Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

GIAO AN DIA 8 DA CHINH SUA.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.49 KB, 77 trang )

Tiết 1 Ngày tháng 9 năm 2007
Phần 1: Thiên nhiên con ngời ở các châu lục Châu á
BàI 1: Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần nắm đợc:
- Hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lý, kích thớc đặc điểm địa hinh và khoáng sản của châu á
- Củng cố và phát triển các kĩ năng đọc, phân tích và so sánh các đối tợng trên lợc đồ
II. Phơng tiện dạy- học:
1. Lợc đồ vị trí địa lý châu á.
2. Bản đồ địa hình, khoáng sản, sông hồ Châu á.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:
1.ổn định tổ chức:
2.Bài cũ: ( Kết hợp bài mới)
3. Bài mới:
HĐ1. 1. Giới thiệu bài:
Châu á là một châu lục rộng lớn nhất, có điều kiện tự nhiên phức tạp và đa dạng. Tính phức
tạp đa dạng đó đợc thể hiện trớc hết qua cấu tạo địa hình và sự phân bố khoáng sản.
2. Tiến trình các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Giáo viên treo bản đồ châu á
Hớng dẫn học sinh quan sát:
? Điểm cực Bắc, cực Nam phần đất liền
của châu á nằm ở những vĩ độ địa lí
nào?
? Châu á tiếp giáp với những đại dơng,
châu lục nào?
? chiều dài từ điểm cực Bắc đến cực
Nam, từ cực Tây đến cực đông
Giáo viên
+ Điểm cực bắc: Sêliuxkin nằm ở vĩ
tuyến 77
o


44
/
B
+ Điểm cực Nam là mũi Piai nằm ở vĩ
độ 1
o
16
/
B
Từ cực Bắc đến cực Nam: 8500km
Từ cực Tây sang cực Đông: 9200km
? Với đặc điểm vị trí địa lí nh vậy có ý
nghĩa gì?
Quan sát H1-2 (Hoạt động nhóm) rồi
1.Vị trí địa lí và kích thớc
châu lục
- Châu á là châu lục rộng lớn nhất thế
giới
+ Diện tích: 41,5 triệu km
2
( nếu tính
diện tích các đảo 44,4 triệu km
2
)
+ Nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến
vùng xích đạo, tiếp giáp với 2 châu lục
và 3 đại dơng rộng lớn.
- ý nghĩa: Hình thành nhiều đới khí
hậu khác nhau
2. Đặc điểm địa hình và

1
diền vào phiếu học tập
? Tìm và đọc tên các dãy núi chính
Các sơn nguyên chính?
Các đồng bằng rộng?
? Xác định các hớng núi chính
Sau đó cho đại diện nhóm đọc tên và chỉ
trên bản đồ cho cả lớp rõ?
? Rút ra đặc điểm địa hình châu á
Dựa vào H1-2 cho biết
? Châu á có những khoáng sản chủ yếu
nào?
? Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều
nhất ở khu vực nào?
Học sinh trả lời giáo viên bổ sung
khoáng sản
- Đặc điểm địa hình:
+ Châu á có nhiều hệ thống núi, sơn
nguyên cao đồ sộ cà nhiều đồng bằng
rộng bậc nhất thế giới
+ Địa hình có hai hớng chính: Bắc-
Nam; Đông- Tây làm co địa hình chia
cắt phức tạp
+ Núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu
ở vùng trung tâm trên núi cao có băng
hà bao phủ
- Khoáng sản: Châu á có nguồn khoáng
sản phong phú và có trữ lợng lớn, quan
trọng nhất là dầu mỏ, khí đốt, than, sắt,
crôm, đống, thiếc

IV. Kết luận đánh giá:
? Hãy nêu đặc điểm vị trí kích thớc châu á
Chỉ trên bản đồ điểm cực Bắc, cực Nam, cực Đông, cực Tây
? Giáo viên treo bảng phụ cho học sinh điền vào:
Các dãy núi Các sơn nguyên
Các đồng bằng
V. Hoạt động nối tiếp:
- Học và trả lời câu hỏi Sgk.
- Hớng dẫn trả lời câu hỏi1.
ý nghĩa của vị trí đối với khí hậu:
+ Vị trí lãnh thổ kéo dài từ vùng cực Bắc đến Xích đạo nên hình thanhfcacs đới khí hậu thay
đổi từ Bắc đến Nam
+ Kích thớc lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hoá thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau:
khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng nội địa

Tiết 2: Ngày tháng 9 năm 2007
2
Bài 2: Khí hậu châu á
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần nắm đợc:
- Hiểu đợc tính phức tạp, đa dạng của khí hậu châu á mà nguyên nhân chính là do vị trí địa
lí, kích thớc rộng lớn và địa hình bị chia cắt mạnh của lãnh thổ.
- Hiểu rõ đặc điểm của các kiểu khí hậu chính của châu á.
- Củng cố và nâng cao các kĩ năng phân tích, vẽ biểu đồ và đọc lợc đồ khí hậu.
II. Phơng tiện dạy học:
- Bản đồ các đới khí hậu châu á.
- Các biểu đồ khí hậu sgk.
- SGK, SGV, tài liệu tham khảo
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:
1.ổn định tổ chức
2. Bài cũ:

? Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lí, kích thớc của lãnh thổ châu á và ý nghĩa của chúng đối
với khí hậu?
? Thống kê vào bảng:
+ các dãy núi?
+ các sơn nguyên?
+ Các đồng bằng của châu á?
3. Bài mới:
HĐ1. 1. Giới thiệu bài:
Châu á nằm trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo, có kích thớc rộng lớn và cấu tạo địa
hình phức tạp. Đó là những điều kiện tạo ra sự phân hoá khí hậu đa dạng và mang tính chất lục
địa cao.
2. Tiến trình các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Hoạt động cá nhân
Giáo viên hớng dẫn học sinh tự nghiên
cứu H2-1 với nhiệm vụ:
- Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực
bắc đến xích đạo dọc theo kinh tuyến
80
o
Đ
? Tại sao khí hậu châu á lại chia thành
nhiều đới khí hậu nh vậy?
( do trải dài từ vùng vực đến xích đạo)
? Quan sát H2-1 hãy chỉ ra một trong các
đới có nhiều kiểu khí hậu và đọc tên các
kiểu khí hậu thuộc đới đó?
1. Khí hậu châu á phân hoá rất đa dạng
a. Khí hậu châu á phân thành nhiều đới
khí hậu khác nhau

