Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

giao an dien dan dung.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.67 KB, 50 trang )

Phân phối chơng trình môn điện dân dụng
o0 0o
ppct
Nội dung
Tiết: 1-3
Tiết: 4-6
Tiết: 7-9
Tiết: 10-12
Tiết : 13-15
Tiết: 16-18
Tiết: 19-21
Tiết: 22-24
Tiết: 25-27
Tiết: 28-30
Tiết :31-33
Tiết: 34-36
Tiết: 37-39
Tiêt: 40- 42
Tiêt: 43- 45
Tiết: 46-51
Tiết: 52-54
Tiết: 55-60
Tiết: 61- 66
Tiết: 67- 69
Tiết: 70-75
Bài mở đầu
Chơng1: An toàn lao động trong nghền điện
Bài an toàn điện.
Một số biện pháp xử lý khi có tai nạn điện.
Thực hành: cứu ngời bị tai nạn điện
Chơng2: Mạng điện sinh hoạt.


Đặc điểm mạng điện sinh hoạt,vật liệu dùng trong MĐSH.
Thực hành: Mắc nối tiếp và phân nhánh dây dẫn điện.
Thực hành: Nối dây dẫn ở hộp nối dây.
Các dụng cụ cô bản dùng trong lắp đặt điện.
Thực hành : Sử dụng một số dụng cụ trong lắp đặt điện.
Một số khí cụ và thiết bị điện của mạng điện sinh hoạt.
Lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện của mạng điện SH
Thực hành: Lắp bảng điện.
Một số sơ đồ của mạng điện SH <sơ đồ đơn giản>
Thực hành: Lắp đặt mạch một đèn sợi đốt.
Thực hành: Lắp mạch hai đèn sợi đốt.
Kiểm tra:
Chơng 3: Máy biế áp.
Một số vấn đề dùng trong máy biến áp.
Sử dụng và bảo dỡng máy biến áp dùng trong gia đình.
Thực hành: Vận dụng kiểm tra máy biến áp.
Chơng 4: Động cơ điện.
Động cơ xoay một chiều một pha.
Phân loại, cấu tạo,nguyên lý làm việc và phạm vi sử dụng.
Cấu tạo nguyên lý hoạt động, sử dụng và bảo quản quạt bàn.
1
Tiết: 76-78
Tiết: 79-81
Tiết: 82-84
Tiết: 85-90
Thực hành:
- tháo lắp, qua sát cấu tạo quạt bàn
- bảo dỡng quạt bàn.
Một số đồ dùng điện dùng trong gia đình.
Cấu tạo nguyên lý làm việc của máy bơm nớc.

Thực hành:
- quan sát cấu tạo máy bơm nớc.
- sử dụng, bảo dỡng máy bơm nớc.
Cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số đồ dùng điện
trong gia đìng(máy
sấy tóc, máy giặt)
Thực hành: Sử dụng bảo dỡng những đồ dùng điện đó.
Ôn tập kiểm tra.
Tiêt:
1-3
Bài mở đầu
A Mục tiêu:
Giới thiệu nghề điện dân dụng.
-Học simh nắm đợc sơ lợc về thế nào lsf nghề điện dân dụng.
-Học sinh đợc nghe giới thiệu tổng quá về nghề điện dân dụng.
-Học sinh hiểu đợc vai trò, quá trình sản xuất điện năng, hiẻu đợc các
nghề trong nghành điện, các lĩnh vực trong nghề điện dân dụng yêu cầu và
triển vọng cảu nghề điện dân dụng.
B. Các hoạt động dạy học:
2
I: ổn định.
II: BàI mới:
Hoạt động I: tìm hiểu vai trò của điện năng đối với sx

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Gv: / ?- liên hệ thực tế hãy nêu vai trò
của điện năng đối với đời sống, sản
xuất?

Nhận xét?
g/v: kl: -điện năng nâng cao năng
suất lao động, cảI thiện đời sống, góp
phần thúc đẩy khoa học kỷ thuật phát
triển.
h/s:
theo dõi.
Liên hệ thực tế và trả lời
h/s : nhận xét.
h/s:
Ghi bài

Hoạt động II: quá trìng sản xuất điiện năng

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
-điện năng chủ yếu đợc sản xuất bằng
gì ?
-Nguồn năng lợng làm quay máy phát
điện thờng là gì ?
g/v:
cho học sinh trả lời.
g/v: theo dõi bổ sung thêm và yêu cầu
học sinh ghi bài
Ghi bài
h/s: theo dõi
suy nghĩ và trả lời
-điện năng chủ yếu đợc sản xuất
bằng máy phát điện.

