồ khí hậu của
Mum- Bai ?
- Các nhóm báo cáo kết quả GV chốt rồi
chuyển.
? Qua đó em hiểu gì về đặc điểm khí hậu
của môi trờng nhiệt đới gió mùa?
? Khí hậu môi trờng nhiệt đới gió mùa có
gì khác với khí hậu môi trờng nhiệt đới ?
? Việt nam thuôc môi trờng nào?
Đặc điểm khí hậu của VN ra sao?
GV chốt rồi chuyển.
khá lớn. Lợng ma khá lớn ma nhiều
vào mùa hạ
- Biểu đồ khí hậu của Mun- bai :
Nhiệt độ khá cao thay đổi theo mùa
biên độ nhiệt nhỏ. Lợng ma phong
phú nhng rất tập trung vào mùa hạ
=> Khí hậu nhiệt đới gió mùa có nhiệt
độ và lợng ma tùy thuộc vào vị trí gần
hay xa biển sờn đón gió hay khuất gió
thay đổi theo mùa. Thời tiết diễn biến
thất thờng
- Khác nhau ở sự phân bố lợng ma và
sự thay đổi thất thờng.
- VN thuộc môi trờng nhiệt đới gió
mùa

- Khí hậu
* Hoạt động 2 : Tổ chức cho HS tìm hiểu đặc điểm khác của môi trờng ( 15 )
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan
-Phơng tiện: Tranh ảnh, hình vẽ về cảnh rừng nhiệt đới gió mùa
GV treo tranh ảnh về thiên nhiên nhiệt đới
gió mùa yêu cầu HS quan sát
? Quan sát mô tả những đối tợng thể hiện
trong ảnh?
? Chỉ ra sự khác nhau giữa H7.5 và 7.6 ?
? Qua tranh ảnh và dựa vào thiên nhiên
Việt Nam hãy nêu đặc điểm của môi trờng
nhiệt đới gió mùa ?
? Khí hậu và thiên nhiên nhiệt đới gió mùa
có thuận lợi và khó khăn gì ?
- Mổitờng nhiệt đới gió mùa là môi tr-
ờng phong phú và đa dạng nhất đới
nóng
- Thiên nhiên thay đổi theo mùa
+ Mùa hạ cây cối xanh tơi rậm rạp ,
rừng nhiều tầng động vật phong phú
+ Mùa đông cây khô lá vàng hoặc
rụng lá
- Thích hợp trồng cây lơng thực (Lúa
nớc) và cây công nghiệp. Đây là vùng
tập trung đông dân của TG
2. Các đặc điểm
khác của môi tr-
ờng.
- Thay đổi theo
mùa

- Giá trị
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
? Phân biệt môi trừơng nhiệt đới gió mùa với môi trờng nhiệt đới ?
? Làm bài trắc nghiệm : Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1.Đặc điểm khí hậu nào sau đây thuộc môi trờng nhiệt đới gió mùa?
a. Nhiệt độ cao quanh năm b. Lợng ma thay đổi theo mùa
c. Càng gần chí tuyến mùa ma càng kéo dài d. Tất cả các đặc điểm trên
2. Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa có đặc điểm là ?
a. Thay đổi theo mùa b. Diễn biến thất thờng
c. Phong phú và đa dạng d. Tất cả các phơng án trên
5. Hoạt động nối tiếp.
- Nắm đợc nội dung bài học
- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu và thu thập thêm thông tin về môi trờng nhiệt đới trên : đài, báo, tivi
- Đọc và nghiên cứu bài mới.
6. Tự rút kinh nghiệm
Tiết 8 . Bài 8 : Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng
Trang 15
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS cần
- Nắm đợc các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng: Làm rẫy, thâm can lúa nớc, sản xuất theo
quy mô lớn.
- Nắm đợc mối quan hệ giữa canh tác lúa nớc và dân c .
2. Kĩ năng
- Nâng cao kĩ năng phân tích ảnh địa lí và lợc đồ địa lí.
- Rèn luyện kĩ năng lập sơ đồ các quan hệ
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lợc đồ những khu vực thâm canh lúa nớc ở châu A
- Các tranh ảnh về hoạt động nông nghiệp ở đới nóng.
2. Học sinh: - Tìm hiểu các hoạt động nông nghiệp ở đới nóng, ở địa phơng em

III. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí học tập
2. Kiểm tra bài cũ:? Làm bài trắc nghiệm : Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1.Đặc điểm khí hậu nào sau đây thuộc môi trờng nhiệt đới gió mùa?
a. Nhiệt độ cao quanh năm b. Lợng ma thay đổi theo mùa
c. Càng gần chí tuyến mùa ma càng kéo dài d. Tất cả các đặc điểm trên
2. Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa có đặc điểm là ?
a. Thay đổi theo mùa b. Diễn biến thất thờng
c. Phong phú và đa dạng d. Tất cả các phơng án trên
3. Sự khác nhau giữa khí hậu môi trờng nhiệt đới với nhiệt đới gió mùa là ?
a. Sự phân bố lợng ma trong năm b. Biên độ giao động nhiệt
c. Ma nhiều hơn d. Nóng hơn
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Chúng ta đã tìm hiểu về các kiểu môi trờng trong đới nóng . Đới nóng là khu vực phát
triển nông nghiệp từ rất sớm. ở đay có nhiều hình hức canh tác trong nông nghiệp. Vậy đặc điểm của các
hình thức canh tác ấy ntn chúng ta hãy vào bài hôm nay ?
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về làm nơng rẫy ( 10 )
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận
-Phơng tiện: Tranh ảnh, số liệu về HĐ làm nơng rẫy
HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản
- GV treo tranh ảnh yêu cầu HS quan sát
? Hình thức canh tác này xuất hiện từ bao
giờ ?
? Hình thức canh tác này diễn ra ntn? có
đặc điểm ra sao ?
? Nêu những a điểm và hạn chế của hình
thức canh tác này ?
? Em có nhận xét đánh giá gì về hình thức

canh tác này ?
? Nêu một số biểu hiện cho thấy sự lạc
hậu của hình thức sản xuất này ?
? Cần có những biện pháp gì để giải quyết
- GV chốt rồi chuyển
- Ra đời từ rát sớm
- Phá, đốt 1 vạt rừng để lấy đất canh
tác sau vài vụ đất bạc màu bỏ đi tìm
nơi khác tiếp tục đốt vạt rừng khác làm
nơng rẫy
- Đây là hình thức canh tác thô sơ, lạc
hậu năng xuất thấp làm cho đất đai
nhanh chóng bị thoái hóa bạc màu và
tàn phá rừng một cách nhanh chóng
- Càn phải có những chính sách hợp lí
giáo dục ngời dân kĩ thuật nông
nghiệp và ý thức bảo vệ rừng.
1. Làm nơng rẫy
- Đặc điểm
- Kết quả
- Biện pháp
* Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về làm ruộng , thâm canh lúa nớc ( 10
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận
-Phơng tiện: Tranh ảnh, số liệu về HĐ Làm ruộng, thâm canh lúa nớc
Trang 16
? Quan sát H8.4,.8.3Nêu 1 sồ điều kiện về
nhiệt độ, lợng ma để tiến hành thâm canh
lúa nớc ?
? Nêu những điều kiện về dân c, nguồn lao
động để làm ruộng thâm canh lúa nớc

? Hoạt động thâm canh lúa nớc diễn ra
ntn?
? Tại sao phải củng cố đê điều, bờ vùng bờ
thửa, làm ruộng bậc thang ?
? Làm ruộng thâm canh lúa nớc ở địa ph-
ơng em diễn ra ntn?
? Em biết những chính sách gì của VN để
thúc đẩy hoạt động nông nghiệp ?
? Việt Nam và các nớc trong khu vực đã
đạt đợc những thành tựu gì về nông nghiệp
?
- Nhiệt độ cao. Lợng ma phong phú,
có điều kiện giữ nớc, chủ động tới tiêu
- Nhân công dồi dào,
- Tăng vụ, tăng vụ tăng năng xuất,
chăn nuôi gia súc, gia cầm
- Do áp dụng những tiến bộ về khao
học kĩ thuật, có những chính sách
nông nghiệp hợp lí, các cuộc cach
mạng xanh các nớc đã giải quyết đợc
nạn đói và bớc đầu vơn lên trở thành
những nớc xuất khẩu gạo
- Chính sách khoán 10, Sản xuất nông
nghiệp hàng hóa
- VN xuất khẩu năm 2006 khoảng 5,6
triệu tấn gạo đứng thứ 2 sau Thái Lan
2. Làm ruộng
thâm canh lúa n-
ớc
- Điều kiện để

thâm canh lúa nớc
- Hoạt động thâm
canh lúa nớc
- Tình hình thâm
canh ở các quốc
gia
* Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tìm hiểu về sản xuất nông sản hàng hóa theo quy mô lớn ( 10 )
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận
-Phơng tiện: Tranh ảnh, số liệu về HĐ sản xuất nông sản theo quy mô lớn
? Quan sát H8.5 mô tả đối tợng thể hiện
trong ảnh?
? Em có nhận xét gì về quy mô, về tổ chức
sản xuất và sản phẩm nông nghiệp của
hình thức canh tác này?
? So sánh với các hình thức thâm canh trớc
hãy chỉ ra những u điểm và nhợc điểm của
hình thức canh tác này ?
? Đồn điền cho thu hoạch nhiều nông sản
tại sao ngời ta không cho lập nhiều đồn
điền ?
? Qua đó em có nhận xét gì về hình thức
canh tác trên ?
- Quy mô sản xuất: phải có diện tích
lớn
-Tổ chức sản xuất: có tổ chức khoa
học ,có quản lí. có các phơng tiện lao
động hiện đại, có cơ sở hạ tầng
- Kết quả : làm ra nhiều sản phẩm
hàng hóa
- Ưu điểm : cho thu hoạch nhiều nông