+ Khí hậu cực và cận cực
+ Đới khí hậu ôn đới
+ khí hậu cận nhiết
+ khí hậu nhiệt đới
+ Khí hậu xích đạo
b.Các đới khí hậu châu á thờng phân ra
nhiều kiển khí hậu khác nhau
2.Khí hậu châu á phổ biến là các kiểu
khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu
lục địa
a. Các kiểu khí hậu gió mùa
3
Hoạt động nhóm
Nhóm 1-2
Hãy chỉ ra các khu vực thuộc các kiểu
khí hậu gió mùa
? Hãy nêu đặc điểm của khí hậu gió mùa
Nhóm 3,4 trả lời
? Chỉ ra những khu vực thuộc các kiểu
khí hậu lục địa
? Cho biết các kiểu khí hậu lục địa có gì
đáng chú ý
+ Kiểu khí hậu ôn đới gió mùa
+ Kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa (nằm
ven biển phía đông)
+ Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ở ven
biển Đông nam và Nam á
Đặc điểm: chia 2 mùa:
+ Mùa đông: Ma ít, có gió lạnh và khô
+ Mùa hạ: Ma nhiều thời tiết nóng ẩm

b. Các kiểu khí hậu lục địa
- Phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa
và khu vực Tây Nam á
-Đặc điểm:
Mùa đông: khô và lạnh
Mùa hạ: khô và nóng
Lợng ma trung bình 200- 500mm
Độ ẩm thấp
IV. Kết luận đánh giá:
Học sinh làm bài tập 1 trong SGK
Địa điểm:
Ulanbato nằm trong kiểu khí hậu nào (ôn đới lục địa)?
Eri át nằm trong kiểu khí hậu nào (nhiệt đới khô)?
YanGun nằm trong kiểu khí hậu nào?
Sau khi học sinh nhận biết đợc kiểu khí hậu (NĐGM) cho các em nhắc lại đặc điểm của khí hậu
đó
V. Hoạt động nối tiếp:
Bài tập 2 :
Làm bài tập nhiệt độ và lợng ma trung bình tháng tại Thợng Hải Trung Quốc
Hớng dẫn lại cách vẽ:
- Vẽ trục toạ độ
+ Trục ngang chia 12 tháng mỗi tháng lấy chiều rộng 1cm
Trục đứng ghi chỉ số nhiệt độ và lợng ma
- Cách chia thang nhiệt độ và lợng ma
+ Nhiệt độ ghi ở cột trái cứ 1cm chiếu vào ứng với nhiệt độ 5
o
C
+ Lợng ma ghi ở cột bên phải cứ 1cm ứng 20 mm
Biểu đồ nhiệt độ vẽ dạng đờng biểu diễn
Biểu đồ lợng ma vẽ hình cột.

Tiết 3: Ngày tháng 9 năm 2007

4
Bài 3: Sông ngòi và cảnh quan châu á
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:
- Nắm đợc các hệ thống sông lớn đặc điểm chung về chế độ nớc sông và giá trị kinh tế của
nó.
- Hiểu đợc sự phân hoá đa dạng của các cảnh quan tự nhiên và một số quan hệ giữa khí hậu và
cảnh quan.
- Hiểu đợc những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên châu á đối với việc phát triển
kinh tế xã hội.
II. Phơng tiện dạy học
1. Bản đồ tự nhiên châu á, Tập bản đồ địa 8.
2. Một số tranh ảnh về cảnh quan tự nhiên.
3. Tài liệu tham khảo, SGK,SGV
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
? Trình bày đặc điểm khí hậu châu á? Giải thích tại sao lại có đặc điểm đó?
? Giáo viên kiểm tra vẽ biểu đồ ở nhà nhóm 1,2?
3. Bài mới:
HĐ1. 1. Giới thiệu bài:
2. Tiến trình các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
HĐ2: nhóm
Giáo viên treo bản đồ hớng dẫn các em
nhận biết sông ngòi các khu vực
? Sông ngòi Bắc á
? Sông ngòi Đông á: Đông Nam á
? Sông ngòi Nam á

? Sông ngòi khu vực Tây Nam á, Tây á
Tìm sông lớn nơi bắt nguồn, nơi đổ
ra- Đặc điểm
Giáo viên chia lớp 4 nhóm theo thứ tự
Nhóm 1- Khu vực Bắc á
Nhóm 2- Khu vực Đông á, Đông nam á
Nhóm 3- Khu vực Nam á
Nhóm 4- Khu vực Tây Nam á, Tây á
Sau đó cho đại diện nhóm trình bày tên
sông- nơi bắt nguồn, nơi đổ ra, đặc điểm
của mỗi khu vực
? Rút ra đặc điểm sông ngòi châu á
1. Đặc điểm sông ngòi
Sông ngòi Châu á khá phức tạp. Các con
sông lớn đều bắt nguồn từ những đỉnh núi
cao ở trung tâm và đổ ra 3 đại dơng Các
sông bắc á chảy vào Bắc Băng Dơng
đóng băng nhiều tháng trong mùa Đông,
mùa xuân tuyết tan làm cho nớc sông lên
cao Các sông Đông á và Nam á có lũ
lớn vào mùa hạ, khi băng lùi núi cao tan
và nhất là khi gió mùa từ biển thổi vào -
Các sông Tây Nam á và Trung á có khí
hậu khô hạn nên ít sông.
Nguồn nớc do tuyết rơi băng tan cung
cấp. Có 2 sông lớn (Xa Đaria, Amua
Đaria chảy vào hồ Aran)
Giá trị về giao thông, thuỷ điện, thuỷ lợi
du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản
2.Các đới cảnh quan tự nhiên

5
? Giá trị kinh tế của sông?
Hoạt động cá nhân
? Dựa vào H2-1, H3-1 hãy cho biết:
? Tên các đới cảnh quan tự nhiên theo
thứ tự từ Bắc xuống Nam dọc theo kinh
tuyến 80
o
Đ
? Tên các cảnh quan phân bố theo khu
vực khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa
khô hạn
? Ngày nay các cảnh quan đó đã thay đổi
nh thế nào
? Thiên nhien châu á có những thuận lợi

? Bên cạnh thuận lợi đó có gì khó khăn
? Kể tên những khu vực nào thiên nhiên
khắc nghiệt nhất
3. Những thuận lợi và khó khăn của
thiên nhiên châu á
-Thuận lợi, có nguồn thiên nhiên phong
phú
+ Khoáng sản có trữ lợng lớn
+ Các nguồn tài nguyên: Đất, khí hậu,
nguồn nớc, thực động vật đa dạng
- Khó khăn
+ Núi cao hiểm trở, khí hậu khô cằn, giá
lạnh chiếm tỷ lệ lớn nên gây giao thông
trở ngại. Diện tích trồng trọt thu hẹp