-Nguồn năng lợng chủ yếu làm
quay máy phát điện là: tua bin hơi
nớc, than dàu khí đốt
-Ghi bài

Hoạt động III: Các nghề trong nghành điện

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
-Nghành điện có những nghề gì ?
-Theo các em ta có thể phân chia thành
các nhóm nghề nh thế nào ?
g/v cho học sinh nhận xét, nên hiểi
biết các nhóm nghề ?
-Suy nghĩ trả lời
-Nghành điện rất đa dạng, có thể
phân thành các nhóm nghề:
-Sản xuất và truyền tải điện năng
-Chế tạo vật t thiết bị điện
3
Tiết:
4-6
g/v nhận xét: giải thích và bổ sung một
số thông tin về các nghề trong nghành
điện
-Học sinh:
-Ghi bài:

Hoạt động IV: các lĩnh vực hoạt động của nghề điện dân

dụng

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
g/v lĩnh vực hoạt động chủ yếu của
nghề điện dân dụng là gì ?
g/v nghề điện dân dụng hoạt động chủ
yếu trong lĩnh vực sử dụngdieenj năng
phục vụ cho đời sống sinh hoạt sản
xuất của các hộ tiêu thụ
h/s theo dõi.
h/s suy nghĩ
trả lời
h/s theo dõi giáo viên hỡng dẫn
h/s ghi bài

Hoạt động V: đối tợng của nghề điện dân dụng

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
g/v
Hãy nêu một số đối tợng của nghề
điện dân dụng.
g/v cho lớp nhận xét?
g/v bổ sung thêm.
g/v giải thích thêm về các đối tợng
trên.
h/s:

Nêu một số đối tợng:
nguồn điện.
Mạng điện sinh hoạt.
Các thiết bị điện gia dụng.
Các khí cụ đo lờng, điều khiển và
bảo vệ.
h/s ghi bài.

Hoạt động VI: Mục đích của nghề điện dân dụng.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Mục đích của nghề điện dân dụng là
gì?
g/v
nêu vd cụ thể về lắp đặt mạng điẹn sản
xuấtvà sinh hoạt.
g/v giới thiệu bổ sung thêm.
HS
Suy nghĩ trả lời.

Hoạt động VII: tìm hiểu về công cụ lao động

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
g/v yêu cầu h/s nêu một số công cụ
h/s nêu.
4

chính trong nghề điện dân dụng.
g/v yêu câu h/s nên
g/v theo dõi bổ sung
- công cụ đo và kiểm tra chất
lợng.
- Sơ đồ bản vẽ của thiết bị.
- h/s ghi bài

Hoạt động VIII: môi trờng hoạt động của nghề điện.
g/v yêu cầu h/s hãy cho biết môi trờng
hoạt động của nghề điện dân dụng là
gì?
môi trờng hoạt động chủ yếu là ởđâu?
- nhận xét?
g/v giải thích bổ sung thêm .
thơng làm trong nhà những công việc
gì ?
ngoài trời thờng làm những việc gì ?
h/s suy nghĩ trả lời.
MôI trơng hoạt động của nghề
điện dân dụng là ?
Ngoài trời ở trên cao nơi nguy
hiẻn và ở trong nhà.
chủ yếu hoat động trong môi tr-
ờng trong nhà với những công
viêc lắp đặt sửa chữa bảo dỡng các
thiết bị điện.
- ngoài trời chủ yếu lắp đặt đờng
dây.


Hoạt động IX: triển vọng của nghề điện dân dụng
g/v
ngời làm nghề điện cần có những yêu
cầu gì ?
nhận xét
g/v bổ sung nhận xét thêm
g/v
- triển vọng của nghề điện dân dụng
h/s
theo dõi
trả lời
yêu cầu:
- cần có kiến thức
- cần kỹ năng
- có sức khỏe tốt
* triển vọng ngày càng phát
triển

Hoạt động X: hớng dấn về nhà
- Xem lại nội dung bài học
Bài : an toàn điện
A: mục tiêu:
5
học sinh nắm vững các qui tắc về an toàn điện.
Hiểu, biết một số dụng cụ và thiết bị bảo vệ an toàn điện.
Có ý thức, cẩn then khi tiếp xúc điện trong cuộc sống.
B: các hoạt động dạy học
I: ổn định
II: bài cũ
? đối tợng của nghề điện dân dụng

? mục đích nghề điện dân dụng
? triển vọng của nghề điện dân dụng
III: Bài Mới
Hoạt động 1: tìn hiểu tác hại của dòng điện đối với cơ thể ngời,
và điện áp an toàn.
6
g/v tai nạn điên xẩy ra la do những
nguyên nhân gì?
g/v bổ sung thêm cho học sinh biết về
tác động của dòng điện giật đến cơ thể
ngời.
Yêu cầu học sinh liên hệ và cho biết
- điện giật tác động đến cơ thể ngời
nh thế nào ?
Nhận xét:
g/v:
bổ sung, nhận xét thêm.
g/v cho học sinh tìm hiểu tác hại của
hồ quang điện ?
? hồ quang điện phát sinh khi nào ?
? hồ quang quang điện có tác hại gì?
Nhận xét:
- hớng dấn học sinh tìm hiểu mức
độ nguy hiểm của tai nạn điện?
- Mức độ nguy hiểm của tai nạn
địên phụ các yếu tố nh thế nào?
- ? yếu tố cờng độ dòng điện tác
động nh thế nào?
- Yếu tố thời gian dòng điện đi
qua cơ thể ngời tác động nh thế

nào?
g/v giải thích bổ sung thêm.
hớng dấn học sinh tìm hiểu về điện áp
an toàn.
h/s theo dõi
ghi bài trả lơì :
nguyên nhân :
+ do hồ quang điện .
+ do điện giật .
h/s :
điện giật tác động đến hệ thần
kinh và cơ bắp
- nhẹ thì hổn hển, tim đập
mạnh
- nặng thì phổi, tim ngừng
hoạt động.
h/s
ghi bài .
h/s trả lời :
- hồ quang điện phát sinh khi
có sự cố về điện
- hồ quang địên có thể gây
bỏng cho ngời và gây cháy
cho đồ vật, thờng gây ra th-
ơng tích ngoài da.
h/s:
mức độ nguy hiểm của tai nạn
điện phụ thuộc 3 yếu chính
- cờng độ dòng điện chạy
qua cơ thể ngời.