sản
- Hạn chế: Phải có đất rộng, nhiều
vốn, nhiều máy móc, phải có nguồn
tiêu thụ hàng hóa ổn định
3. Sản xuất hàng
hóa nông sản
theo quy mô lớn
- Quy mô
- Tổ chức
- Kết quả
- Ưu điểm
- Hạn chế:
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
? Địa phng em đang canh tác nông nghiệp ở hình thức nào ? Hình thức đó có phù hợp với các điều kiện ở
địa phơng không ? Địa phơng em đã có những chính sách gì để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp ?
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: 4 nhóm mỗi nhóm làm 1 bài tập trong SGK. Nhóm 4 làm bài
tập trắc nghiệm sau:
Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Hình thức canh tác nào đòi hỏi nhiều vốn và khoa học kĩ thuật nhất
a. Làm nơng rẫy b. Thâm canh lúa nớc
c. Đồn điền d. Cả 3 hình thức trên
2. Hình thức canh tác nào phổ biến ở môi trờng nhiệt đới gió mùa ?
a. Làm nơng rẫy b. Thâm canh lúa nớc
c. Đồn điền d. Cả 3 hình thức trên
3. Hình thức canh tác nào gây thoái hóa đất và tàn phá rừng ?
a. Làm nơng rẫy b. Thâm canh lúa nớc
c. Đồn điền d. Cả 3 hình thức trên
5. Hoạt động nối tiếp.
- Nắm đợc nội dung bài học
Trang 17

- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về hoạt động nông nghiệp ở địa phơng em
- Đọc và nghiên cứu bài mới.
6. Tự rút kinh nghiệm
Tiết 9 . Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS cần
- Nắm đợc các mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác đất đai với bảo vệ
đất.
- Biết đợc một số cây trồng , vật nuôi ở các kiểu môi trờng khác nhau của đới nóng.
2. Kĩ năng: - Luyện tập cách mô tả hiện trợng địa lí qua tranh liên hoàn và củng cố thêm kĩ năng đọc
ảnh địa lí cho HS
- Rèn luyện kĩ năng phán đoán địa địa lí cho HS ở mức độ cao hơn về mối quan hệ gữa khí
hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác và bảo vệ đất trồng.
3. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ đát đai,rừng, môi trờng
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Các tranh ảnh về hoạt động nông nghiệp ở đới nóng.
2. Học sinh: - Tìm hiểu các hoạt động nông nghiệp ở đới nóng, ở địa phơng em
III. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí học tập
2. Kiểm tra bài cũ
Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Hình thức canh tác nào lạc hậu nhất ?
a. Làm nơng rẫy b. Thâm canh lúa nớc
c. Đồn điền d. Cả 3 hình thức trên
2. Hình thức canh tác nào phổ biến ở môi trờng nhiệt đới gió mùa ?
a. Làm nơng rẫy b. Thâm canh lúa nớc
c. Đồn điền d. Cả 3 hình thức trên
3. Muốn sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo quy mô lớn cần có những điều kiện gì ?

a. Nhiều vốn và kĩ thuật b. Nhiều đất đai
c. Có thị trờng tiêu thụ d. Tất cả các yếu tố trên.
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài
Bên cạnh những hình thức canh tác. Nền nông nghiệp ở đới nóng có những đặc điểm ntn? Bài hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu?
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về đặc điểm sản xuất nông nghiệp ( 15
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận
-Phơng tiện: Tranh ảnh, số liệu về HĐ nông nghiệp
HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản
?Nhắc lại đặc điểm khí hậu của các môi
trờng địa lí đã học trong đới nóng ?
? Các đặc điểm đó có ảnh hởng gì tới cây
trồng vật nuôi và mùa vụ ở đới nóng ? cho
ví dụ ?
- Nhiệt độ cao ,lợng ma lớn quanh
năm .
- Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng ,vật
nuôi đa rạng mùa vụ
1.Đặc điểm sản
xuất nông
nghiệp
- Đặc điểm khí
Trang 18
? Quan sát và phân tích biểu đồ khí hậu
của môi trờng xích đạo ẩm H9 SGK ?
? Lớp mùn không dày nếu độ dốc cao,
lựng ma nhiều quanh năm nh vậy thì điều
gì sẽ xẩy ra với lớp mùn này?