- Thiên tai bão lụt bất thờng động đất núi
lửa
IV. Kết luận đánh giá:
? Chỉ và đọc tên các con sông Bắc á, Đông á, Nam á
? Chế độ nớc sông ở mỗi khu vực có đặc điểm gì
? Chứng minh sự đa dạng của cảnh quan châu á
V. Hoạt động nối tiếp:
Làm bài tập bản đồ
Học và trả lời câu hỏi Sgk.
Tiết 4: Ngày 3 tháng 1 0 năm 2007
6
Bài 4: Thực hành:
Phân tích hoàn lu gió mùa ở châu á
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần nắm đợc:
- Hiểu đợc nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hớng gió của khu vực khí hậu gió mùa châu á.
- Làm quen với một lợc đồ khí hậu mà các em ít đợc biết đó là lợc đồ phân bố khí áp và gió.
- Nắm đợc kĩ năng đọc phân tích sự thay đổi khí áp và hớng gió trên lợc đồ
Ii. Phơng tiện dạy học:
- Lợc đồ H4-1; H4-2 phóng to.TN Châu á.
- SGK,SGV, Tài liệu tham khảo
- Tập bản đồ và và bài tập Địa 8.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức
2.Bài cũ:
? Trình bày đặc điểm sông ngòi và cảnh quan Châu á?
3. Bài mới:
HĐ1. 1. Giới thiệu bài:
2. Tiến trình bài thực hành:
Bài tập 1,2: Phân tích hớng gió mùa đông và mùa hạ:
B1: Cho học sinh xác định đợc trên lợc đồ các trung tâm áp cao, áp thấp ( tháng 1 và tháng 7)

( Học sinh xác định đợc qua bảng chú giải).
B2: Giáo viên cho học sinh hiểu các nội dung sau:
1.Sự biểu hiện khí áp và h ớng gió:
- Các trung tâm khí áp đợc biểu hiện bằng các đờng đẳng áp ( nối các đờng có trị số bằng nhau)
có các trung tâm khí áp cao, thấp.
+ ở khu vực áp cao trị số các đờng càng vào trung tâm càng tăng.
+ ở khu vực áp thấp càng vào trung tâm càng giảm.
- Hớng gió đợc biểu thị bằng mũi tên, gió thổi từ cao đến thấp.
2. Sự thay đổi khí áp theo mùa:
- Do sự sởi ấm và hoá lạnh theo mùa ( biển, lục địa)=>có biểu đồ khí áp mùa đông và mùa hạ.
B3: Xác định các hớng gió chính về mùa đông và mùa hạ của từng khu vực ( bảng 4.1)
Hớng gió theo mùa
Khu vực
Hớng gió mùa đông (T1) Hớng gió mùa hạ (T7)
đông á
TB-ĐN N-B
Đông Nam á
DDB-TN TN-ĐB
Nam á
T-Đ
Sau khi phân tích xong cho HS hoàn thành kiến thức theo bảng tổng kết SGK:
Mùa Khu vực Hớng gió chính Tứ áp cao đến áp thấp
Mùa
đông
Đông á
7
Đông Nam á
Nam á
Mùa
hạ

Đông á
Đông Nam á
Nam á
IV. Kết thúc bài thực hành
- Nhận xét: Giáo viên giúp học sinh hoàn chỉnh nội dung kiến thức.
- Đánh giá kết quả thực hành, cho điểm một số em.
- Thu vở thực hành về nhà chấm.
- Hớng dẫn về nhà chuẩn bị bài tiếp theo(Bài 5).
Tiết 5: Ngày tháng 10 năm 2007
Bài 5: Đặc điểm dân c xã hội châu á
I. Mục tiêubài học: Sau bài học học sinh cần nắm đợc:
8
- So sánh số liệu để nhận xét sự gia tăng dân số với các châu lục để thấy đợc châu á có lợng
dân đông nhất so với các châu lục khác. Mức độ gia tăng dân số châu á đạt mức trung bình thế
giới.
- Quan sát ảnh và lợc đồ nhận xét sự đa dạng của các chủng tộc cùng chung sống trên lãnh thổ
châu á.
- Tên các tôn giáo, sơ lợc về sự ra đời của những tôn giáo này.
II. Phơng tiện dạy học:
1. Bản đồ các nớc trên thế giới.
2. Lợc đồ ảnh trong Sgk.
3. SGK, SGV, Tập bản đồ, Tài liệu tham khảo
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ: Nhận xét bài thực hành của HS.
3. Bài mới:
HĐ1. 1. Giới thiệu bài:
2. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Ghi bảng
Cho học sinh cả lớp đọc bảng 5-1

? Cho biết dân số châu á qua một số năm?
? Nhận xét dân số châu á so với các châu lục
khác?
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự tập trung dân c
đông đúc?
Học sinh báo cáo giáo viên bổ sung
Hoạt động nhóm: 6 nhóm
1. Mõi nhóm sẽ tính mức gia tăng tơng đối của
các châu lục. Qui định chung dân số năm
1950 là 100%. Tính đến năm 2000 dân số
châu đó sẽ tăng bao nhiêu %
Ví dụ: Châu Phi 2000 = 78 X100
221
= 354,7%. Nh vậy năm 2000 so với năm 1450
tăng 354,7%
Việt Nam: 229%
Các nhóm bái cáo kết quả
+ Châu á: 262,7%
+ Châu Mỹ: 244,5%
+ Châu Âu: 133,2%
+ Châu Phi: 354,7%
+ Châu đại Dơng: 233,8%
+ Thế giới: 240,1%
? Nhận xét?
1. Một châu lục đông dân
nhất thế giới

- Châu á có số dân đông nhất
chiếm 61% dân số thế giới.
Nguyên nhân:

+ Có nhiều đồng bằng tập trung
đông dân
+ So sản xuất nông nghiệp trên
các đồng bằng cần nhiều sức lao
động
- Châu á tăng nhanh thứ 2 sau
châu Phi- Cao hơn so với thế giới.
- Dân c thuộc nhiều chủng tộc
Có 3 chủng tộc:
+ ơrôpêôit tập trung ở Tây Nam á
9
? Nớc nào ở châu á có số dân đông?
Trung Quốc 2002: 1280 triệu ngời.
ấn Độ : 1049,5 triệu ngời.
Inđônêxia : 217,0 triệu ngời.
Nhật Bản : 127,4 triệu ngời.
Có một số nớc khuyến khích tăng dân số:
Malaixia, Xinhgapo.
Học sinh quan sát H5-1
? Dân c châu á thuộc chủng tộc nào? Địa bàn c
trú là khu vực nào?
Giáo viên: Khẳng định sự khác nhau về hình thức
không ảnh hớng tới sự chung sống bình đẳng
giữa các quốc gia giữa các dân tộc
Học sinh đọc Sgk
? Nguyên nhân của sự ra đời của các tôn giáo:
Ngời xa luôn cảm thấy yếu đuối, bất lực trớc
thiên nhiên hùng vĩ, bao la đầy bí ẩn nên đã gán
cho tự nhiên nững sức mạnh siêu nhiên chờ mon
sự giúp đỡ. Trong xã hội có giai cấp, con ngời bất