- Đờng đi của dòng điện qua
cơ thể ngời
- Thời gian dòng điện chạy
qua cơ thể ngời
h/s :
ghi bài:
7

Hoạt động II : Tìm hiểu về nguyên nhân của tai nạn điện
g/v yêu cầu học sinh liên hệ với thực tế
nêu nguyên nhân của các tác hại tai
nạn điện?
Trong trơng hợp nào thì hay chạm nào
vật mang điện.
Hiện tợng phóng điện xẩy ra gây ra tác
hại gì?
Yêu cầu học sinh lấy VD ?
Nhận xét:
g/v theo dõi bổ sung
g/v giới thiệu về nguyên nhân đo điện
áp bớc?
g/v
nêu chú ý và yêu cầu học sinh ghi nhớ
g/v cho học sinh ghi lại.
h/s
theo dõi
ghi bài
h/s :
liên hệ thực tế
h/s nêu nguyên nhân

- do chạm vào vật mang điện

- tai nạn do phóng điện
- Do điện áp bớc
h/s :
lấy VD.
Xây nhà sát đờng dây cao áp, gỡ
dây điện.

Hoạt động III : tìm hiểu về an toàn điện trong sản xuất và sinh
hoạt
g/v hớng dẫn học sinh về chống chạm
vào các bộ phận mang điện.
Nêu các biện pháp chống chạm váo các
bộ phận mang điện.
? lấy VD thực tế
? nêu nhận xét?
g/v yêu cầu học sinh nêu và giáo viên
bổ sung.
h/s:
theo dõi.
Ghi bài.
Trả lời: nêu một số biện pháp
chống chạm vcác bộ phận mang
điện nh:
- che chắn các điểm dễ gây
nguy hiểm.
- Không trio lên cột điện
Sử dung các vật lót cách điện.
8

- kết luận.
g/v
? sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo
vệ an toàn điện nnh thế nào?
Cho VD.
Nhận xét:
g/v giới thiệu cách nối đất bảo vệ an
toàn điện
h/s :
Sử dụng dút thử điện
- Sử dụng các dụng cụ an toàn
điện
HS
theo dõi.
Ghi bài.
Tiết:
7-9
Bài : một số biện pháp xử lý khi có tai nạn điện
A mục tiêu:
Học sinh biết cách giảI thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện ở một
số trờng hợp điển hình.
Học sinh biết cách sơ cứu nạn nhân bị tai nạn điện
B: hoạt động dạy học
A: ổn định .
B: bài cũ
C: bài mới


Hoạt động I: tìn hiểu cách giảI thoát cho nạn nhân ra khỏi
nguồn điện.

g/v yêu cầu học sinh thảo luận:
nguồn điện con ngời có thể tiếp xúc là
nguồn điện nh thế nào?
khi có tai nạn xẩy ra với điện áp thì ta
cần xử lý nh thế nào
nhận xét ?
g/v bổ sung
g/v:
h/s các nguồn điện đó là.
điện cao áp và điện hạ áp.
h/s: với nguồn điện cao áp cần
báo ngay cho trạn điện hay chi
nhánh điện rồi mới tiến gần nạn
nhân và tiến hành sơ cứu.
h/s:
đối với tình huống nạn nhân đứng
9
đối với nguồn điện hạ áp thờng xẩy ra
các tình huống điện giật nh thế nào ?
Với tình huống nạnn nhân đứng dới đất
tay chạn vào vật mang điện thì ta cần
x lý nh thế nào
Nhận xét :
g/v nhận xét bổ sung
g/v: ? tình huống ngời bị nạn ở trên
cao để chữa điện thì ta cần xử lý nh
thế nào ?
tình huống dây điện đứt đè lên ngời
nạn nhân thì ta cân x lý nh thế nào ?
g/v cho h/s nêu cách xử lý và nhận xét

biện pháp xử lý phù hợp
g/v :
trong khi cứu nạn nhân ra khỏi nguồn
điện ta cần chú ý những điều gì?
g/v :
theo dõi bổ sung
dới đất tay chạm vào vật mang
điện thì nhanh chóng cắt cầu dao,
rút phích cắm ra vv hoặc nắm
vào phần quần áo khô của nạn
nhân và lôi ra khổi nguôn điện.
h/s:
khi ngời bị nạn ở trên cao thì cắt
điện ngay nhng trớc đó phải có
ngời đón nạn nhân để khỏi rơi
xuông đất.
h/s khi dây điện đè lên ngời nạn
nhân ta cần xử lý :
Đứng trên ván khô gạt nạn nhân
ra khỏi dây điện.
Dùng vải khô, vật cách điện kéo
nạn nhân ra khỏi nguồn điện
h/s
theo dõi.
Ghi bài.