? Nếu rừng ,Mất độ che phủ thì điều gì sẽ
xảy ra ?
? Qua đó em có nhận xét gì về hoạt động
nông nghiệp ở đới nóng?
?Nêu những biện pháp khắc phục những
bất lợi trên ?
? ở địa phơng em hoạt động sản xuất nông
nghiệp diễn ra nh thế nào?
- GV chốt rồi chuyển.
-Đất đai dễ bị sói mòn rửa trôi
-Cần bảo vệ rừng có những biện pháp
canh tác hợp lí và cách bố trí mùa vụ,
lựa chọn cây trồng vật nuôi cho hợp lý.
- Biện pháp: làm thủy lợi, trồng cây,
trừ dịch bệnh
hậu
- Đặc điểm sản
xuất nông nghiệp
- Khó khăn
- Biện pháp
* Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu ( 15 )
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan
-Phơng tiện: Tranh ảnh, số liệu về các sản phẩm nông nghiệp
? ở nớc ta có những loại cây trồng nào? Đ-
ợc trồng ở đâu ?
? Tại sao lại có sự phân bố nh vậy?
? Tại sao những ùng trồng lúa nớc lại th-
ờng trùng với những vùng đông dân bậc
nhất trên TG ?
- GV giới thiệu về cây lúa miến ( Cao l-

ơng)
? Nêu các loại cây trồng chủ yếu ở đới
nóng vavf sự phân bố của chúng?
? Nêu nhận xét về cây trồng của đới nóng/
? Đới nóng có các con vật nuôi nào ?
Chúng đợc nuôi ở đâu?
? Vì sao lại có sự phân bố nh vậy ? ở địa
phơng em có các cây trồng vật nuôi nào?
- GV chốt rồi chuyển
- Khoai, sắn, ngô trồng nhiều ở miềm
núi. Lúa trồng nhiều ở đồng bằng.
- Các cây trồng phải phù hợp với địa
hình đất trồng, khí hậu
- Cây cao lơng đợc trồng nhiều ở châu
Phi.
- Các cây công nghiệp rất phong phú
+ Cà phê trồng nhiều ở Nam Mĩ, Tây
Phi, Đông nam A
+ Cao su: Đông Nam A
+ Dừa: Các nớc ven biển
+ Bông: Nam A
+ Mía : Nam Mĩ
+ Lạc : Nam Mĩ, Tây Phi, Nam A
- Chăn nuôi ở đới nóng cha phát triển
bằng trồng trọt
+ Dê, cừu, trâu bò chăn thả vùng khô
han đòng cỏ
+ Lợn và gia cầm nuôi nhiều vùng
trồng ngũ cốc.
2. Các sản phẩm

nông nghiệp chủ
yếu.
- Cây trồng
- Vật nuôi
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Môi trờng xích đạo ẩm gặp những khó khăn gì ?
a. Đất đai dễ bị xói mòn b. Lắm sâu bệnh
c. Tầng mùn không dầy d. Cả 3 ý trên
2. Yếu tố nào chi phối mùa vụ ở môi trờng nhiệt đới gió mùa?
a. Đất đai b. Lợng ma và chế độ ma
c. Nhiệt độ d. Cả 3 ý trên
3. Cây lúa nớc đợc trồng nhiều ở khu vực nào?
a. Châu Phi b. Nhiệt đới gió mùa
c. Nam Mĩ d. Cả 3 ý trên
5. Hoạt động nối tiếp.
Trang 19
- Nắm đợc nội dung bài học
- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về hoạt động nông nghiệp ở địa phơng em
- Đọc và nghiên cứu bài mới.
6. Tự rút kinh nghiệm
Tiết 10 . Bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên , môi trờng ở đới nóng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS cần
- Biết đợc đới nóng vừa đông dân, vừa có sự bùng nổ dân số trong khi nền kinh tế còn đang trong quá trình
phát triển,, cha đáp ứng đợc các nhu cầu cơ bản( ăn, mặc , ở ) của ngời dân
- Biết đợc sức ép của dân số lên đời sống và các biện pháp mà các nớc đang phá trieenr áp dụng để giảm
sức ép dân số, bảo vệ tài nguyên, môi trờng.

2. Kĩ năng
- Luyện tập cách đọc, phântích biểu đồ và sơ đồ về các môi quan hệ
- Bớc đầu luyện tập cách phân tích các số liệu thống kê
3. Thái độ
- Giáo dục cho HS về dân số và bảo vệ tài nguyên, môi trờng.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số với lơng thực ở châu Phi
- Các số liệu về dân số
2. Học sinh: - Tìm hiểu bài trớc ở nhà
- Ôn lại các kiến thức đã học ở phần I
III. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí học tập
2. Kiểm tra bài cũ
Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Môi trờng xích đạo ẩm gặp những khó khăn gì ?
a. Đất đai dễ bị xói mòn b. Lắm sâu bệnh
c. Tầng mùn không dầy d. Cả 3 ý trên
2. Yếu tố nào chi phối mùa vụ ở môi trờng nhiệt đới gió mùa?
a. Đất đai b. Lợng ma và chế độ ma
c. Nhiệt độ d. Cả 3 ý trên
3. Cây lúa nớc đợc trồng nhiều ở khu vực nào?
a. Châu Phi b. Nhiệt đới gió mùa
c. Nam Mĩ d. Cả 3 ý trên
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: - Chúng ta đã tìm hiểu về các môi trờng ở đới nóng vậy tình hình dân số và tài nguyên
môi trờng ở đới nóng ntn? Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu?
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu về đặc điểm dân số ở đới nóng ( 15
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan,