lực trớc lực lợng áp bức nảy sinh trong xã hội họ
đã cầu viện đến thần linh hy vọng ảo tởng vào
cuộc đời tốt đẹp ở bên kia thế giới. Điều gì con
ngời cha giải thích đợc thì họ tìm đến tôn giáo.
Từ đó tôn giáo xuất hiện
Giáo viên cung cấp thêm một số thông tin và
khẳng định ở Việt Nam có nhiều tôn giáo nên
mang đạm đà màu sắc dân gian Và Đảng, Nhà
nớc ta luôn tôn trọng sự tín ngỡng đó.
+ Môngôlôit: ở Bắc á, Đông á
+ Khu vực Đông Nam á đan xem
với chủng tộc Môngôlôilt chủng
tộc tộc Nêgôit.
- Nơi ra đời của các tôn giáo lớn.
- Do nhu cầu mong muốn của con
ngời trong quá trình phát triển của
xã hội loài ngời.
- Châu á là nơi ra đời của các tôn
giáo:
+ ấn Độ giáo.
+ Phật giáo.
+ Hồi giáo.
+ Ki tô giáo (thiên chúa
giáo).
=>Các tôn giáo khuyên răn tín đồ
làm nhiều việc thiện, tránh điều
gian ác.
IV.Kết luận- đánh giá:
- Học sinh làm bài tập 1 Sgk
- Trình bày địa điểm và thời điểm ra đời của 4 tôn giáo lớn ở châu á

V. hoạt động nói tiếp:
- Học bài và làm bài tập biểu đồ.
- Xem lại các kiến thức liên quan đến dân c.

Tiết 6: Ngày tháng 10 năm 2007
Bài 6: Thực hành:
Đọc, phân tích lợc đồ phân bố dân c và
10
các thành phố lớn ở châu á
I. Mục tiêu học: Sau bài học học sinh biết:
- Quan sát nhận xét lợc đồ bản đồ châu á để nhận biết đặc điểm phân bố dân c , nơi đông dân
(vùng ven biển của Nam á, Đông Nam á, Đông á), nơi tha dân(Bắc á, Trung á, Bán đảo
Aráp) và nhận biết vị trí các thành phố lớn của châu á (Vùng ven biển của Nam á, Đông Nam
á, Đông á).
- Liên hệ các kiến thức đã học để tìm các yếu tố ảnh hởng tới sự phân bố dân c và phân bố các
thành phố của châu á: khí hậu địa hình, nguồn nớc.
- Vẽ đợc biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số đô thị của châu á
- Trình bày đợc kết quả làm việc.
II. Phơng tiện dạy- học:
1. Bài tập bản đồ. Có lợc đồ dân c
2. Bản đồ dân c và các đô thị trên thế giới
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học:
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
? Cho biết vì sao châu á là một châu lục đông dân?
? Học sinh chỉ trên bản đồ nơi tập trung đông dân?
3. Bài mới:
HĐ1. 1. Giới thiệu bài: (SGK)
2. Tiến trình các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung chính

Hoạt động nhóm
Đọc yêu cầu Sgk
Giáo viên nhắc lại các kí hiệu mật
độ dân số
? Quan sát cho biết:
? Nơi đông dân, nơi tha dân?
?Mật độ bao nhiêu, mật độ nào
chiếm diện tích lớn nhất?
Dùng màu tô vào lợc đồ bài tập
Sau 5 phút giáo viên cho đại diện
nhóm trình bày và chỉ trên bản đồ.
Giáo viên bổ sung và điền vào bảng
? Cho biết nguyên nhân nào dẫn đến
sự phân bố dân c không đều của
châu á
1. Đọc và phân tích lợc đồ mật
độ dân số và các thành phố
lớn châu á
Số TT Mật độ dân số trung bình Nơi phân bố
1 Dới 1 ngời/ km
2
2 Từ 1 đến 50 ngời/ km
2
11
3 Từ 50 đến 100 ngời/ km
2
4 Trên 100 ngời/ km
2
Hoạt động nhóm
Học sinh nhận biết các nớc có tên ở

H6.1 trên bản đồ các nớc trên thế
giới:
? Xác định vị trí của các thành phố
lớn của những nớc này? (Học sinh
chỉ trên bản đồ luôn).
Cho học sinh trao đổi kết quả trong
nhóm đã tìm ra và ghi vào vở bài tập
? Những thành phố đông dân này th-
ờng nằm ở đâu?
(ven biển, đồng bằng châu thổ)
? Vì sao nh vậy?
Dựa vào số dân đô thị châu á vẽ
biểu đồ hình cột
(Hớng dẫn mẫu vẽ 1 vài cột biểu đồ)
2. Các thành phố lớn ở châu á
-Tôkiô (Nhật Bản) : 27 triệu dân.
- Munbai (ấn Độ) : 15 triệu dân.
-Thợng Hải(Trung Quốc) : 15 triệu.
-Têhêran (Iran) 13,6 triệu.
- Niuđêli(ấn Độ) : 13,2 triệu.
- Giacacta (Inđônêxia) : 13,2 triệu.
-Bắc Kinh (Trung Quốc) : 13,2 triệu.
- Carasi (Pakixtan) : 12 triệu.
-Côncata (ấn Độ) : 12 triệu.
-Xơun (Hàn Quốc) : 12 triệu.
-Đắc ca (bănglađet) : 11,2 triệu.
- Manila(Philippin): 11,1 triệu.
- Bát đa (Irăc) : 10,7 triệu.
- Băng Kốc (Thái Lan) : 10,7 triệu.
- Thành phố Hồ Chí Minh(Việt Nam):

5,2 triệu.
3. Vẽ biểu đồ số dân các đô thị
IV. Kết thúc bài thực hành:
- Giáo viên nhận xét đánh giá cụ thể bằng điểm ở các nhóm
- Cá nhân tự hoàn thành vào vở.
Tiết 7: Ngày tháng 10 năm 2007
bàI Ôn tập
12
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần nắm đợc:
- Giúp HS hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 6, đồng thời cũng cố và khắc sâu
kiến thức cơ bản trọng tâm của chơng trình.
- Tiếp tục rèn luyện cho các em một số kiến hức thực hành bộ môn.
- Nắm đợc mối quan hệ chi phối lẫn nhau giữa các thành phần tự nhiên và kinh tế xã hội.
II. Phơng tiện dạy học:
1. Bản đồ tự nhiên châu á (TN, Dân c xã hội, khí hậu.)
2. Bản đồ dân c đô thị châu á.
3. SGK, SGV, Tập bản đồ, tài liệu tham khảo.
4. Đề cơng ôn tập.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2.Bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ1. 1. Giới thiệu bài:
2. Tiến trình các hoạt động:
Hệ thống câu hỏi ôn tập Gợi ý trả lời
Giáo viên treo bản đồ tự nhiên
1. Em hãy trình bày vị trí địa lí Châu á?
? Kích thớc?
? Giới hạn?
? Vị trí?