Hoạt động III: sơ cứu nạn nhân
g/v Yêu cầu học sinh thảo luận và trả
lời các câu hỏi:
- Khi nạn nhân bị điện giật sẽ xẩy ra

các tình huống nh?
- Trong trờng hợp nạn nhân vẫn tỉnh thì
ta làm nh thế nào?
- Nhận xét?
- G V: Theo dõi bổ sung .
H S:
Theo dõi
Ghi nhớ
Thảo luận trả lời:
Nạn nhân khi bị điện giật có thể
vẫn còn tỉnh hoặc bị ngất tuỳ theo
mức độ nhẹ hay nặng.
TH nạn nhân vẫn còn tỉnh thì
nhanh chóng đa đến cơ sở y tế gần
10
- Trong trờng hợp nạn nhân bị ngất ta
sơ cứu nh thế nào?
Nhận Xét ? bổ sung .
G V:
Cho đại diện trả lời , nhận Xét để đa ra
kết luận
G V
- Trong trờng hợp cần sơ cứu ta cần
thực hiện theo các bớc nh thế nào?
- Trớc hết ta cần tiến hành gì ?
- Trong hô hấp nhân tạo ta cần hoặc có
thể vận dụng mấy phơng pháp?
- Nếu các phơng pháp đó?
- Phơng pháp nào cho hiệu quả cao?
-> Nhận xét, bổ sung .

GV:
Trong qúa trình hô hấp nhân tạo ta cần
chú ý điều gì?
GV: Theo dõi, nhận xét, bổ sung
nhất để phục hồi sức khoẻ.
Trờng hợp nạn nhân bị ngất ta cần
sơ cứu ngay
HS: Theo dõi, trả lời
HS:
Trong TH cần sơ cứu ta cần thực
hiện:
- Trứơc hết làm thông đờng thở .
-Sau đó thực hiện các bớc hô hấp
nhân tạo
+ Các phơng pháp hô hấp nhân
tạo:
-Phơng pháp nâng ngời
-Phơng pháp dùng tay
-Phơng pháp hạ hơi thổi ngạt .
H S:
phát biểu
ghi nhớ .
Hoạt động 4 : H Đ về nhà.
Xem lại nội dung bài học.
Thuộc cách sơ cứu nạn nhân để chuẩn bị cho bàim thực hành sau.
Tiết 10 12.
Bài:Thực hành cứu ngời bị tai nạn điện
11
A.Mục tiêu:
HS biết cách giải thoát nạn nhân khỏi dòng điện xong một số tình huóng điện

hình.
HS: thực hành sơ cứu nạn nhân
B.Các hoạt động thực hành:
I- ổn định.
II.Bài cũ:
-Nêu các bớc hô hấp nhân tạo ?
-Phơng pháp nào có hiệu quả cao nhất?
III. Nội dung thực hành.
A. G/V nêu yêu cầu của buổi thực hành.
Trong buổi thực hành hôm nay, chúng ta sẽ đợc thực hành giải thoát nạn nhân
ra khỏi dòng điện trong một số trờng hợp điện hình nh:
Tình huống nạn nhân đứng dới đất, tay chạm vào vật mang điện hay tình
huống dây điện đứt, đè lên ngời nạn nhân.
Cũng trong buổi thực hành hôm nay, các em sẽ đợc phân công theo nhóm thực
hiện cách sơ cứu nạn nhân.
B. Chuẩn bị thực hành:
*GV:Treo tranh vẽ 1 số tình huống ngời bị điện giật
-Tranh vẽ các phơng pháp hô hấp nhân tạo.
-Đa ra một số dụng cụ để cứu ngời bị điện giật(nh sào, khô ván ,khô giẻ khô,
.)
C.Tiến hành thực hành:
1*HĐ1: Nội dung giải thoát nạn nhân ra khỏi dòng điện:
GV: Đa ra các tình huống yêu cầu học sinh thực hiện
Các dụng cụ không đợc sắp sẵn để giải thoát nạn nhân, HS phải tự tìm dụng cụ
trong phòng để tiến hành công việc.
GV: Y/c hs theo nhóm thực hiện
Theo dõi, hớng dẫn hs thực hành.
Nhận xét .
2. HĐ2: Nội dung tiến hành sơ cứu nạn nhân.
12

GV:
- Giả thiết các tình huống nạn nhân bị ngất cần hô hấp nhân tạo.
- Chia nhóm hs và yêu cầu hs thực hành theo nhóm.
HS:
Theo nhóm thực hành hô hấp nhân tạo.
GV:
Theo dõi, HD chung
3. Tổng kết thực hành:
GV:
Cho hs theo nhóm nhận xét thực hành của các nhóm khác
HS: nhận xét
GV:
Nhận xét chung về buổi thực hành.
4. Yêu cầu về nhà
- Thuộc cách giải thoát nạn nhân và sơ cứu nạn nhân
- Quan sát mạng điện HS trong nhà
Tiết 13 -> 15 Bài: Đặc điểm mạng điện sinh hoạt
Vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt
A. Mục tiêu
HS hiểu và nắm đợc đặc điểm chung của mạng điện HS.
- HS nắm đợc vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt.
II. Các hoạt động dạy học
A. ổn định
B. Bài mới
Hoạt động 1:
Tìm hiểu đặc điểm mạng điện HS
GV: Trớc khi hớng dẫn HS tìm hiểu
về đặc điểm chung của mạng điện HS
thì GV HD tìm hiểu về sự an toàn lao
HS:

Theo dõi
ghi bài
13
động khi lắp đặt điện
- Khi lắp đặt hoặc sữa chữa mạng
điện có thể xẩy ra tai nạn là do các
nguyên nhân nào?
- Vậy, để tránh tai nạn điện trong lắp
đặt sữa chữa mạng điện thì ta cần chú
ý điều gì?
-> Nhận xét, bổ sung
GV:
HD học sinh tìm hiểu đặc điểm của
mạng điện SH.
- Mạng điện SH của các hộ tiêu thụ
là mạng điện mấy pha? lấy từ nguồn
điện mấy pha.
- Điện áp mức trong MĐSH thờng là
bao nhiêu v?
- Mạng điện SH gồm những mạch gì?
- Các thiết bị kèm theo là gì?
GV: Theo dõi, bổ sung
HS: Khi lắp đặt, sữa chữa mạng điện có
thể xẩy ra tai nạn là do:
- Do điện giật
- Do một số nguyên nhân khác nh: gẫy
thang, do các dụng cụ nh khoan, đục
vv
+ Để tránh tai nạn điện ta cần chú ý cắt
cầu dao trớc khi thực hiện.

HS: ghi bài
HS: theo dõi GVHD về mạng điện sinh
hoạt.
HS: TL: Mạng điện sinh hoạt của các hộ
tiêu thụ là mạng điện 1 pha đợc lấy từ
mạng điện 3 pha.
HS: ghi bài
HS: Điện áp mức của MĐSH thờng là
220v hoặc 227v
- Mạng điện SH thờng có mạch chính và
mạch nhánh còn có thiết bị đo lờng và
bảo vệ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các vật liệu dùng trong lắp đặt mạng điện sinh hoạt
GV: hớng dẫn HS tìm hiểu về dây
cáp và dây dẫn điện.
GV: Giới thiệu về dây dẫn điện
- Dây dẫn điện có thể chia thành mấy
loại?
- Nêu đặc điểm của các loại dây trên?
HS:
Theo dõi quan sát một số dây gv đa ra
giới thiệu
HS:
Tìm hiểu về dây dẫn điện
Chia làm 2 loại
+ Dây trần
14
GV:
Theo dõi, nhận xét
GV:

Dây cáp điện có thể chia thành mấy
loại?
- đặc điểm
GV: Theo dõi, nhận xét HS trả lời
GV: Bổ sung thêm
Chốt lại bài học.
+ Dây bọc cách điện
HS: ghi bài
HS
Dây cáp điện có thể chia làm 2 loại: cáp
trần và cáp có vỏ bọc.
Trong cáp vỏ bọc có 2 loại: 1 sợi và
hiều sợi.
Hoạt động 3:
HD về nhà
Xem lại nội dung bài học
Thuộc đặc điểm mạng điện SH và đặc điểm vật liệu dùng trong mạng điện SH
Tiết 16 -> 18 Thực hành: Nối nối tiếp và phân nhánh dây dẫn điện
A. Mục tiêu:
- HS nắm đợc yêu cầu nối nối và các phơng pháp nối các dây dẫn điện
- HS biết cách nối nối tiếp và phân nhánh dây dẫn điện
B. Chuẩn bị
1. Vật liệu
- Dây bọc cách điện bởi 1 sợi, nhiều sợi dây dài khoảng 30cm.
Dây cáp
2. Dụng cụ
- Dao, kéo, kìm cắt dây
C. Các hoạt động thực hành
I. ổn định
II. Thực hành

1. Thực hành
1. Thực hành nối dây dẫn lõi 1 sợi
Trớc hết, giáo viên nên yêu cầu của mỗi nối
Mối nối cần phải có
15
- Có độ bền cơ học cao
- An toàn điện
Hớng dẫn HS thực hiện nối dây lõi 1 sợi theo 2 mối nối phổ biến
- Nối nối tiếp
- Nối phân nhánh
Thực hành theo các bớc: a. Nối nối tiếp
+ Bóc vỏ cách điện: - Bóc cắt lệch
- Bóc phân đoạn
+ Cạo sạch lõi ( dùng giây cáp)
+ Uốn gập lõi
+ Vặn xoắn
+ Xiết chặt
+ Kiểm tra sản phẩm
GV: Cho học sinh thực hành theo các bớc trên ( mỗi bớc giáo viên có hình vẽ
minh hoạ).
b. Nối phân nhánh
+ Bóc vỏ cách điện rồi làm sạch lõi
+ Đặt dây chính và dây nhánh với nhau
+ Dùng tay quấn dây nhánh lên dây chính.
+ Dùng kìm xoắn liên tiếp khoảng 7 vòng và cắt bỏ phần thừa
Kiểm tra sản phẩm
GV: Mỗi bớc đều vẽ hình minh hoạ
2. Nối dây dẫn lõi nhiều sợi
Thực hiện 2 mối nối phổ biến
a. Nối nối tiếp: Thực hành theo các bớc

- Bóc vỏ cách điện: chú ý không làm đứt dây nhỏ
- Lồng lõi
- Vặn xoắn
- Kiểm tra sản phẩm
b. Nối phân nhánh
- Bóc vỏ
16
- Làm sạch lõi
- Nối dây
Chia làm 2 phần, đặt dây chính vào giữa 2 phần và xoắn dây về 2 phía ngợc
nhau.
3. Kiểm tra đánh giá sản phẩm
GV: yêu cầu học sinh thực hành, tự đánh giá sản phẩm
Cuối buổi hoặc sau các phần thực hành học sinh nộp sản phẩm cho giáo viên
đánh giá, nhận xét.
( có thể cho điểm 1 số học sinh nếu làm tốt)
GV: Tổng kết buổi thực hành
III. Hớng dẫn về nhà
- Xem lại nội dung thực hành
- Tự làm lại nếu ở lớp làm cha tốt
Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho tiết sau
Tiết 19 -> 21 Thực hành: Nối dây dẫn điện ở hộp nối dây
A. Mục tiêu
Học sinh nắm vững phơng pháp nối dây ở hộp nối dây, hàn và cách điện mối
nối.
- Học sinh nối đợc một số mối nối ở một số hộp nối dây
- Hàn và cách điện mối nối
B. Chuẩn bị
1. Vật liệu: - Dây lõi đơn: 30cm x 2 sợi
- Dây lõi nhiều sợi: 30cm x 2 sợi