-Phơng tiện: Tranh ảnh, số liệu về dân số
HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản
? Quan sát lợc đồ H2.1 cho biết dân c đới
nóng phân bố tập trung ở những khu vực nào
- Dân số đới nóng đông nhng chỉ sống
tập trung ở một số khu vực.
1. Dân số
- Dân số đới
Trang 20
? Dựa vào kiến thức bài 5 hãy cho biết tình
hình dân số của đới nóng ?
? Dân số đới nóng tập trung gần 50% dân số
TG lại tập trung ở 4 khu vực trên sẽ có tác
động gì tới tài nguyên môi trờng ở nơi đó ?
? Dựa vào kiến thức phần 1 hãy nêu tình
hình gia tăng dân số của thế giới nói chung
và đới nóng nói riêng ?
? Trong khi nguồn tài nguyên môi trờng
đang bị xuống cấp thì sự bùng nổ dân số ở
đới nóng có tác động ntn?
- GV chốt rồi chuyển
- Đa số các quốc gia đới nóng là các
nớc đang phát triển và vẫn còn trong
tình trạng bùng nổ dân số.
Tong khi nền kinh tế hiện nay còn
chậm phát triển thì 2 đặc điểm trên
của dân số sẽ gây sức ép nặng nề cho
việc cải tạo đời sống ngời dân và cho
tài nguyên môi trờng.
nóng đông nhng

chỉ sống tập
trung ở một số
khu vực.
-Đa số các quốc
gia đới nóng là
các nớc đang
phát triển và vẫn
còn trong tình
trạng bùng nổ
dân số.

* Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về sức ép của dân số tới tài nguyên môi trờng ( 15 )
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan
-Phơng tiện: Tranh ảnh, số liệu về sức ép dân số, H10.1, SGK
GV treo biểu đồ H10.1yêu cầu HS quan sát
? Phân tích biểu đồ H10.1?
? Nêu tình hình gia tăng dân số của châu
Phi?
? Nêu sự gia tăng sản lợng lơng thực của
châu Phi?
? Phân tích bình quân lơng thực theo đầu
ngời của châu Phi?
? Vì sao cả dân số và lơng thực đều gia tăng
mà bình quân lơng thực theo đầu ngời lại
giảm xuống ?
? Đọc bảng số liệu trong SGK ?
? Nhận xét về tơng quan giữa dân số và diện
tích rừng ở Đông Nam A ?
? Vì sao dân số càng tăng thì diện tích rừng
càng giảm ?

? Nghiên cứu SGK trang 33 ? Nêu những tác
động của sức ép dân số đến việc giải quyết
các nhu cầu ăn, ở , mặc cho ngời dân ?
? Đọc đoạn còn lại cho biết những tác dụng
tiêu cực của dân số đến môi trừơng?
? Cần có những biện phàp gì để giải quyết
tình trạng trên ?
? ở nớc ta nói chung và địa phơng em nói
riêng sức ép của dân số diễn ra ntn? và có
những biện pháp gì để giải quyết ?
- GV chốt rồi chuyển
- Dân số tăng 160%
- Lơng thực taeng: 110%
- Bình quân lơng thực giảm xuống :
80%
- Vì lơng thực không tăng kịp so với
sự gia tăng dân số.
- Dân số ĐNA tăng lên :442 triệu ng-
ời. Diện tích rừng giảm 208,6 triệu ha
-> Dân số càng tăng thì diện tích rừng
càng giảm.
- Do dân số tăng nhu cầu sử dụng tài
nguyên tăng: Phá rừng, lấy đất canh
tác
- Gây tác động xấu tới môi trừơng :
Thiếu nớc sạch, môi trờng tự nhiên bị
hủy hoại dần,
2. Sức ép của
dân số tới tài
nguyên môi tr-