? Vị trí đó dẫ ảnh hởng nh thế nào đến khí hậu?
2.Trình bày đặc điểm địa hình châu á? Kể tên các
dãy núi, sơn nguyên và các đồng bằng lớn ở châu á?
3.Tại sao khí hậu châu á phân hoá đa dạng? Em hãy
chứng minh?
4. Làm bài tập 1 Sgk (Trang 9)
Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của 3 địa điểm
dới đây hãy cho biết:
? Mỗi địa điểm nằm trong kiểu khí hậu nào?
? Nêu đặc điểm về nhiệt độ và lợng ma mỗi địa điểm?
5. Nêu đặc điểm chung của sông ngòi châu á ?
? Kể tên các hệ thống sông lớn của khu vực:
+ Bắc á?
+ Đông á?
+ Đông Nam á?
+ Nam á?
? Tại sao sông ngòi ở khu vực Đông á, Đông Nam á,
Nam á lại có lợng nớc lớn?
- Vị trí (tiêp giáp)
13
6. Hãy chứng minh các đới tự nhiên châu á phân hoá
đa dạng- Nguyên nhân của sự phân hoá đó?
? Việt Nam nằm trong đới tự nhiên nào?
7.Thuận lợi và khó khăn của tự nhiên châu á?
* Cho học sinh làm bài tập 1,2,3. Bài thực hành số 5
sách bài tập bản đồ
a.Tính tỷ lệ % dân số mỗi châu lục và điền vào bảng
Năm Thế
giới
Châu

á
Châu
Âu
Châu
Phi
Châu
Mỹ
Đại D-
ơng
1950 100% 56% 21% 9% 13% 1%
2002 100% 60% 12% 13% 14% 1%
L u ý cách tính :
Lấy số dân châu lục đó X 100% chia cho/Số dân thế
giới.
b. Từ số liệu đó vẽ biểu đồ hình tròn dựa vào tỷ lệ đã
tính.
8. Kể tên các thành phố lớn của châu á (các đô thị)
Bản đồ 2?
10. Giải thích tại sao Nam á, Đông Nam á, Đông á
dân c tập trung đông đúc (yêu cầu học sinh dựa vào 4
điều kiện giải thích)?
+ Khí hậu?
+ Địa hình?
+ Nguồn nớc?
+ Đây là khu vực trồng lúa nớc?
In đô nê xia
Phi lippin
Thái Lan
Trung Quốc
Hàn Quốc

Nhật Bản
ấn Độ
Pakixtan
Băng la đet
I rắc
I ran
Việt Nam
IV. Kết thúc bài ôn tâp:
- Giáo viên nhận xét đánh giá bổ sung phần hạn chế cho điểm một số em.
- Yêu cầu học sinh về nhà, các em hoàn thành nội dung câu hỏi để giờ sau kiểm tra.
Tiết 8: Ngày 31 tháng 10 năm 2007
Kiểm tra một tiết
I. Mục tiêu:
14
- Kiểm tra kiến thức cơ bản trọng tâm của chơng trình. Qua tiết kiểm tra giúp giáo viên đánh
giá tình hình học tập của học sinh một cách chính xác khách quan về nội dung kiến thức châu
á, về điều kiện tự nhiên dân c, xã hội châu á.
- Trên cơ sở đó rút ra đợc kinh nghiệm trong dạy và học.
- Bồi dỡng cho học học sinh tính tích cực tự giác trong học tập, lấy điểm vào sổ.
II. Nội dung kiểm tra:
1. ổn định tổ chức.
2. Nêu yêu cầu của giờ kiểm tra.
3. Để ra: (Đề in phát tận tay học sinh)
- Bài kiểm tra theo hình thức câu hỏi trắc nghiệm kết hợp tự luận.
- Giáo viên phát đề cho học sinh làm.
- Trong quá trình học sinh làm, giáo viên kiểm tra giám sát học sinh làm nghiêm túc tránh
học sinh quay cóp.
III. Kết thúc giờ kiểm tra:
- Giáo viên thu bài, về nhà chấm và lấy điểm vào sổ.
- Nhận xét giờ kiểm tra.

- Có đề và đáp án kèm theo.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài sau ( bài 7).

+ Biểu đồ Yangun: Môi trờng nhiệt đới gió mùa
+ Biểu đồ Eriat: Môi trờng nhiệt đới khô .
+ Biểu đồ Ulanbato : Môi trờng ôn đới lục địa
Tiết 9: Ngày tháng 10 năm 2007
Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội các nớc châu á
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:
15
- Nắm đợc sơ bộ hiểu quá trình phát triển của các nớc châu á.
- Thấy đợc đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nớc châu á hiện nay.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích các bảng số liệu kinh tế- xã hội.
II. Phơng tiện dạy- học:
1.Bản đồ kinh tế châu á.
2. Một số bảng thống kê chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội một số nớc châu á và tranh
ảnh về các thành phố lớn.
3. Tài liệu tham khảo, SGK,SGV, Tập bản đồ địa 8
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức
2.Bài cũ: (Nhận xét bài kiểm tra)
3. Bài mới:
HĐ1. 1. Giới thiệu bài: (SGK)
2. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung chính
Giáo viên cho học sinh tìm hiểu thông tin
Sgk
? Nhiều dân tộc châu á đạt đợc trình độ
phát triển cao của thế giới
? Biểu hiện nh thế nào?

Dân c biết khai thác, chế biến khoáng sản,
phát triển nghề thủ công tạo ra nhiều
mặt hàng nổi tiếng.
Ví dụ: Bảng số liệu trang 21
? Tại sao sau đó nền kinh tế chạm phát triển
kéo dài?
- Từ thế kỉ 16 đến 19 trở thành thuộc địa
là nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ
hàng hoá Không phát triển
- Cho học sinh tìm hiểu Sgk và bảng số
liệu trang 22
? Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2- 1945
nền kinh tế châu á có sự phát triển nh thế
nào?
? Dựa vào bảng số liệu bảng 7-2 em hãy
cho biết?
? Nớc có bình quân GDP đầu ngời cao nhất
so với các nớc thấp nhất chênh nhau bao
nhiêu lần?
? Tỷ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu
GDP của các nớc thu nhập cao khác với các
nớc thu nhập thấp ở chỗ nào?
? Qua bảng 7-2 hãy nhận xét tình hình phát
triển kinh tế xã hội của các nớc và các vùng
1. Vài nét lịch sử phát
triển của các nớc châu á
- Thời cổ đại và trung đại:
Các nớc Châu á có quá trình phát
triển sớm song do chế độ phong
kiến và thực dân kìm hãm nền kinh

tế rơi vào tình trạng chậm phát triển
kéo dài.
2. Đặc diểm phát triển kinh
tế xã hội của các n ớc va
lãnh thổ châu á hiện nay
- Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2
nền kinh tế các nớc châu á có
nhiều biến chuyển mạnh.
- Trình độ phát triển giữa các nớc
và vùng lãnh thổ không đều.
- Mặt khác số lợng giữa các quốc
gia nghèo khổ còn chiếm tỷ lệ
cao.
16
nh thế nào?
? Tại sao Nhật Bản trở thành nớc phát triển
sớm nhất?
? Loại nớc có thu nhập cao phân bố chủ yếu
ở khu vực nào của châu á. Cho ví dụ
? Loại nớc nào có số lợng nhiều nhất?
? Việt Nam thuộc loại nớc nào?
IV. kết luận đánh giá:
- Giáo viên và học sinh khái quát nội dung bài học.
- Học sinh làm bài tập trắc nghiệm:
Khoanh tròn chỉ 1 chữ cái đầu ý em cho là đúng
a. ý nào không thuộc nguyên nhân làm cho kinh tế các nớc châu á còn trong tình trạng
kém phát triển?
A. Hậu quả của chế độ thực dân phong kiến
B. Thiên nhiên đa dạng phong phú
C. Dân số tăng nhanh