- 1 số thiết bị: công tắc, phích cắm, ổ cắm
- dây cáp, băng dính
2. Dụng cụ
Dao, kéo, kìm, tàu vít
C. Nội dung thực hành
I. ổn định
II. Thực hành
Hoạt động 1
17
Nối dây dẫn ở hộp nối dây
GV: Nêu các bớc thực hiện(có thể cho học sinh ghi)
Sau đó yêu cầu học sinh thực hành theo các bớc trên.
(Theo từng loại nh ở dới đây)
Trớc khi học sinh thực hành theo các bớc thì giáo viên yêu cầu học sinh đa vật
liệu và dụng cụ đã chuẩn bị ở nhà để giáo viên kiểm tra.
HS: trình bày sự chuẩn bị của bản thân
GV: Đánh giá nhận xét sự chuẩn bị dụng cụ thực hành của học sinh.
GV: Nêu trình tự thực hiện cách nối dây dẫn ở hộp nối dây.
a. Bóc vỏ cách điện
Bóc 1 đoạn, chu vi vít
b. Làm sạch lõi: dùng dây cáp
c. Làm đầu nối: + Khuyên kín
+ Khuyên hở
+ đầu nối thẳng
d. nối dây
+ Nối bằng vít
+ Nối bằng hộp nối dây
e. Kiểm tra, đánh giá sản phẩm
Hoạt động 2:
Hàn và cách điện mối nối

a. Hàn mối nối
Dùng nhựa thông
b. Cách điện mối nối
- Cách điện bằng băng dính cách điện
- Cách điện bằng ống gen
GV: Yêu cầu học sinh thực hiện
Theo dõi, hớng dẫn học sinh thực hành
HS: Theo hớng dẫn làm thực hành
GV: yêu cầu học sinh đối chiếu sản phẩm và đánh giá nhận xét của nhau
HS: Theo yêu cầu thực hiện
18
GV: Thu sản phẩm và nêu đánh giá, nhận xét
- Đánh giá nhận xét buổi thực hành
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
- Xem lại nội dung thực hành
- Tự làm lại sản phẩm nếu ở lớp làm cha tốt.
Tiết 22 -> 24 Các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện
Thực hành: Sử dụng một số dụng cụ trong lắp đặt điện
I. Mục tiêu
- HS: Nắm đợc các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện cùng với tên, hình
vẽ và công dụng của nó.
- Sử dụng đợc một số dụng cụ và vạch dấu trong một số công việc của nghề
điện dân dụng.
- Sử dụng khoan tay và khoan điện trong lắp đặt điện.
II. Chuẩn bị
- vật liệu: một số loại dây dẫn điện, bảng gỗ
- Dụng cụ vạch dấu: thớc, bút chì
- Dụng cụ đo: thớc kẻ, pan me
- Máy khoan tay, khoan điện
III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Tìm hiểu các dụng cụ cơ bản dùng trong lắp đặt điện
GV: Em hãy nêu một số dụng cụ dùng trong lắp đặt điện mà em biết?
HS: Suy nghĩ, trả lời
VD nh: Thớc, pan me, búa, khoan, tua vít, ca
GV: Đa ra một số dụng cụ có tên nh trên và cho học sinh nhận biết, nêu trên
HS: Quan sát dụng cụ và nêu tên
GV: Theo dõi, bổ sung thêm
GV: yêu cầu học sinh nêu công dụng của những dụng cụ tơng ứng? Thớc dùng
để làm gì?
HS: dùng để đo chiều dài, khoảng cách cần lắp đặt điện.
Công dụng của búa nhổ đinh?
HS: Dùng đóng và nhổ đinh.
19
Công dụng của tua vít?
HS: Dùng để tháo lắp các ốc, vít
GV: Kìm có công dụng nh thế nào trong lắp đặt điện?
Khoan dùng để làm gì ?
HS: Trong lắp đặt điện khoan dùng để khoan lỗ trên gỗ,tờng, kim loại để lắp
đặt thiết bị và đi dây.
GV: Theo dõi, nhận xét bổ sung
GV: Vẽ hình minh hoạ lên bảng theo tên
HS: Vẽ hình các dụng cụ vào vỏ
GV: Theo dõi, chốt lại
Hoạt động 2: Thực hành: sử dụng một số dụng cụ trong lắp đặt điện.
a. Dùng thớc cặp
GV: cho học sinh dùng thớc cặp để đo một số vật hình cầu, hình trụ, kích th-
ớc lỗ.
HS: theo nhóm thực hành, báo cáo kết quả
b. Thực hành vạch dấu.
GV: Hớng dẫn học sinh dùng 1 cạnh bảng gỗ làm chuẩn, xác định vị trí cầu