ờng.
- Gây sức ép về l-
ơng thực
- Gây suy giảm
tài nguyên rừng
- Gây sức ép tới
các nhu cầu ăn, ở
,mặc của ngời
dân
- Gây sức ép tới
tài nguyên ,môi
trờng
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Nếu tấc độ gia tăng dân số là 2,0 % tấc độ tăng sản lợng lơng thực là 5,0 % thì bình quân lơng thực trên
đầu ngời sẽ :
a. Tăng lên b. Giảm xuống c. Ngang bằng
2. Đặc điểm nào đúng với tình hình dân số của đới nóng ?
a. Tăng nhanh b. tăng chậm c. Bùng nổ d. Bình thờng
Trang 21
5. Hoạt động nối tiếp.
- Nắm đợc nội dung bài học
- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ
- Tìm hiểu thêm về sức ép dân số ở địa phơng em
- Đọc và nghiên cứu bài mới.
6. Tự rút kinh nghiệm
Tiết 11 . Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS cần

- Nắm đợc nguyên nhân của di dan và đô thị hóa ở đới nóng.
- Biết đợc nguyên nhân hình thành và các vấn đề đặt ra cho các đô thị, siêu đô thị ở đới nóng.
2. Kĩ năng
- Bớc đầu luyện tập cách phân tích các sự vật, hiện tợng địa lí ( Các nguyên nhân đi dân )
- Củng cố các kĩ năng đọc, phân tích ảnh địa lí, lợc đồ địa lí và biểu đồ hình cột
3 Thái độ
- Giáo dục cho học sinh về dân số và di dân.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Lợc đồ dân c đô thị TG
- Các số liệu về di dân
- Các tranh ảnh, hình vẽ về di dân, các đô thị , siêu đô thị
2. Học sinh: - Tìm hiểu bài trớc ở nhà
- Ôn lại các kiến thức đã học ở phần I
III. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí học tập
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu tình hình gia tăng dân số và hậu quả của nó ở đới nóng ?
Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Nếu tấc độ gia tăng dân số là 2,0 % tấc độ tăng sản lợng lơng thực là 5,0 % thì bình quân lơng thực trên
đầu ngời sẽ :
a. Tăng lên b. Giảm xuống c. Ngang bằng
2. Đặc điểm nào đúng với tình hình dân số của đới nóng ?
a. Tăng nhanh b. tăng chậm c. Bùng nổ d. Bình thờng
3. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: - Chúng ta đã tìm hiểu về các môi trờng ở đới nóng và tìng hình dân số và tài nguyên
môi trờng ở đới nóng . Vậy tình hình đô thị hóa diễn ra ntn Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu?
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS tìm hiểu vến sự di dân ở đới nóng ( 15 )
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan,

-Phơng tiện: Tranh ảnh, số liệu về dân số
HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản
? Nhắc lại tình hình gia tăng dân số ở đới
nóng và hậu qủa của nó ?
? Đọc thuật ngữ di dân trong bảng thuật ngữ
cuối SGK ?
? Tại sao nói bức tranh di dân ở đới nóng rất
- Bùng nổ dân số ở đới nóng dẫn đến
nhu cầu dân c phải di chuyển đi nơi
khác tìm đất đai canh tác, việc làm
kiếm sống.
- Tình hình di dân rất đa dạng và
1. Sự di dân
- Tình hình di
dân rất đa dạng
và phong phú
Trang 22
đa dạng và phức tạp ?
? Tìm và nêu ra các nguyên nhân của sự di
dân ở đới nóng ?
? Hậu quả của quá trình di dân đó là gì ?
? Di dân ntn thì đợc coi là tích cực ?
? Cần có những biện pháp gì để khắc phục
những hậu quả trên ?
? Tình hình di dân ở địa phơng em ntn?
chính quyền cơ sở đã có những chính sách
và biện pháp gì ?
- GV chốt rồi chuyển.
phong phú.
- Nguyên nhân : tìm đất đai canh tác,

việc làm. di dân tị nạn, do thiên tai,
chiên tranh (Di dân tự phát )
-Di dân có tổ chức có kế hoạch. Do
phất triẻn kinh tế
- Hậu quả của di dân tự phát gây sức
ép về dân số, kinh tế ,đô thị
- Chỉ bằng những biện pháp quản lí
chặt chẽ di dân có tổ chức có kế
hoạch tích cực mới giải quyết đợc
sức ép di dân.
-Nguyên nhân
- Hậu quả
- Biện pháp
* Hoạt động 2: Tổ chức cho HS tìm hiểu về đô thị hóa ở đới nóng ( 15 )
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan
-Phơng tiện: Tranh ảnh, số liệu về đô thị, sieu đô thị, H11.1,11.2 SGK
? Đọc lại thuật ngữ đô thị hóa trong bảng
thuật ngữ ?
? Nghiên cứu SGK nêu tình hình đô thị hóa
ở đới nóng ?
?Vì sao tốc độ đô thị hóa ở đới nóng lại diễn
ra nhanh chóng nh vậy?
GV đa bảng số liệu
Tỉ lệ ĐTH Tốc độ
ĐTH (%)
1950 199
2
Toàn TG
29,4 44,0 49,6
Các nớc