D. Chậm đổi mới công nghệ sản xuất và cơ chế quản lí
b.Đồ gốm, vải bông, đồ trang sức bằng vàng bạc là những mặt hàng nổi tiếng từ xa x a
của:
a.Trung Quốc
B. ấn Độ
C. Đông Nam á
D. Tây Nam á
c.Trung Quốc, ấn Độ là những nớc
A. Phát triển
B. Công nghiệp mới: có tốc độ công nghiệp hoá cao và nhanh
C. Đang phát triển kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp
D. Nông công nghiệp nh ng có các ngành công nghiệp hiện đại
V. Hoạt động nối tiếp:
- HD Học sinh làm bai tạp số 2 Sgk
- Làm bài tập bản đồ.
- Hớng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết 10: Ngày tháng 10 năm 2007
Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế- xã hội ở các nớc châu á
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần nắm đợc:
- Hiểu rõ tình hình phát triển các ngành kinh tế ở các nớc và vùng lãnh thổ châu á
17
- Thấy rõ xu hớng phát triển hiện nay của các nớc và vùng lãnh thổ của châu á - u tiên phát
triển công nghiệp và dịch vụ và nâng cao đời sống nhân dân.
- Có kỹ năng phân tích biểu đồ, bảng số liệu, đọc bản đồ và các mối quan hệ địa lý.
II. phơng tiện dạy- học:
1. Bản đồ kinh tế châu á.
2. Một số bảng số liệu thống kê về lợng khai thác khoáng sản và sản xuất lúa gạo
3. Tài liệu tham khảo, SGK, SGV, Tập bản đồ địa 8
III. Tiến trìnhtổ chức các hoạt động dạy-học:
1. ổn định tổ chức

2. Bài cũ:
? Trình bày đặc điểm kinh tế- xã hội của các nớc và lãnh thổ châu á hiện nay?
3. Bài mới:
HĐ1. 1. Giới thiệu bài: (SGK)
2. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung chính
HĐ2: Cá nhân/ nhóm
Dựa vào:H8-1 & H8.2, nội dung SGK
? Các nớc thuộc khu vực Đông á, Đông
Nam á và Nam á có các loại cây trồng
vật nuôi nào là chủ yếu?
? Khu vực Tây Nam á và các vùng nội
địa có những loại cây trồng nào là phổ
biến?
? Nớc nào ở châu á sản xuất nhiều lúa
gạo nhất và tỷ lệ so với thế giới là bao
nhiêu?
? Cho học sinh tìm hiểu thông tin Sgk
và bảng thống kê trang 27?
? Cho biết công nghiệp ở các nớc châu
á có đặc điểm gì?
? Nớc nào khai thác than và dầu mỏ
nhiều nhất?
(Trung Quốc- than
ấn Độ- than
Arâpxêut: Dầu mỏ
Cô oét: Dầu mỏ)

? Nớc nào sử dụng các sản phẩm khai
thác chủ yếu để xuất khẩu?

Arậpxêut
Cô oét
? Các ngành dịch vụ nào ở châu Âu đợc
coi là phát triển?
1. Nông nghiệp
- Sự phát triển nông nghiệp của các nớc
châu á không đều.
- Các nớc thuộc khu vực khí hậu gió
mùa, ngành nông nghiệp phát triển
mạnh mẽ.
- Cây lúa gạo cây trồng quan trọng nhất
- Trung Quốc, ấn Độ trớc đây còn.
thiếu lơng thực nay thừa xuất khẩu
- Thái Lan, Việt Nam la nớc sản xuất
lúa gạo và xuất khẩu gạo đứng thứ nhất,
nhì thế giới.
- Các nớc ở khu vực nội địa và Tây
Nam á trồng chủ yếu cây ngô và nuôi
dê, bò, ngựa, cừu.
- Các nớc Bắc á nuôi tuần lộc.
2. Công nghiệp
- Công nghiệp đa dạng, phát triển cha
đều.
- Có nhiều ngành.
- Khai khoáng và sản xuất hàng tiêu
dùng phát triển ở nhiều nớc=> tạo ra
nguồn nhiên liệu nguyên liệu cho sản
xuất và xuất khẩu.
- Luyện kim, cơ khí, chế tạo máy, điện
tử phát triển mạnh ở Nhật bản, Trung

Quốc, ấn Độ, Hàn Quốc, Đài Loan
- Công nghiệp hàng tiêu dùng phát triển
18
? Dựa vào bảng 7.2 em hãy cho biết
Tỷ trọng giá trị dịch vụ trong cơ cấu
GDP của Nhật Bản và Hàn Quốc là bao
nhiêu?
? Mối quan hệ giữa tỷ trọng giá trị dịch
vụ trong cơ cấu GDP với GDP theo đầu
ngời của các nớc nói trên nh thế nào?
? Nhận xét tỷ trọng Dv trong cơ cấu
GDP?
ở nhiều nớc.
- Những nớc Công nghiệp phát triển:
Nhật Bản, Xingapo,Hàn Quốc.
3. Dịch vụ
- Ngày càng phát triển.
- Những quốc gia có ngành dịch vụ
phát triển:Nhật Bản, Xingapo, Hàn
Quốc.
IV. kết luận đánh giá:
- Giáo vien và học sinh tổng kết nội dung bài học.
- Học sinh đọc chữ đỏ trong SGK.
? Những thành tựu về nông nghiệp của các nớc châu á đợc biểu hiện nh thế nào?
? Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà các nớc ở khu vực Tây Nam á trở thành những nớc có thu
nhập cao?
V. Hoạt động nối tiếp:
- Hớng dẫn học sinh làm bài tập SGK, Tập bản đồ.
- Các em dựa vào các bảng số liệu 7.2, 8.2, 8.1 để tham khảo về kinh tế các nớc
châu á.