chì, ổ cắm, công tắc. Xác định vị trí các lỗ khoan lỗ vít cố định bảng điện vào
tờng, lỗ vít cố định các thiết bị.
HS: Theo nhóm tiến hành vạch dấu.
GV: Theo dõi, hớng dẫn bổ sung
c. Khoan các lỗ
Dùng dụng cụ gì?
GV: Cho học sinh nhận dụng cụ theo nhóm
HS: nhận dụng cụ và thực hành
GV lu ý: Khi dùng khoan tay phải chú ý giữa đúng vị trí máy khoan để mũi
khoan không bị lệch, gẫy lúc lỗ khoan sắp thủng cần chú ý khoan từ từ.
GV: Theo dõi học sinh thực hiện, nhận xét
GV: cho học sinh báo cáo kết quả thực hành theo nhóm
HS: Báo cáo kết quả thực hành qua sản phẩm
GV: Nhận xét thực hành của học sinh
20
Tổng kết buổi học và dặn dõ buổi học sau:
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà
- Xem lại nội dung bài học
- Tự thực hành lại ở nhà
Tiết 27 -> 27 Một số khí cụ và thiết bị điện của mạng điện sinh hoạt
I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc một số khí cụ và thiết bị điện của mạng điện SH nh: cầu dao,
apđômat, cầu chì, công tắc điện, thiết bị điện trên.
II. Chuẩn bị
- 1 số khí cụ và thiết bị điện nh: cầu dao, cầu chì, ổ điện, phích điện.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: tìm hiểu về cầu dao
GV: Yêu cầu học sinh quan sát cầu
dao thực tế
- Quan sát, nêu cấu tạo và công dụng

của cầu cầu dao?
- Có thể chia cầu dao thành mấy loại?
- Cầu dao thờng để lắp ở mạch chính,
mạch rẽ
HS
Quan sát cầu dao
nêu cấu tạo
HS: nêu, có nhiều loại cầu dao.
- Có cầu dao 1 cực, 2 cực, 3 cực và 4 cực
- Cầu dao đóng ngắt và cầu dao đổi nối
Hoạt động 2: Tìm hiểu apđô mat
GV
Giới thiệu về apđô mat
Công dụng của apđô mat
apđô mat còn gọi là gì
GV: theo dõi, nhận xét?
GV: Có thể phân chia apđô mat thành
mấy loại?
GV:
Giới thiệu cho học sinh nghe về
nguyên lý làm việc của apđô mat kèm
theo hình vẽ.
HS: theo dõi
HS: ghi nhớ
HS: apđô mat là khí cụ điện để tự
động ngắt mạch điện, bảo vệ quá tải,
sụp áp
HS: Có thể chia apđô mat thành 3
loại: apđô mat 1 cực, 2 cực và 3 cực.
HS: Nghe giáo viên nêu nguyên lý vẽ

sơ đồ
21
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cầu chì
GV:
Cho học sinh quan sát cầu chì cụ thể.
yêu cầu học sinh nêu cấu tạo?
GV: theo dõi, bổ sung
GV: Nêu công dụng của cầu chì
GV: nhận xét, bổ sung.
GV:
-Phân loại cầu chì
GV:Theo dõi, bổ sung và chốt lại.
HS:Theo dõi
Quan sát tìm hiểu về cấu tạo cầu chì.
HS:Nêu cấu tạo
Gồm ba phần :Phần vỏ (cách điện)
- Phần chốt giữ giữ dây
- Dây chảy (thờng là dây chì)
HS:Phân loại:
Cầu chì hộp ,Cầu chì ống, cầu chì ống
, cầu chì nút, cầu chì vặn
HS: ghi bài
Hoạt động 4 Tìm hiểu về công tắc điện
GV:
Cho học sinh quan sát, tìm hiểu về
công tắc điện
- Công dụng của công tắc điện là gì?
GV: Theo dõi, nhận xét, bổ sung
GV:
Công tắc điện có những loại nào?

- Công tắc điện đợc lắp nối tiếp hay
song song với phụ tải, lắp trớc hay sau
cầu chì?
GV: Theo dõi, chốt lại
HS:
Theo dõi
HS: quan sát, nêu công dụng
Dùng để đóng ngắt dòng điện bằng
tay kiểu hộp với dòng điện có công
suất nhỏ.
HS: nêu các loại
Công tắc xoay, công tắc bấm, công
tắc giật.
HS: Tl: Công tắc điện đợc mắc nối
tiếp với phụ tải và ở sau cầu chì, đôi
khi còn lắp với quạt, đèn bàn.
Hoạt động 5: Tìm hiểu ổ điện và phích điện
GV: Cho học tìm hiểu quan sát ổ điện
và phích điện
- Nêu các loại ổ điện, phích điện th-
ờng gặp?
- ổ điện, phích điện thờng làm bằng
HS: Theo dõi
Tìm hiểu, trả lời
ổ điện có 2 loại: ổ tròn, ổ vuông, ổ
dài vv
Phích điện có loại tháo lắp đợc, có
22
chất gì?
GV: cho học sinh tháo ổ điện, phích