phát triển
53,6 74,0 38,1
Các nớc
đang phát
triển
17,4 35,0 101,1
? Đọc bảng số liệu trên nhận xét về tốc độ
đô thị hóa ở đới nóng ?
? Tấc độ đô thị hóa đó sẽ gây ra những hậu
quả gì?
? Quan sát H11.1 và 11.2 mô tả các đối tợng
địa lí trong ảnh ?
? So sánh đô thị ở H11.1 với đô thị H11.2 ?
? Qua đó hãy nêu những biện pháp để khắc
phục những tiêu cực do đô thị hóa tự phát
sinh ra ?
? ở VN tình hình đô thị hóa diễn ra ntn?
Việt Nam đã có những giải pháp ,chính sách
gì cho vấn đề đô thị hóa ?
- GV chốt rồi chuyển.
- HS đọc thuật ngữ
-Năm 1950 đới nóng cha có đô thị nào
4 triệu dân đến năm 2000 đã có 11
siêu đô thị trên 8 triệu dân.
- Tốc độ đô thị hóa diễn ra rất nhanh ở
đới nóng từ năm 89 - > 2000 dân số đô
thị đới nóng tăng lên gấp đôi
- ở ấn Độ chủ yếu do di dân tự phát để
lại nhiều hậu quả nặng nề : Nhà ở,
điện nớc, tiện nghi sinh hoạt, môi tr-

ờng
- ở Xin-ga-po đô thị hóa có kế hoạch
thì cuộc sống của ngời dân ổn định, đủ
tiện nghi. Môi trờng đô thị sạch đẹp
- Giải pháp : Cần gắn liền đô thị hóa
với phát triển kinh tế và phân bố lại
dân c cho hợp lí.
2. Đô thị hóa
- Tình hình đô
thị hóa ở đới
nóng
- Nguyên nhân
- Hậu quả
- Giải pháp
4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm sau:
Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Di dân ở đới nóng diễn ra do các nguyên nhân ?
Trang 23
a. Thiên tai, hạn hán b. Xung đột, chiến tranh, đói nghèo
c. Các chính sách và sự phát triển kinh tế d. Tất cả các nguyên nhân trên
2. Nguyên nhân nào đợc coi là tích cực ?
a. Thiên tai, hạn hán b. Xung đột, chiến tranh, đói nghèo
c. Các chính sách và sự phát triển kinh tế d. Tất cả các nguyên nhân trên
3. Hậu quả của quá trình đô thị hóa tự phát là gì ?
a. Gây sức ép về nhà ở,điện, nớc, môi trờng b. Không gây hậu quả gì.
c. Cuộc sống ổn định, môi trờng sạch đẹp d. Tất cả các hậu quả trên
5. Hoạt động nối tiếp.
- Nắm đợc nội dung bài học
- Làm các bài tập ở Vở BT và TBĐ

- Tìm hiểu thêm về di dân và vấn đề đô thị hóa ở địa phơng em
- Đọc và nghiên cứu bài mới.
6. Tự rút kinh nghiệm
Tiết 12 . Bài 12: Thực hành:
nhận biết đặc điểm môi trờng đới nóng
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS cần có các kiến thức:
- Về các kiểu khí hậu : xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa
- Về đặc điểm của các kiểu môi trờng trong đới nóng.
2. Kĩ năng
- Rèn các kĩ năng đã học, củng cố và nâng cao thêm 1 bớc các kĩ năng sau đây :
- Kĩ năng nhận biết các môi trờng của đới nóng qua ảnh địa lí, qua biểu đồ nhiệt độ và lợng ma.
- Kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa chế độ ma với chế độ sông ngòi , giữa khí hậu với môi trờng .
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: - Các tranh ảnh về các kiểu môi trờng trong đới nóng
- Các biểu đồ nhiệt độ và lợng ma.
2. Học sinh - Ôn lại các kiến thức, kĩ năng đã học trong phần môi trờng đới nóng
III. Tiến trình trên lớp
1. ổn định tổ chức lớp
- Quan sát và điều chỉnh lớp cho hợp lí tạo không khí học tập
2. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tình hình di dân và đô thị hóa ở đới nóng ?
Chọn phơng án trả lời đúng nhất cho các câu sau:
1. Di dân ở đới nóng diễn ra do các nguyên nhân ?
a. Thiên tai, hạn hán b. Xung đột, chiến tranh, đói nghèo
c. Các chính sách và sự phát triển kinh tế d. Tất cả các nguyên nhân trên
2. Nguyên nhân nào đợc coi là tiêu cực ?
a. Thiên tai, hạn hán b. Xung đột, chiến tranh, đói nghèo
c. Dịch bệnh, việc làm d. Tất cả các nguyên nhân trên