- Hớng dẫn về nhà học bài và chuẩn bị bài.
Tiết 11: Ngày tháng 11 năm 2007
Bài 9: Khu vực Tây Nam á
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học, học sinh cần:
19
- Xác định đợc vị trí khu vực Tây Nam ávà các quốc gia trong khu vực trên bản đồ
- Hiểu đợc đặc điểm tự nhiên của khu vực : Địa hình chủ yếu là là núi và cao nguyên. Khí hậu
nhiệt đới khô và có nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt lớn nhất thế giới.
- Hiểu đợc đặc điểm kinh tế của khu vực: Trớc đây dân c đại bộ phận làm nông nghiệp, ngày
nay có công nghiệp khai khoáng và chế biến dầu mỏ.
- Hiểu đợc vị trí chiến lợc quan trọng của khu vực Tây Nam á.
- Rèn kỹ năng phân tích biểu đồ, bản đồ, lợc đồ.
II. Phơng tiện dạy học:
1. Bản đồ: TN,HC,KT Châu á.
2. Một số tranh ảnh về tự nhiên, kinh tế các quốc gia.
3.Tài liệu tham khảo, SGK, SGV, Tập bản đồ địa 8
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
? Trình bày những thành tựu về nông nghiệp các nớc châu á ?
? Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nớc Tây Nam á lại trở thành những nớc có thu
nhập cao?
3. Bài mới:
HĐ1. 1. Giới thiệu bài: (SGK)
2. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung chính
Giáo viên treo bản đồ học sinh quan sát
đối chiếu H9-1
? Vị trí của khu vực Tây Nam á?
? Tây Nam á tiếp giáp với những biển,

vịnh, khu vực và châu lục nào?
? Rút ra đặc điểm vị trí: Tại sao TNá có
vị trí chiến lợc quan trọng?
? Giá trị kênh đào Xuy-Ê?
ĐTDDDTH Xuy-ÊBĐỏAĐD
(Giao thông ngắn nhất từ Châu Âu sang
châu á và ngợc lại).
Học sinh tiếp tục quan sát bản đồ châu
á và quan sát H9-1
? Từ đồng bằng xuống Tây Nam có
những miền địa hình nào?
? Khí hậu có đặc điểm gì?
? Tại sao gần biển mà khu vực Tây Nam
á có khí hậu khô hạn?
? Nguồn tài nguyên quan trọng nhất là
gì?
1. Vị trí địa lý
- Tây Nam á có vị trí chiến lợc quan
trọng.
+ Tây Nam á nằm giữa vĩ tuyến
khoảng từ 12
o
B đến 42
o
B
+ Kinh tuyến từ 26
o
Đ

đến 73

o
Đ
+ Tiếp giáp với vịnh Péc xích, biển
Arap, Biển đỏ, Địa Trung Hải, Biển
Đen, Biển Caxpi và khu vực Nam á,
Trung á.
- Đặc điểm vị trí: TNá thuộc các đới
khí hậu nhiệt đới đợc bao bọc bởi một
số biển và vịnh biển. Nằm trên đờng
giao thông quốc tế, giữa 5 châu lục.
2. Đặc điểm tự nhiên
a. Địa hình: Nhiều núi, sơn nguyên,
cao nguyên và đồng bằng của 2 sông
Tigiơ và ơphơrát.
b.Khí hậu khô hạn, phân lớn lãnh thổ
là hoang mạc và bán hoang mạc
c.Tài nguyên:
Dầu mỏ, khí đốt phong phú.
20
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Đọc tên các nớc trên bán đảo
Arap. So sánh diện tích các nớc này.
Nhóm 2: Đọc tên các nớc phần đất liền
và so sánh diện ddinhdd
- Tìm hiểu thông tin SGK
? Tây Nam á có thể phát triển đợc những
ngành kinh tế nào
? Tại sao khu vực này hiện nay khai
thác và chế biến dầu mỏ phát triển nhất
? Dựa vào H9-4 cho biết Tây Nam á

xuất khẩu dầu mỏ đến khu vực nào
? Tại sao đây là khu vực tình hình chính
trị không ổn định
3. Đặc điểm dân c- kinh tế chính trị
- Dân c: Tây Nam á có số dân 286
triệu ngời, phần lớn là ngời Arap theo
Đạo Hồi.
- Kinh tế:
+ Trớc đây đại bộ phận làm nông
nghiệp.
+ Hiện nay công nghiệp và thơng mại
phát triển nhất là công nghiệp khai thác
và chế biến dầu mỏ.
- Tinh hình chính trị- kinh tế của khu
vực đang diễn ra phức tạp
IV. kết luận đánh giá:
Cho học sinh lên bảng chỉ và đọc tên các quốc gia của khu vực.
? Cho biết những nớc nào có diện tích lớn nhất
? Nguồn tài nguyên của khu vực có đặc điểm gì? Tại sao đây là khu vực có tình hình chính trị
bất ổn
V. Hoạt động nối tiếp:
- Hớng dẫn về nhà
- Các em dựa vào lợc đồ SGK để học và làm bài tập bản đồ
- Tìm hiểu tình hình thời sự khu vực.
Tiết 12: Ngày tháng 11 năm 2007
BàI 9: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam á
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần:
21
- Nhận biết đợc 3 miền địa hình của khu vực. Miền núi ở phía Bắc, sơn nguyên ở phía Nam và
đồng bằng ở giữa và vị trí các nớc trong khu vực Nam á.

- Giải thích đợc khu vực Nam á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhịp điệu ảnh hởng
của gió mùa rất lớn đến nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của dân c trong khu vực.
- Phân tích ảnh hởng của địa hình đối với khí hậu nhất là đối với sự phân bố hoang mạc trong
khu vực.
II.Phơng tiện dạy học:
1. Bản đồ khu vực Châu á (Bản đồ tự nhiên và khí hậu Nam á).
2. Một số tranh ảnh, SGK,SGV, Tài liệu tham khảo, tập bản đồ
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học:
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
? Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội Tây Nam á?
? Nêu những đặc điểm dân c, kinh tế, chính trị của khu vực Tây Nam á?
3. Bài mới:
HĐ1. 1. Giới thiệu bài: (SGK)
2. Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung chính
Giáo viên treo bản đồ- Hớng dẫn học
sinh quan sát H 10-1 em hãy:
? Nêu đặc điểm vị trí của khu vực?
? Kể tên các miền địa hình chính từ Bắc
xuống Nam?
Sau đó cho đại diện các nhóm lên bảng
chỉ trên bản đồ.
?Quan sát H10-2 kết hợp với kiến thức
đã học hãy cho biết khu vực Nam á chủ
yếu nằm trong đới khí hậu nào?
? Biểu hiện khí hậu đó nh thế nào?
? Gió mùa có ảnh hởng nh thế nào đến
nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt?
? Trên các vùng cao của Hymalaya khí