điện để quan sát cụ thể hơn.
GV: Nhận xét, bổ sung thêm
loại không tháo lắp đợc
HS:
Theo dõi, mở quan sát .
ghi bài
Hoạt động 6: hớng dẫn về nhà
- Xem lại nội dung bài học
- Tự tìm hiểu thêm về các khí cụ trên
Tiết 28 -> 30 Lắp đặt dây dẫn và các thiết bị điện của MĐSH
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm đợc 2 cách lắp đặt mạng điện trong nhà
Lắp đặt nổi và lắp đặt ngầm
- Học sinh nắm đợc các bớc lắp đặt kiểu nổi dùng trong ống luồn dây, lắp đặt
kiểu nổi trên puly sứ và sứ kẹp, lắp đặt mạng điện kiểu ngầm.
II. Chuẩn bị
- Chuẩn bị một số vật dụng nh: ống nối T, L, vít
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
GV: Gọi học sinh lên kiểm tra bài cũ
Nêu 1 số khí cụ mà em đã đợc học ?
- Ưu điểm của aptômat so với cầu dao?
HS:
Lên bảng trả lời
HS
Nêu u điểm của aptomat tự động ngắt
mạch điện
Hoạt động 2: Lắp đặt kiểu nối dùng ống luồn dây
GV:
Giới thiệu phơng pháp lắp đặt kiểu

nối dùng ống luồn dây.
- Các ống luồn dây thông dụng hiện
nay là gì?
GV:
Giới thiệu học sinh cách lắp đặt mạng
điện kiểu nối gồm 3 bớc chính
HS: theo dõi
TL: Các ống luồn dây thờng dùng
hiện nay là ống PVC hoặc ống bọc
trơn, kẽm bền trong lót cách.
Loại ống vuông có nắp đậy cũng đợc
sử dụng nhiều trong mạng điện nổi.
HS: Trong bớc vạch dấu cần chú ý
23
- Vạch dấu
- Lắp đặt
- Đi dây
GV: Cho học sinh nêu ý kiến về 3 bớc
trên
GV: lu ý một số điểm và chốt lại
vạch dấu vị trí lắp đặt vít bảng điện
vạch dấu điểm đặt các thiết bị.
HS:
nêu ý kiến
HS: ghi bài
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách lắp đặt mạng điện kiểu nổi trên pu ly sứ và sứ kẹp
GV:
- Khi nào ta sử dụng phơng pháp này
để lắp đặt mạng điện nổi?
- Việc lắp đặt mạng điện nổi kiểu này

có giống với cách dùng ống luồn dây
hay không?
GV:
giải thích thêm về phơng pháp này
GV:
Nêu những yêu cầu công nghệ khi lắp
đặt dây dẫn trên puly sứ và sứ kẹp
GV
Cho học sinh nêu u điểm và nhợc
điểm của phơng pháp này và phơng
pháp trớc.
GV: Lu ý thêm về khoảng cách lắp
đặt của phơng pháp trên. (vẽ hình
minh hoạ)
HS:
Khi lắp đặt mà không yêu cầu cao về
mặt mỹ thuật thì ta dùng phơng pháp
lắp đặt trên puly sứ và sứ kẹp.
- Việc lắp đặt cơ bản cũng giống nh
phơng pháp luồn dây (gồm 3 bớc:
vạch dấu, lắp đặt, đi dây)
HS: theo dõi
ghi bài
HS: nêu u điểm
- Phơng pháp 1: Mỹ thuật đợc đề cao
hơn
- Phơng pháp 2: Có thể dùng nơi ẩm -
ớt, đảm bảo không bị tác động cơ học
phá hỏng dây.
Hoạt động 4: Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm

GV:
- Khi nào ngời ta dùng phơng pháp
lắp đặt mạng điện kiểu ngầm?
- Việc lắp đặt kiểu ngầm phải đảm
HS:
Để đảm bảo về mặt thẩm mỹ thì ngời
ta thờng dùng phơng pháp lắp đặt
mạng điện kiểu ngầm
24
bảo những yêu cầu gì?
GV: Cho học sinh trả lời
Nhận xét và bổ sung thêm về lắp đặt
kiểu ngầm(vẽ hình minh họa)
HS:
Theo dõi
Nêu 1 số yêu cầu nh:
- Bên trong ống phải sạch, miệng ống
phải nhẳn
Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà
- Xem lại nội dung bài học
- Nắm đợc các yêu cầu của các phơng pháp lắp đặt
Tiết 31 -> 33 Thực hành: Lắp bảng điện
I. Mục tiêu
- Học sinh vẽ đợc sơ đồ lắp bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm và 1 công tắc.
- Học sinh nắm đợc các bớc tiến hành lắp bảng điện
- Lắp đặt đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc và 1 bóng đèn.
- Học sinh làm việc nghiêm túc, an toàn
II. Chuẩn bị
+ Vật liệu: bảng điện, ổ điện đơn, cầu chì, công tắc, bóng đèn, dây dẫn điện
(1cm)

+ Dụng cụ: Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, bút điện, khoan, tau vít
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV:
Có mấy loại lắp đặt mạng điện SH?
Nêu u điểm, nhợc điểm từng loại?
HS:
Lên bảng trả lời
HS:
Tham gia nhận xét
Hoạt động 1: Xây dựng sơ đồ lắp đặt
GV: Nêu yêu cầu:
Từ sơ đồ nguyên lý yêu cầu học sinh chọn pan tối u cho sơ đồ lắp đặt
HS: đa ra các phơng án
- Phơng án dùng ít dây hơn nhng mối nối lại nhiều nên khó đảm bảo an toàn
và phức tạp.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×