3. Hậu quả của quá trình đô thị hóa có tổ chức, phát triển kinh tế là gì ?
a. Gây sức ép về nhà ở,điện, nớc, môi trờng b. Không gây hậu quả gì.
c. Cuộc sống ổn định, môi trờng sạch đẹp d. Tất cả các hậu quả trên
3. Dạy bài mới
Trang 24
a. Giới thiệu bài: Các em đã học xong môi trờng đới nóng. Để củng cố lại kiến thức và rèn các kĩ năng
nhận biết các đặc điểm môi trờng của đới nóng hôm nay chúng ta học bài thực hành
b. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tổ chức cho HS nhận biết các kiểu môi trờng ở đới nóng ( 15 )
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan, thảo luận
-Phơng tiện: Tranh ảnh, số liệu về dân số
HĐ của GV HĐ của HS ND cơ bản
- GV treo các ảnh về các kiểu môi trờng
trong đới nóng và yêu cầu học sinh quan sát
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm:
? Nhóm 1: quan sát mô tả ảnh A xác định
ảnh thuộc môi trờng nào?
? Nhóm 2 : quan sát mô tả ảnh B xác định
ảnh thuộc môi trờng nào?
? Nhóm 3 : quan sát mô tả ảnh C xác định
ảnh thuộc môi trờng nào?
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
- GV tổng kết đánh giá
- Học sinh quan sát ảnh
- HS hoạt động theo nhóm
- Nhóm 1 : ảnh A. Xa-ha-ra
+ Thuộc môi trờng hoang mạc nhiệt
đới
- Nhóm 2: ảnh B
+ Cảnh quan rừng tha xa van thuộc

kiểu môi trờng nhiệt đới
- Nhóm 3: ảnh C
+ Cảnh quan rừng rậm xanh quanh
năm thuộc kiểu môi trờng xích đạo
ẩm
1. Nhận biết các
kiểu môi trờng
qua ảnh
Hoạt động 2: Phân tích các biểu đồ khí hậu phù hợp với các đặc điẻm của môi trờng ở đới nóng (15 )
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan. Thảo luận nhóm
-Phơng tiện: Tranh ảnh, Các bểu đồ khí hậu, SGK
- GV treo tranh ảnh về 1 cảnh quan thuộc 1
kiểu môi trờng trong đới nóng và yêu cầu
HS quan sát.
? Cho biết cảnh quan trên là cảnh quan gì?
thuộc kiểu môi trờng gì ?
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm :
3 nhóm
- Mỗi nhóm phân tích 1 biểu đồ nhiệt độ và
lợng ma trong SGK
- Các nhóm xác định biểu đồ của nhóm
mình có phù hợp với cảnh quan trong ảnh
không và nêu lí do
- GV tổng hợp đánh giá kết quả
- GV chốt rồi chuyển.
- HS quan sát ảnh và xác định ảnh là
kiểu cảnh quan rừng tha xa- van thuộc
môi trờng nhiệt đới
- HS hoạt động theo nhóm
- Nhóm 1; Biểu đồ A; nóng đều quanh

năm, ma quanh năm Không phù hợp
- Nhóm 2 : Biểu đồ B: Nhiệt độ cao
quanh năm. Ma khá nhiều tập trung
vào 1 mùa -> Đây là khí hậu nhiệt đới-
> Phù hợp với cảnh quan trong ảnh
- Nhóm 3 : Biểu đồ C : Nhiệt độ cao
quanh năm. Lợng ma rất ít mùa khô
kéo dài tới 7 tháng-> Thuộc kiêủ môi
trờng nhiệt đới nửa hoang mạc - >
không phù hợp vì lợng ma quá thấp
2.Nhận biết các
biểu đồ khí hậu
phù hợp với
cảnh quan môi
trờng
- Biểu đồ B
* Hoạt động 3: Tổ chức cho HS phân tích các biểu đồ khí hậu
phù hợp với các đặc điẻm của lu lợng nớc sông ở đới nóng ( 15 )
-Phơng pháp : Nêu vấn đề, trực quan.
-Phơng tiện: Các bểu đồ khí hậu, biểu đồ lu lợng nớc sông SGK
GV treo các biểu đồ ma và yêu cầu HS quan
sát
? Phân tích và nhận xét về chế độ ma của
biểu đồ A ?
? Phân tích và nhận xét về chế độ ma của
biểu đồ B ?
? Phân tích và nhận xét về chế độ ma của
biểu đồ C ?
HS quan sát biểu đồ và phân tích
- Biểu đồ A:Ma nhiều và đều quanh

năm
- Biểu đồ B : Ma theo mùa tập trung
vào giữa năm , có thời kì khô hạn kéo
dài 4 tháng đầu năm
- Biểu đồ C : Lợng ma khá lớn ma theo
mùa ma nhiều vào gữa năm.
3. Phân tích
biểu đồ lợng m-
a phù hợp với l-
u lợng nớc
- A-X
- C- Y
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×