hậu thay đổi nh thế nào?
? Địa hình có ảnh hởng nh thế nào đến l-
ợng ma?
- Cho học sinh làm việc theo nhóm với
số liệu khí hậu 3 địa điểm:
+ Serapunđi: 12
o
C
20
o
C
11000 mm
+ Mun tan: 12
o
C
35
o
C
1.Vị trí địa lí và địa hình
- Nam á có 3 miền địa hình:
+ Phía Bắc: là hệ thống núi
Himalaya hùng vĩ chạy theo hớng Tay
Bắc -Đông Nam dài 2600 km.
+ Phía Nam: là sơn nguyên Đê can t-
ơng đối thấp và bằng phẳng.
+ ở giữa: là đồng bằng ấn Hằng
rộng và bằng phẳng chạy từ bờ biển
Arap đến bờ vịnh Ben gan dài 300 km.
2. Khí hậu, sông ngòi, và cảnh
quan tự nhiên

a. Khí hậu:
- Đại bộ phận Nam á nằm trong đới
khí hậu gió mùa.
+ Mùa đông: Từ tháng 10 ->3 hơi lạnh
và khô.
+ Mùa hạ: Từ tháng 4- 9 có gió Tây
Nam nóng ẩm.
- Lợng ma lớn phụ thuộc vào địa hình
đón gió.
b. Sông ngòi:
Sông lớn: Sông ấn và sông Hằng
c. Cảnh quan tự nhiên đa dạng:
+ Rừng nhiệt đới ẩm.
22
183 mm
+ Mum bai: 25
o
C
29
o
C
3000 mm
? Em có nhận xét gì về lợng ma
? Tại sao nh vậy
? Quan
+ Xavan.
+ Hoang mạc.
+ Cảnh quan núi cao.
IV. kết luận đánh giá:
- Giáo viên học cùng kêt luân nôị dung bài học.

? Chỉ và nêu tên các miền địa hình của Nam á?
? Nêu đặc điểm của mỗi miền?
? Giải thích vì sao sự phân bố lợng ma không đều ở Nam á?
V. Hoạt động nối tiếp:
- Hớng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài ở nhà.
- Học bài và trả lời theo câu hỏi SGK.
- Làm bài tập bản đồ.
Tiết 13: Ngày tháng 11 năm 2007
BàI 11: Dân c và đặc điểm kinh tế khu vực Nam á
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học,học sinh cần:
23
- Sau bài học học sinh cần biết khu vực Nam á tập trung dân c đông đúc với mật độ dân số lớn
nhất thế giới.
- Thấy đợc dân c Nam á chủ yếu theo ấn Độ giáo, Hồi giáo, Tôn giáo đã có ảnh hởng lớn đến
sự phát triển kinh tế xã hội ở Nam á.
- Các nớc trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển trong đó ấn độ có nền kinh tế phát
triển nhất.
II. Phơng tiện dạy học:
1. Lợc đồ phân bố dân c Nam á.
2. Bảng số liệu diện tích dân số một số khu vực của châu á.
3. SGK,SGV, Tài liệu tham khảo, tập bản đồ
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học:
1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ:
? Chỉ trên bản đồ và trình bày đặc điểm các miền địa hình châu á?
? Khí hậu Nam á có đặc điểm gì. Tại sao ở Serapunđi lợng ma lớn nh vậy?
3. Bài mới:
HĐ1. 1. Giới thiệu bài: (SGK)
2. Tiến trình các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên học sinh Nội dung chính

Giáo viên treo bản đồ dân c thế giới
hoặc lợc đồ H11-1
? Em có nhận xét gì về sự phân bố
dân c ở Nam á?
Cho học sinh đọc bảng số liệu 11-1
hãy tính mật độ dân số
? Chỉ trên bản đồ những khu vực
đông dân
? Cho biết 2 khu vực đông dân nhất
châu á- Tại sao nh vậy?
? Dân c châu á theo đạo gì?
(Cho học sinh nhắc lại ở bài số 5)
Giáo viên trình bày sơ lợc về lịch sử
các nớc Nam á
? Khi trở thành thuộc địa nền kinh tế
các nớc Nam á có đặc điểm gì?
Cho học sinh thảo luận nhóm
Qua bảng 11-2 em hãy nhận xét về
sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
của ấn Độ
? Sự chuyển dịch đó phản ánh xu h-
ớng phát triển kinh tế nh thế nào?
? Nguyên nhân dẫn đến sự chuyển
1. Dân c
- Nam á có mật độ dân số cao nhất trong
các khu vực, phân bố không đều, tập trung
ở các vùng đồng bằng và các khu vực có
ma lớn.
Dân c châu á chủ yếu theo đạo ấn Độ
giáo, Hồi giáo.

2. Đặc điểm kinh tế
- Do bị Đế quốc Anh đô hộ kéo dài 200
năm lại luôn xảy ra mâu thuẫn xung đột
giữa các dân tộc và tôn giáo nên tình hinh
chính trị - xã hội thiếu ổn định. Từ đó ảnh
hởng lớn đến sự phát triển kinh tế.
- Xu hớng chuyển dịch của các ngành
kinh tế.
- Giảm giá trị tơng đối của ngành nông
nghiệp, tăng giá trị công nghiệp và dịch
vụ.
- ấn Độ là nớc có nền kinh tế phát triển
nhất trong khu vực.
+ Công nghiệp hiện đại gồm nhiều
24
dịch đó (giành đợc độc lập, xây dựng
nền kinh tế tự chủ, xây dựng nền
công nghiệp hiện đại)
(Học sinh nhận biết nớc ấn Độ)
? Nông nghiệp có đặc điểm gì?
Các ngành dịch vụ có đặc điểm gì?
(Cho học sinh nhắc lại đặc điểm kinh
tế)
ngành công nghiệp năng lợng, luyện kim,
cơ khí ,chế tạo và các ngành công nghiệp
cao nh điện tử, máy tính đứng hàng thứ 10
thế giới
+ Nông nghiệp: Sản lợng lơng thực
không những nuôi sống hơn 1 tỷ ngời ma
còn d thừa để xuất khẩu

+ Dịch vụ chiếm 48% GDP
IV. kết luận đánh giá:
- Học sinh làm bài tập 1 SGK(trang40). Ghi tên các nớc trong khu vực Nam á lần lợt theo số
thứ tự.
- Căn cứ vào H11-1 nhận xét về sự phân bố dân c của Nam á?
- Giải thích tại sao Nam á có sự phân bố dân c không đều?
Nền kinh tế ấn Độ có đặc điểm gì?
V. Hoạt động nối tiếp:
- Dựa vào bài tập 1 SGK điền các nội dung theo yêu cầu
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
Tiết 14: Ngày tháng 11 năm 2007
BàI 12: Đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông á
I. Mục tiêu bài học: Sau bài học học sinh cần:
- Nắm vững vị trí địa lí, tên các quốc gia của vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông á.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×